Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU QUỲNH NGA DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyờn ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bộ mụn: NGỮ VĂN Mó số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa hc: TS Nguyn Th Ban H NI - 2011 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học giáo dục * LƯU QUỲNH NGA DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển nhƣ vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ thông tin làm biến đổi mặt xã hội cách nhanh chóng Điều dễ nhận thấy nhất, khối lƣợng kiến thức, tri thức nhân loại ngày nhiều Theo ƣớc tính số chun gia tổng số kiến thức tiếp nhận năm lại tăng lên gấp đôi Các thông tin ngày nhiều, mà ngày dễ tiếp nhận nhờ vào phƣơng tiện thông tin đại chúng Internet Nhờ dạy học chức truyền đạt thơng tin nhà trƣờng khơng cịn với ngƣời dạy HS tiếp nhận chúng nhiều kênh khác Mặt khác, với lƣợng thời gian hữu hạn giáo viên trang bị kiến thức cần thiết cho HS hình thức dạy học truyền thống Bên cạnh đó, sống giới kiến thức môn học ngày thâm nhập vào nghề nghiệp tƣơng lai đòi hỏi ngƣời học lực tồn diện Vì vấn đề đặt với giáo dục nƣớc phải tìm đƣợc đƣờng để lựa chọn kiến thức thật bản, bền vững đƣờng dạy học vận dụng kiến thức cách thiết thực, cập nhật, kinh tế (tiết kiệm đƣợc tối đa tiền của, thời gian sức lực) cho ngƣời học mà đạt đƣợc mục tiêu đặt Điều đồng nghĩa với trình dạy học phải kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đƣợc đề cập môn học hợp phần mơn 1.2 Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đại trà chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 tồn quốc So với mơn Văn - Tiếng Việt chƣơng trình cải cách đƣợc áp dụng từ năm 80 kỉ trƣớc mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi Đó việc thay đổi tên gọi môn Văn - Tiếng Việt thành môn Ngữ văn, thay đổi cách xác định mục tiêu môn học, quan điểm lựa chọn nội dung, kết cấu chƣơng trình, việc vận dụng phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục Trƣớc đây, ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn tách biệt nhau, khơng gắn bó với chỉnh thể, không hỗ trợ nhằm tạo kết đào tạo thống Với việc biên soạn chƣơng trình theo tinh thần tích hợp ba phân mơn đƣợc hợp lại thành mơn chung, phân môn phần môn Ngữ văn Những kiến thức kĩ ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn đƣợc triển khai đồng thời cho học, theo mối quan hệ đồng quy, hỗ trợ lẫn phạm vi mức độ có thể, nhằm thực mục tiêu cao chƣơng trình giúp cho HS bƣớc nâng cao hoàn thiện lực đọc - hiểu văn viết loại văn theo phƣơng thức biểu đạt cách tích cực, chủ động Làm văn kết hợp với kiểu văn phần đọc văn, lấy ngữ liệu phần đọc văn Phần Tiếng Việt lấy ngữ liệu phần văn, khai thác tƣợng ngôn ngữ để nâng cao lực đọc văn Cơ sở việc tích hợp tiếng Việt tảng văn học làm văn, làm văn thực hành tiếng Việt, phần văn học tinh hoa tiếng Việt bậc thầy văn chƣơng thực Ở đây, vừa có tích hợp ngang ba phận môn Ngữ văn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) vừa có tích hợp dọc, nghĩa tích hợp nội dung chƣơng trình THPT với phần văn học, tiếng Việt làm văn THCS Đó quan điểm đồng tâm chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng Nhƣ vậy, chƣơng trình SGK Ngữ văn tạo điều kiện đòi hỏi giáo viên phải dạy ba phần môn Ngữ văn nhƣ thể thống Trong phần vừa giữ sắc riêng, vừa hoà nhập với hình thành tri thức, kĩ Ngữ văn HS Mặt khác, môn thuộc khoa học xã hội, mơn Ngữ văn có quan hệ mật thiết với môn lịch sử kiến thức văn hóa xã hội Do vậy, tích hợp dạy kiến thức xã hội mơn văn có khả lớn Để làm đƣợc điều cách có hiệu việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học yêu cầu tất yếu 1.3 Chƣơng trình Ngữ văn 10 đƣa định hƣớng đổi phƣơng pháp hình thức dạy học theo tinh thần tích hợp, nhƣng nghiên cứu cụ thể dạy học theo quan điểm tích hợp, đặc thù môn lại chƣa đƣợc triển cách thoả đáng Đặc biệt, đội ngũ giáo viên đứng lớp chƣa đƣợc trang bị cách có hệ thống kiến thức tích hợp Hệ nhiều dạy, giáo viên chƣa ý đến việc vận dụng tích hợp vào dạy học Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lƣợng dạy không đạt giáo viên tích hợp cách gƣợng gạo, đơn vị kiến thức đƣợc tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó; hay giáo viên thiếu chuần bị kĩ nội dung nhƣ cách thức tích hợp, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chƣa trọng tâm Nhƣ vậy, vấn đề dạy học Ngữ văn nói chung dạy học tiếng Việt 10 theo quan điểm tích hợp nói riêng cịn nhiều khoảng trống lí luận thực tiễn địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể để vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học tiếng Việt THPT nhằm hình thành phát triển lực nhận thức, lực tƣ duy; hình thành phát triển nhân cách cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu mơn học nói riêng, nhà trƣờng nói chung Từ thực tế triển khai chƣơng trình SGK Ngữ văn lớp 10 nêu trên, với mong muốn góp phần đổi việc dạy học Ngữ văn nói chung tiếng Việt nói riêng, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn thực đề tài: Dạy học tiếng Việt 10 theo hướng tích hợp Lịch sử nghiên cứu Tƣ tƣởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trƣớc hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thƣ, kinh nghiệm phƣơng pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Không thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại khơng sử dụng tổng hợp phân phối kiến thức kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trƣờng giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phƣơng pháp khối lƣợng tri thức toàn diện, hài hoà hợp lý giải tình khác mẻ sống đại Có thể nhận thấy rằng, lịch sử phát triển khoa học nhân loại, lĩnh vực khoa học ngày phân hố lại tích hợp chặt chẽ Do đó, sang kỷ XX xuất nhiện nhiều khoa học liên ngành, đa ngành, hình thành lĩnh vực tri thức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống” Sự thống tƣ phân tích tổng hợp cần thiết cho phát triển nhận thức tạo nên tiếp cận “cấu trúc - hệ thống”, đem lại cách nhận thức biện chứng mối quan hệ phận với toàn thể Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hố sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy khoa học nhà trƣờng phải phản ánh phát triển đại khoa học, tiếp tục giảng dạy khoa học nhƣ lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, phối hợp tri thức khoa học gia tăng nhanh chóngmà thời gian học tập nhà trƣờng lại có giới hạn Do phải chuyển dạy mơn học riêng rẽ sang dạy tích hợp Bởi vây, tích hợp trở thành xu dạy học đại đƣợc quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trƣờng nhiều nƣớc giới Trào lƣu sƣ phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hành động tích hợp HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác để lĩnh hội tri thức Do vậy, để trình bày lịch sử vấn đề đề tài, luận văn cần xem xét quan điểm dạy học tích hợp nƣớc giới Việt Nam Qua tìm hiểu định hƣớng dạy học tích hợp, đồng thời xem xét tài liệu nghiên cứu lí luận khái niệm, nội dung liên quan đến đề tài Do điều kiện khó khăn việc thu nhập bao quát tƣ liệu nƣớc ngồi, chúng tơi chƣa tìm hiểu đầy đủ cơng trình nghiên cứu tích hợp nƣớc giới Tuy nhiên từ tài liệu thu thập đƣợc giúp chúng tơi nêu lên số nhận xét tổng quát tình hình nghiên cứu nội dung đề cập 2.1 Dạy học tích hợp số nước giới Tháng –1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học, với dự bảo trợ Unesco tổ chức Varna (Bungari) “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” Hội nghị đặt hai vấn đề: Vì phải dạy học tích hợp dạy học tích hợp khoa học Hội nghị phối hợp chƣơng trình Unesco Paris 1972 định nghĩa dạy học tích hợp khoa học “là cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tƣ tƣởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm lĩnh vực khoa học khác nhau.” Quan điểm CEPE chủ yếu nhấn mạnh phát triển phƣơng pháp xuyên môn trình học tập “bằng cách hƣớng động tác sƣ phạm vào hoạt động chuyên môn, có nguyên tắc để tổ chức hiệu nghiệm Nhờ lơi HS mơn học khác vào giải toán sử lý thông tin sáng tạo bƣớc tiến giúp HS vƣợt qua ngƣỡng toàn thời gian học cách có phối hợp quán [35, 66] Tác giả Fourez nhấn mạnh việc gắn trình dạy học dự án cho phép giới hạn thơng tin cần lƣu ý Với De Ketelle dạy học tích hợp xoay quanh khái niệm mục tiêu tích hợp kết tồn q trình học tập số năm học Mục tiêu tích hợp đƣợc thể nghiệm tình tích hợp đề xuất với HS Trong Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Xavier Roegierf Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch nói đƣa nhìn tổng quan dạy học tích hợp Trong sách tác giả đƣa định nghĩa mục tiêu khoa sƣ phạm tích hợp; Ảnh hƣởng khoa sƣ phạm tích hợp chƣơng trình; Ảnh hƣởng khoa sƣ phạm tích hợp việc đánh giá kiến thức HS lĩnh hội ảnh hƣởng khoa sƣ phạm tích hợp việc biên soạn SGK Quan điểm tích hợp đƣợc thể rõ SGK số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Pháp, Malaixia, Đức,… Với quan điểm này, nhìn chung cách cấu tạo học SGK nhiều nƣớc có thống chỗ: học bắt đầu việc cung cấp văn đƣợc cung cấp theo cụm thể loại phƣơng thức biểu đạt; tiếp phần hƣớng dẫn đọc giải thích văn khơng yêu cầu HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn mà khai thác đơn vị ngôn ngữ kiểu loại văn đó; phần Luyện tập hƣớng dẫn HS rèn luyện tổng hợp kiến thức kĩ đƣợc giới thiệu học Ví dụ Văn học thực hành tiếng Pháp lớp học đƣợc xếp theo bố cục thống nhất: khố, đƣợc lựa chọn theo mục đích phân tích hay soạn thảo nội dung nêu rõ tiêu đề bài; khoá chứa yếu tố sở để tiến hành phân tích Tiếp phần Định hướng trƣờng từ vựng từ ngữ chứa đựng chủ đề khoá; câu văn, đoạn văn cần nắm vững để hiểu nội dung ý nghĩa bài; phần Phân tích soạn thảo nhằm hƣớng dẫn HS hiểu giải thích văn đƣa phƣơng pháp tạo lập đoạn văn, văn theo kiểu văn vừa học; phần Ghi nhớ nêu số đoạn văn ngắn nội dung chứa đựng học; phần Luyện tập cung cấp tập đa dạng để HS đƣợc thực hành vận dụng nội dung học khố vào tình phân tích tạo lập văn nhƣ tình giao tiếp xã hội Tính chất tích hợp sách thể rõ phối hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ nội dung văn học, ngôn ngữ tạo lập văn 2.2 Dạy học tích hợp Việt Nam Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực đƣợc tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trƣờng phổ thơng Trƣớc đó, tinh thần giảng dạy tích hợp đƣợc thực mức độ thấp nhƣ liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hƣớng tích hợp đƣợc tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chƣơng trình SGK phổ thơng Do đó, lý thuyết dạy học tích hợp đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm Nguyễn Ánh Tuyết Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non [43] cho “tích hợp khơng liên kết mà cịn xâm nhập, đan xen đối tƣợng hay phận đối tƣợng, tạo thành chỉnh thể Trong đó, khơng giá trị phận đƣợc bảo tồn phát triển mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể đƣợc nâng lên” GS.TS Trần Bá Hồnh Dạy học tích hợp rõ điều kiện triển vọng để áp dụng tích hợp vào dạy học Việc chuyển đổi SGK trƣờng phổ thơng theo hƣớng tích hợp u cầu đổi việc dạy học Ngữ văn theo yêu cầu đào tạo HS từ mơn Chƣơng trình THPT mơn Ngữ văn, năm học 2002 Bộ giáo dục Đào tạo dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chƣơng trình, biên soạn SGK lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy” [3, 27] “ Nguyên tắc tích hợp phải đƣợc quán triệt tồn mơn học, từ đọc văn, tiếng Việt đến làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chƣơng trình; tích hợp SGK; tích hợp phƣơng pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo” [35, 66] Sau gần mƣời năm thực chƣơng trình Ngữ văn THCS mới, thu đƣợc kết đáng khích lệ Với việc lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc để biên soạn chƣơng trình, vấn đề dạy học Ngữ văn THCS theo hƣớng tích hợp đƣợc nghiên cứu sâu rộng Trong cơng trình nghiên cứu này, nêu lên vấn đề lý thuyết dạy học tích hợp tích hợp dạy học Ngữ văn Một số tài liệu đề cập đến vấn đề nhƣ sách Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp Trƣơng Dĩnh, Bài tập rèn luyện kĩ tích hợp Ngữ văn THCS [23] nêu lên phƣơng diện tích hợp dạy học Ngữ văn THCS; lực tích hợp, kiểu văn tích hợp, phƣơng pháp tích hợp; mối quan hệ tích hợp tích cực; tích hợp hiệu dạy học tích hợp; tích hợp gắn liền với đời sống xã hội cách triển khai dạy cụ thể chƣơng trình THCS theo định hƣớng tích hợp; Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt [21] Nguyễn Thanh Hùng nêu lên phƣơng diện tích hợp nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn; Đoàn Thị Kim Nhung Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS [24] theo hƣớng tích hợp tích cực đƣa sở lý luận để áp dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn phƣơng pháp dạy Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn theo hƣớng tích hợp; Luận án Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp [35] Nguyễn Thị Hồng Vân hƣớng tới việc xây dựng đề kiểm tra Ngữ văn THCS theo hƣớng tích hợp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn triển khai chƣơng trình, SGK THCS Ngồi cịn số báo bàn quan điểm tích hợp mơn Ngữ văn dạy học Ngữ văn Có thể kể đến viết Trần Bá Hoành, Nguyễn Thanh Hùng, giọng điệu nhân vật đoạn hội thoại Hoạt động 4: Dặn dò GV đánh giá chung tiết học, đặc biệt động viên tinh thần làm HS lắng nghe, ghi V Dặn dị chép cơng việc đƣợc giao Bài cũ - Học làm việc nhóm tập (SGK, tr.127) Bài - Chuẩn bị Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) PHỤ LỤC (Buổi trƣa khu tập thể X, hai bạn Lan Hùng gọi bạn Hƣơng học) - Hƣơng ơi! Đi học đi! (im lặng) - Hƣơng ơi! Đi học đi!(Lan Hùng lại gào lên) - Gì mà ầm lên chúng mày! Không cho ngủ ngáy à! (tiếng ngƣời đàn ơng nói to) - Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho bác ngủ trƣa với! Nhanh lên con, Hƣơng! (tiếng mẹ Hƣơng nhẹ nhàng ồn tồn) - Đây rồi, rồi! (tiếng Hƣơng nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm nhƣ rùa ấy! Cơ phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hôm chậm Lạch bà lạch bạch nhƣ vịt bầu! (tiếng Hùng tiếp lời) 85 Bƣớc 2: Phân tích số liệu, nhận xét, đánh giá Trƣớc hết, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu giáo án thực nghiệm với giáo án mà giáo viên dạy thực tế nhằm rút kết luận bƣớc đầu vấn đề tích hợp dạy học Tiếng Việt 10 đƣợc nêu chƣơng trình sáng rõ qua chƣơng luận văn Bƣớc tiến hành thống kê kết thu đƣợc từ bảng hỏi kiểm tra HS để có nhận xét bƣớc đầu tính khả thi hiệu việc dạy học phần Tiếng Việt 10 theo định hƣớng tích hợp Bƣớc 3: Xử lý thơng tin từ kết đƣợc phân tích Với thơng tin thu đƣợc qua q trình phân tích số liệu thống kê kết kiểm tra, bảng hỏi rút kết luận tính khả thi ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đƣợc đánh giá mặt sau: - Sự hứng thú HS phần Tiếng Việt dạy theo định hƣớng tích hợp thơng qua quan sát trực quan ( khơng khí lớp học câu trả lời HS); bảng hỏi; - Hiệu học đƣợc đánh giá thông qua kết kiểm tra 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) lớp thực nghiệm đối chứng Đề kiểm tra đƣợc biên soạn theo nguyên tắc đảm bảo kiểm tra đƣợc hết mục tiêu bậc bậc học đề tiến hành cho học sinh thực 15 phút lớp Chấm điểm theo thang điểm 10 với cách đánh giá: Loại giỏi (đạt từ 9- 10 điểm); Loại (7- điểm); Loại trung bình (5-6 điểm); Loại yếu (3- điểm); Loại (Từ điểm trở xuống), thu đƣợc kết nhƣ sau: 86 Bảng 3.1: Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm (%) Số học sinh Lớp Thực nghiệm 49 Đối chứng 49 Loại Giỏi Loại Khá Loại Trung Bình Loại yếu Loại Kém 23 HS 18 HS HS HS HS 47% 37% 16% 0% 0% 14 HS 13 HS 18 HS HS HS 29% 26% 37% 8% 0% Qua kết kiểm tra nhanh nhận thấy, mức độ đạt đƣợc kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi Khá chiếm 55% tỉ lệ lớp thực nghiệm 84% Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra xếp loại trung bình chiếm nhiều so với mục xếp loại khác (tỉ lệ TB 37%), đó, lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi lại cao với 47% Với kết này, chúng tơi khẳng định việc vận dụng tích hợp vào dạy học cho HS thực có hiệu 3.2.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh sau học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) lớp thực nghiệm Chỉ với câu hỏi ngắn nhƣng kết thu đƣợc chứng đáng tin cậy để khẳng định tính hiệu việc vận dụng tích hợp vào dạy học Với câu hỏi thứ nhất, hỏi mức độ hứng thú học sinh sau học xong học thực nghiệm: 87 Bảng 3.2: Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm Mức độ Rất hứng thú Hứng thú vừa phải Không hứng thú Không ý kiến 49 học sinh lớp thực nghiệm 41 84% 14% 2% 84% số học sinh tỏ hứng thú với học mà em học chứng tỏ hiệu việc dạy học tiếng Việt theo định hƣớng tích hợp tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS Với câu hỏi thứ 2, hỏi mức độ hứng thú học sinh thay đổi việc học học tiếng Việt có tích hợp với kiến thức phần Văn, Làm văn kiến thức mơn học khác hầu hết học sinh chọn phƣơng án: Hứng thú tăng lên (với 45 học sinh lựa chọn tổng số 49 em) Nhƣ vậy, học thực làm em cảm thấy thích thú hết làm biến chuyển lực quan trọng em, lực hứng thú nhận thức Đồng thời qua việc quan sát học nhận thấy, học có vận tích hợp HS sơi nổi, tích cực tham gia phát biểu học theo truyền thống Trên số vấn đề lí luận biện pháp vận dụng tích hợp vào dạy học phần Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn 10 mà đề tiến hành thực nghiệm Qua khẳng định áp dụng dạy học Tiếng Việt 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung theo quan điểm tích hợp cần thiết Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, khơng có biện pháp hay phƣơng pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học phần Tiếng Việt 10 nói riêng Mỗi biện pháp có ƣu điểm, nhƣợc điểm riêng, điều quan trọng phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp dạy học khác nhƣ để có hiệu Điều tùy thuộc vào khả nghiệp vụ sƣ phạm chuyên môn giáo viên 88 KẾT LUẬN Tích hợp điểm bật chƣơng trình SGK Ngữ văn Vì việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung phần Tiếng Việt nói riêng yêu cầu tất yếu cấp thiết Tuy nhiên dạy học theo định hƣớng tích hợp cần tiến hành nhƣ cho có hiệu việc khơng dễ dàng Nó địi hỏi công việc nghiên cứu phải đảm bảo đầy đủ sở lí luận thực tiễn, từ đƣa đƣợc giả thuyết phải kiểm nghiệm tính hiệu giả thuyết thực tiễn dạy học Vì mà chƣơng trình Ngữ văn đƣợc áp dụng đại trà từ năm 2006 nhƣng đến giáo viên nhiều lúng túng việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học học cụ thể Cho nên kết dạy học môn Ngữ văn chƣa đạt đƣợc mục tiêu mơn học Việc tìm biện pháp dạy học phần Tiếng Việt theo định hƣớng yêu cầu cấp bách ngành giáo dục, với giáo viên môn Ngữ văn Xuất phát từ điều này, luận văn mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “Dạy học Tiếng Việt 10 THPT theo hướng tích hợp” với việc đƣa giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lý thuyết quan điểm dạy học tích hợp, tích hợp dạy học Ngữ văn nói chung tích hợp dạy học Tiếng Việt 10 nói riêng với nội dung chất khái niệm, đặc trƣng (nội dung cách thức) - Nghiên cứu tính tích hợp đƣợc thể chƣơng trình Ngữ văn 10 nói chung tính tích hợp phần Tiếng Việt 10 nói riêng - Điều tra thực trạng vận dụng tích hợp dạy học phần Tiếng Việt 10 (ban bản) - Xây dựng yêu cầu việc dạy học theo định hƣớng tích hợp - Đề xuất hai biện pháp tích hợp dạy học phần Tiếng Việt tích hợp nội dung dạy học tích hợp kiểm tra đánh giá 89 - Thực nghiệm khẳng định tính hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất Trên sở nghiên cứu lí thuyết dựa kết thực nghiệm, xin nêu số kết luận sau: Thứ nhất: Dạy học phần Tiếng Việt 10 (ban bản) theo định hƣớng tích hợp đem lại hiệu cao Nếu với cách dạy theo truyền thống, khiến học Tiếng Việt trở nên khô khan, HS không hứng thú, chƣa nhận thấy đƣợc vai trị quan trọng nội dung việc vận dụng tích hợp vào dạy học làm cho HS thực say mê, thích thú với tiết học Vì HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, biết cách vận dụng tri thức vào phần Văn học, Làm văn môn học khác Thứ hai: Với thực trạng dạy mơn Ngữ văn nói chung, phần Tiếng Việt nói riêng nhƣ việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp để dạy Tiếng Việt theo định hƣớng tích hợp đáp ứng yêu cầu việc đổi chƣơng trình, SGK thực tiễn xã hội việc làm cần thiết Nếu thực tích hợp cách hợp lý góp phần nâng cao chất lƣợng, hiểu dạy học nói chung Thứ ba: Để việc dạy học phần Tiếng Việt theo định hƣớng tích hợp đạt đƣợc hiệu cao GV đứng lớp phải đƣợc trang bị cách đầy đủ kiến thức tích hợp Mặt khác phải nắm chƣơng trình, có tìm tịi, nghiên cứu kĩ lƣợng để xác định nơi dung nhƣ phạm vi tích hợp cho phù hợp với nội dung học nhƣ đối tƣợng HS Tích hợp dạy học cần thiết nhiên cần phải tránh tuyệt đối hoá quan điểm dẫn đến việc áp dụng cách khiên cƣỡng Nhƣ dẫn tới tình trang phá vỡ đặc trƣng phần, môn học 90 PHỤ LỤC Phiếu hỏi giáo viên Thƣa thầy cô giáo! Để nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, mong nhận đƣợc ý kiến thầy việc vận dụng tích hợp vào dạy học Thầy vui lịng đánh dấu X vào phƣơng án mà thầy cô lựa chọn Các thông tin thu đƣợc chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Thầy đánh giá nhƣ mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Thầy có thƣờng xun vận dụng tích hợp dạy học không? Rất thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không Thầy tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp qua nguồn tài liệu nào? Chuyên đề tập huấn thay sách Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Bộ giáo dục Sách tham khảo Tạp chí chuyên ngành Cơng trình nghiên cứu Tài liệu khác:………………………………………………… Trong sáng kiến kinh nghiệm năm thầy cô có đề cập tới quan điểm tích hợp dạy học không? Từ lần trở lên lần Chƣa 91 Phần môn Ngữ văn thầy vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nhiều hơn? Văn Tiếng Việt Làm văn Nhƣ Thầy có thƣờng xun vận dụng tích hợp dạy học Tiếng Việt không? Rất thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không Theo thầy cô có cần thiết phải vận dụng tích hợp dạy học phần dạy học Tiếng Việt 10? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Xin chân thành cảm ơn thầy cơ! 92 Phiếu hói HS Các em HS thân mến! Để nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến em việc vận dụng tích hợp vào dạy học Các em vui lòng đánh dấu X vào phƣơng án mà em lựa chọn Các thơng tin thu đƣợc chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Hãy chọn phƣơng án với thân em cho câu hỏi sau đây, sau em học xong học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) Sau học xong học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú vừa phải C Không hứng thú D Không ý kiến So với hứng thú học học VBND không áp dụng phƣơng pháp nhóm, khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, em thấy hứng thú thân học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) thay đổi nào? A Khơng có thay đổi B Hứng thú học tập tăng lên C Hứng thú học tập giảm Sau học xong Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2), em có nhận xét gì? A Giờ học sôi nổi, thân em thấy hiểu kiến thức B Giờ học bình thƣờng nhƣ học đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống C Mất thời gian, vơ ích Ý kiến em:………… …………………………………………… Chân thành cảm ơn em! 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn 10, tập – 2, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2002), Chương trình THCS môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Ngữ văn 10 – chương trình nâng cao, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2002), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Lê A , Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Lê A, Nguyễn Thị Thuý, Lê Minh Thu (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học sƣ phạm 11 Lê A, Nguyễn Thị Thuý, Lê Minh Thu (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học sƣ phạm 12 Lê A, Nguyễn Thị Thuý, Lê Minh Thu (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học sƣ phạm 94 13 Lê A, Nguyễn Thị Thuý, Lê Minh Thu (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học sƣ phạm 14 Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu ( 2000), Sách giáo viên Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục 15 Trƣơng Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục 16 Trƣơng Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, tập 1, Nxb Giáo dục 17 Trƣơng Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tập 1, Nxb Giáo dục 18 Trƣơng Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tập hai Nxb Giáo dục 19 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 20 Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục 21 Đỗ Việt Hùng , Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sƣ phạm 22 Nguyễn Thanh Hùng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Lê Thu Hƣơng (ch.b.), Nguyễn Thị Sinh Thảo, Nguyễn Thị Tuất (2007), Tổ chức hoạt động phát triển cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục 24 Vũ Nho, Nguyễn Thuý Hồng, Trần Thị Thành ( 2009), Bài tập rèn kĩ tích hợp Ngữ văn 25 Đoàn Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 95 26 Nguyễn Thị Tuyết Oanh (chủ biên), 2006, Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học sƣ phạm 27 Nguyễn Khắc Phi (2002), Tích hợp - vấn đề bật chương trình (thí điểm) sách giáo khoa (thí điểm) mơn Ngữ văn bậc THCS – Các vấn đề sách giáo dục, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Khắc phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết (2005), Ngữ văn 6: sách giáo viên, NXB Giáo Dục 29 Đào Trọng Quang (1997), Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận số kinh nghiệm, Các vấn đề sách giáo dục, Nxb Giáo dục 30 Lý Tồn Thắng (2007) Lí thuyết hoạt động ngơn ngữ dạy tiếng Việt THCS, Nxb Giáo dục 31 Đỗ Ngọc Thống (ch.b.), Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Đức Tồn, Những vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG HN 33 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn, Đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Vũ Băng Tú, 2009, Dạy tập làm văn THCS theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Tú (cb), 2001, Một số vấn đề đổi dạy học văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Thị Hồng Vân(2004), Luận án Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp 37 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phamh tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục 96 BÀI BÁO, TẠP CHÍ 38 Trần Bá Hồnh, 2006, Dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 12/2006 39 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp dạy học Ngữ văn, tạp chí Khoa học Giáo dục số 6, 3/2006 40 Phan Trọng Luận (2006), Về chương trình Ngữ văn sách giáo khoa chuẩn lớp 10, Dạy học ngày số 6/2006 41 Đỗ Chu Ngọc (2003), Chống tích hợp dạy học Ngữ văn mà khơng hiểu ngữ, khơng hiểu văn, khơng hiểu tích hợp, Tạp chí Thế giới ta, số 1/2003 42 Chu Thị Phƣơng (2005), Về việc dạy học tích hợp mơn tiếng Việt lớp lớp 3, Tạp chí Giáo dục số 121 43 Trần Đình Sử (2005), Các tính chất mơn Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 118 44 Vũ Thị Sơn (2009), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam, Dạy học ngày số 19 45 Nguyễn Ánh Tuyết (2001) Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non, Tạp chí giáo dục số 97 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 10 THPT THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 13 1.1 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Các cách tích hợp 14 1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 17 1.3 Tích hợp dạy học Ngữ văn 18 1.4 Chƣơng trình tiếng Việt 10 THPT 28 1.4.1 Mục tiêu 28 1.4.2 Nội dung 29 1.4.3 Cấu trúc chƣơng trình 30 1.4.4 Tính tích hợp chƣơng trình tiếng Việt 10 31 1.4 Thực tế dạy học Tiếng Việt lớp 10 theo quan điểm tích hợp 38 1.4.1 Nhận thức giáo viên THPT dạy học tích hợp 38 1.4.2 Thực trạng dạy phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn 10 xét theo quan điểm tích hợp 42 98 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 10 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 47 2.1 Một số yêu cầu vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy Tiếng Việt 10 47 2.1.1 Dạy học theo hƣớng tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung dạy học 47 Với loại luyện tập, giáo viên cần gợi dẫn để HS nhớ lại kiến thức, kĩ đƣợc học lớp dƣới, đồng thời nâng thêm bƣớc nhận thức lực sử dụng 52 2.1.2 Lựa chọn nội dung tích hợp phải hợp lý, tự nhiên, tránh gƣợng ép 53 2.1.3 Đảm bảo giảm tải đƣợc kiến thức, rút ngắn đƣợc thời gian học tập cho HS 59 2.2 Một số biện pháp tích hợp 60 2.2.1 Tích hợp nội dung dạy học 60 2.2.2 Tích hợp kiểm tra đánh giá 65 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 72 3.1 Những vấn đề chung 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 73 3.1.3 Nội dung bƣớc tiến hành triển khai thực nghiệm 73 3.2 Kết thực nghiệm 86 3.2.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) lớp thực nghiệm đối chứng 86 3.2.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh sau học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) lớp thực nghiệm 87 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 99