Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2

195 1 0
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội Chương II CÁC LÝ THUYẾT TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Lý thuyết công tác xã hội (Social work theories) sử dụng sở lý luận để giải thích hồn cảnh ngun nhân vấn đề cụ thê cá nhân gia đình hay cộng đồng cần trợ giúp phương pháp cơng tác xã hội (Social work methods) hay cịn gọi công tác xã hội thực hành (Social work practice) duge xem cách thức đễ giải vấn đẻ Trong ngành cơng tác xã hội phương pháp thường kết hợp dựa sở nhiều lý thuyết khác nhau, ca cách áp dụng mang tính tơng hợp, khơng theo phương thức định Trong giáo trình mơ tả số phương thức thực hành đề cập mơ hình cơng tác xã hội nước ngồi nhiên có phương pháp có thê phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam, có số có thẻ chưa sử dụng điều kiện phát triên công tác xã hội Tuy nhiên, đề hướng tới phát triên công tác xã hội nghè chuyên nghiệp Việt Nam xin 1+ mơ hình can thiệp cơng tác xã hội sử dụng nước có phát triên đẻ tham khao 164 cơng tác xã hội Chương II Các lý thuyét tiép can va phuong phap cách tiếp cận theo nhu cầu không dẻ cập đến Sẽ không thê tiếp cận dựa quyền không đề câu hỏi: người có trách nhiệm tương ứng với quyền người/nhóm người này? Như vậy, cách tiếp cận dựa quyền đặt câu hỏi hành động trách nhiệm người đảm nhận trách nhiệm Tiếp cận dựa quyên cách tiếp cận mang tính nhân văn Coi trọng người với quyền mà họ hưởng, quan điểm hướng tới giá trị nhân văn cao đẹp người Với cách tiếp cận đối tượng dù gặp phải để khó khăn tôn trọng người với đầy đủ giá trị Tiếp cận dựa quyền coi người trung tâm, tập trung vào nhu cầu tiềm họ để tới giải đề Ví dụ, người nghèo thường yếu việc tiếp cận hội giáo dục y tế thường bị xã hội “bỏ rơi” Tiếp cận dựa quyền ln nhìn nhận họ người có lực, song chưa phát huy chưa hỗ trợ nguồn lực cộng đồng Từ nhân viên xã hội khai thác điểm mạnh ban thân họ họ đấu tranh dé giành lại cho họ quyền mà họ hưởng cho dù họ ai, hoàn cảnh khó khăn thể Với cách tiếp cận dựa quyền, nhân viên xã hội người thực vai trị biện hộ dối tượng có chưa nhận thức dược quyền họ Biện hộ dịch vụ mà người nhân viên xã hội cung cấp cho thân chu sơ hiệu 173 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội biết quyền kỹ ban, dé giúp thân chủ nhận biết quyền mình, đồng thời giúp họ nói lên tiếng nói cấp quyền cao Đảm bảo việc thân chủ nhận quyền dịch vụ khác phần quan trọng nghề cơng tác xã hội Vì dé thực việc biện hộ nhân viên xã hội tối thiểu phải nắm vững quyền có liên quan trực tiếp đến đối tượng phục vụ van dé họ Mặt khác lúc thân chủ nhận thức rồ quyên lợi ích hợp pháp mà lẽ họ hưởng Lúc nảy, nhân viên xã hội cần nâng cao nhận thức đê giúp họ tự nhận tự định việc tham gia với vai trị chủ động vào q trình tìm kiếm cơng cho thân cho nhóm người chung hồn cảnh với Ví dụ nhân viên xã hội thực vai trò biện hộ nên tang tiép can dya trén quyén tre em: Trẻ em có quyền đến trường Tre nhiễm HIV/AIDS trẻ bị ảnh hương bơi HIV/AIDS có quyền học trẻ khác Tuy nhiên thực tế nhiều nơi không cho phép em nhập học nhiều lý chủ yếu từ kỳ thị cộng đồng Gia đình trẻ ban thân tre có thê chưa dám đứng lên địi lại quyền di học cho mình, bất lực trước định kiến cua xã hội Tiếp cận dựa quyên giúp người nhân viên xã hội hướng đến giải pháp mang tính bên vững Về vấn đề đói nghèo nêu cho người nơng dân nghèo đói bơi khơng có thức ăn giải pháp đưa cho họ thức ăn Nếu cho rang, người nông dân đói 174 Chương II Các lý thuyết tiếp cận phương pháp khơng thể kiếm đủ lương thực ruộng mình, giải pháp cấp cho người thêm đất ruộng hỗ trợ kiến thức trồng trọt giúp tăng suất Nếu bổ sung thông tin rằng, ruộng người dân bị thu hẹp phân lớn đất địa phương bị quyền tịch thu, lúc giải pháp lại khác Và cho họ biết thêm thông tin rằng, người nông dân phụ nữ, phụ nữ nên người không thuộc diện phân dất trồng trọt, lúc phức tạp cịn nhiều Chính giải pháp gian đơn thường dụng chạm đến bề mặt van dé Một nhận thức ring nghèo đói vấn đề phức tạp nhiều mặt hiểu tầm quan trọng cần phải thảo luận dưa giải pháp để giải nghèo đói Giải pháp thiết phải bao trùm lên toàn khía cạnh van dẻ Cách tiếp cận dựa quyền có thé cho nhân viên xã hội sở vấn đề này, tiếp cận theo quyền dé cập đến tat ca nguyên nhân gây nghèo đói cơng dân: trị xã hội văn hóa kinh tế Đơi với cách tiếp cận dựa quyền nghèo đói khơng phai chi la vig thiếu nguồn lực Vì thế, giải pháp hữu hiệu cho nghèo đói khơng vận đề vật chất Bởi nguồn lực sẵn có, người nghèo thường khó tiếp cận với lý như: vị trí xã hội thấp kém, vị trí địa lý xa xôi heo lánh, thiêu quan tâm xã hội Có thê lập luận người khơng phai vốn di nghèo mà bị "nghèo hóa”, 175 Giáo trình Nhập môn công tác xã hội Cách tiếp cận dựa quyền dựa quan niệm, người bị nghèo hóa cần phải bảo vệ khỏi phân biệt đối xử, bất công thờ xã hội Người tàn tật hay người khuyết tật? Một cách tiếp cận dựa quyền Văn phòng Diều phối Việt Nam (NCCD) hoạt động hỗ trợ người tàn tật Tô chức Cứu trợ Phát triên (CRS) tô chức hội thảo khái niệm thuật ngữ người tàn tật nhằm thu thập ý kiến, cung cấp tài liệu tham khảo cho quan chức có thâm quyền tiến hành dự thảo Luật Người khuyết tật dự kiến trình Quốc hội năm 2008 Tham dự hội thảo có 50 đại biểu đại điện quan hữu quan, tô chức phi phủ người khuyết tật | Hiện văn pháp luật nước ta dùng cụm từ "người tàn tật Tuy nhiên đông đảo người khuyết tật lại không muốn gọi họ cho rằng, từ "tàn tật” mang nghĩa tiêu cực, nặng nẻ Việc dùng từ “tàn tật" khiến moi người có cảm giác người khơng cịn khả |khơng có hy vọng điều ảnh hưởng tiêu cực đến nỗ A Tr ^ £ H | Ilực phấn đấu vượt khó khăn thân họ Trong đó, từ “khuyết tật” lại mang ý nghĩa khiếm khuyết giảm (chức vân có kha nang phục vân cịn hy vọng, bởi| ậy mang ý nghĩa tích 176 | | Chương II Các lý thuyết tiếp cận phương pháp Tại hội thảo có ý kiến cho cụm từ "người tàn tật” sử dụng để cộng đồng cần tôn trọng, thơng cảm, chia sẻ với tình nhân rộng rãi khơng tỏ có ý nghĩa coi thường, kỳ thị Các văn pháp luật, sách Nhà nước dùng cụm từ "người tàn tật” nói tới cộng đồng Nếu thay đơi cách gọi khơng phải thay đổi từ ngữ văn kiện mà cịn phải thay đơi nhiều tài li khác Do vậy, cần thay đôi thái độ ứng xử ngư khuyết tật không cần phải thay đổi cách gọi Cũng có ý kiến cho rằng, thay cụm từ “người tàn tật” thành “người khuyết tat” thi sé người hưởng sách bảo trợ xã hội Nhà nước thay đổi Trong năm gần có số văn pháp luật đàng cụm từ người tàn tật/khuyết tật, ví dụ Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em hay quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật khuyết tật Tuy nhiên, tông số 19 ý kiến phát biêu hội thảo có l7ý kiến đề nghị dùng từkhuyết tật Quan điêm đưa người khuyết tật trước tiên người Một người bị đôi chân học tập đào tạo nghề ó cơng ăn việc làm phù hợp thu nhập ơn định có đóng góp cho xã hội người khuyết tật khơng phải người tàn tật Cách sử dụng từ ngữ tiếng Việt ngôn ngữ khác giới thay đôi theo thời gian, thẻ thái độ cách nhìn nhận người đại từ ngữ có tác dụng ngược trở lại xã hội Đồng thời, đề cập tới lĩnh vực 177 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội xu hướng quốc tế chuyên đôi cách tiếp cận theo kiểu từ thiện sang phương pháp tiếp cận dựa quyền lợi ích hợp pháp người tàn tật Do vậy, đến lúc nên thay đổi cách dùng từ hay thuật ngữ đề gọi nhóm đối tượng theo hướng tích cực tránh gây phản cảm, tự tỉ cho người khuyết tật Hầu hết đại biểu trí cần có tham gia đóng góp ý kiến người khuyết tật xây dựng hay sửa đôi văn pháp luật, hay sách có liên quan tới họ Xã hội ngày phát triển văn minh nhận thức xã hội nói chung nhận thức xã hội người khuyết tật nói riêng thị / đôi, nên từ ngữ sử dụng cần thay đổi theo xu Hiện đại phận cộng đồng người khuyết tật người bình thường chọn dùng từ khuyết tật Vì thế, sau thảo luận trao đổi sôi nôi, Hội thảo đến kết luận cần thiết sử dụng từ “khuyết tật" thay cho “tan tật” để mang tính nhân văn xã hội nhiều hơn, đồng thời đáp ứng nguyện vọng cộng đồng người khuyết tật Tiếp cận dựa thuyết trao quyền Quá trình trao quyền mạnh bắt nguồn từ năm mẽ luận điêm biện hộ 1980, 1990 Trao quyền nhân mạnh ca ba phương pháp công tác xã hội: công tác xã hội với cá nhân, công tác xã hội với nhóm phát triển cộng đồng Furlong (1987) xem xét su trao quyén mục đích quan trọng cơng tác xã hội Russel178 Chương II Các lý thuyết tiếp cận phương pháp Elrich (1986) cho rằng, việc thúc đẩy trao quyền cộng đồng chịu áp phản ứng quan trọng xu hướng áp đặt kinh tế trị Trao quyền tiến trình hỗ trợ tăng cường khả cá nhân/nhóm/cộng đồng để thân họ tự định, chuyển hóa định thành hành động cụ thẻ, kết cụ thể Tâm điểm tiến trình nảy hành động nhằm xây dung nang lực cá nhân/nhóm/cộng đồng, đồng thời tăng cường tính hiệu cơng xã hội, điểm có ảnh hưởng tới việc tận dụng nguồn lực cá nhân/nhóm/cộng đồng Ví dụ, nhóm trẻ lang thang, thực can thiệp theo hướng trao quyền việc tham vấn giúp em tự nhận thức tự định cần thiết phải hồi gia có giải pháp thay dé chuẩn bị cho tương lai Sau việc thân chủ xem xét vượt qua rào cản từ phía nội lực ngoại lực q trình thực định em Đồng thời, nhân viên xã hội cần đóng vai trị người biện hộ dé van động hỗ trợ từ phía nguồn lực ngồi cộng đồng việc thực hóa định hướng mà em tự lựa chọn Như vậy, nói, trao quyền hướng đến giúp thân chủ đạt quyền định hành động thông qua sống họ việc làm giảm tac dong hạn chế cá nhân xã hội việc thực quyền lực hữu qua việc tăng khả tự tin nhằm sử dụng quyên lực chuyên đôi quyền lực từ môi trường đến với thân chủ 179 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội Mục đích trao quyền, theo quan điểm Ree cơng xã hội, tạo cho cá nhân có cơng mặt xã hội Trên thực tế, khái niệm công xem xét nhiều khía cạnh, từ kinh tế đến trị, xã hội góc phân chia nhỏ lĩnh vực Về mặt xã hội, nhìn theo chiều dọc, người có điều kiện xã hội khác nhau, xuất phát từ khả kĩ lao động khác cường độ làm việc khác nhau, khác nghề nghiệp, khác giáo dục đào tạo, thừa kế chiếm hữu tải sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác Từ khác biệt trên, xuất cá nhân có lực yếu cá nhân khác từ họ hội tham gia đóng góp vào hoạt động xã hội Công xã hội việc tiến đến đối xử khác người có điều kiện xã hội khác Và mục đích việc trao quyền, gắn liền với biện hộ Trao quyền gắn liền với biện hộ Biện hộ từ khóa quan trọng công tác xã hội vai trị khơng thể thiếu nhân viên xã hội Biện hộ hướng đến việc thể mối quan tâm người khơng có quyền lực cá nhân biện hộ hai sứ mệnh quan giao phó cho nhà thực vụ độc lập với song giúp cho người yếu thé có quyền trọng mà hành công lại hỗ trợ phát huy lực Trao quyền nghề công tác tác xã hội Hai cho Trao nguồn sức xã hội nhiệm quyền mạnh nội lực, thông qua việc tăng cường lực cho họ Đồng thời, 180 Chương II Các lý thuyết tiếp cận phương pháp trao quyền cần dựa vào biện hộ để huy động nguồn lực cộng đồng Tiếp cận dựa thuyết nhân văn sinh Thuyết (còn gọi lý thuyết) nhân văn sinh cách thức nhìn nhận sống, dựa tảng triết lý vững người khả tiềm tàng họ trọng việc làm chủ giới Do vậy, thuyết nhân văn sinh tin tưởng vào khả lý trí khả định hành động người Thuyết khẳng định người sống có chủ đích họ hồn tồn có khả tự hành động theo mục Vì thế, người theo thuyết nhân văn tiêu mà sinh ln tập trung khích lệ khả người Họ ln có niềm tin vững sức mạnh người việc kiểm sốt sống Chính người khơng phải sức mạnh khác có thê định sống họ Ở điểm này, thuyết nhân văn sinh đồng quan điểm với chế độ dân chủ, tin tưởng vào người giá trị họ việc định sống Tuy nhiên, thuyết nhân văn sinh bị hạn chế kiêm soát xã hội Những kiểm sốt đứng góc độ văn hóa rào cản xã hội, định kiến có sẵn văn hố quốc gia cịn đứng góc độ quan lý lả luật pháp phép tắc quốc gia quy định công dân họ Thuyết nhân văn sinh có điều kiện 181 xã hội Chương II Linh vực cơng tác nghèo với hình - Mơ hình khuyến khích hộ nghèo kha nang tiếp cận nguồn thức hỗ trợ phân lãi suất, dé tang tiếp tục cho hộ nghèo vến tín dụng người nghèo ưu đãi, y tế, giáo dục nhằm hưởng sách: tín dụng nghèo đam bảo tính bền vững xố đói giảm - Mơ hình hỗ trợ người nghèo nhà ở; tế; - Mô hình hỗ trợ người nghèo y - Mơ hình hỗ trợ hộ nghèo giáo dục; - Mô hình bạn giúp bạn hội giúp hội viên vượt lên số giảm nghèo phan, khắc phục khó khăn xố đói o Việt Nam bao Nhìn chung, mơ hình giảm nghè Tuy nhiên, cịn thiểu số gồm nhiều dịch vụ công tác xã hội như: dịch vụ tham vân trực dịch vụ trực tiếp cho người nghèo vận động người ngheoit tham gia tiếp cho người nghèo, dịch vụ hội chưa dược cơng nhận xây dựng sách Do công tác xã nhân viên xã = rộng rãi nghề mà vai trị nét mơ chưa thê cách rõ hình giam nghèo Việt Nam 11 Cơng tác xã hội nông thôn LI.1 Giới thiệu chủng biết đến từ năm 1908 Công tác xã hội nông thôn dược đa dạng từ sau chiến Mỹ có phát triển mạnh mẽ 343 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội thứ hai Sự đời công tác xã hội nông thôn nhằm cung cấp dịch vụ hỗ trợ giúp đỡ người dân sống điều kiện hoàn cảnh khu vực nơng thơn nơi có cách biệt phát triển khu vực thành thị Trong điều Nam nơi có đến 70% dân số kiện thực tiến Việt ng khu vực nông thôn, việc dưa dịch vụ công tác xã hội đến với đối tượng dễ bị tổn thương gia đình nơng thơn cần thiết, Những vấn đề nông thôn Việt Nam phải đối mặt vấn đề nghèo đói thất nghiệp, dạy nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ an sinh cho đối tượng để bị tổn thương gia đình n đề hôn nhân xung đột hệ 11.2 Các địch vụ công tác xã hội nông thôn Nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ cho người dân nơng thơn thơng qua hình thức tiếp cận tơng hợp, có nghĩa cung cấp dịch vụ bao quát cho tất đối tượng có thiệt thịi nơng thơn Các dịch vụ cơng tác xã hội nông thôn Skidmore va Thackeray (2000) dua bao gồm: - Cung cấp dịch vụ trực tiếp cho cá nhân gia đình nhóm Nhân viên xã hội đóng vai trị người quản lý ca, công việc thường xuyên xuống cộng đồng, thăm hoi ca ca nhan, gia đình nhóm từ phát vấn đề, thu thập thông tin van dé do, lập hồ sơ: đối tượng xây dựng kế hoạchggiúp đỡ giúp đối tượng thực kế hoạch đánh iá, kết thúc ca 34 Chương Ill Linh vực công tác xã hội - Là nguồn lực chuyên gia cho cộng đồng: Nhân viên xã hội làm việc khu vực nơng thơn ln xác định nguồn lực người dân nông thôn Họ người tìm kiếm, kết nối nguồn lực vẻ tài kỹ thuật giúp đỡ người dân nơng thơn Ví dụ việc kết nói gia đình nghèo tới quỹ vay vốn sản xuất cho người nghèo, hay dịch vụ dạy nghề miễn phí cho đối tượng nghèo dịch vụ chăm sóc trị liệu phục hồi cho trẻ em khuyết tật - Là người điều phối dịch vụ xã hội tác nhân phát triển cộng đồng Thông thường nhân viên xã hội làm việc nông thôn giao trách nhiệm độc lập quản lý khu vực hành định Vì vậy, nhân viên xã hội thường xuyên phải diều phối dịch vụ phù hợp đến tận người dân cần giúp đỡ Bên cạnh họ đóng vai trị quan trọng tác nhân phát triên cộng đông Trong bối cảnh Việt Nam, công tác xã hội nông thơn cần tham gia tích cực vào cơng tác giảm nghèo, phát triển nông thôn cung cấp dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội Công tác thẻ lĩnh vực sau: - Việc làm: - Dạy nghề; - Tim kiếm kết nói nguồn tài trợ phát triên kinh tế gia đình: 345 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội - Các chương trình hỗ trợ phụ nữ trẻ em nghèo; ~ Các chương trình chăm sóc sức khoẻ: - Các chương trình chăm sóc y tế: - Tơ chức tham vấn cho đối tượng tôn thương tâm lý xã hội; vitn - Tổ chức xây dựng cộng đồng nông thôn gắn kết bền Như vậy, có thê nói thời điêm sau nay, lĩnh vực công tác xã hội nông thôn cần quan tâm phát triển, đê có thé hướng tới giúp dỡ nhiều đối tượng dễ bị tơn thương, đóng góp vào phát triển an sinh cho xã hội li HE THONG CO QUAN, TỔ CHỨC THUỘC LĨNH VỰC CÔNG TÁC XÃ HỘI Các quan, tô chức làm công tác xã hội nơi cung cấp dịch vụ tài ngun bên ngồi mà cá nhân, sia đình, nhóm cộng đơng khơng có Việc phân loại quan tô chức làm công: tác xã hội tuỳ thuộc vào nhiều tiêu chí khác Sơ đỗ sau mơ tả mạng lưới tô chức cung cap dịch vụ công tác xã hội có phát triển Việt Nam Song song với tô chức cung cáp dịch vụ công tác xã hội thuộc khu vực nhà nước phải tạo môi trường pháp lý môi trường xã hội thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới tô chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội tơ chức đồn thê (Hội phụ nữ Hội nơng dân Dồn niên cộng sản Hà 346 Chương III Lĩnh vực công tác xã hội chi Minh), Hiệp hội (Hội chữ thập đỏ, Hội bảo trợ người tàn tật trẻ em mỏ côi Việt Nam) khu vực tư nhân (NGO) theo tỉnh thần xã hội hoá, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng cộng đồng dân cư tạo cạnh tranh để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội Mạng lưới tố chức cung cap dich vụ Công tác xã hội pon [oe Các tô chức thuộc Các tô chức thuộc Các tổ chức thuộc Ỷ Ỳ Ỷ : quan ehitnir phir Bộ LĐTB&XH Bộ, nh có liên quan Sử LĐTB&XH — | 'TT-CTXH/ CSBTNH, ngành có liên quan ——— khu vực tư nhân đoàn thể, hội Các Trung tâm Các Trung tâm Các sở bảo trợ xã hội Các sở bảo trợ xã hội công tác xã hội cơng tác vã hội Phịng LĐTB&XH FT-CTXH/CSBTXH, ngành có liên quan | Nhà xã hội Nhà xã hội Cấpxã phường,t trân/nhà xã hội "guôn: Đề án phát triển công tác xã hội Kiệt Nam, 2008 347 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội Để hình dung vị trí cơng tác xã hội mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội, phần nội dung đề cập đến: (1) Hệ thống quan, tổ chức phủ; (2) Các tơ chức trị - Xã hội, hội: (3) Các quan, tổ chức phí phủ nước quốc tế; (4) Các quan, tổ chức Liên Hợp Quốc Hệ thống quan, tổ chức Chính phủ làm cơng tác xã hội Tuỳ theo cấu trúc quan quyền phủ quan điểm phân quyền quản lực máy lý xã hội nước, thời kỳ mà hệ thống tổ chức quan làm công tác xã hội nước có khác Ở nước ta quan quản lý Nhà nước vẻ an sinh xã hội công tác xã hội Chính phủ giao Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bên cạnh quan tổ chức nhà nước khác quan phối hợp thực dịch vụ công tác xã hội như: Bộ Y tế hệ thống ngành dọc ngành; Bộ Giáo dục hệ thống ngành dọc ngành: Bộ Tư pháp: Bộ Công an I.1.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ vừa có chức quản lý nhà nước vừa có chức tô chức, thực hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực phụ trách Theo quy định Chính phủ, Bộ Lao động - Thương, 348 Chương Ill Lĩnh vực công tác xã hội chức quản lý nhà binh Xã hội có nhiệm vụ: Thực dạy nghề, nước lao động, việc làm an tồn lao động, có cơng, bảo trợ xã sách thương binh liệt sỹ người vi nước; quản lý hội, phòng chống tệ nạn xã hội phạm lao động thương bình nhà nước địch vụ công thuộc lĩnh vực xã hội Xã hội Nhiệm vụ Bộ Lao động - Thương binh sách cơng tác xã hội vừa quản lý vĩ mô đưa xã Ol, vừa giám chuong trinh hỗ trợ đối tượng công tac trợ, vừa vi mô thực sát thực thi sách, chương trình hỗ g qua hệ thống dịch vụ công tác xã hội trực tiếp thôn quan ngành dọc ngành từ Sở xuống quận/huyện xã/phường - Thương Nhân viên xã hội có thê làm việc Bộ Lao động đến đối tượng binh Xã hội Vụ, Cục có liên quan g chống tệ nạn công tác xã hội Cục Bảo trợ xã hội, Cục Phòn xã hội, Cục Bảo vệ trẻ em hội có thẻ làm Bên cạnh lượng lớn nhân viên xã đặc biệt việc sở, phòng, quận huyện hệ thống tuyến xã phường 1.2 Bộ Y tế Trên thể giới lượng lớn nhân viên xã hội làm việc vậy, bệnh viện sở chăm sóc y tế Vì vai trị Bộ sách đưa Y tế lĩnh vực quản lý để xuất 349 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội dich vụ công tác xã hội vào lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ đặc biệt bệnh viện sở y tế - 1.3 Bộ Giáo dục Đào tạo Như trình bày phần trên, dịch vụ công tác xã hội có vai trị lớn lĩnh vực giáo dục, hỗ trợ giáo dục làm tốt nhiệm vụ trồng người Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo với hệ thống ngành dọc ngành có vai trị quan trọng việc tạo chê, vị trí làm việc cung cap địch vụ công tác xã hội cho học sinh, sinh viên gia đình Nhân viên xã hội làm việc sở giáo dục trường học từ cấp học phố thông đến trường cao đăng đại học, viện đào tạo Bên cạnh đó, nhân viên xã hội có thê cung cấp dịch vụ công tác xã hội thông qua loại hình trung tâm hỗ trợ/tham vắn trường học 1.4 Bộ Tư pháp Vai trò ngành tư pháp phát triển dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng ngành lớn Các dịch vụ công tác xã hội công cụ hữu hiệu hỗ trợ ngành tư pháp thực nhiệm vụ tố tụng, án Nhân viên xã hội làm việc vị trí văn phịng tô tụng đặc biệt làm việc với đối tượng trẻ em vĩ phạm pháp luậ án phải trợ giúp kịp thời cho đối tượng yếu vi phạm pháp luật 1.5 Bộ Công an Nhân viên xã hội có thê làm việc hệ thống ngành cơng an đặc biệt trường giáo dưỡng cho trẻ 350 Chương Ill Lĩnh vực công tác xã hội em, công tác hỗ trợ ban đầu với đối tượng nạn nhân hành vi vi phạm pháp luật như: nạn nhân buôn bán người thời gian tiếp nhận đối tượng chờ hình thức xử lý Các tổ chức trị xã hội, hội Các tơ chức trị - xã hội tham gia hoạt động công tác xã hội nước ta Đoàn Thanh niên Cộng sản H6 Chi Minh Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Cơng đồn Hội chữ thập đỏ, Hội nơng dân Việt Nam, Hội người cao tuôi, Hội Cựu chiến binh Hội Bảo trợ Người tàn tật Trẻ em mô cơi Việt Nam.v.v có hệ thống tổ chức từ trung ương đến sở (xã, phường) Trong thời gian qua tơ chức có đóng góp to lớn phục vụ đối tượng yếu xã hội Nhân viên xã hội làm việc quan tô chức hội Trước hết cần kế tới vai trò Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội chữ thập đỏ Việt Nam Đây hai tơ chức tị xã hội tiên phong việc thúc sử dụng công tác xã hội chuyên nghiệp sớm Việt nam q trình trợ giúp nhóm đối tượng tô chức chịu trách nhiệm Hội liên hiệp Phụ nữ Việt nam Chữ thập dỏ Việt Nam tăng cường đào tạo tập huấn kiến thức kỹ công tác xã hội chuyên nghiệp cho hệ thống cán cua từ trung ương tới địa phương đề chuyên tái sách xã hội tới thành viên cộng đồng có hiệu 351 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam với hàng ngàn hội viên cá nhân gia đình có hồn cảnh khó khăn cần trợ 1Ú Với dịch vụ trợ giúp Hội Phụ nữ thông qua hoạt động chuyên nghiệp nên nhiều phụ nữ gia đình nhận trợ giúp có hiệu Nhiều vấn đề xã hội giải vấn đề bạo lực gia đình, vấn đề kế hoạch hố gia đình, phụ nữ làm kinh tế xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, giải vấn đề phụ nữ lầy chồng người nước Hội chữ thập đỏ Việt Nam sớm đưa công tác xã hội chuyên nghiệp vào để trợ giúp gia đình khó khan, gia đình có người khuyết tật, trẻ em hồn cảnh khó khăn, người già neo đơn, trợ giúp gia đình bị thiên tai Ngay từ năm 1995 -]996 Hội chữ Thập đỏ Việt Nam triển khai xây dựng chương trình tập huấn kỹ công tác xã hội cho hội viên cấp đề thực thi cae sách xã hội có hiệu so với năm trước đê phù hợp với chu trương trợ giúp cho cần câu đề câu cá Cơ quan, tổ chức Liên Hợp quốc Quỹ quốc tế Trong lĩnh vực an sinh xã hội công tác xã hội phải đặc biệt kê đến vai trị UNDP (Chương trình phát triên Liên hợp quốc) UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc), UNV (Tô chức Tinh nguyện viên Liên hợp quốc) UNFPA (Quỹ dân số Liên hợp quéc).v.v Tô chức y tế giới (WHO), T6 chite UNFPA, ỦNIFEM 352 Những quan quốc tế có đóng góp quan Chương III Lĩnh vực cơng tác xã hội trọng việc chuyên thúc dịch vụ trợ giúp xã hội mang tính nghiệp nhằm trợ giúp nhóm đối tượng đặc biệt nhóm đối tượng yếu vùng miền Việt Nam Các tổ chức góp phần thúc phát triển cơng tác xã hội có tính chun nghiệp Việt Nam Trong cần kể tới vai trị UNICEF - tổ chức quốc tế tiên phong thúc đẩy phát triển ngành công tác xã hội nói chung cơng tác bảo vệ trẻ em nói riêng Việt Nam Các tổ chức phi phủ nước quốc tế 4.1 TỔ chức phi chỉnh phủ, tư nhân nước Ở nước có nghề cơng tác xã hội phát triển, phủ cho phép tổ chức tư nhân hoạt động công tác xã hội Các tô chức tư nhân tỒn song song với quan công tác xã hội Nhà nước, hoạt động khuôn khổ pháp luật quốc gia quy định Những nhân viên xã hội hoạt động lĩnh vực tư nhân đảo tạo trường công tác xã hội cấp phép hành nghề Thù lao làm việc theo hợp đồng nhân viên xã hội với đối tượng Ở Việt Nam, với quan điểm xã hội hoá giải để xã hội, nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động cơng tác xã hội đê góp phần với Nhà nước giải tốt vần đẻ xã hội 353 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội 4.2 Các tổ chức phi phủ quốc tế Trong xu hội nhập quốc tế, nhiều tỗ chức quốc tế có mặt Việt Nam Hiện có số tổ chức quốc tế có đặt văn phòng đại diện nước ta giúp đỡ chuyên gia, tài chính, kỹ thuật cho phát triển công tác xã hội đào tạo cơng tác xã hội Việt Nam Đó tơ chức phi phủ (NGO) Hiện có nhiều tơ chức phi Chính phủ nước hệ thống tổ chức NGO có văn phịng đại diện Việt Nam, hỗ trợ đáng kể tài kỹ thuật việc thúc phát triển công tác xã hội đào tạo công tác xã hội Việt Nam Có nhiều tổ chức phi phủ hay tỗ chức Tầm nhìn thé gidi (World Vision), t6 chite Care, t6 chite Action Aid, tổ chức CWS, Quỹ Nhi đồng Thuy Điển (Radda Barnen), Quỹ đồng Anh, Quỹ nhi đồng Nhật Bản, nhiều năm qua có cố gắng nỗ lực thúc đầy cung cắp dịch vụ xã hội nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội Việt nam Các tổ chức cứu trợ trẻ em Thuy Điễn (Radda Barbnen), tổ chức Tầm nhìn giới (World Vision), tơ chức Care, tô chức Action Aid, tổ chức CWS nhiều năm qua trợ giúp quan nhà nước, trường đào tạo để thúc phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp nước ta 354 Chương Ill Lĩnh vực công tác xã hội Các Hiệp hội nghề nghiệp giới Trong 80 quốc gia, có tổ chức chuyên nghiệp dành cho cán xã hội mà thành viên IFSW Mỗi hiệp hội gắn kết cán xã hội lại với để chia sẻ kiến thức kỹ năng, phát triển công tác nghiên cứu khoa học công tác xã hội mở rộng hoạt động công tác xã hội cộng đồng .Ở Palestin nước vùng bán đảo Scandinavi, tổ chức Ngược hoạt động lại IFSW hiệp hội thương mại) lại kết hợp hiệp hội chuyên ngành với dựa tảng toàn cầu Các hiệp hội chuyên ngành thực chức vô quan trọng đưa cách thức để trao đổi ý kiến việc làm cơng tác xã hội có thẻ phát triển liên tục Bằng cách ý tưởng giúp cho cán xã hội trì hiệu cao có cơng việc họ đạt trình độ định Các tơ chức đưa tảng cho công tác xã hội giải thích biện hộ cho nghề nghiệp mình, hợp tác với phủ, nghề nghiệp khác phương tiện cộng đồng xã hội rộng Ở số quốc gia Úc đề cập hiệp hội chun ngành đóng vai trị chọn lựa chương trình thích hợp đẻ chuẩn bị cho sinh viên thực tập chuyên ngành Thậm chí chức ban ngành khác thực hiệp hội chuyên ngành chủ động tư vấn cho qua trình thơng qua cá nhân xem cán xã hội chun nghiệp 355 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội Các hiệp hội nghề nghiệp giới phải kê đến Hiệp Hội trường đào tạo công tác xã hội giới (AISSW) Hiệp môi trường gắn kết trường đào tạo đảm bảo kiểm định chất lượng đào tạo công tác xã hội Bên Hiệp hội quốc tế, có Hiệp hội phân theo khu vực Khu vực nước ta thuộc Hiệp hội công tác xã hội châu A, Thai Binh Duong Hiện nay, Việt Nam chưa có Hiệp hội nghề nghiệp thức chưa tham gia Hiệp hội quốc tế, nhiên thời gian tới, để bắt kịp với nước khu vực quốc tế, Việt Nam cần thành lập hiệp hội nghề nghiệp nước, sau tiến tới nhập Hiệp hội khu vực quốc tế 356 Chương III Lĩnh vực công tác xã hội CÂU HỎI ÔN T ._ Đánh giá vấn đề công tác xã hội hỗ trợ chăm sóc trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn? Nêu nhiệm vụ cơng tác xã hội gia đình? Áp dụng phân tích cơng tác xã hội với gia đình có van dé hôn nhân Hãy nêu hoạt động công tác xã hội y tế? nhận định cần thiết công tác xã hội y tế Việt Nam? Nêu tầm quan trọng hoạt động công tác xã hội học đường? _ Đánh giá tầm quan trọng tổ chức nhà nước việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội? 357

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan