1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn học công tác xã hội với người khuyết tật

137 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

UBND TỈNH KONTUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / / 20 của Hiệu[.]

UBND TỈNH KONTUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………….1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT CÁC KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI KHUYẾT TẬT (2) 10 2.1 Phân loại theo nguyên nhân 10 2.2 Phân loại theo nhóm khuyết tật 11 2.3 Phân loại theo dạng tật 11 CÁC MỨC ĐỘ KHUYẾT TẬT (3) 14 NGUYÊN NHÂN GÂY KHIẾM KHUYẾT VÀ SỰ HÌNH THÀNH KHUYẾT TẬT (1) 14 NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT (2) 16 5.1 Kỳ thị phân biệt đối xử 16 5.2 Khó khăn tiếp cận dịch vụ 17 THỰC TRẠNG KHUYẾT TẬT 26 6.1.Thực trạng khuyết tật giới 26 6.2 Thực trạng người khuyết tật Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 29 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 29 1.1 Sự suy giảm chức 29 1.2 Người khuyết tật có chế bù trừ 30 1.3 Phản ứng phòng vệ người khuyết tật 32 NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 32 2.1 Nhu cầu người khuyết tật (4) 32 2.2 Những khó khăn việc đáp ứng nhu cầu người khuyết tật 34 VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (1) 36 4.NHỮNG ĐIỀU NHÂN VIÊN XÃ HỘI CẦN LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 40 4.1.Tôn trọng người khuyết tật 40 4.2.Thúc đẩy tham gia người khuyết tật 41 4.3 Một số lưu ý giao tiếp với NKT với dạng khuyết tật khác 42 Hòa nhập cộng đồng với người khuyết tật 44 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ DỊCH VỤ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 48 PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (2) 48 CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 59 2.1 Chính sách hỗ trợ giáo dục 59 2.2 Chính sách hỡ trợ dạy nghề tạo việc làm 61 2.3 Chính sách ưu đãi y tế 62 2.4 Chính sách bảo trợ xã hội 63 MÔ HÌNH DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 66 3.1 Mô hình chăm sóc trung tâm cơng tác xã hội 66 3.2 Mơ hình phục hồi chức dựa vào cộng đồng (CBR) 68 3.3 Mơ hình giáo dục 72 3.4 Mơ hình sống độc lập 75 3.5 Mơ hình chăm sóc sở bảo trợ xã hội (BTXH) 77 CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 80 MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 80 1.1 Kỹ phát và đánh giá khuyết tật 80 1.2 Kỹ biện hộ 87 1.3 Kỹ giúp người khuyết tật sống độc lập 90 1.4 Kỹ xử lý khủng hoảng 99 1.5 Kỹ thúc đẩy tham gia người khuyết tật 101 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT 106 2.1 Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật 106 2.2 Công tác xã hội với gia đình người khuyết tật 118 2.3 Chuyển tuyến đến dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ 121 2.4 Tham vấn cho người khuyết tật và gia đình 122 CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 126 3.1 Cơng tác xã hội nhóm được sử dụng trường hợp 126 3.2 Các dạng nhóm cơng tác xã hội 126 3.3 Cơng tác xã hội nhóm với người khuyết tật 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cơng tác xã hội với người khuyết tật” được biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên Giáo trình “Cơng tác xã hội với người khuyết tật” chúng tơi biên soạn có tham khảo tài liệu chuyên ngành liên quan nhiều nguồn tài liệu khác để hồn thiện giáo trình nên nguồn thơng tin được phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để hồn thành chương trình đào tạo ngành Công tác xã hội, đồng ý Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, tiến hành biên soạn giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật Giáo trình biên soạn bám sát vào chương trình đào tạo, đề cương chi tiết mơn học đồng thời có tham khảo số giáo trình trường Cao đẳng, Đại học nước Giáo trình trình bày gồm chương: Chương 1: Kiến thức chung người khuyết tật Chương 2: Đặc điểm tâm lý, nhu cầu người khuyết tật Chương 3: Chính sách, pháp luật dịch vụ cho người khuyết tật Chương : Kỹ phương pháp công tác xã hội với người khuyết tật Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum tạo điều kiện, để giúp chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng, q trình biên soạn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo bạn sinh viên để giáo trình hoàn thiện Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hoài Thu Thành viên: Nguyễn Thị Anh Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTXH: Bảo trợ xã hội CTXH: Công tác xã hội NKT: Người khuyết tật NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội PHCN: Phục hồi chức GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MƠN HỌC: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Mã môn học: 61033031 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Cơng tác xã hội với người khuyết tật là học phần chuyên ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề cơng tác xã hội và được bố trí học vào năm hai - Tính chất môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc ngành công tác xã hội - Ý nghĩa và vai trị mơn học: Học phần Cơng tác xã hội với người khuyết tật trang bị cho sinh viên kiến thức người khuyết tật, chủ trương, chế độ sách Đảng, nhà nước người khuyết tật từ để bảo vệ, giúp đỡ nhóm đối tượng yếu vươn lên làm chủ sống Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được kiến thức người khuyết tật; thực trạng người khuyết tật; chính sách liên quan đến người khuyết tật, tâm lý, nhu cầu người khuyết tật; nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam người khuyết tật; + Phân tích được hướng tiếp cận dựa quan điểm người khuyết tật, loại hình dịch vụ mơ hình trợ giúp người khuyết tật; + Phân tích được chính sách, chương trình hỡ trợ người khuyết tật; số mơ hình dịch vụ hỗ trợ cho người khuyết tật; Phân tích được kỹ giúp người khuyết tật sống độc lập; kỹ thúc đẩy tham gia người khuyết tật; kỹ giúp người khuyết xử lý khủng hoảng; Phân tích được tiến trình giải vấn đề phương pháp công tác xã hội với cá nhân; tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với gia đình người khuyết tật -Về kỹ năng: + Rèn luyện kỹ ghi chép hồ sơ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ truyền thông, kỹ năn quan sát - lắng nghe, kỹ can thiệp - giải vấn đề, kỹ tham vấn… + Áp dụng lý thuyết, kỹ năng, phương pháp học vào trường hợp cụ thể để giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập phát triển - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tin tưởng vào khả thay đổi người khuyết tật; có cách nhìn khách quan, khoa học tích cực cơng tác xã hội với người khuyết tật; + Có thái độ đắn, tôn trọng chia sẻ làm việc với người khuyết tật và gia đình người khuyết tật; quan tâm, chăm sóc và giành tốt đẹp cho người khuyết tật nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Giới thiệu: Nội dung chương giới thiệu khái niệm người khuyết tật, phân loại khuyết tật, mức độ khuyết tật, nguyên nhân gây khiếm khuyết hình thành khuyết tật, khó khăn người khuyết tật thực trạng khuyết tật Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm người khuyết tật, phân loại người khuyết tật, thực trạng khuyết tật; - Phân tích được nguyên nhân gây khuyết tật, khó khăn người khuyết tật; - Vận dụng được thông tin, khái niệm để phân tích và đánh giá tình hình người khuyết tật; Hồn thành tốt vai trị người làm cơng tác xã hội giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ mực, chuyên nghiệp người khuyết tật và gia đình người khuyết tật; hiểu và đồng cảm, chia sẻ với người khuyết tật Nội dung chính: CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm khuyết tật tàn tật:(1) Có nhiều cách hiểu và cách diễn giải khác khuyết tật xuất phát từ đa dạng khuyết tật, phức tạp mức độ khuyết tật, công cụ đo lường đánh giá, khác biệt văn hố, xã hội mỡi quốc gia, chưa có khái niệm thống khuyết tật Tổ chức y tế giới (WHO) không ngừng đưa định nghĩa chung cho khuyết tật từ năm 1976, năm 1988 WHO đưa cách phân loại quốc tế suy giảm chức năng, khuyết tật, tàn tật( ICIDH) là hệ thống tiên phong trình hiểu và đưa định nghĩa khuyết tật Theo cách hiểu WHO thuật ngữ suy giảm chức năng, khuyết tật, tàn tật có nội hàm khác nhau: - Suy giảm chức người có vấn đề thể chất - Khuyết tật: Những hạn chế hoạt động suy giảm chức gây nên - Tàn tật: Là hạn chế hay thiếu hụt (do khuyết tật) khả thực vai trò xã hội Như vậy, suy giảm chức nói đến việc phận thể có bất thường cấu tạo chức năng; khuyết tật nói đến ảnh hưởng suy giảm chức tới việc thực hoạt động người và tàn tật là kết chung suy giảm hệ thống chức hay khuyết tật Trong tiếng Việt, khuyết tật và tàn tật để khái niệm, người ta dùng song song phương tiện thông tin đại chúng và văn pháp quy, song theo quan điểm xã hội và quan điểm người khuyết tật mong muốn sử dụng khái niệm người khuyết tật thay cho tàn tật mang sắc thái cảm xúc tích cực Một số nhà khoa học lại cho rằng, khuyết tật hay tàn tật chẳng ... trợ xã hội CTXH: Công tác xã hội NKT: Người khuyết tật NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội PHCN: Phục hồi chức GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Mã mơn học: ... người khuyết tật 101 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT 106 2.1 Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật 106 2.2 Cơng tác xã hội với gia đình người khuyết tật. .. 3.3 Công tác xã hội nhóm với người khuyết tật 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cơng tác xã hội với người khuyết tật? ?? được biên soạn dựa Chương trình

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w