Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần "Nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học" tại Trường Trung học phổ thông Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI ĐÌNH NHƯỜNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN “NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, LIÊN KẾT HĨA HỌC” TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG N DŨNG SỐ 2, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI ĐÌNH NHƯỜNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN “NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, LIÊN KẾT HÓA HỌC” TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN DŨNG SỐ 2, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần “nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học” trường Trung học phổ thông Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang” hoàn thành Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Lê Kim Long, giúp đỡ tận tình thầy giáo Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quố c Gia Hà N ội Ngồi chúng tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ mơn Hóa học trường THPT n Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Lê Kim Long, người theo sát, hướng dẫn tận tình suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, tới Ban giám hiệu thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang, bạn đồng nghiệp gần xa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt Luận văn Thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn! Bắc Giang, tháng 11 năm 2014 Tác giả Mai Đình Nhường iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH ĐS : Dạy học : Đáp số ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐKTC : Điều kiện tiêu chuẩn GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HD : Hướng dẫn HH : Hóa học HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi KLNT : Khối lượng nguyên tử PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TNSP : Thực nghiệm sư phạm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp toán học Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông 1.1.1.1 Học sinh giỏi 1.1.1.2 Những phẩm chất lực cần có HSG hóa học [10] 1.1.1.3 Vị trí, tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.1.4 Một số biện pháp phát HSG hố học bậc trung học phổ thơng 1.1.1.5 Một số biện pháp tích cực việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường phổ thông [10] 1.1.1.6 Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng cho học sinh giỏi Hóa học trường phổ thơng 10 1.1.1.7 Đánh giá học sinh giỏi 11 1.1.1.8 Những lực giáo viên cần có bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 11 1.1.2 Hoạt động nhận thức tư học sinh trình dạy học hóa học12 1.1.2.1 Khái niệm nhận thức, tư [12] 12 1.1.1.2 Tư sáng tạo phẩm chất tư sáng tạo 13 1.1.2.3 Các thao tác tư duy, rèn luyện thao tác tư học sinh trình dạy học hoá học 14 1.1.2.4 Những hình thức tư [7] 15 1.1.2.5 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 16 1.1.3 Phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông 17 1.1.3.1 Thực trạng PPDH hóa học trường trung học phổ thông 17 1.1.3.2 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông 18 1.3.1.3 Phương pháp dạy học đại [17] 19 1.3.1.4 Một số phương pháp dạy học hóa học cần quan tâm [17] 20 1.1.4 Bài tập hóa học 22 1.1.4.1 Khái niệm tập 22 1.1.4.2 Phân loại 22 v 1.1.4.3 Tác dụng tập hóa học 23 1.1.4.4 Sử dụng tập hóa học dạy học công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa hành 26 1.2.1.1 Nội dung, yêu cầu phần nguyên tử, phân tử, liên kết chương trình hóa học phổ thông 26 1.2.1.2 Vị trí, vai trị phần phần nguyên tử, phân tử, liên kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông 27 1.2.2 Mức độ yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học tỉnh Bắc Giang 28 1.2.2.1 Một số nội dung đề thi học sinh giỏi 28 1.2.2.2 Một số vấn đề khó vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi 28 1.2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang 29 1.2.3.1 Thực trạng dạy học hóa học trường THPT Yên Dũng số 29 1.2.3.2 Thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học 30 1.2.3.3 Thuận lợi 32 1.2.3.4 Khó khăn, nhu cầu 32 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 35 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG N DŨNG SỐ 35 2.1 Phương pháp sử dụng hệ thống lí thuyết tập phần nguyên tử, phân tử liên kết để bồi dưỡng học sinh giỏi 35 2.1.1 Biên soạn tài liệu giúp học sinh tự học nhà 35 2.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp 36 2.1.3 Kiểm tra, đánh giá 37 2.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi phần nguyên tử 38 2.2.1 Chuyên đề thành phần cấu tạo, kích thước, khối lượng nguyên tử 38 2.2.1.1 Nội dung chuyên đề 38 2.2.1.2 Phương pháp sử dụng chuyên đề 41 2.2.2 Chuyên đề hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị 41 2.2.2.1 Nội dung chuyên đề 41 2.2.2.2 Phương pháp sử dụng chuyên đề 48 2.2.3 Chuyên đề hóa học hạt nhân 48 2.2.3.1 Nội dung chuyên đề 48 2.2.3.1 Phương pháp sử dụng chuyên đề 57 2.2.4 Chuyên đề vỏ electron nguyên tử 57 2.2.4.1 Nội dung chuyên đề 57 2.2.4.2 Phương pháp sử dụng chuyên đề 67 2.3 Chuyên đề phân tử liên kết hóa học 67 2.3.1 Chuyên đề liên kết cộng hóa trị liên kết ion 67 2.3.1.2 Phương pháp sử dụng chuyên đề 75 2.3.2 Chuyên đề Thuyết VB (Valent Bond - Liên kết hóa trị) thuyết MO (Molecular Orbital - Obitan phân tử) 75 2.3.2.1 Nội dung chuyên đề 75 2.3.2.2 Phương pháp sử dụng chuyên đề 87 2.3.3 Chuyên đề liên kết hidro; liên kết Vanđecvan liên kết kim loại 87 2.3.3.2 Phương pháp sử dụng chuyên đề 94 vi CHƯƠNG 96 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 96 3.3 Đối tượng thực nghiệm 96 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 96 3.4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 98 3.5.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 98 3.5.1.1 Tính tham số đặc trưng 98 3.5.1.2 Lập bảng phân phối tần số, tần suất cho nhóm đối chứng thực nghiệm 98 3.5.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 101 3.5.3 Nhận xét thu từ phía học sinh 102 3.5.4 Nhận xét thu từ phía giáo viên 102 3.5.4 Đánh giá chung 103 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 Hướng phát triển đề tài 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109 Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến Error! Bookmark not defined Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm đáp án 112 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê tỉ lệ % nội dung kiến thức nguyên tử, phân tử liên kết hóa học đề thi HSG cấp tỉnh số năm Bảng 1.2: Thống kê chất lượng học lực học sinh qua năm học Bảng 3.1 Các chuyên đề bồi dưỡng phần nguyên tử, liên kết Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra tương ứng kiểm tra Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra trung bình độ lệch chuẩn tương ứng kiểm tra Bảng 3.4 Phần trăm HS đạt điểm giỏi, trung bình, yếu Bảng 3.5 Bảng điểm % số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ( kiểm tra lần 1) Bảng 3.6 Bảng điểm % số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (kiểm tra lần 2) viii Trang 28 29 97 98 98 99 99 100 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra lần 100 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra lần 101 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với Quốc gia yếu tố người, yếu tố giáo dục đề cao Mỗi thời đại, thời kì phát triển đất nước lại có sách riêng người Trải qua thời kì phát triển, nước ta ln coi “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Nghị số 29NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung: “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” lần khẳng định yếu tố nhân tài, người coi trọng khẳng định tầm quan trọng giáo dục đào tạo Trong việc phát hiện, bồi dưỡng nhân tài trường phổ thơng góp phần vơ quan trọng, bước khởi đầu, móng để tài trẻ bộc lộ khả mình, sẵn sàng phục vụ lĩnh vực khác đời sống xã hội Thực tế chứng minh rằng, trường danh tiếng trường đào tạo nhiều hệ học sinh đạt giải cao kì thi HSG quốc gia, quốc tế Tuy nhiên sân chơi dành cho đối tượng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế chủ yếu dừng lại trường THPT Chuyên, trường chất lượng cao Bắc Giang tỉnh miền núi nghèo, nhiên năm vừa qua ngành giáo dục tỉnh thực quan tâm đầu tư, số lượng, chất lượng giải HSG Quốc gia tăng, có vị trí đáng kể xếp hạng tỉnh, đặc biệt mơn Hóa học Nhưng thành tích cao dành cho học sinh học trường THPT Chuyên tỉnh Hàng năm, tỉnh Bắc Giang tổ chức kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, qua góp phần phát bồi dưỡng HSG cho trường THPT đại trà toàn tỉnh Trong khoảng 10 năm trở lại đây, qua kì thi chọn HSG cấp học đa tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng học tập HS, thể chuyển dịch điểm số HS nhóm TN tập chung nhiều khoảng điểm 10 điểm số HS nhóm ĐC phân tán phần nhiều tập chung khoảng Từ đồ thị đường luỹ tích: Đồ thị đường lũy tích nhóm TN ln nằm bên phải phía đường lũy tích nhóm ĐC tương ứng, thể việc học có hiệu cao hơn, chất lượng học tập có nhiều chuyển biến tốt Việc áp dụng nội dung dạy học vào thực tế cho kết học tập cao 3.5.3 Nhận xét thu từ phía học sinh Tiến hành trao đổi với học sinh, đa số có nhận xét: Tuy lượng kiến thức nhiều, khó, học sinh cảm thấy hứng thú chủ động việc lĩnh hội kiến thức, đặc biệt tự lực việc tìm kiếm thơng tin Việc học tiết kiệm nhiều thời gian, học sinh chủ động Học sinh học nhóm, tạo điều kiện để học sinh gần gũi chia sẻ, khơng khí lớp học vui nhộn Học sinh tận dụng thời gian rảnh để trao đổi Nâng cao khả giao tiếp, trình bày vấn đề học sinh HS sử dụng, nghiên cứu tài liệu tự học trước nhà giúp cho việc học lớp hiệu nhiều so với không nghiên cứu trước tài liệu Hầu hết HS hứng thú với PPDH áp dụng học chuyên đề Tuy nhiên số học sinh yếu chưa theo kịp cách học lượng kiến thức mới, nhiều đa số nội dung khó, yêu cầu giáo viên cần dành nhiều thời gian quan tâm tới đối tượng 3.5.4 Nhận xét thu từ phía giáo viên Chúng tơi xin ý kiến giáo viên trường THPT Yên Dũng số 102 2; THPT Yên Dũng số 1, với tổng số 16 giáo viên hỏi trí số nội dung: Việc biên soạn tài liệu cho học sinh tự học nhà, giao vấn đề nghiên cứu cho HS chủ động nghiên cứu theo nhóm cần thiết Nội dung lí thuyết tập đưa khó học sinh, phù hợp vói vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi địa phương Học sinh hồn tồn tiếp thu nội dung kiến thức Hệ thống kiến thức lí thuyết tập đưa vừa sức, có tính khả thi cao 3.5.4 Đánh giá chung Những kết TNSP xác nhận hiệu vấn đề nội dung luận án chúng tơi đề xuất, xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học đặt ra: xác định hệ thống kiến thức cần mở rộng, sử dụng hệ thống tập đa dạng, phong phú; kết hợp với phương pháp phát hiện, bồi dưỡng hợp lí theo mức độ phù hợp với điều kiện thực tiễn trường góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng HSG, giúp học sinh hiểu sâu lí thuyết cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học khả áp dụng vào giải tập linh hoạt sâu vào chất hóa học 103 Tiểu kết chương Trong chương thực số công việc sau: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trưởng THPT Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang, với 84 HS chia cho lớp Lớp 10A2 học theo chương trình ơn thi bình thường; lớp 10A1 học theo chương trình biên soạn, với nội dung giao vấn đề nhà nghiên cứu, học nhóm Sau đến lớp tiến hành trao đổi với GV, với nhóm khác vấn đề cịn chưa rõ Chúng tơi tiến hành kiểm tra (từ kiểm tra miệng, kiểm tra nhanh, đến kiểm tra 02 kiểm tra 45 phút 90 phút), tiến hành nhận xét uốn nắn HS buổi học Tiến hành thống kê số liệu thực nghiệm Phân tích kết thực nghiệm theo định tính định lượng có đánh giá cần thiết hiệu đề tài Đã tiến hành trao đổi, thăm dò ý, xin kiến của 16 thầy cô giáo trường THPT vấn đề nghiên cứu, đặc biệt phù hợp nội dung kiến thức với yêu cầu việc bồi dưỡng tuyển chọn HSG Qua chúng tơi kết luận: áp dụng phần kiến thức nguyên tử, phân tử liên kết hóa học vào thực tiễn dạy học hóa học địa phương, kết hợp phương pháp sử dụng hợp lí (giao nhà tự học; học nhóm; kĩ tìm kiếm tài liệu ) mang lại hiệu tốt bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học địa phương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: a) Vấn đề lí luận Đã tìm hiểu số vấn đề lí luận cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nhấn mạnh biện pháp phát HSG, số biện pháp tích cực việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường phổ thơng Chúng tơi phân tích ảnh hưởng tư nhận thức q trình dạy học hóa học; phân tích rõ vai trò tác dụng BTHH với dạy học hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi b) Tìm hiểu thực tiễn Chúng tơi sâu tìm hiểu thực tiễn dạy học nói chung bồi dưỡng HSG trường THPT Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang, yêu cầu đề thi, nội dung chương trình thi HSG mơn Hóa học Đã phân tích, nêu rõ ưu nhược điểm công tác bồi dưỡng HSG địa phương, từ đề xuất số biện pháp khả thi, phù hợp tình hình thực tiễn đơn vị c) Xây dựng số giáo án theo nội dung kiến thức chuyên đề: Hệ thống hóa vấn đề lí thuyết, chọn lọc hệ thống tập phần nguyên tử, phân tử liên kết hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp với thực tiễn nhà trường, có tham khảo nhiều đề thi olympic, đề thi HSG Quốc gia để bám sát với yêu cầu tuyển chọn bồi dưỡng HSG Các chuyên đề ngắn gọn cô đọng, nguồn tài liệu tham khảo giúp HS tự học theo mức độ khác d) Đã tiến hành thực nghiệm giảng dạy chuyên đề nội dung luận văn trình bày, tiến hành kiểm tra, phân tích kết thực nghiệm sư phạm đến kết luận: Nội dung kiến thức phương pháp đề xuất 105 có tác dụng hiệu việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho GV HS, tài liệu tham khảo cần thống nôi dung kiến thức Đưa thêm số vấn đề nguyên tử liên kết vào sách giáo khoa, làm tảng để HS hiểu sâu kiến thức hơn, tạo nhiều hứng thú học tập cho HS Thường xuyên bồi dưỡng GV, tích cực trao đổi kinh nghiệm, để giáo viên tránh tình trạng bị “cùn” kiến thức Tạo điều kiện để HS phát huy khả tự học, khả diễn đạt, khả tranh luận lớp Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, khuyến khích học sinh sưu tầm tài liệu từ nguồn khác sách, tài liệu ơn thi, mạng internet GV phải tích cực tìm tịi đổi PPDH, PP truyền thụ kiến thức, GV phải trở thành người đạo diễn, có tác dụng định hướng cho trình tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức HS Cần có chế độ sách đãi ngộ hợp lí với GV HSG GV cần đặc biệt cẩn trọng, tỉ mỉ, thể sáng tạo việc soạn chuyên đề giảng dạy, việc quan trọng, định đến chất lượng HSG Hướng phát triển đề tài Vấn đề nguyên tử, phân tử liên kết có vai trị quan trọng việc hình thành kiến thức, giúp HS sâu vào chất hóa học Khn khổ luận văn bước đầu xếp phần kiến thức cho phù hợp với điều kiện tuyển chọn bồi dưỡng HSG tỉnh Bắc Giang trường THPT Yên Dũng số Vấn đề nguyên tử, phân tử liên kết liên quan nhiều đến mảng kiến thức khác nhiều học cần có thời gian, cơng sức 106 đầu tư, tìm cách giải thích ngắn gọn, hợp lí, kích thích sáng tạo học sinh Vấn đề phương pháp sử dụng phần kiến thức đưa chung chung, khơng phải mới, với đầu tư thời gian, nghiêm túc, biết chắt lọc phần kiến thức dễ hiểu cho HS tự học mang lại hiệu vô to lớn, đặc biệt công tác bồi dưỡng HSG Cuối nhận thấy kết nghiên cứu ban đầu Vì trình độ lực thân điều kiện thời gian hạn chế chúng tơi mong góp ý xây dựng thầy cô giáo làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giảng dạy lớp chuyên hóa bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (2005); 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 10 NXB Giáo dục Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2004); Một số vấn đề chọn lọc Hóa học, Tập I NXB Giáo dục Ban tổ chức kì thi (2007); Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần thứ XIII mơn Hóa học NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học, Hóa học 10 NXB Giáo dục Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuân Trinh (1995); Lý luận dạy học hóa học tập NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương - Nguyễn Thị Sửu - Nguyễn Mạnh Dung (2001); Phương pháp dạy học Hóa học tập NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Trần Thành Huế (2009); Tư liệu hóa học 10 NXB Giáo dục Lê Kim Long, Đoàn Việt Nga, Lê Xuân Trọng (2006); Bồi dưỡng Hóa học 10 NXB Giáo dục 10 Phan Trọng Ngọ (2005); Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học sư phạm 11 Nguyễn Ngọc Quang (1981), Lý luận dạy học đại cương Trường cán giáo dục quản lý Trung ương 12 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982) Lý luận dạy học hoá học,Tập NXB Đại học Sư phạm 13 Lâm Ngọc Thiềm, Lê Kim Long (2006); Giáo trình nhập mơn Hóa lượng tử NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Thọ (2004), Hóa học đại cương NXB Giáo dục 108 15 Đào Đình Thức (1980); Cấu tạo nguyên tử liên kết hoá học Tập NXB đại học trung học chuyên nghiệp 16 Đào Đình Thức (1999); Bài tập hóa học đại cương NXB Giáo dục 17 Lê Xuân Trọng; Nguyễn Đức Chuy; Từ Ngọc ánh; Nguyễn Xuân Trường; Lê Mậu Quyền; Trần Quốc Đắc; Đặng Thị Oanh; Cao Thị Thặng (2006); Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông 18 Vũ Anh Tuấn (2003); “Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông”, Luận án Tiến sĩ 19 Đào Hữu Vinh (2000); 121 tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11, 12 Tập 1,2 NXB tổng hợp Đồng Nai 20 Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012); Bồi dưỡng Học sinh giỏi hóa học 10 NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HĨA HỌC THƠNG QUA CHUN ĐỀ: NGUN TỬ, PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Họ tên: ……………………………………………………… Trường THPT Số năm công tác:…… Thầy (cô) tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) bao lâu? Dưới năm Từ 10 năm Trên 10 năm Chưa tham gia Theo thầy (cô) việc dạy học kiến thức sách giáo khoa hành có đủ để phục vụ công tác thi chọn học sinh giỏi Đáp ứng 100% Đáp ứng khoảng 50% Đáp ứng 2050% Đáp ứng 20% Theo thầy (cơ) dạy đội tuyển HSG, giáo viên có cần soạn chi tiết chuyên đề HSG phát cho HS nghiên cứu trước nhà hay không? Không cần thiết Rất cần thiết cho chuyên đề Chỉ cần thiết với số chuyên đề Cần thiết, HS biết trước nội dung học Theo thầy (cô) dạy HSG, phương pháp hợp lí GV chia nhóm đưa nhiệm vụ, để nhóm trao đổi, giáo viên giải đáp GV truyền thụ toàn kiến thức Để HS học độc lập Ý kiến khác Những nội dung kiến thức phương pháp đề xuất bồi dưỡng HSG địa phương đáp ứng yêu cầu nào? 110 Đảm bảo khoa học, xác, phù hợp với thực tiễn Cung cấp đầy đủ kiến thức kĩ Trình bày nội dung kiến thức đầy đủ, rõ ràng Nội dung kiến thức chuyên đề thiếu cần bổ sung Những bổ sung khác Ý kiến thầy (cô) việc kiểm tra đánh giá trình bồi dưỡng HSG Khơng cần thiết phải kiểm tra Kiểm tra thường xuyên sau học Chỉ kiểm tra sau kết thúc chuyên đề Theo thầy (cô) nội dung mà chúng tơi đề có ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng HSG hóa học trường thầy (cô)? Những góp ý khác thầy (cơ) Xin chân thành cảm ơn! Chi tiết xin liên hệ: Mai Đình Nhường Trường THPT Yên Dũng số 2, Bắc Giang ĐT: 0985419183;Email: nhuongmn.yd2@bacgiang.edu.vn 111 Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm đáp án ĐỀ (Thời gian làm 45 phút) Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Rutherford mẫu nguyên tử Thomson sai bắn hạt vào vàng mỏng thì: A Một số hạt bị chuyển hóa thành nguyên tử heli C Rất nhiều hạt qua B Một số hạt bị lệch bật trở lại D Đa số hạt lệch Theo thuyết VB, trạng thái lai hoá nguyên tử C CH2 = CH COOH là: A sp3,sp3,sp3 B sp3,sp2,sp3 sp2,sp2,sp2 C D sp2,sp, sp3 Chu kỳ bán huỷ 32P 14,3 ngày Hỏi sau mẫu khống vật chứa 32 P lại 20% so với ban đầu A 71,5 ngày B 33,2 ngày 286 ngày C D 61,8 ngày D Ni3+ Ion sau trạng thái khí có số e độc thân lớn A Fe3+ B Co3+ Mn3+ C 5.Tổng số hạt mang điện không mang điện nguyên tử nguyên tố 34 Xác định nguyên tố A Na B Cl C Mg D Ar Phân tử sau khơng có cực A SO2 B NO2 Trong tự nhiên đồng có đồng vị 63 29 Cu 63,54 Phần trăm khối lượng A 75,48 B 24,52 H2O C Cu 63 29 65 29 D CO2 Cu Nguyên tử khối trung bình Cu Cu(OH)2.5H2O là: C 73 D 19,3 Với ba đồng vị hiđro ba đồng vị oxi tạo thành loại phân tử nước khác ? A 12 B C 18 D 27 Phần Từ luận (6 điểm) Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện kiểu NaCl với thông số mạng a = 0,430 nm Hãy tính khối lượng riêng tinh thể sắt monoxit 112 Một hợp chất A (M2X) cấu tạo từ ion M+ X2 Trong phân tử A có tổng số hạt (e,n,p) 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 44 hạt Số khối ion M+ lớn số khối ion X2 23 Tổng số hạt e,n,p ion M+ nhiều ion X2 31 hạt Xác định CTPT A? 10 Cho lượng ion hóa thứ I1 (eV) nguyên tố chu kì 2: Nguyên tố Li Be B C N O F Ne I1 5,39 9,3 8,29 11,26 14,54 13,61 17,41 21,55 Nhận xét biến thiên lượng ion hóa thứ giải thích? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 01 Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) B; 2.C; 3.B; 4.A; 5.A; 6.D; 7.B; 8.C ( câu 0,5 điểm) Phần Từ luận (6 điểm) Đối với tinh thể lập phương tâm diện, ô mạng sở có số đơn vị cấu trúc 1 x8 x6 Vậy Khối lượng riêng tinh thể là: 4( 55,8 16) d 5,91( g / cm ) 7 23 0,432.10 6,022.10 0,5 0,5 Gọi Z N số hiệu nguyên tử số notron nguyên tử M Z’ N’ số hiệu nguyên tử số notron nguyên tử X Theo ta có: 4Z + 2N + 2Z’ + N’ = 140 (1) (4Z + 2Z’ ) – (2N + N’) = 44 ( 2) ( Z + N ) – ( Z’ + N’) = 23 (3) ( 2Z – + N) – ( 2Z’ + + N’) = 31 => 2Z + N – 2Z’ – N’ = 34 (4) ’ Giải hệ => Z = 19, Z = 8; CTPT A K2O 10 Nhìn chung lượng ion hóa thứ tăng dần từ trái sang phải Giải thích : Trong chu kì có số lớp 2, số e tăng, ĐTHN tăng làm lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi tăng, bán kính ngun tử giảm => lượng cần tách e khỏi nguyên tử lớn Riêng Be, N có cao bất thường Be 1s22s2 (cấu hình phân lớp s bão hịa) N 1s22s22p3 (có cấu hình s bão hịa, phân lớp p nửa bão hòa) nên bền 113 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 ĐỀ (Thời gian làm 90 phút) Câu (3 điểm): Một hợp chất tạo thành từ ion M+ X22 Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron 164; số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 52 Số khối M lớn số khối X 23 đơn vị Tổng số hạt proton, nơtron, electron ion M+ nhiều ion X22 hạt a) Xác định nguyên tố M, X công thức phân tử M2X2 b) Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố electron obitan M+; viết công thức electron ion X22 Câu (2 điểm): Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện Tính cạnh lập phương a(Å) mạng tinh thể khoảng cách ngắn hai tâm hai nguyên tử đồng mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính 1,28 Å Tính khối lượng riêng Cu theo g/cm3 Câu (1 điểm): Trong dung dịch etanol nước tỉ lệ mol 1:1 có loại liên kết hidro nào? Hãy loại bền nhất? Câu (1,75 điểm): Có nguyên tố X, A, B với tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử 16 Số điện tích hạt nhân A lớn B Tổng số electron ion [BA3] 32 a) Viết cấu hình electron nguyên tử X, A, B b) Viết công thức cấu tạo hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, A, B Câu (1 điểm): Bán kính nguyên tử khối lượng mol nguyên tử kẽm 1,38.108cm 65g/mol a) Tính khối lượng riêng kẽm b) Biết kẽm khơng phải khối đặc mà có khoảng trống, thể tích thực kẽm 72,5% thể tích đo Tính khối lượng riêng kẽm Câu (1,25 điểm): Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau α β− α β− α Ra U →Th→ Pa→ U→ Th→ 238 92 Viết đầy đủ phản ứng chuỗi 114 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Câu 1: Gọi Z, N số proton số nơtron nguyên tử M Z’, N’ số proton, nơtron nguyên tử X Theo đề ta có: 2.(2Z + N) + 2(2Z’ + N’) = 164 (1) 0,25 (4Z + 4Z’) (N + N’) = 52 (2) 0,25 (Z + N) (Z’ + N’) = 23 (3) 0,25 (2Z + N 1) (2Z’ + N’ + 1) = (4) 0,25 Giải hệ phương trình (1, 2, 3, 4) ta Z =19 K Z’ =8 O: Cơng thức phân tử M2X2 K2O2 Cấu hình electron ion K+ (1đ): 0,5 1s2 Công thức electron O22 2s2 O O 2p6 3s2 3p6 2 0,5 Câu Theo hình vẽ: 0,25 D C M A a B mặt khối lập phương tâm diện có AC = a =4 rCu a= 0,5 1, 28 = 3,62 (Å) Khoảng cách ngắn tâm nguyên tử AM AM = rCu = 1,28 = 2,56 (Å) *Số nguyên tử Cu tế bào sở n = 8 115 0,25 1 + 6 = 0,5 (nguyên tử) 0,5 64 m = = 8,96 g/cm3 23 V 6, 02.10 (3, 62 108 )3 d= Câu Chỉ có loại liên kết hidro; 0,5 Liên kết hidro oxi etanol H nước bền 0,5 Câu 1,75 a) Gọi số ĐTHN nguyên tử X, A, B ZX; ZA; ZB Ta có hệ PT: ZX+ ZA+ ZB =16 ZAZB =1 3ZA+ ZB + 1=32 Giải hệ ZX=1; ZA=8; ZB =7 0, Viết cấu hình e 0,25 điểm 0,75 b) Từ Z có nguyên tố H, N, O; có hợp chất HNO2 HNO3 0,5 Viết CTCT 0,25 điểm Câu a) Khối lượng nguyên tử kẽm m=65/(6,023.1023)=10,792.1023g m=Vd= r d d 0,5 10,792.10 23 x 9,81g / cm 8 3,14.(1,38.10 ) b) dthực =0,725dđo =0,725.9,81=7,11g/cm3 0,5 Câu 6: Mỗi phương trình 0,25 điểm 238 92 U 234 91 234 90 Pa Th 24He 234 92 U 1 e 234 90 Th 234 92 U 230 90 116 234 91 Pa Th 24He 1 e 230 90 Th 226 88 Ra 24He ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI ĐÌNH NHƯỜNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN “NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, LIÊN KẾT HĨA HỌC” TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG N DŨNG SỐ 2, TỈNH... nghiên cứu, đề tài ? ?Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần “nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học? ?? trường Trung học phổ thơng n Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang? ?? hoàn thành Luận văn thực hướng dẫn... đề bồi dưỡng học sinh giỏi 28 1.2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Yên Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang 29 1.2.3.1 Thực trạng dạy học hóa học trường