Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.

123 20 0
Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế VÕ TÙNG ANH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Võ Tùng Anh Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THU HÚT VỐN TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN VÀO ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ– (PPP) 1.1 Lý thuyết chung hình thức đối tác cơng tư (PPP) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership-PPP 1.1.2 Lợi ích thách thức phương thức hợp tác công tư (PPP) 1.1.3 Các hình thức tổ chức thực PPP 13 1.2 Nguồn vốn tư nhân dự án PPP 16 1.2.1 Cấu trúc nguồn vốn dự án PPP 16 1.2.3 Vai trò nguồn vốn tư nhân dự án PPP 21 1.3 Thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP 25 1.3.1 Các phương pháp thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP 25 1.3.2 Những khó khăn, thách thức việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP 33 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN TRONG MÔ HÌNH PPP 38 2.1 Kinh nghiệm quốc gia việc thay đổi thể chế sách 38 2.1.1 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 38 2.1.2 Kinh nghiệm từ nước Đức 41 2.2 Kinh nghiệm quốc gia hỗ trợ tài dự án PPP 44 2.2.1 Đạo luật Tài Đổi sở hạ tầng giao thông (TIFIA) Hoa Kỳ 44 2.2.2 Quỹ tăng hỗ toán hợp đồng (CPEG) - Mexico 46 2.3 Kinh nghiệm lựa chọn phương thức đối tác hợp tác công – tư 48 2.3.1 Lựa chọn đối tác tư nhân dự án hầm Sydney Úc 48 2.3.2 Lựa chọn nhà thầu phương thức đầu tư PPP dự án Dartford, Anh 50 2.4 Cam kết phủ tham gia dự án PPP 54 2.4.1 Cam kết phủ dự án Bệnh viện Joonalup, Úc 54 2.4.2 Cam kết dự án PPP Laibin B, Trung Quốc 57 2.5 Nhận dạng phân bố rủi ro hợp lý dự án PPP 63 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP Ở VIỆT NAM 69 3.1 Tình hình triển khai mơ hình PPP Việt Nam giai đoạn qua 69 3.1.1 Tình hình thực dự án PPP trước năm 2010 69 3.1.2 Tình hình thực dự án PPP từ 2010 trở lại 71 3.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 74 3.2.1 Khung chế sách hỗ trợ thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 74 3.2.2 Cơ chế hỗ trợ tài phủ việc thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP 78 3.2.3 Quy trình lựa chọn đối tác tư nhân dự án PPP Việt Nam 79 3.2.4 Đánh giá chung tình hình thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 82 3.3 Một số đề xuất thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 85 3.3.1 Về cải cách sách 85 3.3.2 Về vấn đề hỗ trợ tài cho dự án 88 3.3.3 Về vấn đề lựa chọn đối tác tư nhân 90 3.3.4 Về cam kết phủ thực dự án PPP 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜÌ CAM ĐOAN Tơi tên là: Võ Tùng Anh Mã học viên: 1606040002 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AUD Đô la Úc BOO Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BOOT Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh - Chuyển giao BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BLT Xây dựng - Thuê dịch vụ- Chuyển giao BTL Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ BANOBRAS Ngân hàng phát triển quốc gia Mexico CA Hợp đồng nhượng quyền CARP Tổ chức liên quốc gia Argentina Uruguay CPEG Quỹ tăng hỗ toán hợp đồng DBOT Thiết kế - Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao EUR Euro FSTA Hợp đồng cung cấp nhiên liệu vận tải KRW Won đơn vị tiền tệ Đại Hàn Dân Quốc KDI Học viện Phát triển Hàn Quốc MERCOSUR Hiệp định thương mại tự thành lập vào năm 1991 nước Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay) MIGA Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương Ngân hàng Thế giới MOSF Bộ Chiến lược Tài Hàn Quốc MRG Bảo lãnh doanh thu tối thiểu NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PIMC Trung tâm Quản lý Đầu tư sở hạ tầng công tư PPA Hợp đồng mua điện PPIAF Quỹ Tư vấn Cơ sở hạ tầng nhà nước – tư nhân PPIP Hợp đồng hợp tác đầu tư công - tư PPP Mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân RTA Cơ quan đường giao thông Úc VGF Quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi dự án USD Đơ la Mỹ UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cam kết đầu tư cho dự án sở hạ tầng có tham gia khu vực tư nhân vào nước phát triển theo lĩnh vực 1990 -2005 23 (Hình 2.1: Biểu đồ cải cách đạo luật mơ hình đối tác cơng tư Hàn Quốc) 41 Hình 3.1: Tỷ trọng số án phân theo hình thức đầu tư (%) 69 Hình 3.2: Tỷ trọng vốn đầu tư dự án phân theo hình thức đầu tư (%) 70 Hình 3.3: Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%) tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt dịng đầu tư vào nước phát triển theo lĩnh vực khu vực 24 Bảng 2.1.Các loại rủi ro trách nhiệm chia sẻ rủi ro bên 67 TÓM TẮT KẾT QUẢ LUẬN VĂN Trong bối cảnh ngân sách quốc gia nước phát triển, có Việt Nam cịn eo hẹp, nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) sụt giảm, việc huy động tham gia khu vực tư nhân (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) vào dự án sở hạ tầng cần thiết, mà phương thức hợp tác công – tư (PPP) hình thức thích hợp, có lịch sử phát triển lâu dài nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, thực tiễn thí điểm triển khai dự án theo hình thức PPP Việt Nam đạt số kết định, song cịn khơng trở ngại, khó khăn nhận thức, khn khổ thể chế thực tiễn q trình triển khai Trong đó, mơ hình PPP xuất sớm giới thực tiễn áp dụng phương thức thu hút đầu tư tư nhân dự án PPP vô phong phú Đã có nhiều báo cáo, tài liệu phân tích cụ thể đặc điểm hiệu việc thu hút đầu tư tư nhân dự án PPP quốc gia giới ban hành hồn tồn học tập tham khảo để ứng dụng vào Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đúc rút kinh ghiệm từ ví dụ điển hình quốc tế để từ đưa kiến nghị phù hợp với Việt Nam cần thiết Trong khuôn khổ nghiên cứu mình, tác giả đưa sở lý luận bao gồm khái niệm bản, hình thức mơ hình PPP, ưu điểm hạn chế mơ hình này, khái qt phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào mơ hình Đề tài “Thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP, kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt Nam” tóm tắt phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào mơ hình PPP, tập trung chủ yếu ba phương thức: Thay đổi thể chế sách, Hỗ trợ tài cho dự án, Lựa chọn phương thức đối tác PPP Tiếp đến, tác giả đưa kinh nghiệm số quốc gia giới việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP từ tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam lĩnh vực Trên sở học quốc tế đó, luận văn đưa môt số kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU cụ thể sau: Trao nhượng quyền với điều khoản đặc biệt Consortium cấp đặc quyền để thiết kế, xây dựng, thử nghiệm, vận hành trì Laibin B, sử dụng đất quyền Quảng Tây cung cấp bán điện cho quyền tỉnh Quảng Tây thời kỳ nhượng quyền Ngoài ra, thời kỳ nhượng quyền Consortium trao quyền sở hữu vận hành tất tài sản, trang thiết bị cấu thành Laibin Đồng thời, Consortium phép chấp chuyển nhượng quyền hoạt động, tất tài sản, sở vật chất trang thiết bị dự án có đồng ý văn Chính quyền Quảng Tây việc khơng ảnh hưởng xấu đến quyền, lợi ích quyền Quảng Tây Bảo lãnh mua điện Theo PPA ký kết Consortium GPIB, quyền Quảng Tây bảo đảm thơng qua cơng ty GPIB mua lượng điện tối thiểu 3.500 triệu kWh năm từ Laibin B GPIB có trách nhiệm việc thực nghĩa vụ Bảo đảm cung cấp nhiên liệu Thơng qua GCFC, Chính phủ bảo đảm cung cấp nhiên liệu (than, dầu) theo yêu cầu Consortium trả tiền thông qua công ty Consortium có quyền từ chối nhiên liệu thấy không phù hợp với thông số kỹ thuật nhiên liệu mơ tả FSTA Chính quyền Quảng Tây bảo đảm thực 62 kịp thời nghĩa vụ GCFC theo FSTA hỗ trợ tất hậu tài từ vi phạm GCFC theo FSTA Bảo đảm điều kiện bất khả kháng Theo bảo đảm này, hai bên có quyền ngừng thực nghĩa vụ theo CA việc thực bị cản trở tình bất khả kháng, tức hồn cảnh ngồi tầm kiểm sốt thiên tai, chiến tranh, lệnh cấm vận, hạn chế xuất nhập thay đổi quy định pháp luật Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng nhượng quyền CA điều kiện bất khả kháng, quyền tình Quảng Tây trả cho Consortium số tiền để bồi thường Sau toán số tiền bồi thường, Consortium chuyển Laibin B cho quyền tỉnh Quảng Tây Nếu có thay đổi luật pháp, quy định nghị định Trung Quốc, điều kiện thực tế với ngày phê chuẩn diễn sau ngày ký kết CA mà ảnh hưởng xấu đến quyền lợi nghĩa vụ Consortium, Consortium yêu cầu điều chỉnh điều khoản CA để Consortium có tình trạng kinh tế giống trước có thay đổi Ưu đãi thuế Các ưu đãi thuế mà quyền tỉnh Quảng Tây dành cho Consortium bao gồm: (a) Consortium miễn từ 3% số thuế thu nhập địa phương, (b) Bắt đầu từ năm có lợi nhuận đầu tiên, Consortium hưởng hai năm miễn hoàn toàn thuế thu nhập quốc dân Sau khoảng thời gian hai năm đó, từ năm thứ ba đến năm thứ năm, Consortium miễn 50% thuế thu nhập quốc gia Từ năm thứ sáu, Consortium nộp thuế thu nhập theo quy định với mức thuế suất 30%, (c) Ngoài ra, nhà đầu tư nước miễn thuế lợi tức cổ tức Consortium phân bổ Ngồi ra, Consortium cịn bảo lãnh tỷ giá hối đoái, bồi thường trường hợp xảy tình trạng vỡ nợ Chỉnh phủ rủi ro trị, hỗ trợ đất đai, sở vật chất hỗ trợ khác 63 2.5 Nhận dạng phân bố rủi ro hợp lý dự án PPP Một phương thức thu hút nguồn vốn đầu tư vào dự án PPP việc nhận dạng phân bố rủi ro hợp lý, nhà đầu tư tư nhân có nhiều phương án, nhận diện vấn đề mắc phải tham gia dự án, có đảm bảo từ phía tổ chức công Ở phần này, tác giả xin phép trình bày kinh nghiệm phân bố rủi ro hợp lý, nhận diện rủi ro dự án nhượng quyền phân phối điện Ấn Độ Phân bố rủi ro dự án phân phối điện phân chia thành loại khác nhau, với loại người phải chịu trách nhiệm quy định làm rõ Tình hình thiếu hụt điện ngày trầm trọng Maharashtra đặt thách thức lớn với Công ty TNHH Phân phối điện nhà nước Maharashtra (MSEDCL) Bên cạnh giải pháp kinh tế - kỹ thuật khác, MSEDCL định sử dụng khu vực tư nhân để tăng cường hiệu hệ thống phân phối điện thông qua thỏa thuận nhượng quyền phân phối điện, trước hết với số lưới chọn trước Luật Điện lực năm 2003 cho phép người nắm giữ giấy phép phân phối điện thu xếp để công ty khác nhượng quyền kinh doanh vài tất hoạt động phân phối điện Dàn xếp nhượng quyền phân phối điện áp dụng cho mạng lưới phân phối điện thành phố Bhiwandi, cách thành phố Mumbai khoảng 48km phía đơng bắc dự án tiên phong dự án nhượng quyền phân phối “đầu vào” sau khái niệm đưa vào Luật Điện lực Thỏa thuận nhượng quyền phân phối (DFA) cho mạng lưới điện Bhiwandi có hiệu lực cho thời kỳ ban đầu 10 năm Cấu trúc mơ hình nhượng quyền phân phối sau: • MSEDCL tiếp tục quan cấp phép phân phối điện ủy quyền cho công ty nhượng quyền kinh doanh thay mặt phân phối điện khu vực cụ thể (mạng lưới phân phối điện Bhiwandi) • Cơng ty nhượng quyền có quyền sử dụng tài sản phân phối điện MSEDCL khu vực nhượng quyền để thực nghĩa vụ trách nhiệm 64 • Cơng ty nhượng quyền có trách nhiệm thực chức sau MSEDCL thời hạn thỏa thuận DFA: + Phân phối cung cấp điện cho khách hàng MSEDCL khu vực nhượng quyền + Vận hành bảo dưỡng khu vực nhượng quyền, + Đo đạc, thu phí tất dịch vụ liên quan đến khách + Tuân thủ theo tất tiêu chuẩn quy định luật Bình luận Bình luận Loại rủi ro Rủi ro giai đoạn trước hoạt động Lĩnh vực nhượng quyền phân phối hoạt động kinh doanh thực thời điểm chuyển giao rủi ro ười ười ười Do vậy, khơng có rủi ro nà h h h Giai đoạn xây dựng Lĩnh vực nhượng quyền phân phối hoạt động u rủi ro Bình luận Bình luận kinh doanh thực thời điểm chuyển giao Do vậy, khơng có rủi ro Doanh nghiệp đ mua Rủi ro vận hành Rủi ro điện từ ngu điện mua sắm a a phân phối phải t Rủi ro biểu giá MSEDCL có nghĩa vụ phải cung cấp khối lượng điện MSEDCL có nghĩa vụ phải cung cấp khối lượng điện MSEDCL có nghĩa vụ phải cung cấp khối lượng Mức giá điện mà người tiêu dùng phải trả quản lý điện Mức giá điện mà người tiêu dùng phải trả quản lý mức giá đầu vào mà doanh nghiệp nhượng Mức giá điện mà người tiêu dùng phải trả quản lý quyền Đồng thời, mức giá đầu vào, nghĩa chi phí mua điện mức giá đầu vào mà doanh nghiệp nhượng Đồng thời, mức giá đầu vào, nghĩa chi phí mua điện quyền Đồng thời, mức giá đầu vào, nghĩa chi phí mua điện mức giá đầu vào mà doanh nghiệp nhượng quyền gắn số với thay đổi biểu giá điện người tiêu dùng.Do vậy, trường hợp biểu giá điện tăng giảm, chi phí đầu vào cho doanh nghiệp nhượng quyền tăng/giảm theo công thức mô tả trongThỏa thuận nhượng quyền phân phối (DFA).Tuy nhiên, tính tổng thể có số tác động dòng tiền mặt doanh nghiệp nhượng quyền Rủi ro thị trường chính/ rủi ro ợng ợng n n Rủi ro thị trường bao gồm mức tiêu thụ điện, tốc độ tăng Rủi ro thị trường bao gồm mức tiêu thụ điện, tốc độ tăng Rủi ro thị trường bao gồm mức tiêu thụ điện, tốc độ tăng tiêu thụ điện, đặc điểm người tiêu dùng Phần thưởng cho hiệu thu phí thời gian áp khu dụng tiêu thụ điện, đặc điểm người tiêu dùng Phần thưởng cho hiệu thu phí thời gian áp khu dụng tiêu thụ điện, đặc điểm người tiêu dùng Phần thưởng cho hiệu thu phí thời gian áp khu dụng phân Thỏa thuận nhượng quyền kinh doanh dành cho Thỏa thuận nhượng quyền kinh doanh dành cho phối Thỏa thuận nhượng quyền kinh doanh dành cho vực nhượng quyền doanh nghiệp nhượng nghiệp nhượng quyền phân quyền gánh chịu Do mức giá mua điện đầu vàodoanh phối doanh doanh nghiệp nhượng quyền phân nghiệp phối nhượng quyền đưa đấu thầu dựa khoản dự báo giả định đặc điểm người tiêu Đối khoản nợ chưa trả người tiêu dùngvới vànhững mức tăng trưởng tiêu thụ điện,những nên việc không Đối đạt với khoản nợ chưa trả người tiêu thu tác động tiêu cực tới dòng tiền mức phải dự báo mặt doanh nghiệp nhượng quyền Tuy nhiên, dùng tại, vịng tháng trước ngày có hiệu doanh lực, nghiệp nhượng quyền phân phối thực dùng tại, vịng tháng trước có hiệu hoạt động kinhtrong doanh độc3quyền khungày vực doanh lực, nghiệp nhượng quyền nên chịu doanh nghiệp đ cạnh tranh Rủi ro tài phân phối nhiệm đảm bảo 65% hiệu thu phí Đối với vịng thán khoản nợ khứ mà trì hỗn tốn nhượng quyền thưởng 10% số tiền thu Đối với người tiêu dùng ngừng kết nối, tỷ lệ 20% Các rủi ro khác Số liệu sau lựa chọn doanh nghiệp nhượng quyền có sau lựa chọn doanh nghiệp nhượng quyền có sau lựa chọn doanh nghiệp nhượng quyền có g g khác với số liệu nghiệp Những kết luận từ việc kiểm toán chung tiến hành Những kết luận từ việc kiểm toán chung tiến hành nhườn gốc sai g quyền nhượng quyền phân phối phép tiến hành nghiên cứu tiền khả thi khu vực nhượng quyền 67 g ược Rủi ro ược ược Những kết luận từ việc kiểm toán chung tiến hành Những kết luận từ việc kiểm toán chung tiến hành sau lựa chọn doanh nghiệp nhượng quyền có g g quyền Do doanh nghiệp nhượng quyền phân phối trở g quyền thành dẫn tới phản đối, phản kháng Do doanh nghiệp nhượng quyền phân phối trở thành lực trị Ví dụ, việc cắt điện dẫn tới bất trịmãn người xã hội có áp lực từ nhà nư đặn Kết qu phải mua điệ trường g Rủi ro bất ược ược ược nhườn Do doanh nghiệp nhượng quyền phân phối trở thành Do doanh nghiệp nhượng quyền phân phối trở trường hợp xảy tình rủi ro bất khả Trong thành kháng, Trong trường hợp xảy tình rủi ro bất khả điểm liên lạc người tiêu dùng, không kháng, hài điểm liên lạc người tiêu dùng, không khả kháng hài điểm liên lạc người tiêu dùng, không hài điểm liên lạc người tiêu dùng, khơng hài lịng xét hành động/việc khơng hành động lịng xét hành động/việc khơng hành động doanh nghiệp nhượng khơng có bên phải chịu trách nhiệm việc Trong trường hợp xảy tình rủi ro bất khả khơng có bên phải chịu trách nhiệm kháng, việc Trong trường hợp xảy tình rủi ro bất khả khơng có bên phải chịu trách nhiệm kháng, việc khơng có bên phải chịu trách nhiệm việc thực ng Tuy nhiên, trường hợp rủi ro bất khả kháng kéo dài, thỏa thuận chấm dứt bên đó, theo tài sản chuyển cho MSEDCL để đổi lấy khoản toán cho việc kết thúc hợp đồng từ MSEDCL Bảng 2.1.Các loại rủi ro trách nhiệm chia sẻ rủi ro bên Nguồn: (World Bank & Ministry of Finance, 2010) Từ dự án điện Bhiwandi, rút số học sau đây: • Sự thận trọng việc lựa chọn mơ hình PPP cấu trúc từ bắt đầu Một yếu tố giúp dự án Bhiwandi thành công vấn đề mà đối tượng có liên quan (MSEDCL, cơng ty nhượng quyền, người tiêu dùng người lao động MSEDCL) xem xét trình phát triển cấu trúc mơ hình kinh doanh Mơ hình thiết kế để tính tới yếu tố cụ thể thiếu hụt điện, mức giá điện điều tiết, trợ cấp, chất tài sản phân phối, • Phối hợp kiểm tốn số liệu cơng bố thơng số Do việc kinh doanh phân phối điện liên quan đến việc bán điện cho số lượng lớn người tiêu dùng trải rộng diện tích địa lý lớn, tài sản phân phối điện (nghĩa mạng lưới phân phối điện) trải rộng diện tích lớn Do vậy, việc thực 68 ước tính thất phân phối điện, hiệu thu phí tổng tài sản, tỷ lệ đơn giá trung bình phức tạp dễ bị sai sót Do mơ hình nhượng quyền phân phối điện, cần phải có phối hợp kiểm toán chung để xác định giá trị thơng số này, chúng quan trọng tác động tới lợi nhuận khả hoàn vốn nhà thầu lựa chọn • Q trình đấu thầu cơng khai minh bạch Quá trình đấu thầu tiến hành cách minh bạch với tư vấn thích hợp nhà đầu tư triển vọng Điều giúp tạo tin cậy tin tưởng nhà đầu tư • Sự xuất mơ hình cải cách phân phối điện có lựa chọn để tư nhân hóa bối cảnh Ấn Độ Trong mơ hình nhượng quyền phân phối điện dựa đầu vào, rủi ro liên quan đến chi phí mua điện biểu giá điện điều tiết giảm thiểu cho khu vực tư nhân Hơn nữa, công ty nhượng quyền có động lực để tăng cường hiệu hoạt động hệ thống phân phối điện (nghĩa giảm thất thoát phân phối điện cải thiện hiệu thu phí) dẫn đến lợi nhuận cao cho công ty nhượng quyền với mức chi phí mua điện Khả sử dụng mơ hình PPP để tăng hiệu dựa động tăng lợi nhuận quan trọng thành công dự án Bhiwandi, đặc biệt bối cảnh thiếu điện biểu giá điện quản lý Ấn Độ 69 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP Ở VIỆT NAM 3.1 Tình hình triển khai mơ hình PPP Việt Nam giai đoạn qua 3.1.1 Tình hình thực dự án PPP trước năm 2010 Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2012 tình hình triển khai dự án đầu tư BOT, BTO BT Việt Nam giai đoạn 1994-2010 trích dẫn tổng hợp nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2014), tính đến thời điểm 31/12/2010, có 35 tỉnh, thành phố trực thuộc TW 02 Bộ có dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT Tổng số dự án có tất 384 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư 1.114.663 tỷ đồng cấp phép kêu gọi đầu tư Trong số đó, địa phương quản lý 342 dự án với tổng số vốn đầu tư 660.832 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,1% số dự án 59,3% tổng vốn đầu tư Bộ Giao thông vận tải quản lý 29 dự án với tổng số vốn đầu tư 88.111 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,6% số dự án 7,9% vốn đầu tư; Bộ Công thương quản lý 13 dự án với tổng số vốn đầu tư 365.720 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,4% số dự án 32,8% số vốn đầu tư Phân loại dự án theo hình thức đầu tư sau: Dự án BOT: 129 dự án với tổng số vốn đầu tư 604.389 tỷ đồng; Dự án BTO: 02 dự án với tổng số vốn đầu tư 918 tỷ đồng; Dự án BT: 211 dự án với tổng số vốn đầu tư 324.129 tỷ đồng; Dự án BT kết hợp BOT: 42 dự án với tổng vốn đầu tư 185.227 tỷ đồng Hình 3.1: Tỷ trọng số án phân theo hình thức đầu tư (%) Nguồn: (Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, 2014) 70 Xét số dự án, chủ yếu dự án đầu tư theo hình thức BT, chiếm 54,95%; tiếp đến dự án theo hình thức BOT, chiếm 33,59%; dự án BT kết hợp BTO chiếm 10,94%; hình thức dự án BTO chiếm 0,52% Hình 3.2: Tỷ trọng vốn đầu tư dự án phân theo hình thức đầu tư (%) Nguồn: (Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, 2014) Trong đó, xét vốn đầu tư, chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng vốn đầu tư dự án đầu tư theo hình thức BOT, chiếm 54,22%; dự án theo hình thức BT chiếm tỷ trọng số dự án nhiều nhất, chiếm 29,08% tỷ trọng vốn; dự án BT kết hợp BTO chiếm 16,62%; hình thức dự án BTO chiếm 0,08% Phân theo lĩnh vực đầu tư: ✓ Xây dựng cơng trình giao thông: 254 dự án với tổng vốn đầu tư 563.114 tỷ đồng; ✓ Xây dựng hệ thống cấp nước sạch: 08 dự án với tổng vốn đầu tư 4.490 tỷ đồng; ✓ Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải cải tạo môi trường: 50 dự án với tổng vốn đầu tư 139.403 tỷ đồng; ✓ Xây dựng nhà máy điện, đường dây tải điện: 13 dự án với tổng vốn đầu tư 365.720 tỷ đồng; ✓ Xây dựng nhà làm việc, khu công nghiệp, khu đô thị dịch vụ công cộng khác: 59 dự án với tổng vốn đầu tư 41.935 tỷ đồng ... hình PPP, ưu điểm hạn chế mơ hình này, khái qt phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào mơ hình Đề tài ? ?Thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP, kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt. .. cơng ? ?tư (PPP); - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP từ rút học cho Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam Đối tư? ??ng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan