Trước yêu cầu đó tôi chọn chuyên đề: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT, THỰC HÀNH ĐỐI VỚI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC
Trang 1I.1 LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Năm học 2011-2012 Bộ giáo dục và đào tạo xác định là năm tiếp tục học đổi mớiquản lí và nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó việc giảng dạy của giáo viên đòihỏi phải đổi mới để đáp ứng giảng dạy chương trình sách giáo khoa mới, chươngtrình công nghệ thời lượng thực hành tăng kiến thức mở rộng cập nhật kiến thức thực
tế hiện đại mục tiêu của môn học là rèn luyện khả năng kĩ thuật, tư duy cho học sinhphổ thông, trang bị cho học sinh kiến thức tối thiểu về kĩ thuật nhưng do thời lượngchương trình thực hành tăng tại các trường còn thiếu phòng thực hành bộ môn Bêncạnh đó trường đã được trang bị các máy tính, máy chiếu để phục vụ cho công tácgiảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin để dạy bộ môn công nghệ và học sinh yêuthích môn học, đáp ứng sự kì vọng vào việc đổi mới chương trình cũng như quanđiểm đổi mới phương pháp dạy học
Trước yêu cầu đó tôi chọn chuyên đề:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT, THỰC HÀNH ĐỐI VỚI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trong chương trình công nghệ mới lượng kiến thức tăng, các bài thực hành tăng, cơ
sở thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của môn học trong quá trình soạngiảng và lên lớp giáo viên còn lúng túng, chưa mạnh dạn trong việc áp dụng phươngpháp dạy học mới, thiết kế bài giảng lý thuyết, thực hành vì vậy chuyên đề nàynhằm đáp ứng được 2 mục đích:
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT, THỰC HÀNH ĐỐI VỚI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
- SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
Trang 2I.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
- Tháng 9 / 2011, xây dựng kế hoạch, trao đổi nhóm chuyên môn
- Tháng10 / 2011, dạy thực nghiệm 1 tiết công nghệ 11
- Tháng10 / 2011, dạy thực nghiệm 1 tiết công nghệ 12
- Tháng 11/ 2011 thảo luận nội dung thiết kế bài dạy lý thuyết môn công nghệ
- Tháng 12/ 2011 thảo luận nội dung thiết kế bài dạy thực hành môn công nghệ
- Tháng 1, 2 / 2012, thảo luận nội dung sự cần thiết của thiết bị dạy học trong môncông nghệ
- Tháng 3 / 2012, hoàn thành nội dung chuyên đề
I.4 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ LÍ LUẬN, THỰC TIẾN
1 Đổi mới phương pháp thiết kế bài dạy qua hoạt động dạy học trong dạy học
lý thuyết, thực hành trong bộ môn công nghệ
2 Sự cần thiết của thiết bị dạy học trong môn công nghệ
II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A/ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÝ THUYẾT, THỰC HÀNH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
I CHƯƠNG 1
Tổng quan của đổi mới phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành
Cùng với sự thay đổi của SGK thì việc đổi mới cơ bản nội dung và hình thức thì việcđổi mới SGK đặt trọng tâm vào đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương phápthiết kế bài dạy khi lên lớp cả giáo án lí thuyết và giáo án thực hành chỉ có như vậymới đào tạo được những con người năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trítuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức
I CHƯƠNG 2
Nội dung vấn đề cần nghiên cứu
1 Đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học lí thuyết và trong dạy học thực hành
- Phân tích tiền đề cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ
- Giải thích được bản chất và các thực hiện các biện pháp đổi mới phương pháp dạyhọc theo định hướng tích cực hoạt động của học sinh
b) Về kĩ năng
Trang 3Thiết kế và thực hiện được các bài dạy lý thuyết và thực hành môn công nghệTHPT theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học bộ môn công nghệ phổ thông
3 Tiền đề đổi mới phương pháp dạy học bộ môn công nghệ phổ thông
4 Nội dung đổi mới phương pháp dạy học bộ môn công nghệ
5 Một số bài soạn minh họa về đổi mới phương pháp dạy học
6 Kết luận
I.1 KHÁI NIỆM
1 Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là một trong những thành tố cơ bản trong quá trình dạy học và
có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành mục tiêu, nội dung cũng như đảm bảohiệu quả, chất lượng dạy học vậy phương pháp dạy học là gì?
Xét về mặt hình thức, Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hệ thống vàtrình tự các hoạt động mà giáo viên sử dụng để tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn họcsinh nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã định
I.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN CÔNG NGHỆ THPT
1 Quan điểm chung về đổi mới PPDH ở trường phổ thông
a) Đổi mới PPDH phải phù hợp với xu thế chung đổi mới PPDH của cấp học, bậc
học
b) Đổi mới PPDH phải xuất phát từ mục tiêu và hướng tới mục tiêu, chương trình,
nội dung SGK mới ở trường phổ thông
c) Đổi mới PPDH phải tính đến điều kiện dạy học thực tế ở trường phổng thông.
2 Một số định hướng đổi mới PPDH môn công nghệ phổ thông
Là một môn học ứng dụng, dạy học môn công nghệ cần chú ý đến một số vấn đề sau:a) Định hướng hành động
b) Định hướng tích cực và tương tác
Cụ thể:
+ Công nghệ là môn học tính thực tiễn cao
+ Tăng cường trực quan, thực hành trong mỗi giờ học
+ GV giữ vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thu nhận kiến thức, hìnhthành kĩ năng thông qua việc tổ chức giờ học dưới nhiều hình thức tích cực
Trang 4Những dấu hiệu đặc trưng của các PPDH tích cực:
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học hơn là truyền thụ, tiếpthu kiến thức; nghĩa là coi tri thức là điều kiện, phương tiện cho việc rèn luyệnphương pháp tự học (mục tiêu cuối cùng của dạy học)
- Tăng cường tính tự lực của học sinh đồng thời chú trọng sự hợp tác giữa các cánhân trong nhóm, lớp; nghĩa là quan tâm đến mục tiêu hợp tác chung sống với cộngđồng
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh; nghĩa là làm cho họcsinh luôn tự ý thức đươc, khẳng đinh được kết quả, mục tiêu hành động của mình Một số tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong dạy môn công nghệ
Sự tập trung chú ý vào nhiệm vụ học tập
- khả năng định hướng nhanh vào mục tiêu học tập
Có các biểu hiện của sự hứng thú học tập
Ty]j giác thực hiện nhiệm vụ học tập
Độc lập hành động
Hăng hái tham gia trao đổi, thảo luận chủ động nêu vấn đề, câu hỏi và sẵn sàng bày
tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình
Khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Suy nghĩ và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
I.3 TIỀN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THPT
1.Đổi mới mục tiêu môn học
Xây dựng Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ
2 Về các mạch nội dung chính: Thủ công, kỹ thuật; kinh tế gia đình, kỹ thuật phụcvụ; trồng trọt; lâm nghiệp; chăn nuôi thủy sản; vẽ kỹ thuật; cơ khí; kĩ thuật điện; điện
tử
3 Quan điểm:
a) Quan điểm kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp
b) Quan điểm hiện đại, cơ bản và sát với thực tiễn Việt Nam
c) Quan điểm coi trọng thực hành
4 Hướng dẫn thực hiện: Về việc vận dụng theo đặc điểm địa phương và đối tượnghọc sinh
Nội dung môn công nghệ bao gồm các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
du lịch Mỗi lĩnh vực này bao gồm nhiều ngành nghề, nhiều công nghệ khác nhau vàmang nhiều nét đặc thù của từng địa phương, từng vùng Chương trình công nghệ chỉ
đề cập đến một số công nghệ chủ yếu, vì vây khi giảng dạy giáo viên cần vận dụnglinh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể để tăng tính khả thi và tính hiệu quả củachương trình đặc biệt là các nội dung thực hành cho phù hợp
Với những quan điểm trên, chương trình Công nghệ được chia thành phần bắt buộc
và phần tự chọn bắt buộc
- Phần bắt buộc của mỗi phân môn bao gồm những kiến thức cơ banrthuoocj các lĩnhvực có liên quan đến kinh tế gia đình, đến đời sống của mỗi con người như ăn, ở,mặc; một số nguyên lí kĩ thuaatjvaf một số quy trình công nghệ chủ yếu mang tính kĩthuật tổng hợp cần thiết cho học sinh ở thành thị cũng như ở nông thôn
Điểm học sinh và đối tượng học sinh
Trang 5- Phần tự chọn bắt buộc được thiết kế theo các mô-đun nhằm tăng tính khả thi củachương trình trong điều kiện đặc thù của từng địa phương từng vùng cũng như cơ sởvật chất khác nhau của từng trường Để thuận tiện cho việc giảng dạy mỗi mô-đunđược thiết kế với thời lượng 35 tiết trong một học kì Các mô-đun được bố trí vàolớp 9 nhằm góp phần hướng nghiệp chuẩn bị cho việc phân luồng HS ở cuối cấp họcTHCS GV có thể chọn các mô-đun phù hợp với điều kiện của trường kết hợp vớinguyện vọng của HS để giảng dạy.
Mô-đun là một hệ thống mở, nếu cần thiết các sở GDDT có thể biên soạn các đun khác ngoài 18 mô-đun trong chương trình để giảng dạy cho phù hợp với tìnhhình ở địa phương sau khi được sự đồng ý của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
mô-Để tạo khả năng cho HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và tăng tính thựchành của môn họ, các mô-đun được thiết kế với thời lượng khoảng 70%- 75% thựchành
5 Sách giáo khoa môn Công nghệ
a) Công khai mục tiêu các bài học
b) Thực hiện yêu cầu giảm tải
- Thể hiện tính công nghệ cao
- Không yêu cầu giải thích cơ chế và quá trình vật lí, hóa học, sinh học
c) Kênh hình
- Tăng về số lượng
- Phù hợp kênh chữ
- In màu
d) Về cấu trúc bài học trong SGK
- Các bài học lí thuyết được thể hiện theo cấu trúc sau: mục tiêu nội dung câu hỏi vàbài tập, thông tin bổ xung (nếu có)
- Các bài học thực hành: cố gắng thể hiện tính công nghệ (quy trình/ các bước thựchành); nhiều bài đã thể hiện 2 phương án để các trường lựa chọn
Cấu trúc chung của các bài thực hành gồm mục tiêu, chuẩn bị nội dung, quy trìnhthực hành, đánh giá kết quả
- Các bài ôn tập: Nội dung ôn tập được hệ thống hóa dưới dạng sơ đồ, hệ thống câuhỏi và bài tâp
e) Định hướng cho đổi mới PPDH
Quan điểm hoạt động trong PPDH có thể triển khai như sau:
a) Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động thành phần tương thích vớinội dung và mục tiêu dạy học
b) Gợi động cơ cho các hoạt động hay hoạt động thành phần học tập
c) Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh chi thức, đặc biệt là tri thức phương pháp (cách nghĩ,cách làm) như là phương tiện và kết quả của hoạt động
d) phân bậc hoạt động hay phân tích hoạt động thành các yếu tố thành phần để làmcăn cứ điều khiển quá trình dạy học
quan điểm này được thực hiện thông qua các biện pháp cụ thể sau
Biện pháp 1 Thiết kế/ xác định mục tiêu bài dạy cho người học
Biện pháp 2 Thiết kế bài dạy công nghệ
Trang 6Môn công nghệ có 2 loại bài cơ bản là bài lí thuyết và bài thực hành Giữa chúng
có sự khác nhau về mục tiêu, nội dung và cách tiến hành vì thế cần xem xét riêngtừng giai đoạn thiết kế
- Hoạt động tổ chức lớp và vấn đề cho bài mới
- Hoạt động giải quyết vấn đề (hoạt động trọng tâm này có thể gồm nhiều hoạt độngthành phần mỗi hoạt động thành phần cũng có thể lại được chia thành các hoạt độngnhỏ hay các hành động cụ thể)
- Hoạt động tổng kết và vận dụng những tri thức thu được
Bước 4:
Hoạt động đánh giá kết quả bài dạy Có thể thông qua đánh giá thông qua từng hoạtđộng trên hoặc một nhiệm vụ tổng hợp nào đó (câu hỏi, bài tập hoặc liên hệ, vậndụng) Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh để có nhữngđộng viên kịp thời qua từng hoạt động sẽ có tác dụng làm tăng trách nhiệm và hứngthú học tập của HS
Phần các hoạt động dạy học hay còn gọi là tiến trình bài dạy nay được thể hiện theonhiều cách khác nhau tùy theo quan niệm và thói quen của từng giáo viên Trình bàykhông chia cột, chia làm hai cột ( nội dung và phương pháp dạy học; chia làm ba cộthoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh hoặc cột mục đích, nội dung,phương pháp dạy học điều cơ bản nhất cần thể hiện trong phần này
Tiếtppct : 27
Trình độ của học sinh, thời lượng của bài dạy
Trang 7Ngày giảng: 25 / 1 / 2012
BÀI 21 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
Qua bài này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
- Hiểu được khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong
- Hiểu được nguyên lí làm việc của loại động cơ đốt trong
2 Kĩ năng:
Phân tích được trên mô hình nguyên lí làm việc của ĐCĐT
3 Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 21 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
tranh giáo khoa H21.1 SGK, mô hình động cơ diezen 4 kì và 2 kì
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Phân bố bài giảng
Bài giảng được thực hiện trong 2 tiết gồm các nội dung chính như sau
+ Một số khái niệm cơ bản
+Nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì
II Các hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ.
Th n o l ào là động cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những ào là động cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những động cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những ng c ơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những t trong? động cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những ng c ơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những t trong có c u t o g m nh ng ấu tạo gồm những ạo gồm những ồm những ững
b ph n n o? ộng cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những ận nào? ào là động cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những 3/ Néi dung bµi míi
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm
cơ bản
GV: Sử dụng phương tiện trực quan mô
hình động cơ diezen 4 kì thao tác cho học
sinh quan sát có dừng tại các điểm chết
và thay đổi chiều chuyển động và cho
học sinh nhận xét và rút ra kết luận về
các điểm chết
I Một số khái niệm cơ bản
1/ Điểm chết của pit tôngĐiểm chết của pit tông là tại đó pit-tông thay đổi chiều chuyển động
+ Điểm chết trên mà tại đó đỉnh pittông xa tâm trục khuỷu nhất (ĐCT)Điểm chết dưới mà tại đó đỉnh pit-tông gần tâm trục khuỷu nhất (ĐCD)2/ Hành trình pit-tông(S)
là quãng đường mà pit-tông đi đươcgiữa hai điểm chết
S = 2R3/ Thể tích toàn phần (Vtp)
là toàn bộ thể tích không gian giới hạn
Trang 8Hoạt động của GV và HS Nội dung
Sử dụng phương tiện trực quan mô hình
động cơ diezen 4 kì thao tác cho học sinh
& = VTP / Vbc
7/ Chu trình làm việc của động cơ Khi động cơ làm việc trong xilanhdiễn ra các quá trình: Nạp, nén, cháydãn nở, thải tổng hợp cả 4 quá trình đógọi là chu trình làm việc của động cơ 8/ Kì
Là 1 phần của chu trình diễn ra trongmột hành trình của pit-tông
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động của động cơ diezen 4 kì
- GV sử dụng tranh vẽ hình 21.2 để
hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm
việc của động cơ Trước hết Gv nên giới
thiệu hoặc yêu cầu HS chỉ ra các chi tiết
chính của động cơ trên hình vẽ
Để tăng tính hoạt động tích cực cho
HS, trong hoạt động này giáo viên nên
đặt ra một số câu hởi để phát vấn HS
1/ Ở hành trình này pittông đi lên hay đi
xuống? Tại sao (hoặc để làm gì)? Do cái
4/ Trong các kì còn lại, pittông chuyển
động được là nhờ công ở đâu?
1/ tuỳ vào từng thời kỳ mà có các câu
trả lời khác nhau Chẳng hạn ở kì nạp;
pittông đi xuống, tạo độ chân không
trong xilanh để hút khí nạp vào xilanh,
nhờ sự dẫn động của trục khuỷu
2/ Tuỳ vào từng thời kì mà có câu trả lời
khác nhau chảng hạn ở kì nạp: xupap
thảo đóng,xupap nạp mở mở để khí nạp
đi vào xilanh
II.Nguyên lý làm việc của động cơ điezen 4 kì
a) Kì1-NạpPitttông đi từ ĐCT đén ĐCD xu pápnạp mở xu páp xả đóng,áp suất trong xilanh giảm không khí trong đường ốngnạp qua của nạp đi vào xi lanh
b) Kì 2- NénPittông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupáp đều đóng.Thể tích xi lanh giảm ápxuÊt và nhiệt độ trong xi lanh tăng Cuối
kì nén nhiên liệu được vòi phun phunvào buồng cháyhoà tộn với không khínóng tạo thành hoà khí.Trong điều kiệnnhiệt độ và áp suất cao hoà khí tự bốccháy làm cho nhiệt độ và áp suất trong
xi lanh tăng nhanh c) Kì 3- Cháy giãn nở Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD hai xupap đóng.Đầu hành trình quá trình cháytiếp tục diễn ra rồi giảm dần.Trong suốtquá trình khí cháy có áp suất cao giãn
nở đẩy pittông đi xuống làm quay trụckhuỷu
d) Kì4 -Thải Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT xu páp
Trang 9Hoạt động của GV và HS Nội dung
3/ vì kì này khí cháy,giãn nở đẩy pittông
đi từ ĐCT xuống ĐCD, qua thanh truyền
là quay trục khuỷu
4/ Lấy từ công ở kì 3 của các xilanh
khác hoặc công tích trữ ở bánh đà hoặc ở
cả hai
nạp đóng xu páp xả mởKhí đã cháy theo xu páp xả ra ngoàithông qua ống xả
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động của động cơ xăng 4 kì
- Ở hoạt động này, trước hết này GV có
thể trình bày vắn tắt nguyên lí làm việc
của động cơ xăng 4 kì Sau đó nên sử
dụng một số câu hỏi để thông qua câu trả
lời HS sẽ thấy được sự giống nhau và
khác hau về nguyên lí làm việc của 2
loại động cơ 4 kì xăng và điêzen, nhất là
sự khác nhau giưa chúng
- Trong hoạt động này có thể sử dụng
một số câu hỏi sau:
1/ Nguyên lí làm việc của hai loại động
cơ giống nhau ở những điểm nào?
2/ Khí nạp vào trong xilanh của động cơ
điêzen và động cơ xăng là gì?
3/ Nhiên liệu hoặc hoà khí ở hai loại
động cơ được châm cháy bằng cách nào
2.Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì
Tương tự động cơ diêzen chỉ khác ở 2điểm sau
Trong kì nạp nạp hỗn hợp xăng vàkhông khí,cuối kì nén buzi bật tia lửađiện để đốt cháy hoà khí
- Nhận xét về hoạt đông của động cơđiezen 4kì :
–Trong 4 kì chỉ có 1 kì sinh công các
kì còn lại đều tiêu hao công của độngcơ.Động cơ nhiều xi lang công tiêu tốnlấy từ công của kì 3 của các xi lanh -Thời điểm đóng mở các xu páp vàthời diểm vòi phun phun nhiên liệu vàthời kì bật tia lửa điện không trùng vớicác điểm chết của pittông
4/ Tổng kết đánh giá
- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của họcsinh
+ tong thực tế có mấy laoij động cơ đốt trong ?
+cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm những chi tiết nào?
D/ Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà
Trả lời câu hỏi ở cuối bài 21 SGK dọc trước phần III bài 21SGK
- đực thông tin bổ xung SGK
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
………
………
1 Thiết kế bài dạy thực hành (sơ đồ)
Mục tiêu chủ yếu của dạy học thực hành là củng cố lí thuyết và rèn luyện kĩ năngthực hành cho học sinh do đó cấu trúc bài thực hành phải hướng tới những mục tiêu,
kĩ năng, có nhiều loại nhưng chúng được hình thành theo những quy luật chungtrong điều kiện xác định có thể tham khảo theo sơ đồ cấu trúc bài dạy thực hành sau
Trang 10Cấu trúc bài dạy thực hành
Sơ đồ cho ta thấy cấu trúc bài soạn gồm ba giai đoạn
- Kiểm tra, hồi phục lại kiến thức – kĩ năng có liên quan đến bài thực hành, cung cấphiểu biết và những hướng dẫn mới cần thiết
b) Bài dạy thực hành
- Nêu khái quát trình tự công việc, phương tiện, cách thực tiến hành, các thao tác,động taccs chính có thể dùng biểu mẫu, sơ đồ, sản phẩm mẫu để minh họa tùy điềukiện cụ thể của bài dạy mà ta có thể áp dụng một trong ba mức độ sau:
+ Mức 1: GV nêu toàn bộ quy trình và làm mẫu, HS luyện tập theo quy trình
+ Mức 2: GV nêu một quy trình và làm mẫu, HS xây dựng tiếp quy trình và luyệntập
+ Mức 3: GV hướng dẫn HS xây dựng qui trình và kế hoạch thực hiện
Giáo viên biểu diễn hành động mẫu và kiểm tra kết quả ở giai đoạn này
Giai đoạn 2: giai đoạn thực hành nhằm hình thành kĩ năng ban đầu:
Giai đoạn này được thực hiện tùy theo mục tiêu, nội dung bài thực hành (đặc điểmcủa từng kĩ năng, kĩ xảo cần luyện tập, số lượng học sinh tham gia, cơ sở vật chấtcủa lớp học )các hoạt động chính gồm:
- Phân chia vị trí, vật liêu, dụng cụ (theo cá nhận hoặc theo nhóm học sinh)
HS tổ chức chỗ làm việc, tái hiện, bắt chước hành động mẫu của giáo viên, quan sátcác phương tiện trực quan hoặc bản hướng dẫn và luyện tập theo trình tự côngviệc được giao
GV theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn thường xuyên và kiểm tra từng bước, từng phầncông việc của HS (có thể dùng các phiếu theo dõi, bảng kê để ghi lại những kết quảquan sát được của giáo viên đối với từng học sinh hoặc nhóm HS theo các nigheemj
vụ được giao để có tư liệu cụ thế cho bước nhận xét đánh giá sau này) Đặc biệt chú
ý hướng dẫn HS tự kiểm tra và điều chỉnh hành động
Giai đoạn 3 Giai đoạn kết thúc và đánh giá; gồm các hoạt động sau:
- GV yêu cầu HS ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả (qua phiếu thực hành, bảnbáo cáo thu hoạch, so sánh và thảo luận nhóm)
- GV đánh giá kết quả thực hành (thông qua kết quả tự đánh giá của học sinh, báocáo hoặc sản phẩm thực hành ) kết hợp với quá trình theo dõi ở giai đoạn trên
Huấn luyện
Động hình vận động
Biểu diễn hành động