1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ và bài học đối với việt nam hiện nay

165 96 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 735,31 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM HỒNG VẤN ĐỀ TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM HỒNG VẤN ĐỀ TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN 2 TS PHAN MẠNH TOÀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Kim Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9 1.1 Những công trình nghiên cứu lý luận chung về tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ 9 1.2 Những công trình nghiên cứu về nội dung của vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ 24 1.3 Những công trình nghiên cứu về bài học trong việc kết hợp hài hòa giữa tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ ở Việt Nam hiện nay 28 1.4 Giá trị của những công trình được tổng quan và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm 33 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 35 2.1 Quan niệm về tự do và trách nhiệm đạo đức 35 2.2 Tự do, trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ 57 2.3 Mối quan hệ giữa đạo đức và khoa học, công nghệ 62 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 71 3.1 Tự do trong hoạt động khoa học, công nghệ 71 3.2 Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ 92 Chương 4: TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 116 4.1 Một số vấn đề về tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ được đặt ra hiện nay 117 4.2 Bài học đối với các tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ 122 4.3 Bài học đối với Nhà nước Việt Nam trong việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ hiện nay 128 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrom (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) CDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ) GDP : Gross Dimestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GLP : Good Laboratory Practice (Hệ thống an toàn chất lượng phòng thí nghiệm) GMP : Good Manufacturing Practice (Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt) NGOs : Non-Governmental Organizations (Các tổ chức phi chính phủ) Nxb : Nhà xuất bản 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, con người đang phải quan tâm đến những vấn đề lớn như ô nhiễm, hủy hoại môi trường, nghịch lý giữa các thành tựu công nghệ với thái độ ứng xử đạo đức của con người, hay những tác động của toàn cầu hóa đến tiến Bộ Khoa học, công nghệ và đến đời sống của con người… Tất cả đều đang đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu lý luận và giải quyết thực tiễn Nổi lên hàng đầu trong số đó là các vấn đề đạo đức nói chung, và tự do, trách nhiệm của con người trong sự phát triển khoa học, công nghệ nói riêng Bước sang thế kỷ XXI, khoa học và công nghệ hiện đại đã có những phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu to lớn Song, bên cạnh đó là những hiểm họa của việc ngày càng gia tăng những tác động xấu đến con người và xã hội từ những mặt trái của chính sự phát triển đó Điều này đã đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách cần giải quyết, trong đó phải trả lời được cho câu hỏi: làm sao có thể kết hợp hài hòa giữa tự do sáng tạo và trách nhiệm, đặc biệt là trách nhiệm đạo đức của các chủ thể trong các hoạt động khoa học, công nghệ, vì một sự phát triển lành mạnh của khoa học, công nghệ - nơi con người có thể bộc lộ hết các khả năng của mình, cũng như sự phát triển chung của xã hội loài người? Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã cố gắng tiếp thu và ứng dụng nhiều thành tựu khoa học, công nghệ của thế giới, dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ Những thành tựu tuy còn ít ỏi của khoa học, công nghệ nước nhà đã tạo đà cho đất nước phát triển trên nhiều mặt từ kinh tế đến chính trị, văn hóa, Tuy nhiên, bên cạnh việc nhận thức được vai trò to lớn của khoa học, công nghệ đối với sự phát triển đất nước, chúng ta cần hiểu sâu sắc những vấn đề nảy sinh trong hoạt động khoa học, công nghệ, như vấn đề: quyền tự do, môi trường tự do trong sáng tạo và ứng dụng khoa học vào sản xuất và đời sống; vấn đề xử lý trách nhiệm của các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực khoa học, công nghệ như thế nào? Phải có những biện pháp cụ thể nào để có thể phát huy tối đa sức mạnh của khoa học, công nghệ mà vẫn đảm bảo kết hợp hài hòa giữa tự do và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực trên? Với ý nghĩa đó, chúng tôi cho rằng, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ và bài học đối với Việt Nam hiện nay là một việc làm có ý nghĩa lý luận chung không chỉ góp phần làm rõ hơn mối liên hệ biện chứng giữa tự do và trách nhiệm trong hoạt động khoa học, công nghệ, mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ đất nước ta trong bối cảnh hiện nay Dưới đây là một số điểm cụ thể hóa tính cấp thiết nêu trên của đề tài: Thứ nhất, tự do vừa là bản chất tự nhiên, vừa là khát vọng thường trực của mỗi người Ai cũng yêu tự do, ai cũng khát khao tự do Tự do mạnh mẽ và vĩ đại đến nỗi tìm kiếm nó trở thành bản năng sống còn của con người Càng thiếu tự do, con người càng khát khao tự do, giống như sự thèm muốn bị thôi thúc bởi cơn khát khi không có nước Chính vì thế, khó có ai yên phận sống trong sự nô dịch của người khác và không một dân tộc nào cam chịu sống trong sự thống trị của dân tộc khác Các cuộc kháng chiến chính là đề giải phóng con người ra khỏi sự nô dịch và kiềm tỏa Tự do vừa cụ thể lại vừa trừu tượng, vì thế, đúng như tên gọi, tự do không chịu khuôn mình vào bất kỳ khuôn mẫu nào, ngay cả trong những nỗ lực của các nhà triết học, các nhà khoa học ở mọi thời đại nhằm mô tả và lý giải nó Có lẽ vì thế, cho nên đến nay, tự do vẫn là cái gì đó vừa quen thuộc vừa xa lạ đối với con người Nhận thức của nhân loại về tự do tập trung nhiều ở những phát hiện của các nhà triết học thời kỳ Khai sáng Trong khi đó, với tư cách là một đối tượng quan trọng của triết học, bên cạnh những nội dung nguyên thủy, khái niệm tự do vẫn không ngừng vận động và ngày càng cuốn thêm vào mình nhiều nội dung mới Đặc biệt là việc xem xét tự do trong mối quan hệ biện chứng không thể tách rời với trách nhiệm Tự do và trách nhiệm là hai khái niệm đã được nghiên cứu, tiếp cận riêng biệt từ các góc nhìn xã hội học, đạo đức học, luật học… Song, vẫn rất cần một tiếp cận triết học để nghiên cứu mối liên hệ giữa chúng một cách khái quát, có hệ thống Để chúng đi vào cuộc sống không bao giờ là những khái niệm đứng riêng biệt với nhau Thứ hai, về mặt lý luận, tự do và trách nhiệm là hai phương diện của một vấn đề Không thể có trách nhiệm mà không được lựa chọn giá trị và hoạt động, cũng như không thể có tự do thuần túy không liên quan gì đến trách nhiệm đối với người khác, đối với xã hội Về mặt thực tiễn, tự do và trách nhiệm hình thành, phát triển trong tiến trình lịch sử của nhân loại, cũng như của các cộng đồng người và là mục tiêu, động lực của sự phát triển xã hội và con người Trong bối cảnh khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, thì tự do và trách nhiệm của con người càng được mở rộng và nâng cao hơn bao giờ hết, nhưng cũng đang ngày càng phải chịu những thách thức nghiêm trọng Tự do ở đây vẫn gắn với trách nhiệm nhưng đây đó đã có hiện tượng tự do buông xuôi không chịu trách nhiệm hoặc ít chịu trách nhiệm Bởi vậy, nâng cao trách nhiệm của mỗi người và của toàn nhân loại trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu do hoạt động này gây ra là con đường tất yếu để phát triển tự do của con người và loài người Thứ ba, cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại đang tác động sâu sắc đến quá trình phát triển của các nước, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay Nó trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đưa nhân loại tiến vào một nền văn minh mới Tuy nhiên, cùng với sự bùng nổ của cách mạng khoa học, công nghệ thì rất nhiều những nghiên cứu lý thuyết và nhất là ứng dụng của chúng đã để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của loài người Tự do là điều kiện, là động lực cho sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại, nhưng trách nhiệm xã hội đối với những hậu quả của cuộc cách mạng này như thế nào cũng là một vấn đề nhức nhối được đặt ra và cần giải quyết Thứ tư, nền văn minh tiện nghi công nghệ dưới sự tác động của kinh tế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực mà nó đem lại, thì cũng không thể phủ nhận những tác động tiêu cực của nó đối với môi trường và xã hội Môi trường sinh thái bị phá vỡ, con người trở nên dường như vô cảm, thờ ơ hơn trước các vấn đề của bản thân mình, người ta đang có xu hướng đề cao thái quá chủ nghĩa cá nhân, “cái tôi”, coi trọng đồng tiền hơn các giá trị đạo đức, văn hóa… Chính điều đó đã làm cho một bộ phận giảm sút trách nhiệm của mình với chính mình và với toàn xã hội Những hoạt động vì lợi ích cá nhân đang diễn ra ngày càng “lệch chuẩn” so với những giá trị đạo đức cơ bản Trong hoạt động khoa học, công nghệ, việc giải quyết tích cực mối quan hệ giữa tự do và trách nhiệm (đặc biệt là trách nhiệm đạo đức) cũng là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay Thứ năm, bước vào thế kỷ XXI, Việt Nam đã cố gắng tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học và cộng nghệ của thế giới Những thành tựu của khoa học và công nghệ đã tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế, giúp chúng ta đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” [37] Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh: “Khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Tuy nhiên, bên cạnh việc nhận thức được vai trò to lớn của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của đất nước, chúng ta cần chỉ ra được những vấn đề cần giải quyết và biện pháp cụ thể để phát huy sức mạnh của khoa học và công nghệ, trong đó những vấn đề liên quan đến quyền tự do, môi trường tự do… trong sáng tạo và ứng dụng các thành tựu khoa học trong các hoạt động khoa học, công nghệ là những vấn đề cấp thiết được đặt ra trong giai đoạn hiện nay Đồng thời, cần tìm ra được những giải pháp để ngăn chặn và giải quyết tốt nhất những hậu quả của những ứng dụng khoa học, công nghệ gây ra đối với đất nước và đối với nhân loại Đây không chỉ là một nhiệm vụ nặng nề của Đảng, Nhà nước và dân tộc ta, mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi con người Việt Nam Có thể khẳng định rằng, vấn đề tự do và trách nhiệm, đặc biệt là trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ, có ý nghĩa xã hội, khoa học và chính trị to lớn, là một trong những vấn đề triết học cấp thiết nhất hiện nay rất cần được suy ngẫm và tiếp tục nghiên cứu thấu đáo Tự do và trách nhiệm, trong khi ra nhập vào cấu trúc của tồn tại và ý thức của mỗi người, trong khi là những nhu cầu xã hội cao nhất của cá nhân, đang đòi hỏi sự luận chứng lý thuyết trong thời kỳ phát triển mới của xã hội nhằm mục đích hiện thực hóa chúng vào thực tiễn Xuất phát từ những lý do cơ bản đó, tôi lựa chọn đề tài “Vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ và bài học đối với Việt Nam hiện nay” làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu của luận án Luận án phân tích những nội dung cơ bản của vấn đề tự do và trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ trên thế giới nói chung 25 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác, Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Kim Châu (2002), “Một số quan điểm của các nhà triết học phương Tây về ý nghĩa xã hội của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại”, Tạp chí Triết học, (3) 31 Nguyễn Công Chiến (2000), Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), Tiến Bộ Khoa học - kỹ thuật và công cuộc đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu thế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “Kinh tế thị trường và trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, (201), tr.35-39 36 Nguyễn Trọng Chuẩn (2013), “Lợi ích và đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (4) 37 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Việt Nam (2013), "Hiến pháp năm 2013 - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường", tại trang http://www.chinhphu.vn, [truy cập ngày 22/7/2016] 38 Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Đức Cường (2008), “Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1), tr.29 - 37 40 Daisalen, Ikeda và Aurelio Peccei (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI, Bản dịch của Trung tâm Thông tin công tác giáo khoa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa con người về đâu, Nxb Khoa học Kỹ thuật 42 Đặng Ngọc Dinh (1998), “Về vấn đề định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.35-38 43 Vũ Trọng Dung (2008), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phan Xuân Dũng (2016), “Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, tại trang http://www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2016] 45 Phạm Văn Dũng (2008), “Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.35-48 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Khánh Đức (2004), “Về các tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học, công nghệ”, Tạp chí Giáo dục, (81) 50 Trung Đức (2008), “Khoa học và Công nghệ châu Á: một xu thế mới”, Tạp chí Thông tin và Phát triển, (6) 51 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (1) 52 Phạm Văn Đức (2009), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, (2) 53 E Fromm (2007), Trốn thoát tự do, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 54 E.V Zolotukhinna, Abolina (1998), Đạo đức học hiện đại: Cội nguồn và những vấn đề, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thái Việt dịch, Trung tâm xuất bản “Mart”, Phòng Tư liệu khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội 55 Edgar Morin (chủ biên) (2005), Thách đố của thế kỷ XXI: Liên kết tri thức, Chu Tiến Ánh, Vương Toàn dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 G Bandzeladre (1985), Đạo đức học, Hoàng Ngọc Hiếu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Gilles Dostaler (2008), Chủ nghĩa tự do của Hayek, Nguyễn Đôn Phước dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Heghen (1997), Triết học tôn giáo, tập 1, Nxb Khoa học, Mátxcơva 60 Heghen (1997), Triết học tôn giáo, tập 2, Nxb Khoa học, Mátxcơva 61 Helga Nowotny, Pete Scott, Michael Gibbons (2009), Tư duy lại khoa học, Đặng Xuân Lạng, Lê Quốc Quýnh dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Trần Đắc Hiến (2011), “Luận điểm “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” của C Mác và sự vận dụng ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (1) 63 Nguyễn Cảnh Hồ (2001), “Cách mạng khoa học - công nghệ và nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, (4), tr.48-51 64 Nguyễn Đình Hòa (2002), “Khoa học, công nghệ và đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (6), tr.23 - 29 65 Nguyễn Đình Hòa (2009), “Nâng cao trách nhiệm cá nhân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (7) 66 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Triết học Mác - Lênin - Chương trình cao cấp, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - Khoa Chính trị học (2001), Lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2004), Những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đỗ Minh Hợp (2005), “Khái niệm tự do trong triết học Hêghen”, Tạp chí Triết học, (12) 71 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh”, Tạp chí Triết học, (199) 73 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự do và trách nhiệm cá nhân trong “Tồn tại và hư vô” của J.-P Sartre”, Tạp chí Triết học, (214) 75 Nguyễn Thị Lan Hương (2001), “Công nghệ hong tin và ý nghĩa của nó - nhìn từ phương diện triết học xã hội”, Tạp chí Triết học, (7) 76 Nguyễn Thị Lan Hương (2005), “Một kỷ nguyên mới hứa hẹn sự phát triển kỳ diệu của khoa học công nghệ”, Tạp chí Cộng sản, (2) 77 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Trách nhiệm môi trường - Một phương diện của trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, (8), tr.32-36 78 Lan Hương (2017), “Việt Nam vẫn nhập công nghệ lạc hậu”, tại trang http://www.rfa.org, [truy cập ngày 24/8/2017] 79 Phạm Hương (2016), “Năm nhà khoa học Việt ảnh hưởng nhất thế giới”, tại trang https://vnexpress.net, [truy cập ngày 21/11/2016] 80 Đặng Hữu (1999), “Giáo dục nhân văn vì sự phát triển con người Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.9-22 81 ICTNews (2017), "Các website Việt Nam gặp gần 600 sự cố tấn công trong tháng 11/2017", tại trang http://ictnews.vn, [truy cập ngày 15/8/2017] 82 ICTNews (2017), "Tội phạm mạng đang gia tăng tấn công, xâm nhập các mạng công nghệ thôgn tin trọng yếu", tại trang http://ictnews.vn, [truy cập ngày 19/11/2017] 83 J.G Fichte (2004), Các bài giảng về sứ mạng của nhà khoa học, CD ROM: Chủ nghĩa duy tâm Đức, Nxb Directmedia, Berlin 84 J.P Sartre (1989), Hiện sinh - một chủ nghĩa nhân bản, Mátxcơva 85 J.P Sartre (1994), Tồn tại và hư vô, Mátxcơva 86 Jams Goldsmith (1997), “Cạm bẫy” phát triển: cơ hội và thách thức, Đỗ Đức Định dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 John Stuart Mill (2005), Bàn về tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 88 K Jaspers (1991), Mục đích và sứ mệnh của lịch sử, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva 89 Phan Công Khanh (2012), Phát triển văn hóa, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 90 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Trần Bá Khoa (2005), “Một kỷ nguyên mới hứa hẹn sự phát triển kỳ diệu của khoa học công nghệ”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.65-68 92 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Hậu Kiêm (2004), Phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Trần Hậu Kiêm (2007), Tập bài giảng lịch sử đạo đức học, Phòng tư liệu Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội 95 Tương Lai (1982), “Về hệ thống phạm trù đạo đức học (báo cáo khoa học)”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (10), tr.54-55 96 Phong Lâm (2017), “Ngăn chặn công nghệ lạc hậu giảm thiểu môi trường ô nhiễm", tại trang https://baomoi.com, [truy cập ngày 30/9/2017] 97 Vũ Thị Thu Lan (2006), “Vấn đề giá trị đạo đức trong đạo đức học Cantơ”, Tạp chí Triết học, (180) 98 Đặng Mộng Lân, Lê Minh Triết (1999), Công nghệ thế giới đầu thế kỷ XXI, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 99 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (1999), “Vũ khí gen và bom sắc tộc”, Tạp chí Khoa học và đời sống, (36) 100 Trần Đức Long (2004), “Một số vấn đề đạo đức nảy sinh do việc ứng dụng các thành tựu của y sinh học và công nghệ sinh học”, Tạp chí Triết học, (162), tr.52-56 101 Phạm Thị Ly (2014), "Một số vấn đề cơ bản về đạo đức nghiên cứu trong thực tiễn quốc tế", tại trang http://www.hcmup.edu.vn, [truy cập ngày 14/6/2017] 102 M.M Rodentan (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 103 Moitruongdeal (2016), “Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và giải pháp khắc phục", tại trang http://moitruongdeal.vn, truy cập ngày 20/12/2016] 104 Đoàn Xuân Mượu (1999), Tiến Bộ Khoa học nhìn từ phía trái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Nghĩa, Nguyễn Văn Chỉnh và Nông Thị Ngọc Minh (2001), Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ và môi trường: Lần thứ 6 - Khu vực nam Trung bộ - Tây Nguyên, Nxb Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường, Hà Nội 107 Chu Tuấn Nhạ (1996), “Khoa học và công nghệ phục vụ sự phát triển bền vững”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (8), tr.8-10 108 Tuyết Nhung (2007), “Bảy hành vi xấu trong nghiên cứu khoa học”, tại trang http://web.hanu.vn, [truy cập ngày 26/08/2017] 109 Nicole Gnesotto, Giovanni Grevi (2008), Thế giới năm 2025, Nxb Tri thức, Hà Nội 110 Phan Thanh Phố (1994), Khoa học công nghệ và kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 111 Lê Duy Phong, Mai Thế Cương (2013), “Vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (1), tr.3-11 112 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học, (190) 113 Nguyễn Văn Phúc (2008), “Quan niệm của C Mác về đạo đức và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (208) 114 Nguyễn Văn Phúc (2008), “Tự do và trách nhiệm trong hoạt động của con người”, Tạp chí Triết học, (3), tr.18-23 115 Nguyễn Văn Phúc (2011), “Giải pháp cho sự đồng hành giữa tiến Bộ Khoa học - Công nghệ và đạo đức”, Tạp chí Triết học, (3) 116 Nguyễn Văn Phúc (2011), “Về tác động có tính hai mặt của tiến Bộ Khoa học công nghệ đối với đạo đức”, Tạp chí Triết học, (247) 117 Nguyễn Văn Phúc (2013), “Đạo đức và lợi nhuận trong kinh doanh”, Tạp chí Triết học, (6) 118 Trần Thanh Phương (1994), “Những tác động lớn của Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới”, Tạp chí Chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế, (6), tr.3-6 119 Trần Thanh Phương (1997), Tác động của Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đối với nền kinh tế các nước tư bản phát triển Một số gợi mở về thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 120 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), "Luật khoa công nghệ thông tin", tại trang http://moj.gov.vn, [truy cập ngày 16/6/2016] 121 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học và công nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Hồ Sỹ Quý (2005), “Về đạo đức môi trường”, Tạp chí Triết học, (172) 124 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học kinh tế, Hà Nội 125 Richard Bergeron (1995), Phản phát triển cái giá của chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học và các vấn đề, Nxb Lao động, Hà Nội 127 Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Cao Bằng (2017), “Điều trị thành công ung thư cổ tử cung bằng tế bào gốc”, tại trang http://khcncaobang.gov.vn, [truy cập ngày 25/9/2017] 128 Nguyễn Thái Sơn (2000), Quan hệ giữa cách mạnh khoa học - công nghệ hiện đại đối với con người hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội 129 Tạp chí Cộng sản điện tử (2016), “Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, tại trang http://www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 26/1/2016] 130 Tạp chí Tổ chức nhà nước (2017), “Trách nhiệm đạo đức của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước”, tại trang http://tcnn.vn, [truy cập ngày 17/1/2017] 131 Đinh Ngọc Thạch (2004), “Về “tự do” với tư cách phạm trù triết học xã hội”, Tạp chí Triết học, (153) 132 Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Văn Thanh (2005), Nhận diện chủ nghĩa tự do mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Đoàn Văn Thắng (2006), “Chủ nghĩa tự do từ một cách nhìn”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (64) 136 Nguyễn Văn Thắng (2008), Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội 137 Lê Thi (2009), “Mối quan hệ biện chứng giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (214) 138 Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 139 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21, Nxb Trẻ, Hà Nội 140 Nguyễn Duy Thông (chủ biên) (1982), Cách mạng khoa học kỹ thuật với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Nguyễn Văn Thức (2008), “Vai trò của nhà nước và vấn đề trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, (205) 142 Lê Huy Thực (2003), “Về luận điểm khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, Tạp chí Triết học, (2), tr.60-62 143 Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu và tự do - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Tin nhanh Việt Nam - VnExpress (2012), “Doanh nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường”, tại trang http://vnexpress.net, [truy cập ngày 12/12/2017] 145 Phạm Thị Ngọc Trầm (2000), “Về hậu quả tiêu cực và những thách thức của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại”, Tạp chí Triết học, (6), tr.31-34 146 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), “Đạo đức sinh thái trong hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, (175) 147 Trí Thức Trẻ (2017), "Mười nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử", tại trang http://khoahoc.tv [truy cập ngày 15/10/2017] 148 Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (2005), Một số vấn đề về gắn kết nghiên cứu với sản xuất, Hà Nội 149 Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (2005), Tổng luận Khoa học Công nghệ Kinh tế, Hà Nội 150 Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (2009), Triển vọng kinh tế và Phát triển Khoa học và công nghệ thế giới, Hà Nội 151 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Luật (1995), Giáo trình lịch sử các học thuyết chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa Triết học (2009), "Đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay: Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 153 Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1990), Đạo đức học Mác Lênin, phần I, Hà Nội 154 Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1990), Đạo đức học Mác Lênin, phần II, Hà Nội 155 Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Đạo văn trong hoạt động khoa học”, tại trang http://vietsciences.free.fr, [truy cập ngày 21/12 2017] 156 Nguyễn Văn Tuấn (2012), “Đạo đức trong nghiên cứu khoa học”, tại trang http://www.ired.edu.vn, [truy cập ngày 08/10/2017] 157 Tuổi Trẻ Onile (2015), "“Đạo văn” ngày càng đáng báo động", tại trang https://tuoitre.vn, [truy cập ngày 30/5/2015] 158 Tuổi Trẻ Online (2016), “Công nghệ lạc hậu gây họa môi trường", tại trang https://tuoitre.vn, [truy cập ngày 19/9/2016] 159 UNDP (2001), Công nghệ vì sự phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 V.A Xukhomlinxki (1984), Giáo dục con người chân chính như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển Giáo dục và đào tạo, Khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Việt Báo (2006), “Gian lận và vi phạm đạo đức trong khoa học”, tại trang http://vietbao.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 163 Nguyễn Văn Việt (2006), “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức trong nghiên cứu và ứng dụng y - sinh học hiện đại”, Tạp chí Triết học, (178) 164 Trần Nguyên Việt (2010), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề sinh thái và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 165 Hồ Đức Việt (chủ biên) (2010), Xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 167 Anthony MacAdam (1985), “The professor is accused of cribbing”, Bulletin, pp 32-33 168 Camenish, Paul (1983), Grounding Professional Ethics in a Pluralistic Society, Haven Publications, New York 169 H.Lenk, G Ropohl (1993), Thechnik und Ethik, Stuttgart 170 H.Lenk (1975), Pragmatische Philosophie, Humburg 171 Harris, Charles, Michael Pritchard, and Michael Rabins (1995), Engineering Ethics: Belmont, Mass Concepts and Cases, Wadsworth, 172 Jane Howard (1986), “Dr Ronald Wild takes college job in far northwest”, Australian, p 13 173 John Ziman (1998), “Why must scientists become more ethically sensitive than they used, to be?”, Science, vol 282, December 4 174 K.Bayertz (1995), Eine kurze Gesschichte der Herkunft der Verantwortung // K.Bayertz Verantwortung Prinzip der Problem Darmstadt 175 Wikipedia, The free encyclopedia (2018), "Atomic bombings of Hiroshima and Nagasaki", tại trang https://en.wikipedia.org, [truy cập ngày 01/6/2018] PHỤ LỤC Các chính sách, pháp luật đối với phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học và công nghệ, Đảng ta đã dành nhiều điều kiện cho phát triển khoa học và công nghệ, đã ban hành các định hướng chiến lược, cơ chế và chính sách phát triển khoa học và công nghệ, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (năm 1996) về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IX (năm 2002), Nghị quyết Đại hội XI của Đảng (năm 2011) và gần đây nhất là Nghị quyết số 20-NQ/TW được thông qua tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XI “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) cũng khẳng định: “Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ” Pháp luật nước ta trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã được ban hành khá đầy đủ, gồm 08 đạo luật (1), hàng loạt văn bản hướng dẫn thi hành, nhiều văn bản quan trọng khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ cũng đã được ban hành, bổ sung và hoàn thiện nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động khoa học, công nghệ Các đạo luật được Quốc hội sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới đã có nhiều tác động đến sự phát triển của khoa học và công nghệ nước nhà Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 đã tiếp tục khẳng định cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đã xác định vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ đối với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh và bền vững; đã đưa khoa học và công nghệ từ “giữ vai trò then chốt, là động lực thúc đẩy phát triển đất nước” (Hiến pháp năm 1992) trở thành “quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” Năm 2013, Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000) được sửa đổi với nhiều nội dung mới đã tháo gỡ những “nút thắt”, tạo bước đột phá cơ bản trong hoạt động khoa học, công nghệ, đó là: đổi mới về tổ chức khoa học và công nghệ; đột phá về chính sách sử dụng và đãi ngộ cán bộ khoa học và công nghệ; đổi mới về phương thức đầu tư cho khoa học và công nghệ; đổi mới về ứng dụng kết quả nghiên cứu và phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ; đổi mới quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, tài chính cho nghiên cứu khoa học và công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và các quỹ phát triển khoa học và công nghệ; hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ; vinh danh các nhà khoa học, lấy ngày 18-5 hằng năm là “Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam” Bên cạnh việc ban hành Hiến pháp mới và Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2013), trong những năm qua Quốc hội tiếp tục ban hành nhiều đạo luật sửa đổi, bổ sung về tài chính, ngân sách, đầu tư, kinh doanh, dân sự Những đạo luật này đã hỗ trợ hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học và công nghệ và tạo cơ chế cho khoa học và công nghệ phát triển (1) Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000); Luật Sở hữu trí tuệ (năm 2005), Luật Chuyển giao công nghệ (năm 2005), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (năm 2006), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (năm 2007), Luật Công nghệ cao (năm 2008), Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (năm 2010), Luật Đo lường (năm 2011) (2) Luật Tổ chức Chính phủ, Luật An toàn thông tin mạng, các Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường công tác bảo mật an toàn thông tin trong cơ quan Đảng, Nhà nước và triển khai Chính phủ điện tử ... đạo đức hoạt động khoa học, công nghệ 92 Chương 4: TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 116 4.1 Một số vấn. .. SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 35 2.1 Quan niệm tự trách nhiệm đạo đức 35 2.2 Tự do, trách nhiệm đạo đức hoạt động khoa học, công nghệ. .. hệ đạo đức khoa học, công nghệ 62 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 71 3.1 Tự hoạt động khoa học, công nghệ 71 3.2 Trách nhiệm

Ngày đăng: 27/03/2020, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. Belưy (1994), Chủ nghĩa biểu tượng như là sự thấu hiểu thế giới, Moscow (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa biểu tượng như là sự thấu hiểu thế giới
Tác giả: A. Belưy
Năm: 1994
2. A. Gusarov và B. Radaev (1978), Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹthuật
Tác giả: A. Gusarov và B. Radaev
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
4. Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn (2014), "Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức", Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, (60), tr.178 - 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốcgia về xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức
Tác giả: Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn
Năm: 2014
5. Avin Toffler (2002), Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú sốc tương lai
Tác giả: Avin Toffler
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
7. Avin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Phần 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng trầm quyền lực
Tác giả: Avin Toffler
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
8. Avin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Phần 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng trầm quyền lực
Tác giả: Avin Toffler
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
9. Baomoi.com (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số vấn đề đặt ra với Việt Nam”, tại trang https://baomoi.com, [truy cập ngày 22/09/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số vấnđề đặt ra với Việt Nam”, tại trang "https://baomoi.com
Tác giả: Baomoi.com
Năm: 2017
10. Baomoi.com (2017), “Đầu tư cho khoa học, công nghệ vẫn quá ít”, tại trang https://baomoi.com, [truy cập ngày 21/11/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư cho khoa học, công nghệ vẫn quá ít”, tạitrang "https://baomoi.com
Tác giả: Baomoi.com
Năm: 2017
11. Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), "Toàn văn các văn kiện Đại hội XI của Đảng", tại trang h t tp: / /b a o di e n t u . c h i nhp h u .v n , [truy cập ngày 10/12/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn văn các văn kiện Đại hội XI của Đảng
Tác giả: Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2011
12. Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam (2010), "Trao giải thưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2009", tại trang https://vov.vn, [truy cập ngày 20/6/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao giải thưởng tráchnhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2009
Tác giả: Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam
Năm: 2010
13. Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam (2013), "Trao giải thưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2012", tại trang h t tp: / /vov.v n , [truy cập ngày 30/3/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao giải thưởng tráchnhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2012
Tác giả: Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam
Năm: 2013
14. Báo BBC (2016), "Giải quyết hậu quả Formosa có thể kéo dài cả thập kỷ", tại trang ht t p : // w ww. b b c.com , [truy cập ngày 24/12/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết hậu quả Formosa có thể kéo dài cả thậpkỷ
Tác giả: Báo BBC
Năm: 2016
15. Báo Lao động (2015), “Cảng biển Việt Nam đã thành bãi rác của thế giới”, tại trang ht t p : // l a o d o n g .com. v n , [truy cập ngày 13/5/2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảng biển Việt Nam đã thành bãi rác của thếgiới”, tại trang "ht t p : // l a o d o n g .com. v n
Tác giả: Báo Lao động
Năm: 2015
16. Báo Tia Sáng (2010), “Thành tựu khoa học, công nghệ đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội”, tại trang h tt p :// k h o ahoc . t v , [truy cập ngày 26/11/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu khoa học, công nghệ đóng góp chophát triển kinh tế - xã hội”, tại trang "h tt p :// k h o ahoc . t v
Tác giả: Báo Tia Sáng
Năm: 2010
17. Hoàng Chí Bảo (2006), Xây dựng cơ chế dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế dân chủ trong nghiên cứu khoahọc xã hội - nhân văn ở nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Nguyễn Trần Bạt (2008), Cội nguồn cảm hứng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn cảm hứng
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2008
20. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Khoa học và công nghệ thế giới - Kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học và công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệthế giới - Kinh nghiệm và định hướng chiến lược
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 2002
21. Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2003), Khoa học và công nghệ Việt Nam - Các công trình và sản phẩm được giải thưởng sáng tạo khoa học - công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệViệt Nam - Các công trình và sản phẩm được giải thưởng sáng tạokhoa học - công nghệ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
22. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Thông tin và công nghệ Quốc Gia (2012), Hướng dẫn điền phiếu thu thập thông tin về nghiên cứu và phát triển năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điền phiếu thu thập thông tin về nghiên cứu vàphát triển năm 2012
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Thông tin và công nghệ Quốc Gia
Năm: 2012
23. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (2016), "Tư vấn khoa học cho hoạch định chính sách", Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn khoa học cho hoạch định chính sách
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w