UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / / 20[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: NHẬP MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Chương KHÁI NIỆM, TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm công tác xã hội (1) 1.2 Phân biệt Công tác xã hội với hoạt động từ thiện (2) SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI .10 2.1 Sơ lược lịch sử Công tác xã hội giới 11 2.2 Sơ lược lịch sử Công tác xã hội Việt Nam 13 TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 15 3.1 Triết lý nghề Công tác xã hội (1) 15 3.2 Các giá trị nghề Công tác xã hội (1) .17 3.3 Chuẩn mực đạo đức Công tác xã hội (7) 22 CÂU HỎI ÔN TẬP 26 THỰC HÀNH .27 Chương MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI .29 MỤC ĐÍCH, VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI .29 1.1 Đối tượng nghề Công tác xã hội (1) 29 1.2 Mục đích nghề cơng tác xã hội 31 1.3 Vai trị Cơng tác xã hội 32 CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (1, 10) 33 2.1 Phòng ngừa 33 2.2 Can thiệp 35 2.3 Phục hồi 36 2.4 Phát triển 37 NGUYÊN TẮC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 38 3.1 Chấp nhận đối tượng 38 3.2 Đối tượng tham gia giải vấn đề 39 3.3 Dành quyền tự cho đối tượng 39 3.4 Cá biệt hoá giúp đỡ 40 3.5 Giữ bí mật thơng tin đối tượng 41 3.6 Tự ý thức thân 41 3.7 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 42 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI .42 4.1 Phương pháp tiếp cận (2, 7) 42 4.2 Các phương pháp nghề Công tác xã hội (1) 48 CÂU HỎI ÔN TẬP 54 THỰC HÀNH .54 Chương HỆ THỐNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ NHÂN VIÊN XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP 57 BỐN THÀNH TỐ CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI (4, 7) 57 1.1 Đối tượng Công tác xã hội 57 1.2 Vấn đề đối tượng (1, 9) 58 1.3 Cơ quan xã hội 59 1.4 Tiến trình hoạt động .59 NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ (1, 9) 60 2.1 Lập kế hoạch can thiệp giải vấn đề 60 2.2 Tổ chức thực kế hoạch lập 61 2.3 Đánh giá (hay lượng giá) kết 62 HỆ THỐNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI 62 3.1 Các lĩnh vực hoạt động Công tác xã hội (2, 12) 62 3.2 Các quan, tổ chức làm Công tác xã hội 64 NHÂN VIÊN XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP 70 4.1 Nhân viên xã hội (2) 70 4.2 Vai trò nhân viên xã hội (2) 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 73 THỰC HÀNH .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Nhập mơn công tác xã hội” xây dựng chủ yếu dựa cấu trúc chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum phê duyệt dành cho đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội hệ cao đẳng Trong trình biên soạn Giáo trình “Nhập môn công tác xã hội”, tác giả nghiên cứu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác như: Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội tác giả Bùi Thị Xuân Mai; Mấy vấn đề phát triển xã hội tác giả Nguyễn Thị Oanh; Công tác xã hội đại cương tác giả Nguyễn Thị Oanh, Nhập môn công tác xã hội tác giả Lê Hùng Cường, Mục đích giáo trình làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên ngành Công tác xã hội trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình lưu hành nội bộ, nguồn thơng tin sử dụng nguyên trích sử dụng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vào đầu kỷ XX, Công tác xã hội với tư cách khoa học, nghề chun mơn đời sau phát triển rộng khắp nhiều quốc gia giới Cơng tác xã hội chiếm vị trí ý quan trọng việc góp phần vào giải vấn đề xã hội, nhằm đảm bảo công tiến xã an sinh xã hội phát triển bền vững quốc gia Đây học phần thuộc khối kiến thức sở nghề công tác xã hội; ngành thuộc lĩnh vực hoạt động chuyên môn nhằm giúp đỡ cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng gặp khó khan; giải vấn đề xuất nảy sinh đời sống xã hội Xây dựng kỹ nghiên cứu, giảng dạy kỹ can thiệp giải vấn đề xã hội, tư vấn xây dựng sách xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Giáo trình cấu trúc gồm chương: Chương 1: Khái niệm, triết lý giá trị nghề Công tác xã hội Chương 2: Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc nghề nghiệp Công tác xã hội Chương 3: Hệ thống quan tổ chức làm công tác xã hội Nhân viên xã hội chuyên nghiệp Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập, tập thực hành Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng thể ngắn gọn, trọng tâm nội dung bản, khoa học nhằm đem đến cho người đọc tiếp nhận cách tốt Tuy nhiên, thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Kon Tum, tháng 12 năm 2021 Người biên soạn Lê Thị Thanh Hịa GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Introduction to social work) Mã môn học: 61033032 Thời gian thực môn học: 60 (lý thuyết: 27 giờ; thực hành, thảo luận, tập: 30 giờ; kiểm tra: 03 giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Nhập mơn cơng tác xã hội môn học lý thuyết sở nghề quan trọng chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội, trang bị cho sinh viên kiến thức khái quát công tác xã hội để làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu kiến thức, kỹ năng, phương pháp công tác xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng - Tính chất: Là mơn lý thuyết sở nghề bắt buộc, môn học kết hợp lý thuyết thực hành, thảo luận - Ý nghĩa vai trị mơn học: Cơng tác xã hội có vai trị to lớn việc giải vấn đề xã hội, nhằm đảm bảo công tiến xã hội quốc gia Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức triết lý nghề nghiệp, nguyên tắc vai trò nhân viên xã hội để vận dụng công tác xã hội với đối tượng; + Phân biệt công tác xã hội với công tác từ thiện; + Phân tích giá trị đạo đức nghề công tác xã hội - Về kỹ năng: + Thực hành vận dụng nguyên tắc, giá trị đạo đức nghề công tác xã hội; Vận dụng phương pháp tiến trình cơng tác xã hội vào trình giúp đỡ đối tượng; + Hình thành kỹ tiếp cận thực tiễn, kỹ vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu, nghiên cứu phân tích hoạt động xã hội; + Hình thành kỹ tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến mơn học trình bày nội dung tài liệu này; xây dựng thói quen làm việc cá nhân làm việc nhóm để thảo luận giải vấn đề liên quan đến nội dung môn học - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức vị trí, vai trị mơn học; có tình cảm, niềm tin ý thức học tập; thái độ tôn trọng pháp luật; + Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, với mơn học, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo trình học tập, rèn luyện Nội dung môn học: Chương KHÁI NIỆM, TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI Giới thiệu Cơng tác xã hội nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người Công tác xã hội hiểu nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Mục tiêu - Trình bày khái niệm, lịch sử hình thành cơng tác xã hội giới Việt Nam; Phân tích triết lý nghề, giá trị nghề công tác xã hội, chuẩn mực đạo đức nghề công tác xã hội - Vận dụng nguyên tắc đạo đức nghề công tác xã hội thực hành chuẩn mực đạo đức công tác xã hội thực tế - Rèn luyện tính tích cực học tập như: chăm chỉ, sáng tạo tự học tập nghiên cứu bổ sung kiến thức; tôn trọng quyền người quyền chăm sóc hỗ trợ thân chủ Nội dung KHÁI NIỆM VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm công tác xã hội (1) Công tác xã hội khoa học xã hội ứng dụng, nghề chuyên môn, đời vào đầu kỷ XX nhiều nước giới Nó có vị trí quan trọng đời sống xã hội người, quốc gia Sự đời phát triển cơng tác xã hội đóng góp đáng kể vào việc ngăn ngừa giải vấn đề xã hội, góp phần bảo đảm cơng xã hội phát triển bền vững quốc gia Ở nước ta, hoạt động mang tính chất "Cơng tác xã hội" có từ sớm lịch sử dân tộc Đó cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ lẫn cộng đồng tinh thần "nhiễu điều phủ lấy giá gương ", "uống nước nhớ nguồn", "lá lành đùm rách" Ngày nay, có đội ngũ đơng đảo cán nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn Công tác xã hội lĩnh vực: Lao động Thương binh Xã hội; Dân số - Gia đình Trẻ em; Phụ nữ; Thanh niên Tuy nhiên, cơng tác xã hội mang tính chun nghiệp đào tạo Cơng tác xã hội nước ta cịn có khoảng cách xa so với nhiều nước khu vực giới Để có cách hiểu thống công tác xã hội, sau xin nêu lên số định nghĩa công tác xã hội: Theo Từ điển Công tác xã hội (1995): "Công tác xã hội khoa học xã hội ứng dụng nhằm giúp người hoạt động có hiệu mặt tâm lý xã hội tạo thay đổi xã hội để đem lại an sinh cao cho người" Theo Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế, Đại hội khoáng đại Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế tổ chức Motreal (Canada) vào tháng năm 2004, đưa định nghĩa công tác xã hội sau: " Công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải vấn đề mối quan hệ người tăng quyền lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp điểm tương tác người môi trường họ” Tuy nhiên giới, nước khác nhau, điều kiện trị, kinh tế, văn hố xã hội khác nên có nhiều cách diễn đạt khác công tác xã hội Chẳng hạn: Theo quan niệm Hiệp hội chuyên gia Công tác xã hội Mỹ: công tác xã hội hoạt động chuyên môn nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp để giúp họ thực mục đích cá nhân Theo quan niệm Philippin: cơng tác xã hội nghề chuyên môn, thông qua dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường mối quan hệ qua lại cá nhân môi trường an sinh cá nhân tồn xã hội Như vậy, định nghĩa công tác xã hội Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế, Hiệp hội chuyên gia Công tác xã hội Mỹ Philippin có khác cách diễn đạt, nội hàm khái niệm có đặc trưng chung sau đây: - Công tác xã hội khẳng định khoa học, hoạt động mang tính chun mơn, chun nghiệp xã hội thừa nhận nghề chuyên nghiệp, độc lập với nghề khác xã hội thiếu đời sống xã hội - Nói chung, cơng tác xã hội nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải vấn đề khó khăn nảy sinh sống, trình tương tác cá nhân mơi trường, tiến trình phát triển xã hội Từ đó, giúp họ vượt qua khó khăn để phục hồi hay tăng cường chức xã hội nhằm đem lại an sinh cao cho người tiến bộ, công xã hội - Các hoạt động can thiệp giúp đỡ nhân viên xã hội chuyên nghiệp hướng vào thúc đẩy thay đổi xã hội, phát triển mối quan hệ tương tác cá nhân, người xã hội thông qua việc cung cấp dịch vụ xã hội cho cá nhân, gia đình cộng đồng - Trong thực hành công tác xã hội, nhân viên xã hội sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn đào tạo để giúp đối tượng /thân chủ/ tăng lực quyền lực việc giải vấn đề họ Đây coi trình nhân viên xã hội giúp đối tượng phát khả tiềm tàng, điểm mạnh nguồn lực sẵn có thân (cá nhân, gia đình, cộng đồng) nối kết với nguồn lực xã hội việc tự lực giải vấn đề Nói đến vấn đề thuộc chức xã hội nói đến tình trạng liên quan đến vai trị xã hội người việc thực vai trò Trong sống, lao động, người thực nhiều vai trò khác nhau: vai trò cá nhân, vai trò xã hội kết hợp vai trị Chẳng hạn: gia đình, thành viên thực chức năng, vai trò khác mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, anh chị - em … Có người lúc phải thể nhiều vai trò khác nhau, vai trò người vợ chồng, người mẹ cái, người cha mẹ; cộng đồng việc thực chức năng, vai trò người dân cộng đồng (tỉnh, thành phố, huyện, quận, xã, phường ); quốc gia, việc thực chức năng, vai trị cơng dân xã hội, với đất nước Như vậy, người mang nhiều vai trò khác thực tế sống mạng lưới vai trò động mối quan hệ vai trị Có nhiều người lý hay lý khác, tiến hành nhiều chức xã hội họ cách đầy đủ Để giúp đỡ người này, nghề công tác xã hội đời, nhằm giúp cá nhân thực tốt vai trị tăng cường tương tác, liên kết cá nhân xã hội 1.2 Phân biệt Công tác xã hội với hoạt động từ thiện (2) Thực tế, có nhiều người, nhiều quốc gia phát triển chưa hiểu hết nội dung ý nghĩa công tác xã hội phương diện lý thuyết hoạt động thực tiễn công tác xã hội Điều quan trọng chưa hiểu tường tận cơng tác xã hội với tư cách khoa học, nghề chun mơn, dẫn tới có người làm công việc công tác xã hội lại cho làm cơng tác xã hội Ở Việt Nam vậy, có nhiều người cịn đồng hố cơng tác xã hội với cơng tác từ thiện, thực tế họ tham gia hoạt động xã hội làm từ thiện lại cho làm cơng tác xã hội Ví dụ: Nhiều người làm việc thiện ủng hộ vào quỹ xố đói giảm nghèo, quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc màu da cam, quỹ đền ơn đáp nghĩa họ nghĩ cho làm công tác xã hội, số kênh thông tin đại chúng thường đưa tin vấn đề Thực hoạt động xã hội, từ thiện Để làm sáng tỏ vấn đề này, cần thiết phải đưa phân biệt công tác xã hội công tác từ thiện Điểm chung giống công tác xã hội với hoạt động từ thiện hướng vào việc giúp đỡ người, thông qua việc cung cấp vật chất phi vật chất đáp ứng nhu cầu người trước tình khó khăn mà người phải đối mặt mà thân họ không tự giải được, cần giúp đỡ Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội hoạt động từ thiện có đặc điểm khác sau đây: ... như: Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội tác giả Bùi Thị Xuân Mai; Mấy vấn đề phát triển xã hội tác giả Nguyễn Thị Oanh; Công tác xã hội đại cương tác giả Nguyễn Thị Oanh, Nhập môn công tác xã hội. .. cơng tác xã hội, sau xin nêu lên số định nghĩa công tác xã hội: Theo Từ điển Công tác xã hội (1995): "Công tác xã hội khoa học xã hội ứng dụng nhằm giúp người hoạt động có hiệu mặt tâm lý xã hội. .. hội cơng tác xã hội Hiệp hội Trường công tác xã hội Trên phạm vi quốc tế, có Hiệp hội Cơng tác xã hội quốc tế, Hiệp hội trường Đại học công tác xã hội toàn cầu TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ NGHỀ CƠNG TÁC