1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu những vấn đề lý thuyết và phương pháp đào tạo việt nam học

203 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Trong xu thế toàn cầu hoá, diện mạo thế giới đã có nhiều thay đổi chóngmặt: thông tin nhanh, tức thời; kinh tế thế giới không còn biên giới và nhất thểhoá; xã hội dịch vụ kiểu mới, thời đại nhàn hạ kiểu mới, do đó tuổi thọ được nângcao; cách làm việc cũng luôn thay đổi; thời đại trí tuệ lên ngôi; thời đại của vănhoá dân tộc; thời đại gia tăng số lượng các tầng lớp dưới; thời đại hợp tác và cũng là thời đại thắng lợi của cá nhân (theo Jeanntte Vos). Thời đại mới đem lại nhiều cơ hội và cũng đặt ra nhiều thách thức cho mọi người và mỗi cộng đồng. Đối với giáo dục cũng vậy, xu thế mới này cũng đòi hỏi phải có một chiến lược đào tạo nhân tài trong mỗi quốc gia, dân tộc.

SỰOHÌNH CÁC ĐẶC ĐIỂM QUỐC GIA:BA MỘT SỐ SO SÁNH… KỶ YẾU HỘI THẢ QUỐTHÀNH C TẾ VIỆ T NAM HOẽC LA N THệ TIểU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC Sự HìNH THàNH CáC ĐặC ĐIểM QUốC GIA: MộT Số SO SáNH GIữA NHậT BảN Và VIệT NAM GS.TS Masahira Anesaki * Để tìm đáp án cho câu hỏi “Tại Nhật Bản lại bị thất bại chiến tranh với Mỹ đồng minh Chiến tranh giới lần thứ hai?” “Tại Việt Nam lại giành chiến thắng kháng chiến chống Mỹ”, đây, tác giả cố gắng tìm hiểu so sánh hình thành đặc điểm quốc gia người Nhật Bản người Việt Nam Những so sánh địa lý, dân số nguồn gốc chủng tộc 1.1 So sánh địa lý Việt Nam Nhật Bản có hình dạng đất nước giống Cả hai quốc gia trải rộng từ Bắc tới Nam, khác điểm: Nhật Bản quần đảo với đảo chính, Việt Nam khu vực đất đai rộng lớn liên tiếp Diện tích hai quốc gia tương đương Tổng diện tích Nhật Bản 370.000 km2, diện tích Việt Nam 333.000 km2, 90% tổng diện tích Nhật Bản Sự khác lớn mặt địa lý Nhật Bản bị tách khỏi đại lục châu Á có biển bao quanh, Việt Nam lại có chung biên giới với nước Trung Quốc, Lào Campuchia bán đảo Đông Dương Sự khác biệt tạo khác biệt lớn lịch sử hai quốc gia dẫn tới đặc điểm khác biệt giá trị sắc dân tộc 1.2 So sánh dân số Về khía cạnh dân số, dân số Nhật Bản 126 triệu người, giảm xuống, dân số Việt Nam ước tính khoảng 80 triệu người vào * Đại học Health and Welfare Kinki, Nhật Bản 507 Masahira Anesaki năm 2005 có xu hướng gia tăng Do vậy, dân số hai quốc gia sớm muộn tương đương 1.3 So sánh nguồn gốc chủng tộc Việt Nam có 54 dân tộc; dân tộc Kinh hay dân tộc Việt chiếm 82% dân số, dân tộc khác chiếm thiểu số Trong số người thuộc dân tộc Kinh, có nhiều người có hình thức giống người Nhật Khởi nguồn cư trú Việt Nam phía Bắc nơi tiếp giáp với biên giới phía Nam Trung Quốc Đây nơi khởi nguồn dân tộc Nhật Bản Do vậy, người Nhật người Việt có chung tổ tiên Những so sánh lịch sử 2.1 Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng Từ kỷ III tr.CN, thủ lĩnh tộc nhỏ miền Nam Nhật Bản bị ép buộc phải triều cống nạp cho vương triều nhà Hán Trung Quốc, Việt Nam bắt đầu bị nhà Hán chiếm đóng Khi xâm chiếm vương quốc Nam Việt, triều đại nhà Hán không thống trị vương quốc Âu Lạc phía bắc Việt Nam mà thống trị nhiều vùng lãnh thổ khác phía nam Trung Quốc Nhà Hán sáp nhập Âu Lạc vào đế quốc Từ đó, Trung Quốc chiếm đóng Việt Nam suốt 1.000 năm, cho đến năm 939 sau CN, sau triều đại nhà Đường sụp đổ vào năm 907 Từ bắt đầu thời kỳ chiếm đóng lâu dài này, “lịch sử Việt Nam tiến hoá ảnh hưởng hai yếu tố trái ngược Một mặt sách khai thác kinh tế đồng hoá văn hoá, mặt khác phản kháng kiên định đánh dấu khởi nghĩa vũ trang chống lại thống trị nước Sự phản kháng này, sau nhiều kỷ, dẫn đến bảo tồn sắc dân tộc Việt Nam, lên nhận thức quốc gia hình thành nhà nước Việt Nam độc lập.” (Nhà Nguyễn, trang 16) Các khởi nghĩa chống lại thống trị Trung Quốc bùng nổ liên tục, từ kỷ sang kỷ khác Cuộc khởi nghĩa quan trọng hai bà Trưng Trắc Trưng Nhị từ năm 40 năm 43 sau CN Một người phụ nữ khác Bà Triệu phát động phong trào chống lại thống trị Trung Quốc quy mô rộng lớn vào năm 248 sau CN Các khởi nghĩa lớn diễn suốt nhiều kỷ thất bại Triều đại nhà Tuỳ kéo dài đến cuối kỷ thứ VI, đầu kỷ thứ VII, triều đại nhà Đường nắm quyền lực Trung Quốc Những triều đại mở rộng mạng lưới hành Việt Nam cách sát để khai thác tài nguyên Việt Nam Nhưng từ kỷ thứ X, Trung Quốc bước vào thời kỳ hỗn loạn nhà Đường sụp đổ vào năm 907 Năm 905, viên quan cai trị cuối mà triều đình Trung Quốc gửi sang Việt Nam chết Tận dụng hỗn loạn Trung Quốc, phong trào thiết lập quyền Việt Nam bắt đầu người Việt 508 SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM QUỐC GIA: MỘT SỐ SO SÁNH… Nam trở thành người nắm quyền lực Nhưng đến năm 930, triều đại Nam Hán nắm quyền kiểm soát khu vực Nam Trung Quốc xâm lược Việt Nam lần Những người Việt Nam yêu nước hai lần liên tiếp đấu tranh chống lại quân Nam Hán Cuối cùng, vào năm 938, người dân Việt Nam đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng, cửa sông dẫn vào Vịnh Hạ Long Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đặt dấu chấm hết cho thống trị Trung Quốc Việt Nam Nhưng đến năm 1009, thời kỳ dài quốc gia ổn định, quân chủ, tập trung bắt đầu sau vô số nội chiến chiến đấu chống lại kẻ xâm lược triều đại nhà Tống thiết lập Trung Quốc (Nhà Nguyễn, trang 21 – 25) Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, thông qua hàng loạt khởi nghĩa chiến thắng cuối cùng, nhân dân Việt Nam xây dựng sắc dân tộc, tinh thần yêu nước học hỏi chiến lược chiến tranh Cũng thời gian Bắc thuộc, Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ sách đồng hố Trung Quốc Xã hội Việt Nam, từ phủ trung ương, địa phương đến hộ gia đình, tổ chức tuân theo học thuyết Khổng Tử Học thuyết đạo Lão xuất từ Trung Quốc Đạo Phật đến từ Trung Quốc qua đường từ Ấn Độ qua đường biển Từ ngữ Việt Nam mượn số lượng lớn từ tiếng Trung Quốc Sự thống trị Trung Quốc, nước có văn minh phát triển cao, mang lại lợi ích phát triển công nghệ cho Việt Nam Trong thời kỳ này, tảng hình thành đặc điểm giá trị quốc gia dân tộc Việt Nam thiết lập 2.2 Nhật Bản theo gót người thầy Trung Quốc Thời kỳ tr.CN Trung Quốc bắt đầu thống trị Việt Nam, lịch sử dạng văn khơng có Nhật Bản Nhưng lịch sử triều đại Trung Quốc thời đại Nguỵ - Tấn có ghi chép Nhật Bản Theo ghi chép Trung Quốc, quốc đảo Nhật Bản bị phân chia thành nhiều quốc gia nhỏ với vị vua hay nữ hoàng Các vị vua hay nữ hồng “quốc gia” định thần phục hoàng đế Trung Quốc Các nguồn tài liệu Trung Quốc ghi chép sứ thần vị vua hay nữ hoàng Nhật (bao gồm nữ hoàng Kimiko), người đến Trung Quốc vào năm 107, 239, 266 sau CN, ghi chép tài liệu Trung Quốc Một dấu vàng hoàng đế nhà Hán giao cho “vị vua” “quốc gia” nhỏ tên Kyushu phía Bắc vào năm 57 sau CN vật kỷ niệm nhà Hán phát vào năm 1784 Giữa kỷ thứ IV, phe cánh mạnh mẽ thiết lập triều đình Yamato Từ kỷ IV đến đầu kỷ V, Nhật xâm lược Hàn Quốc thiết lập thuộc địa Nhật bán đảo Hàn Quốc Những sử biên niên ghi chép viễn chinh tiếng nữ hồng có tên Jingu tổ chức huy Chẳng sau Nhật Bản thống nhất, quốc gia 509 Masahira Anesaki thể đặc điểm quốc gia xâm lược Việt Nam lại nước bị Trung Quốc xâm chiếm Vào đầu kỷ V, hệ thống chữ viết Trung Quốc thức áp dụng Nhật Bản Khơng có hệ thống chữ viết mà nhiều thứ quan trọng khác từ Trung Quốc đưa vào Nhật Bản thông qua Hàn Quốc Rất nhiều người Trung Quốc Hàn Quốc đến định cư Nhật, số có thợ thủ cơng lành nghề, học giả, mục sư, người mang theo kỹ năng, kiến thức văn minh Vào khoảng kỷ VI, phần ba số gia đình quý tộc Nhật Bản có nguồn gốc từ Hàn Quốc Trung Quốc (Stony, trang 29) Nhưng người Hàn Quốc Trung Quốc hậu duệ họ dường không cư xử kẻ xâm lược hay lực chiếm đóng Trái lại, họ hồ nhập vào xã hội Nhật Bản Năm 589 sau CN, Trung Quốc thống triều đại nhà Tuỳ, triều đại tiếp nối triều đại nhà Đường từ năm 618 đến năm 906 sau CN Trong suốt thời kỳ triều đại này, nhiều nhóm người Nhật Bản, bao gồm sứ thần, học giả, linh mục, quan chức, nghệ sỹ, thợ thủ công thức tìm đường đến Trung Quốc hành trình biển đầy nguy hiểm Cụ thể là, người Nhật nhận thấy đế chế đời Đường phi thường ấn tượng người lãnh đạo cố gắng học hỏi áp dụng phong cách Trung Quốc thích nghi hay “Nhật hố” số phong cách Những thủ họ Heijo-kyo, Nagaoka-kyo chép từ thủ đô nhà Đường Tràng An Nhưng Trung Quốc bắt đầu rơi vào tình trạng hỗn loạn từ đầu kỷ IX người Nhật Bản cảm thấy họ khơng có để học hỏi từ Trung Quốc đương đại, “Nhật bước vào thời kỳ bị cô lập tương đối, không mối liên kết với Trung Quốc trở nên mỏng manh mà mối liên hệ với Hàn Quốc khơng thân thiết trước sau từ bỏ thuộc địa Hàn Quốc vào kỷ VII” (Stony, trang 33) Thời kỳ Heian bắt đầu năm 794 kéo dài khoảng 300 năm năm 1185, văn hố riêng biệt Nhật Bản chín muồi Sự cách ngăn biển bao xung quanh tạo cho Nhật Bản khả lựa chọn sách đan xen với việc học hỏi từ quốc gia tiên tiến bên ngoài; điều khác với Việt Nam - quốc gia có chung biên giới với nhiều quốc gia Việt Nam phải đối mặt với nỗi sợ hãi bị đế chế Trung Quốc xâm lược, ví dụ nhà Tuỳ (thế kỷ XI), nhà Nguyên (thế kỷ XIII) nhà Minh (thế kỷ XV) 2.3 Chiến thắng Nhật Bản Việt Nam chống lại quán xâm lược Mông nguyên Vào kỷ XIII, Việt Nam Nhật Bản bị quân Mông Cổ xâm lược Việt Nam bị công ba lần Nhật Bản bị công hai lần Do vấp phải tinh thần dũng cảm người Việt Nam, Mông Cổ phải từ bỏ công Nhật Bản lần 510 SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM QUỐC GIA: MỘT SỐ SO SÁNH… thứ ba Quân Mông Cổ bị thất bại chiến tranh xâm lược Những chiến thắng chống lại quân Nguyên góp phần tạo khác biệt đặc điểm giá trị quốc gia người Việt Nam người Nhật Bản 2.3.1 Chiến thắng Việt Nam Vào đầu kỷ XIII, Gengis Khan thống Mông Cổ bắt đầu tiến hành chiến tranh xâm lược Vào năm 1257, quân đội Kubilai Khan xâm lược Việt Nam để làm tiền đề cơng nhà Tuỳ Trung Quốc từ phía Nam Qn đội Mông Cổ chiếm giữ kinh thành Thăng Long (hiện thủ đô Hà Nội) Vua quan nhà Trần người dân cư trú rời kinh thành Thăng Long Quân Nguyên có lương thực trừ nguồn lương thực bị thối rữa khí hậu nhiệt đới Chúng bị hất cẳng khỏi thủ đô phản công người Việt Nam sào huyệt chúng bị nhóm dân tộc thiểu số cơng Đây chiến thắng người Việt Nam chống lại quân Nguyên Sau thất bại đầu tiên, quân Nguyên lãnh đạo Kubilai chuẩn bị viễn chinh khác để xâm chiếm Việt Nam Trước tiên, vào năm 1282, quân Nguyên đặt chân lên vùng ven biển gọi Chăm-pa Kubilai chuẩn bị 500.000 kỵ binh lính binh cho viễn chinh hùng mạnh chống lại Việt Nam Chăm-pa Vị vua Việt Nam thời hỏi ý kiến tất hoàng thân chức sắc có địa vị cao hành động cần phải thực hiện; tất họ trí phải chiến đấu “Một họp thức già làng từ khắp nơi đất nước triệu tập, câu hỏi sau đặt với họ: “Chúng ta nên hàng hay đánh?” Một tiếng kêu lớn vang lên: “Đánh” Lực lượng người Việt Nam có 200.000 người vị tướng lừng danh Trần Hưng Đạo lãnh đạo chiến đấu dũng cảm với 500.000 quân Nguyên Nhuệ khí tráng sỹ Việt Nam cao đến độ tất họ khắc chữ vào cánh tay mình, chữ “Sát Thát” (Nhà Nguyễn, trang 39) Những người dân làng chống cự liệt với quân xâm lược giá Họ ẩn náu khu rừng núi, cần, họ tiếp tục chiến tranh du kích Khi phần lớn lãnh thổ Việt Nam bị quân Nguyên chiếm đóng, người dân Việt Nam thực sách lược “vườn không nhà trống để cắt nguồn lương thực quân Nguyên, lực lượng quân Việt Nam công vào vị trí khơng phối hợp dễ bị tổn thương quân Nguyên Tướng Nguyên bị giết 50.000 quân lính bị bắt Khoảng nửa triệu quân Nguyên bị tiêu diệt Và cuối toàn lãnh thổ Việt Nam tự vào tháng 8/1285 Kubilai từ bỏ kế hoạch xâm lược Nhật Bản lần thứ ba để chuẩn bị cho viễn chinh trả thù Việt Nam Vào năm 1287, tướng nhà Nguyên – người dẫn 511 Masahira Anesaki quân xâm lược Việt Nam xâm lược trước qua biên giới phía Bắc với 300.000 quân lính hạm đội với 500 tàu chiến lớn tiến thẳng vào bờ biển Việt Nam Nhân dân Việt Nam lại lần sử dụng sách lược “bỏ đói”, vua người dân rời thủ đô cất giấu lương thực Tướng Trần Hưng Đạo sử dụng sách lược tương tự cha anh kỷ X để đánh đuổi quân Nguyên Khi ấy, vị tướng đóng cọc sắt nhọn cửa sông vào lúc thuỷ triều lên thuỷ triều xuống, đội thuyền chiến nhỏ Việt Nam khiêu chiến rút lui nhanh chóng Thuyền quân Nguyên đuổi theo bị giàn cọc sắt đâm thủng Tướng huy quân Nguyên bị bắt giam, 100 thuyền bị phá huỷ 400 tên lính khác bị bắt Đây thất bại lần thứ ba quân Nguyên vào năm 1288 Năm sau, vua Việt Nam giao lại tướng lĩnh quân lính bị bắt Sau chết Kubilai vào năm 1294, người trị quân Nguyên thiết lập mối quan hệ thân thiện với Việt Nam Chiến thắng Việt Nam trước quân Nguyên với số lượng lực lượng vũ trang hùng mạnh nhờ có đồn kết quốc gia thực tạo lập từ đấu tranh chống xâm lăng nhà lãnh đạo tài ba tướng Trần Hưng Đạo - người tận dụng sách lược sáng suốt hỗ trợ quần chúng, đặc biệt chiến tranh du kích với hệ thống sỹ - nơng, người trở thành chiến binh nhóm dân tộc thiểu số đóng góp phần khu vực miền núi Những đặc tính lại phát huy chiến tranh đại Việt Nam tướng Võ Nguyên Giáp lãnh đạo 2.3.2 Chiến thắng Nhật Bản Vào năm 1274 năm 1281, hoàng đế nhà Nguyên Kubilai Khan đưa tàu chiến công Nhật Cuộc công diễn sau người Nhật phản đối yêu cầu nhà Nguyên Nhật phải công nhận chủ quyền Kubilai Vào ngày hôm sau, lực lượng xâm lược gồm 40.000 quân đặt chân xuống gần Hakata (hiện Fukuoka), bão đột ngột xuất hiện, phá huỷ phận lớn đội tàu chiến làm nhiều binh lính chết đuối năm sau, vào năm 1281, sau Nhật lại lần bác bỏ yêu cầu Kubilai chém đầu phái viên Kubilai, Kulibai cho 150.000 binh lính cơng Nhật Sau 53 ngày chiến đấu liệt Kyushu, bão nhiệt đới dội lại xuất Quân Nguyên phải lên tàu rút lui Nhưng sau chiến thắng chống quân Nguyên, chiến binh Nhật không nhận phần thưởng nào, chẳng hạn vùng đất kẻ thù họ thất vọng Đây thời kỳ bắt đầu sụp đổ tướng quân Nhật Kamakura Hai chiến thắng liên tiếp nhờ có bão nhiệt đới khiến Nhật trở nên mê tín họ ln tin tưởng Kamikaze hay “Cơn gió thần” 512 SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM QUỐC GIA: MỘT SỐ SO SÁNH… giúp đỡ người Nhật chiến tranh Sự mê tín khiến Nhật rơi vào thất bại chiến tranh chống lại khối Đồng minh 2.4 Những việc tình cờ tương tự kết khác Nhật Việt Nam 2.4.1 Việc đại hoá Nhật Bản Vào kỷ thứ XIX, thời kỳ phong kiến Việt Nam Nhật Bản kết thúc, hai quốc gia lực phương Tây tiếp cận nhằm mục đích thực dân hố hay tìm kiếm thương mại Vào năm 1853, nhóm người Mỹ lãnh đạo thiếu tướng hải quân Mathew Perry đến Nhật với thư Tổng thống Mỹ yêu cầu mở rộng mối quan hệ giao dịch thương mại Tướng Nhật Tokugawa bối rối xuất thiếu tướng hải quân Perry yêu cầu này, Nhật đóng cửa với giới bên ngồi sách lập suốt hai kỷ qua Những năm sau, 1854, thiếu tướng hải quân Perry hạm đội ông quay trở lại Nhật Bản Chính phủ Nhật cuối định mở cửa với giới Và Hiệp ước Hồ bình Hữu nghị Mỹ Nhật ký kết Hiệp ước Hữu nghị thương mại ký kết lần với Anh, Nga, Hà Lan Pháp Hiệp ước với cường quốc phương Tây gọi “Hiệp ước khơng bình đẳng” quyền lợi vượt lãnh thổ, mức thuế nhập thấp lợi khác ban cho 18 quốc gia có quốc gia Sau nội chiến liệt người ủng hộ đế quốc người ủng hộ chế độ Mạc phủ (Shogunate) Nhật, cuối cùng, vào năm 1868, người ủng hộ đế quốc chiến thắng thiết lập lại chế độ đế quốc Trong nội chiến này, Pháp hỗ trợ người ủng hộ chế độ tướng quân Nhật thất bại nhiều hình thức khác Nhật bắt đầu tiến trình đại hoá bảo vệ độc lập “Hiệp ước khơng bình đẳng”, ghi chép cẩn thận Chiến tranh thuốc phiện thực dân hoá Trung Quốc lực phương Tây Nhật lao vào đường đại hoá phương Tây hoá Nhật chiến thắng chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) chiến tranh Nga Nhật (1904 -1 905) Những “Hiệp ước không bình đẳng” bị loại bỏ Nhật thơn tính lãnh thổ Đài Loan vào năm 1895 Hàn Quốc vào năm 1910 Nhật trở thành kẻ xâm lược quân phiệt Nhật thiết lập phủ bù nhìn “Manchuria” Trung Quốc Vào năm 1937, chiến tranh quy mô toàn diện chống lại Trung Quốc bắt đầu Và cuối Nhật, quốc gia Trục Béc-lin, Rô-ma, Tokyo bắt đầu chiến Thái Bình Dương chống lại 513 Masahira Anesaki Mỹ lực lượng khối Đồng minh khu vực rộng lớn bị xâm chiếm châu Á, có Việt Nam Nhật hoàn toàn bị thống trị chế độ quân phiệt phát xít Vào năm 1945, việc thả bom nguyên tử chấm dứt chiến tranh chế độ quân phiệt Nhật Nhật chọn lựa đường khác với quốc gia thuộc địa châu Á khác Nhật cố gắng bắt chước lực phương Tây thực đường quốc gia xâm lược công nghiệp, quân phiệt thực dân cuối hồn tồn bị phá huỷ Kamikaze, hay, gió thần, khơng thổi đến quốc gia Nhật Bản xâm lược xuất chiến Nhật chống quân Nguyên xâm lược vào kỷ XIII Trong giai đoạn cuối chiến tranh, Nhật quân phiệt tổ chức sử dụng đơn vị đặc nhiệm gồm phi công tự sát gọi Đơn vị đặc nhiệm Kamikaze để công tàu chiến Mỹ Nhật hồi phục từ tàn phá chiến tranh Nhật bắt đầu trở thành quốc gia yêu hồ bình dân chủ Một hiến pháp hậu chiến tranh tuyệt đối từ bỏ chiến tranh Chiến tranh Hàn Quốc nổ vào năm 1950 bên bờ bên bờ biển Nhật Bản Quân đội Nhật Bản, tiền thân Lực lượng phòng vệ xây dựng Hiến pháp hồ bình ngăn cản Nhật tham gia vào chiến tranh cách trực tiếp, Nhật thu lợi ích kinh tế từ chiến tranh Hàn Quốc Kinh tế Nhật khơng hồi phục mà bắt đầu bùng nổ mạnh mẽ Chiến tranh Hàn Quốc cung cấp động lực điều luật từ bỏ chiến tranh Hiến pháp Nhật giúp chi phí phòng vệ mức tối thiểu góp phần vào tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Nhật Bản Vào năm 1967, Nhật đạt GDP mức lớn thứ hai giới, sau Mỹ 2.4.2 Thực dân hoá Việt Nam Khoảng thời điểm với xuất hạm đội Mỹ vịnh Tokyo, Nhật Bản ngày 31/8/1858, đội hải quân Pháp công Đà Nẵng, Việt Nam, bắt đầu chiến tranh xâm lược thuộc địa Nhân dân Việt Nam chế độ phong kiến mục nát bị phân chia thành hai bè phái, bè phái thân Pháp cố gắng đòi thoả hiệp phe nhóm hùng mạnh bao gồm nhà yêu nước, người thừa hưởng truyền thống lâu đời đấu tranh đòi độc lập cho quốc gia Những khởi nghĩa nổ nhiều lần Nhưng cuối cùng, năm 1885, Việt Nam bị Pháp thơn tính Tuy nhiên, sau Việt Nam bị Pháp chiếm đóng, nhân dân Việt Nam tiếp tục kháng cự Vào năm 1897, chế độ thực dân thiết lập người lãnh đạo tồn quyền khu vực Đơng Dương bầu để quản lý khơng Việt Nam mà quản lý Lào Campuchia Chiến thắng Nhật Bản chống lại chế độ Nga hoàng năm 1905 khuyến khích nhà u nước Việt Nam ni dưỡng hy vọng Nhật - cường quốc châu Á trợ cấp hỗ trợ cho Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Đến năm 1908, khoảng 200 sinh viên trẻ gửi đến Nhật để học 514 SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM QUỐC GIA: MỘT SỐ SO SÁNH… nghiên cứu, phần phong trào gọi “Go East” (Đông Du) Nhưng đến năm 1909, phủ Nhật Bản, bị phủ Pháp mua chuộc, cơng nhận xâm chiếm Pháp châu Á đuổi người yêu nước Việt Nam khỏi Nhật Bản Chính phủ Nhật phản bội lại mong muốn nhà yêu nước Việt Nam Nhật trở thành đế quốc chiếm giữ Đài Loan làm thuộc địa năm 1895 Hàn Quốc năm 1905 (Nhà Nguyễn, trang 17-168) Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tăng cường khai thác kinh tế Việt Nam nhằm mục đích phục hồi kinh tế Pháp Vào thời điểm đó, Nguyễn Ái Quốc (sau gọi Hồ Chí Minh) nhà lãnh đạo phong trào giải phóng khác chịu ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga chọn Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa cộng sản làm học thuyết cho đấu tranh giải phóng Việt Nam bị thực dân hoá Khoảng thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ Cách mạng Tháng Mười kết thúc, năm 1929, Đảng Cộng sản Đông Dương sáng lập Cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp để giành độc lập quốc gia Đảng Cộng sản lãnh đạo Chiến tranh giới lần hai bắt đầu năm 1939 đè gánh nặng lớn lên nhân dân Việt Nam Hàng nghìn chiến sỹ cơng nhân Việt Nam bị gửi sang Pháp Nhân dân Việt Nam phải cung cấp cho Pháp số lượng lớn lương thực, nguyên liệu cho chiến tranh Vào năm 1940, Pháp bị phát xít Đức đánh bại Sự thất bại Pháp xâm lược quân đội Nhật khiến cho thực dân Pháp rơi vào tình trạng hỗn loạn Nhật cố gắng tận dụng máy quản lý thực dân Pháp Pháp bị bắt buộc phải để quân đội Nhật vào Việt Nam, Campuchia Thái Lan Chính phủ Pháp thân phát xít phủ quân phiệt Nhật bắt tay với để khai thác nguồn lực Việt Nam đàn áp phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Các dậy nhân dân Việt Nam diễn liên tục bị trấn áp Vào năm 1941, Mặt trận Việt Minh (Liên minh độc lập Việt Nam) sáng lập, bao gồm nhiều công nhân, nông dân, tổ chức niên phụ nữ, lực lượng du kích, chí giai cấp tư sản địa chủ: người từ giai tầng xã hội người đồng lòng đấu tranh chống lại thực dân Pháp Nhật Việt Minh nhanh chóng nhận ủng hộ rộng rãi nhân dân Việt Nam Dưới hai tròng bóc lột Pháp Nhật, người dân Việt Nam phải chịu đựng nghèo đói kiệt, nạn đói thường xuyên xảy Quân đội Nhật tích trữ lúa gạo để sử dụng Hai triệu người dân Việt Nam bị chết đói Năm 1945, phát xít Đức bị đánh bại phủ thân phát xít Pháp bị sụp đổ De Gaulle cam kết với Đông Dương quyền tự chủ để bảo đảm an toàn cho xuất Pháp Đông Dương 515 Masahira Anesaki Quân đội Nhật tước vũ khí Pháp Sự thất bại Nhật điều hiển nhiên Trước sau Nhật đầu hàng, vào ngày 15/8, khởi nghĩa nổ khắp Việt Nam Vào ngày 25/8, với kiện vua Bảo Đại thoái vị thành công Cách mạng Tháng Tám nhân dân Việt Nam Cuộc cách mạng chuẩn bị kỹ lưỡng trị quân chấm dứt 80 năm bị thực dân Pháp cai trị xoá bỏ chế độ quân chủ tái thiết độc lập cho Việt Nam Nhưng chưa phải chấm dứt hoàn toàn việc thực dân hố khơng phải bắt đầu độc lập Theo cam kết đầu hàng sau thất bại Nhật, phía bắc Đơng Dương bị chiếm đóng quân đội Trung Quốc Chiang Kai-shek phía nam bị hạm đội hải quân Anh kiểm soát Chúng dọn đường cho trở lại người Pháp Chính phủ Pháp ni dưỡng ý định tái thiết chủ quyền Pháp Đông Dương phái đội quân Pháp tới khu vực Vào ngày 23/8, Pháp tuyên bố không công nhận độc lập Việt Nam Vào ngày 2/9, binh lính Pháp ẩn náu nhà thờ châm lửa vào đám đơng biểu tình đòi độc lập Và chiến tranh năm chống lại thực dân Pháp nổ vào ngày 23/9/1945, kết thúc với thất bại Pháp vào ngày 7/ 5/1954 với Chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử Sau chiến tranh Hàn Quốc cách mạng Trung Quốc, từ năm 1950, can thiệp Mỹ chiến tranh bắt đầu cách công khai Sau Pháp thất bại Điện Biên Phủ vào năm 1954, Mỹ tiếp tục tiến hành chiến tranh Việt Nam Quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam năm 1973 Mặt trận giải phóng dân tộc quốc gia miền Bắc Việt Nam, lực lượng Chính phủ cách mạng lâm thời phải đấu tranh chống lại lực lượng quân đội Chính phủ miền Nam Việt Nam thân Mỹ đến hai năm sau, năm 1975 Mặt trận giải phóng dân tộc quốc gia miền Bắc Việt Nam chiến thắng cuối Việt Nam thống Nhân dân Việt Nam giành hoà bình sau đấu tranh vòng 30 năm từ năm 1945 đến năm 1975 Kết luận Nhật Bản Việt Nam có tương đồng có điểm khác biệt Cả hai quốc gia có nét tương đồng diện tích đất đai dân số Cả hai quốc gia dường có số nét chung nguồn gốc tổ tiên Nhưng Nhật quốc đảo, Việt Nam lại có chung biên giới với quốc gia khác Sự khác biệt dẫn tới khác biệt lịch sử hai quốc gia Việt Nam bị xâm lược khoảng 20 lần Nhật Bản không bị xâm lược nhiều lần Nhật không bị thực dân hố bị đánh bại Chiến tranh giới lần thứ hai Người Nhật kẻ xâm lược quốc gia láng giềng Lịch sử ban đầu Nhật bắt đầu với viễn chinh quân tới Hàn Quốc nlữ hoàng Jingu tổ chức lãnh đạo vào kỷ IV Đến cuối kỷ XVI, người Nhật xâm lược Hàn Quốc vào năm 1592 1598 Ngay sau kỷ 516 VÀI Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG NGÀNH VIỆT NAM HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC… Trung Hoa, văn hố Ấn Độ Các mơn học lịch sử, văn học, địa lý,… Việt Nam đóng vai trò mơn bổ trợ Nhân nên trao đổi xung quanh vấn đề vị trí mơn chữ Hán, chữ Nơm chương trình đào tạo ngành Việt Nam học Có thực tế tuyệt đại phận người Việt có tuổi từ 50 trở xuống hơm hồn tồn “mù chữ” đứng trước hoành phi, câu đối, bia đá, sắc phong,… đền, chùa di tích lịch sử - văn hố khác Lớp người có độ tuổi 50 biết chữ Hán không nhiều ngày họ “về với tiên tổ” Có lẽ khơng nữa, số người biết chữ Hán khơng (!) Tầm quan trọng chữ Hán cố PGS.TS Cao Xuân Hạo số người tâm huyết nhiều lần đề cập2, chí có người đề xuất khơi phục lại môn chữ Hán trường phổ thông với thời lượng khoảng tiết/tuần Cũng khơng người khơng đồng tình với đề xuất trên, song theo chúng tơi – chí ít, sinh viên Việt Nam học khơng nằm số “mù chữ Hán, chữ Nôm” Thời lượng cho môn Cơ sở chữ Hán, Cơ sở chữ Nơm vài chục tín phân bố học kỳ đầu, với mục đích giúp sinh viên nắm vững sử dụng 3000 ký tự, đọc 70 – 80% văn bản, giải thích thấu đáo hệ thống thuật ngữ Hán – Việt thơng dụng Ngồi ra, vào năm cuối, phân chuyên ngành vùng văn hoá, sinh viên làm khoá luận vùng văn hố mơn học tiếng dân tộc thiểu số vùng phải môn bắt buộc họ Khác với nhiều lĩnh vực đào tạo khác, để cảm nhận thức nhận sâu sắc tượng văn hoá Việt Nam, sinh viên phải có chương trình tham quan – học tập dã ngoại vùng văn hoá tiêu biểu đất nước, phải rèn luyện kỹ tổ chức sinh hoạt văn hố cộng đồng… vậy, bên cạnh hoạt động nội khố, cần phải có đợt thực tập, “sân chơi” đương nhiên phải có phục trang, đạo cụ cần thiết Rõ ràng, đến lúc Bộ Giáo dục Đào tạo phải chủ trì hội nghị quốc gia xây dựng chương trình đào tạo ngành Việt Nam học dành cho sinh viên người Việt Nam (đương nhiên có khác biệt đáng kể so với chương trình đào tạo dành cho sinh viên người nước ngoài) 4.4 Một vấn đề cấp bách cần đào tạo đội ngũ giảng viên Việt Nam học chun nghiệp có trình độ Thạc sỹ Tiến sỹ Lâu nay, Việt Nam học bị xem “sân chơi chung” nhiều giảng viên thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, chưa hình thành đội ngũ giảng viên Việt Nam học chuyên nghiệp Điều chấp nhận bối cảnh ngành đào tạo non trẻ, song rõ ràng khơng thể để tình trạng kéo dài Như nói trên, khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng phương pháp nghiên cứu đặc thù Khơng thể phủ nhận tính chun sâu lĩnh vực Văn học, Sử học, Địa lý, Ngôn ngữ, Nhân học,… song khác với ngành khoa học 695 Cao Thế Trình khác, phương pháp nghiên cứu đặc trưng Việt Nam học tiếp cận đa ngành Bản thân văn hoá tượng đa diện, phong phú, đòi hỏi nhà nghiên cứu văn hố nói chung, văn hố Việt Nam nói riêng, phải có “phơng” kiến thức rộng cách tiếp cận đa chiều Trước yếu tố văn hoá đình làng chẳng hạn, nhà Việt Nam học phải xem xét nhìn nhận nhiều bình diện, từ lịch sử hình thành, bố cục, tổ chức khơng gian, đặc trưng kiến trúc sinh hoạt tâm linh gắn với – tục thờ thành hồng với lễ hội tưng bừng náo nhiệt thu hút tham gia nam phụ lão ấu làng dân chúng quanh vùng Muốn hiểu vị thành hồng ai, nhà Việt Nam học nhiều trường hợp, phải am tường lịch sử phải có trình độ Hán văn định giải mã xác Khơng thể “dễ dãi”, tin theo lời vị bô lão (nhiều độ 80 tuổi) thần tích, sắc phong – thường tơ vẽ thêm khơng chút ngại ngần “cho hồnh tráng”3 4.5 Một vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài việc tuyên truyền, quảng bá cho ngành đào tạo Việt Nam học Học để quảng bá tri thức quan trọng, phần đông sinh viên học để có hội kiếm việc làm, để có thu nhập ni sống thân, gia đình thơng qua góp phần phục vụ xã hội Nhu cầu lẽ đương nhiên hồn tồn đáng Vả lại mục tiêu đào tạo hàng đầu để tạo nguồn nhân lực cho xã hội Mỗi lĩnh vực đào tạo phải đem lại nghề nghiệp định Học Việt Nam học khơng nằm ngồi nhu cầu Vì vậy, đến lúc Bộ Nội vụ cần tiêu chuẩn hoá số lĩnh vực hoạt động xã hội phải có văn Việt Nam học Cử nhân Việt Nam học phải “ưu tiên số một” việc tuyển dụng công chức cho ngành văn hố, họ chiến sỹ xung kích mặt trận xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * * * Trên vài ý kiến chúng tơi từ thực tiễn gắn bó với ngành đào tạo Việt Nam học Đại học Đà Lạt suốt 14 năm qua Có thể có điểm cho cực đoan, song mong muốn chúng tơi cần phải có chuẩn hố đào tạo Việt Nam học, cho ngành học có vị trí xứng đáng hệ thống văn – chứng đất nước, cử nhân có đủ lực đáp ứng nhu cầu xã hội phương diện văn hố có “đất dụng võ” để thi thố tài CHÚ THÍCH 696 Xem: Trần Bạch Đằng, “Vài suy nghĩ Việt Nam học”, “Lịch sử – Sự thật Sử học”, tạp chí Xưa Nay – NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999, tr 43 – 50 VÀI Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG NGÀNH VIỆT NAM HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC… Xem: Cao Xuân Hạo, trong: Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr 99 – 106 Theo PGS Nguyễn Duy Hinh, có thần tích viết thật niên đại sắc phong: “Hùng triều Lễ Thượng thư”… Xem: Nguyễn Duy Hinh Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000 697 Peter Zinoman KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LAN THệ BA TIểU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC HIệN TRạNG NGHIÊN CứU VIệT NAM BằNG TIếNG ANH THÔNG QUA T¹P CHÝ NGHI£N CøU VIƯT NAM GS Peter Zinoman * Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam (JVS) đời Đại học California năm 2006 tạp chí học thuật tiếng Anh dành riêng cho việc công bố cơng trình gốc thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu Việt Nam Được tài trợ quỹ Luce Larry Hillblom, xuất Phòng tạp chí Nhà xuất Đại học California, JVS ban đầu hai kỳ năm chuyển sang ba kỳ năm kể từ 2008 tới Ngoài nghiên cứu (phần chủ đạo nội dung tạp chí), JVS đăng giới thiệu sách, bình luận, dịch cơng trình học giả Việt Nam, phê bình, vấn, “diễn đàn” đăng tải hàng loạt luận ngắn đề tài phổ biến Tạp chí điều hành nhóm biên tập viên, hầu hết có vài năm kinh nghiệm chuyên môn học thuật Bắc Mỹ Tạp chí hướng dẫn trợ giúp hội đồng tư vấn quốc tế bao gồm học giả có thâm niên từ Mỹ, Úc, châu Âu Việt Nam Đến bây giờ, JVS phát hành số (xấp xỉ 1.800 trang) chuẩn bị xuất tiếp số (khoảng 500 - 550 trang nữa) Tạp chí hoạt động dựa số định hướng Tạp chí đóng vai trò quan trọng lĩnh vực học thuật việc cung cấp diễn đàn thường xuyên để nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình họ Tn thủ quy tắc chuẩn mực khảo sát chất lượng giám sát biên tập, họ tạo chế ổn định để đánh giá đọc duyệt kiến thức Kể từ Diễn đàn Việt Nam, vốn thành lập nhà phiên dịch thông thái, đồng thời nhà ngôn ngữ học lịch sử Huỳnh Sanh Thông, ngừng xuất vào đầu năm 1990, khơng tạp chí ngơn ngữ phương Tây dành riêng cho nghiên cứu Việt Nam.1 Việc tạp chí riêng cho ngành học khơng có * Đại học California, Berkeley 698 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU VIỆT NAM BẰNG TIẾNG ANH… hỗ trợ cần thiết để đời tạp chí thiếu sót mặt thể chế, thiếu sót gần nghiên cứu châu Á Hầu chuyên ngành quốc gia nghiên cứu Đơng Nam Á có tờ tạp chí (kể nước nhỏ nhiều Campuchia Lào), có số lượng lớn tạp chí học thuật xuất định kỳ dành riêng cho quốc gia chủ chốt Đơng Á Nam Á Vì lý đó, JVS thành lập để bù đắp thiếu hụt nghiên cứu Việt Nam đưa chuyên ngành vào quỹ đạo mặt thể chế chuyên ngành loại Sự đời JVS có ngun nhân từ gia tăng nhanh chóng nghiên cứu Việt Nam hai thập kỷ qua Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc vào thập niên 1970, Việt Nam học bị thiếu hụt ngân sách trầm trọng, hỗ trợ thức khơng nữa, nhà nghiên cứu khơng quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên, năm thập niên 1980, có phát triển kết hợp với đảo ngược khuynh hướng thoái trào Một số trỗi dậy mạnh mẽ sách Đổi Việt Nam Đây sách nhà nước nhằm tự hoá kinh tế nới lỏng kiểm sốt phủ đời sống văn hố tư tưởng Đổi không tái thiết điều kiện cần thiết cho phép nhà nghiên cứu nước cư trú tiến hành nghiên cứu học thuật Việt Nam, mà góp phần nâng cao chất lượng số lượng nghiên cứu khoa học học giả nước Cũng khoảng thời gian này, lên hệ nhà nghiên cứu Việt Nam thời hậu chiến, người quan tâm đến trị, lịch sử, xã hội Việt Nam không tập trung vào Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai (vấn đề làm bận tâm nhà nghiên cứu hệ trước Việt Nam) Các nhà nghiên cứu người Việt Nam hải ngoại đại diện tiêu biểu cho đội ngũ học giả ngày bật, điều chứng tỏ lĩnh vực nghiên cứu có sinh lực dồi Sự lớn mạnh ngành Việt Nam học thể rõ việc ngày có nhiều (đến mức bột phát) chuyên gia Việt Nam học bổ nhiệm vào vị trí nghiên cứu giảng dạy thập niên vừa qua Nghiên cứu thị trường thực trước JVS đời cho thấy khoảng 100 chuyên gia Việt Nam học làm việc Bắc Mỹ, châu Âu, Úc Nhật từ cuối thập niên 1990 Hầu hết người khơng thi tuyển vào vị trí nghề nghiệp mà chuyên gia Việt Nam học đảm nhiệm trước Trái lại, họ đối thủ kình địch nhau, có mức độ khác “chun mơn cao khu vực học”, chạy đua vào vị trí nghề nghiệp khoa học định nghĩa rõ ràng theo thuật ngữ chuyên môn Khi thi tuyển vào vị trí Lịch sử Đơng Nam Á UC Berkeley năm 1995, nhà nghiên cứu chín trường hệ thống Đại học California có trọng tâm nghiên cứu Việt Nam 13 năm sau, hệ thống ấy, có số lượng lớn chuyên gia Việt Nam học đầy lĩnh nắm giữ vị trí giảng viên chuyên trách.2 Mặc dù chưa có số liệu thống kê số lượng 699 Peter Zinoman học viên cao học nghiên cứu sinh thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu Việt Nam, biết có lời mời viết cho hội nghị liên ngành dành cho học viên sau đại học chuyên ngành Việt Nam học UC Berkeley năm 2006, có tới 100 viết gửi đến Ngày có nhiều người tham gia khố học tiếng Việt trường đại học toàn quốc, gia tăng số lượng người nói tiếng Việt Viện Nghiên cứu Mùa hè Đông Nam Á (SSSI) số chương trình nghiên cứu nước Việt Nam (VASI, EAP, CIEE, v.v.) ví dụ cho thấy Việt Nam học trở thành trung tâm ý nhiều sinh viên, học viên sau đại học Để trì mở rộng quan tâm đến Việt Nam học, đội ngũ học viên sau đại học chuyên ngành Việt Nam học phải tiếp tục giữ vững vị trí giảng dạy nghiên cứu, thành viên khoa đào tạo đại học cần bổ nhiệm vào vị trí thích hợp Vì định tuyển dụng thăng chức nghiên cứu khoa học chủ yếu dựa vào hồ sơ cơng trình nghiên cứu ứng viên, thiếu vắng tạp chí chuyên ngành đất nước học Việt Nam học dễ dẫn đến đình trệ đường nghề nghiệp lực lượng Mặc dù nghiên cứu Việt Nam xuất tạp chí nghiên cứu châu Á hay Đông Nam Á, số lượng viết cho quốc gia có giới hạn (nhất nước lớn, nghiên cứu nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Indonesia thường có “diện tích đất đăng thực tế” chiếm ưu nhiều tạp chí này) Hơn nữa, nhằm đáp ứng thị hiếu phân tán độc giả, tạp chí nghiên cứu châu Á nói chung (như Journal of Asian Studies) có khuynh hướng khơng đăng nghiên cứu q chuyên sâu không đưa kết luận đầy đủ bối cảnh lý thuyết địa lý rộng Tóm lại, việc khơng có tạp chí chuyên ngành đất nước học Việt Nam học dẫn đến tình trạng thiếu hụt cơng trình nghiên cứu công bố, ảnh hưởng đến lực lượng nhà nghiên cứu chuyên ngành này, vốn phát triển nhanh chóng Bởi áp lực phải đăng tạp chí nghiên cứu châu Á chung, viết mình, nhà nghiên cứu Việt Nam đành giảm bớt tính chun mơn sâu tăng cường nghiên cứu đối chiếu, xử lý liệu Việt Nam “nghiên cứu trường hợp” áp dụng lý thuyết đại cương, họ phải sử dụng liệu phương tiện để tìm hiểu đa dạng lịch sử, xã hội trị Việt Nam Với bối cảnh đó, JVS tập trung vào việc cơng bố nghiên cứu chi tiết, có tính thực nghiệm cao chuyên sâu Việt Nam Ở mức độ định, JVS áp dụng tiêu chuẩn cao nghiêm túc tạp chí Indonesia, tạp chí chuyên ngành đất nước học có uy tín Đại học Cornell, khuyến khích cơng trình nghiên cứu xây dựng liệu ngôn ngữ địa phương thừa nhận mức độ đáng kể kiến thức có ích độc giả tương đối chuyên sâu JVS hoan nghênh nghiên cứu đối chiếu có đóng góp với việc xây dựng lý thuyết cho chuyên ngành, đồng thời ưu tiên công bố 700 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU VIỆT NAM BẰNG TIẾNG ANH… nghiên cứu có tính ứng dụng, tập trung lý giải động thái cụ thể lịch sử, trị xã hội Việt Nam Bên cạnh báo riêng lẻ công bố JVS đề cập đến đề tài cụ thể Việt Nam học, số tạp chí tính (7 số phát hành, số chuẩn bị) xuất nhiều viết có nội dung vĩ mơ, phân tích sâu số khía cạnh đại cương chuyên ngành Qua JVS, nhận diện đội ngũ nhà khoa học động chuyên ngành, đa dạng nhiều khía cạnh (về hệ, vị trí địa lý, chủng tộc phơng thể chế) đa dạng định hướng nghiên cứu Qua JVS, thấy gia tăng đáng kể đề tài ngành học cụ thể (chủ yếu lịch sử nhân loại học), trội đề tài vấn đề nghiên cứu phổ biến thu hút ý học giả đa ngành Tuy nhiên, có số lý khiến cho nghiên cứu theo kiểu chủ nghĩa Ấn tượng chí có tính định kiến, khía cạnh quan trọng Trước hết, sách tạp chí xuất tiếng Anh (chính sách Nhà xuất Đại học California đưa ra, lý thương mại), nội dung JVS khơng phản ánh phát triển diễn góc khác chuyên ngành, nơi mà tiếng Anh ngôn ngữ học thuật thứ nhất: Pháp Nhật, ngồi có Đức, Nga, Trung Quốc Hàn Quốc Thứ hai, tồ soạn tạp chí ban biên tập Bắc Mỹ, nghiên cứu tác giả Mỹ Canada nhiều có ưu so với nghiên cứu tác giả đến từ khu vực nói tiếng Anh khác, cụ thể Úc, ngồi có Singapore Anh Sự phát triển hạ tầng thể chế Việt Nam học Úc – bao gồm việc thường xun xuất hàng loạt cơng trình nối kết với hội thảo cập nhật thông tin Việt Nam tổ chức năm Đại học Quốc gia Úc – khiến cho nhà nghiên cứu Việt Nam học Úc khơng phụ thuộc nhiều vào JVS với tư cách nơi công bố cơng trình chun mơn họ Sau cùng, việc đồng chủ biên tạp chí đến từ hai ngành học lịch sử văn học so sánh rõ ràng làm cho định hướng nội dung JVS có phần thiên lệch ngành nhân văn khoa học xã hội Tuy có hạn chế 60 nghiên cứu, bình luận viết diễn đàn giúp hiểu phần học giả vấn đề họ quan tâm, góp phần phác hoạ nên tranh tình hình nghiên cứu Việt Nam bên Việt Nam Về tác giả đăng tạp chí Theo phân tích nội dung JVS, kết luận đáng ý tính trẻ trung chuyên ngành Trong số 66 tác giả (trong nhiều trường hợp đồng tác giả) nghiên cứu, bình luận dài viết có tính học thuật tham gia vào diễn đàn khoa học công bố JVS, khoảng 54% học giả - học viên: 13% học viên sau đại học 41% trợ giảng tập 701 Peter Zinoman nhà nghiên cứu sau tiến sỹ vừa tốt nghiệp khoá học họ (hoặc người có vị trí tương đương bên hệ thống Mỹ) Ngược lại, 33% báo đăng JVS học giả làm việc thức, thường có thâm niên ngành Các tác giả giáo sư thực chiếm 10% tổng số tác giả, phó giáo sư tương đối mới, chủ yếu lứa tuổi 30 40, chịu trách nhiệm khoảng 22% nội dung JVS Để làm rõ tranh chung này, xem xét phần điểm sách JVS Trong số 41 sách điểm JVS nay, khoảng 51% chuyên khảo xuất lần nhà nghiên cứu tốt nghiệp, 21% nhà nghiên cứu có vài năm kinh nghiệm, hầu hết phó giáo sư (hoặc vị trí tương đương) Chỉ có 14% số sách giới thiệu nhà nghiên cứu có thâm niên, đạt học hàm giáo sư (12% lại tác giả bên ngồi hệ thống học thuật thức, mức độ thâm niên họ khó xác định sử dụng tiêu chuẩn giống vậy) Hơn nữa, khoảng 55% điểm sách học giả - học viên viết: 15% học viên sau đại học, 40% trợ giảng tập Bài giới thiệu sách phó giáo sư chiếm tỷ lệ 12%, học giả có thâm niên khoảng 33% Những người viết giới thiệu sách lựa chọn ban biên tập điểm sách JVS (JVS không thừa nhận người điểm sách đăng ký riêng lẻ); tỷ lệ cao học giả có thâm niên viết giới thiệu sách phản ánh nỗ lực ban biên tập nhằm giới thiệu cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trẻ đến học giả thâm niên hoạt động lĩnh vực Theo “điều tra thành viên” Hiệp hội Nghiên cứu châu Á tiến hành năm 2007, 42% thành viên tích cực lĩnh vực nghiên cứu châu Á học giả có thâm niên độ tuổi 51, 65% 41.3 Như vậy, tỷ lệ tương đối cao nhà nghiên cứu trẻ tỷ lệ tương đối thấp học giả có kinh nghiệm Việt Nam học cho thấy lĩnh vực có phát triển chệch hướng hệ so với lĩnh vực châu Á học khác Tóm lại, chuyên ngành Việt Nam học trẻ cách khác thường Tỷ lệ trội học viên sau đại học, trợ giảng phó giáo sư trẻ Việt Nam học so với đồng nghiệp thâm niên họ học giả trẻ, người cố gắng kiếm việc làm hội thăng tiến thị trường học thuật ngày cạnh tranh mạnh mẽ, phải chịu áp lực xuất lớn Tuy nhiên, khn mẫu chung dễ nhận thấy – thể qua dư thừa đóng góp học viên sau đại học năm cuối trợ giảng, khan nghiên cứu chuyên gia đầu ngành – phản ánh hình mẫu quen thuộc liên quan đến tình trạng học viên sau đại học đổ xô vào chương trình học thuật Việt Nam học vòng 35 năm qua Tóm lại, ngành học thực thiếu hụt hệ nhà nghiên cứu có nhà nghiên cứu Việt Nam học đăng ký học khoa sau đại học khoảng thời gian từ đầu thập niên 1970 đến cuối thập niên 1980 Như đề cập trên, nội dung JVS cho thấy thiếu sót phân bố địa lý chuyên ngành Việt Nam học – chẳng hạn, qua tỷ lệ thấp cơng trình 702 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU VIỆT NAM BẰNG TIẾNG ANH… nghiên cứu đến từ Úc Nhưng dù nữa, 66% học giả đăng JVS đến từ Bắc Mỹ, 14% từ châu Âu Chỉ có 7% tổng số tác giả JVS đến từ Úc 7% sống làm việc Việt Nam 2% số tác giả lại Singapore Cũng cần lưu ý có khoảng 14% viết JVS tác giả gốc Việt sống làm việc nước 11% số sách giới thiệu học giả nước gốc Việt, 12% điểm sách có tác giả thuộc cộng đồng Điều thể gia tăng nhỏ đáng ý liên quan đến hệ nhà nghiên cứu Việt Nam học trước đây, khơng có sẵn liệu cụ thể vấn đề Bằng chứng gây ấn tượng tỷ lệ cao nhà nghiên cứu Việt Nam học hải ngoại giai đoạn đầu khoá học sau đại học cho thấy diện họ lĩnh vực tiếp tục mở rộng thập kỷ tới Sau cùng, cân giới, điều có, lĩnh vực nam giới thống trị, chững lại Chỉ khoảng 43% tác giả có đóng góp vào JVS nữ, lại 53% nam Điều giống với tình trạng nghiên cứu châu Á nói chung: theo điều tra thành viên AAS năm 2007, có tới 54% nam giới tham gia lĩnh vực này, tỷ lệ nữ giới khoảng 46%.4 Về đăng tạp chí Bên cạnh việc làm rõ đặc điểm nhà nghiên cứu tích cực Việt Nam học, nội dung JVS cho thấy quan trọng môn khác lĩnh vực Ấn tượng rõ thể qua nội dung JVS trội áp đảo viết lịch sử nhân loại học Có tới 66% báo đăng JVS thuộc hai môn này; 30% thuộc nhân loại học 36% thuộc lịch sử Tỷ lệ cao mức viết sử học JVS thể qua thực tế 62% sách giới thiệu tạp chí nhà sử học chuyên nghiệp thuộc hội sử học Nghiên cứu lịch sử lệch hẳn sang thời đại Trong số 21 báo nhà sử học, 10 bàn thời dân Pháp 10 bàn thời kỳ hậu thực dân Chỉ có viết Liam Kelly đề tài đạo Khổng Việt Nam hướng đến thời kỳ tiền thực dân.5 Thông số từ mảng giới thiệu sách cho thấy phân bố có chút cân hơn: số 21 sách giới thiệu JVS, có 16% tập trung vào lịch sử cận đại, 41% thời kỳ đại (5% nghiên cứu chung hơn, khơng có thông số thời gian rõ ràng) Tỷ lệ cao nghiên cứu lịch sử Việt Nam học chứng tỏ tầm quan trọng lịch sử so với mơn khác nghiên cứu châu Á nói chung Cuộc điều tra AAS cho thấy nhà sử học chiếm tới 33% nghiên cứu châu Á, số trùng với tỷ lệ báo JVS.6 Mặc dù điều tra AAS không tập trung vào vấn đề thời gian, điều hồn tồn khơng có nghĩa lĩnh vực nghiên cứu chung thiên nhiều thời đại Xu hướng thiên đại thể rõ trang báo 703 Peter Zinoman JVS cho thấy đặc điểm độc đáo nghiên cứu lịch sử Việt Nam nay, khác biệt với lĩnh vực đất nước học loại Sự trội đáng kể sử học Việt Nam học giống với khuynh hướng nghiên cứu châu Á với tư cách chỉnh thể, khơng thể nói nhân loại học Đúng nhân loại học môn lớn thứ ba điều tra AAS (sau lịch sử văn học), nhân loại học chiếm 7,7% tổng số thành viên toàn lĩnh vực nghiên cứu châu Á.7 Trong đó, tỷ lệ 30% tổng số báo JVS thuộc nhân loại học cho thấy tình trạng khác với quy phạm nghiên cứu châu Á Lý trội khơng bình thường nhân loại học Việt Nam học khó giải thích, liên quan tới việc môn trở nên cao giá tổ chức quốc tế tài trợ, bắt đầu vào đầu thập niên 1990 Cụ thể, Quỹ Ford tài trợ cho khoa nhân loại học địa phương trường đại học Việt Nam trung tâm học thuật Viện Khoa học Xã hội vốn gần gũi với giáo sư nhân loại học Âu - Mỹ (như Charles Keyes, Hy Văn Lương, John Kleinan) nhằm hỗ trợ việc đào tạo tiến sỹ kiểu phương Tây lĩnh vực đội ngũ nhỏ đáng ý nhà nghiên cứu nhân loại học quốc tịch Việt Nam Sau sử học nhân loại học trị học văn học, môn chiếm 8%, tiếp sau âm nhạc nghiên cứu Việt - Mỹ, môn chiếm 3% tổng số báo JVS Thêm nữa, JVS xuất báo riêng lẻ cho lĩnh vực tiếp theo: ngôn ngữ học, kinh tế học, nghiên cứu tôn giáo, nghiên cứu điện ảnh lịch sử nghệ thuật Khi so sánh với quy tắc phân phối môn nghiên cứu châu Á với tư cách chỉnh thể, khía cạnh đáng ý thứ hai Việt Nam học (sau trội bất thường nhân loại học) yếu nghiên cứu văn học Theo điều tra AAS, văn học môn phổ biến thứ hai (sau lịch sử) nghiên cứu châu Á, với khoảng 14% tổng số thành viên tổ chức tự nhận chuyên gia văn học.8 Hai lĩnh vực nghiên cứu khác phát triển mạnh nghiên cứu châu Á so với Việt Nam học (thể trang viết JVS) nghiên cứu tôn giáo lịch sử nghệ thuật Do phóng khống đa dạng sử học nhân loại học phương pháp luận đối tượng nghiên cứu, diện không cân xứng môn Việt Nam học có lẽ khơng làm suy yếu lĩnh vực nghiên cứu với tư cách chỉnh thể Mặt khác, tập trung cao độ nghiên cứu lịch sử vấn đề kỷ XX giảm bớt đáng kể “bao sân” hai lĩnh vực nghiên cứu Sự nghèo nàn nghiên cứu lịch sử cận đại làm tình trạng trầm trọng hơn, nhiều học giả nghiên cứu tượng “hiện đại” khác đủ sức đo lường tính lạ đối tượng phân tích họ thơng qua việc so sánh với tiền lệ đối tác thuộc thời cận đại Hơn nữa, tỷ lệ tương đối thấp nghiên cứu văn học Việt Nam học khiến người ta băn khoăn, nghiên cứu văn học có tiềm lực lớn việc soi sáng phạm vi 704 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU VIỆT NAM BẰNG TIẾNG ANH… lớn đề khoa học xã hội nhân văn Một mối lo khác thiếu vắng nhiều cơng trình thuộc mơn khảo cổ học, nhân học, ngôn ngữ học, xã hội học, thị học nghiên cứu phụ nữ, học giả từ lĩnh vực không liên quan thường dựa vào khám phá môn để làm giàu thêm nghiên cứu họ Không làm rõ phân bố công trình nghiên cứu theo mơn Việt Nam học, nội dung JVS cho biết trội đề tài chung quan trọng, thu hút ý học giả từ nhiều chuyên ngành khác Cụ thể, có ba đề tài trội Đề tài thứ mối quan hệ phức tạp chủ nghĩa thực dân Pháp chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Theo sau khuynh hướng chung nghiên cứu khu vực học thập niên 1960 1970, nghiên cứu sớm đề tài nêu lên đặc trưng mối quan hệ hai lực hùng mạnh thuận ngữ đối lập đến mức liệt Chủ nghĩa thực dân đàn áp, chủ nghĩa dân tộc phản kháng Mặc dù xu hướng “cách tân” có ảnh hưởng nghiên cứu chủ nghĩa dân tộc vào đầu thập niên 1980 (với nghiên cứu Benedict Anderson, Ernest Gellner Eric Hobsbawm) khuyến khích học giả đánh giá lại hệ hình truyền thống việc nhấn mạnh vào “những đồng loã sáng tạo” thường vơ tình kỳ quặc chủ nghĩa u nước chủ nghĩa thực dân, nghiên cứu trường hợp Việt Nam trì lòng trung thành với hình mẫu truyền thống Tuy nhiên, nội dung JVS cho thấy, hệ hình cách tân mở rộng ảnh hưởng Tường Vũ phân tích trực tiếp vấn đề viết sâu sắc chủ nghĩa dân tộc Việt Nam đăng JVS năm 2007.[1] Bài phân tích George Dutton tranh biếm hoạ tờ báo Phong Hoá chiến tranh nhấn mạnh đến tính hiệp lực đầy sáng tạo chủ nghĩa thực dân Pháp đại hoá nhân dạng Việt Nam (với tăng trưởng chủ nghĩa dân tộc phận quan trọng câu chuyện này).[2] Trong hai báo có tư liệu phong phú, Charles Keith Trần Nữ Anh cung cấp dẫn chứng quan điểm theo chủ nghĩa dân tộc có sức mạnh hai cộng đồng người Việt – cộng đồng Cơng giáo cộng đồng trí thức miền Nam sau năm 1954 – thời gian dài xem người cộng tác với chế độ thực dân (hoặc thực dân mới).[3] Còn “Diễn đàn”, David Chandler, Agathe Larcher-Goscha Susan Bayly tìm hiểu quan điểm phản trực giác chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Paul Mus, nhà Đông phương học người Pháp tiếng.[4] Qua trường hợp trên, thấy xu hướng xa rời giả định cũ đối lập gay gắt chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa thực dân, hướng tới đánh giá tinh tế mối quan hệ củng cố lẫn hai thái cực Một chủ đề khác thu hút ý học giả thuộc nhiều lĩnh vực khác Việt Nam học lịch sử Việt Nam Cộng hoà (RVN) xung đột quân thập niên 1950, 1960 1970 Có nghiên cứu giới học giả phương Tây Việt Nam Cộng hoà kể từ chiến tranh kết thúc, 705 Peter Zinoman thành kiến xấu cố hữu chế độ giới nghiên cứu nói tiếng Việt nảy sinh DRV/SRV từ cuối thập niên 1950, nên không đáng ngạc nhiên chủ đề thu hút học giả Hai nhà sử học Keith Taylor Ed Miller bắt đầu khảo sát lại lịch sử trị RVN xem xét lại quan niệm phổ biến cho phủ Nam Việt Nam khơng khác rối Hoa Kỳ.[5] Nhà trị học Stan Tan cố gắng nhìn nhận lại quan điểm chấp nhận rộng rãi sách phủ miền Nam Việt Nam dân tộc thiểu số.[6] Nghiên cứu nhà nghiên cứu văn học John Schafer nhạc sỹ Trịnh Công Sơn Nguyễn Võ Thu Hương văn học chiến tranh miền Nam nêu bật phức tạp sức sống bền bỉ đời sống văn hoá RVN xã hội miền Nam bị xé lẻ xung đột quân sự.[7] Một đề tài quan trọng khác tạo nên sóng cơng trình khảo sát lại lịch sử thời hậu chiến nhà nước cộng sản Việt Nam Các viết Nguyễn Thị Liên Hằng, Christopher Goscha Merle Pribbenow II tiến hành xem xét lại thuyết giải cũ sách ngoại giao chiến lược quân DRV cách, lần lịch sử nghiên cứu phương Tây, kết nối chúng với phát triển nội địa xã hội trị miền Bắc Việt Nam.[8] Cơng trình nhà nhân loại học Ken Maclean nghiên cứu năm đầu độ lên chủ nghĩa xã hội DRV vẽ nên tranh phức tạp nhiều hình dung sẵn có nỗ lực nhà nước - xã hội qua chiến dịch huy động toàn dân.[9] Trong viết công bố rộng rãi, Martin Gainsborough thách thức cách hiểu cố hữu ý nghĩa Đại hội Đảng Cộng sản thời hậu chiến.[10] Nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc thiểu số Jason Gibbs miêu tả chi tiết tình hình trị phức tạp ẩn sau việc chấp nhận quốc ca DRV.[11] Mối quan hệ nhà nước Nhà thờ Thiên Chúa giáo chủ đề nghiên cứu Chu Lan.[12] KẾT LUẬN Qua khảo sát nội dung JVS, thấy hai điểm yếu nghiên cứu Việt Nam tiếng Anh là: (1) Số lượng học giả có kinh nghiệm uy tín nắm giữ vị trí “đầu tàu” tham gia đào tạo sau đại học ỏi; (2) Tập trung mức vào nghiên cứu lịch sử nhân loại học đến mức gần loại bỏ ngành khoa học khác Vấn đề giải thập niên tới, chuyên gia vào nghề kiếm công việc tốt, bổ nhiệm vào vị trí tốt bắt đầu có sinh viên riêng họ, vấn đề sau khó giải nhiều Hơn nữa, ngày nhiều nhà nghiên cứu lịch sử nhân loại học trẻ chiếm giữ vị trí hàng đầu, họ làm cho tình trạng thiên lệch tăng thêm thông qua việc đào tạo nhiều nhà nghiên cứu kế nhiệm chuyên ngành họ Tóm lại, điều dễ thấy cân đối ngành học 706 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU VIỆT NAM BẰNG TIẾNG ANH… Việt Nam học tồn lâu dài, theo tơi, khó hy vọng có phân bố lại chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu rộng lĩnh vực tập trung vào Đông Á hay châu Âu Mặt khác, có hai điều cần lưu ý khả giải mức độ tình “tiến thối lưỡng nan” lĩnh vực hai chuyên ngành thống trị thường xuyên Thứ trình độ tiếng Việt học giả nói tiếng Anh nâng cao phá vỡ tường ngăn cách nhóm học giả nói tiếng Anh với đội ngũ đơng đảo nhà nghiên cứu nói tiếng Việt Vì nhiều chuyên ngành bị lãng cộng đồng nghiên cứu nói tiếng Anh – nghiên cứu lịch sử thời kỳ đầu, ngôn ngữ học văn học – phát triển mạnh (nói cách tương đối) cộng đồng học giả nói tiếng Việt, tiềm tàng khả dẫn đến trội hình thức “phân chia lao động” hữu dụng lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam ngày tồn cầu hố giao thoa ngơn ngữ Trong bối cảnh đó, học giả nói tiếng Anh nghiên cứu lịch sử Việt Nam đại nhân loại học tận dụng thành nghiên cứu chuyên ngành khác tồn cộng đồng nói tiếng Việt Chúng ta hy vọng vào thay đổi nhìn vào khối lượng đơng đảo tài liệu tham khảo văn tiếng Việt gốc lẫn nguồn phụ báo công bố JVS tiếng Anh Lưu ý thứ hai giúp giảm nhẹ hậu gây thống trị lịch sử nhân loại học cộng đồng Việt Nam học nói tiếng Anh, ranh giới chuyên ngành dần bị xói mòn, ngày có nhiều nghiên cứu hợp tác học giả thuộc chuyên ngành khác nhau, với loạt đề tài nghiên cứu chung Có sở để lạc quan điều này, danh sách tác giả JVS khảo sát ba vấn đề nghiên cứu lớn miêu tả thể rõ đa dạng chuyên ngành, điều lần cho thấy xu hướng thay đổi tốt đẹp hồn tồn trở thành thực CHÚ THÍCH Để biết thêm Huỳnh Sanh Thông Diễn đàn Việt Nam, xem vấn tiểu sử dài với ông xuất JVS 3, số 1, (2008): 220-239 Nhóm gồm Mariam Beevi Lam, David Biggs, Lan Dương David Biggs UC Riverside, George Dutton Nguyễn Võ Thu Hương UCLA, Charles Wheeler Linda Trinh Vo UC Irvine, Hùng Thái UC Santa Barbara Caroline Kiều Linh Valverae UC Davis Xem thông tin điều tra tại: https://www.aasianst.org/Members/MemberSurvey/2007-Survey.aspx Ibid JVS 1, số 1-2 (2006): 314-370 Xem ghi iii Ibid 707 Peter Zinoman Ibid 708 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU VIỆT NAM BẰNG TIẾNG ANH… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tuong Vu, “Vietnamese Political Studies and Debates on Vietnamese Nationalism,” JVS 2, no.2 (2007):175-230 [2] George Dutton, “Ly Toet in the City: Coming to Terms with the Modern in 1930s Vietnam,” JVS 2, no.1: 80-108 [3] Nu-Anh Tran, “South Vietnamese Identity, American Intervention, and the Newspaper Chinh Luan [Political Discussion], 1965-1969,” JVS 1, nos.1-2 (2006):169209 Charles Keith, “AnnamUplifted: The First Vietnamese Catholic Bishops and the Birth of a National Church, 1919-1945,” JVS 3, no.2 (2008):128-171 [4] Forthcoming in JVS 4, no.1 (2009) [5] K W Taylor, “Robert Buzzanco’s ‘Fear and (Self) Loathing in Lubbock,” JVS 1, nos.1-2 (2006): 436-452 Edward Miller, “The Taylor-Buzzanco Debate and How We think about the Vietnam War,” JVS 1, nos.1-2 (2006): 453-484 [6] Stan B-H Tan, “’Swidden, Ressettlements, Sedentarizations, and Villages’: State Formation among the Central Highlanders of Vietnam under the First Republic, 1955-1961,” JVS 1, nos.1-2 (2006): 210-252 [7] John C Schafer, “Death, Buddhism and Existentialism in the Songs of Trinh Cong Son,” JVS no.1 (2007):144-188 Nguyen-Vo Thu-Huong, “History Interrupted: Life after Material Death in South Vietnamese and Diasporic Works of Fiction,” JVS 3, no.1 (2008):1-35 [8] Lien-Hang T Nguyen, “The War Politburo: North Vietnam’s Diplomatic Road to the Tet Offensive,” JVS 1, nos.1-2 (2006):4-58 Christopher Goscha, “Courting Diplomatic Disaster? The Difficult Integration of Vietnam into the International Communist Movement (1945-1950),” JVS 1, nos.1-2 (2006) Merle L Pribbenow II, “General Vo Nguyen Giap and the Mysterious Evolution of the Plan for the 1968 Tet Offensive,” JVS 3, no.2 (2008) [9] Ken Maclean, “Manifest Socialism: The Labor of Representation in the Democratic Republic of Vietnam (1956-1959),” JVS 2, no.1 (2007):27-79 [10] Martin Gainsborough, “From Patronage to ‘Outcomes’: Vietnamese Communist Party Congresses Reconsidered,” JVS 2, no.1 (2007):3-26 [11] Jason Gibbs, “The Music of the State: Vietnam’s Quest for a National Anthem,” JVS 2, no.2 (2007):129-174.` [12] Lan T Chu, “The Catholic Church in Vietnam,” JVS 3, no.1 (2008):151-192 709 ... thực trạng đào tạo Việt Nam học Việt Nam Mã ngành đào tạo đại học Việt Nam học Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua năm 1997 sau Khu vực học, có Việt Nam học (2003) Chương trình khung Việt Nam học Bộ đạo... ngàn vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, đào tạo du lịch 522 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VIỆT NAM HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY mã ngành Việt Nam học dễ có hiểu lầm khái niệm Việt Nam học Có thể hiểu Việt Nam học ngành... Bảo KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIĨU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO VIệT NAM HäC ë VIÖT NAM HIÖN NAY PGS.TS Trần Lê

Ngày đăng: 28/08/2018, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w