1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề Cụm - Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp 2

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Ở phân môn Tập đọc, giáo viên cần tổ chức cho học sinh được tiếp xúc trực tiếp với bài đọc nhiều lượt qua cả hai hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm để rèn kỹ năng hiểu và cảm nhận tốt[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH HỒNG CHÂU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hồng Châu, ngày 14 tháng 12 năm 2018

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Như biết, tiểu học bậc học đầu tiên, bậc học tảng, chỗ dựa vững chi phối hướng phát triển toàn diện nhân cách người Chính giáo dục tiểu học phải có định hướng đắn, có chuyển biến rõ rệt trước nhu cầu đổi toàn xã hội Do người giáo viên tiểu học không dạy tốt mơn học mà cịn phải dạy tốt môn học theo qui định môn học tự chọn Do giáo viên phải xếp kiến thức cách có liên kết, xây dựng theo hướng tích hợp, khơng thế, giáo viên cịn phải hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế nhằm áp dụng kiến thức học vào đời sống ngày

Việc dạy đủ môn học yêu cầu thiếu được, nhằm góp phần giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đọc kĩ quan trọng hàng đầu người, đọc, người tiếp thu văn minh nhân loại, sống sống bình thường, có hạnh phúc với nghĩa từ xã hội đại Nhờ biết đọc, người tự học, học nữa, học mãi, học suốt đời Chính vậy, dạy Tập đọc trường Tiểu học, lớp đầu cấp quan trọng

Đối với phân môn Tập đọc, giáo viên cần phải rèn cho hoc sinh kỹ đọc (đọc thành tiếng,đọc thầm,đọc hiểu,đọc diễn cảm), nghe nói Bên cạnh đó, thơng qua tìm hiểu cung cấp cho em hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học Từ rèn luyện nhân cách cho học sinh, dạy theo quan điểm giao tiếp tăng cường hoạt động trao đổi giáo viên học sinh, học sinh với học sinh trình luyện đọc tìm hiểu

Từ thực tế qua công tác giảng dạy phân môn Tập đọc lớp 2, nhận thấy rằng: Muốn dạy em học tốt phân môn Tập đọc, cần thiết người thầy phải rèn cho học sinh kĩ học tập Một kĩ “Phát huy tính tích cực học sinh” Chính điều đó, giáo viên tổ 2-3 nghiên cứu chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp 2”.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Mục đích yêu cầu:

(2)

Trong thực tế giảng dạy, học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, kĩ đọc em cịn nhiều hạn chế Đọc khó, để em đọc hay cịn khó khăn nhiều Do em cần có kỹ đọc, bao gồm:

Đọc thành tiếng: Là đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lý Đọc thầm: Là đọc không thành tiếng, không mấp máy môi

Đọc hiểu: Là đọc để hiểu ý nghĩa từ hiểu nội dung

Đọc hay: Là biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung với nhân vật bài, hút người nghe Đọc bao gồm yếu tố : Tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thơng hiểu đọc Qua tiết tập đọc giúp học sinh nghe, nắm cách đọc từ, ngữ đoạn văn, văn Đồng thời nghe, hiểu câu hỏi u cầu thầy giáo Bên cạnh đó, em nghe hiểu có khả nhận xét ý kiến bạn Các em phải biết cách đọc, biết trả lời câu hỏi bài, biết trao đổi với bạn nhóm, lớp học Thông qua việc hiểu nội dung em tìm cách đọc, giọng đọc đọc phù hợp, từ em rèn luyện, luyện tập cách đọc để đọc hay, thu hút người nghe tập đọc

Tập đọc giúp em trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết sống, sinh hoạt Bồi dưỡng cho học sinh vốn sống kỹ sống

Phát triển số thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đốn…) ban đầu cho học sinh

Giáo dục bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, tâm hồn lành mạnh, sáng, thái độ cư xử mực Tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn, lịng vị tha, nhân hâu… thể qua chủ điểm

II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH:

Việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng cịn có hạn chế sau:

Học sinh chưa đọc ta mong muốn, đọc chưa chỗ ngắt, nghỉ em chưa hiểu nội dung câu thơ, câu văn nên em ngắt nghỉ không với nội dung biểu cảm tác giả

Học sinh chưa hiểu cách nói văn chương, em thường ngắt giọng từ ghép, em chưa biết phân biệt chỗ cần lên giọng, chỗ cần xuống giọng Do đặc điểm ngôn ngữ địa phương nên số học sinh phát âm chưa phụ âm l/n, tr/ch, r/d/gi,… hay vần uên/uyên, uôn/uông, …

Một số học sinh ngại đọc, chưa tự tin phát biểu tiết tập đọc, chưa tích cực xây dựng chủ động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ nên hiệu giảng dạy chưa cao

Giáo viên Tiểu học lúng túng bước dạy tập đọc theo chương trình mới, vận dụng quy trình cịn máy móc, dạy cịn theo sách giáo viên, sách thiết kế soạn không ý đến đặc thù địa phương

(3)

phối hợp đọc thành tiếng đọc hiểu, … Đó trăn trở giáo viên tập đọc Với hạn chế đây, băn khoăn suy nghĩ để tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính tích cực học sinh phân mơn Tập đọc lớp

III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

1 Phân loại theo dõi học sinh phát triển chậm:

Đây việc theo không phần quan trọng Chúng ta không nên lầm phân loại có mơn tốn văn Ở rèn đọc giáo viên cần phân loại học sinh thành loại để rèn

Loại 1: Đọc (Không thuộc hết mặt chữ, không đánh vần ảnh hưởng phát âm đọc ngọng nhiều từ-Ngọng âm đầu, vần, âm cuối )

Loại 2: Đọc bình thường Loại 3: Đọc tốt

Chính lẽ mà giáo viên cần phải rèn luyện theo dõi học sinh đọc Đối với học sinh phát triển chậm: Tâm lý em ngại đọc, dài, khơng nên ép em đọc nhiều Trong phương pháp phân mơn tập đọc có đọc nối tiếp câu, lúc rèn tốt cho học sinh Giáo viên động viên em đọc tốt câu bài, sau nâng dần lên đọc đoạn Mặt khác thi đọc nhóm em đọc kèm cặp em đọc yếu, làm từ em tự tin

Đối với học sinh đọc bình thường: Tâm lý em ngại thể hiện, em nghĩ biết đọc Giáo viên cần khuyến khích khen, tuyên dương để em mạnh dạn

Đối với em đọc tốt: Tâm lý em thích bộc lộ, tự tin Giáo viên cần đòi hỏi em mức độ cao đọc hay, đọc theo phân vai Lấy em nhân tố tích cực, từ phát triển thêm em khác

Cách giải tốt coi lớp dạy “Lớp ghép” vận dụng cách dạy lớp ghép để phù hợp với loại đối tượng lớp Giáo viên cần điều chỉnh tốc độ giảng dạy để học sinh nhận thức chậm theo kịp Khơng nên ý đến học sinh nhận thức khá, tốt để trôi chảy, sinh động Nhưng khơng ý đến số học sinh nhận thức chậm mà hạ thấp học khiến học sinh khác chán nản

2 Bố trí chỗ ngồi hợp lý:

Sắp xếp chỗ ngồi lớp sau: Em học giỏi ngồi cạnh em đọc yếu kém, em đọc ngồi kế em đọc trung bình, em giúp đỡ tiến Trong cách xếp hợp lý qua thời gian em đọc yếu tiến nhiều

3 Gây hứng thú học:

(4)

của giáo viên Giáo viên phải đọc mẫu thật diễn cảm, thật có hồn lời đọc để lột tả hay, đẹp văn bản, từ hút học sinh nghe để em thấy hay riêng văn, câu chuyện, em thấy thích đọc ngay, thích khám phá thích đọc giống

Một việc khác gây hứng thú tiết học, việc tổ chức tiết học với nhiều hình thức, phương pháp mới.Việc đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững phương pháp, nhạy bén sáng tạo, sử dụng linh hoạt hình thức cho phù hợp với học sinh lớp Như là: hình thức nhóm, hình thức thi đọc, đọc phân vai…tất tạo nên khơng khí vui nhộn học: học mà chơi

4 Phát huy tính tích cực, chủ động sang tạo học sinh học tập:

Trong giảng dạy môn Tiếng Việt, muốn “phát huy tính tích cực học tập học sinh” giáo viên cần tạo điều kiện cho học tự bộc lộ lực nhận thức hành động, thực hành luyện tập kỹ đọc, nghe, viết, nói với hỗ trợ thầy

Ở phân môn Tập đọc, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với đọc nhiều lượt qua hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm để rèn kỹ hiểu cảm nhận tốt đọc

5 Dạy Tập đọc phải dựa ngôn ngữ học:

Phương pháp dạy Tập đọc dựa sở ngơn ngữ học, liên quan mật thiết đến văn học như: vấn đề âm, tả, chữ viết học sinh, vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn bài…nếu vấn đề tách rời khơng đảm bảo hiệu dạy học, thực tế tiết học Tập đọc bao gồm phần chính:

+ Luyện đọc + Tìm hiểu

+ Luyện đọc lại học thuộc lòng (Nếu SGK yêu cầu)

Trong phần tìm hiểu bài, giáo viên tổ chức điều khiển, hướng dẫn học sinh hoạt động theo phương pháp:

+ Phương pháp vấn đáp + Phương pháp trực quan + Phương pháp giảng giải + Phương pháp làm mẫu

+ Phương pháp trò chơi học tập

Phải sử dụng phối hợp thật linh hoạt phương pháp luôn sáng tạo, gợi mở thu hút học sinh, dẫn dắt em tìm hiểu qua tranh ảnh minh họa, câu hỏi

6 Rèn luyện kỹ đọc cho học sinh:

Đây nhiệm vụ có tính chất đặc trưng phân môn Tập đọc Trong phân môn Tập đọc quan điểm giao tiếp tập trung việc lựa chọn văn mà việc giúp học sinh hình thành kỹ thực hành tương ứng với “Lý thuyết”

(5)

giao tiếp, lại đòi hỏi em phải biết đọc thầm, đọc nhanh, đọc hiểu nữa.Vì kỹ cần rèn cho học sinh.Việc đưa vào dạy cho em cách đọc thầm, đọc hiểu cách dạy Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp

Trẻ em thường phát âm cách tự nhiên theo cách phát âm địa phương Mỗi vùng có nhược điểm riêng phát âm phụ âm đầu, vần phụ âm cuối thanh…kỹ đọc kỹ phức tạp, địi hỏi q trình luyện đọc lâu dài

Ví dụ: Các em thường đọc sai phụ âm đầu: tr/ch; r/d/gi… Đọc sai phụ âm cuối: n/ng; t/c…

Do vậy, dạy em đọc ý uốn nắn, sửa sai kịp thời, lúc, tạo cho em có ý thức tự giác phát âm để đọc thật chuẩn Nếu không ý uốn nắn sửa sai từ đầu, lên lớp sửa lại khó khăn, em nhỏ dễ học, dễ luyện

Muốn cho học sinh đọc tốt hướng dẫn học sinh phát âm, lưu ý em cách gạch phụ âm cần luyện đọc

Giáo viên phải phát âm cho thật chuẩn từ gọi vài em đọc lại, cuối lớp đọc đồng

Cùng với việc rèn luyện cho học sinh đọc rõ ràng, rèn luyện kỹ đọc thầm , đọc hay học thuộc lòng để học sinh có sở vững việc đọc diễn cảm sau

7 Kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu luyện đọc:

Giáo viên phải thấy bước tìm hiểu khơng hướng dẫn trả lời câu hỏi sách giáo khoa mà thơng qua tìm hiểu cịn rèn luyện kỹ đọc thầm cho học sinh

Đối với nội dung tìm hiểu bài, thơng thường giáo viên dựa vào câu hỏi cuối đọc Tuy nhiên thực tế học sinh nắm trả lời theo yêu cầu Do giáo viên cần ý dẫn dắt, gợi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng học sinh làm việc Có vậy, giáo viên dành thời gian để vài học sinh đọc lại Tập đọc, hay học thuộc lòng ( có ) 8 Sử dụng tốt đồ dùng trực quan:

Các phương tiện hướng dẫn thường sử dụng Tập đọc là: Tranh minh họa dạy, bảng phụ, đồ chơi phục vụ, phấn màu, máy chiếu, máy tính, ứng dụng phần mềm tin học

Đồ dung dạy học góp phần không nhỏ để tạo hiệu dạy Tập đọc chuẩn bị đồ dung dạy học

Sách giáo khoa Tiếng Việt trình bày đẹp, trang nhã với nhiều hình ảnh sinh động, dễ hiểu, màu sắc phong phú

(6)

Dùng tranh minh họa kích thích hứng thú học tập học sinh: Thông thường tranh minh họa chi tiết nội dung học Giáo viên đặt câu hỏi cho minh họa, nội dung chi tiết tạo niềm thích thú tìm hiểu em

9 Giáo viên cần có kỹ đọc thành thạo:

Giáo viên không quyền yêu cầu học sinh làm mà không làm Muốn học sinh đọc thành tiếng tốt giáo viên phải đọc tốt Giáo viên tiểu học phải người phát âm đúng, người thầy đặt móng, trang bị cho trẻ có ý thức chuẩn ngơn ngữ chuẩn văn hóa lời Chúng ta cần có ý thức quan tâm đến cách phát âm mình, tự quan sát tự đánh giá đến cách nói, đọc để dạy có hiệu

IV QUY TRÌNH DẠY HỌC TIẾT TẬP ĐỌC LỚP 2. 1 Kiểm tra cũ:

Đọc tập đọc học thuộc lòng học tiết trước trả lời câu hỏi nội dung

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài

Giáo viên dùng tranh ảnh, đặt câu hỏi nêu vấn đề gây hứng thú, tạo nhu cầu đọc học sinh

b Luyện đọc:

GV đọc mẫu toàn bài: Yêu cầu đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm

Luyện đọc câu (kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ)

+ Học sinh tiếp nối đọc câu đến hết (có thể đọc khoảng lượt bài)

+ Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh + Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Luyện đọc đoạn,

+ Giáo viên cho HS chia đoạn đọc (kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ) + Gọi nhóm đọc trước lớp (mỗi em đoạn), kết hợp hướng dẫn đọc câu khó hướng dẫn thể tình cảm qua giọng đọc

c Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm tìm hiểu dựa theo câu hỏi sách giáo khoa d Luyện đọc lại/học thuộc lòng (Nếu sách giáo khoa yêu cầu).

- Luyện đọc lại (thi đọc cá nhân), HS đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ chỗ, mức

e Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

(7)

Tập đọc

THƯ TRUNG THU (Trích – Hồ Chí Minh) I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Đọc nhịp thơ

- Giọng đọc diễn tả tình cảm Bác Hồ thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu

2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa từ giải cuối đọc

- Hiểu nội dung lời thư lời thơ Cảm nhận tình thương yêu Bác Hồ em Nhớ lời khuyên Bác Yêu Bác

3 Học thuộc lòng thơ thư Bác

4 Giáo dục học sinh: Giáo dục HS lòng yêu quý, kính trọng tự hào, biết ơn Bác Hồ kính yêu, biết cố gắng phấn đấu học tập có ý thức làm công việc vừa sức giúp đỡ gia đình, bạn bè phục vụ thân

+ GDKNS:

- Kĩ hợp tác nhóm

- Kĩ xác định giá trị thân, kỹ giao tiếp, kỹ trả lời câu hỏi - Kĩ Lắng nghe tích cực

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa tập đọc, tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi…, máy tính, máy chiếu

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc đoạn “Chuyện bốn mùa” – Trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới: Giới thiệu tranh (Trình chiếu) - GTB  Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu đọc

Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu a) Đọc câu

- HS đọc nối tiếp câu (Lưu ý HS: đến đoạn thơ, em đọc dịng)

- HD HS đọc từ khó phát âm b) Đọc đoạn trước lớp - GV HD chia đoạn

- Bài chia đoạn? …

- GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ

- HS đọc TLCH - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe, theo dõi - HS đọc nối tiếp câu - HS Luyện đọc từ khó - Bài chia làm đoạn…… - HS đọc đoạn

(8)

bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hịa bình);

- HD HS ngắt nhịp câu đoạn thơ c) Đọc đoạn nhóm

d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài)

 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?

- Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?

- GV hỏi thêm: Câu thơ Bác câu hỏi (Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?) -câu hỏi nói lên điều gì?

- GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ

- Bác khuyên em làm điều gì?

- Liên hệ thực tế HS

- Kết thúc thư, Bác viết lời chào cháu nào?

- GV kết luận: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, thư Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ơng với cháu

- Nêu nội dung

 Hoạt động 3: Học thuộc lòng

- GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời thơ

- Cho HS tìm từ cịn thiếu dòng thơ - HS thi học thuộc lòng đoạn thơ

4 Củng cố - Dặn dò:

- HS tập ngắt nhịp câu thơ - HS thi đua đọc

nhóm

- Bác nhớ tới cháu nhi đồng

-“Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính cháu ngoan ngỗn,/ Mặt cháu xinh xinh”

- Không yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không yêu bằng,

- HS quan sát tranh lắng nghe

- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến giữ gìn hịa bình, để xứng đáng cháu Bác

- “Hơn cháu/ Hồ Chí Minh”

- HS nêu

- HS học thuộc lòng

- HS nêu từ thiếu – đọc lại câu thơ

- HS thi đua đọc cá nhân Đọc đồng

(9)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi

- Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị tốt sau

- HS chơi PHẦN III: KẾT LUẬN

Môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng đóng vai trị quan trọng, tảng giúp học sinh học tốt môn học khác, đồng thời giúp học sinh yêu thích Tiếng Việt Muốn dạy tốt phân môn Tập đọc, giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn thực Mỗi giáo viên cần mạnh dạn đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh, tạo khơng khí lớp học sôi nổi, thoải mái, tự tin để học sinh thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui”

Trên số ý kiến chung việc “Đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp 2” nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh Qua chuyên đề này, nội dung chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận quan tâm đạo đồng chí lãnh đạo, đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp cụm để báo cáo đầy đủ

Xin trân trọng cảm ơn !

DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG TM NHÀ TRƯỜNG

PHT

Đặng Thị Lan Phương

NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO

Hồng Thị An

(10)

PHỊNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG CHÂU

- 

 -BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2”

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w