Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
412,5 KB
Nội dung
GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Lời Cảm Ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Hiệp tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình thực Bài báo cáo thu hoạch Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Tâm lý giáo dục cho em ý kiến quý báu, giúp em hoàn thành Báo cáo thu hoạch Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Tiểu học Quang Trung, q thầy nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn chúng em suốt thời gian nghiên cứu đề tài để chúng em hoàn thành đề tài thời gian qui định Xin cảm ơn thầy cô em học sinh Trường Tiểu học Quang Trung tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực Báo cáo thu hoạch Vì bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu giáo dục nên Báo cáo thu hoạch nhiều hạn chế thiếu sót, em mong đóng góp quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn ! Phú Yên , ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên thực Trương Thị Loan MỤC LỤC Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận : 1.2 Cơ sở thực tiễn : 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .8 2.1-Mục đích: 2.2-Nhiệm vụ: Đối tượng khách thể nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng : 3.2 Khách thể : 4.Phương pháp nghiên cứu: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học ? .9 1.2 Vài nét lịch sử phương pháp dạy học : 1.3.Cơ sở lý luận thực tiễn đổi : 10 1.4 Những định hướng đổi : 11 1.5.Những đặc trưng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh : .12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG .13 2.1.Vài nét trường khách thể nghiên cứu : 13 2.2 : Nguyên nhân thực trạng 23 2.2.1.Nguyên nhân ưu điểm: .23 Nhà trường thường xuyên tuyên truyền đội ngũ giáo viên học sinh hiểu mục đích ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học Nhìn chung lực lượng nhà trường đồng tình hưởng ứng việc đổi nội dung chương trình thay sách nói chung phương pháp dạy học nói riêng Đa số cán giáo viên ln có tinh thần tự học, tự rèn, tham gia tập huấn lớp chuyên môn nghiệp vụ,giúp cho chất lượng đội ngũ nhà giáo nâng lên công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đổi mới, đảm bảo kiến thức chuẩn , sát trình độ học sinh Bên cạnh đó, nhà trường tổ chức phong trào thi đua “ Dạy tốt- Học tốt” , kết hợp với phong trào thăm lớp dự giờ, phong trào thao hội giảng, tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học ngày tốt hơn, đồng thời tăng cường kiểm tra việc soạn giảng, sử dụng đồ dùng dạy học, kết kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên Các tổ chức Công đoàn, Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Chi đồn giáo viên Liên đội ln phối hợp với chuyên môn việc phát động phong trào thi đua dạy tốt - học tốt 23 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế tồn 23 2.3 Một số đề xuất, biện pháp dạy môn tập đọc : 25 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC .27 3.1 Đọc mẫu ( giáo viên ) 27 3.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ nội dung 28 3.3 Hướng dẫn đọc học thuộc lòng : 35 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận : 52 Kiến nghị : 53 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận : Từ đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với phát triển giới Điều địi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị lớp người lao động tự chủ, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với thay đổi kinh tế, xã hội đất nước, phát triển hài hòa với đời sống ngày đa dạng, phức tạp Để trở thành nước cơng nghiệp hố, đại hoá thách thức Hội nhập quốc tế Đòi hỏi phải khẩn trương đổi trình giáo dục đào tạo để tạo lớp người lao động có đủ điều kiện phục vụ đất nước Việc đổi chương trình dạy học bao gồm đổi nội dung phương pháp dạy học Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Để thực chủ trương giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế, xã hội, động lực để phát triển kinh tế xã hội để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Bộ GD & ĐT tiến hành triển khai đổi toàn diện đồng cấp học, bậc học nói chung cấp tiểu học nói riêng Vì việc soạn thảo chương trình cho cấp vô cần thiết cấp bách Chương trình dạy học - Chương trình Tiểu học 2000 nhằm kế thừa phát triển thành tựu, khắc phục tồn chương trình cũ – chương trình 165 tuần Ngồi đổi nội dung dạy học, chương trình tiểu học 2000 cịn đổi phương pháp dạy học tăng cường tới lực lượng học tập nhằm khuyến khích trường, lớp dạy học buổi/ ngày Như biết bậc Tiểu học bậc học giúp học sinh bước đầu hình thành nhân cách, kiến thức, kỹ làm tiền đề cho bậc học sau Ngồi nhiệm vụ trên, ngồi nhiệm vụ bậc tiểu học phát huy tối đa mặt mạnh cá nhân học sinh, để đạt điều đòi hỏi em học sinh phải học tập hình thành sở nhiều mơn học khác môn Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Âm nhạc, Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Kỹ thuật .Mỗi mơn học có vai trị, nhiệm vụ riêng giúp em hình thành kỹ Chiếm vai trò quan trọng phải kể đến mơn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh hình thành phát triển bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Muốn đạt điều em phải biết đọc thành thạo có nghĩa là: đọc từ, cụm từ, câu, đoạn, văn hay thơ Đây điều kiện tảng để em học tập môn học khác để làm tốt tất điều phân mơn Tập đọc Tiểu học đảm nhiệm vai trò Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Cấp tiểu học, đọc đòi hỏi người học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp, học tập, tạo hứng thú động học tập, Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Đọc khả thiếu người thời đại văn minh.Vì vậy, dạy tập đọc cần thiết học sinh tiểu học Qua tập đọc học sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, nhân vật tập đọc, thơng điệp mà nội dung học nói đến Tập đọc giúp em phát triển kĩ “ nghe- nói- đọc- viết ” Nhất việc rèn luyện kỹ đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ logic biết tư có hình ảnh Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kỹ yêu cầu chất lượng đọc:đọc đúng, đọc nhanh(đọc lưu lốt,trơi chảy), đọc có ý thức(thơng hiểu nội dung điều đọc) đọc diển cảm - Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác Ví dụ: đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn bản.Ngược lại, khơng hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh đọc diễn cảm Nhiều khó mà nói rạch rịi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc Vì dạy đọc khơng thể xem nhẹ yếu tố - Nhiệm vụ thứ hai giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Nói cách khác thông qua việc dạy đọc phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có lợi ích cho em đời, phải làm cho học sinh thấy Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển - Vì việc đọc tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ đọc, giáo dục lòng say mê với sách, ham đọc sách, ham tìm hiểu sách học sinh.Tập đọc cịn có nhiệm vụ khơng phần quan trọng là: + Làm giàu kiến thức ngôn ngữ,đời sống kiến thức văn học cho học sinh + Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh + Giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho em * Tóm lại: Việc hình thành kỹ đọc tạo nên từ kỹ phận: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức(đọc hiểu) đọc diễn cảm Chính vậy, việc dạy kỹ đọc cần thiết có nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển 1.2 Cơ sở thực tiễn : Trên sở kỹ đọc thành tiếng, đọc thầm rèn luyện lớp 1, 2, phân môn tập đọc lớp tiếp tục củng cố nâng cao kỹ đọc cách đầy đủ, toàn diện cho học sinh nhằm hồn thiện u cầu cần đạt chương trình tiểu học Bộ giáo dục quy định : Đọc rành mạch, lưu lốt văn; Đọc có biểu cảm văn, thơ ngắn; Hiểu nội dung, ý nghĩa đọc Về kỹ đọc nói thơng qua hệ thống văn thuộc loại hình nghệ thuật báo chí, khoa học tuyển chọn đưa vào sách giáo khoa Học sinh lớp tiếp tục rèn luyện để có kỹ đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, nâng cao thêm bước kỹ đọc diễn cảm thể tình cảm , thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật Các em nhận biết đề tài chủ đề đơn giản; nắm dàn ý biết tóm tắt đoạn, bài; hiểu ý nghĩa bài; biết phát Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan bước đầu biết nhận định giá trị số nhân vật, hình ảnh tập đọc.Làm quen với thao tác đọc lướt Đọc hay giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội, người để góp phần hình thành người Chính vậy, trường tiểu học có nhiệm vụ rèn luyện kỹ đọc cho học sinh qua môn Tập đọc Trong phương pháp dạy tập đọc sách giáo khoa cũ nặng thuyết trình, giảng giải, trọng hoạt động giáo viên, chưa đề cao vai trò chủ động tích cực học sinh Trong tập đọc, số học sinh luyện đọc phát biểu ý kiến nội dung đọc Quy trình dạy đọc chưa hợp lý: Nhiều giáo viên sa đà vào nhiệm vụ dạy học sinh đọc diễn cảm trước em hiểu ( chí dạy từ lớp1, 2) Khâu luyện đọc trơn, đọc trôi chảy bị coi nhẹ : Học sinh luyện đọc qua loa trước tìm hiểu nội dung Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên nặng giảng từ ngữ, giảng bài, chưa ý tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn kỹ đọc- hiểu văn … Năm học : 2012-2013, đa số em khơng thích đọc bài, em đọc chậm so với tốc độ quy định Đọc cịn sai từ, phát âm khơng chuẩn xác, chưa cảm thụ hết tinh thần văn, thơ nên dẫn đến chưa biết cách đọc phù hợp với loại văn khác Lên lớp 4, yêu cầu đọc tốc độ cao lớp 3.Ngoài ra, em phải biết đọc kịch, kịch ngắn có giọng phù hợp nội dung tình kịch, biết đánh giá nhân vật, biết rút ý nghĩa văn bản…nên cần có phương pháp dạy học giúp em đạt kỹ đọc cao Phải thực đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Giúp em say mê đọc nâng cao hiệu đọc tập đọc Xuất phát từ tình hình thực tế lớp học, trường tiểu học, đa số học sinh kỹ đọc chưa tốt Với lí nên chúng tơi mạnh dạn Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan chọn đề tài : “Đổi phương pháp dạy học phân mơn tập đọc theo hướng tích cực cho học sinh khối lớp Trường tiểu học Quang Trung năm học 2012-2013 ” để nghiên cứu 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1-Mục đích: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc khối lớp Trường Tiểu học Quang Trung Trên sở nâng cao kĩ đọc phân mơn Tập đọc theo hướng tích cực cho học sinh khối Trường Tiểu học Quang Trung, thành phố Tuy Hòa năm học 2012-2013 2.2-Nhiệm vụ: - Xây dựng sở lí luận phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc khối lớp Trường Tiểu học Quang Trung - Xây dựng số biện pháp đổi phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc theo hướng tích cực cho học sinh khối Trường Tiểu học Quang Trung ,thành phố Tuy Hòa năm học 2012-2013 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng : Đổi phương pháp dạy học phân môn tập đọc theo hướng tích cực cho học sinh khối Trường Tiểu học Quang Trung, thành phố Tuy Hòa năm học 20122013 3.2 Khách thể : - Khách thể : Nghiên cứu giáo viên trường tiểu học Quang Trung 50 học sinh khối lớp Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan - Phạm vi : Học sinh khối lớp trường tiểu học Quang Trung - Thành phố Tuy Hòa, năm học 2012-2013 4.Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu lý thuyết: đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra: tìm hiểu giáo viên, học sinh khối - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên học sinh - Cùng với phối hợp phương pháp khác thống kê, so sánh… B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học ? Phương pháp dạy học phương pháp chung xây dựng vận dụng vào trình cụ thể trình dạy học Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.2 Vài nét lịch sử phương pháp dạy học : - Trong lịch sử tồn phương pháp dạy học sau : + Phương pháp giáo điều ( xã hội nông nghiệp tiền công nghiệp ): Trang GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Thầy trung tâm, chi phối tuyệt đối, thông báo cho người học điều cần học( kinh Thánh, Tam Tự Kinh …) người học cơng nhận, học thuộc lịng đọc lại cho thầy nghe Thầy quyền lực- tri thức + Các phương pháp dạy học cổ truyền: Thầy trung tâm truyền đạt lại cho người học kết luận khoa học sẵn có Thầy giảng – Trị ghi, thầy nói – trị nhắc lại, thầy độc thoại –trò im lặng Hoạt động thầy nặng thuyết giảng ,áp đặt, nhẹ hoạt động tích cực, chủ động trị Dù có cải tiến : Tăng cường phát vấn, sử dụng nhiều dụng cụ trực quan phương tiện dạy học người học thụ động tiếp thu học vấn có sẵn Các phương pháp cổ truyền chủ yếu rèn trí nhớ mà khơng rèn luyện trí thơng minh 1.3.Cơ sở lý luận thực tiễn đổi : 1.3.1 Cơ sở lí luận : Đọc hoạt động trí tuệ mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Kỹ đọc kỹ phức tạp, địi hỏi q trình luyện tập lâu dài Thời gian gần đây, người ta trọng đến mối quan hệ qui định lẫn việc hình thành kỹ đọc Đồng thời hướng đến việc hồn thiện kỹ đọc, hướng đến đọc có ý thức đọc Cịn học sinh tiểu học khơng phải dễ dàng hiểu điều đọc Hầu toàn sức ý điều tập trung vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để phát thành âm nghĩa chưa có đủ sức lực mà nhận biết Mặt khác, vốn từ cịn ít, lực liên kết thành câu, thành ý hạn chế nên việc hiểu nhớ nội dung cịn khó khăn Đây sở để đề xuất biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh tiểu học Trang 10 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (3 phút) - GV gọi HS đọc đoạn truyện Khuất phục Hoạt động học sinh - HS đọc tên cướp biển trả lời câu hỏi: +Tính hãn tên cướp biển thể - HS trả lời qua chi tiết nào? + Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét 2.Bài (34 phút) 2.1 Giới thiệu bài(2 phút) - Cho HS quan sát ảnh minh họa yêu cầu - HS trả lời HS mô tả lại ảnh? - GV giới thiệu: Đây ảnh chụp - HS lắng nghe tô đội ta đường Trường Sơn vào Nam đánh Mỹ với tinh thần “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước , Mà lòng phơi phới dậy tương lai”.Các chiến sĩ lái xe bất chấp khó khăn, gian khổ đường trận dũng cảm, lạc quan thể rõ qua học ngày hôm nay:“ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật - HS nhắc lại tên học - HS nhắc lại - Để em đọc tốt thơ bước Trang 45 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan vào phần luyện đọc 2.2 Luyện đọc(13 phút) - Mời HS đọc toàn - HS đọc - Đây thơ cần ý cách - HS lắng nghe ngắt nhịp,nghỉ câu sau : Khơng có kính/ khơng phải xe khơng có kính Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng Thấy đường/ chạy thẳng vào tim Không có kính/ ướt áo Mưa ngừng, gió lùa/ mau khô -Các em nghe cô đọc mẫu: GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Cho HS đọc nối tiếp (2 lượt) bạn - Các HS đọc nối tiếp khổ khổ thơ - u cầu HS tìm từ khó đọc, khó hiểu giải - HS trả lời nghĩa từ - GV nhận xét kết luận: số từ khó đọc dễ mắc phải địa phương như: ung dung, buồng lái, nhìn thẳng, đường, đột ngột, tiểu đội… - GV cho HS đọc (4 em) ý sửa cách phát - HS đọc âm -1 HS đọc lại - HS đọc - Trong có khó hiểu ?Vậy em hiểu - HS trả lời tiểu đội gì? -GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - Đúng tiểu đội đơn vị nhỏ rong Trang 46 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan quân đội, thường gồm 6-12 người - Bây em luyện đọc theo cặp em đọc khổ thơ ý cách đọc: + Khổ 1: giọng bình thản, ung dung + Khổ 2: Nhấn giọng từ ngữ :xoa mắt đắng,chạy thẳng vào tim,như sa ,như ùa +Khổ 3: giọng thư thái,vui Nhấn giọng từ ngữ: ướt áo, mua tn, mưa xối, mau khơ thơi + Khổ 4: giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Mời khoảng 4-5 cặp đọc - HS đọc - GV nhận xét - Mời HS đọc lại toàn - HS đọc toàn - Để giúp em đọc hiểu sâu sắc thơ qua phần tìm hiểu 2.3 Tìm hiểu (9 phút) - Mời HS đọc to khổ thơ đầu - HS đọc +Sau nghe bạn đọc qua lời thơ em hình - HS trả lời dung điều chiến sĩ lái xe? - GV cho HS nhận xét kết luận - GV: Trong năm tháng chống Mỹ đầy đạn bom ấy, chiến sĩ lái xe ta lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu.+ Vậy - HS thảo luận hình ảnh nói lên điều đó? GV cho HS thảo luận nhóm thời gian phút - GV cho nhóm trình bày - Các nhóm trình bày Trang 47 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - Những hình ảnh: Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số - GV: Những khó khăn, gian khổ kháng chiến không làm niềm lạc quan đội lái xe Ừ mưa tn,mưa xối, mặc cho lửa đạn,bom rơi,sự sống chết gang tấc, người chiến sĩ lái xe dũng cảm tới miền Nam chìm bom đạn - HS đọc khổ thơ cuối - 1HS đọc + Ở khổ thơ tình đồng chí, đồng đội - HS trả lời người chiến sĩ thể câu thơ nào? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi phút - HS thảo luận - Sau gọi đại điện trả lời - GV cho HS nhận xét - HS trả lời - GV nhận xét kết luận - Những câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Trang 48 - HS nhận xét GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Bắt tay qua cửa kính vỡ - Những câu thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật cho ta trở với âm hưởng Trường Sơn năm xưa, tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn huyền thoại - GV cho 1HS đọc lại toàn - HS đọc tồn + Vậy hình ảnh xe khơng kính - HS trả lời băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - Các đội thật dũng cảm, lạc quan,yêu đời, bất chấp bom đạn kẻ thù - GV: hình ảnh xe khơng kính băng băng trận cho ta cảm nhận công việc lái xe vất vả người chiến sĩ thật dũng cảm, lạc quan,yêu đời, bất chấp bom đạn kẻ thù, họ sẵn sàng đương đầu với chết Đó khí chiến thắng toàn dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ + Sau đọc tìm hiểu em - HS trả lời nêu ý nghĩa nào? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - Bài thơ ca nhợi tinh thần lạc quan , dũng Trang 49 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan cảm chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mỹ cứu nước - Ý nghĩa thơ ý - GV cho 3-4 HS nhắc lại ý - HS nhắc lại ý - GV kết luận: Con đường Trường Sơn, - HS lắng nghe đường huyết mạch nối liền miền Nam Bắc vào lịch sử dân tộc ta với chiến công oanh liệt Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan , dũng cảm chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mỹ cứu nước - Để em đọc hay cho hướng dẫn em đọc diễn cảm 2.4 Đọc diễn cảm- học thuộc lòng(10 phút) - GV treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm (2 khổ thơ đầu) a) Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc - HS đọc - GV cho HS thảo luận nhóm thời - HS thảo luận gian phút - Khi đọc phải đọc với giọng nào? -GV cho HS nhận xét GV kết luận - HS nhận xét - Khi đọc ta ý nhấn giọng từ ngữ - HS trả lời nào? Trang 50 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan - Em gạch chân từ ngữ đó? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Các em ý cách ngắt nhịp ấn giọng từ ngữ gạch chân bảng, khổ thơ đọc với giọng bình thản, ung dung để thể lạc quan yêu đời chiến sĩ lái xe - GV đọc mẫu đoạn thơ - HS lắng nghe GV mẫu - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS luyện đọc - GV gọi số HS lên đọc nhận xét - HS đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước - HS thi đọc diễn cảm, lớp lớp theo dõi nhận xét - Gv cho HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương HS - HS nhận xét b) Đọc lòng - Tổ chức thành trò chơi: “Đọc thơ - HS đọc nối tiếp dòng, truyền điện” đoạn - Phổ biến luật, hình thức chơi Nhận xét, tuyên dương -2- HS đọc thuộc lòng khổ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ thơ - HS nhắc lại ý Hoạt động nối tiếp(3 phút) Trang 51 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan 3.1 Củng cố - Gọi 2-3 em nhắc lại ý - HS lắng nghe 3.2.Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng khổ thơ đầu chuẩn bị bài: Thắng biển C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Quan điểm đổi phương pháp dạy-học giúp giáo viên chủ động hơn, linh hoạt việc tổ chức cho học sinh học tập Bên cạnh đó, ngồi việc phải nắm vững chương trình, nội dung dạy người giáo viên phải có trình độ vận dụng phương pháp, cách tiến hành tổ chức hình thức dạy học quan trọng.Chính thế, giáo viên khơng nên e dè, ngại khó, ngại đổi mà khơng vận dụng phương pháp tổ chức dạy-học tiên tiến Giáo viên cần phải mạnh dạn tùy trình độ, đặc điểm lớp để lựa chọn áp dụng kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực để Trang 52 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan tập đọc đạt hiệu cao nhất.Vì tập đọc dạy có quy trình chung khơng nhất phải giống nhau, mà sử dụng nhiều hình thức, phương pháp khác tùy theo đối tượng học sinh Điều tơi muốn nói đến tập đọc chủ yếu rèn cho kỹ đọc, nên tạo điều kiện để em tham gia đọc để bộc lộ khả Giáo viên cần khích lệ,động viên em nhiều hơn, cần tạo nơi em tự tin, mạnh dạng phát huy khả sẵn có Điều giúp học phong phú, thoải mái, học sinh tiếp thu nhẹ nhàng hơn, mang lại kết tốt Như vậy, nói tư tưởng mục đích q trình đổi phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập học sinh Tính tích cực hoạt động học tập học sinh thực chất tính tích cực nhận thức đặc trung khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Do điều kiện thời gian hạn chế nên nghiên cứu khía cạnh nhỏ đổi phương pháp phân môn tập đọc.Chúng mong đề tài sau tiếp tục nghiên cứu mức độ sâu sắc toàn diện Rất mong nhận đóng góp để đề tài ngày hồn thiện Kiến nghị : Đối với cấp trên: - Nên tổ chức nhiều chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học” cho lớp giáo viên học tập - Cấp phát trang thiết bị, đồ dùng dạy học hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng dạy học sớm năm để bắt đầu năm học giáo viên biết cách sử dụng đồ dùng Như hiệu tiết dạy từ đầu năm học đạt kết cao Trang 53 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan - Giúp giáo viên tiếp cận với giáo án điện tử nhanh hiệu - Trang bị thêm số tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Đề nghị hỗ trợ thêm tranh minh họa cho môn Tiếng Việt - Tăng cường hổ trợ trang thiết bị dạy học - Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường để giáo viên học tập lẫn - Nhà trường địa phương tạo điều kiện sở vật chất cho em học tập tốt Đối với giáo viên - Thường xuyên tìm tịi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu học hỏi để nâng cao tay nghề - Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc đọc học sinh ghi nhận kết em hay tiến nhỏ - Tích cực đổi phương pháp dạy học cách thường xuyên Đối phụ huynh: - Mua đầy đủ sách giáo khoa cho em, động viên khuyến khích cho em đọc thêm truyện, báo… - Thường xuyên quan tâm tới việc học nhà em - Kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện cho em học tập tốt Tuy Hòa ,ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên thực Trang 54 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Trương Thị Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học NXB giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Hụê (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Hữu Hoạt- Nguyễn Hữu Hợp (2009), Giáo dục tiểu học 1,NXB Đại học sư phạm.Hà Nội Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga, Dạy học tập đọc Tiểu học -NXB giáo dục Trang 55 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Phạm Trung Thanh ( chủ biên ), Nguyễn Thị Lý (2007), Giáo trình thực tập sư phạm năm thứ ba, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách Tiếng Việt 4,tập 1-Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt 4,tập 1-Nhà xuất Giáo dục Sách Tiếng Việt 4,tập 2-Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt 4,tập 2-Nhà xuất Giáo dục 10.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học kỳ II(2003-2007) 11.Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 4,tập 1-NXB GD D.PHỤ LỤC Phụ lục1: PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho Giáo viên trường TH Quang Trung o0o Câu 1: Ý kiến thầy ( cô ) mức độ nhận thức việc thực đổi phương pháp dạy học nhà trường a Rất quan trọng Trang 56 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu 2: Mức độ phương pháp thầy cô sử dụng dạy học? Mức độ sử dụng Thường Đơi Hồn tồn xun Thực hành giao tiếp Trực quan Cá thể hóa sản phẩm khơng học sinh Phân tích mẫu Thảo luận nhóm Câu 3: Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc thầy ( cô )có kiến nghị ? • Thầy ( ) cho biết số thơng tin thân Họ Tên : - giới tính - thâm niên Trường: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trang 57 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho học sinh ) Họ Tên : …………………………… Học sinh lớp : ………………………… Trường : ……………………………… Em khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho phù hợp với ý Em thấy thời gian dạy thực ? a) Nhiều học thường sớm(chưa có trống báo) b) Các điều thực thời gian quy định c) Nhiều học thường bị kéo dài(quá quy định ) Em thấy thầy(cơ) có sử dụng phương pháp chia nhóm dạy học không ? Trang 58 GVHD: Trần Văn Hiệp SVTH: Trương Thị Loan a) Hầu thầy(cô) chưa sử dụng phương pháp b) Đã có nhiều thầy(cơ) sử dụng phương pháp dạy c) Thỉnh thoảng có dạy theo phương pháp chia nhóm Em có dám hỏi thầy(cơ) điều chưa hiểu hay không ? a) Em sợ nên không dám chủ động hỏi thầy(cô) b) Em mạnh dạn hỏi thầy(cơ) lúc ngồi c) Em dám hỏi thầy(cô) gợi ý Trong ngày đến trường, em có hứng thú học tập ? a) Em khơng có hứng thú học tập với mơn b) Em có hứng thú học tập với nhiều môn học khác c) Em có hứng thú học tập với mơn học Cảm ơn em ! Trang 59 ... đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc khối lớp Trường Tiểu học Quang Trung Trên sở nâng cao kĩ đọc phân mơn Tập đọc theo hướng tích cực cho học sinh khối Trường Tiểu học Quang Trung, thành... lớp Trường Tiểu học Quang Trung - Xây dựng số biện pháp đổi phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc theo hướng tích cực cho học sinh khối Trường Tiểu học Quang Trung ,thành phố Tuy Hòa năm học 2012-2013. .. Hòa năm học 2012-2013 2.2-Nhiệm vụ: - Xây dựng sở lí luận phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc khối lớp