Giáo trình nhập môn công tác xã hội phần 1 trường đh sư phạm

102 2 0
Giáo trình nhập môn công tác xã hội phần 1   trường đh sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG PHƢƠNG (Chủ biên) PHẠM THỊ KIỀU DUYÊN, HÀ VĂN HOÀNG, LÊ THỊ LÂM, TRỊNH THỊ NGUYỆT, BÙI ĐÌNH TN GIÁO TRÌNH NHẬP MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI Đà Nẵng, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG PHƢƠNG (Chủ biên) PHẠM THỊ KIỀU DUYÊN, HÀ VĂN HOÀNG, LÊ THỊ LÂM, TRỊNH THỊ NGUYỆT, BÙI ĐÌNH TUÂN GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI Đà Nẵng, 2021 LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội ngành khoa học, nghề chun mơn, hình thành phát triển giới từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đến đạt thành tựu to lớn Thơng qua phương pháp chun biệt có tính chun nghiệp, Cơng tác xã hội hướng tới việc tạo thay đổi tích cực đời sống xã hội, nhằm tăng cường lực cho cá nhân, nhóm, cộng đồng; từ góp phần đem lại bình đẳng xã hội, thúc đẩy biến đổi, tiến phát triển xã hội Ở Việt Nam, Công tác xã hội từ năm 90 kỷ XX có đóng góp quan trọng việc dễ bị tổn thương Do đó, cơng tác xã hội từ lâu xem nghề, khoa học nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng, hạnh phúc người Giáo trình “Nhập môn Công tác xã hội” lần biên soạn, sử dụng phục vụ việc đào tạo đại học ngành Công tác xã hội, Tâm lý học trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Các nội dung giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức nhất, có tính lý thuyết thực tiễn Cơng tác xã hội với tư cách khoa học độc lập, ngành chun mơn với quy trình can thiệp tổng qt lĩnh vực hoạt động Nhóm biên soạn chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý - Giáo dục, Hội đồng Khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đóng góp ý kiến quý giá trình biên soạn giáo trình Giáo trình biên soạn lần đầu, giới thiệu, truyền tải nội dung khái quát, cốt lõi Công tác xã hội nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp Q độc giả để giáo trình hồn thiện lần tái lần sau CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng tác xã hội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển công tác xã hội giới 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển công tác xã hội Việt Nam .17 1.2 Khái niệm công tác xã hội 21 1.3 Mục đích cơng tác xã hội 23 1.4 Chức công tác xã hội 24 1.4.1 Chức phòng ngừa .25 1.4.2 Chức can thiệp 25 1.4.3 Chức phục hồi 26 1.4.4 Chức phát triển 26 1.5 Nhiệm vụ công tác xã hội 27 1.6 Phƣơng pháp công tác xã hội 28 1.6.1 Phƣơng pháp công tác xã hội với cá nhân 29 1.6.2 Phƣơng pháp Cơng tác xã hội nhóm 30 1.6.3 Công tác xã hội với cộng đồng (Phát triển cộng đồng) 32 1.6.4 Quản trị ngành Công tác xã hội 34 1.6.5 Nghiên cứu công tác xã hội .35 1.7 Lý thuyết công tác xã hội 36 1.8 Mối quan hệ công tác xã hội với khoa học khác .40 1.8.1 Công tác xã hội với phúc lợi xã hội 40 1.8.2 Công tác xã hội hoạt động từ thiện 41 1.8.3 Công tác xã hội với Tâm lý học 43 1.8.4 Công tác xã hội với Xã hội học 43 1.8.5 Công tác xã hội với Triết học .43 1.8.6 Cơng tác xã hội với Chính sách xã hội 44 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .44 CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ MỘT NGHỀ CHUN MƠN .46 2.1 Khái niệm nghề cơng tác xã hội 46 2.2 Triết lý nghề công tác xã hội 47 2.3 Giá trị nghề công tác xã hội .49 2.4 Nguyên tắc nghề công tác xã hội .52 2.4.1 Chấp nhận thân chủ 52 2.4.2 Tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải vấn đề .54 2.4.3 Tôn trọng quyền tự thân chủ 54 2.4.4 Đảm bảo tính cá nhân hóa 55 2.4.5 Đảm bảo tính riêng tƣ, kín đáo thông tin trƣờng hợp thân chủ 56 2.4.6 Tự ý thức thân 57 2.4.7 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 58 2.5 Đạo đức nghề công tác xã hội 59 2.5.1 Các tiêu chuẩn đạo đức nhân viên công tác xã hội 60 2.5.2 Yêu cầu đạo đức nhân viên công tác xã hội 64 2.5.3 Yêu cầu kiến thức nhân viên công tác xã hội 66 2.5.4 Yêu cầu kỹ nhân viên công tác xã hội 70 2.6 Quan điểm tiếp cận trình trợ giúp giải vấn đề 78 2.6.1 Quan điểm trợ giúp giải vấn đề dựa mạnh 78 2.6.2 Quan điểm trợ giúp giải vấn đề dựa khả phục hồi 80 2.6.3 Quan điểm trợ giúp giải vấn đề dựa giải pháp 82 2.7 Mơ hình trợ giúp cơng tác xã hội 84 2.8 Nhân viên công tác xã hội 85 2.8.1 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 85 2.8.2 Nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội 87 2.8.3 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội .91 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .95 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TỔNG QUÁT .102 3.1 Đánh giá xác định vấn đề .103 3.1.1 Các bƣớc nhận diện/ xác định vấn đề 104 3.1.2 Một số yếu tố cần đƣợc xem xét đánh giá vấn đề 109 3.1.3 Một số đặc điểm bƣớc đánh giá/ nhận diện vấn đề 110 3.2 Xây dựng kế hoạch hành động 111 3.2.1 Nhiệm vụ hoạt động lập kế hoạch 111 3.2.2 Một số điều cần ý lập kế hoạch hành động 111 3.2.3 Các bƣớc xây dựng kế hoạch hành động 112 3.3 Thực kế hoạch hành động .115 3.3.1 Phân loại hành động 116 3.3.2 Các phƣơng thức tác động thực kế hoạch 116 3.4 Lƣợng giá 118 3.4.1 Một số phƣơng pháp lƣợng giá 119 3.4.2 Lƣợng giá nhân viên công tác xã hội 124 3.5 Kết thúc 124 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .126 CHƢƠNG 4: LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI 135 4.1 Cơng tác xã hội với đối tƣợng công tác xã hội cụ thể 135 4.1.1 Công tác xã hội với trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 135 4.1.2 Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật 136 4.1.3 Công tác xã hội với ngƣời cao tuổi 137 4.1.4 Công tác xã hội với ngƣời nghiện ma tuý, ngƣời mại dâm, ngƣời có HIV/AIDS 139 4.1.5 Cơng tác xã hội với phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt 141 4.1.6 Công tác xã hội với ngƣời nghèo 142 4.2 Công tác xã hội lĩnh vực .144 4.2.1 Công tác xã hội trƣờng học .144 4.2.2 Công tác xã hội lĩnh vực phúc lợi phát triển cộng đồng 146 4.2.3 Công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe y tế 151 4.2.4 Công tác xã hội phúc lợi gia đình 153 4.2.5 Cơng tác xã hội giáo dục giáo dƣỡng/cải tạo 156 4.2.6 Công tác xã hội tòa án .158 4.2.7 Công tác xã hội công nghiệp, lao động việc làm 159 4.2.8 Công tác xã hội phúc lợi xã hội quốc tế 161 4.2.9 Công tác xã hội giáo dục đào tạo công tác xã hội 163 4.2.10 Công tác xã hội xây dựng kế hoạch phát triển xã hội 163 4.2.11 Công tác xã hội với cộng đồng (phát triển cộng đồng) 165 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .168 TÀI LIỆU THAM KHẢO .169 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASSW ASWCM Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Schools of Social Hiệp hội Trƣờng học Đào Work tạo cho công tác xã hội Advanced Social Work Case Ngƣời quản lý hồ sơ công tác Manager xã hội nâng cao Bộ Lao động - Thƣơng binh BLĐTBXH Xã hội BSW Bachelor of social work Cử nhân công tác xã hội COS Charity Organization Society Hiệp hội tổ chức từ thiện CSWE Council on Social Work Education ESCAP Clinical Social Work Association IFSW for Asia and the Pacific Châu Á Thái bình dƣơng cquired Immuno Deficiency NABSW Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời/ Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải International Council on Social Hội đồng quốc tế phúc lợi Welfare xã hội International Federation of Social Hiệp hội Nhân viên công tác Workers xã hội Quốc tế LĐTBXH MSW sàng Hội đồng kinh tế xã hội Syndrome ICSW Hiệp hội Công tác xã hội lâm Economic and Social Commission Human Immunodeficiency Virus/ HIV/AIDS xã hội Công tác xã hội CTXH CSWA Hội đồng Giáo dục Công tác Lao động Thƣơng binh Xã hội Master of social work Thạc sĩ công tác xã hội National Association of Black Hiệp hội quốc gia nhân viên Social Work công tác xã hội da đen NAPRSSW NASSA NCSWE Oxfam National Association of Puerto Hiệp hội nhân viên công Rican Social Service Workers tác xã hội Puetto Rico National Association of Schools of Hiệp hội trƣờng hành Social Administration xã hội quốc gia National Council on Social Work Hội đồng Quốc gia Giáo Education dục nhân viên công tác xã hội Oxford Committee for Famine Ủy ban cứu trợ nạn đói Relief Oxford Quốc gia nhân viên công tác PACE Political Action for Candidate xã hội thành lập Hoạt động Election Chính trị cho bình bầu Đại biểu PLXH Phúc lợi xã hội PTCĐ Phát triển cộng đồng UNICEF UNHCR United Nations International Quỹ trẻ em Liên hiệp quốc Children's Emergency Fund United Nations High Cao ủy Liên hiệp quốc ngƣời tị Commissioner for Refugees nạn CHƢƠNG 1: CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng tác xã hội 1.1.1 Q trình hình thành phát triển công tác xã hội giới Hơn kỷ qua, khoa học nghề chun mơn cơng tác xã hội hình thành, phát triển khắp giới với mốc kiện bật sau:  Giai đoạn năm 1300 đến năm 1800 Ban đầu trợ giúp ngƣời có hồn cảnh khó khăn mang tính tự phát, nhƣ trợ giúp gia đình, họ hàng, tộc, làng, Sau trợ giúp mang tính xã hội có tham gia tổ chức tơn giáo, nhà thờ, tổ chức tình nguyện Sự tham gia nhà nƣớc vào hoạt động trợ giúp đánh dấu bƣớc phát triển có ý nghĩa quan trọng phát triển công tác xã hội với tƣ cách hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp sau Trƣớc hết, cần đề cập tới kiện quan trọng bắt nguồn từ xã hội cổ xƣa văn đề cập quan tâm nhà nƣớc công dân cần đƣợc trợ giúp Hiệp ƣớc Cơng tƣớc Ơlêc (tại nƣớc Nga) ký kết với ngƣời Hy Lạp vào năm 911 Năm 1300, Xã hội phong kiến Châu Âu – Tầng lớp quý tộc chủ đất cai quản lao động nông nô, ngƣời ruộng đất, họ kiếm sống cách làm việc v ng đất chủ đất Đổi lại, nơng nơ nhận đƣợc bảo vệ nói chung c ng nhƣ việc chăm sóc ốm đau lúc tuổi già Các nguồn h trợ khác nhƣ bệnh viện thời trung cổ cung cấp nơi chăm sóc cho ngƣời già, trẻ em mồ côi nghèo khổ, ngƣời có bệnh hiểm nghèo hay bị khuyết tật c ng nhƣ khoản từ thiện giúp đỡ từ nhà thờ (những năm 1300) hệ tƣ tƣởng Do Thái-Kitơ giáo có quan điểm chung ngƣời giàu có nên giúp đỡ ngƣời nghèo Vì thế, thời điểm nhà thờ đóng vai trị phân phối lại nguồn lực từ ngƣời giàu cho ngƣời nghèo Năm 1348, Châu Âu bị Cái Chết Đen tàn phá, hủy hoại gần 1/3 dân số Anh, điều d n đến việc thiếu lao động trầm trọng, với mục đích tìm kiếm cơng việc mà tình trạng dân di cƣ b ng nổ, nhà lãnh đạo trị thơng qua đạo luật để thiết lập lại trật tự trị Vì thế, năm 1349 Đạo luật Ngƣời Lao động đƣợc Vua Edward III ban hành đạo luật dành cho ngƣời nghèo Anh, nhằm hạn chế lao động thất nghiệp di cƣ, tạo ổn định Năm 1520, Martin Luther, ngƣời Đức, kêu gọi giới quý tộc cấm hình thức ăn xin thay vào tổ chức hịm từ thiện chung tài trợ cho ngƣời nghèo cần giúp đỡ Ngƣời khỏe mạnh bị cấm ăn xin (1531), vi phạm s bị phạt trƣớc công chúng Các đạo luật cho phép ngƣời khả lao động sinh sống số khu vực định Vua Henry VIII thông qua đạo luật năm 1536, kế hoạch vấn đề trợ giúp cộng đồng phủ Anh Đạo luật quy định ngƣời nghèo ch đƣợc đăng ký giáo xứ sau họ cƣ trú từ ba năm trở lên Những ngƣời nghèo khả phải đƣợc chăm sóc giáo xứ thơng qua hoạt động quyên góp nhà thờ Những ngƣời ăn xin khỏe mạnh buộc phải làm việc trẻ em khơng có việc làm đƣợc tách khỏi bố m đƣợc cho phép học chƣơng trình định Năm 1601 - Đạo luật cho ngƣời nghèo Nữ hồng Elizabeth tính đến quy định mang lại h trợ công chặt ch ph hợp cho gia đình khó khăn thơng qua khoản thuế địa phƣơng Đó c ng hành động nhằm phân loại ngƣời đủ tiêu chuẩn đƣợc hƣởng trợ giúp cách xác định ba yếu tố sau: 1) Trẻ em khơng có họ hàng, chúng đƣợc giúp đỡ Về lý thuyết, bé trai s đƣợc học nghề đến 24 tuổi bé gái s đƣợc h trợ nội trợ 21 tuổi kết hôn; 2) Những ngƣời nghèo khả bao gồm ngƣời lao động chân tay hay trí óc Họ s đƣợc nhận trợ cấp sinh hoạt nhà – đƣợc bố trí sở xã hội, nơi cung cấp thức ăn, nơi đƣợc gọi nhà tế bần hay nhà cho ngƣời nghèo; trợ cấp sinh hoạt trời tạo hội để sống bên ngồi sở nhƣng v n nhận đƣợc h trợ nhƣ thực phẩm, quần áo nhiên liệu; 3) Những ngƣời nghèo khỏe mạnh đƣợc h trợ tạo việc làm phổ thông bị buộc phải làm việc khơng s bị phạt t , chí tử hình Một số ngƣời buộc phải làm việc trại tế bần, nơi làm việc Năm 1662, Luật cƣ trú, xác lập nguyên tắc cung cấp dịch vụ phúc lợi xã hội nơi cƣ trú Ngƣời nhận viện trợ cƣ trú đƣợc yêu cầu phải chứng minh họ cƣ ngụ số nơi khoảng thời gian Những ngƣời di chuyển cần giúp đỡ để trở giáo xứ c nhận đƣợc giúp đỡ

Ngày đăng: 31/07/2023, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan