1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần Phi kim Hóa học 10 trung học phổ thông. Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học: 60140111

124 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG LIÊN BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩvới đề tài "BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Để hồn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ trực tiếp Phó Giáo Sư –Tiến sĩ Trần Trung Ninh, thầy cô giảng dạy trường ĐHGD, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban Giám Hiệu Trường THPT Mỹ Đức A, đồng nghiệp em học sinh trường trường thực nghiệm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Ninh trực tiếp hướng dẫn thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy cho trường, dẫn giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường THPT Mỹ Đức A, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội giúp đỡ cho điều kiện tốt để vừa giảng dạy vừa học tập nghiên cứu Sau cùng, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường thực nghiệm; Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Hồng Liên i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HSGHH Học sinh giỏi hóa học BDHSG Bồi dưỡng học sinh giỏi BTHH Bài tập hóa học BT Bài tập TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PTHH Phương trình hóa học dd Dung dịch TPU Trước phản ứng SPU Sau phản ứng PU Phản ứng SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội ĐHGD- ĐHQGHN Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội đktc Điều kiện tiêu chuẩn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra điều tra thực trạng giải pháp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Hà Nội 19 Bảng 1.2 Bảng kết điều tra khó khăn HS công tác BDHSG 20 Bảng 3.1 Bảng kết điểm kiểm tra tương ứng kiểm tra phát HSG 87 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra trung bình giá trị p phép kiểm chứng TTest xác định nhóm tương đương trước tác động 87 Bảng 3.3 Bảng kết điểm kiểm tra tương ứng kiểm tra sau tác động 88 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra trung bình độ lệch chuẩn tương ứng kiểm tra sau tác động 88 Bảng 3.5 Phần trăm học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu 89 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số sau tác động 90 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tiến kiểm tra số sau tác động 91 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đồ thị so sánh kết phân loại HS kiểm tra số sau tác động 89 Hình 3.2 Đồ thị so sánh kết phân loại học sinh kiểm tra số sau tác động 89 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số sau tác động 90 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số sau tác động 91 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ iii MỤC LỤC .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, khách thể Giả thuyết khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những lí luận bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường THPT 1.1.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.2 Khái niệm học sinh giỏi Hóa học 1.1.3 Các biểu học sinh giỏi Hóa Học 1.1.4 Những lực cần có HSGHH 10 1.1.5 Những phẩm chất lực giáo viên cần có bồi dưỡng học sinh giỏi 11 1.2 Biện pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 12 1.2.1 Biện pháp phát học sinh giỏi 12 1.2.2 Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi .12 1.3 Một số vấn đề lí luận liên quan đến dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi 13 1.3.1 Một số vấn đề lí luận sơ đồ tư 13 1.3.2 Một số vấn đề lí luận tập dạy học Hóa học trường THPT 14 iv 1.4 Một số vấn đề liên quan đến thiết kế công cụ đánh giá kết bồi dưỡng học sinh giỏi 16 1.4.1 Cấu trúc ma trận đề kiểm tra .16 1.4.2 Mô tả cấp độ tư 16 1.4.3 Các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra 17 1.4.4 Ví dụ khung ma trận đề kiểm tra 17 1.5 Thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông 18 1.5.1 Thuận lợi 18 1.5.2 Khó khăn 18 1.5.3 Thực trạng dạy học hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường Hà Nội 19 Tiểu kết chương 20 CHƢƠNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 22 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình phần phi kim Hóa Học 10 22 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn qui trình xây dựng hệ thống tập 22 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 22 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 23 2.3 Hệ thống tập phát học sinh giỏi hóa học trước BDHSG thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10 24 2.3.1 Đề 24 2.3.2 Đáp án 28 Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi 39 2.4.1 Sơ đồ tư nhóm halogen 39 2.4.2 Hệ thống dạng tập định tính nhóm halogen 39 2.4.3 Hệ thống dạng tập định lượng nhóm halogen 42 2.4.4 Sơ đồ tư khái quát nhóm oxi lưu huỳnh 49 2.4.5 Hệ thống dạng tập định tính nhóm oxi lưu huỳnh 49 2.4.6 Hệ thống dạng tập định lượng nhóm oxi lưu huỳnh 52 v 2.4.7 Cách sử dụng hệ thống tập lí thuyết tập định tính dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông .61 2.5 Thiết kế giáo án minh họa dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi 74 2.6 Thiết kế cơng cụ đánh gía kết sau bồi dưỡng học sinh giỏi 77 2.6.1 Ma trận, đề đáp án kiểm tra số 77 2.6.2 Ma trận, đề đáp án kiểm tra số .80 Tiểu kết chương .84 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .85 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .85 3.3.1 Phạm vi thực nghiệm sư phạm 85 3.3.2 Đối tượng cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.3.3 Khảo sát học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm .86 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm 86 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 87 3.4.2 Kết thực nghiệm phân phối tần số cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước tác dộng .87 3.4.3 Kết thực nghiệm phân phối tần số cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tác dộng 88 3.4.4 Phân tích liệu, đánh giá kết thực nghiệm 92 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 Kết luận 93 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Từ yêu cầu thực tiễn định hướng giáo dục Trung Ương Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần nhiều nhân lực chất lượng cao nhiều ngành, có hóa học Việc bồi dưỡng nhân tài cần thiết để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt có tri thức khoa học, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ cho nhu cầu sống phát triển đất nước ta nhân loại Muốn có nguồn nhân lực ấy, cần có hệ bồi dưỡng chăm chút từ lúc ngồi ghế nhà trường phổ thông Thật theo Nghị số: 29-NQ/TW (4/11/2013) - Nghị hội nghị Trung Ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục nêu rõ: “…Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…”[8] Vì cơng tác phát BDHSG có khiếu mơn khoa học nói chung mơn Hóa học nói riêng bước giúp em trở thành nguồn nhân lực lao động đặc biệt, tạo nên nguyên khí thịnh mạnh cho đất nước b Từ thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Việc phát bồi dưỡng HSG trường THPT công tác mũi nhọn nhiều trường ý, chưa thực đồng từ lớp lên mà chủ yếu bồi dưỡng cho học sinh lớp 12, nhằm mục đích dự thi kỳ thi HSG giành cho khối 12 Vì mà thành tích đạt không cao không mong muốn Qua thực tế công tác dạy học, thân nhận thấy: để có HSG có thành tích tốt kỳ thi olympic cấp, dành cho khối HS THPT để bồi dưỡng hệ HS yêu thích thực giỏi mơn Hóa học, nguồn nhân lực đặc biệt cho đất nước sau GV, nhà trường phải có kế hoạch dạy học, BDHSG cho em từ lớp đầu tiên, lớp 10 THPT Nhưng thực tế GV trường THPT làm vậy, có nhiều khó khăn nhiều mặt Thứ nhiều GV chưa xác định công việc BDHSG cần thiết phải có q trình liên tục cho GV HS từ lớp lên, phát triển chuyên mơn GV tiến vượt bậc yêu thích em khoa học, giúp em trở thành nhân tài cho đất nước sau Thành công em mang lại niềm tự hào cho cá nhân HS, cho GV, cho nhà trường… Thứ hai nhiều GV chưa biết cách phát BDHSG, chưa xác định rõ lực phẩm chất cần có HSGHH Thứ ba tài liệu BDHSG cho HS khối THPT khan hiếm, thân GV phải tự tìm tịi, sưu tập từ đề thi HSG năm làm tài liệu riêng cho thân Vì tài liệu GV BDHSG nhiều hạn chế, thiếu hệ thống đầy đủ Thứ tư mặt kinh phí hỗ trợ cho GV HS việc BDHSG từ lớp 10 không có, trường tập trung cho lớp 12 GV muốn BDHSG phải tự lực hoàn toàn tự tổ chức lớp, tự dạy khơng có thù lao khơng có hỗ trợ kinh phí… Xuất phát từ thực tế lý nêu chọn đề tài: “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” làm đề tài nghiên cứu áp dụng vào trình dạy học BDHSG Hóa học Trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu BDHSG trình dạy học trường phổ thông GV đặc biệt quan tâm Hiện có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề BDHSG Hóa học trường THPT Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu theo hướng sau: a Theo hướng nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống lí thuyết tập Hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi - Phan Thị Hạnh Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập nâng cao hóa học vô phần kim loại dùng cho học sinh giỏi bậc THPT Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2005 - Nguyễn Thị Lan Hương Hệ thống lý thuyết xây dựng hệ thống tập phần kim loại dùng cho BDHSG chuyên hoá học THPT Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2007 - Nguyễn Cửu Phúc Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2010 -Trần Thị Thùy Dung Xây dựng sử dụng hệ thống tập BDHSG phần kim loại lớp 12 THPT chuyên Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2011 - Nguyễn Văn Mai Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại cho BDHSG THPT Luận văn thạc sĩ.ĐHGD 2012 -Nguyễn Thị Việt Hà Tuyển chọn, phân loại sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2012 - Phạm Thị Ngọc Hà Xây dựng hệ thống lý thuyết tập phần hóa hữu dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thông không chuyên Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2012 - Lê Thị Thùy Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập chương I, II, III lớp 10 nâng cao để góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Trung học phổ thơng Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2013 - Lại Thị Quỳnh Diệp Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kimloại để BDHSG hóa THPTlớp12 –Nâng cao Luận văn thạc sĩ DHGD 2013 - Thân Thị Hồng Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa phần andehit, axit cacboxylic, este Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2014 - Phạm Văn Từ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kiến thức sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi Luận văn thạc sĩ ĐHGD 2012 b Theo hướng nghiên cứu phát triển lực nhận thức bồi dưỡng học sinh giỏi Bài 55 Kim loại không tan Fe, mFe dư=2,8 ; chất rắn khan oxit Fe2O3(0,5x) MgO (y mol) Đặt nFe pu=x nMg=y => 56x +24y=10,8-2,8 0,5x.160 + 40y=12 =>x=y=0,1 a.=>nHCl=2x+2y=0,4 => V=0,4 lit b %Fe=(0,28+0,1.56).100% :10,8=77,78 % c Dung dịch Y có FeCl2 phản ứng với Cl2 Bảo toàn electron 0.11   nCl2  nCl2  0,05  V  1,12 lit Bài 56 nM=3x ; nAl=2x => 3Mx +27.2x=11,1 (1) a.3x+3.2x=0,3.2 (2) a Lấy (1) : (2) => M=18,5a+19 Nghiệm hợp lí a=2 M=56 (Fe) ; x=0,05 b Bảo toàn electron 0,05.3.3  0,05.2.3  2nCl2  nCl2  0,375  V  8,4 Bài 57 nKMnO4  22,12 :158  0,14; nO2  (22,12  21,16) : 32  0,03 ; Bảo toàn electron: 0,14   0,03   nCl2   nCl2  0,29  nHCl  2nCl2  nKCl  2nMnCl2  V  mHCl : C % : D  1 36,5 : 0,365 :1,18  87,75ml Bài 58 Cl2 + 2KBr →2KCl + Br2 x → 2x → 2x (mol) Từ PTHH ta có khối lượng muối giảm 160x - 71x = 1,6 - 1,155 =>x=0,01 =>%Cl2=14,2% Bài 59 2NaI + Br2 → 2NaBr + I2 0,07 0,025→0,05 (mol) => mNaBr=0,05.(23+80)=5,15 gam Bài 60 MCla + aAgNO3 →aAgCl↓+ M(NO3)a Từ phản ứng ta có 2,7265 0,9532  0,95  a   M  12a , 143,5 M  35,5a nghiệm a=2, M=24(Mg) 103 Bài 61 PTHH H2 + Cl2→2HCl (1) ; HCl + AgNO3→AgCl + HNO3 (2) n Cl2 =0,03; n H2 =0,0446; H=x; n AgCl =0,05; (1)=>n HCl =0,06x Cứ 0,06x mol HCl có 38,540+0,06x.36,5 gam dung dịch X Mà 0,05 mol HCl có 50 gam dung dịch X => 50.0,06x=0,05.(38,54+0,06x.36,5)=>x=0,6667 => H=66,67% Bài 62 Na X  AgNO3  Ag X   NaNO3 Theo PTHH: nNaX=n↓ => 25,3: (23  X )  42,3: (108  X )  X  103,86 X Y Br=80 I=127 Hai muối NaBr NaI Bài 63 Giảm 4,32% Bài 64 nNaCl=0,4 => nCl2  0,5nNaCl  0,2 =>V=4,48 lit Bài 65 nNaI=a nNaBr=b mol; chọn a+b=1 mol 2NaI+ Br2  2NaBr + I2 => m=(127-80)a 2NaBr + Cl2 →2NaCl + Br2 => m= (80-35,5).(a+b)=44,5 =>a=0,9468 b=0,0532 %NaBr=0,0532.103.100%:(0,0532.103+0,9468.150)=3,715% %NaI=96,285% Bài 66 %NaF=8,7% ; %NaCl=48,5% ; %NaBr=42,7% (cách làm tương tự 65) Bài 67 Đáp số NaI 26,04% ; NaBr 53,64% NaCl 20,32%.(Lời giải trang 73) Bài 68 %NaCl=18,06% ; %NaI=81,94% Bài 69 nNaI=a nNaBr=b Giả sử NaI phản ứng PTHH : 2NaI + Cl2 →2NaCl + I2 Giả sử muối NaI phản ứng hết, khối lượng muối giảm (127-35,5).a= 35,5-28,28=7,32 => a  0,08 nNaI  2nCl2  0,08 => NaI phản ứng vừa hết, nên NaBr chưa phản ứng Bài 70 (lời giải phần đáp án chấm kiểm tra số – phụ lục 3) Bài 71 nKMnO4  a mol; nHCl dư=0,03 ; nAgCl  nKCl  2nMnCl2  a  2a  0,06.2  a  0,04 104 a m=158.0,04=6,32 gam; Bảo toàn electron 0,04    nCl2  nCl2  0,1 => V=22,4 lit b CHCl=0,03×2:0,4=0,15M; CKCl  CMnCl2  0,04 : 0,4  0,1M Bài 72 50% ; 22,4% ; 27,6% Bài 73 a %Cu= 45,07% ; %Mg=19,01% ;%Al=35,92% b Khí D H2 Đặt hiệu suất phản ứng x Bảo toàn electron 0,01  0,02    nH2  nH2  0,04 mol; nCl2  0,03 ; => nHCl  2nCl2 pu  0,06 x  19,72  0,06 x.36,5 0,06 x   x  0,3411  H  34,11% 0,005 Bài 74 TH1 : %NaF=6,74% ; %NaCl=9,64% %NaI=83,62% (Lời giải trang 77) TH2 : : %NaF=6,74% ; %NaBr=41,33% %NaI =51,93% Bài 75 Hai muèi: NaBr vµ NaI ; %mNaBr = 90,58% ; %mNaI = 9,42% (tương tự 62) Bài 76 Khí X Cl2 ; Khí Y H2; Khí Z O2 t PTHH: NaNO3   NaNO2+ 1/2O2 Bảo toàn electron: 2nCl2  3,915  : 87  nCl2  0,045; 2nH2  32,715  : 65  nH2  0,50 nO2  0,5nNaNO3  0,5  38,25 : 85  nO2  0,225 2H2 + O2 →2H2O ; H2 + 0,45←0,225 Cl2 → 2HCl 0,045← 0,045→0,09 (mol) => nH2 pu  0,045  0,45  0,475  0,5 => H2 dư, Cl2 O2 phản ứng hết CHCl=0,09×36,5×100%:(0,45×18+0,09×36,5)=28,85% Bài 77 CHCl=0,44.36,5.100%:(0,44.36,5+12,6.18)=6,6% Bài 78 a (1) 2H2SO4 đặc+Cu →CuSO4+SO2 + 2H2O 105 (2) SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl (3) Na2SO3+2HCl→NaCl+SO2+H2O 4) SO2+2NaOH→Na2SO3 + H2O (5) Na2SO3 + SO2+H2O→2NaHSO3 (6) NaHSO3 +NaOH→Na2SO3+H2O (7) SO2 + NaOH → NaHSO3 (8) NaHSO3+HCl→NaCl+SO2+H2O t  2SO2 + 2H2O (9) 2H2S + 3O2  (10) H2S+2NaOH→Na2S+2H2O (11) Na2S + 2HCl → 2NaCl +H2S (12) NaHS + NaOH → Na2S + H2O (13) Na2S + H2S → 2NaHS (14) NaHS + HCl → NaCl +H2S (15) H2S + NaOH → NaHS + H2O b (Lời giải phần cách sử dụng hệ thống tập…trang 68, 69) t  ZnS c (1) Zn + S  ; (2) ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S t  SO2 + H2O (3) H2S + O2  (4) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (5) Na2S+ 2HCl →2NaCl + H2S (6) NaCl+ AgNO3→NaNO3+AgCl↓ (7) SO2 +Cl2+2H2O → H2SO4 + 2HCl (8) 3H2SO4+ Fe2O3→ Fe2(SO4)3 +3H2O (9) Fe2(SO4)3+6NaOH→2Fe(OH)3 +3Na2SO4 (10) Fe(OH)3 + 3HCl→ FeCl3+ 3H2O (11) SO2 + H2S →S↓ + H2O t  SO2 (12) S + O2  (13) SO2 + NaOH → NaHSO3 (14) 2NaHSO3 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + Na2SO3 + 2H2O Bài 79 A: S; B: H2; D: H2S; E: SO2; F: SO3; G: H2O; X : H2SO4; Y : Y : HBr; H: K2SO4 t  H2 S (1) H2 + S  (2) H2S + SO2 → S↓ + H2O t  SO2 (3) S + O2  (4) SO3 + H2O → H2SO4   2SO3 (5) 2SO2 + O2  (6) SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr 0 V2O5 ,t (7) H2SO4 + K2SO3 → K2SO4 + SO2 + H2O 106 Bài 80 (Lời giải phần đáp án chấm kiểm tra số 2- phụ lục 4) Bài 81 A: S ; B: H2; C: O2; D: SO2 ; E: H2S ; G: MnSO4; H: K2SO4; F: H2SO4 t  H2 S (1) S + H2  (2) 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O t  SO2 (3) S + O2  (4) 5H2S+8KMnO4 +H2O→4MnSO4 +4K2SO4+H2SO4 0 Bài 82 a Trong OF2, F có độ âm điện 3,98 lớn độ âm điện oxi 3,44, đơi electron chung bị hút lệch phía F nên F mang số oxi hóa -1, oxi mang số oxi hóa +2 b Trong hợp chất SO2, oxi có độ âm điện 3,44 lớn độ âm điện S 2,58, đơi electron chung bị lệch phía oxi, nên oxi có số oxi hóa -2, cịn S có số oxi hóa +4 Bài 83.a Ở ống (1) khơng có PUHH, khơng có tượng xảy Ở ống (2) có phản ứng, PTHH : 2KI + O3 + H2O →I2 + O2 + 2KOH Hiện tượng: Dung dịch từ không màu chuyển thành màu vàng nâu tạo I2 Vậy O3 oxi hóa I- thành I2, O2 khơng oxi hóa I- O3 có tính oxi hóa mạnh O2 b Cho vài giọt tinh bột vào ống (2), dd từ màu vàng nau chuyển sang màu xanh, I2 làm xanh hồ tinh bột Hoặc cho vài giọt phenolphtalein vào, dd chuyển thành màu hồng dd có KOH bazo làm phenolphtalein chuyển màu hồng Bài 84 (lời giải chi tiết đáp án chấm kiểm tra số 2) Bài 85 A: MgO, B: S; khí C: SO2 t Đốt Mg khơng khí, PTHH: Mg + O2   MgO (bột màu trắng) t Đưa vào bình đựng SO2, PTHH: 2Mg + SO2   2MgO + S↓(màu vàng) S cháy khơng khí sinh SO2 (C) làm màu thuốc tím, PUHH: t S +O2   SO2 ; 5SO2 + 2KMnO4 + H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2SO4 Bài 86 Xét hai phương PTHH CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O (1) ; Cu + 2H2SO4 →CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) 107 Tỉ lệ mol CuO:H2SO4 1:1 Cu:H2SO4 1:1 => cách điều chế phản ứng (1) tiết kiệm Bài 87 A làm q tím hóa đỏ, tạo kết tủa trắng => A H2SO4 B làm q tím hóa xanh khơng tạo kết tủa => B NaOH C khơng đổi màu q tím khơng tạo kết tủa, cạn bay hết => C H2O E khơng làm đổi màu q, khơng tạo kết tủa, cô cạn lượng chất rắn khan => E NaCl Còn lại D HCl Bài 88 Cho khí qua dd KI có chứa hồ tinh bột Khí làm dd chuyển màu xanh O3 Nhận biết O3 PTHH: 2KI + O3 + H2O →I2 + O2 + 2KOH (I2 làm xanh hồ tinh bột) Cho khí cịn lại qua dd AgNO3 Khí làm xuất kết tủa trắng HCl Khí làm xuất kết tủa đen H2S Nhận biết H2S HCl AgNO3 + HCl →AgCl↓(trắng)+HNO3 ; AgNO3 + H2S →Ag2S↓(đen) + HNO3 Cho khí cịn lại qua dd Br2 màu vàng, khí làm màu SO2 SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 Cho hai khí cịn lại qua dd nước vơi Khí làm vẩn đục CO2 Khí khơng có tượng O2 PTHH CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Bài 89 a Lấy mẫu thử đánh dấu dd Nhúng giấy q tím vào mẫu thử, chia thành hai nhóm hóa chất, nhóm làm q tím hóa đỏ dd HI, HCl, nhóm khơng làm q tím đổi màu dd lại (NaCl, KI, HgCl2) Nhỏ dd AgNO3 vào mẫu chất nhóm 1, mẫu xuất kết trắng dd HCl, mẫu có kết tủa vàng HI Nhận biết HCl HI AgNO3 + HCl → AgCl↓ (trắng) + HNO3; AgNO3 + HI → 2AgI↓ (vàng) + HNO3 Nhỏ dd Na2S vào mẫu thử nhóm chất 2, mẫu có xuất kết tủa đen HgCl2 Hai mẫu cịn lại khơng tượng Nhận biết HgCl2 HgCl2 + Na2S → HgS↓ đen +2 NaCl 108 Lấy mẫu thử hai chất lại, nhỏ dd AgNO3 vào, mẫu có kết tủa trắng NaCl, mẫu có kết tủa vàng KI Nhận biết NaCl KI 2AgNO3+ NaCl→ 2AgCl↓ (trắng) + NaNO3 ; AgNO3 + KI → 2AgI↓ (vàng tươi) + KNO3 Bài 90 Cho dd HCl vào dd mẫu thử Nhận - Dung dịch Na2S, có mùi trứng thối bay ra: Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑ - Dung dịch AgNO3, có kết tủa màu trắng xuất hiện: AgNO3 + HCl → AgCl↓ trắng + HNO3 - Dung dịch Na2SO3 có khí mùi hắc ra: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2↑ -Dung dịch BaCl2 khơng có tượng Khơng phản ứng -Dung dịch Na2CO3, NaHCO3 có sủi bọt khí khơng màu Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑; NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ Lấy hai mẫu dd lại, nhỏ dd BaCl2 vào, mẫu có kết tủa trắng Na2CO3, mẫu khơng tượng NaHCO3 PTHH: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Bài 91 Cho dd HCl tác dụng với mẫu thử, nhận dd Na2CO3 có sủi bọt khí, khơng màu khơng mùi ra: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ Các dd lại khơng tượng Lấy mẫu dd đó, nhỏ dd Na2CO3 vào Nhận biết Ba(OH)2 có kết tủa trắng, dd khác không tượng Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ trắng + 2NaOH Nhỏ dd Ba(OH)2 vào mẫu chất lại Nhận biết - dung dịch K2SO4 có kết tủa trắng: K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2KOH -dung dịch NH4Cl có khí mùi khai đun nóng 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O 109 -Dung dịch (NH4)2SO4 có kết tủa trắng có khí mùi khai đun nóng (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O Mẫu khơng có tượng xảy NaNO3 Bài 92 Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào mẫu thử, đồng thời đun nóng nhẹ Quan sát tượng Dung dịch không tượng Na2CO3, khơng có PUHH Dung dịch có khí mùi khai (NH4)2CO3 Dung dịch xuất kết tủa trắng MgSO4 Dung dịch có kết tủa keo tan Al2(SO4)3 Dung dịch có kết tủa trắng xanh FeSO4 Dung dịch có kết tủa nâu đỏ Fe2(SO4)3 PTHH: (NH4)2CO3 + 2NaOH→Na2CO3+2NH3↑(mùi khai)+2H2O MgSO4 + 2NaOH→ Mg(OH)2↓(trắng) + Na2SO4 Al2(SO4)3 + 6NaOH→ 2Al(OH)3↓(trắng) + 3Na2SO4 Al(OH)3+ NaOH→ NaAlO2 + 2H2OFeSO4+ 2NaOH→ Fe(OH)2↓(trắng xanh) + Na2SO4 Fe2(SO4)3+ 6NaOH→ 2Fe(OH)3↓(nâu đỏ) + 3Na2SO4 Bài 93 Nhỏ chất vào mẫu chất lại HCl H2SO4 BaCl2 CO2↑sủi bọt HCl BaSO4↓trắng H2SO4 BaSO4↓trắng BaCl2 Na2CO3 Na2CO3 CO2↑sủi bọt CO2↑sủi bọt CO2↑sủi bọt BaCO3↓trắng BaCO3↓trắng Dung dịch có hai lần sủi bọt, lần xuất kết tủa trắng Na2CO3 Dung dịch có hai lần kết tủa BaCl2 Dung dịch có lần xuất kết tủa lần sủi bọt H2SO4 Mẫu lại HCl Các PTHH: 2HCl + Na2CO3 →2NaCl + H2O + CO2↑ ; H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4+ H2O + CO2↑ H2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓trắng+2HCl ; Na2CO3 + BaCl2→ BaCO3↓trắng + 2NaCl Bài 94 (Cách làm tương tự 93) Bài 95 (Cách làm tương tự 93) 110 Bài 96 a.Cho hỗn hợp khí qua dd KMnO4, SO2 phản ứng với KMnO4, CO2 không phản ứng bay Thu CO2 tinh khiết PTHH: 5SO2 + 2KMnO4 + H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2SO4 b Cho hỗn hợp khí qua nước vơi dư CO2 phản ứng, H2 không phản ứng bay Thu H2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Bài 97 (lời giải chi tiết đáp án chấm kiểm tra số 2); Bài 98 50%; 50% Bài 99 a Hỗn hợp A: M A  19,   38, g / mol => tỉ lệ mol 3:2 %VO2  100%  60% %VO3  100%  60%  40% 3 Hỗn hợp B: M B  3,6   7, g/mol=> tỉ lệ H2 CO 1:4 %VH2  100%  80% %VCO= 100% - 80% = 20% 1 b nB= mol mà %VH  80% %Vco=20%  nH  0,8mol; nCO  0, 2mol 2 PTHH: O2 + 2H2 → 2H2O (1) O3 + 3H2 → 3H2O (2) O2 + 2CO → 2CO2 (3) O3 + 3CO → 3CO2 (4) Theo (1) (2) : nH O  nH  0,8mol ; Theo (3) (4): nCO  nCO  0, 2mol 2 Theo Định luật BTKL ta có mA = 0,2  44 + 0,8  18 – 7,2=16 gam Vậy số mol A cần dùng là: nA= mA 16  M A 38, 0, 42mol Bài 100 20%; 60%; 20% Bài 101 a %VCO = 100%  25% %VCO2 =100% - 25% = 75% 1 PTHH có: C + O2 → CO2 (1) ; 2C+ O2 → 2CO (2) a Tính % thể tích khí hỗn hợp A M A  1, 25  32  40 ( g / mol )  111 có hai trường hợp TH1: MCO =28 < 40 < M CO  44 , A gồm CO CO2 TH2: M O  32 VO2=0,07.22,4=1,568 lit 2 *TH2: nCO  0,06 , nO2dư= nCO   0,06  0,03mol 2 nC  nCO2  0,06  mC  0,06 12  0,72 gam nO2  nCO2  nO2 dư  0,06  0,03  0,09 (mol) => VO2  0,09  22,4  2,016 lit Bài 102 (cách làm tương tự 101) TH1: 16,67%; 83,33%; m=0,96g; V=2,1504 lit TH2: 12,5% ; 87,5%; m=1,0968 g; V=1,92 lit Bài 103 29,34% Bài 104 Đáp số: a %VCO = 33,33%; %VH2 = 66,67%; Bài 105 Đáp số: a d=8,8 b Vdd = 0,16 lit b 80%N2; 15%SO2 5%O2 Bài 106 O2: 17,6ml (44%) ; H2 :22,4ml ( 56%) Bài 107 47 lit 112 Bài 108 60% Bài 109  PT  1,5 26,67  d  40 (lời giải chi tiết đáp án chấm kiểm PS tra số 2) Bài 110 a 2,2848 lit khí O2 cuối tổng số mol O2 dư q trình ozon hóa O2 sinh KI phản ứng với O3 n O2  2, 2848  0,102 mol; nH2SO4  0,15  0,08  0,012 mol 22, Phản ứng: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0,024 ← 0,012 (mol) 2KI + O3 + H2O → O2 + I2 + 2KOH ; 0,012← 0,012← 3O2 0,024 → O3 0,018 ← 0,012 (mol) nO2 dư = 0,102 – 0,012 = 0,09 mol ; nO2 bđ  0, 018  0, 09  0,108 Hiệu suất trình oxi chuyển thành ozon: H  c Tính P2: 0, 018 100%  16, 67% 0,108 n P2 nS 0,102 17   P2  S  P1   P1  P1 P1 nT nT 0,108 18 d ĐS: H=16,67%; P2= 17 P1 18 Bài 111 3O2 →2O3 ; O3 + 2KI + H2O →2KOH + I2 + O2; KOH+ HCl→KCl+ H2O nO3  0,5nHCl  0,5.0,08  0,04; n O2pu =1,5n O3 =0,6=>H=0,6:0,4.100%=15% ngiảm  0,5nO3  0,02 =>nS=0,4-0,02=0,38, mà PT nT 0,     PS  1,9atm PS nS PS 0,38 Bài 112 ME=17.2=34; nE=0,2; E H2S; mY=mS+mFe=6 +0,2.32+0,2.56=23,6 gam Bài 113 %Fe  77,78%; %S  22,225; mPbS  23,9 g 113 Bài 114 Khí B gồm H2S S M Zn mS=6,4 g ; mZn=25,9-6,4=19,5g Bài 115 Đặt số mol FeCl3 CuCl2 x y CuCl2 + H2S→ CuS↓ + 2HCl; 2FeCl3 + H2S →2FeCl 2+ S↓+ 2HCl  162,5x+135y=16,75 16x+ 96y =9,92 =>x=0,02 y=0,1  mkim loại=0,02.56+0,1.64=7,52 gam Bài 116 nAl S  18,75:150  0,125 mol ; nNaOH  0,6   1, mol Al2S3 +6 H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S → 0,25 0,125 →0,375 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O (mol) 0,25 → 0,25 H2S + 2NaOH → Na2S + H2O 0,375 → 0,75 nNaOHpu  0,25  0,75  mol => nNaOHdu  1,2 1  0,2 mol Bài 117 nBa  nBa (OH )  0,15 ; nNaOH  0,1 ; Kết tủa BaSO3, 2 nBaSO  26,04: 217  0,12 mol Vì giá trị lớn m, nên xét trường hợp OH- phản ứng hết SO2 + OH- → HSO3- ; SO2 + 2OH- → SO32- + H2O; Ba2+ + SO32- →BaSO3↓ x → x 0,12 ←0,24 ←0,12 →x 0,12 ← 0,12 (mol) nOH  x  0,24  0,15   0,1  x  0,16  nSO  0,16  0,12  0,28  Theo công thức phân tử FeS2 nFeS  1/ 2nSO  0,28:  0,14  m  0,14 120: 0,8  21 gam 2 Bài 118 16,275 gam Bài 119 a V=11,2 lit; b %Fe2O3=40% % CuO=60%; c 62,45 gam Bài 120.V=5,6 lit Bài 121 a=3M Bài 122 V=6,72 lit ; m=28,8 g 114 Bài 123 a.V=6,72 lit ; m=30,4; b C%Fe2(SO4)3=26,31%; C%CuSO4=31,58%; C%H2SO4=25,79% Bài 124 H2SO4.3SO3 Bài 125 6,2M Bài 126 H2SO4.5SO3 Bài 127 H2SO4.2SO3 Bài 128 M Ca; Bài 129 X (O): 1s2 2s2 2p4, thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y (S): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4, chu kì 3, nhóm VIA Cơng thức phân tử SO2, SO3 Bài 130 X : 1s2 2s2 2p4, chu kì 2, nhóm VIA, Z=8 (O) Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4, chu kì 3, nhóm VIA, Z=16 (S), SO3 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1, chu kì 3, nhóm VIA, Z=19 (K), K2O Bài 131 AB32- SO32-; 32, 16; SO2 có liên kết cộng hóa trị liên kết phối trí Bài 132 18,67%; 30,7%; 50,63% Bài 133 74,5x+101y+122,5z=81,9; 0,5y+1,5z=0,4; x+z=0,7; =>x=0,5; y=z=0,2; %KCl=45,45%; %KNO3= 24,65%; %KClO3=29,9% Bài 134 KClO3 dư 4,9g , 43,4%; KCl 2,235g , 19,8%; KClO4 4,155g, 36,8% Khí X H2S ; Kết tủa đen PbS ; nH S  nPbS  23,9 : 239  0,1 Kết tủa BaSO4 , nBaSO  1,674  69,6 : 233  0,5 Muối halogen kim loại kiềm MX; Y gồm M2SO4 H2SO4 dư (x mol) 8MX+5H2SO4→4M2SO4+4X2+H2S↑+4H2O (1) ;M2SO4+BaCl2 →2MCl +BaSO4 ↓ (2) 0,8 ← 0,5← 0,4 ← 0,4← 0,1→0,4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl (3) x → x mol 115 0,4 → 0,4 (mol) x + 0,4 = 0,5 => x = 0,1 => nH SO  0,5  0,1  0,6 => CM=0,6:0,2=3M Chất rắn Y X2 M2SO4 => X  171,  69,  254  X  127 (I) 0, 2M  96  69,6 : 0,  M  39 Vậy M Kali (K) Muối halogen KI Bài 135 %S=0,015.32.100%:3=16%; %C=84%; a=3,495+(3-0,015.32) : 12.100=24,495gam Bài 136 m=4,48 gam; p=2,08 gam; 6,4 gam (Fe2O3); số mol oxi ban đầu 1,2 mol Bài 137 18 gam; 58,55% ; Bài 138 a 19,64% ; b m=3,36 gam Bài 139 a %FeS=70,3%;%Cu=29,7%; b.mNaHS=8,064g; mNa2S  0,234 Bài 140 a B gồm HCl, H2S, SO2 b %KCl=33,99%; %KBr = 5,43%; %KI = 60,58% 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CƠNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HỐ HỌC Ở TRƢỜNG THPT HÀ NỘI (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: ……………………………………… Tuổi:……… Tên trường:……………………………………………… Số năm cơng tác:… Phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi đây: (đánh dấu x vào ô lựa chọn từ mức hoàn toàn không đồng ý, mức khơng đồng ý, mức bình thường, mức đồng ý, mức hoàn toàn đồng ý) Nội dung điều tra TT cần giảng dạy cho HSG hóa học Dung lượng kiến thức lớn so với thời gian phân phối chương trình phổ thơng Học sinh khơng u thích mơn Hóa học Tài liệu tham khảo hạn chế Giáo viên gặp khó khăn xác định vùng kiến thức Cần hướng dẫn tự học khuyến khích tư phản biện HS Cần xây dựng hệ thống tập hóa học hấp dẫn, đa dạng, hiệu cho HSG Cần tổ chức thi HSG cấp thành phố cho HS lớp 12 mà cho lớp 10, 11 Nhà trường cần có động viên hỗ trợ kinh phí cho cơng tác BDHSG Hóa học Các đề xuất khác Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cô! 117

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w