Giao trinh humggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Trang 1Hoạt động của con người về sử dụng phạm trù tài chính tồn tại khách quan
là hoạt động tài chính Trong đời sống thực tiễn, hoạt động tài chính luôngắnl i ề n v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế - x ã h ộ i
Ht h ố n g tàichínhlàtổngthểcácluồngv¾nđn g củacácnguồntàichínhtrongcá clĩnh vựckhácnhaucủanềnkinhtếquốcdân,nhwng cóquanhh ũ u cơ với nhau về vic
Trang 2GiáotrìnhTàichínhdoanhnghiệp
2 TàichínhDoanhnghiệp
3 Bảohiểm
Trang 4Ngân sách nhà n ướ c
Ngân sách nhà nước làkhâu chủ đạotrong hệ thống tài chính quốc gia Đây
là một “ tụ điểm “ của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước với mục đích phục vụ cho sự hoạt động của
bộ máy Nhà nước các cấp và thực hiện các chức năng của Nhà nước trong quản
lý kinh tế - xã hội
-NgânsáchNhànướccócácnhiệmvụsau:
+Thú nhất, động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ
tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước - quỹ Ngân sách - từ các khoản huy độngmang tính bắt buộc ( thuế, phí, lệ phí) hoặc mang tính chất tự nguyện ( viện trợ,vay nợ trong và ngoài nước)
+Thú hai, phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách cho việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế - xã hội như duy trì bộ máy Nhà nước, củng cố an ninh quốcphòng, phát triển văn hoá xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư kinh tế
+Thú ba, giámđốc và kiểmtra đối với các khâu tài chính khác và với mọi
hoạt động khác nhau của xã hội, với tất cả các khâu khác trong hệ thốngtàic h í n h ; do đó nó có khả năng và cần phải thực hiện việc kiểmtra đối với quátrình vận động của các nguồn tài chính có quan hệ với việc tạo lập và sử dụng quỹNgân sách ở mọi khâu tài chính và mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội
Tài
chínhDoanhnghi p
Tài chính Doanh nghiệp làkhâu cơ sởtrong hệ thống tài chính quốc gia.
Đây là một “ tụ điểm “ của các nguồn tài chính gắn với hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá hay dịch vụ Hoạt động Tài chính Doanh nghiệp luôn gắn liềnvới các chủ thể của nó là các doanh nghiệp ( pháp nhân hay thể nhân)
Sự tạo lập vốn ban đầu có thể và trước hết là dựa vào thị trường tài chính,thuhútvốnquagópvốncổ phần( pháthành cổphiếu)hayđivay( pháthànhtrái phiếu,vay ngân hàng ) Sau đó, do gắn liền với sản xuất kinh doanh, vốn và các quỹtiền tệ khác được bổ sung, tái tạo thông qua việc phân phối doanh thu tiêut h ụ
Tàichính Doanh nghiệp cócácnhiệmvụ sauđây:
Trang 5+Mt l à , Bảo đảm vốn và phân phối vốn hợp lý cho các nhu cầu của sản
xuất kinh doanh
Trang 6+Hailà,Tổchứccho vốnchuchuyển mộtcách liêntụcvàcóhiệuquả.
+Ba là,Phânphối doanh thuvàlợi nhuậncủadoanhnghiệptheo đúng các quy
định của nhà nước
+Bốn là, Kiểm tra mọi quá trình vận động của các nguồn tài chính trong
doanh nghiệp; đồng thời, kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liềnvới các quá trình đó
Tài chính Doanh nghiệp có quan hệ với các khâu khác của hệ thốngtài chính như quan hệ với Tài chính hộ gia đình thông qua trả lương, thưởng, lợitức cổ phần, trái phiếu; quan hệ với Ngân sách thông qua nộp thuế; quan hệ vớicác tổ chức tín dụng thông qua việc thu hút nguồn tài chính để tạo vốn hoặc trả
nợ gốc và lãi vay Quan hệ giữa Tài chính Doanh nghiệp với các khâu tài chínhkhác có thể là trực tiếp với nhau, cũng có thể thông qua thị trường tài chính
Bảohiểm
Bảo hiểmlà một khâu trong hệ thống tài chính nước ta Bảo hiểm có nhiềuhình thức và nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, nhưng tính chất chung và đặc biệt của cácquỹ bảo hiểm là được tạo lập và sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng chonhững chủ thể tham gia bảo hiểm tuỳ theo mục đích của quỹ
Theot í n h c h ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g b ả o h i ể m , b ả o h i ể m đ ư ợ c c h i a t h à n h hainhóm:
- Bảohiểmkinhdoanh:(baogồmbảohiểmtàisản,bảohiểmcon người
và các nghiệp vụ bảo hiểm khác) được hình thành từ sự đóng góp của nhữngngười (thể nhân hoặcpháp nhân) thamgiabảo hiểmvà chủ yếu đượcsử dụng để bồithường tổn thất cho họ khi họ gặp rủi ro bất ngờ, bị thiệt hại vật chất theo nguyêntắc đặc thù là “ lấy số đông bù số ít ” Phần lớn các quỹ bảo hiểm kinh doanh đượctạo lập và sử dụng có tính chất thương mại, vì mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận
- Bảo hiểm xã hội: ( bao gồm bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế )đượch ì n h t h à n h v à s ử d ụ n g k h ô n g v ì m ụ c đ í c h k i n h d o a n h l ấ y
l ã i
Trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ Bảo hiểm, Bảo hiểm có quan
hệ trực tiếp với các khâu khác qua việc thu phí Bảo hiểm và chi bồithường.Đ ồ n g t h ờ i d o k h ả n ă n g t ạ m t h ờ i n h à n r ỗ i c ủ a c á c
n g u ồ n t à i c h í n h t r o n g c á c q u ỹ B ả o h i ể m , c á c q u ỹ n à y c ó t h ể
đ ư ợ c s ử d ụ n g t ạ m t h ờ i n h ư c á c q u ỹ t í n d ụ n g N h ư v ậ y , B ả o
h i ể m cũng có thể có quan hệ với các khâu khác thông qua thị trường tài chính Dovậy Bảo hiểm được xem như là một khâu tài chính trung gian trong hệ thống tàichính
Tíndụng
Trang 7Tín dụng là một khâu quan trọng của hệ thống tài chính Đặc trưng cơ bảncủa tín dụng là gắn liền với các quỹ tiền tệ được tạo lập bằng việc thu hút cácnguồntàichínhtạmthờinhànrỗivàsửdụngđể chovaytheonguyêntắchoàntrả có thờihạn và có lợi tức.
Ở nước ta,các tổ chức tíndụng bao gồmcác ngân hàng thương mại, các tổchức tín dụng phi ngân hàng ( như các công ty tài chính, các công ty cho thuê tàichính ), các tổ chức tín dụng hợp tác ( quỹ tín dụng nhân dân) , tuy nhiên phổbiến nhất vẫn là các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại là các trunggian tài chính với chức năng chủ yếu là huy động vốn và cho vay; hoạt động vớicác nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có, nghiệp vụ môi giới trung gian
Thông qua hoạt động của các tổ chức tín dụng, khâu tín dụng có quan hệchặt chẽ và trực tiếp với các khâu khác của hệ thống tài chính Bên cạnh đó, các
tổ chức tín dụng cũng là các tổ chức hoạt động trên thị trường tài chính, làcầun ố i g i ữ a n g ư ờ i c ó k h ả n ă n g c u n g ứ n g v à n g ư ờ i c ó n h u c ầ u
s ử d ụ n g t ạ m t h ờ i c á c n g u ồ n t à i c h í n h D o đ ó , t í n d ụ n g k h ô n g
n h ữ n g c ó q u a n h ệ v ớ i c á c k h â u k h á c t h ô n g q u a t h ị t r ư ờ n g t à i
c h í n h m à c ò n t r ở t h à n h k h â u t à i c h í n h t r u n g g i a n q u a n t r ọ n g
c ủ a h ệ t h ố n g t à i c h í n h
Tàichínhcáctổchứcxãhi vàTàichínhhg i a đình(dâncư)
- Các tổ chức xã hội là khái niệm chung để chỉ các tổ chức chính trị - xãhội, các đoàn thể xã hội, các hội nghề nghiệp Các tổ chức này còn được gọi làcác tổ chức phi chính phủ
Các tổ chức xã hội có quỹ tiền tệ riêng để đảmbảo hoạt động của mình, vàđược hình thành từ nhiều nguồn rất đa dạng: hội phí đóng góp từ các thành viênthamgiatổ chức; quyên góp,ủng hộ,biếu tặng của cáctập thể,cá nhân; tàitrợtừ nướcngoài; tài trợ của Chính phủ và nguồn từnhững hoạt động có thu của các tổ chứcnày Các quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội chủ yếu được sử dụng cho mục đíchtiêu dùng trong hoạt động của các tổ chức đó Khi quỹ chưa được sử dụng, số dư
ổn định của chúng có thể tham gia thị trường tài chính thông qua các quỹ tín dụnghoặc các hình thức khác( m u a t í n p h i ế u , t r á i
p h i ế u )
- Các quỹ tiền tệ của các hộ gia đình được hình thành từ quỹ tiềnlương, tiền công, thu nhập của các thành viên trong gia đình do lao động trongsản xuất kinh doanh; từ nguồn thừa kế tài sản; từ nguồn biếu tặng lẫn nhau trongquan hệ gia đình hay quan hệ xã hội ở trong hay từ ngoài nước; từ các nguồnkhác như lãi suất gửi ngân hàng, lợi tức từ những khoản góp vốn, mua trái phiếu,
cổ phiếu
Trang 8Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêudùng củagiađình.Mộtphầnnguồntàichính củacácquỹnàycó thểthamgiavàoquỹNgânsáchnhànướcdướihìnhthứcnộpthuế,phí,lệphí;thamgiavàocác
Trang 9quỹ Bảo hiểm theo các mục đích bảo hiểm khác nhau; tham gia vào các quỹ tíndụng dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm Nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi củacác hộ gia đình cũng có thể được sử dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanhtrong phạm vi kinh tế hộ gia đình, hoặc tham gia vào thị trường tài chínhquav i ệ c g ó p c ổ p h ầ n , m u a c ố p h i ế u , t r á i p h i ế u ,
t í n p h i ế u
* CHÚÝ
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các khâu của hệ thống tài chính vừa cóquan hệ trực tiếp với nhau, vừa có quan hệ với nhau thông qua thị trường tàichính.Thị trường tàichínhkhôngphảilàmột khâu tài chính mànó làmôi trường cho
sự hoạt động của các khâu tài chính và cho sự vận động của các nguồn tàichính
Thị trường tài chính là nơi diễn ra mua bán trong lĩnh vực tài chính Đốitượng mua bán ở đây là quyền sử dụng các nguồn tài chính ngắn hạn hoặc dàihạn Giá cả của sự mua bán là số lợi tức mà người mua quyền sử dụng vốn trảcho người nhượng ( bán ) quyền sử dụng vốn Người mua và người bán có thể làtất cả các chủ thể đại diện cho các khâu của hệ thống tài chính
Trên thị trường tài chính, các tổ chức tài chính trung gian ( Ngân hàngthương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm ) giữ vai trò rất quantrọng,h o ạ t đ ộ n g t ừ n h ữ n g “ c ầ u n ố i “ g i ữ a n g ư ờ i m u a v à n g ư ờ i
b á n q u y ề n s ử d ụ n g c á c n g u ồ n t à i c h í n h , g i ú p c h o v i ệ c l ự a
c h ọ n l ĩ n h v ự c b ỏ v ố n , g i ả m c h i p h í t ì m k i ế m
v à giaodịchcũngnhưrủi rođầutư;từđóchophéphuyđộngtốiđacácnguồntài chính hiện
có trong nền kinh tế cũng như một số nguồn lực từ nước ngoài
Do điều kiện, tính chất, thời gian sử dụng và hình thức vận động của cácnguồn tài chính, trên thị trường đã nảy sinh sự chuyên môn hoá và có sựphânb i ệ t g i ữ a c á c b ộ p h ậ n c h u y ê n m ô n h o á c ủ a t h ị t r ư ờ n g t à i
c h í n h : T h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ , T h ị t r ư ờ n g v ố n v à T h ị t r ư ờ n g
c h ứ n g k h o á n
- Thị trường tiền tệ: là bộ phận của thị trường tài chính được chuyên mônhoá đối với các nguồn tài chính được trao quyền sử dụng ngắn hạn Thờigiant r a o q u y ề n s ử d ụ n g c á c n g u ồ n t à i c h í n h ở đ â y t h ư ờ n g l à
Trang 10tài chính ở đây chủ yếu được sử dụng để đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh( đầu tư vốn cố định, đầu tư vốn lưu động của các doanh nghiệp).
- Thị trường chứng khoán: là một bộ phận của thị trường tài chính đượcchuyên mônhoávềviệcmuabáncácgiấychứngnhậnchuyểnquyềnsửdụngcác
Trang 11nguồn tài chính cả ngắn hạn và dài hạn và quyền nhận lợi tức do có sự thay đổichủ thể có quyền nhận lợi tức đó Giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng cácnguồn tài chính được gọi là chứng khoán Chứng khoán được mua bán ở đâybaogồm tất cả các giấy chứng nhận quyền sử dụng các nguồn tài chính dài hạn (cổphiếu, trái phiếu các loại) cũng như ngắn hạn ( tín phiếu, giấy nhận nợ các loại).
Xét theo sự luân chuyển các chứng khoán, sự luân chuyển các nguồn tàichính; thị trường chứng khoán bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán chứng khoán lần đầu kèm theo việc làmtăng quy mô tài chính được đưa vào thị trường Thị trường thứ cấp là thị trườngmuabán chứng khoán từlần haitrởđivàkhônglàmtăng quymô nguồn tàichính đượcđưa vào thị trường
Các bộ phận chuyên môn hoá của thị trường tài chính có liên quanchặtc h ẽ v ớ i n h a u ; r a n h g i ớ i g i ữ a t h ị t r ư ờ n g t i ề n
hệ kinh tế Những quan hệ kinh tế đó bao gồm:
-T h ứn h ất:N h ữngq u a n h k i n h t ếg i ữad o a n h n g h i p v ớinhà nước
Tấtcảcácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtếphảithựchiệncácnghĩa vụ tài chính đối với nhà nước (nộp thuế cho ngân sách nhà nước) Ngânsách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước và có thể cấp vốn với công tyliên doanh hoặc cổ phần (mua cổ phiếu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tuỳ theomục đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷlệ góp vốn, chovay nhiều hay ít
- Thứhai:Quanhgiữadoanhnghip vớicácchủthểkinh tếkhác
Từ sự đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo racác mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác (doanhnghiệp cổ phần hay tư nhân); giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người chovay, với người bán hàng, người mua thông qua việc hình thành và sử dụng cácquỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, giữa các doanh nghiệp baogồm các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hoá, phí bảo hiểm, chi trảtiền công, cổ tức, tiền lãi trái phiếu; giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ
Trang 12chức tín dụng phát sinh trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãicho ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
Trang 13- Thứba:Quanhtrongni b d o a n h nghip.
+ Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng
và tổ đội sản xuất trong việc nhận và thanh toán tạm ứng, thanh toán tài sản
+ Gồmquanhệkinhtếgiữadoanhnghiệpvới cán bộ côngnhânviêntrong quátrình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiềnthưởng, tiền phạt và lãi cổ phần
Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệthông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem làcác quan hệ tiền tệ Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệplàm ộ t đ ơ n v ị k i n h t ế đ ộ c l ậ p , l à c h ủ t h ể t r o n g q u a n h ệ k i n h
Chức năng 1: Xác định và tổ chúc các nguồn vốn nhằm bảo đảm nhu
cầusủ dụng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghip
Để thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trường cóhiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập,huyđ ộ n g v ố n c ụ t h ể
- Thứ nhất, phải xác định nhu cầu vốn (vốn cố định và vốn lưu động) cầnthiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
- Thứ hai, phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và các giải pháphuy động vốn:
+ Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thì doanh nghiệp phải huy độngthêmv ố n , tìmkiếmmọi nguồntàitrợvới chiphísửdụngvốnthấpnhưngvẫnbảođảm cóhiệu quả
+ Nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì doanh nghiệp có thể mở rộngsảnx u ấ t , mở rộngthịtrường hoặc cóthểthamgiavào thị trường tàichính nhưđầutưchứng khoán, cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh
- Thứ ba, phải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồnvốn sao cho chi phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thờigianh ợ p l ý
Chứcnăng2:C h ú c năngphânphốithunh¾pcủadoanhnghip:
Trang 14Chức năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của doanhnghiệp từ doanh thu bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác Nhìnchung,c á c d o a n h n g h i ệ p p h â n p h ố i n h ư s a u :
- Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinhdoanh như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật tư, chi phí cho lao độngv à
c á c c h i p h í k h á c m à d o a n h n g h i ệ p đ ã b ỏ r a , n ộ p t h u ế t h u
n h ậ p d o a n h n g h i ệ p ( n ế u c ó l ã i )
- Phần lợi nhuận cònlạisẽphânphốinhưsau:
◆ Bùđắpcácchiphíkhôngđượctrừ
◆ Chialãichođốitácgópvốn,chitrảcổ tứccho cáccổđông
◆ Phânphốilợinhuậnsau thuếvào cácquỹcủadoanhnghiệp
Chứcn ăng3: Chúcn ă n g g i á m đ ố c đ ố i v ớ i h o ạ t đ n g s ả n x u ấ t kinh doanh
Giámđốctàichínhlàviệcthựchiệnkiểmtra,kiểmsoátquátrìnhtạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Việc thực hiện chức năngnày thông qua các chỉ tiêu tài chính để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn cho sảnxuất - kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn cho sản xuất - kinh doanh Cụ thể qua
tỷ trọng, cơ cấu nguồn huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tínhtoán các yếu tố chi phí vào giá thành và chi phí lưu thông, việc thanh toán cáckhoản công nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng ngân hàng, với côngnhân viên và kiểmtra việc chấp hành kỷluật tài chính, kỷluật thanh toán, kỷluật tíndụng của doanh nghiệp Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý phát hiện nhữngkhâu mất cân đối, những sơ hở trong công tác điều hành, quản lý kinh doanh để cóquyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất có thể xảy ra, nhằm duy trì vànâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc điểm của chức năng giámđốc tài chính là toàn diện và thường xuyên trong quá trình sản xuất - kinh doanhcủa doanh nghiệp
Ví dụ:CôngtyAlà doanhnghiệpmới thànhlậpcódữliệusau:
- Tổng vốn đầu tư cho dự án kinh doanh là 10.000 trđ, trong đó vốn tự có của công ty là 5.000trđ, và vốn vay là 5.000trđ
- Năm 2011 công ty đạt được doanh thu là 20.000trđ, chi phí phát sinh
Trang 15-Doanh thu(trđ) 20.000 30.000
Trang 16- Thú nhất, Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
+ Xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanhnghiệp trong từng thời kỳ
+ Giúp lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn thích hợp,đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn để hoạt động của các doanh nghiệp được thựchiện một cách nhịp nhàng, liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất
- Thúhai, Tổchức sửdụngvốntiếtkiệmvà cóhiệuquả.
TCDN có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư,chọn ra dự án đầu tư tối ưu; huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinhdoanh,phân bổ hợp lý các nguồn vốn,sửdụng các biện pháp để tăng nhanh vòngquay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
- Thúba, Đònbẩykíchthíchvàđiềutiếtkinhdoanh.
Vai trò này thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốnđầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ; xác định giá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu,hàng hoá bán, dịch vụ
- Thú tw, Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của
doanhnghiệp
Thông qua các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàngnhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó cóthểđ á n h g i á k h á i q u á t v à k i ể m s o á t đ ư ợ c c á c m ặ t
Trang 172.1 Hìnhthứcpháplýtổchứcdoanhnghip
Trang 182.1.1 Hìnhthức pháplý tổchứcdoanhnghip
Theohìnhthứcpháplýtổchứcdoanhnghiệp hiệnhành,ởnướctahiệnnay có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây:
Doanh nghi p nhà n ướ c (DNNN):
DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cóvốn cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước,công ty cổ phần, công ty TNHH
Đặc điểm của DNNN: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tưvốnv à t h à n h l ậ p ; D N N N c ó t ư c á c h p h á p n h â n ,
đ ư ợ c n h à n ư ớ c đ ầ u t ư v ố n v à c ó q u y ề n q u ả n l ý ,
s ử d ụ n g v ố n , t à i s ả n n h à n ư ớ c đ ầ u t ư ; q u y ề n
củaphápluật;DNNNhoạtđộng theo sựquản lý củanhànước
Căncứvào cáctiêu chuẩnkhácnhaumàDNNNcócácloạisauđây:
+ Căn cứ vào tỷ lệ vốn góp của nhà nước trong doanh nghiệp, DNNN baogồm công ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty TNHH nhà nước 1thànhviên; côngtyTNHHnhànước2thànhviên trởlên;doanhnghiệpnhànước có cổphần, vốn góp chi phối
+ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức quản lý: DNNN bao gồm doanh nghiệpnhàn ư ớ c c ó h ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị v à d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c
k h ô n g c ó h ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị Doanh nghiệp có nghĩavụnộp thuếcho ngân sách Nhànước(NSNN) theođúng qui định của pháp luật, phần lợi nhuận còn lại được phân phối và sử dụngtheo chính sách của nhà nước
Doanh nghi p t ư nhân (DNTN):
Là doanh nghiệp do một cá nhân làmchủ và tự chịu trách nhiệmbằng toàn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Vốn đầu tư của chủ doanhnghiệp do chủ doanh nghiệp tự đăng ký và có quyền tăng và giảmvốn đầu tư
Trang 19Trường hợp giảm vốn đầu tư thấp hơn số vốn đã đăng ký thì chủ doanhn g h i ệ p
p h ả i k h a i b á o v ớ i c ơ q u a n đ ă n g k ý k i n h d o a n h C h ủ d o a n h
q u y ề n quyếtđịnhđốivớitấtcảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.Saukhi
Trang 20hoàn thành nghĩa vụ đối với NSNN, chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định
về việc sử dụng phần thu nhập còn lại Chủ doanh nghiệp có quyền thuê ngườikhác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh nhưng phải khai báo với cơ quanđang ký kinh doanh
Công ty trách nhi m h ữ u h ạ n (TNHH) m t thành viên:
Là một doanh nghiệp do một thành viên làm chủ sở hữu, thành viên có thể
là một tổ chức hay một cá nhân Công ty có tư cách pháp nhân và không đượcphép phát hành cổ phiếu và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp Chủs ở
h ữ u c ô n g t y c ó q u y ề n c h u y ể n n h ư ợ n g t o à n b ộ h o ặ c m ộ t p h ầ n
v ố n đ i ề u l ệ c ủ a c ô n g t y c h o t ổ c h ứ c h o ặ c c á n h â n k h á c
Công ty TNHH có t ừ 2 thành viên tr ở lên:
Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với sốlượng không vượt quá 50 người Vốn của công ty chia ra thành từng phần gọi làphần vốn góp, các phần vốn góp không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và họphải chịu trách nhiệmvề các khoản nợ củacông tytrong phần vốn góp của mình.Công ty có tư cách pháp nhân và không được quyền phát hành cổ phiếu.T h u
Là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh và có thể
có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải là cá nhân và phải chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty Thành viêngóp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp Công ty hợp danh có
Trang 21tư cách pháp nhân kể từ khi có giấy đăng ký kinh doanh, và không được pháthành bất kỳ loại chứng khoán nào Thành viên hợp danh có quyền quản lý côngty,tiếnhànhhoạtđộngkinhdoanhnhândanhcôngty.Thànhviêngópvốncó
Trang 22quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ theo quy định của điều lệ công ty nhưngkhông được tham gia quản lý công ty và hoạt động nhân danh công ty.
Doanh nghi p có v ố n đầ u t ư n ướ c ngoài:
+ Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Namtrên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hànhđầu tư, kinh doanh tại Việt Nam Công tyliên doanh có tư cách pháp nhân và chỉchịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp Đối với loại hình này, việc hìnhthành vốn ban đầu, quá trình bổ sung vốn, việc phân chia lợi tức, thực hiện nghĩa
vụ đối với nhà nước đều được xác định rõ ràng trong một văn kiện cụ thể dướihình thức hợp đồng hoặc điều lệ bảo đảm lợi ích cho các bên
+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sởhữu củanhàđầu tưnướcngoài,donhàđầu tưnướcngoàithành lập tạiViệtNam, tự quản
lý và tự chịu trách nhiệmvề kết quả kinh doanh Doanh nghiệp này được thành lậptheo hình thức công ty chịu trách nhiệm hữu hạn và có tư cách phápnhân
+ Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kết giữ hai bênhoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó qui địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lậppháp nhân mới Các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh bao gồm hình thứcBOT, BTO và BT
H
ợ p tác xã (HTX):
HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các xã viên có nhu cầu, lợi ích chung, tựnguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật HTX để pháthuys ứ c m ạ n h c ủ a t ậ p t h ể v à c ủ a t ừ n g x ã v i ê n t h a m g i a H T X ,
hỗ trợ bởi nhà nước; nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX: nguyên tắc tựnguyện; nguyên tắc quản lý dân chủ, bình đẳng và công khai; nguyêntắctựchủ,tựchịutrách nhiệmvà cùng có lợi; nguyên tắc hợp tác vàphát triển cộngđồng
2.1.2T r ì n h đq u ản lý sản xuất vàđ¾cđiểm hoạtđng sản xuất kinhdoanh
Các doanhnghiệp khác nhauvềtrình độ quản lý vàđặcđiểmsản xuất kinhdoanh khác nhau sẽ khác nhau về:
Tổ chức vốn sản xuất kinh doanh: xác định qui mô, số lượng vốn,kết cấu bên trong từng loại vốn, tương quan giữa các loại vốn
Trang 23 Kếtcấuchi phísảnxuất.
Phươngphápphânphốikết quả sảnxuấtkinhdoanh
Cáchình thứcsửdụngkếtquảđó
Phươnghướngtạonguồntàichính vàđầutư
Thểthứcthanhtoán chitrảvàtiêu thụsản phẩmhànghoá
Dướiđ âyx e m x é t m ộts ốl o ạih ì n h t ổc h ứcd o a n h n g h i p t h e o đ c điểm sản xuất kinh doanh nhưsau:
- Tổ chúc tài chính doanh nghip t h u c n g à n h c ô n g n g h i p : Đây là
ngành đòi hỏi mức độ đầu tư vốn lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh hầu như ngắn(trừ ngành đóng tàu và một vài ngành cơ khí), vốn sản phẩm dở dang khôngnhiều Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng được tiến hành thường xuyên,nên có mối quanhệ chặt chẽvớithịtrườnghànghoávàthịtrườngvốn.Đâylà ngànhtạonguồn thu chủ yếu cho NSNN
- Tổ chúc tài chính doanh nghip t h u c n g à n h x â y d ự n g : Tài chính
ngành xây dựng có những đặc điểm sau đây:
+ Vì thời gian thi công dài nên phải tổ chức nghiệmthu và thanh toán theotừng giai đoạn, từng phần khối lượng công trình chứ không chờ đến khi công trìnhhoàn tất mới thanh toán như trong công nghiệp
+ Phần lớnsốvốn của ngành xâydựng bỏvào những công trìnhchưa hoànthành, vì vậy phải cố gắng tập trung tiền vốn để rút ngắn thời hạn thi côngxâydựng
+ Vì điều kiện xây dựng mỗi công trình không giống nhau nên việc kiểmtra tài chính đối với chất lượng sản phẩm không những chỉ đối với công việc cótính chất sản xuất mà phải đối với cả những văn kiện dự toán, thiết kế và nhữngluận chứng kinh tế kỹ thuật của công trình
- Tổ chúc tài chính doanh nghi p thuc n g à n h n ô n g n g h i p : Đặc điểm
tài chính ngành nông nghiệp:
+Điềukiệnsảnxuấtphụthuộcrấtlớnvềđiềukiệntựnhiên
+Lợinhuận mang lạikhông cao,khôngổnđịnh
- Tổchúctàichínhdoanhnghip thuc ngànhthwơngmại(baogồmcảnội
thươngvàngoạithương):Thươngmạilàngànhcónhiệmvụđưasảnphẩmtừnơi sản xuấtđến nơi tiêu dùng Vì vậy quản lý tài chính ngành thương mại phải đặc biệt quantâm đến chỉ tiêu chi phí mua, bán hàng và tốc độ luân chuyển vốn lưu động Trongthương mại vốn đi vay thường nhiều hơn các ngành khác
- Tổc h ú c t à i c h í n h d o a n h n g h i p t h u c n g à n h d ị c h v ụ : chi phív à
g i á t h à n h d ị c h v ụ đ ư ợ c x e m l à c h ỉ t i ê u c h ấ t l ư ợ n g q u a n
t r ọ n g n h ấ t V ì v ậ y , t à i c h í n h d o a n h n g h i ệ p c ó n h i ệ m vụphảiquản lý chặt chẽ đốivới chỉtiêu nàynhằmkhông ngừng hạ thấp chi phí, giáthành dịch vụ một cách hợp lý, tích cực, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp
2.2 Ðc điểmkinh tếkỹthut củangànhkinhdoanh
Trang 24Tổ chức tài chính doanh nghiệp còn dựa vào đặc điểmkinh tế - kỹ thuật củangành kinh doanh Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuậtriêng Những đặc điểm đó đã ảnh hưởng đến cơ cấu vốn kinh doanh của doanhnghiệp (ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến vốn cố định chiếm tỷtrọng khác nhau trong tổng số vốn kinh doanh); ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyểnvốn (tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp sản xuất chậm hơn tốc độ luân chuyểnvốn của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cótính chất thời vụ khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh liên tục…).
2.3 Môitrườngkinhdoanh
Môitrườngkinhdoanh
Môi trường kinh doanh bao gồm tất cả các điều kiện bên ngoài ảnh hưởngtới hoạt động của doanh nghiệp Do đó, việc tổ chức tài chính doanh nghiệp phảitính đến tác động của môi trường kinh doanh
Môi trườngkinhdoanhbaogồm: sựổnđịnhvềkinhtế,thịtrường,lãisuất, cơ sở hạtầng của nền kinh tế, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, chính sáchkinh tế, tài chính của nhà nước… Sự ổn định của nền kinh tế sẽ tạo môi trườngthuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế biến động cóthể gây nên những rủi ro cho kinh doanh, những rủi ro đó ảnhhưởngtớicáckhoảnchiphíđầutư,ảnhhưởngnhucầuvềvốn,ảnhhưởngtớithu nhập củadoanh nghiệp, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế phát triển cũng ảnh hưởng đến tiếtkiệm chi phí trong kinh doanh…
Thị trường, giá cả, lãi suất đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Thị trường tài chính, thị trường hàng hoá phát triển tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài cũng như mua vật tư, thiết bị bánhàng hoá của doanh nghiệp được dễ dàng
Giá cả, lãi suất đều ảnh hưởng tới sự tăng giảm về chi phí tài chính và sựhấp dẫn của các hình thức tài trợ khác nhau Mức lãi suất cũng là một yếu tố đolường khả năng huy động vốn vay
Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp khôngngừng cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ đảm bảo cho sản phẩm của doanhnghiệp tồn tại và phát triển, đứng vững trong cạnh tranh Từ đó, đòi hỏi doanhnghiệp phải có vốn đầu tư lớn và chọn hướng đầu tưthích hợp…Chính sách kinhtếvàtàichínhcủanhànướcđốivớidoanhnghiệp(nhưchínhsáchkhuyếnkhích
Trang 25đầu tư, chính sách thuế, chính sách tín dụng và lãi suất, chính sách ngoại hối, chế
độ khấu hao…) phù hợp với môi trường tài chính vĩ mô sẽ ổn định, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp đầu tư phát triển, khuyến khích các doanh nghiệp tích tụvốn, sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả
Trang 26CÂU H Ỏ I ÔN T P :
Câu 1: Trình bày khái niệm tài chính doanh nghiệp? Hệ thống tài chínhViệt Nam gồm mấy khâu? Trình bày mối quan hệ giữa các khâu tài chínhvớinhau?
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp?
Câu 8: Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp thông qua quá trìnhtuần hoàn và luân chuyển vốn trong doanh nghiệp?
Câu 9: Phân tích chức năng tổ chức nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinhdoanh của TCDN?
Câu10:Phântíchvaitrò củaTCDNtrongnền kinh tếthịtrường?
Trang 28a Đặcđiểmkinhtế kỹthuật củangànhkinhdoanh
Trang 29Giớithiu:
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, trwớc hết mọi doanh nghip p h ả i
c ó twliu laođn g , twliu laođn g cónhiềuloạinhwmáymóc,thiếtbị,nhàxwởng,
phwơngtin v¾ntải,côngtrìnhkiếntrúc….Vốncốđịnhcủadoanhnghip làtoàn bs ố t i ề n
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóngvai trò quantrọngtrongviệcthểhiệntìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệp,vìvậy việc xácđịnh một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sản
Trang 30xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
TSCĐl à t ư l i ệ u l a o đ ộ n g c ó đ ầ y đ ủ 3 tiêu
Trang 31- Chắcchắn thu đượclợiíchkinhtếtrong tươnglaitừviệcsửdụng tàisản
đó;
- Có thờigian sửdụngtrên 1nămtrởlên;
- Nguyêngiátàisảnphải đượcxácđịnh một cáchtin cậyvàcógiátrịtừ
30.000.000đồng(Bamươitriệuđồng)trởlên
LƯUÝ:
TH hệ thống có nhiều bộ phận, nếu mỗi bộ phận đều thỏa mãn 4tiêuc h u ẩ n thìmỗimộtbộphậnđượcxemlàmộtTSCĐNhữngtàisảnsửdụngchomục đíchđảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc dùk h ô n g t r ự c
t i ế p đ e m l ạ i l ợ i í c h k i n h t ế n h ư c á c T S C Đ k h á c n h ư n g c h ú n g
l ạ i c ầ n t h i ế t chodoanhnghiệptrongviệcđạtđượccáclợiíchkinhtếnhiềuhơntừcáctài sản khác Tuy nhiên, các tài sản này chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hìnhnếu nguyên giá của chúng và các tài sản có liên quan không vượt quá tổng giá trị
có thểthuhồitừcáctàisảnđóvàcáctàisảnkháccóliên quan Ví dụ, một nhà máy hóachất có thể phải lắp đặt các thiết bị và thực hiện quy trình chứa và bảo quảnhóachấtmớiđểtuânthủyêucầuvềbảovệmôitrườngđốivớiviệcsảnxuấtvàlưu
trữhóachấtđộc.CáctàisảnlắpđặtliênquanđikèmchỉđượchạchtoánlàTSCĐ hữu hìnhnếu không có chúng doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động và bán sản phẩm hóachất của mình
Đối với súc vật và vườn cây lâu năm , nếu thỏa mãn 4 tiêu chuẩn thì đượcxem là một TSCĐ
1.1.2 So sánh sựkhác nhau giữa nguyên vt l i u , c ô n g c ụdụng cụ, tài sảncốđịnh.(Vềkháiniệm,đặcđiểm,yêucầuquảnlý).
Tham gia vào m tho¾c m t số chu kỳsản xuất kinh doanh.
cóthểchuyển hết m t lần ho¾c đwợc phân bổ dần vào
tùngchukỳsảnxuấtkinhdoa nh
Là tw li u lao đngchủ yếu có giá trị lớn
và thời gian sủ dụng dài
Thamgiavàonhiềuch
u kỳ kinh doanh
đwợchìnhtháiv¾tchấtban đầu
Giátrịđwợcchuyểnd ịchtùngphầnvàochiphísản xuất kinh doanh theo múc đh a o m ò n
Trang 32Vẩngiũđwợchìnhth áihin v¾tbanđầu
Trang 33Ý nghĩa cách phân loại theo phương pháp này, toàn bộ tài sản cố định củadoanh nghiệp được chia làmhai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định
vô hình
LoạiTài sảncố địnhhữuhình:
Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp sửdụng chohoạtđộngkinhdoanh.Thuộc loạinày,căn cứvàocôngdụngkinhtếcó thể chiathành các nhóm sau
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ các công trình kiến trúc như nhà làmviệc,nhàkho,hàngrào,thápnước,đườngsá,cầucống,cầutầu
- Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạtđộng của doanh nghiệp như máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bịcông tác,dâychuyềncôngnghệ
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiệnvậntảiđườngbộ,đườngsông,đườngbiểncácthiếtbịtruyềndẫnvềthôngtin,điệnnước,băngtruyền tảivậttư,hàng hoá
- Thiếtbị,dụngcụquảnlý: Lànhữngthiếtbị,dụngcụdùngtrong côngtác quảnlýhoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp như máy vi tính,thiết bị điện tử, thiếtbịdụngcụđolườngkiểmtrachấtlượng,máyhútbụi,hútẩm
- Vườn cây lâu năm (nhw cà phê, cao su, chè, cây ăn
Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị,
do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh,cungcấpdịchvụhoặcchocácđốitượngkhácthuêphùhợpvớitiêuchuẩntàisảncốđị
nh vô hình
Các doanh nghiệp thường đầu tư để có các nguồn lực vô hình,như: Quyền
sử dụng đất có thời hạn, phần mềm máy vi tính, bằng sáng chế, bản quyền, giấyphép khai thác thuỷ sản, hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phépnhượng quyền, quan hệ kinh doanh với khách hàng hoặc nhà cung cấp, sự trungthànhcủakháchhàng,thịphầnvàquyềntiếpthị
Trang 34ĐểxácđịnhnguồnlựcvôhìnhquyđịnhthỏamãnđịnhnghĩaTSCĐvôhình
Trang 35cầnphảixemxétcácyếutố:Tínhcóthểxácđịnhđược,khảnăngkiểmsoátnguồn lực và tínhchắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai Nếu một nguồn lực vô hình không thoảmãn định nghĩa TSCĐ vô hình thì chi phí phát sinh để tạo ra nguồnlực vôhìnhđóphảighi nhận là chiphísảnxuất, kinh doanh trong kỳhoặc chi phí trả trước Riêngnguồn lực vô hình doanh nghiệp có được thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp cótính chất mua lại được ghi nhận là lợi thế thương mại vào ngày phát sinh nghiệp vụmua
- Tínhcó thểxácđịnhđược
TSCĐvô hình phải là tài sản có thể xác định được để có thể phân biệt mộtcách rõ ràng tài sản đó với lợi thế thương mại Lợi thế thương mại phát sinh từviệc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại được thể hiện bằng một khoảnthanh toán do bên đi mua tài sản thực hiện để có thể thu được lợi ích kinhtết r o n g t ư ơ n g l a i
Một TSCĐvôhìnhcóthểxácđịnh riêngbiệtkhidoanhnghiệpcóthểđem TSCĐ
vô hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu được lợi ích kinh tế cụ thể từ tài sản đótrong tương lai Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai khi kết hợpvới các tài sản khác nhưng vẫn được coi là tài sản có thể xác địnhriêngbiệtnếudoanhnghiệpxácđịnhđượcchắcchắnlợiíchkinhtếtrongtươnglai do tài sản đóđemlại
- Khảnăngkiểmsoát
+ Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp cóquyềnthulợiíchkinh tế trong tươnglai mà tàisảnđó đemlại,đồng thờicũng cókhảnăng hạnchếsựtiếp cậncủa cácđốitượngkhácđối vớilợiíchđó.Khảnăng kiểmsoát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐvôhình,thôngthườngcónguồngốctừquyềnpháplý
+ Tri thức về thị trường và hiểu biết chuyên môn có thể mang lại lợi kinh
tế trong tương lai Doanh nghiệp có thể kiểm soát lợi ích đó khi có ràng buộcbằngquyềnpháplý,vídụ:Bảnquyền,giấyphépkhaithácthuỷsản
+Doanhnghiệpcóđộingũnhânviênlànhnghềvàthôngquaviệcđàotạo, doanhnghiệp có thểxác định đượcsự nâng cao kiến thức của nhân viên sẽ mang lại lợiích kinh tế trong tương lai, nhưng doanh nghiệp không đủ khả năng kiểm soát lợiích kinh tế đó, vì vậy không được ghi nhận là TSCĐ vô hình Tài năng lãnh đạo
và kỹ thuật chuyên môn cũng không được ghi nhận là TSCĐ vô hìnht r ừ k h i
Trang 36- Lợiíchkinhtếtrongtươnglai
Trang 37Lợi ích kinh tế trong tương lai mà TSCĐ vô hình đem lại cho doanhnghiệp có thể bao gồm: Tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, hoặc lợi ích khác xuấtphát từ việcsử dụng TSCĐ vô hình.
1.1.3.2. Căncứvàotínhchất
-TSC Đd ùn g c h o m ụ c đíchk in hd o a n h ( T S C Đ th am giatrựctiếp, giántiếp)
- TSCĐ thuê tài chính: có quyền sử dụng -có quyền sở hữu ( chuyển giaoTSCĐ khi hết thời hạn thuê )
Phânloạithuêtàisảnđượccăncứvàomứcđộchuyểngiaocácrủirovàlợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê Thuê tàisảnbaogồmthuêtàichínhvàthuêhoạtđộng
Thuêtàichính:
+Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợiích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thểchuyểngiaovàocuốithờihạnthuê
◆ Tài sảnthuêthuộcloại chuyêndùng mà chỉcóbênthuêcókhảnăng sử
dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào
◆ Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thoảmãnítnhấtmộttrongba(3)trườnghợpsau:
Trang 38+Thuêtàisảnđượcphânloạilàthuêhoạtđộngnếunộidungcủahợpđồngthuêtàisảnkhôngcósựchuyểngiaophầnlớnrủirovàlợiíchgắnliềnvớiquyềnsởhữu tài sản
+ Thuê tài sản là quyền sử dụng đất thường được phân loại là thuê hoạtđộng vì quyền sử dụng đất thường có thời gian sử dụng kinh tế vô hạn và quyềnsởhữusẽkhôngchuyểngiaochobênthuêkhihếtthờihạnthuê
Sosánhthuêhoạtđn g vàthuêtàichính
n sởhữuvàquyền sửdụng
Táchbiệtquyềnsởhữuvàquyền sửdụng
2 Thờihạnthuê Rấtn gắ nsov ới th ời
gi an s ử d ụ n g c ủ a t
à i sảnthuê
Thường dàihơn60%t h ờ i g i a n
s ử dụngcủatàisảnthuê
nganghợpđồng đồngthuêĐượchủynganghợp hủynganghợpđồngKhôngđượcquyền
4 Rủiro Ngườic h o t h u ê c h ị u
m ọ i rủirovềthiệthạivềtàisảnchothuê
Người thuêchịumọirủirothiệthạivềtài
sảnđượcthuê
5 Chiphí Ngườic h o t h u ê c h ị u
m ọ i c h i p h í v â n h à n h , bảo
trì,dịchvụ,phí bảohiểm
Người thuêchịumọichiphívậnhành,bảo
trì,dịchvụ,phí bảohiểm
thuêhưởngvàkhấutrừvàotiền
Tài sản chothuêthường do người thuê đặthàng,giaonhậnvàsửdụng
9 Tiềnbán tàisản Tiềnthuđượcdobán
tài sản thuê thuộc về người
Tiền bán tàisảnl ớ n h ơ n s o v ớ i
Trang 39cho thuê g i á quy
địnhc ủ a n g ư ờ i c h o thuê
thìngườithuêhưởng
10 Cácl o ạ i t à i s ả n
thường thuê
Máy photocopy,vitính,thiếtbịgiadụng,thiết
bịvănphòng…
Bấtđ ộ n g s ả n , t à u
b i ể n , máythiếtbịvănphòng…
+Phântíchcácđiểmlợivàbấtlợicủaviệcthuêtàichínhcủadoanhnghiệp
Trang 40+Sử dụng thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp huy động nhanh chóng
một lượng vốn lớn dưới dạng tàisản cốđịnh.Nhưvậy,vớisốvốn hạn chếdoanhnghiệpvẫncóthểmởrộnghoạtđộngkinhdoanh
+Sử dụng hình thức bán và tái thuê có thể giúp cho doanh nghiệp
cót h ê m v ố n k i n h d o a n h n h ấ t l à t ă n g t h ê m v ố n l ư u
đ ộ n g m à q u y ề n s ử d ụ n g đ ố i v ớ i c á c l o ạ i T S C Đ củadoanh nghiệp vẫn giữnguyên
+Sử dụng phương thức thuê tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng
hơntrongviệchuyđộngvàsửdụngvốnvaysovớicáchìnhthứcvaykhác
+Sử dụng thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiệnnhanhchóngdựánđầutư,chớpđượckịpthờicơhộikinhdoanh.Bởilẽ:
+ Người đi thuê có quyền lựa chọn các tài sản thiết bị và thoả thuận trước
về hợp đồng thiết bị với nhà cung cấp Sau đó mới yêu cầu Công ty cho thuê tàichính tài trợ Do vậy, có thể rút ngắn được thời gian tiến hành đầu tư vào tài sảnthiếtbị
+ Mặt khác, Công ty thuê tài chính thường có mạng lưới tiếp thị, đại lýrộng rãi và có đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên sâu về thiết bị, công nghệnên có thể tư vấn hữu ích cho người thuê về kỹ thuật, công nghệ của thiết bị màngười thuê cần sử dụng Tránh được những rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời củatàisản
Điểm bất lợi chủ yếu đối với doanh nghiệp khi sử dụng thuê tài chính làphải chịu chi phí sử dụng vốn với mức độ tương đối cao so với tín dụng thôngthường.Gồm:vốngốc,lãivay,lợinhuậnhợplý,chiphíquảnlýđãđượckhấutrừ
vềviệckhuyếnkhíchcácloại thuếmàtàisảnđượchưởng
1.2 Vốncốđịnh
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh
nghiệp.Theo quy định hiện hành của Việt Nam thì “Vốn cố định là biểu