Trình bày quy định pháp lý về các loại hình doanh nghiệp vai trò của

30 4 0
Trình bày quy định pháp lý về các loại hình doanh nghiệp  vai trò của

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI Trình bày quy định pháp lý về các loại hình Doanh nghiệp Vai trò của doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI Trình bày quy định pháp lý loại hình Doanh nghiệp Vai trị doanh nghiệp kinh tế quốc dân Từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2025 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã phách:……………………………… Hà Nội – 2021 Table of Contents MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Một số khái niệm 1.1 1.1.1 Khái niệm '' Doanh nghiệp'' 1.1.2 Khái niệm “Quản trị doanh nghiệp” 1.2 Các loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp lý 1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn.(TNHH) 1.2.2 Công ty Cổ phần 1.2.3 Doanh nghiệp tư nhân 1.2.4 Công ty hợp danh 10 1.3 Một số văn pháp lý quy định loại hình doanh nghiệp Việt Nam 11 Tiểu kết Chương I 12 Chương II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN, VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ DOANH NGHIỆP GẶP PHẢI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 2.1 Khái quát doanh nghiệp Việt Nam 13 2.2 Thực trạng vai trò doanh nghiệp Việt Nam kinh tế giai đoạn 14 2.2.1 Vai trò giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động 14 2.2.2 Doanh nghiệp tăng trưởng phát triển yếu tố định đến tăng trưởng cao ổn định kinh tế năm qua 15 2.2.3 Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân nội ngành 16 2.2.4 Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải tốt vấn đề xã hội 17 2.2.5 Phân bố lại lực lượng lao động ngành vùng kinh tế 18 2.2.6 Hoạt động tài sơi động 18 2.2.7 Số lượng hàng hóa tăng có chất lượng 18 2.7.8 Đóng góp cho ngân sách nhà nước 18 2.3 Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải giai đoạn 19 Tiểu kết chương II 21 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 22 3.1 Một số giải pháp 22 3.2 Một số kiến nghị 24 3.2.1 Kiến nghị Nhà nước 24 3.2.2 Kiến nghị doanh nghiệp 26 Tiểu kết chương III 27 TỔNG KẾT 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng,Doanh nghiệp phận thiếu Doanh nghiệp nước, quốc gia có cách hoạt động quy định khác Doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế chung quốc gia, Việt Nam Để tìm hiểu sâu kỹ loại hình Doanh nghiệp Việt Nam nên em chọn đề tài :'' Quy định pháp lý loại hình doanh nghiệp Vai trị Doanh nghiệp kinh tế quốc dân Từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2025.'' làm đề tài cho tiểu luận kết thúc môn Quản trị Doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại hình doanh nghiệp nước ta nay,vai trò doanh nghiệp kinh tế quốc dân 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tất loại hình doanh nghiệp nhà nước Việt Nam công nhận phép hoạt động Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài giúp cho có nhìn tổng qt rõ ràng Doanh nghiệp nhà nước công nhận cho phép hoạt động phạm vi lãnh thổ Việt Nam, từ thấy tầm quan trọng Doanh nghiệp nề kinh tế quốc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật quy định loại hình doanh nghiệp Tìm hiểu đặc trưng loại hình doanh nghiệp từ tổng hợp đưa giải pháp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp phân tích tổng thích hợp lý thuyết, phương pháp thống kê số liệu, phương pháp quan sát, Cấu trúc tiểu luận Cấu trúc tiểu luận gồm chương Chương I CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Chương II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN, VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ DOANH NGHIỆP GẶP PHẢI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VN ĐẾN NĂM 2025 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm '' Doanh nghiệp'' Điều 4, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quy định: Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng,có tài sản,có trụ sở giao dịch thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật Nhằm mục đích kinh doanh 1.1.2 Khái niệm “Quản trị doanh nghiệp” Quản trị Doanh nghiệp tringh tác động lên tổ chức, có định hướng chủ Doanh nghiệp tới Người lao động doanh nghiệp Sử dụng cách tốt tiềm hội để tiến hành hoạt động Sản xuất, Kinh doanh Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề theo quy định Pháp luật, yêu cầu Xã hội mục tiêu tổ chức 1.2 Các loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp lý 1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn.(TNHH) 1.2.1.1 Công ty TNHH thành viên Theo khoản điều 74 luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quy định: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Đặc điểm - Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thời điểm đăng ký doanh nghiệp tổng giá trị tài sản chủ sở hữu cam kết góp ghi Điều lệ công ty - Chủ sở hữu phải góp đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chúng nhận đăng ký doanh nghiệp - Trường hợp khơng góp đủ vốn điều lệ thời hạn quy định khoản Điều 75 Luật doanh nghiệp, chủ sở hữu công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ giá trị số vốn thực góp thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối phải góp đủ vốn điều lệ Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp cam kết nghĩa vụ tài công ty phát sinh thời gian trước công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quyền giảm vốn hoạt động kinh doanh liên tục 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác sau hoàn trả cho chủ sở hữu Công ty quyền tăng vốn điều lệ việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm huy động thêm vốn góp người khác Trường hợp tăng vốn điều lệ việc huy động thêm phần vốn góp người khác, cơng ty phải thực chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang Công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty cổ phần 1.2.1.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Khoản điều 46 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quy định: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 47 Luật Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 51, 52 53 Luật Đặc điểm - Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần để huy động vốn - Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đăng ký doanh nghiệp tổng giá trị phần vốn góp thành viên cam kết góp vào cơng ty Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho cơng ty đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Trong thời hạn này, thành viên có quyền nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp cam kết góp Trường hợp có thành viên chưa góp chưa góp đủ số vốn cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp thành viên số vốn góp thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối phải góp vốn đủ phần vốn góp - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không quyền phát hành cổ phần 1.2.2 Công ty Cổ phần Điều 111 luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quy định: Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: a) Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; b) Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; d) Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 khoản Điều 127 Luật Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu loại chứng khốn khác cơng ty Đặc điểm - Vốn điều lệ công ty cổ phần tổng giá trị mệnh giá cổ phần bán loại Vốn điều lệ công ty cổ phần thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp tổng giá trị mệnh giá cổ phần loại đăng ký mua ghi Điều lệ công ty Các cổ đơng phải tốn đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định thời hạn khác ngắn Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ giá trị mệnh giá số cổ phần toán đủ thay đổi cổ đông sáng lập thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn phải toán đủ số cổ phần đăng ký mua - Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đơng sáng lập khác chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu việc chuyển nhượng cổ phần Các hạn chế cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các hạn chế quy định không áp dụng cổ phần mà cổ đơng sáng lập có thêm sau đăng ký thành lập doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác cổ đông sáng lập công ty - Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp công ty cổ phần có 11 cổ đơng cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt; 1.2.3 Doanh nghiệp tư nhân Điều 188 luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh sống cho người lao động Với quốc gia bước vào thời kỳ dân số vàng, lực lượng lao động độ tuổi lao động nước ta lớn vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm vấn đề thất nghiệp việc làm, thấy Doanh nghiệp làm tốt vai trò giải việc làm lực lượng lao động Việt Nam Doanh nghiệp thành lập đâu người dân lao động lại có cơng ăn việc làm ổn định với mức lương hẳn so với việc tham gia sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ Chúng ta thấy doanh nghiệp giúp cho đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao góp phần ổn định kinh tế xã hội, phát triển khu vực đất nước Nhiều doanh nghiệp có chế độ tốt người lao động giúp người lao động ổn định tâm phát triển kinh tế gia đình Mỗi khu vực có Doanh nghiệp thành lập đời sống nhân dân phát triển cách rõ rệt điều cho thấy Doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc ổn định đời sống nhân dân 2.2.2 Doanh nghiệp tăng trưởng phát triển yếu tố định đến tăng trưởng cao ổn định kinh tế năm qua Ngoài vai trò giải việc làm, ổn định đời sống người lao động doanh nghiệp cịn có vai trị định đến tăng trưởng cao kinh tế năm qua Có thể thấy doanh nghiệp tăng trưởng phát triển doanh nghiệp có quy mơ lượng ngày tăng, doanh nghiệp có nhiều đơn hàng nước quốc tế Doanh nghiệp tăng số lượng quy mô giúp cho kinh tế nước ta mở rộng, nhiều doanh nghiệp bắt tay làm ăn với doanh nghiệp lớn khu vực giới giúp cho kinh tế nước ta có mở rộng có uy tín trường quốc tế Nền kinh tế nước ta năm vừa qua dù bị ảnh hưởng đại dịch Covid song kinh tế nước ta tăng trưởng dương có quý vượt mức đặt so với dự báo Có nhiều doanh nghiệp kinh doanh có lãi 15 đóng thuế hàng ngàn tỷ đồng cho ngân sách nhà nước dù bị ảnh hưởng dịch bệnh Điều khiến khơng thể phủ nhận đóng góp vai trò to lớn doanh nghiệp việc phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.3 Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân nội ngành Nước ta giai đoạn phát triển, với phát triển kinh tế nước ta doanh nghiệp phát triển phù hợp với đặc điểm kinh tế nước Theo thống kê Tổng cục thống kê doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngày gia tăng theo phát triển kinh tế đất nước Nếu trước doanh nghiệp hoạt động chủ yếu ngành nơng nghiệp – sản suất từ có sách ưu đãi , mở cửa thị trường đặc biệt từ đất nước ta gia nhập WTO cấu kinh tế quốc dân có chuyển dịch sang cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Doanh nghiệp chủ động phát triển, đổi phát riển theo hướng mở rộng kinh doanh sản xuất ngồi nước Ví dụ tập đồn VinGruop với cơng ty Vinfast cho đời sản phẩm xe ô tô mang nhãn hiệu Việt Nam phục vụ khách hàng nước Châu Âu, nhiều doanh nghiệp, công ty khác tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Doanh nghiệp giúp cho chuyển dịch cấu nội ngành trở nên mạnh mẽ hơn, cụ thể: - Ngành nông nghiệp: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi Trong trồng trọt giảm tỷ trọng lương thực, tăng tỷ trọng công nghiệp (cây CN xuất khẩu, nguyên liệu CN, có giá trị) 16 - Ngành cơng nghiệp – xây dựng: Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng cơng nghiệp khai thác Ngồi ra, tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp, giảm sản phẩm có chất lượng thấp trung bình - Ngành dịch vụ - du lịch: Kết cấu hạ tầng, đô thị phát triển nhanh, nhiều loại dịch vụ đời như: Viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ Có thể nói nhờ phát triển mạnh mẽ Doanh nghiệp giúp cho kinh tế nước ta có chuyển dịch phù hợp với thị trường, nội ngành kinh tế có thay đổi lớn mặt tổ chức quy mô, sản xuất Điều giúp cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững vàng trước biến động xã hội môi trường 2.2.4 Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải tốt vấn đề xã hội Một vai trò quan trọng doanh nghiệp giải vấn đề xã hội Một diều dễ nhận thấy từ ngày có doanh nghiệp hoạt động đời sống nhân dân thay đổi cách rõ rệt nhanh chóng Nếu ngày trước 90% người dân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp sản xuất mang tính mùa vụ nhỏ lẻ đời sống nhân dân bấp bênh, tình trạng thất nghiệp trở nên phổ biến hoạt động sản xuất nơng nghiệp chiếm vài tháng năm Chính thất nghiệp dài ngày mà kinh tế lại khó khăn nảy sinh nhiều vấn đề trộm cắp, bạc , rượu chè, xã hội trở nên ổn định Nhưng có doanh nghiệp địa phương vấn đề giải cách đáng kể, thất nghiệp giảm mạnh, tỉ lệ người có việc làm tăng cao, đời sống nhân dân ổn định tệ nạn trộm cắp, cờ bạc, giảm đáng kể Nhiều doanh nghiệp quan tâm đến phát triển địa phương liên tục có hổ trợ, đóng góp, giúp đỡ địa phương mặt hỗ trợ làm đường, xây trường học, hỗ trợ, ủng hộ người nghèo, người 17 yếu xã hội Ủng hộ phịng, chống thiên tai năm, văn hóa xã hội cải thiện nhiều doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển văn hóa, du lịch tạo nguồn thu nhập cho nhân dân 2.2.5 Phân bố lại lực lượng lao động ngành vùng kinh tế Với phát triển doanh nghiệp tất ngành địa phương tạo hội cho kinh tế xếp lại lực lượng lao động ngày trước chủ yếu người lao động hoạt động chủ yếu ngành nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ mang tính cá nhân với chuyển dịch ngành kinh tế doanh nghiệp người lao động đã dần chuyển sang lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ 2.2.6 Hoạt động tài sơi động Cùng với phát triển mở rộng số lượng quy mô, cấu Doanh nghiệp giúp cho hoạt động tài nước trở nên sơi động 2.2.7 Số lượng hàng hóa tăng có chất lượng Doanh nghiệp giúp cho kinh tế có số lượng hàng hóa nhiều so với trước đây, số mặt hàng không cần phải nhập từ nước mà nước tự sản xuất linh kiện điện tử, linh kiện xe máy, Một số ngành nghề sản xuất công nghiệp tự chủ động nguồn nguyên liệu khơng phải phụ thuộc vào nguồn ngun liệu bên ngồi giúp sản xuất hàng hóa thuận tiện Những năm gần hàng hóa cua Việt Nam tự sản xuất đánh giá cao thị trường mẫu mã, chất lượng ngày tốt lên nhờ doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất 2.7.8 Đóng góp cho ngân sách nhà nước 18 Doanh nghiệp khu vực thu thuế chủ yếu ngân sách nhà nước qua năm Đây nguồn thu chủ yếu để đất nước đầu tư phát triển cho sở hạn tầng, y tế, giáo dục, giải vấn đề xã hội Nguồn thu từ thuế tăng dần qua năm Nhờ có doanh nghiệp mà nguồn thu ngân sách nhà nước ổn định tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội 2.3 Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải giai đoạn Với sóng dịch Covid lần thứ Doanh nghiệp Việt Nam chịu khơng khó khăn phát triển kinh tế Các nguồn lực trữ cạn dần thị trường chưa có dấu hiệu phục hồi phục hồi chậm Sâu số khó khăn mà doanh nghiệp phải đố mặt giai đoạn nay: Thứ nhất, tổng cầu giảm mạnh khiến cho đơn hàng, hợp đồng, sản lượng sụt giảm Trung bình nhu cầu ngành giảm từ 40-50%, nặng nề ngành hàng không, vận chuyển hành khách, du lịch, nhà hàng, khách sạn nhu cầu bị giảm đến 70-80% Thứ hai,doanh thu giảm mạnh diện rộng Trong đó, ngành du lịch khơng phát sinh doanh thu; nhà hàng, khách sạn bị tê liệt đặc biệt từ tháng 4/2021 trở lại đây, doanh thu ngành hàng khơng sụt giảm trung bình 61% so với 2019, đợt dịch cao điểm đầu năm 2021 giảm 80% so với kỳ năm 2020 Thứ ba, dòng tiền bị thiếu hụt nghiêm trọng khiến doanh nghiệp khó khăn để trang trải khoản chi phí nhằm trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Thiếu hụt dịng tiền khiến hầu hết doanh nghiệp khó trả lãi khoản vay ngân hàng hạn, dẫn đến tình trạng nợ xấu, nợ q hạn, khó tiếp cận khoản vay 19 Thứ tư,chi phí đầu vào, chi phí vận chuyển ngày tăng cao, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên, vật liệu đầu vào, làm đội chi phí giá thành sản xuất Tình trạng thiếu nghiêm trọng container rỗng, giá thuê container tăng 510 lần, chi phí vận chuyển logistics tăng từ 2-4 lần, có thời điểm lên đến lần so với trước có dịch Thứ năm,chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng xuất bị gián đoạn, đình trệ cục Nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất bị ảnh hưởng phải trì hỗn hủy đơn hàng, đợt dịch bùng phát kéo dài bị thị trường bạn hàng thay đổi chuỗi cung ứng Thứ sáu, lưu thơng hàng hóa gặp khó khăn, kể lưu thông nước, số tỉnh, thành phố áp dụng sách phịng, chống dịch bệnh chưa hợp lý Hậu doanh nghiệp bị chậm tiến độ giao hàng, nhập hàng, chi phí lưu kho, lưu bãi tăng, cước vận chuyển tăng, tình hình sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ Thứ bảy, khó khăn lao động chuyên gia: Để cầm cự trước dịch bệnh nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô, cắt giảm lao động Điều gây khó khăn lớn cho việc tìm kiếm nguồn lao động trở lại doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau dịch bệnh, đặc biệt ngành nghề yêu cầu lao động có tay nghề, chun mơn định khí, điện tử…Các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn với vấn đề nhập cảnh giấy phép lao động cho chuyên gia nước Thứ tám, khó khăn tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước Các doanh nghiệp cho biết điều kiện số sách cịn chặt chẽ, gây khó khăn cho đối tượng hỗ trợ, chưa bao quát hết tình phát sinh thực tế, cơng tác thực thi có lúc, có nơi cịn chưa chủ động, linh hoạt 20 Tiểu kết chương II Trong chương II em nêu Thực trạng vai trò doanh nghiệp kinh tế quốc dân, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải giai đoạn Đây sở để đánh giá kinh tế có thay đổi phù hợp để phát triển kinh tế giúp cho kinh tế sớm khôi phục lại Sau em xin trình bày Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VN ĐẾN NĂM 2025 21 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 3.1 Một số giải pháp Thực biện pháp, phòng chống dịch Covid-19 linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định trì hoạt động sản xuất, kinh doanh; Đảm bảo lưu thơng hàng hố thông suốt, hiệu quả, khắc phục chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn; Hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn dịng tiền cho doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đủ điều kiện phòng chống dịch trở lại hoạt động với 100% công suất Tạo điều kiện cho người lao động tiêm đủ mũi Vaccin ngừa Covid để tái cấu lại nguồn lao động phục vụ sản xuất dịch kiểm soát Tranh thủ nguồn viện trợ nước vốn, thiết bị y tế phịng chống dịch bệnh để sắn sàng ứng phó với tình Triển khai thực tốt “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, giải điểm nghẽn, bất cập đầu tư, tạo mơi trường thơng thống để đẩy mạnh thu hút đầu tư vào Việt Nam , dự án xác định Danh mục ưu tiên thu hút đầu tư giai đoạn 2021 - 2025; tích cực triển khai đồng nhiều giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Thực tốt công tác thu - chi ngân sách, chống thất thu nợ đọng thuế; sử dụng hiệu nguồn lực ngân sách nhà nước, đẩy mạnh thu hút 22 nguồn lực nhà nước cho đầu tư phát triển; đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư cơng cơng trình, dự án; tập trung khơi thơng nguồn lực, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc dự án khai thác quỹ đất, tăng thu tiền sử dụng đất Thực điều hành, quản lý chi ngân sách đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả; tiết kiệm chi thường xuyên, ưu tiên nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm nguồn lực thực nhiệm vụ cấp bách phịng, chống dịch bệnh Covid-19, sách an sinh xã hội Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, tăng cường hỗ trợ, hướng dẫn địa phương thực tiêu chí nơng thơn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu Ban hành Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2021, giai đoạn 2021 - 2025; Quy định hỗ trợ xây dựng nông thôn khen thưởng địa phương đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2021 - 2025 Tập trung thực đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển ngành du lịch, thương mại, dịch vụ; thực hiệu chương trình kích cầu tiêu dùng nội địa; thường xuyên kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng hóa xâm phạm sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp; thực có hiệu chương trình xúc tiến thương mại, đưa hàng Việt nông thôn; kiên xử lý trường hợp kinh doanh hàng hóa khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng có nguồn gốc xuất xứ, đầu tăng giá để thu lợi bất Đẩy mạnh cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch; liên kết, hợp tác cung cấp sản phẩm du lịch phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19 Thực tốt nhiệm vụ khoa học công nghệ phê duyệt; đặc biệt dự án nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, 23 đổi cơng nghệ, xây dựng quyền sở hữu trí tuệ, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thực việc gửi, nhận văn điện tử, chữ ký số Thực tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19; tiếp tục kêu gọi ủng hộ, đóng góp cho cơng tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Nhà nước, tăng cường nguồn lực để mua trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ cơng tác phịng, chống dịch; triển khai cơng tác tiêm phịng vắc xin phịng, chống dịch bệnh Covid -19 theo quy định, hướng dẫn ngành y tế Củng cố nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới y tế dự phòng y tế sở, chủ động phòng, chống hiệu dịch bệnh Thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, giảm tải khám, chữa bệnh bệnh viện tuyến tỉnh; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy chế chuyên môn, tinh thần thái độ phục vụ, kỷ luật, kỷ cương hành sở khám, chữa bệnh Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, thể thao, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ trị nhu cầu thơng tin giải trí nhân dân phù hợp với tình hình dịch bệnh Tiếp tục thực tốt sách bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị Nhà nước Tăng cường lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế 24 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp chủ động nâng cao sức cạnh tranh Nhà nước chủ động cải cách hành Đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ môi trường nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp khâu kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia trị - đối ngoại, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh Nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia yếu tố định thành công trình hội nhập quốc tế Ưu tiên đầu tư vào nguồn nhân lực để tạo suất cao cho kinh tế Tạo dựng điều kiện cần cho kinh tế động, hiệu Ban hành sách giai đoạn 2021-2025 phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước Quá trình hội nhập có tác động lẫn nước lớn với nước vừa nhỏ, nước chế trị - xã hội khác nên xuất xung đột lợi ích âm mưu chống phá từ bên ngồi Chính cần chủ động phát hiện, ngăn chặn sớm nguy đời sống trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phịng – an ninh đất nước Nhà nước nên có sách ưu đãi, tạo mơi trường thơng thống cho Doanh nghiệp đầu tư, phát triển, phát triển, đẩy nhanh cải cách thủ tục hành Tạo điều kiện vay vốn với lãi suất thấp kéo dài thời gian trả nợ để doanh nghiệp có hội tái đầu tư sản xuất vực dậy sau đại dịch Có lộ trình phát triển kinh tế chi tiết, cụ thể, tham khảo ý kiến lắng nghe tâm tư, nguyện vọng doanh nghiệp, người dân để đồng lịng phát triển kinh tế xã hội 25 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo cống người dân bình yên, an tâm lao động sản xuất Tiếp tục điều tra, xử lý vụ án tham nhũng lớn ,kiên đấu tranh với loại tội phạm tham nhũng kinh tế, chức vụ gây lòng tin vào Đảng, Nhà nước Nhân dân Tăng cường đầu tư, hợp tác quốc tế,kêu gọi đầu tư dự án lơn Nhà nước giai đoạn 2021-2025 Đẩy mạnh tiến trình số hóa Chính phủ doanh nghiệp, tiến tới phổ cập khơng gian số cho quốc gia, Tiếp tục phát triển Văn hóa gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, lấy văn hóa làm bàn đạp để hướng tới giá trị cốt lỡ quốc gia 3.2.2 Kiến nghị doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có lộ trình đầu tư phât triển hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước giai đoạn 2021-2025 nhằm thức đẩy thân góp phần phát triển kinh tế xã hội cho quốc gia Tuyệt đối chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tránh việc làm sai làm ẩu dẫn đến số tượng sai phạm kinh doanh, sản xuất Thích nghi an tồn với dịch bệnh để đảm bảo sản xuất khơng bị đứt gãy Có sách phù hợp với người lao động, tập trung chăm lo giải việc làm, đời sống cho công nhân Tiếp tục đóng góp ngân sách cho Nhà nước hạn, có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, xác, minh bạch 26 Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đổi công nghệ sản xuất, tăng cường thích ứng với mơi trường, xã hội Có đóng góp cho quỹ phịng chống dịch cho địa phương, Nhà nước Tăng cường giao lưu, hợp tác khu vực giới trao đổi, chuyển giao công nghệ Thực chuyển đổi số giao đoạn 2021-2025 theo lộ trình Chính phủ tiến tới Doanh nghiệp số, kinh doanh số Tiểu kết chương III Trong chương III em nêu số giải pháp kiến nghị với Nhà nước Doanh nghiệp để phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2025 Đây giải pháp kiến nghị cần thiết để Đảng, Nhà nước, Doanh nghiệp vận dụng để xây dựng kinh tế-xã hội Việt Nam ngày phát triển, tiến xa mặt, ổn định sống nhân dân giai đoạn khó khăn dịch bệnh 27 TỔNG KẾT Trong Kinh tế-xã hội Việt Nam khu vực Doanh nghiệp khu vực có tiềm mạnh nhất, có đầu tư quan tâm lớn Đảng, Nhà nước Nhân dân Doanh nghiệp làm cho tranh kinh tế- xã hội Việt Nam có đổi từ kinh tế lạc hậu, xã hội bao cấp trở thành kinh tế có thay đổi cấu ngành chuyển dàn sang ngành có đầu tư lợi nhuận lớn cho đất nước, doanh nghiệp giúp cải thiện đời sống nhân dân Có thể thấy doanh nghiệp góp phần giúp cho Xã hội Việt nam trở nên ổn định đời sống Nhân dân ngày cải thiện Là sinh viên theo học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội em tự nhận thấy thân phải có trách nhiệm cố gắng học tập, rèn luyện kiến thức lĩnh trị, xã hội để mai sau trường góp phần cơng sức bé nhỏ phát triển chung kinh tế xã hội Việt Nam, đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu giới Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Nhà trường giáo viên môn Quản trị Doanh nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình học tập, rèn luyện để em có kiến thức hoàn thành tiểu luận 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp - Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 - https://www.quangngai.dcs.vn/tin-oc nhieu/asset_publisher/9F2li5r5FPQI/content/nhiem-vu-giai-phap-chu-yeuphat-trien-kinh-te-xa-hoi-6-thang-cuoi-nam-2021-2025 - https://www.gso.gov.vn/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-hangthang/?paged=2 - http://baoninhthuan.com.vn/news/65963p0c25/vai-tro-doanh-nghieptrong-dong-gop-ngan-sach-nha-nuoc.htm - https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/8-van-de-kho-khan-ma-doanhnghiep-dang-phai-doi-dien.htm 29 ... đơn doanh nghiệp - Tiểu kết Chương I Trong chương I em nêu khái niệm Doanh nghiệp, khái niệm Quản trị Doanh nghiệp Các quy định pháp lý loại hình Doanh nghiệp pháp luật quy định đặc điểm loại hình. .. DUNG CHƯƠNG I CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm '' Doanh nghiệp' ' Điều 4, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Quy định: Doanh nghiệp tổ chức... phương pháp thống kê số liệu, phương pháp quan sát, Cấu trúc tiểu luận Cấu trúc tiểu luận gồm chương Chương I CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Chương II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DOANH

Ngày đăng: 03/11/2022, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan