MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1. Mục đích nghiên cứu 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Câu hỏi nghiên cứu 3 5. Tổng quan tài liệu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 6 1.1. Hệ thống khái niệm 6 1.1.1. Hành vi ngôn ngữ 6 1.1.2. Hành vi xin phép 7 CHƯƠNG 2: HÀNH VI XIN PHÉP TRONG TIẾNG VIỆT 9 2.1. Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Việt 9 2.2. Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Việt 10 CHƯƠNG 3: HÀNH VI XIN PHÉP TRONG TIẾNG TRUNG 11 3.1. Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Trung 11 3.2. Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Trung 13 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÀNH VI XIN PHÉP TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT 13 4.1. Điểm tương đồng của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt 14 4.2. Điểm khác biệt của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt 15 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều tự tạo cho mình một kiểu ngôn ngữ, một tiếng nói riêng. Đó cũng là biểu tượng, là đặc trưng riêng biệt mà không quốc gia, dân tộc nào có sắc màu y hệt như thế. Có thể nói, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều mang bản sắc riêng, đều có tiếng nói và ngôn ngữ khác nhau. Nó gắn liền với giao tiếp vì trong giao tiếp con người tương tác với nhau và các hoạt động hàng ngày bằng cách sử dụng ngôn ngữ. Các hoạt động này được gọi chung là hành vi ngôn ngữ. Những hành vi ngôn ngữ này có vai trò rất quan trọng, bất cứ hành vi ngôn ngữ nào cũng đều được thực hiện có mục đích của người nói. Đơn giản như một lời chào, để thể hiện một mối quan hệ của người nói đối với người nghe, cụ thể là cách xưng hô thể hiện vai vế hoặc ngữ điệu và âm lượng để thể hiện thái độ mà người nói muốn truyền đạt. Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng ít nhiều sử dụng các câu xin phép trong giao tiếp khi cần xin phép ý kiến của người nghe đối với phát ngôn, đặc biệt với người lớn, cấp trên. Hành vi xin phép là một trong những hành vi lời nói phổ biến trong tiếng Việt cũng như ở trên thế giới. Mỗi nơi sẽ có cách thực hiện hành vi này khác nhau dựa theo văn hóa với mục đích của người nói là nhận được sự hồi đáp cho phép của người nghe đối với cách phát ngôn xin phép đó. Cách xin phép còn đặc biệt dựa vào mục đích, mong muốn, địa vị xã hội và độ tuổi. Những yếu tố đó sẽ quyết định cách nói của người muốn xin phép được truyền đạt một cách trực tiếp hay gián tiếp hay còn được thể hiện bằng những dạng thức khác như câu mệnh lệnh, câu nghi vấn. Mỗi nền văn hóa, ngôn ngữ đều có những cách thức thể hiện về hành vi xin phép khác nhau. Việc người nói đưa ra hành vi xin phép biểu hiện sự tôn trọng người nghe, giúp cho người nói đạt được mục đích mình cần. Ngược lại nếu không biết sử dụng hành vi xin phép đúng cách thì có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc giao tiếp. Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hóa và quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN. Từ đó quan hệ giáo dục giữa hai nước ViệtTrung ngày càng phát triển. Vậy nên việc nghiên cứu bản chất của hành vi xin phép, cấu trúc và phương tiện thể hiện, nét đặc trưng văn hóa của người Trung Quốc và người Việt Nam biểu lộ qua hành vi lời nói. Nhưng nét riêng trong hành vi xin phép là một vấn đề cần thiết cho thấy những nét tương đồng, khác biệt về ngôn ngữ, về tính lịch sự và văn hóa của cả hai dân tộc. Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về hành vi xin phép trong tiếng Việt và tiếng Trung một các hệ thống và toàn diện. Vì vậy tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “So sánh hành vi xin phép trong ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề trên. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu các hành vi xin phép trong tiếng Việt và tiếng Trung, qua đó chỉ ra các đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng để góp phần vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ và đối chiếu Việt – Trung. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát và tìm hiểu các hành vi xin phép trong các cứ liệu tiếng Trung và tiếng Việt. Tìm hiểu những điểm tương đồng và khác biệt của hành vi xin phép giữa ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung. Hiểu rõ về hành vi ngôn ngữ, đặc biệt là hành vi xin phép và ảnh hưởng của nó trong giao tiếp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các hành vi xin phép trong tiếng VIệt và tiếng Trung. 3.2. Phạm vi nghiên cứu : Đối với nghiên cứu này, xác định sử dụng ngữ liệu thu thập được qua các tác phẩm văn học, các tác phẩm truyện ngắn, phim truyền hình Việt Nam, Trung Quốc, qua các mẩu hội thoại giao tiếp hằng ngày. Vậy nên nghiên cứu này được giới hạn ở hành vi xin phép của người Trung Quốc nói tiếng Trung hiện đại và người Việt được biểu hiện bằng ngôn từ và phi ngôn từ. 4. Câu hỏi nghiên cứu Hành vi xin phép trong ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung có điểm giống và khác nhau như thế nào? Các biểu hiện của hành vi xin phép trong ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung? Sự ảnh hưởng của của hành vi xin phép của ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung trong hoạt động giao tiếp như thế nào? 5. Tổng quan tài liệu Trên thế giới, Austin là người đầu tiên đưa ra lý thuyết hành vi ngôn ngữ với công trình nghiên cứu “How to do things with words” năm 1962. Trong công trình nghiên cứu, ông cho rằng các nhà ngôn ngữ chỉ quan tâm đến những câu khảo nghiệm (những câu khằng định, trần thuyết, miêu tả,...) và xem chúng là đối tượng để nghiên cứu. Austin đề nghị chia câu thành hai loại đó là câu tường thuật và câu ngôn hành. Nhờ phân biệt được những phát ngôn này mà nhà triết học người anh đã phát hiện ra bản chất hành vi của ngôn ngữ. Bên cạnh đó bàn về số lượng các loại chức năng ngôn ngữ thường gặp, Soehartono Sianne cho rằng : “Có bốn loại chức năng ngôn ngữ chưa bao giờ được gặp trong các phát ngôn xin phép trong trường hợp giáo viên có địa vị xã hội cao hơn.” (Hoa, 2016, tr 2) Các chức năng đó là: đề nghị một chuỗi các hoạt động; yêu cầu ai làm gì; khuyên ai làm gì; hướng dẫn ai làm gì. Ông đã tìm ra chức năng chiếm ưu thế trong hành vi xin phép và kết luận : “Chức năng của hành vi xin phép được theo sau bởi chức năng xin lỗi để thể hiện vị thế xã hội thấp hơn của người xin phép nhằm thuyết phục người có quyền lực cao hơn.” (Hoa, 2016, tr 2) Ở Việt Nam hành vi ngôn ngữ đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ. Như luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Vân Anh(2001) nghiên cứu về “Cặp thoại thỉnh cầu(xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu”; Lữ Thị Trà Giang(2008) với đề tài luận văn thạc sĩ “ Ngữ nghĩa ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt” bàn về các loại động từ ngôn hành và cách sử dụng của chúng trong tiếng Việt. Nhìn chung những nghiên cứu này chỉ hướng tới xây dựng khái niệm về một hành vi ngôn ngữ, các cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa. Bên cạnh đó, nghiên cứu đối chiếu phương tiện thể hiện hành vi ngôn ngữ giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ khác cũng có rất nhiều công trình tiêu biểu như “Nghiên cứu đối chiếu hành vi bác bỏ trong tiếng Thái và tiếng Việt” (Luận án thạc sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn t.p Hồ Chí Minh, Siriwong Hongsawan 2010); “Đối chiếu hành vi cảm ơn và hồi đáp cảm ơn trong tiếng Anh và tiếng Việt” (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đỗ Thị Thúy Vân); “Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh, liên hệ tiếng Việt” (luận án Tiến sĩ Ngữ văn của Trần Mai Chi vào năm 2004). Trong số đó không thể không kể đến luận án của Đào Nguyên Phúc (2007) “ Lịch sự trong đoạn thoại xin phép của người Việt” đã tìm hiều sâu về đặc điểm của ngôn ngữ hội thoại, nhất là đặc trưng ngôn ngữ của sự kiện lời nói xin phép. Các tác giả nghiên cứu chuyên sâu về hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp có ảnh hưởng đến các yêu tố văn hóa. Luận văn thạc sĩ “Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt” của Lê Thị Đính đã nêu ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá mức độ lời nói trong giao tiếp. Nguyễn Thị Thành(1995) với luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn “Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn: Chào, Cám ơn, Xin lỗi”. Vũ Thị Thanh Hương(1999) đã nghiên cứu phép lịch sự hiện đại của người Việt qua phương pháp phỏng vấn và điều tra ngôn ngữ với đề tài “Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt”. Với đề tài “Đối chiếu hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh và tiếng Việt” (luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Mai Hoa). Qua bài nghiên cứu tác giả hướng tới chứng minh cho Ngữ dụng học về hành vi ngôn ngữ, góp phần làm phong phú thêm lý thuyết về mối quan hệ giữa văn hóa, làm rõ bản chất của hành vi xin phép trong tiếng Việt và tiếng Anh. Những nghiên cứu về hành vi ngôn ngữ với sự đóng góp của nhiều nhà ngôn ngữ học đã góp phần làm phong phú đa dạng nhưng vẫn cần nghiên cứu mang tính ứng dụng. Ngôn ngữ gắn liền với giao tiếp và văn hóa, sự biểu hiện lại càng đa dạng. Vậy nên những nghiên cứu đi trước tôi xin tiếp thu và lĩnh hội đề làm tiền đề cho bài nghiên cứu của mình. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Phương pháp này dựa trên các lý thuyết về hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt, đi từ khái quát đến cụ thể. Phương pháp phân tích, miêu tả: Hành vi xin phép là một hành vi ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao tiếp, tạo nên nhiều hiệu quả giao tiếp. Phương pháp đối chiếu, so sánh song song: Dựa trên những kết quả so sánh và phân tích, từ đó đưa ra những điểm tương đồng và khác biệt của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Hệ thống khái niệm 1.1.1. Hành vi ngôn ngữ Trong giao tiếp con người thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau bằng các sử dụng ngôn ngữ. Các hoạt động này tuy được sử dụng rất đa dạng nhưng đều được gọi chung là hành vi ngôn ngữ. Vậy nên mối quan hệ giữa ngôn ngữ và hành vi con người là hiển nhiên. Với công trình “How to do things withs words” vào năm 1962, Austin là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về hành vi ngôn ngữ. Theo ông, người ta thường thực hiện 3 loại hành vi ngôn ngữ trong khi nói ra một phát ngôn: hành vi tạo lời, hành vi ở lời và hành vi mượn lời. Ông cho rằng tất cả các phát ngôn khi được sử dụng một cách nghiêm túc trong giao tiếp hiện thực đều biểu thị những hành vi ngôn ngữ, hành dộng ngôn ngữ. Sau Austin nhà triết học J Searle đã tiến hành xây dựng một bộ tiêu chí dựa trên 12 điểm khác biệt giữa các loại hành vi ngôn ngữ để phân loại hành vi ngôn ngữ. Ông cho rằng mỗi khi ai đó thực hiện hành vi ngôn ngữ thì có thể thực hiện ba hành vi: hành vi phát ngôn, hành vi mệnh đề, hành vi ở lời. Ở Việt Nam theo tác giả Đỗ Hữu Châu quan niệm “Hành động ngôn ngữ là hành động thực hiện khi tạo ra một phát ngôn(diễn ngôn) trong một cuộc giao tiếp. Hành động ngôn ngữ đòi hỏi phải có điều kiện , thao tác, cách tổ chức thao tác và quan trọng nhất là đích như mọi hoạt động khác của con người có ý thức.” (Đ. H. Châu, 2001, tr 132) Vậy hành vi ngôn ngữ là các phát ngôn được thực hiện để phục vụ cho các chức năng giao tiếp. Con người thực hiện một hành vi ngôn ngữ khi chúng ta muốn đưa ra một lời xin lỗi, một lời chào, một lời mời, một lời xin phép hay một lời cảm ơn... Hành vi ngôn ngữ có thể chỉ được thể hiện bằng hai từ “谢谢” để chỉ hành vi cảm ơn, cũng có thể là một phát ngôn như “我可以进来?để thể hiện hành vi xin phép. Hành vi ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội, nó có thể có khả năng làm thay đổi trạng thái, tâm lý, hành động, suy nghĩ của người nghe, thậm chí của cả người nói. Khi xét hành vi ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa mục đích diễn đạt và hình thức diễn đạt có thể chia thành hai loại: hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp: Hành vi ngôn ngữ trực tiếp là hành vi được thực hiện đúng với điều kiện sử dụng và đúng với đích ở lời của chúng. Hành vi là sự nói thằng công khai, không chứa đứng ẩn ý về một điều gì đó. Ví dụ: SP1: Tối nay chúng mình cùng đi dạo nhé? SP2: Tối nay tớ có chút việc nên không đi được rồi. Khi sử dụng hành vi ngôn ngữ trực tiếp nghĩa là nói thẳng vào vấn đề, không chứa ẩn ý gì. Hành vi ngôn ngữ gián tiếp: Hành vi ngôn ngữ gián tiếp là hiện tượng sử dụng trên bề mặt hành vi ở lời này nhưng lại nhằm hiệu quả của một hành vi ở lời khác. Vì vậy khi người nói sử dụng một hành vi ngôn ngữ gián tiếp thì người nghe phải dựa vào những hiểu biết về ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ chung của mình để suy ra ý nghĩa của hành vi đó Ví dụ: SP1: Tối hôm này đi chơi với anh nhé? SP2: Tối này em phải đi làm thêm rồi. Ở ngữ cảnh giao tiếp này, SP1 đang có ngỏ ý muốn mời SP2 đi chơi, thay vì trả lời trực tiếp là “em không đi được”, SP2 lại dùng câu trần thuật đáp lại gián tiếp lời yêu cầu này. 1.1.2. Hành vi xin phép Hành vi xin phép là một hành vi ngôn ngữ mà trong ngữ cảnh nhất định , người nói đưa ra một phát ngôn nhằm thương lượng , ngỏ ý để người nghe đồng ý, cho phép người nói được thực hiện một hành động nào đó trong tương lai.(Hoa, 2016, tr 5) Hành vi xin phép thường được đặt ở dạng câu hỏi. Theo tiếng Trung được dịch là 表示询问 (是表示征求别人的同意) (xin phép là tìm kiếm sự đồng ý của người khác). Ví dụ: Tôi xin phép được ra ngoài một chút không?) 你 可 以 借 这 本 书 吗 ?(Tôi có thể mượn quyển sách này được Hành vi xin phép có cấu trúc được mô tả như sau: Vị từ trung tâm xinxin phép có ba nhân tố: nhân tố thứ nhất là người nói (S), nhân tố thứ hai là người nghe (H), nhân tố thứ ba là người nghe cho phép người nói thực hiện hành động X. Từ đó, nhân tố thứ ba của xinxin phépđể lại có cấu trúc nghĩa của một ngữ đoạn với vị từ trung tâm là cho phépchođể với ba nhân tố: nhân tố thứ nhất là người nghe (H), nhân tố thứ hai là người nói (S) và nhân tố thứ ba là S thực hiện hành động X. • Hành vi xin phép trực tiếp Hành vi xin phép trực tiếp là hành vi hình thành một phát ngôn xin phép trực tiếp biểu hiện tường minh ý định xin phép của người nói bằng cấu trúc bề mặt ngôn từ. Trong biểu thức ngôn ngữ chứa một trong những động từ ngữ vi biểu thị ý nghĩa xin phép trực tiếp như là: có thể, cho phép, cho, để... (可以, 能, 可不可以, 能不能, 允许, 行不行, ) . • Hành vi xin phép gián tiếp Hành vi xin phép gián tiếp là hành vi gián tiếp thông qua hành vi lời nói để biểu thị ý nghĩa mong muốn xin phép. Hành vi gián tiếp thường không dùng thằng những từ cho phép, xin. mà thay vào đá là những từ nghi vấn, những từ ngữ trang trọng hơn( Bạn có cảm thấy phiền khi mình ngồi vào chỗ này không) hay là những cấu trúc như ( 麻烦你 拜托你 ) Đối với hành vi xin phép gián tiếp này, người nói thường dùng trong các trường hợp trịnh trọng, mang tính lịch sự cao, thường để xin phép những người có địa vị cao hơn mình. Bên cạnh đó muốn nắm chắc hành vi xin phép này sẽ đạt được kết quả như mong đợi( được sự đồng ý từ người nghe)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: SO SÁNH HÀNH VI XIN PHÉP TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG \ Hà Nội, tháng 8 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1 Mục đích nghiên cứu 3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Câu hỏi nghiên cứu 3 5 Tổng quan tài liệu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 6 1.1 Hệ thống khái niệm 6 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ 6 1.1.2 Hành vi xin phép 7 CHƯƠNG 2: HÀNH VI XIN PHÉP TRONG TIẾNG VIỆT 9 2.1 Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Việt 9 2.2 Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Việt 10 CHƯƠNG 3: HÀNH VI XIN PHÉP TRONG TIẾNG TRUNG 11 3.1 Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Trung 11 3.2 Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Trung 13 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÀNH VI XIN PHÉP TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT 13 4.1 Điểm tương đồng của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt 14 4.2 Điểm khác biệt của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt 15 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều tự tạo cho mình một kiểu ngôn ngữ, một tiếng nói riêng Đó cũng là biểu tượng, là đặc trưng riêng biệt mà không quốc gia, dân tộc nào có sắc màu y hệt như thế Có thể nói, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều mang bản sắc riêng, đều có tiếng nói và ngôn ngữ khác nhau Nó gắn liền với giao tiếp vì trong giao tiếp con người tương tác với nhau và các hoạt động hàng ngày bằng cách sử dụng ngôn ngữ Các hoạt động này được gọi chung là hành vi ngôn ngữ Những hành vi ngôn ngữ này có vai trò rất quan trọng, bất cứ hành vi ngôn ngữ nào cũng đều được thực hiện có mục đích của người nói Đơn giản như một lời chào, để thể hiện một mối quan hệ của người nói đối với người nghe, cụ thể là cách xưng hô thể hiện vai vế hoặc ngữ điệu và âm lượng để thể hiện thái độ mà người nói muốn truyền đạt Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng ít nhiều sử dụng các câu xin phép trong giao tiếp khi cần xin phép ý kiến của người nghe đối với phát ngôn, đặc biệt với người lớn, cấp trên Hành vi xin phép là một trong những hành vi lời nói phổ biến trong tiếng Việt cũng như ở trên thế giới Mỗi nơi sẽ có cách thực hiện hành vi này khác nhau dựa theo văn hóa với mục đích của người nói là nhận được sự hồi đáp cho phép của người nghe đối với cách phát ngôn xin phép đó Cách xin phép còn đặc biệt dựa vào mục đích, mong muốn, địa vị xã hội và độ tuổi Những yếu tố đó sẽ quyết định cách nói của người muốn xin phép được truyền đạt một cách trực tiếp hay gián tiếp hay còn được thể hiện bằng những dạng thức khác như câu mệnh lệnh, câu nghi vấn Mỗi nền văn hóa, ngôn ngữ đều có những cách thức thể hiện về hành vi xin phép khác nhau Việc người nói đưa ra hành vi xin phép biểu hiện sự tôn trọng người nghe, giúp cho người nói đạt được mục đích mình cần Ngược lại nếu không biết sử dụng hành vi xin phép đúng cách thì có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc giao tiếp Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hóa và quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN Từ đó quan hệ giáo dục giữa hai nước Việt-Trung ngày càng phát triển Vậy nên việc nghiên cứu bản chất của hành vi xin phép, cấu trúc và phương tiện thể hiện, nét đặc trưng văn hóa của người Trung Quốc và người Việt Nam biểu lộ qua hành vi lời nói Nhưng nét riêng trong hành vi xin phép là một vấn đề cần thiết cho thấy những nét tương đồng, khác biệt về ngôn ngữ, về tính lịch sự và văn hóa của cả hai dân tộc 2 Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về hành vi xin phép trong tiếng Việt và tiếng Trung một các hệ thống và toàn diện Vì vậy tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “So sánh hành vi xin phép trong ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề trên 2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu các hành vi xin phép trong tiếng Việt và tiếng Trung, qua đó chỉ ra các đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng để góp phần vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ và đối chiếu Việt – Trung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát và tìm hiểu các hành vi xin phép trong các cứ liệu tiếng Trung và tiếng Việt - Tìm hiểu những điểm tương đồng và khác biệt của hành vi xin phép giữa ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung - Hiểu rõ về hành vi ngôn ngữ, đặc biệt là hành vi xin phép và ảnh hưởng của nó trong giao tiếp 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các hành vi xin phép trong tiếng VIệt và tiếng Trung 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Đối với nghiên cứu này, xác định sử dụng ngữ liệu thu thập được qua các tác phẩm văn học, các tác phẩm truyện ngắn, phim truyền hình Việt Nam, Trung Quốc, qua các mẩu hội thoại giao tiếp hằng ngày Vậy nên nghiên cứu này được giới hạn ở hành vi xin phép của người Trung Quốc nói tiếng Trung hiện đại và người Việt được biểu hiện bằng ngôn từ và phi ngôn từ 4 Câu hỏi nghiên cứu - Hành vi xin phép trong ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung có điểm giống và khác nhau như thế nào? - Các biểu hiện của hành vi xin phép trong ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung? - Sự ảnh hưởng của của hành vi xin phép của ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Trung trong hoạt động giao tiếp như thế nào? 5 Tổng quan tài liệu Trên thế giới, Austin là người đầu tiên đưa ra lý thuyết hành vi ngôn ngữ với công trình nghiên cứu “How to do things with words” năm 1962 Trong công trình nghiên cứu, ông cho rằng các nhà ngôn ngữ chỉ quan tâm đến những câu khảo nghiệm (những câu khằng định, trần thuyết, miêu tả, ) và xem chúng là đối tượng để nghiên cứu Austin đề nghị chia câu thành hai loại đó là câu tường thuật và câu ngôn hành Nhờ phân biệt được những phát ngôn này mà nhà triết học người anh đã phát hiện ra bản chất hành vi của ngôn ngữ Bên cạnh đó bàn về số lượng các loại chức năng ngôn ngữ thường gặp, Soehartono & Sianne cho rằng : “Có bốn loại chức năng ngôn ngữ chưa bao giờ được gặp trong các phát ngôn xin phép trong trường hợp giáo viên có địa vị xã hội cao hơn.” (Hoa, 2016, tr 2) Các chức năng đó là: đề nghị một chuỗi các hoạt động; yêu cầu ai làm gì; khuyên ai làm gì; hướng dẫn ai làm gì Ông đã tìm ra chức năng chiếm ưu thế trong hành vi xin phép và kết luận : “Chức năng của hành vi xin phép được theo sau bởi chức năng xin lỗi để thể hiện vị thế xã hội thấp hơn của người xin phép nhằm thuyết phục người có quyền lực cao hơn.” (Hoa, 2016, tr 2) Ở Việt Nam hành vi ngôn ngữ đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ Như luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Vân Anh(2001) nghiên cứu về “Cặp thoại thỉnh cầu(xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu”; Lữ Thị Trà Giang(2008) với đề tài luận văn thạc sĩ “ Ngữ nghĩa- ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt” bàn về các loại động từ ngôn hành và cách sử dụng của chúng trong tiếng Việt Nhìn chung những nghiên cứu này chỉ hướng tới xây dựng khái niệm về một hành vi ngôn ngữ, các cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa Bên cạnh đó, nghiên cứu đối chiếu phương tiện thể hiện hành vi ngôn ngữ giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ khác cũng có rất nhiều công trình tiêu biểu như “Nghiên cứu đối chiếu hành vi bác bỏ trong tiếng Thái và tiếng Việt” (Luận án thạc sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn t.p Hồ Chí Minh, Siriwong Hongsawan 2010); “Đối chiếu hành vi cảm ơn và hồi đáp cảm ơn trong tiếng Anh và tiếng Việt” (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đỗ Thị Thúy Vân); “Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh, liên hệ tiếng Việt” (luận án Tiến sĩ Ngữ văn của Trần Mai Chi vào năm 2004) Trong số đó không thể không kể đến luận án của Đào Nguyên Phúc (2007) “ Lịch sự trong đoạn thoại xin phép của người Việt” đã tìm hiều sâu về đặc điểm của ngôn ngữ hội thoại, nhất là đặc trưng ngôn ngữ của sự kiện lời nói xin phép Các tác giả nghiên cứu chuyên sâu về hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp có ảnh hưởng đến các yêu tố văn hóa Luận văn thạc sĩ “Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt” của Lê Thị Đính đã nêu ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá mức độ lời nói trong giao tiếp Nguyễn Thị Thành(1995) với luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn “Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn: Chào, Cám ơn, Xin lỗi” Vũ Thị Thanh Hương(1999) đã nghiên cứu phép lịch sự hiện đại của người Việt qua phương pháp phỏng vấn và điều tra ngôn ngữ với đề tài “Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt” Với đề tài “Đối chiếu hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh và tiếng Việt” (luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Mai Hoa) Qua bài nghiên cứu tác giả hướng tới chứng minh cho Ngữ dụng học về hành vi ngôn ngữ, góp phần làm phong phú thêm lý thuyết về mối quan hệ giữa văn hóa, làm rõ bản chất của hành vi xin phép trong tiếng Việt và tiếng Anh Những nghiên cứu về hành vi ngôn ngữ với sự đóng góp của nhiều nhà ngôn ngữ học đã góp phần làm phong phú đa dạng nhưng vẫn cần nghiên cứu mang tính ứng dụng Ngôn ngữ gắn liền với giao tiếp và văn hóa, sự biểu hiện lại càng đa dạng Vậy nên những nghiên cứu đi trước tôi xin tiếp thu và lĩnh hội đề làm tiền đề cho bài nghiên cứu của mình 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Phương pháp này dựa trên các lý thuyết về hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt, đi từ khái quát đến cụ thể - Phương pháp phân tích, miêu tả: Hành vi xin phép là một hành vi ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao tiếp, tạo nên nhiều hiệu quả giao tiếp - Phương pháp đối chiếu, so sánh song song: Dựa trên những kết quả so sánh và phân tích, từ đó đưa ra những điểm tương đồng và khác biệt của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hệ thống khái niệm 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ Trong giao tiếp con người thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau bằng các sử dụng ngôn ngữ Các hoạt động này tuy được sử dụng rất đa dạng nhưng đều được gọi chung là hành vi ngôn ngữ Vậy nên mối quan hệ giữa ngôn ngữ và hành vi con người là hiển nhiên Với công trình “How to do things withs words” vào năm 1962, Austin là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về hành vi ngôn ngữ Theo ông, người ta thường thực hiện 3 loại hành vi ngôn ngữ trong khi nói ra một phát ngôn: hành vi tạo lời, hành vi ở lời và hành vi mượn lời Ông cho rằng tất cả các phát ngôn khi được sử dụng một cách nghiêm túc trong giao tiếp hiện thực đều biểu thị những hành vi ngôn ngữ, hành dộng ngôn ngữ Sau Austin nhà triết học J Searle đã tiến hành xây dựng một bộ tiêu chí dựa trên 12 điểm khác biệt giữa các loại hành vi ngôn ngữ để phân loại hành vi ngôn ngữ Ông cho rằng mỗi khi ai đó thực hiện hành vi ngôn ngữ thì có thể thực hiện ba hành vi: hành vi phát ngôn, hành vi mệnh đề, hành vi ở lời Ở Việt Nam theo tác giả Đỗ Hữu Châu quan niệm “Hành động ngôn ngữ là hành động thực hiện khi tạo ra một phát ngôn(diễn ngôn) trong một cuộc giao tiếp Hành động ngôn ngữ đòi hỏi phải có điều kiện , thao tác, cách tổ chức thao tác và quan trọng nhất là đích như mọi hoạt động khác của con người có ý thức.” (Đ H Châu, 2001, tr 132) Vậy hành vi ngôn ngữ là các phát ngôn được thực hiện để phục vụ cho các chức năng giao tiếp Con người thực hiện một hành vi ngôn ngữ khi chúng ta muốn đưa ra một lời xin lỗi, một lời chào, một lời mời, một lời xin phép hay một lời cảm ơn Hành vi ngôn ngữ có thể chỉ được thể hiện bằng hai từ “ 谢谢 ” để chỉ hành vi cảm ơn, cũng có thể là một phát ngôn như “ 谢谢谢谢谢để thể hiện hành vi xin phép Hành vi ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội, nó có thể có khả năng làm thay đổi trạng thái, tâm lý, hành động, suy nghĩ của người nghe, thậm chí của cả người nói Khi xét hành vi ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa mục đích diễn đạt và hình thức diễn đạt có thể chia thành hai loại: hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp - Hành vi ngôn ngữ trực tiếp: Hành vi ngôn ngữ trực tiếp là hành vi được thực hiện đúng với điều kiện sử dụng và đúng với đích ở lời của chúng Hành vi là sự nói thằng công khai, không chứa đứng ẩn ý về một điều gì đó Ví dụ: SP1: Tối nay chúng mình cùng đi dạo nhé? SP2: Tối nay tớ có chút việc nên không đi được rồi Khi sử dụng hành vi ngôn ngữ trực tiếp nghĩa là nói thẳng vào vấn đề, không chứa ẩn ý gì - Hành vi ngôn ngữ gián tiếp: Hành vi ngôn ngữ gián tiếp là hiện tượng sử dụng trên bề mặt hành vi ở lời này nhưng lại nhằm hiệu quả của một hành vi ở lời khác Vì vậy khi người nói sử dụng một hành vi ngôn ngữ gián tiếp thì người nghe phải dựa vào những hiểu biết về ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ chung của mình để suy ra ý nghĩa của hành vi đó Ví dụ: SP1: Tối hôm này đi chơi với anh nhé? SP2: Tối này em phải đi làm thêm rồi Ở ngữ cảnh giao tiếp này, SP1 đang có ngỏ ý muốn mời SP2 đi chơi, thay vì trả lời trực tiếp là “em không đi được”, SP2 lại dùng câu trần thuật đáp lại gián tiếp lời yêu cầu này 1.1.2 Hành vi xin phép Hành vi xin phép là một hành vi ngôn ngữ mà trong ngữ cảnh nhất định , người nói đưa ra một phát ngôn nhằm thương lượng , ngỏ ý để người nghe đồng ý, cho phép người nói được thực hiện một hành động nào đó trong tương lai.(Hoa, 2016, tr 5) Hành vi xin phép thường được đặt ở dạng câu hỏi Theo tiếng Trung được dịch là () (xin phép là tìm kiếm sự đồng ý của người khác) Ví dụ: Tôi xin phép được ra ngoài một chút 谢 谢 谢 谢 谢 谢 谢 谢 ?(Tôi có thể mượn quyển sách này được không?) Hành vi xin phép có cấu trúc được mô tả như sau: Vị từ trung tâm xin/xin phép có ba nhân tố: nhân tố thứ nhất là người nói (S), nhân tố thứ hai là người nghe (H), nhân tố thứ ba là người nghe cho phép người nói thực hiện hành động X Từ đó, nhân tố thứ ba của xin/xin phép/để lại có cấu trúc nghĩa của một ngữ đoạn với vị từ trung tâm là cho phép/cho/để với ba nhân tố: nhân tố thứ nhất là người nghe (H), nhân tố thứ hai là người nói (S) và nhân tố thứ ba là S thực hiện hành động X Hành vi xin phép trực tiếp Hành vi xin phép trực tiếp là hành vi hình thành một phát ngôn xin phép trực tiếp biểu hiện tường minh ý định xin phép của người nói bằng cấu trúc bề mặt ngôn từ Trong biểu thức ngôn ngữ chứa một trong những động từ ngữ vi biểu thị ý nghĩa xin phép trực tiếp như là: có thể, cho phép, cho, để (, , , , , , ) Hành vi xin phép gián tiếp Hành vi xin phép gián tiếp là hành vi gián tiếp thông qua hành vi lời nói để biểu thị ý nghĩa mong muốn xin phép Hành vi gián tiếp thường không dùng thằng những từ cho phép, xin mà thay vào đá là những từ nghi vấn, những từ ngữ trang trọng hơn( Bạn có cảm thấy phiền khi mình ngồi vào chỗ này không) hay là những cấu trúc như ( / ) Đối với hành vi xin phép gián tiếp này, người nói thường dùng trong các trường hợp trịnh trọng, mang tính lịch sự cao, thường để xin phép những người có địa vị cao hơn mình Bên cạnh đó muốn nắm chắc hành vi xin phép này sẽ đạt được kết quả như mong đợi( được sự đồng ý từ người nghe) CHƯƠNG 2: HÀNH VI XIN PHÉP TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Việt Trong tiếng Việt, hành vi xin phép trực tiếp được biểu thị tường minh ở bề mặt cấu trúc ngôn từ Người nghe trực tiếp nhận biết ý định xin phép của người nói mà không cần suy ý hay dựa vào ngữ cảnh, vốn hiểu biết về ngôn từ Ví dụ: Thưa thầy, Em xin phép ra ngoài một chút ạ Hành vi ngôn ngữ trung tâm trong lời nói nhằm mục đích xin phép người nghe (thầy giáo) với nội dung xin phép là “Em xin phép ra ngoài một chút ạ” Người nghe nhận thấy hành vi ngôn ngữ trung tâm diễn đạt đúng với ý nghĩa xin phép tại lời Như vậy một hành vi xin phép tạo hiệu lực tại lời xác định Một phát ngôn xin phép bao giờ cũng có thành phần cốt lõi diễn đạt ý định xin phép của người nói Thành phần cốt lõi được biểu hiện dưới các hình thức khác nhau như sử dụng các động từ ngôn hành diễn đạt ý định xin phép của người nói Hành vi xin phép trực tiếp thường được người nói sử dụng các động từ ngữ vi như “xin phép”, “xin được phép”, “xin cho phép”, “cho” để đạt được mục đích của mình, mong chờ ở người nghe sự hồi đáp tích cực, đồng ý, cho phép người nói thực hiện hành vi xin phép Cấu trúc xin phép: CN + Vxin phép + tân ngữ + nội dung Hành vi xin phép được thực hiện với động từ ngữ vi “xin phép” : “Cô Lan ơi, cháu xin phép đi trước đây” Hành vi xin phép đã được người nói thực hiện với người nghe là cô Lan, giữa hai vai giao tiếp có sự khác biệt về tuổi tác Với cách sử dụng động từ ngữ vi “xin phép” được người nói thể hiện sự kính trọng đối với bề trên, hành vi xin phép này có nội dung mệnh đề là “đi trước” Bẩm mẹ, con xin phép mẹ cho con về (Phúc, 2002, tr 101) Thưa ngài, xin phép ngài cho tôi qua đợt này Tôi hứa sẽ gom đủ tiền trả ngài vào tuần sau Xin phép bác cho cháu dựa xe vào chỗ này (Cách xin phép người khác làm gì đó bằng tiếng Việt, không ngày) Hành vi xin phép được thực hiện với các động từ ngữ vi “xin được phép” / “xin cho phép” / “xin cho” Đối với hành vi này người nói sử dụng động từ ngữ vi “ xin” có tác dụng cầu khiến để khiến mục đích xin phép được đạt hiệu quả cao hơn Dùng như một chiến lược giao tiếp trong hành vi xin phép Bên cạnh đó sử dụng câu nghi vấn mang tính khiển cầu, tôn trọng ý kiến người nói nhưng lại có tác dụng làm người nghe dễ đồng ý với ý kiến xin phép của mình Tối nay con xin ba mẹ cho phép con được qua ngủ cùng cái Lan bạn con ạ Tôi xin được phép ngồi vào chỗ trống này Con xin U cho con đi thay U được không?Chỗ đó nguy hiểm lắm Hành vi xin phép sử dụng các động từ “cho”, “để” Ở những trường hợp này nhân vật giao tiếp có quan hệ gần gũi, mật thiết, ngôn từ được dùng thoải mái hơn không mang tính trịnh trọng như những hành vi xin phép sử dụng động từ ngữ vi “xin”, “cho phép” Hôm này là sinh nhật cô giáo, cho con ở lại lớp sau tiết học nhé Dạ thưa anh, anh cho em về thăm mạ em, sáng mai em về sớm Cuốn sách này anh cho em được không? Anh cứ để em làm việc này Cái áo này bị rách rồi, để em khâu lại giúp anh nhé Bên cạnh sử dụng động từ ngữ vi trong hành vi xin phép thì còn có nhiều phát ngôn không sử dụng động từ ngữ vi mà ý định xin phép được biểu thị trong phát ngôn “Mai nhà em có việc, em nghỉ một buổi anh nhé.” Thường những phát ngôn này có trợ từ “nhé”, “nha” ở cuối câu biểu thị sự xin phép và thông báo 2.2 Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Việt Hành vi xin phép gián tiếp thường được người nói thực hiện một cách gián tiếp với các sử dụng các động từ như “muốn”, “làm ơn” hoặc động từ tình thái “có thể” để đạt được mục đích của mình, mong chờ ở người nghe một hồi đáp tích cực Hành vi này sử dụng nghệ thuật ngôn từ để khiến người nghe bị thuyết phục và đưa ra sự cho phép đối với hành vi xin phép Cấu trúc xin phép: S + V (muốn/có thể/làm ơn) + nội dung xin phép Em có thể mang cái này đi không? Ngày mai, anh có thể cho em nghỉ một buổi không ạ Tối nay con có thể ra đi xem phim với bạn con được không ạ? Cháu có thể mang cái lưới này quăng đi chứ Đối với những hành vi xin phép sử dụng các động từ “có thể” gián tiếp biểu thị ý nghĩa xin phép hoặc nêu ra câu hỏi “có thể không” để xin phép người nghe Như câu nói “Cháu có thể mang cái lưới quăng đi chứ” đứa trẻ đã thực hiện hành vi xin phép gián tiếp thông qua động từ tình thái “có thể”, lực ngôn trung của phát ngôn này là “mang cái lưới quăng đi chứ” Động từ “muốn” trong hành vi xin phép là sự trực tiếp nêu ra ý muốn của bản thân để phục vụ cho nhu cầu xin phép sự đồng ý của người nghe Thông qua nhu cầu, mong muốn của bản thân để kiến nghị sự hồi đáp tích cực từ đối phương Hôm nay là ngày giỗ của ông nội, tôi muốn về sớm một chút được chứ Em muốn đưa thư đến Sư đoàn Bộ trong đêm nay Hành vi xin phép gián tiếp sử dụng động từ “làm ơn” thường kết hợp với động từ “cho” để biểu thị hành động xin phép “Hôm nay làm ơn cho tôi ở lại đây”, “Anh làm ơn cho tôi thêm ít thời gian nữa, tôi sẽ trả đủ tiền cho anh” , “Người làm ơn tha cho tôi một mạng này” Phát ngôn chứa động từ “làm ơn” có tính tình thái cao, biểu thị rõ rệt vai vế giao tiếp (người nghe có địa vị cao hơn nhiều so với người nói) Đối với phát ngôn này chủ ngữ luôn là người được xin phép hoặc nếu không “làm ơn” cũng có thể đứng đầu câu CHƯƠNG 3: HÀNH VI XIN PHÉP TRONG TIẾNG TRUNG Hành vi xin phép trong tiếng Trung được thực hiện theo hai chiến lược: trực tiếp và gián tiếp Mỗi chiến lược lại có những phương thức thực hiện khác nhau 3.1 Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Trung Hành vi xin phép trực tiếp trong tiếng Trung thường được sử dụng động từ “ 谢 谢/谢” (có thể, cho phép) để trực tiếp biểu thị ý định xin phép Đứng sau “谢谢/谢” là nội dung xin phép và là câu hỏi biểu thị ước muốn của mình nhằm đen ra thỉnh cầu với người nghe Cấu trúc : CN + V(((/((+ Nội dung xin phép + (( 谢谢谢谢谢谢谢(Tôi có thể vào được không?) 谢谢谢 谢谢谢 谢谢谢 谢谢谢 (Tôi có thể sử dụng phòng về sinh được không)(Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh, 2020, tr 89) 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢(Tôi có thể hỏi bạn một vấn đề được không?) 谢谢谢谢谢谢谢谢谢(Tôi có thể mượn quyển sách này không?) 谢谢谢谢谢谢谢(Tôi có thể xem qua được không) Sử dụng câu hỏi chính phản để biểu thị nội dung xin phép Các động từ xin phép 谢谢谢/谢谢谢谢/谢谢谢/谢谢谢谢 đều có nghĩa là có thể hay không CN + (((/((((/(((/((((+ nội dung xin phép? 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢(Thưa thầy giáo, chúng tôi có thể vào chứ ạ?) 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢(Tôi có thể chụp ảnh ở chỗ này hay không?) Trong phát ngôn “ 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢 ?” có chủ ngữ là 谢 (tôi) dùng câu hỏi chính phản “ 谢谢谢谢” để mong người nghe hồi đáp tích cực cho nội dung xin phép “ 谢谢谢谢 谢 ” Cả phát ngôn được dịch ra tiếng Việt là “Tôi có thể chụp ảnh ở chỗ này hay không?” Sử dụng câu hỏi duôi: “谢谢/谢谢/谢谢谢?” CN + nội dung xin phép + “((/((/(((” 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢 Tối hôm nay con ra ngoài nói chuyện với bạn một chút, được không ạ? 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢 (Tôi ăn trái táo này, có thể chứ) Ngoài ra còn động từ “ 谢”(xin) sử dụng trong hành vi xin phép tương dương với động từ “xin” trong tiếng Việt “ 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢 ”谢Hôm nay xin anh cho tôi tan làm sớm một chút谢 3.2 Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Trung Hành vi xin phép gián tiếp trong tiếng Trung là hành vi lời nói trước khi đưa ra nội dung xin phép, thường sử dụng các cụm từ mang tính chất xin phép khách khí, lịch sự để thăm dò ý kiến đối phương Hành vi xin phép gián tiếp được sử dụng khi người đối thoại có địa vị cao hơn nhiều so với người nói Vậy nên khi sử dụng hành vi xin phép này người nói thường đạt được mục đích của mình là sự đồng ý cho xin phép của họ 谢谢 (Cho hỏi ) 谢谢谢谢谢 (Không hay rồi, ) 谢谢 (áy náy, có lỗi) 谢谢 (làm phiền, cảm phiền) 谢谢谢谢 (thứ cho tôi mạo muội) 谢谢谢谢谢谢谢 (Không biết bạn có thể ) 谢谢谢 / 谢谢谢谢 / 谢谢谢谢谢 (Làm phiền bạn/ Làm phiền bạn một chút ) 谢谢谢 / 谢谢谢谢 / 谢谢谢谢谢( Bạn làm ơn/ Bạn làm ơn một chút ) 谢谢谢谢谢/谢谢谢谢谢谢谢谢( xin phép) CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÀNH VI XIN PHÉP TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT Qua quá trình thống kê và phân tích các hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt nhìn chung là hành vi được sử dụng trong những tình huống giao tiếp nhất định nhằm thuyết phục người nghe đồng ý, cho phép người nói được thực hiện một hành vi xin phép nào đó Việc sử dụng hành vi xin phép trong giao tiếp của cả hai ngôn ngữ tiếng Trung và tiếng Anh đều bị sự chi phối của xã hội 4.1 Điểm tương đồng của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt Hành vi xin phép đều được con người sử dụng với nhu cầu khi muốn thực hiện một hành vi xin phép từ sự đồng ý, cho phép của người khác Nội dung xin phép được hiểu là toàn bộ các phát ngôn xin phép có cùng mục đích được biểu thị bằng các phương thức khác nhau, động từ ngữ vi khác nhau nhưng đều có ý nghĩa chung là xin phép được làm gì Trong cả hai ngôn ngữ, hành vi xin phép đều có mục đích giống nhau : người nói S yêu cầu, xin phép người nghe H đồng ý, cho phép người nói thực hiện một hành động X Cho dùng cách thể hiện có khác nhau về hình thức hay cấu trúc thì mục đích của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt đều không khác nhau Ngày mai, anh có thể cho em nghỉ một buổi không ạ 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢 Hành vi xin phép là hành vi được thực hiện mang tính lịch sự cao Thông thường người nghe sẽ có địa vị xã hội, tuổi tác cao hơn người xin phép Vậy nên người nói thường là người bị chịu thiệt, lép vế hơn ngược lại người nghe lại được tôn vinh, được khiêm nhường Để đạt được hiệu quả và mục đích của hành vi xin phép người nói thường phải có những thủ thuật ngôn từ khôn khéo, chính xác và hợp lý trong từng ngữ cảnh giao tiếp 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢 谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢谢? (Thật là không hay rồi, tối hôm qua tôi có chút việc nên chưa hoành thành Anh có thể cho tôi thêm một giờ đồng hồ không?) Có thể nói trong ví dụ này người nói rất khôn khéo khi dùng 谢谢谢谢 (thật là không hay rồi) biểu thị sự tiếc nuối, hối lỗi ở đầu phát ngôn và 谢谢 ? Để tôn vinh thể diện của người nghe và tăng tính lịch sự của hành vi Về mặt ngữ nghĩa hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt đều được thể hiện qua hai hình thức : gián tiếp và trực tiếp với các cấu trúc ngữ pháp giống nhau như câu trần thuật, câu bị động, câu nghi vấn Bên cạnh đó hành vi xin phép trong hai ngôn ngữ đều sử dụng các phương tiện giảm nhẹ, làm dịu đi giảm áp lực của người nói tạo ra với người nghe khi thực hiện hành vi xin phép Trong tiếng Việt những từ tình thái đứng ở đầu hoặc cuối phát ngôn như này, nhé, chứ, chớ, thôi hoặc những từ làm ơn, làm phúc Trong tiếng Trung cũng có các từ tương dương như 谢谢谢谢谢 4.2 Điểm khác biệt của hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt Có nhiều yếu tố giá trị văn hóa ảnh hưởng đến hành vi xin phép của người Trung Quốc và người Việt Trong tiếng Trung việc thể hiện các hành vi xin phép hầu hết là gián tiếp Để thể hiện sự lịch sự, kính trọng, làm cho người nghe cảm thấy thể diện của họ được tôn vinh Còn trong tiếng Việt thường hay sử dụng cách nói trực tiếp với các động từ ngôn hành như “xin phép”, “cho phép”, “xin cho phép”, “xin” để thực hiện các hành vi xin phép của mình Bản thân các từ này trong tiếng Việt đã thể hiện được nghĩa “xin phép” do đó tính lịch sự qua cách thể hiện trực tiếp này khiến người nghe không cần suy ý, rõ ràng thẳng thắn như bản chất của người Việt Xét về cấu trúc từ vựng vì tiếng Trung và tiếng Anh đã có sự khác biệt nên cấu trúc trong hành vi xin phép cũng khác nhau Bên cạnh đó, trong tiếng Việt có sự đa dạng về đại từ xưng hô, từ xưng hô biểu hiện rõ mối quan hệ xã hội giữa người nói và người nghe Mỗi từ xưng hô bản chất đã có những sắc thái biểu đạt và ngữ cảnh khác nhau Vậy nên chỉ cần người nói sử dụng đúng đại từ nhân xưng trong giao tiếp thì đã tạo được thiện cảm trong mối quan hệ thân mật, nhờ vậy tính lịch sự của các phát ngôn xin phép càng được nâng cao KẾT LUẬN Hành vi xin phép là một hành vi lời nói đặc biệt trong tiếng Trung và tiếng Việt Nghĩa của hành vi này không chỉ phụ thuộc vào cấu trúc ngữ pháp, từ vựng mà còn phụ thuộc vào các mối quan hệ xã hội của người nói và người nghe như tuổi tác, địa vị xã hội, giới tính Qua việc so sánh đối chiếu hành vi ngôn ngữ xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt đưa ra cho chúng ta những đặc điểm riêng và chung của hai ngôn ngữ trong một hành vi ngôn ngữ Từ đó góp phần đưa ra những giả định về tính phổ quát và đặc thù ngôn ngữ trong giao tiếp Hành vi ngôn ngữ đã được rất nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Nghiên cứu hành vi xin phép luôn phải đặt trong mối quan hệ với ngôn ngữ học xã hội gắn liền với những nét văn hóa của người bản ngữ Từ việc tìm hiểu khái niệm hành vi xin phép trong tiếng Trung và tiếng Việt đến phương thức sử dụng đã cho ta một cái nhìn tổng quan về lý thuyết hành vi ngôn ngữ nói chung và hành vi xin phép nói riêng trong giao tiếp Hành vi xin phép có thành phần cốt lõi là các động từ ngôn hành như “xin phép”, “cho phép”, “cho”, trong tiếng Việt, các động từ ngôn hành như “ 谢谢 ”“ 谢 ”trong các cấu trúc câu nghi vấn trong tiếng Trung Hành vi xin phép gián tiếp bao gồm các cấu trúc như “ 谢谢谢 ”“谢谢 谢 .”, trong tiếng Trung, trong tiếng Việt là cách sử dụng của những từ tình thái như “muốn, làm ơn, có thể” Qua đó, việc đối chiếu hành vi xin phép giữa tiếng Trung và tiếng Việt áp dụng vào việc dạy và học ngoại ngữ Nắm vững lý thuyết và tránh những lỗi thường gặp sẽ tạo được những hiệu quả tốt trong giao tiếp không chỉ ở một ngôn ngữ Do hạn chế về tài liệu nghiên cứu và các kiến thức chuyên ngành nên kết quả của nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ bao quát, chưa chuyên sâu Hy vọng nghiên cứu này sẽ mở ra một hướng nghiên cứu mới, lĩnh vực mới cho các nhà ngôn ngữ học DANH MỤC TÀI LIỆU TAM KHẢO 1 Cách xin phép người khác làm gì đó bằng tiếng Việt (không ngày) https://tiengviet24h.com/cach-xin-phep-nguoi-khac-lam-gi-do-bang-tieng-viet/ 2 Cẩn, N T (2008) Ngữ pháp tiếng Việt NXB Đại học quốc gia Hà Nội 3 Châu, Đ H (2001) Đại cương ngôn ngữ học NXB Giáo dục 4 Châu, P D (không ngày-a) Sự tương đồng độc đáo giữa tiếng Việt và tiếng Trung [Tiengtrung.com] tiengtrung.com https://tiengtrung.com/van-hoa-trungquoc/su-tuong-dong-doc-dao-giua-tieng-viet-va-tieng-trung.html 5 Châu, P D (không ngày-b) 谢谢谢谢 Hỏi xin phép [Tiengtrung.com] tiengtrung.com https://tiengtrung.com/tieng-trung-giao- tiep/ %E8%A1%A8%E7%A4%BA%E8%AF%A2%E9%97%AE-hoi-xinphep.html 6 Duy, T C (2007) Giáo trình ngữ pháp tiếng Hán hiện đại( Sơ – Trung cấp) Nxb Hồng Đức 7 Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh (2020) Giáo trình Hán ngữ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 8 Giáp, N T (2008) Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 9 Hàm, P N (2004) Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt [Thesis, Đại học Quốc gia Hà Nội] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/15176 10 Hoa, N T M (2015) Các phương thức biểu hiện hành vi xin phép và hồi đáp trực tiếp trong tiếng Việt và tiếng Anh, Luận văn, Đại học Khoa học – Đại học Huế [Đại học Khoa học – Đại học Huế] http://tckhgd.huce.vn/DOC_BAIBAO/31_487_NguyenThiMaiHoa_13_nguyen %20thi%20mai%20hoa.pdf 11 Hoa, N T M (2016) Hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh và tiếng Việt [Đại học Khoa học – Đại học Huế] https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-an-hanh-vi-xin-phep-va-hoi-daptrong-tieng-anh-va-tieng-viet 12 Hùng, Đ V (2011) Ngữ dụng học NXB Giáo dục 13 Phê, H (2019) Từ điển tiếng Việt NXB Hồng Đức 14 Phúc, Đ N (2002) Sự kiện lời nói xin phép trong giao tiếp NXB Lao động 15 Thiêm, L Q (2004) Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Thư, V T M (2009) Khảo Sát Hành Động Hứa Hẹn Và Các Phương Thức Biểu Hiện Nó (Trên Ngữ Liệu Tiếng Việt Và Tiếng Anh) Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ... Hành vi xin phép ngôn ngữ tiếng Vi? ??t tiếng Trung có điểm giống khác nào? - Các biểu hành vi xin phép ngôn ngữ tiếng Vi? ??t tiếng Trung? - Sự ảnh hưởng của hành vi xin phép ngôn ngữ tiếng Vi? ??t tiếng. .. ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÀNH VI XIN PHÉP TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VI? ??T 13 4.1 Điểm tương đồng hành vi xin phép tiếng Trung tiếng Vi? ??t 14 4.2 Điểm khác biệt hành vi xin phép tiếng Trung. .. hiểu hành vi xin phép liệu tiếng Trung tiếng Vi? ??t - Tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt hành vi xin phép ngôn ngữ tiếng Vi? ??t tiếng Trung - Hiểu rõ hành vi ngôn ngữ, đặc biệt hành vi xin phép ảnh