1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Quá Trình Môn Học Tài Chính Doanh Nghiệp.pdf

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Quá Trình Môn Học: Tài Chính Doanh Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên, TS. Phạm Dương Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 649,08 KB

Nội dung

Nếu giá trị của các khoản phải thu khó đòi bị xóa vẫn nằm trong ước tính dự phòng giảm khoản phải thu khó đòi thì trong kỳ ghi nhận xóa sổ này chỉ có tài sản của doanh nghiệp bị giảm chứ

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

KHOA TÀI CHÍNH



BÀI T ẬP QUÁ TRÌNH MÔN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Gi ảng viên: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

TS Ph ạm Dương Phương Thảo

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Nga MSSV: 89224020018

L ớp học phần: 23D3FIN50500101 Khóa: K2022 VB2 Đợt 4

TP.HCM, ngày 18 tháng 06 năm 2023

Trang 2

ĐIỂM CHUYÊN

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

Câu 4:

Sự khác biệt cơ bản giữa dòng tiền dưới góc độ tài chính và dòng tiền dưới góc độ kế toán

là chi phí lãi vay Dưới góc độ tài chính thì chi phí lãi vay là dòng tiền thuộc hoạt động tài chính, nhưng dưới góc độ kế toán thì lại là dòng tiền hoạt động Trong phân tích công ty, dòng tiền dưới góc độ tài chính có ý nghĩa hơn vì nó phản ánh thực dòng tiền liên quan đến

Đối với 1 công ty đang trên đà phát triển, chi tiêu vốn nhiều có thể dẫn tới dòng tiền từ tài

sản âm Nói chung, điều quan trọng là tiền được chi tiêu một cách hợp lý, chứ không phải là dòng tiền từ tài sản âm hay dương

Câu 7:

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm trong một kỳ nào đó không nhất thiết là xấu Nó

có thể là một tín hiệu xấu cho những doanh nghiệp đi vào hoạt động lâu nhưng nó khá bình thường đối với những doanh nghiệp mới thành lập, hàng của họ khó bán vào thời kỳ đầu

hoặc họ đang đầu tư thêm cho doanh nghiệp nên chi nhiều hơn nhận vào

Câu 8:

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm trong một kỳ nào đó không nhất thiết là xấu Nó

có thể là một tín hiệu xấu cho những doanh nghiệp đi vào hoạt động lâu nhưng nó khá bình thường đối với những doanh nghiệp mới thành lập, hàng của họ khó bán vào thời kỳ đầu

hoặc họ đang đầu tư thêm cho doanh nghiệp nên chi nhiều hơn nhận vào

Câu 9:

Dòng tiền thuộc về cổ đông của 1 công ty có thể âm trong một số năm nhất định vì: CFS =

Cổ tức đã trả - Huy động vốn cổ phần mới Hay: CFs = Cổ tức phải trả - (Giá trị cổ phiếu phát hành thêm -Giá trị cổ phiều mua lại) Vậy để CFs <0 thì giá trị cổ tức chi trả cho cổ đông nhỏ hơn giá trị huy động thêm vốn cổ phần trong năm Giá trị của cổ tức chi trả cho cổ

Trang 4

đông phụ thuộc vào chính sách của công ty, và thông thường tỷ lệ chi trả cổ tức thường là giá trị phần trăm cố định tính trên lợi nhuận sau thuế Bên cạnh đó, huy động vốn cổ phần

mới lại là hiệu số giữa Giá trị cổ Điều này làm giảm các vấn đề đại diện cho các tập đoàn và

là cách tốt nhất để kiểm soát DN trong TH các nhà quản lí hoạt động vì lợi ích của NĐT Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng, nếu các nhà quản lí không quan tâm đến

lợi ích của các cổ đông thì vấn đề đại diện sẽ được giữ nguyên hoặc thậm chí có thể tăng lên

Câu 10:

Bản chất của ghi xóa sổ các khoản nợ phải thu khó đòi sẽ song song với việc ghi giảm giá

trị của dự phòng khoản thu khó đòi Mà giá trị của khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi lại

là một ước tính kế toán ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp của những kỳ trước và chi phí đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kế toán sau thuế của doanh nghiệp Vậy nên

nó chỉ là thay đổi kế toán và không ảnh hưởng đến dòng tiền của công ty cũng như giá trị

thị trường của cổ phiếu công ty Trừ khi các thông tin kế toán ấy khiến cho cổ đông muốn đánh giá lại giá trị của các công cụ phái sinh Nếu giá trị của các khoản phải thu khó đòi bị xóa vẫn nằm trong ước tính dự phòng giảm khoản phải thu khó đòi thì trong kỳ ghi nhận xóa sổ này chỉ có tài sản của doanh nghiệp bị giảm chứ không ảnh hưởng đến khoản đầu tư

của chủ sở hữu Đây là cơ sở để khẳng định rằng mặc dù ghi nhận xóa sổ hàng tỷ đô la nhưng cổ đông vẫn có thể không phải gánh chịu những khoản lỗ cho khoản đầu tư của mình

Câu 6:

Giá trị TSCĐ (cuối kỳ - đầu kỳ) = $1.690.000 - $1.420.000 = $270.000

Capex = Giá trị TSCĐ (cuối kỳ - đầu kỳ) + Khấu hao

= $270.000 + $145.000

= $415.000 = $415.000

Câu 7:

- Phát hành 10 triệu cổ phần với tổng giá trị là $58 triệu, nghĩa là Công ty phát hành 10 triệu

cổ phần với mệnh giá $1, thị giá $5,8 một cổ phần Mệnh giá của cổ phần thường tăng thêm

$10 triệu và thặng dư vốn đã tăng thêm $48 triệu

- Công ty phát hành $35 triệu nợ dài hạn mới => Nợ dài hạn năm nay tăng $35 triệu

- Công ty tạo ra $9 triệu lợi nhuận ròng và chi trả $2 triệu cổ tức => Lợi nhuận giữ lại lũy

kế tăng $7 triệu

Trang 5

B ẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Nợ và Vốn cổ phần

Cổ phiều ưu đãi $4.000.000

Cổ phiếu thường (mệnh giá $1) $15tr+$10tr = $25.000.000

Trang 6

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU

FVn= PV * (1+r) n

Trong đó:

PV: Giá trị hiện tại của một lượng tiền

FVn: Giá trị tương lai của lượng tiền đó ở cuối năm n

Trường hợp chi trả $80 triệu thành 10 lần bằng nhau có thỏa thuận tốt hơn Vì khi tăng thời gian thanh toán , PV sẽ giảm

Câu 4: APR và EAR

Không nên công bố EAR thay vì APR vì APR với lãi suất trong đó bao gồm tiền lãi và các chi phí ngoài lãi và trong thực tế, APR có thể cao hơn lãi suất của khoản vay rất nhiều Vì

vậy người cho vay nên công bố APR của mọi khoản vay thay vì EAR

Sinh viên năm nhất nhận được ưu đãi lớn hơn so với sinh viên năm cuối vì tiền lãi không được tính cho đến khi bắt đầu thanh toán (nghĩa là sinh viên năm nhất được sử dụng khoản vay lâu hơn trước khi bắt đầu tính lãi và khoản thời gian đó được coi như họ được vay với lãi suất 0%) còn sinh viên năm cuối sẽ có ít thời gian sử dụng hơn mà dòng tiền lại có giá trị theo thời gian nên tất nhiên sinh viên năm nhất sẽ nhận được ưu đãi lớn hơn

Trang 7

Câu 6: Gía tr ị tiền tệ theo thời gian

TMCC chấp nhận 1 giá trị nhỏ ngày hôm nay Vì với số tiền nhỏ đó ($24.099) nếu TMCC đầu tư hiệu quả và khôn ngoan thì sẽ nhận được số tiền lớn hơn $100.000 đã hứa trả trong tương lai

Giả sử lãi xuất đạt được là 12%/ 1 năm và gửi trong vòng 10 năm

FV = $24.099*(1+12%)10 = $74.848 <$100.000 Vậy nên TMCC chấp nhận đề nghị này

Câu 7: Điều khoản mua lại

Nhu cầu mua lại chứng khoán này để đầu tư giảm đi bởi vì TMCC chỉ mua lại những chứng khoán này trước khi chúng đáo hạn, tức là khi chúng còn có khả năng tạo ra lợi ích, lãi suất

của nó không được xác định một cách chắc chắn Mà lãi suất ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định của TMCC nên không chắc là TMCC sẽ mua lại những chứng khoán này để đầu

Yếu tố để đưa ra quyết định:

- Lãi suất có đủ cao để số tiền nhận lại có hoàn vốn hay không, lợi nhuận nhận được là bao nhiêu

- Có xuất hiện rủi ro khi nhận số tiền đó không

Câu trả lời không phụ thuộc vào việc ai hứa trả

Câu 9: So sánh đầu tƣ

Giá chứng khoán của Kho Bạc Mỹ có thể cao hơn do chứng khoán này ít rủi ro hơn so với

chứng khoán của TMCC

Câu 10: Thơi gian đầu tƣ

Giá có thể cao hơn vì giá chứng khoán có xu hướng tăng lên theo thời gian Sự gia tăng này

phản ánh giá trị thời gian của tiền Do đó năm 2019, giá có thể sẽ cao hơn Tuy nhiên, không có sự chắc chắn vì lãi suất có thể cao hơn hoặc tình hình tài chính của TMCC có thể

xấu đi Hai sự kiện này có thể làm giảm giá trị chứng khoán

Trang 8

Bài 16:

9,8%+1= [1+ (APR/2)]2 APR= 9,6% Bán niên  m=2 9,8%

Trang 9

CHƯƠNG 5: GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN VÀ

của dự án Khi đó, có một số dự án có thể được chấp nhận theo phương pháp thu hồi vốn nhưng NPV có thể mang giá trị âm Mặt khác, phương pháp này không xét đến thời điểm phát sinh dòng tiền khi tính thời gian thu hồi vốn (không chiết khấu dòng tiền, không xét đến r)

Nếu một dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn có chiết khấu thấp hơn đời sống

của dự án thì dấu NPV dương vì phương pháp này đã chiết khấu dòng tiền về giá trị hiện tại

Câu 2:

Nếu một dự án có NPV dương thì thời gian thu hồi vốn nhỏ hơn đời sống của dự án

Vì thời gian thu hồi vốn có chiết khấu được tính toán dựa trên dòng tiền được chiết khấu

với lãi suất chiết khấu tương tự như NPV, nên nếu NPV dương, thời gian hoàn vốn chiết

khấu phải nhỏ hơn thời gian dự án NPV dương thì giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai lớn hơn chi phí đầu tư nên chỉ số khả năng sinh lợi lớn hơn 1

Nếu NPV dương với một lãi suất chiết khấu nhất định (r), thì NPV sẽ bằng 0 đối với một

số lãi suất chiết khấu lớn hơn r ; do đó, IRR lớn hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi

Câu 3:

a Thời gian thu hồi vốn (PP) là khoảng thời gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu hay là thời gian cần thiết để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu cho dự án

Nhược điểm:

- Bỏ qua các kì thanh toán phát sinh sau thời gian thu hồi vốn

- Không quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian (thời điểm phát sinh dòng tiền)

- Mang tính chủ quan

Quy tắc:

- Đối với các dự án độc lập: chấp nhận dự án có PP nhỏ hơn PP chuẩn Loại bỏ dự án

nếu dự án có PP lớn hơn PP chuẩn

- Đối với các dự án loại trừ: chấp nhận dự án có PP nhỏ nhất và nhỏ hơn PP chuẩn

Trang 10

b Tỷ suất sinh lợi nội tại là tỷ suất sinh lợi hay lãi suất chiết khấu mà làm cho NPV của

dự án đầu tư = 0, là tỷ suất sinh lợi do bản thân dự án tạo ra

Dự án tài trợ ( dòng tiền vào trước sau đó chi) chấp nhận nếu IRR < r Từ chối nếu IRR > r

Dự án đầu tư (dòng tiền chi trước sau đó vào) chấp nhận nếu IRR > r Từ chối nếu IRR < r

- Dự án loại trừ: chấp nhận IRR cao nhất và lớn hơn r

c Chỉ số khả năng sinh lợi (PI) là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai sau đầu tư ban đầu chia cho giá trị đầu tư ban đầu

- Không hiệu quả nếu nguồn vốn bị giới hạn nhiều kỳ

- Không giải thích được giá trị tăng thêm của dự án

a Dự án A sẽ có IRR cao hơn vì đầu tư ban đầu cho dự án A thấp hơn đầu tư của dự án B,

nếu dòng tiền của hai dự án giống hệt nhau

Trang 11

Ý nghĩa của chỉ tiêu MIRR:

MIRR chủ yếu được sử dụng trong ngân sách vốn đểxác định khả năng tồn tại của một dự

án đầu tư Chẳng hạn, nếu MIRR của một dự án caohơn lợi nhuận dự kiến, khoản đầu tư được coi là hấp dẫn Ngược lại, không nên thực hiệnmột dự án nếu MIRR của nó thấp hơn

lợi nhuận dự kiến Ngoài ra MIRR thường được sửdụng để so sánh một số dự án thay thế

loại trừ lẫn nhau Trong trường hợp như vậy, dự áncó MIRR cao nhất là hấp dẫn nhất.Trong đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, MIRR khắc phục nhược điểm của IRR vàNPV là không tái đầu tư dòng thu nhập bởi vì MIRR là là tỷ suất sinh lời dự kiến của mộtdự án với

giả định là các dòng tiền tạo ra trong các năm của dự án được tái đầu tư với chiphí bằng chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Trong khi IRR dựa trên nguyên tắc dòngtiền tạm thời được tái đầu tư tại IRR của dự án nghĩa là không giả định đúng tỉ lệ tái đầutư vì vậy độ chính xác của MIRR cao hơn IRR, vì MIRR đo tỷ lệ hoàn vốn thực sự Vậy nên thuật ngữ MIRR là tỷ suất sinh lợi nội tại vô nghĩa được áp dụng

Câu 13:

Phát biểu trên sai vì giá trị hiện tại thuần (NPV) của dự án là giá trị hiện tại của các dòng

tiền dự án, phụ thuộc vào dòng tiền dự án tạo ra chứ không phụ thuộc vào giá trị tương lai

của dòng tiền đó Do đó, NPV sẽ không liên quan đến việc tái đầu tư

Câu 14:

Gọi Board game là dự án 1 - DVD là dự án 2

a) Thời gian hòa vốn của dự án:

Trang 12

Câu 16:

Câu 17:

Trang 14

CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO

VÀ T Ỷ SUẤT SINH LỢI

= $ 32000 /20.000 = $1,6 $ 86000 /20.000 = $4,3

Trang 15

c) Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh ở mức doanh số $750:

Sản lượng Q =S/P =$ 750000 /$ 7,5 = 100000 (SP)

DOL = Q/(Q − Qo) = 100000 / (100000 −55555,56) = 2,25

d) Độ nghiêng đòn bẩy tài chính ở mức EBIT tương đương doanh số $750:

EBIT = Q x (P - V) - F = 100000 x ($7,5 - $3) - $250000 = $200.000

Cấu trúc vốn gồm nợ, CPƯĐ và VCP thường:

DFL = EBIT / (EBIT −( R + LTCPƯĐ /(1 − T)))

-> DFL = $ 200.000 / ($ 200000 −( $ 80000 + $ 40000 /(1 −40 %))= 3,75

e) Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp:

DTL = DOL x DFL = 2,25 x 3,75 = 8,

DTL =% Tỷ lệ thay đổi EPS / % Tỷ lệ thay đổi doanh thu

-> % Tỷ lệ thay đổi EPS = DTL x % Tỷ lệ thay đổi doanh thu

Trang 17

= 16,5  t ỷ lệ % thay đổi EPS = 0,33

V ậy khi DT giảm 2 % thì EPS tăng 33%

EPS = (2,60+2,60*33%) = 3,458

CÂU 14/ TRANG 91:

= 8 

= 8  t ỷ lệ % thay đổi EPS = 0,64

V ậy khi DT tăng 8% thì EPS giảm 64%

EPS = 3-64%*3 = 1,08

Trang 18

CHƯƠNG 16: CẤU TRÚC VỐN VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

của công ty

- Không có chi phí giao dịch Không hợp lý Vì các cổ đông cuối cùng phải chịu các chi phí này, nên có một động lực cho một công ty để giảm số nợ trong cơ cấu vốn của nó

Câu 2:

Sai Vì giảm đòn bẩy sẽ làm giảm rủi ro của cổ phiếu và lợi nhuận kỳ vọng của nó Ở trường hợp không có thuế, cả hai tác động này sẽ triệt tiêu lẫn nhau và khiến giá của cổ phiếu và giá trị tổng thể của công ty giữ nguyên

Câu 3:

Sai Vì theo định đề II của MM ta có: rE = rA + D/E (rA – rD)

Việc tăng vay nợ làm D tăng sẽ dẫn đến D/E tăng, suy ra rE (tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ

phần) tăng Có nghĩa trong môi trường không có thuế, không có chi phí giao dịch, không có chi phí kiệt quệ tài chính, việc vay nợ vừa phải sẽ làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần

của công ty

Khi đòn bẩy tài chính hay sử dụng nợ vay tăng, rủi ro tài chính tăng do đó rủi ro chung của

vốn chủ sở hữu tăng Do đó, công ty A có thể có chi phí vốn cổ phần cao hơn nếu sử dụng đòn bẩy lớn hơn

Trang 19

2 BÀI T ẬP CƠ BẢN:

Câu 1:

EPS = EBIT / số lượng cổ phiếu = 21.000 / 5.000 = 4,2

Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng:

EPS = EBIT x 1,25 / số lượng cổ phiếu = 21.000 x 1,25 /5.000 = 5,25

 % thay đổi trong EPS = (5,25 – 4,2)/4,2 = 25%

Trong điều kiện kinh tế suy thoái:

EPS = EBIT x (1 – 0,4) / số lượng cổ phiếu = 21.000 x 0,6 /5.000 = 2,52

 % thay đổi trong EPS = (2,52 – 4,2)/4,2 = -40%

Giá trị 1 cổ phiếu đang lưu hành = 275.000 / 5.000 = 55

Số cổ phiếu mua lại = Nợ phát hành / Giá cổ phiếu = 99.000 / 55 = 1.800 CP Sau khi tái cấu trúc vốn:

Số cổ phiếu còn lưu hành = 5.000 – 1.800 = 3.200 CP

EBIT sẽ giảm 99.000 x 8% = 7.92  EBIT còn lại = 13.080

Trong điều kiện kinh tế bình thường: EPS = 13.080/3.200 = 4.09

Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng: EPS = 18.330/3.200 = 5.73

 % thay đổi trong EPS = (5,73 – 4,09)/4,09 = 40,14%

Trong điều kiện kinh tế suy thoái: EPS = 4.680/3.200 = 1,46

 % thay đổi trong EPS = (1,46 – 4,09)/4,09 = -64,22%

Câu 2 :

Trong điều kiện kinh tế bình thường:

EBIT = 21.000

Thuế = 7.350

EAT = 13.650

Trang 20

% thay đổi trong EPS = 25%

Trong điều kiện kinh tế suy thoái:

EBIT = 12.600

Thuế = 4.410

EAT = 8.190

EPS = 8.190 / 5.000 = 1,638

% thay đổi trong EPS = -40%

b/ Sau khi tái c ấu trúc vốn:

Trong điều kiện kinh tế bình thường:

Trang 21

Trong điều kiện kinh tế suy thoái:

Giá trị thị trường / giá trị sổ sách = 1  giá trị sổ sách = 275.000

a/ Khi chưa phát hành nợ, không có thuế VCSH = 275.000

Suy Thoái Bình Thường Tăng Trưởng

b/ Khi công ty tái cấu trúc, không có thuế  VCSH = 275.000 – 99.000 = 176.000

Suy Thoái Bình Thường Tăng Trưởng

Lãi vay=99.000 x 8% -7.920 -7.920 -7.920 ROE=EBIT/176.000 2,66% 7,43% 10,41%

% thay đổi trong EPS=

% thay đổi trong EPS=

(ROE – 4,96)/4,96

Trang 22

a/ Phương án 1: Không vay nợ

EPS (1) = EBIT / CP đang lưu hành = 750.000 / 265.000 = 2,83

Phương án 2: Có vay nợ

EPS (2) = (EBIT – Lãi vay) / CP đang lưu hành = (750.000 – 280.000) / 185.000 = 2,54

 EPS (1) > EPS (2)

b/ Phương án 1: Không vay nợ

EPS (1) = EBIT / CP đang lưu hành = 1.500.000 / 265.000 = 5,66

Trang 23

 EPS (1) < EPS (2) < EPSE  EPSE cao nhất , EPS (1) thấp nhất

b/ Điểm hòa vốn EBIT của PA 1 so với PA tài trợ bằng VCP:

EPSE = EPS (1)  EBIT /2.700 = (EBIT - 65.700 x 10 %) /900  EBIT = 9.855

Điểm hòa vốn EBIT của PA 2 so với PA tài trợ bằng VCP:

EPSE = EPS (2)  EBIT /2.700 = (EBIT – 29.200 x 10 %) / 1.900  EBIT = 9.855

 Điểm hoà vốn EBIT của cả 2 phương án đều bằng nhau vì theo định đề I của MM, trong môi trường không có thuế thì giá trị của công ty có vay nợ bằng giá trị của công ty không vay nợ

c/ EPS (1) = EPS (2)  (EBIT – 65.700 x 10% )/900 = (EBIT – 29.200 x 10% ) / 1.900

Ngày đăng: 02/03/2024, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w