Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư được xác định trên cơ sở: Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính + Mức bù rủi ro Trang 2 cổ phiếu có thể sẽ thu được lợi nhuận từ hai nguồn: Cổ
Phần RỦI RO, TỶ SUẤT SINH LỜI VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU, CỔ PHIẾU Chương RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI 6.1 KHÁI NIỆM VỀ TỶ SUẤT SINH LỜI VÀ RỦI RO 6.1.1 Lợi nhuận tỷ suất sinh lời Xem xét quan điểm nhà đầu tư đồng tiền bỏ vào phải khơng ngừng vận động không ngừng sinh lời Nhà đầu tư bỏ tiền vào khoản đầu tư định ngày hôm hy vọng tương lai nhận khoản tiền nhiều Số tiền nhiều so với số tiền bỏ ban đầu mà nhà đầu tư nhận lợi nhuận khoản đầu tư Vậy, lợi nhuân số tiền tăng thêm hay thu nhập mà nhà đầu tư nhận từ khoản đầu tư định Mục tiêu cuả nhà đầu tư bỏ tiền hay nói cách khác bỏ vốn vào đầu tư nhằm thu lợi nhuận Nhưng để xem xét so sánh đánh giá hiệu khoản đầu tư người ta phải sử dụng thước đo tỷ suất lợi nhuận hay tỷ suất sinh lời đầu tư Tỷ suất sinh lời tỷ lệ phần trăm(%) số lợi nhuận thu với số vốn đầu tư bỏ Khi bỏ tiền vào đầu tư nhà đầu tư phải đối mặt với rủi ro định Mỗi khoản đầu tư ẩn chứa rủi ro khác Do vậy, thông thường để đến định đầu tư nhà đầu tư dự tính phải đạt tỷ suất sinh lời cần thiết khoản đầu tư tương xứng với mức rủi ro phải chịu đựng Nếu khoản đầu tư có rủi ro cao, nhà đầu tư dự tính mức tỷ suất sinh lời thu không tương xứng với mức rủi ro gặp phải nhà đầu tư không đầu tư Vậy, tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất sinh lời cần thiết tối thiểu phải đạt thực đầu tư để cho bù đắp rủi ro gặp phải đầu tư Tỷ suất sinh lời đòi hỏi nhà đầu tư xác định sở: Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính + Mức bù rủi ro Xem xét đầu tư chứng khốn nhận thấy, nhà đầu tư đầu tư vào 178 cổ phiếu thu lợi nhuận từ hai nguồn: Cổ tức hàng năm khoản lãi vốn (chênh lệch giá từ việc bán cổ phiếu) Nếu gọi: P0: Giá cổ phiếu đầu năm hay đầu kỳ P1: Giá cổ phiếu cuối năm hay cuối kỳ D1: Cổ tức nhà đầu tư nhận năm Vậy, tỷ suất sinh lời đầu tư vào cổ phiếu(re) nhà đầu tư là: 𝑟𝑒 = 𝐷1 +(𝑃1 − 𝑃0 ) 𝑃0 Từ cơng thức triển khai: 𝑟𝑒 = Trong đó: 𝐷1 𝑃0 𝐷1 + (𝑃1 − 𝑃0 ) 𝑃0 = 𝐷1 𝑃0 + 𝑃1 − 𝑃0 𝑃0 : Tỷ suất cổ tức 𝑃1 − 𝑃0 𝑃0 : Tỷ suất lãi vốn 6.1.2 Khái niệm rủi ro Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đối mặt với biến cố khơng chắn tương lai gây tổn thất, thiệt hại cho doanh nghiệp Chẳng hạn yếu tố: lạm phát, biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái, thay đổi thị hiếu người tiêu dùng… tác động mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh, từ tác động đến giá trị tài sản, công nợ kết kinh doanh doanh nghiệp Người ta thường nói rủi ro Theo từ điển Bách khoa Pháp:“rủi ro khả kiện khơng chắn gây tổn thất Hay rủi ro bất trắc liên quan đến biến cố không mong đợi” Các nhà kinh tế đưa khái niệm: “Rủi ro khả xảy kiện bất thường gây tổn thất đưa lại kết không mong đợi” Như rủi ro ngẫu nhiên xuất biến cố khơng mong đợi Trên góc độ tài chính, rủi ro xem khả xuất khoản thiệt hại tài Thuật ngữ rủi ro sử dụng với ý nghĩa không chắn thời điểm kết kinh doanh đầu tư doanh nghiệp tương lai 179 Rủi ro theo cách nêu khái niệm mang tính chất định tính, chưa cho thấy khả đo lường rủi ro Trong hoạt động kinh doanh, nhà kinh tế mong muốn đánh giá, đo lường rủi ro Để đánh giá mức độ rủi ro, người ta thực đo lường gián tiếp thông qua xem xét biến động kết thực tế đạt với kết dự kiến hay kỳ vọng(theo giá trị trung bình) Vì vậy, khái niệm rủi ro xem khác biệt giá trị thực tế đạt so với giá trị kỳ vọng Ở đây, giá trị kỳ vọng giá trị trung bình tính theo phương pháp bình qn gia quyền biến với quyền số xác suất xảy giá trị biến Vậy, góc độ kinh tế, rủi ro không chắn, dao động hay sai lệch tỷ suất sinh lời thực tế đạt so với tỷ suất sinh lời kỳ vọng Những khoản đầu tư mà tỷ suất sinh lời có độ dao động lớn xem có rủi ro lớn Giả sử có nhà đầu tư với số tiền 100 triệu đồng dự định kế hoạch đầu tư Ông ta dự định đầu tư 100 triệu đồng vào trái phiếu phủ với tỷ suất lợi tức 10%, cuối năm thứ nhà đầu tư có chắn 110 triệu đồng việc đầu tư coi có rủi ro thấp (mặc dù khả rủi ro khác xảy nhà đầu tư lạm phát…) Một phương án đầu tư khác với số tiền 100 triệu đồng tỷ suất sinh lời ước tính trung bình 25% có nhiều khả xảy ra: - Khả xấu nhất: Nhà đầu tư thu lại số tiền 50 triệu đồng - Khả tốt nhất: Nhà đầu tư thu 200 triệu đồng Ta có: tỷ suất sinh lời trường hợp xấu nhất: Tỷ suất sinh lời trường hợp tốt nhất: 50−100 200−100 100 100 = −0,5 = 50% = =100% Mặc dù có tỷ suất sinh lời kỳ vọng (tỷ lệ sinh lời ước tính) 25% khả nhận lợi nhuận chưa chắn Tỷ suất sinh lời thực tế biến động từ 100% đến (-50%) Trong trường hợp xấu nhà đầu tư bị thua lỗ 50% Vì có dấu hiệu: tỷ suất sinh lời thực tế nhỏ tỷ suất sinh lời kỳ vọng có nguy tỷ suất sinh lời thực tế 𝜎𝐵 = √25,6 = 5,06% Kết cho thấy hai khoản đầu tư A B có tỷ suất sinh lời 15% khoản đầu tư B có độ lệch chuẩn cao độ lệch chuẩn khoản đầu tư A(𝜎𝐵 = 5,06% > 𝜎𝐴 = 1,265%), điều phản ánh khoản đầu tư B có mức rủi ro cao khoản đầu tư A Như vậy, hai khoản đầu tư (hai chứng khốn) có tỷ suất sinh lời kỳ vọng, khoản đầu tư có độ lệch chuẩn cao mức rủi ro lớn Trường hợp hai khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời kỳ vọng khác khơng thể đưa kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai để đánh giá mức độ rủi ro Hệ số phương sai (CV) hay hệ số biến thiên thước đo rủi ro đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ vọng Hệ số phương sai cao mức rủi ro lớn CV = σ r̅ Trong đó: CV hệ số phương sai độ lệch chuẩn r tỷ suất sinh lời kỳ vọng (trung bình) 185 Giả sử có hai khoản đầu tư C D với tỷ suất sinh lời kỳ vọng, độ lệch chuẩn hệ số phương sai cho bảng sau: Bảng 6.4: Chỉ tiêu Khoản đầu tư C Khoản đầu tư D Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (𝑟̅ ) 16% 25% Độ lệch chuẩn (𝜎) 10% 14% Hệ số phương sai (CV) 0,625 0,56 σC = 10% > σD = 14% Nhưng hai khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời kỳ vọng khác nhau, khơng thể kết luận khoản đầu tư D có rủi ro cao Dùng hệ số phương sai (CV) để đánh giá: CVC = 0,625 > CVD = 0,56 Như khoản đầu tư C có rủi ro cao khoản đầu tư D 6.3 RỦI RO CỦA MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ 6.3.1 Tỷ suất sinh lời danh mục đầu tư a.Danh mục đầu tư Để giảm bớt rủi ro kinh doanh, nhà đầu tư không đầu tư vào khoản đầu tư (một loại chứng khoán nhất) mà đầu tư vào nhiều chứng khoán khác Danh mục đầu tư kết hợp hai hay nhiều chứng khoán tài sản đầu tư Như danh mục đầu tư có hai khoản đầu tư (hai loại chứng khốn) Ví dụ: Ơng A đầu tư vào cổ phiếu công ty X, Y, Z Vậy danh mục đầu tư cổ phiếu ông A có loại cổ phiếu b Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư xác định phương pháp bình quân gia quyền tỷ suất sinh lời chứng khốn riêng lẻ có 186 danh mục đầu tư 𝑛 𝑟𝐸 = ∑ 𝑓𝑖 𝑟̅𝑖 𝑖=1 Trong đó: rE tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư 𝑟̅𝑖 tỷ suất sinh lời kỳ vọng chứng khoán i (khoản đầu tư i) fi tỷ trọng khoản đầu tư i tổng nguồn vốn danh mục đầu tư n: Tổng số chứng khốn có danh mục đầu tư Ví dụ: Một danh mục đầu tư bao gồm cổ phần công ty A, B, C Những kiện khứ thời gian qua cho thấy tỷ suất sinh lời cổ phần A 13%, cổ phần B 15% cổ phần C 18% Tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ phần A 20%, cổ phần B 30%, lại đầu tư vào cổ phần C Ta có tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục: 𝑟𝐸 = 0,2 𝑥 13% + 0,3 𝑥 15% + 0,5𝑥 18% = 16,1% 6.3.2 Rủi ro danh mục đầu tư Người ta dùng độ lệch chuẩn để đo lường rủi ro danh mục đầu tư Một danh mục đầu tư thiết lập từ khoản đầu tư (hay chứng khoán) cá biệt Tuy nhiên độ lệch chuẩn danh mục đầu tư khơng phản ánh giá trị bình qn độ lệch chuẩn khoản đầu tư (các chứng khoán) thành phần Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư phụ thuộc vào yếu tố hiệp phương sai (COV), tức mức độ quan hệ rủi ro chứng khoán danh mục đầu tư Hiệp phương sai- Covariance (COV): Phản ánh chiều hướng mức độ quan hệ phụ thuộc hai biến số đồng biến Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời hai khoản đầu tư A, B: COV(A, B) = E(riA − r̅ A )(riB − r̅ B ) Giả sử với danh mục đầu tư hai khoản đầu tư A B Với tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư A B tương ứng fA fB Ta có tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục: 187