1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của các thiền sư trong văn hóa đại việt thời lý trần và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

186 599 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TĂNG XUÂN DẪN (Thích Quảng Tiếp) VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TĂNG XUÂN DẪN (Thích Quảng Tiếp) VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : CNDVBC & CNDVLS : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Tăng Xuân Dẫn (Thích Quảng Tiếp) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu .5 1.1.1 Tài liệu gốc tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lý - Trần 1.1.2 Tài liệu nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Thiền sư thời Lý - Trần 13 1.2 Các vấn đề thuật ngữ dùng nghiên cứu luận án 22 1.2.1 Các vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 22 1.2.2 Một số thuật ngữ khái niệm dùng luận án 24 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 28 2.1 Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần 28 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần 28 2.1.2 Đặc trưng văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần .32 2.2 Phật giáo Đại Việt thời Lý - Trần .36 2.2.1 Sự phát triển Phật giáo thời Lý - Trần .36 2.2.2 Đặc điểm số Thiền sư tiêu biểu Phật giáo thời Lý - Trần42 Tiểu kết chương .54 Chương 3: VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 56 3.1 Vai trò Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực trị - xã hội 56 3.1.1 Hộ quốc tinh thần từ bi hỉ xả Phật giáo, hợp lịng dân .56 3.1.2 Góp phần hình thành ý thức hệ dân tộc, sách ngoại giao mềm dẻo, ổn định xã hội 61 3.2 Vai trò Thiền sư thời Lý - Trần phát triển tư tưởng tôn giáo xây dựng đạo đức xã hội .69 3.2.1 Phát triển tư tưởng yêu nước, đồn kết, hồ đồng tơn giáo 69 3.2.2 Nêu gương sáng, phát triển đạo đức dân tộc nhân 75 3.3 Vai trò Thiền thời Lý - Trần lĩnh vực văn học nghệ thuật 81 3.3.1 Thiền sư thời Lý - Trần: lực lượng chủ lực sáng tác văn học .81 3.3.2 Thiền sư thời Lý - Trần bảo lưu, tổ chức, thực lễ hội hoạt động nghệ thuật 90 Tiểu kết chương .102 Chương 4: Ý NGHĨA TỪ VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ THỜI LÝ - TRẦN ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Ý nghĩa từ vai trò “Hộ quốc an dân” Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam 104 4.1.1 Phật giáo Việt Nam phát huy tinh thần "hộ quốc an dân" thời đại 104 4.1.2 Hoạt động đồng hành dân tộc, góp phần ổn định xã hội Giáo hội Phật giáo 114 4.1.3 Phật giáo góp phần xây dựng đạo đức hướng thiện xã hội Việt Nam 122 4.2 Ý nghĩa từ vai trò Thiền sư thời Lý - Trần phát triển văn học nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Phật giáo Việt Nam 127 4.2.1 Văn học Phật giáo Việt Nam kế thừa tiếp thu tinh thần nhập Thiền sư Phật giáo thời Lý - Trần .127 4.2.2 Kiến trúc, điêu khắc Phật giáo thời Lý - Trần khẳng định giá trị vô giá nghệ thuật tạo hình Việt Nam .136 Tiểu kết chương .149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo thời Lý - Trần đánh dấu mốc son chói ngời lịch sử dân tộc, mở thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Việt Nam Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập hành đạo nên sản sinh Thiền sư ln ln hướng sống, hịa nhập với thời Các Thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, quan tâm tới vận mệnh quốc gia, dân tộc, sức đóng góp tài đức xây dựng phát triển đất nước Nhà nước phong kiến Đại Việt sớm nhận thấy vai trò quan trọng Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội đặc biệt văn hóa Dưới thời Lý - Trần, Phật giáo có điều kiện phát triển mạnh mẽ Một mặt, đương thời, Thiền sư người vừa giỏi Phật học lại vừa biết Nho học, họ trở thành trí thức hữu ích cần thiết cho vương triều Mặt khác, kỷ đầu độc lập, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thành lập chưa lựa chọn hệ tư tưởng mình, nên Phật giáo lúc dễ dàng thu nhận để làm công cụ định hướng tinh thần cho vương triều dân tộc Với cố vấn Thiền sư, nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần sớm tìm phương sách quản lý đất nước, cai trị muôn dân, lập pháp hành pháp xuất phát từ chữ “nhân”, theo quan điểm “từ bi, hỷ xả”, “cứu nhân, độ thế” nhà Phật Sự gặp gỡ gần gũi tư tưởng cao đẹp đạo Phật với tư tưởng “thương dân con”, “lấy dân làm gốc” vua Lý - Trần khơng góp phần to lớn tạo nên sức mạnh "cả nước đồng lòng" chiến thắng quân Tống (1075 - 1077) ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông (1258; 1285; 1288), mà cịn xây dựng văn hóa Đại Việt khở sắc rực rỡ mặt: giáo dục đạo đức, tôn giáo tư tưởng, văn học nghệ thuật biểu diễn, tạo hình… Trong ć n Tiể u sử danh tăng Viê ̣t Nam kỷ XX, tập 2, cư sỹ Võ Đin ̀ h Cường - Trưởng ban văn hóa T rung ương Giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam viế t lời giới thiệu: “Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam cùng với vâ ̣n mê ̣nh đấ t nước đã trải qua bao hưng suy thăng trầ m của lich ̣ sử Nế u nước nhà thời nào cũng có anh hùng thì Phâ ̣t giáo giai đoa ̣n nào cũng có danh tăng dựng đa ̣o giúp nước Đó là những tấ m gương sán g góp phần tạo nên lịch sử Công lao các bâ ̣c cao Tăng tiề n bố i , vị sứ giả Như Lai, những danh Tăng hô ̣ quố c kiên trì giữ đa ̣o , tịnh tiến tu hành nhân cách, chí hướng, tư tưởng có giá tri ̣cho chúng ta ho ̣c hỏ i noi gương” [xem 3, tr.3] Thâ ̣t vâ ̣y , mỗi giai đoa ̣n lich ̣ sử đất nước Phâ ̣t giáo đồng hành dân tô ̣c , vai trò của các danh tăng rấ t to lớn mo ̣i liñ h vực của đời số ng kinh tế , văn hóa , xã hội Có thể thấy , so với thời đại khác, vai trò của các danh tăng thời Lý - Trầ n là quan tro ̣ng và đươ ̣c thể hiê ̣n rấ t rõ viê ̣c cố vấ n trị, quân sự, sách đối nội , đố i ngoa ̣i… Họ tham gia vào các công viê ̣c triều giúp các vua thời Lý - Trần đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu rực rỡ Không thời Lý - Trần, mà thời đại, với phát triển Phật giáo, Thiền sư có đóng góp đáng kể cho nghiệp xây dựng văn hóa, kinh tế, xã hội, phát triển đất nước Các Thiền sư với vị nhà tu hành, chức sắc tôn giáo, người chăm lo cho nhân dân việc “đạo” việc “đời” Vừa hướng đạo đồng thời giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa đạo đức, lối sống cho quần chúng nhân dân Nhận thức tầm quan trọng hàng ngũ chức sắc, nhà tu hành tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chương I điều ghi rõ: “Chức sắc, nhà tu hành cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xuyên giáo dục cho tín đồ lịng u nước, thực quyền nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật” [15; tr.8] Như vậy, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thấy vai trò to lớn nhà tu hành nghiệp xây dựng phát triển đất nước; họ người góp phần giáo dục lịng u nước, truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc thời đại Do vậy, nghiên cứu vấn đề nêu khơng có ý nghĩa tảng nhằm khẳng định đóng góp Thiền sư, nhà tu hành nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam khứ, mà để hiểu vai trò, tầm quan trọng Thiền sư, Phật giáo đất nước, khuyến khích họ đóng góp nhiều vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính vậy, NCS chọn vấn đề Vai trò Thiền sư văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần ý nghĩa Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Luận án phân tích vai trị Thiền sư xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần rút ý nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, luận án trình bày khái quát văn hóa Đại Việt Phật giáo thời Lý - Trần, Thiền sư tiêu biểu thời Lý - Trần Thứ hai, luận án phân tích vai trị Thiền sư xây dựng, phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Thứ ba, luận án phân tích ý nghĩa từ nghiên cứu vai trị Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần ý nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Vai trò Thiền sư tiêu biểu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần lĩnh vực: Chính trị xã hội, tư tưởng tơn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận: Luận án thực sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử; phần học thuyết mối quan hệ ý thức xã hội tồn xã hội, tương tác giữa hình thái ý thức xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tơn giáo học mác xít, nghiên cứu liên ngành, trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu văn tài liệu gốc, phương pháp thống lịch sử - lơgíc, phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái qt hố, khảo sát thực địa Đóng góp luận án - Một là, luận án phân tích cách có hệ thống bối cảnh tiền đề nghiệp xây dựng, phát triển, đặc điểm Thiền sư tiêu biểu Phật giáo Việt Nam, văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hai là, luận án phân tích vai trị Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần số lĩnh vực như: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật - Ba là, luận án phân tích ý nghĩa rút từ nghiên cứu vai trò Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hồn thiện hiểu biết hệ vai trò Thiền sư nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần lĩnh vực: trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo đạo đức, văn học nghệ thuật để từ rút ý nghĩa Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Phật giáo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy tơn giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tác giả danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu Phật giáo thời Lý - Trần tượng tơn giáo văn hóa ln thu hút quan tâm nghiên cứu học giả ngồi nước Những nghiên cứu dựa văn bản, tài liệu gốc, trước tiên luận án khảo sát tài liệu thuộc nhóm 1.1.1 Tài liệu gốc tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lý - Trần Hoạt động Phật giáo Lý - Trần thiền sư thời kỳ ghi chép lại trung thực tài liệu gốc dạng biên niên sử, văn bia thông qua sáng tác văn học họ Thuộc loại có cơng trình tiêu biểu đây: - Đại Việt sử ký toàn thư, tập [25], sử lớn, có giá trị nhiều mặt, di sản quý báu văn hóa dân tộc Trong tác phẩm sử học lớn này, tác giả liệt kê kiện nhân vật thời Lý - Trần Kỷ nhà Lý (1010 - 1225) ghi lại II, III, IV Kỷ nhà Trần (1226 - 1399) - V, VI, VII, VIII Trong nhắc đến kiện thể vai trò Thiền sư lĩnh vực triều đời sống xã hội Thiền sư Vạn Hạnh với công lớn đưa Lý Công Uẩn lên vua, Quốc sư Khuông Việt; Từ Đạo Hạnh; Quốc sư Trúc Lâm… - Đại Việt Sử ký tiền biên [134], văn sử liệu đồ sộ, dựa theo Đại Việt sử ký tồn thư, có thêm giá trị chủ yếu bình luận sắc sảo vấn đề văn hóa, lịch sử thời đại Tác phẩm gồm 17 quyển, đóng thành sách, đầu Ngoại kỷ; 10 sau Bản kỷ Phần Ngoại kỷ chép từ họ Hồng Bàng năm Nhâm Tuất (2879 TCN) đến Bản kỷ thuộc Minh năm Đinh Mùi trở lên gồm 4354 năm Phần Bản Kỷ, thời Lý, Trần trình bày quyển: Quyển II, III, IV Kỷ nhà Lý với đời vua, bắt đầu năm Canh ... Chương 4: Ý NGHĨA TỪ VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ THỜI LÝ - TRẦN ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Ý nghĩa từ vai trò “Hộ quốc an dân” Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam ... giáo thời Lý - Trần4 2 Tiểu kết chương .54 Chương 3: VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 56 3.1 Vai trò Thiền sư thời Lý - Trần lĩnh... VỀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 28 2.1 Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần 28 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần

Ngày đăng: 23/02/2017, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w