1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ So sánh những quy định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005. Phân tích những bất cập nếu có khi sử dụng 2 luật này.

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 91,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương I. So sánh những quy định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 4 1. Cơ sở lý thuyết ULB 1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 4 1.1 Luật thống nhất về hối phiếu ULB 1930: 4 1.2 Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 (LCCCN 2005) 4 2. So sánh ULB 1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 4 2.1. Về nội dung 4 2.2. Nghiệp vụ liên quan 6 Chương II. Phân tích tình huống liên quan về bất cập (rủi ro và tranh chấp) phát sinh khi phát hành hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005 16 1. Tình huống 1: Thiếu sót trong hối phiếu theo ULB 1930 và luật công cụ chuyển nhượng 2005 dẫn đến ngân hàng không chấp nhận hối phiếu 16 1.1 Diễn giải tình huống 16 1.2. Phân tích nội dung hối phiếu 16 1.3. Đề xuất sửa chữa 19 2. Tình huống 2 : Quy trình ký phát hối phiếu sai quy định Luật các CCCN và ULB 1930 19 Chương III. Lưu ý khi sử dụng hối phiếu trong TTQT 24 1. Khái quát tình hình sử dụng hối phiếu trên thế giới và Việt Nam 24 1.1. Tình hình sử dụng hối phiếu trên thế giới 24 1.2. Tình hình sử dụng hối phiếu ở Việt Nam 24 2. Lưu ý khi sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28   LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thế giới đang trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, các giao dịch kinh tế và thương mại giữa các nước cũng ngày càng nhộn nhịp, đa dạng về cả hình thức, quy mô,... Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng và đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình này. Để bắt kịp với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, các công cụ tín dụng đã hình thành và ngày càng phát triển đa dạng, phong phú, tính hữu ích của nó ngày một cao hơn. Mỗi công cụ tín dụng ra đời là sản phẩm riêng có của các quan hệ tín dụng tương ứng. Các công cụ lưu thông tín dụng như hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc… có vai trò rất quan trọng trong thanh toán quốc tế, đem lại sự thuận lợi trong giao dịch xuyên quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích đó, hoạt động thanh toán quốc tế cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Một trong những lí do gây nên rủi ro là do môi trường pháp lý quốc tế của thanh toán quốc tế còn thiếu và chưa đồng bộ, thiếu nhiều luật quốc tế, các tập quán quốc tế của ICC đã được ban hành tương đối đầy đủ và rõ ràng, nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong vận dụng. Để giảm thiểu những rủi ro đó, các điều khoản, quy định chung trong luật pháp quốc tế cũng như các quốc gia là rất quan trọng và cần tìm hiểu một cách kĩ lưỡng và chính xác. Và sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “So sánh những quy định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005” nhằm đưa đến một cái nhìn tổng quan về những điểm khác biệt giữa hai nguồn luật này khi điều chỉnh các công cụ thanh toán đã kể trên. Bài tiểu luận gồm 3 chương: • Chương I: So sánh những quy định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 • Chương II. Phân tích tình huống liên quan về bất cập (rủi ro và tranh chấp) phát sinh khi phát hành hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 • Chương III. Lưu ý khi sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế Do vốn kiến thức còn hạn hẹp nên bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.   Chương I. So sánh những quy định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 1. Cơ sở lý thuyết ULB 1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 1.1 Luật thống nhất về hối phiếu ULB 1930: Để hối phiếu trở thành phương tiện thanh toán trong lưu thông và hạn chế những mặt trái của hối phiếu, thì một loạt các đạo luật về hối phiếu đã được các quốc gia đã ban hành. Luật thống nhất về hối phiếu “Uniform Law for Bills of exchange” (ULB) là bộ luật thuộc công ước Geneva được các nước ký kết năm 1930. Trước đó, nhằm mục đích để hối phiếu trở thành phương tiện thanh toán trong lưu thông và hạn chế những mặt trái của hối phiếu, thì một loạt các nước tư bản như Anh, Mỹ, Pháp,... đã ban hành hàng loạt đạo luật về hối phiếu. Pháp tham gia công ước Geneva và chính thức áp dụng luật ULB cùng vào năm 1930. Việt Nam là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, nên cũng áp dụng luật này từ năm 1937 cho đến nay. Vì vậy ngày nay để giải thích về hối phiếu ở nước ta cũng chỉ nên dựa vào ULB hơn là các văn bản pháp lý khác. ULB được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Ngày nay, Luật hối phiếu thống nhất ULB 1930 có hiệu lực tại tất cả các nước châu Âu (ngoại trừ Anh). Nhiều nước khác mặc dù không tham gia Công ước Geneve, nhưng vẫn xây dựng Luật hối phiếu của họ tương thích với ULB 1930. 1.2 Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 (LCCCN 2005) Đứng trước tình hình kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ, nhằm tăng cường lưu thông và thúc đẩy sản xuất, ngày 29122005 Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật các công cụ chuyển nhượng, có hiệu lực từ 172006. Luật này điều chỉnh các quan hệ công cụ chuyển nhượng trong việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi, khởi kiện. Công cụ chuyển nhượng quy định trong Luật này gồm hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác, trừ công cụ nợ dài hạn được tổ chức phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường. Đối tượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia vào quan hệ công cụ chuyển nhượng trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. So sánh ULB 1930 và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt nam 2005 2.1. Về nội dung Nội dung của hối phiếu được đề cập trong Điều 16, mục 1 thuộc chương 2 của Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005 và Điều 1, Điều 2 của Luật thống nhất về hối phiếu ULB 1930. Điểm giống nhau: Nội dung của hối phiếu thường gồm 9 phần: • Tiêu đề • Lệnh đòi tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vô điều kiện một số tiền nhất định • Cách ghi số tiền trên hối phiếu • Tên và địa chỉ người bị ký phát • Thời hạn thanh toán của hối phiếu • Địa điểm thanh toán • Tên của người thụ hưởng • Ngày tháng và địa điểm ký phát hối phiếu • Tên, địa chỉ, chữ ký của người ký phát Một số quy định chung về từng mục: • Mục 2: Lệnh đòi tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vô điều kiện một số tiền nhất định: Điều 16 Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005, Điều 1 ULB 1930 Vô điều kiện Người ký phát không được kèm theo bất kỳ điều kiện hay lý do nào, đơn thuần chỉ là lệnh thanh toán hoặc chấp nhận Người bị ký phát: 1)Thanh toánchấp nhận. 2)Không thanh toánchấp nhận. Không kèm theo bất cứ lý do nào. Trong mệnh lệnh ghi rõ thời hạn trả tiền và tên của người thụ hưởng. • Mục 3: Cách ghi số tiền trên hối phiếu: Phải được ghi bằng cả số và chữ Số tiền bằng chữ có giá trị thanh toán, trong trường hợp số tiền trên hối phiếu đòi nợ được ghi 2 lần bằng số và bằng chữ và có sự khác nhau thì số tiền nhỏ nhất ghi bằng chữ có giá trị thanh toán. • Mục 8: Ngày tháng và địa điểm ký phát hối phiếu: Thời điểm tạo lập hối phiếu Ngày phát sinh đòi tiền của Drawer đối với Drawee Thời hạn trả tiền hối phiếu Trong việc nhận định tính pháp lý của một hối phiếu nếu thiếu một trong các thông tin trên thì cả hai luật này có sự thống nhất chung sau: • Theo Điều 2 ULB 1930, Điều 16 Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005: Khi không nêu địa điểm ký phát thì xem như đã ký phát tại nơi được nêu bên cạnh tên của người ký phát. • Khi hối phiếu không nêu rõ thời gian thanh toán thì xem như là thanh toán ngay khi xuất trình. • Khi không nêu rõ địa điểm trả tiền thì địa điểm được ghi bên cạnh tên người trả tiền được xem là nơi trả tiền. • Theo Điều 7 ULB 1930, Điều 12 Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005: Nếu nội dung dung hối phiếu xuất hiện chữ ký giả mạo hoặc chữ ký của một người không được ủy quyền thì chữ ký đó không có giá trị, chữ ký của người có liên quan khác vẫn có giá trị. Điểm khác nhau: Tiêu chí so sánh ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005 Quy định về lãi suất, tỷ giá và việc thanh toán nhiều lần Có quy định về tỷ giá hối đoái và việc thanh toán nhiều lần (Điều 5, 39, 41) Chỉ có quy định về lãi suất (Điều 9) Tên và địa chỉ người bị ký phát Chỉ cần ghi rõ tên. Nếu không ghi tên người bị ký phát thì hối phiếu bị coi là vô hiệu (Khoản 3 Điều 1) Phải ghi rõ tên và địa chỉ. Nếu không ghi tên người bị ký phát thì hối phiếu bị coi là vô hiệu (Khoản 1,2 Điều 16) Thời hạn thanh toán của hối phiếu Thời hạn xuất trình để thanh toán hối phiếu trả ngay là 1 năm (Điều 34) Thời hạn xuất trình để thanh toán hối phiếu trả ngay là 90 ngày (Khoản 3, Điều 43) Bản nối dài Có thể ký hậu trên 1 tờ giấy và đính kèm hối phiếu, được người ký hậu ký tên vào (Điều 13) Có thể có thêm tờ phụ đính kèm, được dùng để ghi nội dung bảo lãnh, cầm cố, chuyển nhượng và nhờ thu. Phải có chữ ký giáp lai của người đầu tiên lập tờ phụ (Điều 16) Trường hợp người ký phát là cơ quan, tổ chức Không quy định thêm (Khoản 6, 8 Điều 11) Yêu cầu ngoài chữ ký phải có đóng dấu (Khoản 1 Điều 16, Khoản 18 Điều 4) 2.2. Nghiệp vụ liên quan 2.2.1. Nghiệp vụ chấp nhận a Khái niệm Cả hai nguồn luật quy định việc chấp nhận hối phiếu là việc mà người bị ký phát cam kết thanh toán số tiền cho người được thụ hưởng, cụ thể: + Khoản 16 Điều 4 Luật CCCN Việt Nam 2005: Chấp nhận là cam kết của người bị ký phát về việc sẽ thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ khi đến hạn thanh toán bằng việc ký chấp nhận trên hối phiếu đòi nợ theo quy định của Luật này. +Điều 28 ULB 1930: Bằng việc chấp nhận hối phiếu, người trả tiền cam kết thanh toán hối phiếu khi nó đến hạn. b Xuất trình hối phiếu để chấp nhận: Giống nhau: + Quy định việc xuất trình và thời gian xuất trình hối phiếu là do người ký phát quy định (điểm a khoản 1 Điều 18 Luật CCCN Việt Nam 2005 và Điều 22 ULB 1930) + Quy định thời hạn để xuất trình xin chấp nhận là l năm kể từ ngày ký phát hối phiếu (điểm b khoản 1 Điều 18 LCCCN Việt Nam 2005 và Điều 23 ULB 1930) Khác nhau: ULB 1930 Luật CCCN Việt Nam 2005 Người ký phát có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời hạn xuất trình xin chấp nhận (Điều 23) Không đề cập Không đề cập Hối phiếu có thể được xuất trình dưới hình thức bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng (khoản 3 Điều 18) Không có (Điều 20) Vi phạm nghĩa vụ xuất trình hối phiếu đòi nợ để yêu cầu chấp nhận: Khi người thụ hưởng không xuất trình hối phiếu đòi nợ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này thì người ký phát, người chuyển nhượng và người bảo lãnh cho những người này không có nghĩa vụ thanh toán hối phiếu đòi nợ, trừ người bảo lãnh cho người bị ký phát. c Thời hạn để chấp nhận: Điều 19 Luật CCCN Việt Nam 2005: Thời hạn chấp nhận hối phiếu là 2 ngày kể từ ngày xuất trình hối phiếu. Trong trường hợp hối phiếu được xuất trình dưới hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng, thì thời hạn nảy được tính từ ngày người bị ký phát xác nhận đã nhận được hối phiếu. ULB 1930: không đề cập. d Hình thức, nội dung của chấp nhận Cả hai nguồn luật đều tương đồng nhau trong quy định về hình thức, nội dung của chấp nhận. Cụ thể: Việc chấp nhận là do người bị ký phát ghi cụm từ “chấp nhận” lên mặt trước của tờ hối phiếu cùng với đó là ngày chấp nhận cộng với chữ ký của họ (khoản 1 Điều 21 Luật CCCN Việt Nam 2005 và Điều 25 ULB 1930) Người bị ký phát có thể thanh toán một phần hoặc toàn bộ số tiền trên hối phiếu (Khoản 2 Điều 21 Luật CCCN Việt Nam 2005 và Điều 26 ULB 1930) eTừ chối chấp nhận ULB 1930 Luật CCCN Việt Nam 2005 Mọi sự chấp nhận thay đổi nội dung của hối phiếu được xem như sự từ chối chấp nhận (Điều 26). Khi người trả tiền là người đã ký chấp nhận hối phiếu đã huỷ bỏ nó trước khi hoàn trả lại hối phiếu thì sự chấp nhận được xem như bị từ chối (Điều 29) (Điều 23) Hối phiếu đòi nợ được coi là bị từ chối chấp nhận, nếu không được người bị ký phát chấp nhận trong thời hạn quy định tại Điều 19 của Luật này 2.2.2. Nghiệp vụ chuyển nhượng a Hình thức chuyển nhượng Luật CCCN Việt Nam 2005 (Điều 27): có 2 hình thức là ký chuyển nhượng và chuyển giao ULB 1930: chỉ đề cập đến hình thức ký hậu b Nguyên tắc chuyển nhượng Cả hai nguồn luật đều có những nguyên tắc giống nhau. Cụ thể: Việc chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ là chuyển nhượng toàn bộ số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ. Việc chuyển nhượng một phần số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ không có giá trị (khoản 1 Điều 29 Luật CCCN Việt Nam 2005 và Điều 12 ULB 1930) c Hình thức và nội dung của chuyển nhượng Giống nhau: Đều có 2 hình thức ký chuyển nhượng là Ký chuyển nhượng để trống và ký chuyển nhượng đầy đủ. Đối với ký chuyển nhượng để trống: để ký hậu có hiệu lực thì nó phải được ghi lên phía sau hối phiếu (khoản 3 Điều 31 Luật CCCN Việt Nam 2005 và điều 13 ULB 1930) Khác nhau: Luật CCCN Việt Nam 2005 yêu cầu chữ ký của người thụ hưởng là ở mặt sau của tờ hối phiếu; ULB 1930 thì chỉ cần có chữ ký. Cụ thể: + Điều 13 ULB 1930: Sự ký hậu phải được viết trên hối phiếu hoặc lên một mảnh giấy gắn vào hối phiếu. Nó phải được người ký hậu ký tên vào. + Khoản 1 Điều 31 Luật CCCN Việt Nam 2005: Việc chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng phải được người thụ hưởng viết, ký tên trên mặt sau của hối phiếu đòi nợ. d Quyền của người nhận chuyển nhượng hối phiếu với ký chuyển nhượng để trống Cả 2 nguồn luật đều có những quy định giống nhau về quyền này. Cụ thể, theo Điều 34 Luật CCCN Việt Nam 2005 và Điều 14 ULB 1930: Điền vào chỗ trống tên của mình hoặc tên của người khác; Tiếp tục ký chuyển nhượng để trống hối phiếu đòi nợ bằng cách ký trên hối phiếu đòi nợ; Tiếp tục chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ cho người khác bằng chuyển giao; Ký chuyển nhượng đầy đủ hối phiếu đòi nợ e Chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu đòi nợ Điều khoản này không có ở ULB 1930 mà chỉ có ở Luật CCCN Việt Nam 2005 để phù hợp với các quy định ở Việt Nam. Điều 35 Luật CCCN Việt Nam 2005: Hối phiếu đòi nợ có thể được chiết khấu hoặc tái chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2.2.3. Nghiệp vụ bảo lãnh a Hình thức bảo lãnh: Giống nhau: Cả hai nguồn luật đều cho phép bảo lãnh bằng cách ký trực tiếp lên hối phiếu hoặc bằng một văn bản riêng đính kèm và nếu bảo lãnh không ghi rõ tên của người được bảo lãnh thì việc bảo lãnh được coi là cho người ký phát. (Điều 31 ULB 1930 và Điều 25 Luật CCCN Việt Nam 2005) Khác nhau: + Trong ULB 1930 yêu cầu người bảo lãnh ký lên hối phiếu hoặc văn bản riêng đính kèm. + Trong Luật CCCN Việt Nam 2005, ngoài yêu cầu trên thì còn yêu cầu cả tên, địa chỉ, chữ ký của người bảo lãnh và tên của người được bảo lãnh. b Quyền và nghĩa vụ của người bảo lãnh Cả hai nguồn luật đều giống nhau về quyền hạn và nghĩa vụ của người bảo lãnh. Cụ thể, theo Điều 26 Luật CCCN Việt Nam 2005 và Điều 32 ULB 1930: Người bảo lãnh bị ràng buộc giống như người mà anh ta trở thành người bảo lãnh. Cam kết của người bảo lãnh có hiệu lực ngay khi cả trách nhiệm mà anh ta bảo lãnh không có hiệu lực đối với bất cứ lý do nào trừ trường hợp có sai sót về hình thức tạo lập hối phiếu. Khi thanh toán một hối phiếu, anh ta có những quyền hạn phát sinh từ hối phiếu đối với người được đảm bảo và đối với những người chịu trách nhiệm với người này về hối phiếu. 4. Nghiệp vụ thanh toán a Thời hạn xuất trình hối phiếu để thanh toán • ULB 1930 Điều 34: Một hối phiếu được trả tiền ngay, được thanh toán vào ngày khi xuất trình. Nó phải được xuất trình để xin thanh toán trong vòng một năm kể từ ngày ký phát. Người ký phát có thể rút ngắn hoặc gia hạn thời hạn này. Nhưng thời hạn này có thể được những người ký hậu rút ngắn lại. Người ký phát có thể quy định rằng hối phiếu thanh toán ngay khi không được xuất trình xin thanh toán trước ngày chỉ định. Trong trường hợp thời gian xuất trình bắt đầu từ ngày đó. Điều 38: Người cầm giữ một hối phiếu được thanh toán vào một ngày cố định hoặc vào một thời gian cố định sau ngày ký phát hoặc sau khi xuất trình, phải được xuất trình hối phiếu để xin thanh toán ngay vào ngày hối phiếu được thanh toán vào một trong hai ngày làm việc kế tiếp. Việc xuất trình hối phiếu tại phòng bù trừ tương đương với việc xuất trình để xin thanh toán. • Luật CCCN 2005 (Điều 43) Người thụ hưởng có quyền xuất trình hối phiếu đòi nợ tại địa điểm thanh toán để yêu cầu người bị ký phát thanh toán vào ngày hối phiếu đòi nợ đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn năm ngày làm việc tiếp theo. Người thụ hưởng có thể xuất trình hối phiếu đòi nợ sau thời hạn ghi trên hối phiếu đòi nợ, nếu việc chậm xuất trình do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra. Thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn thanh toán. Hối phiếu đòi nợ có ghi thời hạn thanh toán là “ngay khi xuất trình” phải được xuất trình để thanh toán trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày ký phát. Việc xác định thời điểm xuất trình hối phiếu dưới hình thức thư đảm bảo qua mạng bưu chính công cộng để thanh toán được tính theo ngày trên dấu bưu điện nơi gửi thư bảo đảm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG =====000===== TIỂU LUẬN MƠN THANH TỐN QUỐC TẾ Đề tài: So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 Phân tích bất cập có sử dụng luật MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 Cơ sở lý thuyết ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 1.1 Luật thống hối phiếu ULB 1930: .4 1.2 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 (LCCCN 2005) So sánh ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 2.1 Về nội dung 2.2 Nghiệp vụ liên quan Chương II Phân tích tình liên quan bất cập (rủi ro tranh chấp) phát sinh phát hành hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005 16 Tình 1: Thiếu sót hối phiếu theo ULB 1930 luật công cụ chuyển nhượng 2005 dẫn đến ngân hàng không chấp nhận hối phiếu 16 1.1 Diễn giải tình .16 1.2 Phân tích nội dung hối phiếu .16 1.3 Đề xuất sửa chữa 19 Tình : Quy trình ký phát hối phiếu sai quy định Luật CCCN ULB 1930 19 Chương III Lưu ý sử dụng hối phiếu TTQT 24 Khái quát tình hình sử dụng hối phiếu giới Việt Nam 24 1.1 Tình hình sử dụng hối phiếu giới 24 1.2 Tình hình sử dụng hối phiếu Việt Nam .24 Lưu ý sử dụng hối phiếu toán quốc tế 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế giới bối cảnh hội nhập toàn cầu, giao dịch kinh tế thương mại nước ngày nhộn nhịp, đa dạng hình thức, quy mơ, Thanh tốn quốc tế khâu cuối đóng vai trị quan trọng trình Để bắt kịp với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, công cụ tín dụng hình thành ngày phát triển đa dạng, phong phú, tính hữu ích ngày cao Mỗi cơng cụ tín dụng đời sản phẩm riêng có quan hệ tín dụng tương ứng Các cơng cụ lưu thơng tín dụng hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc… có vai trị quan trọng tốn quốc tế, đem lại thuận lợi giao dịch xuyên quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh tiện ích đó, hoạt động tốn quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Một lí gây nên rủi ro môi trường pháp lý quốc tế tốn quốc tế cịn thiếu chưa đồng bộ, thiếu nhiều luật quốc tế, tập quán quốc tế ICC ban hành tương đối đầy đủ rõ ràng, nhiều bất cập vận dụng Để giảm thiểu rủi ro đó, điều khoản, quy định chung luật pháp quốc tế quốc gia quan trọng cần tìm hiểu cách kĩ lưỡng xác Và sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005” nhằm đưa đến nhìn tổng quan điểm khác biệt hai nguồn luật điều chỉnh cơng cụ tốn kể Bài tiểu luận gồm chương:  Chương I: So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005  Chương II Phân tích tình liên quan bất cập (rủi ro tranh chấp) phát sinh phát hành hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005  Chương III Lưu ý sử dụng hối phiếu tốn quốc tế Do vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên tiểu luận chúng em không tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp để tiểu luận hoàn thiện Chương I So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 Cơ sở lý thuyết ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 1.1 Luật thống hối phiếu ULB 1930: Để hối phiếu trở thành phương tiện tốn lưu thơng hạn chế mặt trái hối phiếu, loạt đạo luật hối phiếu quốc gia ban hành Luật thống hối phiếu “Uniform Law for Bills of exchange” (ULB) luật thuộc công ước Geneva nước ký kết năm 1930 Trước đó, nhằm mục đích để hối phiếu trở thành phương tiện tốn lưu thơng hạn chế mặt trái hối phiếu, loạt nước tư Anh, Mỹ, Pháp, ban hành hàng loạt đạo luật hối phiếu Pháp tham gia cơng ước Geneva thức áp dụng luật ULB vào năm 1930 Việt Nam thuộc địa Pháp lúc giờ, nên áp dụng luật từ năm 1937 Vì ngày để giải thích hối phiếu nước ta nên dựa vào ULB văn pháp lý khác ULB nhiều nước giới áp dụng Ngày nay, Luật hối phiếu thống ULB 1930 có hiệu lực tất nước châu Âu (ngoại trừ Anh) Nhiều nước khác không tham gia Công ước Geneve, xây dựng Luật hối phiếu họ tương thích với ULB 1930 1.2 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 (LCCCN 2005) Đứng trước tình hình kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ, nhằm tăng cường lưu thông thúc đẩy sản xuất, ngày 29/12/2005 Quốc hội Việt Nam ban hành Luật cơng cụ chuyển nhượng, có hiệu lực từ 1/7/2006 Luật điều chỉnh quan hệ công cụ chuyển nhượng việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán, truy địi, khởi kiện Cơng cụ chuyển nhượng quy định Luật gồm hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác, trừ công cụ nợ dài hạn tổ chức phát hành nhằm huy động vốn thị trường Đối tượng áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia vào quan hệ cơng cụ chuyển nhượng lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam So sánh ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 2.1 Về nội dung Nội dung hối phiếu đề cập Điều 16, mục thuộc chương Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005 Điều 1, Điều Luật thống hối phiếu ULB 1930 - Điểm giống nhau: Nội dung hối phiếu thường gồm phần:  Tiêu đề  Lệnh địi tiền tốn chấp nhận tốn vơ điều kiện số tiền định  Cách ghi số tiền hối phiếu  Tên địa người bị ký phát  Thời hạn toán hối phiếu  Địa điểm toán  Tên người thụ hưởng  Ngày tháng địa điểm ký phát hối phiếu  Tên, địa chỉ, chữ ký người ký phát Một số quy định chung mục:  Mục 2: Lệnh đòi tiền tốn chấp nhận tốn vơ điều kiện số tiền định: Điều 16 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005, Điều ULB 1930 Vô điều kiện Người ký phát không kèm theo điều kiện hay lý nào, đơn lệnh toán chấp nhận Người bị ký phát: 1)Thanh tốn/chấp nhận 2)Khơng tốn/chấp nhận Khơng kèm theo lý Trong mệnh lệnh ghi rõ thời hạn trả tiền tên người thụ hưởng  Mục 3: Cách ghi số tiền hối phiếu: Phải ghi số chữ Số tiền chữ có giá trị tốn, trường hợp số tiền hối phiếu đòi nợ ghi lần số chữ có khác số tiền nhỏ ghi chữ có giá trị tốn  Mục 8: Ngày tháng địa điểm ký phát hối phiếu: Thời điểm tạo lập hối phiếu Ngày phát sinh đòi tiền Drawer Drawee Thời hạn trả tiền hối phiếu Trong việc nhận định tính pháp lý hối phiếu thiếu thơng tin hai luật có thống chung sau:  Theo Điều ULB 1930, Điều 16 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005: Khi không nêu địa điểm ký phát xem ký phát nơi nêu bên cạnh tên người ký phát  Khi hối phiếu không nêu rõ thời gian tốn xem tốn xuất trình  Khi khơng nêu rõ địa điểm trả tiền địa điểm ghi bên cạnh tên người trả tiền xem nơi trả tiền  Theo Điều ULB 1930, Điều 12 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005: Nếu nội dung dung hối phiếu xuất chữ ký giả mạo chữ ký người khơng ủy quyền chữ ký khơng có giá trị, chữ ký người có liên quan khác có giá trị - Điểm khác nhau: Tiêu chí so sánh Quy định lãi suất, tỷ giá việc toán nhiều lần Tên địa người bị ký phát ULB 1930 Có quy định tỷ giá hối đoái việc toán nhiều lần (Điều 5, 39, 41) Chỉ cần ghi rõ tên Nếu không ghi tên người bị ký phát hối phiếu bị coi vơ hiệu (Khoản Điều 1) Thời hạn Thời hạn xuất trình tốn hối để toán hối phiếu phiếu trả năm (Điều 34) Bản nối dài Có thể ký hậu tờ giấy đính kèm hối phiếu, người ký hậu ký tên vào (Điều 13) Trường hợp Không quy định thêm người ký phát (Khoản 6, Điều 11) quan, tổ chức Luật cơng cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005 Chỉ có quy định lãi suất (Điều 9) Phải ghi rõ tên địa Nếu không ghi tên người bị ký phát hối phiếu bị coi vơ hiệu (Khoản 1,2 Điều 16) Thời hạn xuất trình để toán hối phiếu trả 90 ngày (Khoản 3, Điều 43) Có thể có thêm tờ phụ đính kèm, dùng để ghi nội dung bảo lãnh, cầm cố, chuyển nhượng nhờ thu Phải có chữ ký giáp lai người lập tờ phụ (Điều 16) u cầu ngồi chữ ký phải có đóng dấu (Khoản Điều 16, Khoản 18 Điều 4) 2.2 Nghiệp vụ liên quan 2.2.1 Nghiệp vụ chấp nhận a/ Khái niệm - Cả hai nguồn luật quy định việc chấp nhận hối phiếu việc mà người bị ký phát cam kết toán số tiền cho người thụ hưởng, cụ thể: + Khoản 16 Điều Luật CCCN Việt Nam 2005: Chấp nhận cam kết người bị ký phát việc tốn tồn phần số tiền ghi hối phiếu đòi nợ đến hạn toán việc ký chấp nhận hối phiếu đòi nợ theo quy định Luật +Điều 28 ULB 1930: Bằng việc chấp nhận hối phiếu, người trả tiền cam kết toán hối phiếu đến hạn b/ Xuất trình hối phiếu để chấp nhận: - Giống nhau: + Quy định việc xuất trình thời gian xuất trình hối phiếu người ký phát quy định (điểm a khoản Điều 18 Luật CCCN Việt Nam 2005 Điều 22 ULB 1930) + Quy định thời hạn để xuất trình xin chấp nhận l năm kể từ ngày ký phát hối phiếu (điểm b khoản Điều 18 LCCCN Việt Nam 2005 Điều 23 ULB 1930) - Khác nhau: ULB 1930 Luật CCCN Việt Nam 2005 Người ký phát rút ngắn kéo dài thời hạn xuất trình xin chấp nhận (Điều 23) Khơng đề cập Khơng đề cập Hối phiếu xuất trình hình thức bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng (khoản Điều 18) Khơng có (Điều 20) Vi phạm nghĩa vụ xuất trình hối phiếu địi nợ để u cầu chấp nhận: Khi người thụ hưởng khơng xuất trình hối phiếu đòi nợ theo quy định khoản Điều 18 Luật người ký phát, người chuyển nhượng người bảo lãnh cho người khơng có nghĩa vụ tốn hối phiếu địi nợ, trừ người bảo lãnh cho người bị ký phát c/ Thời hạn để chấp nhận: - Điều 19 Luật CCCN Việt Nam 2005: Thời hạn chấp nhận hối phiếu ngày kể từ ngày xuất trình hối phiếu Trong trường hợp hối phiếu xuất trình hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng, thời hạn nảy tính từ ngày người bị ký phát xác nhận nhận hối phiếu - ULB 1930: khơng đề cập d/ Hình thức, nội dung chấp nhận Cả hai nguồn luật tương đồng quy định hình thức, nội dung chấp nhận Cụ thể: - Việc chấp nhận người bị ký phát ghi cụm từ “chấp nhận” lên mặt trước tờ hối phiếu với ngày chấp nhận cộng với chữ ký họ (khoản Điều 21 Luật CCCN Việt Nam 2005 Điều 25 ULB 1930) - Người bị ký phát tốn phần tồn số tiền hối phiếu (Khoản Điều 21 Luật CCCN Việt Nam 2005 Điều 26 ULB 1930) e/Từ chối chấp nhận ULB 1930 Luật CCCN Việt Nam 2005 Mọi chấp nhận thay đổi nội dung hối phiếu xem từ chối chấp nhận (Điều 26) Khi người trả tiền người ký chấp nhận hối phiếu huỷ bỏ trước hồn trả lại hối phiếu chấp nhận xem bị từ chối (Điều 29) (Điều 23) Hối phiếu đòi nợ coi bị từ chối chấp nhận, không người bị ký phát chấp nhận thời hạn quy định Điều 19 Luật 2.2.2 Nghiệp vụ chuyển nhượng a/ Hình thức chuyển nhượng - Luật CCCN Việt Nam 2005 (Điều 27): có hình thức ký chuyển nhượng chuyển giao - ULB 1930: đề cập đến hình thức ký hậu b/ Nguyên tắc chuyển nhượng Cả hai nguồn luật có nguyên tắc giống Cụ thể: Việc chuyển nhượng hối phiếu địi nợ chuyển nhượng tồn số tiền ghi hối phiếu đòi nợ Việc chuyển nhượng phần số tiền ghi hối phiếu địi nợ khơng có giá trị (khoản Điều 29 Luật CCCN Việt Nam 2005 Điều 12 ULB 1930) c/ Hình thức nội dung chuyển nhượng - Giống nhau: Đều có hình thức ký chuyển nhượng Ký chuyển nhượng để trống ký chuyển nhượng đầy đủ Đối với ký chuyển nhượng để trống: để ký hậu có hiệu lực phải ghi lên phía sau hối phiếu (khoản Điều 31 Luật CCCN Việt Nam 2005 điều 13 ULB 1930) Khác nhau: Luật CCCN Việt Nam 2005 yêu cầu chữ ký người thụ hưởng mặt sau tờ hối phiếu; ULB 1930 cần có chữ ký Cụ thể: + Điều 13 ULB 1930: Sự ký hậu phải viết hối phiếu lên mảnh giấy gắn vào hối phiếu Nó phải người ký hậu ký tên vào + Khoản Điều 31 Luật CCCN Việt Nam 2005: Việc chuyển nhượng ký chuyển nhượng phải người thụ hưởng viết, ký tên mặt sau hối phiếu đòi nợ - d/ Quyền người nhận chuyển nhượng hối phiếu với ký chuyển nhượng để trống Cả nguồn luật có quy định giống quyền Cụ thể, theo Điều 34 Luật CCCN Việt Nam 2005 Điều 14 ULB 1930: - Điền vào chỗ trống tên tên người khác; - Tiếp tục ký chuyển nhượng để trống hối phiếu đòi nợ cách ký hối phiếu đòi nợ; - Tiếp tục chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ cho người khác chuyển giao; - Ký chuyển nhượng đầy đủ hối phiếu đòi nợ e/ Chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu địi nợ Điều khoản khơng có ULB 1930 mà có Luật CCCN Việt Nam 2005 để phù hợp với quy định Việt Nam Điều 35 Luật CCCN Việt Nam 2005: Hối phiếu địi nợ chiết khấu tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh a/ Hình thức bảo lãnh: Giống nhau: Cả hai nguồn luật cho phép bảo lãnh cách ký trực tiếp lên hối phiếu văn riêng đính kèm bảo lãnh khơng ghi rõ tên người bảo lãnh việc bảo lãnh coi cho người ký phát (Điều 31 ULB 1930 Điều 25 Luật CCCN Việt Nam 2005) - Khác nhau: + Trong ULB 1930 yêu cầu người bảo lãnh ký lên hối phiếu văn riêng đính kèm - + Trong Luật CCCN Việt Nam 2005, yêu cầu cịn u cầu tên, địa chỉ, chữ ký người bảo lãnh tên người bảo lãnh b/ Quyền nghĩa vụ người bảo lãnh Cả hai nguồn luật giống quyền hạn nghĩa vụ người bảo lãnh Cụ thể, theo Điều 26 Luật CCCN Việt Nam 2005 Điều 32 ULB 1930: - Người bảo lãnh bị ràng buộc giống người mà trở thành người bảo lãnh - Cam kết người bảo lãnh có hiệu lực trách nhiệm mà bảo lãnh khơng có hiệu lực lý trừ trường hợp có sai sót hình thức tạo lập hối phiếu - Khi tốn hối phiếu, có quyền hạn phát sinh từ hối phiếu người đảm bảo người chịu trách nhiệm với người hối phiếu Nghiệp vụ toán a/ Thời hạn xuất trình hối phiếu để tốn ULB 1930 - Điều 34: Một hối phiếu trả tiền ngay, tốn vào ngày xuất trình Nó phải xuất trình để xin tốn vịng năm kể từ ngày ký phát Người ký phát rút ngắn gia hạn thời hạn Nhưng thời hạn người ký hậu rút ngắn lại Người ký phát quy định hối phiếu tốn khơng xuất trình xin tốn trước ngày định Trong trường hợp thời gian xuất trình ngày  - Điều 38: Người cầm giữ hối phiếu toán vào ngày cố định vào thời gian cố định sau ngày ký phát sau xuất trình, phải xuất trình hối phiếu để xin toán vào ngày hối phiếu toán vào hai ngày làm việc Việc xuất trình hối phiếu phịng bù trừ tương đương với việc xuất trình để xin toán  Luật CCCN 2005 (Điều 43) Người thụ hưởng có quyền xuất trình hối phiếu địi nợ địa điểm toán để yêu cầu người bị ký phát tốn vào ngày hối phiếu địi nợ đến hạn toán thời hạn năm ngày làm việc Người thụ hưởng xuất trình hối phiếu đòi nợ sau thời hạn ghi hối phiếu địi nợ, việc chậm xuất trình kiện bất khả kháng e/ Số tiền toán Hai nguồn luật khác quy định mức lãi suất  Luật CCCN Việt Nam 2005: lãi suất lãi suất hành theo quy định Nhà nước  ULB 1930: lãi suất cố định 6% Cụ thể, ULB I930 quy định: Điều 48: Người cầm giữ hối phiếu truy địi từ người mà ơng ta thực quyền truy đòi: Số tiền hối phiếu không chấp nhận không toán với lãi, tiền lãi quy định  Lãi mức 6% kể từ ngày đến kỳ hạn hối phiếu  Những chi phí kháng nghị thơng báo chị phí khác Nếu quyền truy đòi thực trước hối phiếu đến hạn số tiền hối phiếu phải giảm bớt, số tiền giảm bớt tính vào lãi chiết khấu thức (mức ngân hàng) kể từ ngày thực quyền truy đòi nơi cư ngụ người cầm giữ phiếu  Điều 49: Ai tiếp nhận trả tiền hối phiếu người có quyền địi lại tiền người có trách nhiệm anh ta:    Toàn số tiền mà toán; Tiền lãi số tiền tốn 6% tính từ ngày tốn; Mọi chi phí chi trả Chương II Phân tích tình liên quan bất cập (rủi ro tranh chấp) phát sinh phát hành hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005 Tình 1: Thiếu sót hối phiếu theo ULB 1930 luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 dẫn đến ngân hàng không chấp nhận hối phiếu 1.1 Diễn giải tình Ngày 14-7-2008, công ty TNHH Fine Industry and Trade Việt Nam ký hợp đồng ngoại thương số MB3721/EIX với công ty TNHH Bukoang Hàn Quốc để xuất lô hàng gạo Hai bên thỏa thuận tốn thư tín dụng chứng từ Ngân hàng Vietcombank Việt Nam Trong hợp đồng có điều kiện điều khoản sau đây: - Số lượng hàng: 1000 MTS - Đơn giá: 250 USD/MT CFR cảng Incheon - Thời hạn toán: trả chậm 30 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu - Hình thức tốn: thư tín dụng khơng huỷ ngang L/C số 9723MBP ngân hàng Shinhan Bank Korea mở cho công ty TNHH Fine Industry and Trade Việt Nam ngày 15-7-2008 Trị L/C 250.000 USD, có hiệu lực 90 ngày - Ngày 14-8-2008, công ty TNHH Fine Industry and Trade Việt Nam thực việc giao hàng, lượng hàng giao giống điều khoản hợp đồng ngày xuất trình chứng từ đến Ngân hàng Vietcombank Việt Nam chi nhánh Hà Nội để nhờ ngân hàng địi tiền theo thư tín dụng Tờ hối phiếu công ty TNHH Fine Industry and Trade Việt Nam kí phát sau: BILL OF EXCHANGE Draft No.PH-12 For USD 205.000 Hanoi, July 15th 2008 At 30 days from the date of arrival, paid to the order of Vietcombank, Hanoi Branch the sum of United States Dollars two hundred and fifty thousand only Drawn under Shinhan Bank Korea L/C No.9723MBP dated July 15th 2008 Drawee: Drawer: Bukoang Co., Ltd Fine Industry and Trade Vietnam Co., Ltd (Signed) 1.2 Phân tích nội dung hối phiếu 1.2.1 Thơng tin hối phiếu: - Tiêu đề: Bill of Exchange - Số hiệu: PH-12 - Số tiền số: USD 205.000 - Số tiền chữ: United States Dollars two hundred and fifty thousand - Ngày kí phát hối phiếu: 15/7/2008 - Thời hạn toán: 30 ngày sau nhận hàng - Người thụ hưởng: ghi theo lệnh ngân hàng Vietcombank Việt Nam - Người bị kí phát: Bukoang Co., Ltd - Người kí phát: Fine Industry and Trade Vietnam Co., Ltd - Chữ kí người kí phát 1.2.2 Các lỗi hối phiếu: Theo địa hối phiếu, ta thấy hối phiếu lập Hà Nội, Việt Nam nên sở xác định lỗi hối phiếu phải dựa Luật công cụ chuyển nhượng 2005 nước CHXHCN Việt Nam, đồng thời hối phiếu nằm phương thức toán L/C nên hối phiếu chịu điều chỉnh theo quy định ISBP 745 2013 ICC ban hành kiểm tra chứng từ Căn nguồn luật tập quán kể trên, hối phiếu công ty TNHH Fine Industry and Trade Việt Nam mắc lỗi sau: - Số tiền ghi hối phiếu không đồng với nhau: Số tiền số: USD 205.000 Số tiền chữ: United States Dollars two hundred and fifty thousand (USD 250.000) Theo Điều 16.3 Luật CCCN 2005: “Khi số tiền số khác với số tiền chữ số tiền ghi chữ có giá trị toán” Theo Điều 6, ULB 1930: “Khi số tiền hối phiếu diễn đạt chữ đồng thời số, mà có khác biệt hai bên, số tiền ghi chữ số tiền toán” Theo Điều B14, ISBP 745: “Số tiền lời phải phán ánh xác số tiền số hai số tiền thể hối phiếu thể loại tiền thư tín dụng quy định Nếu số tiền lời số mâu thuẫn với số tiền lời kiểm tra theo số tiền yêu cầu toán” Như vậy, nguồn luật tập quán có quán định sử dụng số tiền dạng chữ làm giá trị tốn có sai lệch Vậy số tiền ghi chữ 250.000 số tiền phải toán hối phiếu Số tiền trùng với giá trị tốn L/C, hối phiếu có giá trị tốn - Tên, địa người bị kí phát sai thiếu Mục Drawee ghi tên Bukoang Co., Ltd Là tên công ty nhập khẩu, theo phương thức tốn sử dụng thư tín dụng L/C người bị kí phát phải ngân hàng mở L/C người nhập khẩu, cụ thể ngân hàng Shinhan Bank Korea Tuy nhiên, xuất mâu thuẫn hai nguồn luật: + Theo Điều 16.1 Luật CCCN 2005, cần ghi rõ tên địa người bị kí phát + Theo Điều 1.3, ULB 1930: cần ghi tên người bị kí phát Do hối phiếu lập Việt Nam, Luật công cụ chuyển nhượng 2005 áp dụng, cần phải ghi đầy đủ tên địa người bị kí phát - Thiếu địa người kí phát: Mục Drawer ghi tên Fine Industry and Trade Vietnam Co., Ltd Theo Điều 1.6 ULB 1930, mục cần ghi tên người kí phát, nhiên chiếu theo Điều 16.1 luật CCCN 2005, hối phiếu đòi nợ cần có tên, địa chữ kí người kí phát Do hối phiếu lập Việt Nam, Luật công cụ chuyển nhượng 2005 áp dụng, cần phải ghi đầy đủ tên địa người kí phát - Thời hạn tốn hối phiếu sai: Theo nội dung hối phiếu, mốc thời gian mà người bị kí phát phải thực nghĩa vụ toán theo hối phiếu 30 ngày sau ngày nhận hàng (At 30 days from the date of arrival) Tuy nhiên, theo Điều 16.1 luật CCCN 2005 Điều 1.2 ULB 1930 hối phiếu chứa đựng mệnh lệnh vơ điều kiện để tốn số tiền xác định, nhiên người kí phát viết điều kiện “sau nhận hàng” nên hối phiếu coi vô hiệu (theo Điều 16.2 luật CCCN 2005 Điều ULB1930) Ngoài theo Điều B2b, ISBP 745: “Nếu thư tín dụng yêu cầu hối phiếu kí phát có thời hạn khơng phải ngày trả xuất trình thời hạn quy định sau xuất trình, phải có khả thiết lập ngày đáo hạn tính từ liệu thân hối phiếu đó”, nhiên trường hợp thời hạn khơng có khả thiết lập ngày đáo hạn, “sau ngày nhận hàng” thời hạn xác định chắn xảy cố ảnh hưởng đến hành trình vận tải hàng hóa Do thời hạn toán hối phiếu khơng phù hợp với ISBP 745 - Ngày kí phát hối phiếu trước ngày giao hàng: Ngày kí phát hối phiếu ngày 15/7/2008, ngày giao hàng thực tế 14/8/2008 Hối phiếu phải kí phát sau ngày giao hàng để đảm bảo số tiền ghi hối phiếu, giấy bảo hiểm hóa đơn thương mại thống với Như việc kí phát hối phiếu trước giao hàng sai 1.2.3 Hối phiếu bị từ chối Sau hồn tất giao hàng vào ngày 14/8/2008, Cơng ty TNHH Fine Industry and Trade Việt Nam xuất trình chứng từ đến ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Nội Ngân hàng từ chối chứng từ hối phiếu lập bị vơ hiệu hố khơng có giá trị tốn vi phạm Luật công cụ chuyển nhượng 2005 không phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP 600, sửa đổi năm 2013, số 745 (ISBP 745) 1.3 Đề xuất sửa chữa Để sử dụng hối phiếu phù hợp với luật pháp Việt Nam tập quán quốc tế, vào lỗi nêu trên, nhóm chúng em xin đề xuất chỉnh sửa lỗi hối phiếu mắc phải sau: - Sửa ngày kí phát hối phiếu: August 14th 2008 (14/8/2008) - Sửa thời hạn hối phiếu: At 30 days after Bill of Exchange date of This First bill of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid) - Sửa số tiền số: USD 250.000 - Thay đổi tên thêm địa tổ chức bị kí phát: Shinhan Bank Korea, 313-1 Sinjeong-dong, Yangcheon-gu, Seoul, Korea - Thêm địa người kí phát: No.47, TT9 Van Phu Urban Area, Phu La Ward, Ha Dong District, Hanoi, Vietnam Mẫu hối phiếu sau điều chỉnh sau: BILL OF EXCHANGE Draft No.PH-12 For USD 250.000 Hanoi, August 14th 2008 At 30 days after Bill of Exchange date of This First bill of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid), paid to the order of Vietcombank, Hanoi Branch the sum of United States Dollars two hundred and fifty thousand only Drawn under Shinhan Bank Korea L/C No.9723MBP dated July 15th 2008 Drawee Drawer: Shinhan Bank Korea Fine Industry and Trade Vietnam Co., Ltd 313-1 Sinjeong-dong, Seoul, Korea Yangcheon-gu, No.47, TT9 Van Phu Urban Area, Phu La Ward, Ha Dong District, Hanoi, Vietnam (Signed) Tình : Quy trình ký phát hối phiếu sai quy định Luật CCCN ULB 1930 Vừa qua, doanh nghiệp bán thực phẩm tỉnh Quảng Ninh bị cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi khởi kiện địi tiền dựa hối phiếu đòi nợ mà bên lập trình thực hợp đồng, bên bán khơng nợ khoản tiền từ bên mua hai bên hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng Cụ thể, trình thực hợp đồng, bên mua sau lần đặt cọc gửi hối phiếu cho bên bán, đề trống thông tin ngày ký phát, thời điểm toán chữ ký bên Bên bán dựa hối phiếu bên mua gửi ký, đóng dấu gửi lại cho bên mua Nhưng bất đồng chất lượng hàng hóa, bên chủ động chấm dứt làm ăn Tưởng êm xuôi, ngờ bên mua mang hết hối phiếu đòi nợ cũ điền ngày ký phát để truy đòi bên bán Đến lúc bên bán ngã ngửa trước cách hành xử bên mua, cãi mà hối phiếu địi nợ có đầy đủ thông tin hợp lệ ghi nhận người phải chịu nghĩa vụ tốn 2.1 Phân tích tình Trong tình này, hối phiếu đòi nợ sử dụng đề đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bên nhận đặt cọc (người bán) Tính hiệu lực hối phiếu đòi nợ: ◈ Nội dung hối phiếu đòi nợ: ▶ Luật công cụ chuyển nhượng 2005:  Khoản điều l6 “Hối phiếu địi nợ có nội dung sau đây: Cụm từ “Hối phiếu đòi nợ” ghi mặt trước hối phiếu đòi nợ; u cầu tốn khơng điều kiện số tiền xác định; Thời hạn toán; Địa điểm toán; Tên tổ chức họ, tên cá nhân, địa người bị ký phát; Tên tổ chức họ, tên cá nhân người thụ hưởng người ký phát định yêu cầu tốn hối phiếu địi nợ theo lệnh người thụ hưởng u cầu tốn hối phiếu địi nợ cho người cầm giữ; Địa điểm ngày ký phát; Tên tổ chức họ, tên cá nhân, địa chữ ký người ký phát.” ▶ ULB 1930:  Điều "Một hối phiếu chứa đựng: Tiêu đề “Hối phiếu” ghi bề mặt hối phiếu diễn đạt ngôn ngữ ký phát hối phiếu Một mệnh lệnh vơ điều kiện để tốn số tiền định Tên người trả tiền Thời hạn toán Địa điểm toán Tên người hưởng lợi tên người lệnh thực việc toán Ngày nơi phát hành hối phiếu Chữ ký người ký phát hối phiếu.” Tại thời điểm khởi kiện hối phiếu địi nợ bên mà bên mua cung cấp có đầy đủ nội dung theo quy định Luật công cụ chuyển nhượng ULB 1930 => Hối phiếu đòi nợ bên mua truy đòi bên bán có đầy đủ hiệu lực ◈ Chấp nhận hối phiếu ▶ Theo Luật công cụ chuyển nhượng 2005  Khoản I điều 21 "Người bị ký phát thực việc chấp nhận hối phiếu đòi nợ cách ghi mặt trước hối phiếu đòi nợ cụm từ “chấp nhận”, ngày chấp nhận chữ ký mình."  Điều 22 "Nghĩa vụ người chấp nhận: Sau chấp nhận hối phiếu đòi nợ, người chấp nhận có nghĩa vụ tốn khơng điều kiện hối phiếu đòi nợ theo nội dung chấp nhận cho người thụ hưởng, người tốn hối phiếu địi nợ theo quy định Luật này." ▶ Theo ULB 1930:  Điều 25 “Chấp nhận phải viết lên hối phiếu Nó diễn đạt chữ “đã chấp nhận” thuật ngữ tương tự khác Nó người trả tiền ký vào Người trả tiền ký đơn giản lên mặt hối phiếu.”  Điều 28 "Bằng việc chấp nhận hối phiếu, người trả tiền cam kết tốn hối phiếu đến hạn Khi khơng tốn, người cầm giữ hối phiếu, cho dù ơng ta người ký phát, kiện người chấp nhận hối phiếu để đòi tất u cầu theo Điều 48 Điều 49." => Theo Luật công cụ chuyển nhượng 2005 ULB 1930, thời điểm khởi kiện hối phiếu địi nợ người mua cung cấp có chấp nhận người bán người bán phải có trách nhiệm tốn khơng điều kiện hối phiếu địi nợ, việc hồn tồn độc lập với việc thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa ◈ Về quy trình ký phát: Theo nguồn luật người bị ký phát chấp nhận cách ghi “đã chấp nhận” ký tên lên tờ hối phiếu địi nợ Vì muốn chấp nhận hối phiếu có hiệu lực thân tờ hối phiếu chấp nhận phải có hiệu lực nghĩa phải có đầy đủ nội dung quy định nguồn luật Tuy nhiên doanh nghiệp bán thực phẩm ký chấp nhận hối phiếu tờ hối phiếu thiếu nội dung quan trọng bắt buộc phải có hối phiếu địi nợ là: ● Thời hạn toán ● Ngày phát hành hối phiếu: với hối phiếu đòi nợ, ngày ký phát hối phiếu nợ nội dung bắt buộc phải có ngày ký phát hối phiếu ngày phát sinh quyền đòi tiền người ký phát người bị ký phát Ngày ký phát để xác định thời hạn trả tiền hối phiếu kỳ hạn trả tiền dựa vào ngày ký phát hối phiếu ● Chữ ký người ký phát => Tại thời điểm chấp nhận tờ hối phiếu không đầy đủ nội dung, hối phiếu khơng có giá trị, chấp nhận hối phiếu khơng có hiệu lực, bên tốn khơng có nghĩa vụ phải trả tiền => Người bán khơng có nghĩa vụ phải tốn cho bên mua chứng minh ký hối phiếu chưa có thơng tin thơng tin ngày ký phát, thời điểm toán chữ ký bên Trong trường hợp người bán chứng minh điều phải thực nghĩa vụ tốn cho bên mua 2.2 Đánh giá tình Đây số nhiều vụ việc doanh nghiệp ngành thực phẩm gặp rủi ro tài pháp lý làm ăn với đối tác nước ngồi Thường công cụ hối phiếu không nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nội địa, am hiểu biện pháp ràng buộc nghĩa vụ Tranh chấp xảy đến chủ yếu xuất phát từ tính tuân thủ pháp luật chưa cao hai bên Cách ký phát hối phiếu bên không theo quy định Luật công cụ chuyển nhượng Lẽ hối phiếu đòi nợ phải bên mua lập từ đầu với đầy đủ thông tin ký phát cho bên bán sau bên bán thể đồng ý khơng việc ký xác nhận nợ Nhưng bên không tuân thủ quy trình Một nguyên nhân doanh nghiệp bán thực phẩm thiếu hiểu biết hối phiếu đồng thời tin tưởng vào đối tác Với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, việc thận trọng tiến hành hoạt động kinh doanh với đối tác nước chưa làm quen với môi trường kinh doanh điều dễ hiểu Điều dẫn đến nhu cầu cần có biện pháp phịng tránh rủi ro đề tạo nên an tâm bắt đầu giao dịch với đối tác địa Về phía doanh nghiệp nước, thật khó để từ chối lời đề nghị thường lớn từ đối tác nước bối cảnh ngành thực phẩm năm gần cịn gặp nhiều khó khăn đầu Chính vậy, đơi lúc dẫn đến tình trạng “nhắm mắt cho qua” số yêu cầu đối tác mà không nghi ngại Các giao dịch từ lần đầu sn sẻ tiếp diễn mà khơng gặp trục trặc sau tạo cho bên tâm lý chủ quan, không để ý việc rà soát thỏa thuận cách cẩn thận Đến phát sinh tranh chấp bên có nguy bị thiệt hại vội vàng tìm đến chuyên gia pháp luật đề tìm trợ giúp Ngược lại, vận dụng chưa xác quy định hối phiếu đòi nợ dẫn đến nguy bị thua kiện cho bên yêu cầu tìm đến phân xử quan giải tranh chấp Trong tranh chấp này, công ty thực phẩm nước khơng thể chứng minh thật đứng trước nguy thua kiện cao ép buộc phải thực nghĩa vụ toán Hành động mà bên dựa vào hối phiếu ký khống đề đòi tiền bên lại sau kết thúc quan hệ mua bán giống việc “gài bẫy” bên lại Trong quan hệ thương mại nay, tin tưởng lẫn yếu tố quan trọng tạo nên thành công giao dịch Khi rủi ro đạo đức xảy ảnh hưởng xấu đến quan hệ làm ăn bên, khó đề bên tiếp tục hợp tác với tương lai niềm tin Sự việc rút học kinh nghiệm sâu sắc cho doanh nghiệp việc tuân thủ pháp lý, doanh nghiệp cần có đầy đủ kiến thức cơng cụ tốn mà sử dụng Đồng thời cịn có học tin tưởng bên, doanh nghiệp cần xem xét lại việc tin tưởng đối tác mức độ 2.3 Bài học kinh nghiệm giải pháp  Cần cẩn trọng tiến hành xây dựng thỏa thuận bắt đầu giao dịch Có thể nhờ đến chuyên gia, luật sư tư vấn đề trợ giúp chuyên sâu nhằm giảm thiểu rủi ro hết mức cho doanh nghiệp Cần có hiểu biết cơng cụ sử dụng, tơn trọng quy định pháp lý, tránh tình trạng “nhắm mắt làm liều”  Sử dụng cách thức để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên nhận cọc thay sử dụng hối phiếu, điển bảo lãnh ngân hàng Theo cách này, bên mua đặt cọc tiền để mua hàng mà bên bán không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho bên bán phạm vi bảo lãnh bên bán phải có nghĩa vụ với tổ chức tín dụng theo thỏa thuận  Cuối vấn đề tin tưởng, bên “đến với nhau” nhờ tin tưởng, bên cần trao niềm tin định vào bên lại Đây tảng cho việc xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài Vì bên giao dịch cần tơn trọng đạo đức, khơng đề bên cịn lại niềm tin, điều ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp chí đe dọa đến nguy tồn doanh nghiệp Chương III Lưu ý sử dụng hối phiếu TTQT Khái quát tình hình sử dụng hối phiếu giới Việt Nam 1.1 Tình hình sử dụng hối phiếu giới Chứng hối phiếu hình thức nguyên thủy hối phiếu Khoảng kỉ XII, thương nhân Italia phát hành chứng nhận nợ làm cơng cụ tốn quan hệ thương mại gọi chứng hối phiếu Trong thời kỳ đầu, tín dụng thương mại biểu hình thức văn nhận nợ Trong đó, người mua tự nhận nợ cam kết toán cho người bán số tiền định, địa điểm định thời điểm xác định tương lai Văn nhận nợ người mua thực chất lời hứa trả tiền, nên người ta gọi hứa phiếu, đó, người mua nợ, người bán chủ nợ Người bán chủ động ký phát hối phiếu người mua ký chấp nhận trả nợ Như vậy, hối phiếu bảo đảm toán trước hết nợ cuối chủ nợ Do đó, hối phiếu có tính khoản cao dần trở thành cơng cụ tốn, lưu thơng chủ yếu tốn nội địa toán quốc tế Ngày nay, hối phiếu ngày phát triển hồn thiện hình thức nội dung cho phù hợp với phát triển kinh tế, thương mại công nghệ giới Hối phiếu dần thoát khỏi chất kinh tế ban đầu tín dụng thương mại trở thành loại giấy tờ có giá độc lập hoàn toàn với giao dịch kinh tế sản sinh Hối phiếu trở thành loại giấy tờ có giá chuyển nhượng quan hệ tín dụng thương mại chiết khấu, cầm cố, chấp quan hệ tín dụng ngân hàng, phương tiện tốn giao dịch khác 1.2 Tình hình sử dụng hối phiếu Việt Nam 1.2.1 Hối phiếu dược dùng thương mại nội địa Trước Việt Nam xây dựng kinh tế theo học thuyết kinh tế xã hội chủ nghĩa nên không thừa nhận tồn tín dụng thương mại, hối phiếu – cơng cụ tín dụng thương mại khơng đời Trên thực tế, nội địa mua bán hàng trả tiền doanh nghiệp thường sử dụng cơng cụ hóa đơn thương mại để địi tiền Còn bán hàng trả chậm, việc thu tiền tương lai thường thực hình thức người bán trực tiếp ghi số nợ người mua việc thu tiền sau dựa sở tin cậy làm đảm bảo 1.2.2 Hối phiếu chủ yếu dùng toán quốc tế Hối phiếu pháp luật Việt Nam ghi nhận lần đầu Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999 Theo khoản Điều Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, hối phiếu chứng có giá người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời gian định tương lai cho người thụ hưởng Với sách mở cửa, Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi mới, mở rộng quan hệ với nước giới, hoạt động xuất nhập đổi Trong hoạt động thương mại, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hối phiếu phương thức tốn tín dụng chứng từ, nhờ thu hợp đồng mua bán ngoại thương Do hối phiếu chưa sử dụng rộng rãi thương mại nội địa mà sử dụng chủ yếu quan hệ thương mại quốc tế, chủ thể tham gia thị trường thương phiếu hoạt động thương mại Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập ngân hàng thương mại Trong đó, doanh nghiệp Việt chủ yếu sử dụng hối phiếu với tư cách người bị ký phát nhập hàng hóa người thụ hưởng xuất hàng hóa nước ngồi Các doanh nghiệp Việt tiến hành giao dịch thơng qua ngân hàng thương mại Lưu ý sử dụng hối phiếu toán quốc tế Được biết đến cơng cụ tốn phổ biến, bên cạnh tiện ích, thuận lợi hối phiếu mang lại nhiều rủi ro cho người dùng Vì vậy, khi sử dụng hối phiếu hoạt động kinh doanh quốc tế, kí kết thực nghiệp vụ toán với đối tác nước ngồi, doanh nghiệp cần có lưu ý sau :  Tìm hiểu rõ áp dụng nguồn luật ký phát hội phiếu cần thiết để tránh việc sai sót hình thức  Hối phiếu cần bảo quản mặt vật lí, tránh xảy vấn đề mất, rách, hư hại  Cần nêu đủ nội dung theo quy định luật tiêu đề, mệnh lệnh vơ điều kiện u cầu tốn, thời gian địa điểm toán, tên, địa chi người thụ hưởng người kí phát, người bị kí phát, ngày, nơi phát hành hối phiếu, chữ kí người phát hành hối phiếu, số tiền chữ, số Nếu thiếu phần nội dung hối phiếu hiểu mặc định tùy theo luật áp dụng  Một số vấn đề cần lưu ý nội dung hối phiếu :  Thời hạn ghi hối phiếu cần L/C quy định : “At sight" toán trả ; “At days sight" – tốn có kỳ hạn Ngày ký phát hối phiếu không hạn hiệu lực L/C  Số tiền ghi hối phiếu 100% giá trị hóa đơn, nằm giá trị L/C  Chỉ có hối phiếu gốc có giá trị tốn Số L/C ngày L/C hối phiếu cần kiểm tra kỹ  Kiểm tra xem hối phiếu ký hậu hay chưa Nếu chứng từ chiết khấu trước gửi đến Ngân hàng mặt sau hối phiếu phải có ký hậu Ngân hàng thông báo hối phiếu ký phát theo lệnh Ngân hàng thơng báo  Có thống số tiền ghi chữ số  Thông tin bên liên quan ghi hối phiếu cần xác, rõ ràng : tên, địa người ký phát (drawer ), người trả tiền (drawee) Ngồi bên quản trị rủi ro toán quốc tế hối phiếu cần lưu ý:  Đối với người bán: Khi người bán sử dụng toán L/C trả chậm phát hành hối phiếu yêu cầu người mua xác nhận (Chấp nhận) điều có nghĩa đảm bảo an tồn cho người bán Cần kiểm tra độ uy tín đơn vị xác nhận toán cho người mua  Đối với người mua: Để tránh tình trạng trở thành nợ mà không nhận hàng, kiểm tra thật chặt chẽ chứng thể người bán giao hàng thành công đồng ý chấp nhận hối phiếu ký phát KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, quốc gia đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại đường tất yếu chiến lược phát triển kinh tế đất nước vai trị hoạt động toán quốc tế ngày khẳng định Thanh tốn quốc tế mắt xích khơng thể thiếu dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân Thanh toán quốc tế làm tăng cường mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc gia, giúp cho q trình tốn an tồn, nhanh chóng, tiện lợi giảm bớt chi phí cho chủ thể tham gia Đặc biệt, hệ thống quy phạm pháp luật việc phát hành sử dụng hối phiếu tốn quốc tế dần hồn thiện Mặc dù vậy, việc gặp phải rủi ro, bất cập sử dụng hối phiếu khó tránh khỏi Trong phạm vi đề tài tìm hiểu, ULB 1930 Luật cơng cụ chuyển nhượng Việt nam 2005 có điểm tương đồng khác biệt định Chính vậy, để hạn chế rủi ro phát sinh,, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm bên doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ, nắm rõ áp dụng nguồn luật Tóm lại, phương tiện tốn sử dụng toán quốc tế bao gồm hối phiếu mang lại thuận lợi kèm bất cập cho người dùng Miễn bên nắm rõ nguồn luật lưu ý sử dụng cơng cụ việc tốn đảm bảo, dễ dàng, nhanh gọn tiện lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Xác nhận hối phiếu gì? - https://vinatrain.edu.vn/xac-nhan-hoi-phieu-la-gi-nhungdieu-luu-y/ Luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 - https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-teNgan-hang/Luat-Cac-cong-cu-chuyen-nhuong-2005-49-2005-QH11-7023.aspx Công ước Geneva 1930 hối phiếu, ký phiếu Công Ước Geneva 1931 séc https://danluat.thuvienphapluat.vn/cong-uoc-geneva-1930-ve-hoi-phieu-ky-phieu-vacong-uoc-geneva-1931-ve-sec-62488.aspx ... Chương I So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 20 05 Cơ sở lý thuyết ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 20 05 1.1 Luật thống hối phiếu ULB... tiểu luận hoàn thiện Chương I So sánh quy định pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 20 05 Cơ sở lý thuyết ULB 1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 20 05 1.1 Luật. .. pháp lý hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển nhượng Việt nam 20 05  Chương II Phân tích tình liên quan bất cập (rủi ro tranh chấp) phát sinh phát hành hối phiếu theo ULB1930 Luật công cụ chuyển

Ngày đăng: 13/09/2022, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w