Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP10) THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đối thoại dạy học tác phẩm văn chương theo hướng đối thoại 1.1.2 Những đặc điểm tâm lý học lứa tuổi tâm lý tiếp nhận văn chương học sinh THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nguyễn Du, Truyện Kiều việc dạy học tác gia, tác phẩm 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học Truyện Kiều phổ thông Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG ĐỐI THOẠI 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Truyện Kiều trường phổ thông 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Địa bàn đối tượng khảo sát 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.1.4 Nội dung khảo sát 2.1.5 Thời gian khảo sát 2.1.6 Kết khảo sát 2.1.7 Kết luận việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều lớp 10 THPT 2.2 Biện pháp 2.2.1 Những u cầu có tính ngun tắc 2.2.2 Các biện pháp dạy học theo hướng đối thoại Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trang i ii iii iv 8 21 30 30 33 37 37 37 37 37 37 38 38 42 44 44 48 36 36 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 3.3 Địa bàn, đôi tượng thực nghiệm 3.4 Thời gian trình tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Thời gian quy trình thực nghiệm 3.4.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 3.5 Giáo án thực nghiệm 3.5.1 Yêu cầu chuẩn bị 3.5.2 Giáo án 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm dạy học đoạn “Trao duyên”, trích Truyện Kiều Nguyễn Du theo số biện pháp luận văn đề KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 36 36 57 57 58 58 58 60 76 78 82 85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NKVH Nhật kí văn học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê số câu hỏi đối thoại phân tìm hiểu đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 chương 38 trình Bảng 2.2 Thống kê số câu hỏi đối thoại phân tìm hiểu đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 chương 39 trình nâng cao Bảng 2.3 Thống kê kết khảo sát giáo án 40 Bảng 2.4 Thống kê kết phiếu khảo sát phương pháp dạy học 41 giáo viên Bảng 3.1 Thống kê kết thực nghiệm đánh giá kết học tập 74 học sinh so sánh đối chứng Bảng 3.2 Tổng hợp so sánh kết kiểm tra dạy thực 75 nghiệm đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, dân tộc giới vào thời kì hội nhập khu vực quốc tế Sự bùng nổ công nghệ thông tin tạo hội cho quốc gia học tập, tiếp thu giá trị tinh hoa để làm phong phú cho văn hóa Xu hướng vận động giới đại đối thoại hợp tác, lắng nghe ý kiến, tranh luận tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề chung xã hội tốt đẹp Đối thoại xem tiêu chí, hình thức định tồn vong hệ thống giáo dục quốc gia Ở nước ta, công đổi phương pháp dạy học tiến hành cách đồng bộ, khơng nằm ngồi vận động xã hội nói chung, dạy học tổ chức theo hình thức đối thoại nhiều chiều Trong luật giáo dục nước ta thong qua ngày 5/5/2005 có nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Gần đây, “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010”, Đảng ta xác định : “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Như vậy, yêu cầu nội dung, nhiệm vụ phương pháp giáo dục Đảng Nhà nước xác định rõ Tuy nhiên, thực tế, để đạt nhiệm vụ mục đích cịn thách thức ngành giáo dục Một luận điểm trình đổi phương pháp dạy học nhà trường " Học sinh bạn đọc sáng tạo" Với quan điểm trên, trình dạy học địi hỏi phải thay đổi nhiều Sẽ khơng cịn thuyết giảng chiều thầy nói, trị nghe mà đối thoại bình đẳng, dân chủ, phong phú người học, khơng khí học tập cởi mở, có định hướng Tổ chức học đối thoại phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, khơi gợi hứng thú học tập, hình thành động học tập đắn, trang bị tri thức hình thành tảng đạo đức vững cho học sinh Dạy học văn khâu then chốt việc phát triển nhân cách, giáo dục, giáo dưỡng học sinh Tuy nhiên dạy học văn nhà trường gặp nhiều khó khăn chủ quan lẫn khách quan việc tổ chức cho học sinh tiếp nhận văn Ngữ văn mơn khó chiếm lĩnh Các em dù thích mơn văn, khơng phải em có khả tiếp thu dễ dàng Mỗi tác phẩm văn chương sáng tạo nghệ thuật tác giả Bản chất tác phẩm văn chương hệ thống mở mà người lại có cảm nhận khác Vấn đề đặt cho giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học hiệu để học văn em sống tác phẩm với cảm nhận riêng mình, sống “khuôn vàng thước ngọc” có sẵn với cảm nhận áp đặt người khác Giải khó khăn mấu chốt việc đổi phương pháp dạy học mơn văn Trong chương trình Ngữ văn THPT, số lượng tác phẩm văn học trung đại chiếm lượng khơng nhỏ Và có lẽ nói đến văn học trung đại nước nhà, tác phẩm người phải nghĩ tới Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Khơng phủ nhận toàn văn học Việt Nam, Truyện Kiều - Nguyễn Du thành công vẻ vang nhất, văn chương tiêu biểu hết Trong hệ nhà văn, khoảng trăm ba mươi năm nay, người đọc, người phê bình Truyện Kiều khơng cạn lời khen ngợi Có người khơng học, nhờ thuộc lịng Truyện Kiều mò mẫm tự học để đọc sách chữ Nôm Người dân tầng lớp nào, khơng khơng thích nghe kể Truyện Kiều, ngâm Kiều, lẩy Kiều Người ta nhớ câu, đoạn dẫn dụng vào câu chuyện ngày, nói đến “nhân tình thái” Trong xã hội, Truyện Kiều xem “linh kinh” báo cho người ta bước rủi may đường đời Trong văn học giới, trừ tập kinh thánh, có hai thi sĩ chinh phục lòng tin độc giả đến trình độ đó, Virgil, thi sĩ La Mã Nguyễn Du- thi sĩ Việt Nam Thế mà việc dạy Truyện Kiều thách thức giáo viên đứng lớp Đă có nhiều phương pháp khác đề xuất vận dụng dạy học đoạn trích Truyện Kiều chẳng hạn vận dụng phương pháp giảng bình, phân tích theo đặc trưng thể loại, vận dụng đọc hiểu Tuy nhiên để phát huy tính chủ thể, để học sinh nói tiếng nói chân thực việc tiếp nhận tác phẩm có lẽ dạy học theo hướng đối thoại đem lại hiệu Chính chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu : "Dạy học đoạn trích Truyện Kiều Trung học phổ thơng ( chƣơng trình Ngữ Văn lớp 10) theo hƣớng đối thoại", mong góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn kiểu học đối thoại cụ thể hóa chế vận hành dạy văn cụ thể Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, Truyện Kiều quan tâm nghiên cứu chủ yếu hai phương diện: giá trị nội dung nghệ thuật phương pháp dạy học tác phẩm Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác vẻ đẹp tác phẩm vấn đề luôn đặt nhà sư phạm dày cơng nghiên cứu Đă có nhiều phương pháp khác đề xuất vận dụng dạy học đoạn trích Truyện Kiều như: vận dụng phương pháp giảng b́ình, phân tích theo đặc trưng thể loại, quan tâm đến khoảng cách tiếp nhận Trong phạm vi đề tài này, lưu tâm đến ý kiến thuộc hướng nghiên cứu phương pháp dạy học Truyện Kiều nhà trường phổ thông Trong “ Giảng văn Truyện Kiều”, nhà xuất Giáo dục, H.2006 (Tái lần thứ 7), Giáo sư Đặng Thanh Lê đă đưa cách phân tích Truyện Kiều theo phương hướng tiếp cận thi pháp học ngôn ngữ học Trong đó, tác giả đă nêu cách thức để tiến hành xác lập hệ thống cấu trúc đoạn trích theo đặc điểm thể loại, vấn đề giới thiệu vị trí đoạn trích Mặt khác xác định tính chất h́ ình tượng nhân vật theo thể loại, từ đến phân tích nhân vật theo đặc trưng thi pháp cổ điển, tập trung vào phân tích ngơn ngữ tác phẩm Giáo sư Trần Đ́nh S “ Đọc văn, học văn”, Nxb Giáo dục, H 2003, đă đưa quan điểm đọc văn: “ Chúng trọng mặt ngôn từ, hình tượng văn học mọc lên từ từ âm thanh, nhạc điệu, ý nghĩa từ ngữ, ý nghĩa biểu trưng đă hình thành truyền thống văn hóa, cấu trúc văn bản, giọng điệu, lời văn ai, quan hệ đối thoại ngữ cảnh yếu tố cần t́ ìm hiểu để hiểu văn” Trong cơng trình này, tác giả tiến hành phân tích tác phẩm văn học trung đại đến đại, có đoạn trích Truyện Kiều Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cịn có báo, luận án tiến sĩ, luận văn sau đại học quan tâm tìm hiểu việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều Trong luận án tiến sĩ khoa học: “ Biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận học sinh trung học miền núi học giảng văn Truyện Kiều Nguyễn Du” tác giả Nguyễn Thanh Sơn đă khó khăn cho học sinh miền núi tiếp nhận Truyện Kiều “rào cản ngôn ngữ: ngôn ngữ Tiếng Việt- Ngôn ngữ văn học ngơn ngữ Truyện Kiều”( 31, tr.52) Một khó khăn khác hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết em Ở luận án náy, tác giả đă đưa giải pháp để khắc phục khó khăn Trong số giải pháp đưa ra, đặc biệt lưu ý đến giải pháp tổ chức cho em sinh hoạt ngoại khóa hoạt động để nâng cao khả cảm thụ văn chương 10 Luận văn “Lịch sử tiếp nhận cách thức hướng dẫn dạy học Truyện Kiều THPT” Nguyễn Thị Ngọc Oanh (năm 2002) đă nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều phương diện văn hóa, thẩm mĩ nước giới Luận văn đă đưa số cách thức hướng dẫn học sinh không tập trung vào đoạn trích cụ thể Một luận văn khác “Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “ Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều cho học sinh THPT” Nguyễn Thúy Hằng (năm 2003) có vào biện pháp cụ thể để hướng dẫn học sinh đọc hiểu, chủ yếu vận dụng thao tác dạng đọc Nhìn chung, tác giả nghiên cứu đă đưa số phương pháp khác để hướng dẫn học sinh tìm hiểu Truyện Kiều Tuy nhiên, hướng dạy học đoạn trích Truyện Kiều theo hướng đối thoại chưa quan tâm đến Ở Việt Nam, khái niệm “giờ học đối thoại” có lẽ xuất lần giáo trình Phương pháp dạy học văn, tập I hai tác giả Phan Trọng Luận Trương Dĩnh Tuy nét phác thảo đề cập đến vấn đề chung qua tiêu đề Giờ học đối thoại- đường giải nghịch lý giảng văn, tác giả đánh giá cao mặt tích cực học đối thoại, cần thiết phải tạo tình để học sinh trao đổi, bộc lộ cảm nhận tượng văn học dựa nhiều quan hệ đối thoại, “không học sinh với mà học sinh với giáo viên đặc biệt học sinh với thân nhà văn thông qua văn” (25, tr.305) Trong chuyên đề Đối thoại định hướng cảm thụ văn chương dạy học tác phẩm văn học tác giả Nguyễn Viết Chữ phân tích sâu sắc chất, vai trị đối thoại dạy học tác phẩm văn chương Tác giả cần thiết việc tạo “cuộc giao tiếp, đối thoại” Theo tác giả, “tiếp nhận theo kiểu đối thoại có điều kiện sâu vào chất tri thức”, mà học sinh theo dõi, chứng kiến, 11 Kiều đau đớn, xót xa nghiệp vô -> Miêu tả mâu thuẫn thể bút lực tài Phân tích thủ pháp nghệ tình Nguyễn Du Nàng Kiều hóa thân thuật? giá trị nghệ thuật? vào hồn oan tỏ người, trần c Kiều trở với thực đau xót Hiện : Trâm gãy bình tan (Bây giờ) Tơ duyên ngắn ngủi Hụt hẫng Phận bạc vôi Nước chảy hoa trôi - Nhiều thành ngữ tan vỡ, dở dang, trôi dạt Sự tan vỡ tình u có thật , khơng cứu vãn Quay lại với thực tại, đau đớn ý thức sâu sắc bi kịch mình.-> Kiều quên diện Vân Nàng tự nói với mình, than thân trách phận, thể Ngôn ngữ ngôn ngữ độc nỗi đau khổ trước thân kiếp Nỗi đau thoại hay đối thoại ? chống ngợp lịng nàng Nỗi đau soi chiếu nhiều chiều Tìm khứ, khứ rực Từ phụ nói lên điều ? rỡ xa rồi, chạy trốn tương lai, tương lai mịt mờ tăm tối, tìm tại, đứt đoạn, chìa lìa Kiều bị bủa vây bế tắc Phía đối nghịch mất, hợp tan, âm dương cách trở - Bi kịch tình yêu tan vỡ lên đến đỉnh, nàng lên tiếng kêu xé lịng Hai thán từ, điệp từ thôi gọi hai lần Kim lang (gắn bó, kính trọng), nhịp thơ 3/3 2/4/2-> 99 câu thơ tiếng nấc nghẹn ngào Là tiếng kêu thương thảm thiết đến xé lòng Thể đau đớn, thảng Lạy, Phụ: Không đỗ lỗi cho hồn cảnh mà tự nhận lỗi mình, cho thấy đức hi sinh nàng Quan niệm tình yêu, hạnh phúc người xưa, thể Kiều người vị tha, có đức hy sinh cao quý Làm tất mà chua đủ Kiều sống nỗi đau song trước sau nàng người vị tha Kiều quên nỗi bất hạnh để cảm thơng sâu sắc với nỗi bất hạnh người khác Chỉ chữ phụ mà làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách cao quý nàng Kiều Ta thấy mạch chảy cảm xúc: đoạn 1, Kiều tỉnh táo lí trí, ghìm nén cảm xúc để trao duyên cho Thúy Vân Đoạn 2: có mâu thuẫn lí trí tình cảm Đoạn cuối: tình cảm lấn át, chế ngự tất Câu thơ khơng nói đến nước mắt ta thấy lời Kiều vỡ nước mắt: Cạn lời hồn ngất máu say Một lạnh ngắt đơi tay giá đồng Nguyễn Du hóa thân vào nhân vật để nói lên tâm tư khuất lấp cõi lòng III TỔNG KẾT - Nội dung: Đoạn trích diễn tả sâu sắc tâm trạng đau đớn xót xa Kiều tình u tan vỡ, 100 cảm thông Nguyễn Du nỗi đau người - Nghệ thuật: Thể thiên tài nghệ thuật việc miêu tả nội tâm nhân vật qua việc sử dụng lời đối thoại độc thoại, sử dụng ngôn từ tinh tế, kết hợp giũa cách nói dân gian ngơn ngữ bác học Bƣớc 3: Củng cố, luyện tập (2 phút) Trình bày cảm nhận em định trao duyên nàng Kiều Bƣớc 4: Dặn dò (1 phút) - Bài tập nhà: Cái hay việc sử dụng ngôn từ Nguyễn Du trích đoạn Trao duyên - Học thuộc lòng thơ, chuẩn bị 101 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TRAO DUYÊN (Trích "Truyện Kiều") -Nguyễn DuA.Mục tiêu học : Giúp học sinh: -Cảm nhận diễn biến tâm lí phức tạp Kiều,qua hiểu tình u sâu nặng,bi kịch nỗi đau Thúy Kiều đêm trao duyên -Thấy nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Du việc miêu tả tâm lí nhân vật,sự điêu luyện,tinh xảo việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ -Rèn luyện bồi dưỡng kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ trung đại B.Phƣơng tiện thực -Sách giáo khoa,sách giáo viên,sách thiết kế giảng -Văn đoạn trích,văn tác phẩm,các tài liệu khác có liên quan C.Cách thức tiến hành -Giáo viên sử dụng phương pháp đọc sáng tạo,giảng bình,đàm thoại,làm việc nhóm -Giáo viên tổ chức học theo hình thức nêu vấn đề,gợi tìm,trả lời câu hỏi -Giáo viên học sinh có kết hợp kiến thức lịch sử D.Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài 102 Hoạt động giáo viên Yêu cầu cần đạt học sinh *Hoạt động : Tìm hiểu vị I.Tìm hiểu chung trí,nội dung,bố cục đoạn trích +Tóm tắt nội dung đoạn trước : Sau -Giáo viên giới thiệu kiện đêm thề nguyền Kim Trọng diễn trước sau đoạn trích Thúy Kiều,Kim Trọng phải hộ tang -Giáo viên gọi học sinh đọc Liêu Dương.Tai nạn ập đến đoạn trích nêu cảm nhận gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan.Vương Ông Vương Quan bị bắt,bị đánh đập tàn nhẫn,tài sản bị cướp hết.Kiều buộc phải bán chuộc cha em.Đêm trước ngày phải theo Mã Giám Sinh,Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Câu hỏi : Em cho biết vị -Vị trí : Đoạn trích từ câu 723 đến câu trí,nội dung thử chia bố cục 756 đoạn trích? -Nội dung : Đoạn trích miêu tả tình -Học sinh dựa vào tiểu dẫn,nghe cảnh trớ trêu Kiều phải trao bạn đọc để trả lời duyên cho em.Đồng thời làm rõ diễn biến tâm trạng đau khổ tuyệt vọng nàng tình yêu tan vỡ,mình buộc phải phụ tình với Kim Trọng -Bố cục : Ba phần : +Phần : 12 câu thơ đầu : Lời trao duyên Thúy Kiều +Phần : 14 câu thơ tiếp : Kiều trao kỉ vật dặn dò thêm cho Thúy Vân +Phần : câu cuối : Kiều đối diện 103 với thực lời nhắn gửi cho Kim Trọng *Hoạt động : Phân tích đoạn II.Đọc-hiểu : trích 1.Phần : 12 câu đầu : Lời trao Câu hỏi : Lời nhờ cậy Thúy duyên Kiều thể qua từ *Hai câu thơ đầu : Lời nhờ cậy ngữ nào?Qua em cảm "Cậy em em có chịu lời, nhận khung cảnh buổi trao Ngồi lên cho chị lạy duyên? thưa" -Học sinh phát chi tiết -Đây lời nhờ cậy,tác giả đặt nêu cảm nhận Thúy Kiều vào hoàn cảnh éo le để nàng tự bộc lộ tâm trạng,nhân cách mình.Kiều buộc phải làm trao -Giáo viên phân tích khác duyên,nàng làm thực từ ngữ "Cậy" chuyện tế nhị,khó nói "Nhờ","Chịu lời" "Nhận lời" -Từ "Cậy" : "Cậy" "Nhờ",thể niềm tin cậy với tin tưởng tuyệt đối lịng biết ơn sâu sắc.Chỉ có Thúy Vân người Kiều tin cậy nhất.Từ "Cậy" mang sức nặng niềm tin.Thúy Kiều không nhờ,mong Thúy Vân giúp mình,mà cịn lời nói người yếu hơn,muốn cậy nhờ người khác giúp -Từ "Chịu" : "Chịu lời" khơng phải "Nhận lời",nếu nói nhận lời người nghe chối từ,cịn nói 104 "Chịu lời" buộc người nghe chối từ.Kiều dùng từ đặt Thúy Vân vào hồn cảnh khơng tự nguyện,mà phải chấp nhận nài ép ->Thúy Kiều hiểu hoàn cảnh Thúy Vân,nàng ý thức việc nói mang tính chất hệ trong,việc nàng nhờ cậy làm em lỡ đời Câu hỏi : Hành động em ngồi- -Khung cảnh : Em ngồi,chị lạy,thưa : chị lay,thưa có đặc biệt?Cho Đây đảo lộn vị hai chị ta thấy tâm trạng Thúy Kiều em gia đình,là xếp nào? bất ngờ tác giả,diễn tả việc nhờ cậy quan trọng,thiêng liêng ->Hai câu thơ cho thấy tâm trạng đau đớn,xót xa quặn thắt.Thúy Kiều coi việc nhờ cậy có ý nghĩa quan trọng,nàng thực việc với thái độ khẩn khoản,thiết tha Câu hỏi : Từ bốn câu thơ đầu =>Thúy Kiều vào hoàn tiên,em cảnh ngộ cảnh éo le,bối rối đau khổ nhất,rất dặc điểm người Thúy khó để vẹn tồn,nhưng nàng người Kiều? khéo léo,thơng minh,tế nhị,kín đáo,coi trọng tình nghĩa Câu hỏi : Thúy Kiều giãi bày *Sáu câu thơ tiếp : Lời giãi bày tình cảm nào?Hãy nêu cảm nhận em? "Giữa đường đứt gánh tương tư -Học sinh phát chi tiết trả lời Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai" 105 -Thúy Kiều nói hồn cảnh éo le : +Kiều nói vắn tắt mối tình -Giáo viên rút tiểu kết tâm đẹp,nhưng dang dở với Kim trạng kiều,giải thích Trọng,"Khi ngày quạt ước,khi đêm chén thề" +Nói nguyên nhân tan vỡ,"Giữa đường đứt gánh tương tư","Sự đâu sóng gió bất kì",những tai họa xảy gia đình khiến Kiều khơng thể tiếp tục tình +Kiều phải chấp nhận lựa chọn hiếu tình ->Tâm trạng đau đớn xót xa,tình cảm nồng nàn tha thiết,sự thổn thức.Đối với Kiều,tình sâu mà nghĩa nặng,hoàn cảnh buộc nàng phải lựa chọn.Tất nhiên,kiều phải hi sinh tình u để làm trịn chữ hiếu Câu hỏi : Thúy Kiều thuyết -Kiều xin em chắp mối tơ thừa để phục Thúy Vân nhờ lí lẽ gì? trả nghĩa cho chàng Kim.Theo quan niệm người xưa,"Tình" "Nghĩa" thường liền với nhau,Thúy Kiều trao duyên cho em có nghĩa nhờ cậy em thay trả nghĩa cho Kim Trọng *Bốn câu cuối : Lời thuyết phục 106 "Ngày xuân em cịn dài Ngậm cười chín suối cịn thơm lây" -Thúy Kiều thuyết phục em nhờ vào lí lẽ : +Nhờ vào tuổi xuân em : Thúy Vân trẻ mình,tuổi trẻ cịn dài +Nhờ vào tình máu mủ chị em : Kiều mong Thúy Vân tình chị em ruột thịt mà tiếp tục thay nói "lời nước non"-Lời tình u +Nếu vậy,dù đến chết,Kiều ghi ơn em,biết ơn hi sinh em ->Những lời nói,lí lẽ khéo léo,tinh tế Câu hỏi : Tác giả sử dụng *Nghệ thuật : biện pháp nghệ thuật -Sử dụng sáng tạo thành ngữ : "Tình để diễn tả lời trao duyên?Em máu mủ","Lời nước non","Đứt gánh cho biết tác dụng tương tư","thịt nát xương mòn","ngậm biện pháp nghệ thuật cười chín suối" ->Tăng tính thuyết -học sinh phát biện pháp phục lời nói,tạo tính chất lời nói nghệ thuật phân tích thiết tha,kín kẽ,tế nhị ( Hết tiết 82 ) -Cách ngắt nhịp thơ đem lại sắc thái trang trọng,chân thành ->Nguyễn Du không dùng từ ngữ miêu tả Thúy Vân,nhưng trước lời nói Kiều,Vân biết ngồi 107 nghe,chỉ biết chấp nhận hi sinh Câu hỏi : Tại Thúy Kiều lại 2.Phần : 14 câu thơ tiếp : Kiều trao kỉ vật : "Chiếc trao kỉ vật dặn dò em vành","Bức tờ mây","Mảnh *Hành động trao kỉ vật : hương nguyền" cho em?Em cho biết ý nghĩa kỉ vật "Chiếc vành với tờ mây" đó? "Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa" -"Chiếc vành" : Còn gọi xuyến vàng,đây đồ trang sức phụ nữ,Kim Trọng trao cho Thúy Kiều để làm tin -"Bức tờ mây" : Tờ giấy có trang trí hình mây,ghi lời thề nguyền chung thủy Kim-Kiều -"Mảnh hương nguyền" : Mảnh hương đốt lại đêm thề nguyền ->Tất kỉ vật đẹp,thiêng liêng,có sức sống mối tình đẹp.Kiều trao lại kỉ vật lúc nàng trở sống lại với tình yêu Câu hỏi : Tâm trạng Kiều ->Tâm trạng : Xót xa,luyến tiếc,muốn nào? níu kéo tình yêu Kiều *Hành động Thúy Kiều dặn dò em : Câu hỏi : Khi trao kỉ vật,Kiều dặn em sao?Qua lời "Duyên giữ vật chung 108 dặn ấy,em thấy tâm trạng Dù em nên vợ nên chồng, nàng? Xót người mệnh bạc lịng -Học sinh phát chi tiết chẳng quên" trả lời -Kiều dặn em giữ lấy duyên để thay trả nghĩa cho Kim Trọng,nhưng vật kỉ niệm chung,của chàng Kim,của em.Qua đó,ta thấy nồng nàn,sâu sắc tình yêu Kim-Kiều -Ở Thúy Kiều có mâu thuẫn lí trí tình cảm,nàng vừa mong muốn em nên vợ nên chồng với người u mình,vừa khơng mong muốn điều xảy ra.Nhưng vượt lên mâu thuẫn hoàn cảnh,Thúy Kiều nhận nỗi đau *Câu thơ : "Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hương so tơ phím này" -Thúy Kiều nhắc lại chuyện ngày xưa,nàng sang nhà Kim Trọng,chàng kim đốt lò hương,còn nàng đánh đàn -Giáo viên đọc câu thơ,các cho chàng nghe đoạn thơ yêu cầu học sinh *Đoạn thơ : "Trông cỏ nêu cảm nhận,phát chi .Rưới xin chén nước cho người tiết nghệ thuật để làm sở thác oan" phân tích -Các từ ngữ hình ảnh : Cách mặt khuất 109 lời,dạ đài,người thác oan,hồn,nát thân bồ liễu,trúc mai Chứng tỏ Kiều ý thức thân phận mình,nàng tự khóc cho mình.Đó tiếng khóc cho số phận -Thúy Kiều nghĩ đến tương lai,liên tưởng đến bị chết oan,hồn bay vất vưởng,khơng siêu thốt,nàng dặn em : Khi đốt lị hương,so phím đàn mà thấy hiu hiu gió em rưới cho chị giọt nước để an ủi linh hồn chị =>Kiều biết ơn em với tình cảm chân thành Phần : câu thơ cuối : Kiều đối diện với thực Câu hỏi : Hoàn cảnh *Câu thơ : "Bây trâm gãy gương Thúy Kiều nào? tan, Kể xiết muôn vàn ân" -Từ "Bây giờ" : Trâm gãy,gương tan.Diễn tả phũ phàng,chia lìa "Phận phận bạc vơi, Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng" Câu hỏi : Khi Thúy Kiều than -Kiều nhận tình yêu tan vỡ,tình thân trách phận,ta biết điều duyên dang dở,hạnh phúc bị chia 110 tâm trạng nàng? lìa,đó thực khơng thể cứu -Học sinh trả lời vãn *Câu thơ : "Trăm nghìn gửi lạy tình qn, Tơ dun ngắn ngủi có ngần thôi" -Từ "Lạy" : Thể biết ơn sâu sắc Kiều,đồng thời lời vĩnh biệt đầy nghẹn ngào,tức tưởi ->Thúy Kiều đối diện với thực để than thân trách phận,bộc lộ tâm trạng xót xa đau đớn.Nàng tự nhận người phụ bạc,mang tội có lỗi lớn với Kim Trọng.Qua đó,ta thấy nỗi đau Kiều bị nhân đôi,dồn nén giằng xé Câu hỏi : Em nêu cảm nhận *Cách ngắt nhịp hai câu thơ cuối : hai câu thơ cuối? "Ôi kim Lang !Hỡi Kim Lang ! Thôi thiếp phụ chàng từ đây" -Các từ ngữ cảm thán : "Ơi,hỡi,thơi thơi".Câu thơ tiếng kêu thét,một lời gọi,lời than với tiếng nấc nghẹn ngào,diễn tả nỗi đau tuyệt vọng lên đến đỉnh -Ở câu thơ cuối,kiều tự trách phụ bạc với người yêu,nhưng xét cho cùng,Kiều hi sinh tình yêu chữ 111 "Hiếu",điều phù hợp với phẩm chất đạo đức Nho giáo =>Thúy Kiều gái giàu đức hi sinh lịng vị tha,nàng ln sống nghĩ cho người u,hành động hạnh phúc người yêu *Hoạt động : Tổng kết nội III.Tổng kết dung nghệ thuật đoạn trích 1.Nội dung : Câu hỏi : Em nêu nét -Đoạn thơ thể tâm trạng đau nội dung nghệ thuật đớn,xót xa,bế tắc,tiếc nuối,tuyệt vọng đoạn trích? Thúy Kiều phải trao duyên -Học sinh trả lời tổng kết cho em -Ca ngợi lòng vị tha,đức hi sinh cao quý Thúy Kiều -Tác giả bộc lộ sức cảm thông trước nỗi đau khổ người 2.Nghệ thuật : -Miêu tả tâm lí nhân vật sắc xảo,tinh tế -Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm,đậm chất trữ tình -Sử dụng sáng tạo thành ngữ văn hóa dân gian E.Củng cố,dặn dị -Qua học,học sinh cần nắm vững nội dung nghệ thuật đoạn trích,thấy hồn chảnh éo le giây phút trao duyên Thúy Kiều 112 -Tiếp tục rèn luyện cách phát chi tiết,biện pháp nghệ thuật phân tích đoạn thơ -Chuẩn bị sau : "Nỗi thƣơng mình" 113