Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường THPT 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Các chức quản lý 1.1.1.3 Các nguyên tắc quản lý 10 1.1.1.4 Các phương pháp quản lý 12 1.1.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 14 1.1.2.1 Quản lý giáo dục 14 1.1.2.2 Quản lý nhà trường 15 1.1.3 Khái niệm dạy học quản lý hoạt động dạy học 17 1.1.3.1 Khái niệm dạy học 17 1.1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học 18 1.1.4 Khái niệm chất lượng chất lượng dạy học 19 1.1.4.1 Chất lượng 19 125 1.1.4.2 Chất lượng dạy học 20 1.1.5 Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng dạy học 22 1.1.5.1 Quản lý chất lượng 22 1.1.5.2 Quản lý chất lượng dạy học 23 1.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học trường THPT giai đoạn 27 1.2.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ trường THPT nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam 27 1.2.2 Yêu cầu việc quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông giai đoạn 30 1.2.3 Những yếu tố tạo nên chất lượng dạy học 33 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT 33 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy thầy 33 1.3.1.1 Quản lý việc thực chương trình 34 1.3.1.2 Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp 35 1.3.1.3 Quản lý lên lớp giáo viên 35 1.3.1.4 Quản lý việc dự phân tích sư phạm học 36 1.3.1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết việc học tập học sinh 37 1.3.1.6 Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 39 1.3.1.7 Quản lý việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 39 1.3.2 Quản lý hoạt động học trò 40 1.3.2.1 Quản lý việc giáo dục phương pháp học tập cho học sinh 41 1.3.2.2 Quản lý nề nếp thái độ học tập cho học sinh 41 1.3.2.3 Quản lý hoạt động học tập, vui chơi giải trí 42 1.3.2.4 Quản lý việc phân tích đánh giá kết học tập học sinh 42 1.3.2.5 Phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập học sinh 43 1.3.3 Quản lý sở vật chất- kỹ thuật phục vụ dạy học 44 1.3.4 Quản lý nguồn kinh phí chi cho hoạt động dạy học 45 Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 46 126 2.1 Khái quát trường THPT huyện việt yên 46 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Việt Yên tác động tới hoạt động dạy học trường THPT 46 2.1.2 Đặc điểm trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 47 2.2 Thực trạng chất lượng dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 49 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 49 2.2.1.1 Các hình thức khảo sát 49 2.2.1.2 Kết khảo sát 50 2.2.1.3 Cách đánh giá mức độ tính điểm (từ bảng đến bảng 13) 51 2.2.2 Thực trạng chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 52 2.2.2.1 Chất lượng tuyển sinh trường THPT huyện Việt Yên 52 2.2.2.2 Học sinh trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng 52 2.2.2.3 Học sinh giỏi cấp tỉnh 53 2.2.2.4 Học sinh tốt nghiệp lớp 12 54 2.2.2.5 Chất lượng học sinh trường 54 2.2.2.6 Số lượng chất lượng giáo viên trường 56 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 58 2.2.3.1 Nhận thức cán quản lý trường THPT Huyện Việt Yên 58 2.2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy đội ngũ giáo viên 59 2.2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 73 2.2.3.4 Thực trạng quản lý việc sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV 74 2.2.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất - thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 77 2.2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Việt Yên 79 Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 81 3.1 Cơ sở để xây dựng biện pháp 81 127 3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trường THPT 81 3.1.2 Thực tiễn chất lượng dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 82 3.1.3 Tổng kết kinh nghiệm ý kiến chuyên gia 83 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên 83 3.2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu 83 3.2.2 Tăng cường quản lý thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học giáo viên tổ chuyên môn 85 3.2.3 Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học 91 3.2.4 Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh 96 3.2.5 Huy động nguồn lực tài từ cộng đồng để tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học 103 3.2.6 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 106 Kết luận khuyến nghị 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 112 Phụ lục 114 Tài liệu tham khảo 122 128 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CNXH : Chủ nghĩa xã hội CM : Chuyên môn CNTT : Công nghệ thông tin CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố -hiện đại hoá HĐGD : Hoạt động giảng dạy HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế -xã hội LĐ : Lao động GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GD-ĐT : Giáo dục- đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GD : Giáo dục PHHS : Phụ huynh học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PPGD : Phương pháp giảng dạy PPTC : Phương pháp tích cực QTDH : Q trình dạy học THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học sở TNCS : Thanh niên cộng sản TBDH : Thiết bị dạy học SX : Sản xuất XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: "Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chóng chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa giáo dụcđào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước Thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước" [15] Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ thường xuyên nhà trường, điều kiện để nhà trường tồn phát triển Thực chất công tác quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học Chất lượng đào tạo nói chung chất lượng dạy học trường THPT có nhiều tiến số mặt khoa học tự nhiên kỹ thuật Nhiều nơi xuất nhân tố mới, phong trào học tập sơi nổi, dân trí bước nâng lên Tuy nhiên, tồn nhiều yếu kém, trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học thể lực đa số học sinh yếu Đáng quan tâm lực đội ngũ quản lý hạn chế, không theo kịp với đa dạng phức tạp trình đổi quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học Việt Yên huyện trung du tỉnh Bắc Giang Thực tiễn năm qua việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT đạt nhiều kết tốt, nhiên chưa đồng trường huyện Số học sinh trúng tuyển vào trường đại học - cao đẳng thấp, tỷ lệ chung hàng năm cho trường từ -15 % số học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi tỉnh xếp chung cho huyện từ 5-7/10 huyện, số học sinh đạt giải quốc gia chưa cao (có 01 học sinh đạt giải môn Anh văn) [35] Vấn đề đặt cho người làm công tác quản lý nhà trường phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu tìm biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đổi địa phương đất nước Trên sở lý luận thực tiễn nêu, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông Huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, góp phần nâng cao hiệu dạy học trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên có hạn chế Nếu áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, đồng biện pháp quản lý đề xuất đề tài nghiên cứu chất lượng dạy học trường nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý chất lượng dạy học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường THPT huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp hệ thống hố lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục 7.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: - CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận việc quản lý chất lượng dạy học trường THPT - CHƢƠNG 2: Thực trạng chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang - CHƢƠNG 3: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.1.1 Khái niệm Quản lý chức lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động Ngay từ người bắt đầu hình thành nhóm biết phối hợp nỗ lực cá nhân để thực mục tiêu trì sống Từ xuất sản xuất xã hội, nhu cầu phối hợp hoạt động riêng lẻ tăng lên Bất tổ chức, lĩnh vực từ hoạt động kinh tế quốc dân, hoạt động doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp đến tập thể thu nhỏ tổ sản xuất, tổ chun mơn có hai phân hệ: Người quản lý đối tượng quản lý Sự cần thiết quản lý C.Mác viết: "Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung, phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng"[12, tr.34] Như C.Mác chất quản lý hoạt động lao động để điều khiển lao động, hoạt động tất yếu quan trọng trình phát triển xã hội loài người Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến người Đó loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân cơng hợp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Khái niệm quản lý giải trình từ nhiều góc độ Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến" [17, tr.35] Với tác giả Hoàng Phê: “Quản lý Là trơng coi giữ gìn theo u cầu định” [5, tr.742] Cũng với khái niệm này, tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất”[29, tr.15] Còn theo tác giả Trần Quốc Thành “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan” [30, tr.12] Có nhiều định nghĩa khác quản lý, song tựu chung định nghĩa thể hiện: - Quản lý thuộc tính bất biến nội trình lao động xã hội Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành phát triển - Yếu tố người giữ vai trò trung tâm hoạt động quản lý - Quản lý hoạt động tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật vậy, hoạt động quản lý, người quản lý, phải sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo để đạo hoạt động tổ chức tới đích Như quản lý phải bao gồm yếu tố sau: Phải có mục tiêu đặt cho đối tượng chủ thể làm định hướng cho hoạt động tổ KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề có tính cấp thiết sở giáo dục Trong trình thực nhiệm vụ trị "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" cho quê hương đất nước, trường huyện Việt Yên có đóng góp quan trọng Để nâng cao chất lượng dạy học trường, cần phải kết hợp nhiều biện pháp, biện pháp có ý nghĩa chủ đạo, có ý nghĩa định tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, nhằm đề biện pháp có tính khả thi công tác quản lý hoạt động dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên Nghiên cứu đạt số kết định sau: Về lý luận: Luận văn nghiên cứu khái quát cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu quy định nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT, yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học chất lượng dạy học nhà trường Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ có hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học quản lý hoạt động dạy học nhà trường để từ đề số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Về thực trạng: Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng chất lượng dạy học quản lý hoạt động dạy học nhà trường huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, luận văn khảo sát thu thập ý kiến đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học, chất lượng dạy học mà nhà trường thực Qua kết khảo sát cho thấy: Các CBQL nỗ lực việc quản lý xây 111 dựng hệ thống biện pháp đạo hoạt động chun mơn nhà trường Có biện pháp tích cực, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Song công tác quản lý nhà trường cịn có nội dung quản lý chưa hiệu quả: Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, công tác đạo sinh hoạt chuyên môn tổ, công tác đạo đổi phương pháp dạy học Trong công tác quản lý hoạt động học tập học sinh kết hạn chế Từ sở lý luận thực tiễn khảo sát hoạt động dạy học, chất lượng dạy học trường THPT, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường: Biện pháp 1- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu Biện pháp 2- Tăng cường quản lý việc thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học giáo viên tổ chuyên môn Biện pháp 3- Tăng cường đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học Biện pháp 4- Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh Biện pháp 5- Huy động nguồn lực tài tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học Muốn chất lượng dạy học sớm đạt kết theo mục tiêu phải tiến hành đồng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nêu Do điều kiện cụ thể huyện Việt yên, ngành giáo dục tỉnh Bắc Giang cho thấy khó thực song song biện pháp Vì thiết phải khẩn trương, ưu tiên thực cách mạnh mẽ có hiệu biện pháp biện pháp 4, “Tăng cường đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học” “Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh” Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên có hiệu 112 đồng thời phát huy tác dụng biện pháp đề xuất, tác giả có số kiến nghị sau: - Với Bộ Giáo dục Đào tạo: + Đề nghị nhà nước tăng cường ngân sách cho trang thiết bị dạy học + Thay đổi chương trình sách giáo khoa THPT cho phù hợp với thực tiễn đất nước giới + Đổi phương pháp dạy học có định hướng song việc đạo thực cần cụ thể, sâu sắc khẩn trương - Với Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang: + Tạo điều kiện cho cán quản lý từ cấp tổ trở lên thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm tỉnh với tỉnh bạn + Tăng cường hỗ trợ đồng cho trường sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo tốt điều kiện cho dạy học + Phối hợp với ban tổ chức quyền tỉnh, có kế hoạch bổ sung giáo viên cho trường đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp theo tiêu chuẩn Bộ + Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo cụm trường, gắn với yêu cầu giáo viên, với thực tiễn học lớp học cụ thể + Đặc biệt cần có sách cụ thể, khích lệ giáo viên giỏi tăng lương trước thời hạn phải có chế tài rõ ràng đối giáo viên yếu chuyên môn tư cách người giáo viên - Với lãnh đạo huyện Việt Yên: + Chỉ đạo hoạt động khuyến học đa dạng rộng khắp, lấy tiêu chí đánh giá hoạt động đơn vị sở + Tăng cường công tác kiểm tra, nắm vững sâu sát trình hoạt động dạy học nhà trường trọng địa bàn huyện + Có chế tạo điều kiện đất cho số giáo viên công tác lâu dài địa phương 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPTHUYỆN VIỆT YÊN Kính gửi: Các đồng chí cán quản lý trường THPT huyện Việt Yên Để tăng cường quản lý hoạt động dạy học nhà trường xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết nội dung quản lý hoạt động dạy học Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân Mức độ nhận thức Nội dung TT Rất Cần Bình Khơng cần thiết thƣờng cần thiết Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc lập kế hoạch công tác giáo viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Quản lý nhiệm vụ vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng 114 Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân cần thêm nội dung quản lý nội dung quản lý động dạy học trường THPT huyện Việt Yên Xin cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG Để có sở đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Việt Yên Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chon theo ý kiến cá nhân Mức độ thực I II Biện pháp quản lý việc thực chƣơng trình giảng dạy Rất tốt Tốt T,Bình Chƣa tốt Yếu Rất tốt Tốt T,Bình Chƣa tốt Yếu Cụ thể hố quy định thực chương trình giảng dạy Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy qua sổ ghi đầu Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy mơn Thanh tra thực chương trình mơn học Biện pháp quản lý việc lập kế hoạch công tác giáo viên Cụ thể hoá nhiệm cụ năm học nghị hội đồng chuyên môn 115 III Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại Biện pháp quản lý nhiệm vụ Rất soạn chuẩn bị lên lớp tốt Tốt T,Bình Chƣa Yếu tốt Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Giao cho tổ CM lập kế hoạch IV kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Thường xuyên kiểm tra giáo án GV Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án Kiểm tra việc sử dụng tài liệu sách tham khảo Bồi dưỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên Biện pháp quản lý nề nếp dạy học Rất tốt Xây dựng quy định cụ thể việc thực lên lớp giáo viên 116 Tốt T,Bình Chƣa tốt Yếu Có kế hoạch quản lý lên lớp giáo viên Đối chiếu sổ ghi đầu với kế hoạch giảng dạy Thường xuyên theo dõi nề nếp lên lớp giáo viên Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên V Biện pháp quản lý nhiệm vụ vận dụng cải tiến PPGD Rất tốt đánh giá dạy Quy định chế độ dự giáo viên Tổ chức tổ môn dự thường xuyên Dự đột xuất giáo viên Tổ chức môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp cho giảng viên Tổ chức hội thảo vận dụng đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học 10 Tổ chức thao giảng đổi PPGD Tổ chức đối thoại với học sinh PPDH 117 Tốt T,Bình Chƣa tốt Yếu VI Biện pháp quản lý việc kiểm Rất tra, đánh giá kết học tập tốt Tốt T,Bình Chƣa Yếu tốt học sinh Chỉ đạo môn, GV thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi học kỳ Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo tổ môn kiểm tra định kỳ số điểm GV Thanh tra nhiệm vụ kiểm tra giáo viên Tổ chức giám sát thi học kỳ VII Kiểm tra việc chấm thi học kỳ GV Phân tích kết học tập học sinh Biện pháp quản lý thực Rất quy định hồ sơ cá nhân tốt Đề quy định cụ thể hồ sơ cá nhân (số lượng, nội dung) Chỉ đạo tổ môn định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân Thanh tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giáo viên 118 Tốt T,Bình Chƣa tốt Yếu VIII Biện pháp quản lý nhiệm vụ Rất tự học, tự bồi dƣỡng tốt Tốt T,Bình Chƣa Yếu tốt Chỉ đạo môn định hướng nội dung tự bồi dưỡng Tổ chức đăng ký nội dung, kế hoạch tự bồi dưỡng Chỉ đạo tổ môn kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ tự bồi dưỡng IX Thanh tra đột xuất hồ sơ tự bồi dưỡng Tổ chức giáo viên báo cáo kết tự bồi dưỡng Biện pháp quản lý hoạt động Rất học tập học sinh tốt Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho học sinh Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp học sinh Xây dựng quy định nề nếp tự học học sinh Tổ chức trực ban theo dõi việc thực nề nếp vào lớp học sinh Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học học sinh Kết hợp với đoàn TNCS quản lý nề nếp học sinh 119 Tốt T,Bình Chƣa tốt Yếu Khen thưởng kịp thời học sinh thực tốt nề nếp học tập X XI Kỷ luật học sinh vi phạm nề nếp học tập Biện pháp quản lý việc sử Rất dụng đội ngũ giáo viên Phân công theo lực GV tốt Tốt T,Bình Chƣa Yếu tốt Phân cơng theo nguyện vọng GV Phân công theo đề nghị tổ môn Phân công theo điều kiện khoa Phân công chuyên sâu (chuyên ngành) Biện pháp quản lý việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ GV Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tổ chức bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên ngành Tạo điều kiện cho GV học nâng cao trình độ Biện pháp quản lý sở vật XII chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học Xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất - kỹ thuật Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất - kỹ thuật Rất tốt Tốt Rất tốt Tốt T,Bình Chƣa Yếu tốt 120 T,Bình Chƣa tốt Yếu Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại dạy học PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƢỜNG THPT VIỆT VIỆT YÊN - BẮC GIANG Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang” Đồng chí đánh dấu x vào lựa chọn theo đánh giá TT Tên biện pháp Đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Cần Khả Khả Không cần cần thiết thi cao thi khả thi thiết thiết Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu Tăng cường quản lý thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên Tăng cường đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh 121 Huy động nguồn lực tài từ cộng đồng để tăng cường CSVC trang thiết bị dạy học Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: Số năm công tác: Số năm làm cán quản lý: Trình độ đào tạo: Xin cảm ơn đồng chí! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị đại hội Đảng IX Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiến, NXB Thống kê - 1999 Điều lệ trường THPT, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội -12/2003 Đỗ Ngọc Đại, Bài giảng Xây dựng phát triển chương trình giáo dục Hà Nội - 2002 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 1997 Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB thống kê 1984 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội 1998 Luật giáo dục, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, NXB thật, Hà Nội - 1998 Lâm Quang Thiệp, Công nghệ phương pháp dạy học, tài liệu bồi dưỡng giáo viên CĐSP, Hà nội 2003 10 Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh giá giáo dục, tài liệu bồi dưỡng giáo viên CĐSP, Hà nội- 2000 11 Lê Đức Phúc, Chất lượng hiệu giáo dục Nghiên cứu giáo dục số 5/1997 12 C Mác Ăngghen - Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 13 Nguyễn Ngọc Bảo, Một số vấn đề xã hội giáo dục, Khoa Tâm lý - Giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội -12/2002 14 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB 122 giáo dục, Hà Nội 1996 15 Nghị hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII, Đảng cộng sản Việt Nam 16 Nghị Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV 17 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL giáo dục- Đào tạo, Hà nội 1990 18 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường CBQLGD TW, 2001 19 Nguyễn Gia Quý, Quản lý tác nghiệp giáo dục - Tập giảng lớp đào tạo cao học cán quản lý giáo dục đào tạo - 1999 20 Nguyễn Văn Mạnh, Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, Hà nội 2001 21 Nguyễn Gia Cốc, Chất lượng đích thực giáo dục đào tạo, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội-1997 22 Nguyễn Đình Xuân - Vũ Đức Đán, Tâm lý học quản lý, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội - 2003 24 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Hà Nội, 1998 25 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB trị quốc gia, 1999 26 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 2001 27 Quy định tổ chức trường THPT, Bộ giáo dục đào tạo, định số 38/QĐ ngày 15 tháng 01 năm 1981 28 Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà nội - 2000 29 Trần Kiểm, Giáo trình quản lý giáo dục (Giáo trình dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục), Viện khoa học giáo dục, Hà Nội, 1997 30 Trần Quốc Thành, Tập giảng chuyên đề Khoa học quản lý đại cương, 2003 123 31 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB giáo dục, 2004 32 Từ điển bách khoa Việt Nam Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội 1995 - Tập 33 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 34 Văn kiện đại hội Đảng VIII 35 Sổ theo dõi thi đua trường THPT Việt Yên I 124 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... chương: - CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận việc quản lý chất lượng dạy học trường THPT - CHƢƠNG 2: Thực trạng chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang - CHƢƠNG... cứu Quản lý hoạt động dạy học chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Việt Yên - tỉnh Bắc. .. chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường THPT huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Giới hạn