Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người khuyết tật của các tổ chức vì người khuyết tật tại tp hồ chí minh hiện nay báo cáo tổng kết đề tài n

220 3 0
Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người khuyết tật của các tổ chức vì người khuyết tật tại tp  hồ chí minh hiện nay báo cáo tổng kết đề tài n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên đề tài: VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CÁC TỔ CHỨC VÌ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TPHCM HIỆN NAY Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Chủ nhiệm 0903361380 thuyta102@yahoo.com ThS Tạ Thị Thanh Thủy ThS Phạm Thị Tâm Tham gia 0918123078 lp_tam@yahoo.com.vn ThS Cao Văn Quang Tham gia 0909131157 joscaoquang@yahoo com ThS Phạm Thị Kim Ngọc Tham gia 0912004590 phngaci@gmail.com TP.HCM, tháng năm 2016 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA CÁC TỔ CHỨC VÌ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TPHCM HIỆN NAY Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Tạ Thị Thanh Thủy Ngày tháng năm Hiệu trưởng Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2016 DANH MỤC CHỈNH SỬA CÁC NỘI DUNG TRONG ĐỀ TÀI Đề mục Trang Nội dung trước Nội dung sau chỉnh sửa chỉnh sửa Lý chọn đề tài Chưa trích nguồn thơng tin Báo cáo ILO (2010), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội, tr.7 Trần Văn Kham (2012), Việc làm cho người khuyết tật - số cách tiếp cận tin Hội thảo “Dạy , Kỷ yếu hội thảo việc làm cho người khuyết tật tổ chức Đại học nghề cho NKT” Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh Lý chọn đề tài Trích nguồn thơng Lý chọn đề tài Lỗi tả “cùa” Của Mục tiêu chung Vai trị Cơng Đề tài nhằm mục đích nâng cao tính tác Xã hội hiệu hoạt động tổ việc nâng cao tính chức người khuyết tật lĩnh hiệu vực đào tạo nghề cho NKT, tăng tỉ hoạt động tổ lệ NKT tiếp cận dịch vụ phục chức người hồi chức lao động, từ giúp khuyết tật lĩnh họ tìm/tạo việc làm phù hợp ổn vực đào tạo nghề định Bên cạnh đó, nghiên cứu đề cho NKT nhằm tăng xuất giải pháp hiệu hỗ tỉ lệ NKT tiếp trợ NKT giải việc làm, gia cận dịch vụ phục tăng chức tổ chức hồi chức lao NKT theo cách tiếp cận CTXH dựa động, từ giúp họ quyền, tăng lực điểm tìm/tạo việc làm phù mạnh hợp ổn định Ghi Phạm vi nghiên Thành phố Hồ Chí Đề tài tập trung nghiên cứu vào nội cứu Minh dung hoạt động tổ chức NKT việc nâng cao giá trị cho NKT hòa nhập cộng đồng theo cách tiếp cận CTXH Do đó, đề tài khơng nhấn mạnh nhiều đến vai trò CTXH 7,8,9 10 Nội dung nghiên Đánh giá yếu tố Tiếp cận Công tác xã hội việc nâng cao chất lượng hoạt động cứu tác động đến hoạt tổ chức NKT Nội dung động dạy nghề đề cập đến vai trò CTXH lĩnh vực khuyết tật thể chỗ: giới thiệu việc làm - Làm rõ hoạt động tổ chức cho NKT NKT đào nghề - Xác định nghề nghiệp phù hợp cho NKT - Xây dựng mơ hình đào tạo nghề hiệu cho NKT - Vận động sách, xố bỏ định kiến rào cản - Tư vấn tham vấn cho NKT tổ chức NKT đào tạo nghề Phương pháp Kỹ thuật chọn mẫu Đề tài vận dụng kĩ thuật chọn mẫu thuận tiện mẫu định mức với nghiên cứu dung lượng mẫu 120 Ý nghĩa lý luận Lỗi định dạng, câu Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng thực tiễn chữ 11 Tổng quan đề tài Cuối kỷ trước Thế ký 19 11 Tổng quan đề tài Từ viết tắt VR Vocational Rehabilition 12 Tổng quan đề tài Lỗi từ: Trước kỷ Cuối kỷ 19 20 14 Tổng quan liệu 15 Tổng Tổng quan Tổng dẫn tài Phần trích dẫn trích dẫn Nguyễn Văn Nam (2009), Việc làm cho NKT Từ sách đến thực tiễn số khuyến nghị, Tạp chí Lao động xã hội Số 358 Trang 38-41 trích dẫn 10 nguồn quan liệu 20 trích nguồn liệu 17 tài Phần tài Phần nguồn quan tài Phần Viện nghiên cứu xã hội (2013), Chi phí kinh tế sống chung với khuyết tật kỳ thị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ban điều phối hỗ trợ người tàn tật Việt Nam - NCCD (2010), Báo cáo hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn 2007 Báo cáo nghiên cứu Công tác xã hội dịch liệu 23 24 25 24 26 nguồn Lý thuyết nghiên Phần cứu nguồn Lý thuyết nghiên cứu Phần Lý thuyết nghiên cứu Phần trích trích nguồn trích vụ đào tạo nghề cho NKT Việt Nam (Social works and vocational services for PWD in Vietnam Real situation in 2007) Truy cập www.jirkoc.cz/thuathienhue/ /soc_w ork_viet2007.pdf ngày 20/03/2012 12 Lê Hải Thanh (2011), Công tác xã dẫn hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Tr 30-32 dẫn 13 Lê Ngọc Hùng (2003), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Quốc gia Hà Nội, tr 250 dẫn nguồn Lê Hải Thanh (2011), Công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Tr 35 14 Lý thuyết nghiên cứu Vai trò CTXH Vai trò CTXH lĩnh vực khuyết tật thể chỗ: lý thuyết vai - Làm rõ hoạt động tổ chức NKT đào nghề trò - Xác định nghề nghiệp phù hợp cho NKT - Xây dựng mơ hình đào tạo nghề hiệu cho NKT - Vận động sách, xố bỏ định kiến rào cản - Tư vấn tham vấn cho NKT tổ chức NKT đào tạo nghề Phương pháp tiếp Lỗi tả Sửa thành “quyền bình đẳng” cận 27 Phương pháp tiếp Lỗi tả Bỏ chữ “này” cận 29 Câu hỏi nghiên Câu hỏi thứ hai: Bỏ câu hỏi cứu Những thuận lợi khó khăn sở đào tạo nghề người khuyết tật việc cung ứng dịch vụ này? 29 Câu hỏi nghiên Câu hỏi thứ ba: Nhu Sửa câu hỏi nghiên cứu -Vai trị cơng tác xã hội cứu cầu học nghề việc nâng cao chất lượng đào tạo người khuyết tật nghề cho NKT gì? nào? 30 Giả thuyết Người khuyết tật Người khuyết tật gặp nhiều rào cản việc tiếp cận dịch vụ nghiên cứu gặp nhiều rào đào tạo nghề việc làm Vai trò cản việc tiếp CTXH thể việc thay đổi nhận thức, hệ thống việc làm….cho cận dịch vụ đào NKT tạo nghề việc làm Chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng 31 Khung phân tích 32 Thao tác hóa khái Thiếu niệm 35 niệm Đã bổ sung NKT Thao tác hóa khái Thiếu khái niệm đào Đã bổ sung niệm 36 khái tạo nghề cho NKT Vài nét địa Trình bày dài dịng Sửa thành: Mơ tả trung tâm dựa trên: bàn nghiên cứu trung tâm bảo trợ - Ngày thành lập dạy nghề tạo việc - Mục đích, tầm nhìn làm cho người tàn - Sứ mệnh - Hoạt động thời gian qua tật Thành phố Hồ Chí Minh 41 42 Vài nét địa Trình bày dài dịng Sửa thành: Mơ tả trung tâm dựa trên: bàn nghiên cứu sở dạy nghề - Ngày thành lập Thiện Tâm Hương - Mục đích, tầm nhìn - Sứ mệnh - Hoạt động thời gian qua Cơ cấu mẫu khảo Bảng sai thông tin Đã chỉnh sửa sát 44, 45, 46,47 Kết nghiên Thêm PVS, BB1, Cán Sở lao động Thương binh xã hội thành phố cứu PVS, sửa lỗi Hồ Chí Minh Phân tích đánh tả PVS, BB 5, Phó giám đốc cơng ty TNHH Thiện Tâm Hương giá mặt hoạt PVS, BB 12, phó giám đốc động tổ Trung tâm bảo trợ dạy nghề cho người tàn tật thành phố Hồ Chí chức NKT Minh thơng tin PVS, BB 6, Giám đốc trung tâm khiếm thị Nhật Hồng PVS, BB 13, giáo viên trung tâm bảo trợ dạy nghề cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.Thực trạng Sửa bảng liệu Đã điều chỉnh đội ngũ, phương định lượng, trích pháp giảng dạy dẫn vấn sâu hình thức kiểm tra đánh giá sở người khuyết tật 50, 51 2.1.Thực trạng Sửa lỗi tả Đã điều chỉnh PVS, BB 5, Phó giám đốc cơng đội ngũ, phương trích dẫn ty TNHH Thiện Tâm Hương pháp giảng dạy vấn sâu, PVS, BB 12, phó giám đốc Trung tâm bảo trợ dạy nghề cho hình thức thêm thơng tin người tàn tật thành phố Hồ Chí kiểm tra đánh giá biên vấn Minh sở sâu người khuyết tật 53 2.3 Thực trạng Sửa lỗi tả “vừa”, “học” cơng tác tư vấn học nghề sở đào tạo nghề người khuyết tật 43- Kết nghiên Sửa tên “Tên biến” 103 cứu 43103 Kết nghiên Sửa trích dẫn Đã điều chỉnh: ghi rõ chức vụ, đơn vị công tác người vấn cứu vấn sâu 55 bảng biểu : giá trị Chất lượng Sửa trích dẫn đào tạo vấn sâu tổ chức người PVS, BB 8, giáo viên trung tâm khiếm thị Nhật Hồng khuyết tật 56 Chất lượng Sửa lỗi tả Bảng 15 đào tạo tổ chức người khuyết tật 70 4.2 Yếu tố quản Sửa lại nội dung Đã điều chỉnh lý nhà nước tác phân tích từ bảng động đến hoạt biểu động dạy nghề tổ chức NKT 70- 80 Đánh giá Sửa lại thơng tin Đã điều chỉnh yếu tố tác trích dẫn nguồn động đến hoạt động dạy nghề tổ chức NKT vai trị Cơng tác xã hội 87 Nhu cầu việc làm Chỉnh sửa lại nội Đã điều chỉnh người khuyết dung phân tích tật 91 Nhu cầu việc làm Sửa lỗi tả “mát xa” người khuyết tật 94 Nhu cầu việc làm Sửa lỗi tả “rồi”, “mát xa” người khuyết tật 95 Nhu cầu việc làm Sửa lại trích dẫn Đã điều chỉnh người khuyết vấn sâu tật 99 Xây dựng mơ Sửa lỗi tả “bị phân biệt đối xử” hình đào tạo nghề chất lượng cho tổ chức người khuyết tật đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức khuyết người tật TPHCM 104 Xây dựng mơ Mơ hình đào tạo Làm rõ phân tích mơ hình đào hình đào tạo nghề nghề cho người tạo nghề cho người khuyết tật chất lượng cho khuyết tật Những mô hình xây dựng tổ chức nhằm hỗ trợ người khuyết tật ổn người khuyết tật định sống hòa nhập cộng đề xuất kiến đồng nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức khuyết người tật TPHCM 106 6.2 Đề xuất Giải pháp viết dài Sửa lại phần giải pháp giải pháp nhằm dòng, chưa rõ nghĩa nâng cao hiệu hoạt động tổ chức người khuyết tật TPHCM 118- Kết luận Kết luận Sửa kết luận theo góp ý Hội 121 khuyến nghị 121 Tài liệu đồng Thêm phần kiến nghị tham Viết chưa quy Đã điều chỉnh khảo chuẩn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Đỗ Hạnh Nga CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Tạ Thị Thanh Thủy Phải nói ơng trời, thượng đế thương ban cho người ta khơng có hết không hết H: Sự quan tâm xã hội với người khuyết tật TL: Hiện nói từ phủ, Đảng, Nhà nước quan tâm Tại cháu nhà hàng tháng lãnh lương khuyết tật, có phần quan tâm an ủi niềm an ủi lúc H: Đầu đào tạo nghề TL: Nói xã hội bậy nhiều quá, Sơ lo phần thôi, Đảng, Nhà nước lo phần khơng thể lo hết Tại thành phố Hồ Chí Minh số người khuyết tật nhiều, nơi khác nhiều ví dụ Điện Biên, An Giang tơi thấy tồn người khuyết tật.Do ảnh hưởng vấn đề vệ sinh môi trường vùng đâm người ta sống bị không chất độc da cam Thường thường bị ban đỏ bắt đầu chạy hậu bị mù mắt à, xã hội mà muốn quan tâm cho hết phần bớt gánh nặng cho xã hội H: Những đề xuất có TL: Để mà nhìn nhận người khuyết tật người ta học người ta làm nhà nước quan tâm mở mang cho trường đào tạo loại khuyết tật lại khác như: câm điếc khác, khiếm thị khác, khiếm thính khác….Tơi nhận thấy Sơ em khiếm thị thơi.Chỉ có em khiếm thị đào tạo nghề, sống em tương đối thoải mái.Hình em sống theo hướng với nên dễ thơng cảm với lắm, khơng có ấy… Giong đứa câm điếc thế, nói chuyện đưa tay đưa chân nhìn thấy nói chuyện với ngon lành mà khơng nói mà hợp ý H: Chân thành cám ơn Biên 10: Phỏng vấn phụ huynh học viên trung tâm bảo trợ dạy nghề cho người tàn tật Tp.HCM Người vấn: Phạm Thị Kim Ngọc Người vấn: Ông Nguyễn Văn Hùng; địa chỉ: 23 Đường Ba Vân, Phường 4, Quận Tân Bình, Tp.HCM Thời gian vấn: 11giờ 05phút đến 11giờ 55phút ngày 02/12/2015 Nội dung vấn H: Mối quan tâm đến người thân người khuyết tật? 67 TL: Chú phụ huynh học viên nam trung tâm Anh học viên trai đầu gia đình Anh bị tai nạn xe (rủi ro) năm 1989 bị tàn tật đến Trước bị tai nạn, anh học nghề kế toán làm Hiện anh theo học lớp thiết kế đồ họa trung tâm Bố anh tạm thời sống cảnh “gà trống nuôi con” (ly dị vợ) Phụ huynh phải hy sinh công việc để tập trung lo cho anh trai Bên cạnh đó, có người gái (người có thứ 2-út) làm, tiền kiếm chia sẻ phụ với bố để lo cho người anh tàn tật Mối quan tâm gia đình đầm ấm chan chứa tình nghĩa thương yêu Buổi sáng, ông đưa học trung tâm; buổi chiều đưa tập thể thao - 2giờ/buổi Phụ huynh dù buồn với cảnh gia đình đổ vỡ, ông tự hào cố gắng trách nhiệm làm chồng cha với gia đình hồn cảnh ông cảm nhận bình an, niềm vui hạnh phúc bên người hiếu thảo thân u! H: Tìm hiểu thơng tin sở đào tạo nghề cho người khuyết tật động viên/hỗ trợ người thân tham gia học nghề? TL: Gia đình biết thông tin trung tâm qua mạng Internet (con gái ơng truy tìm thơng tin mạng) H: Việc tiếp cận thơng tin tuyển sinh, chương trình đào tạo, học phí, hỗ trợ khác từ sở đào tạo nghề người khuyết tật TL: Phụ huynh trực tiếp cung cấp thông tin từ trung tâm Làm đơn viết tay xin nhập học, miễm giảm xin phúc lợi an sinh xã hội địa phương H: Theo dõi, giám sát hỗ trợ người thân học nghề TL: Phụ huynh cố gắng đôn đốc, nhắc nhở, động viên tình thương u lịng q trọng Cụ thể, phụ huynh giúp kiểm tra việc học nhà qua máy tính bạn bè thân quen hỗ trợ/giúp đỡ H: Điều kiện kinh tế gia đình, nơi ở, thu nhập, TL: Phụ huynh làm nghề điện gia dụng/lao động tự (ai gọi đến sữa chữa) Gia đình có nhà riêng Bình Chánh Về kinh tế việc hỗ trợ hàng thánh gái, phụ huynh giúp đỡ chia sẻ từ cha mẹ ruột (ông bà con) có lương trợ cấp hàng tháng từ phủ (50 năm có cơng với Cách Mạng) với khoảng 5-6 triệu đồng/tháng 68 H: Sự kỳ thị xã hội (nếu có) TL: Khơng đáng kể! H: Nhận định việc để người khuyết tật xã hội làm việc TL: Gia đình ghi nhận hỗ trợ Trung tâm qua việc giới thiệu việc làm cho học viên tốt nghiệp học xong Riêng trai ông công ty Quận tuyển dụng vào làm việc H: Giữa việc học văn hóa học nghề tốt cho người khuyết tật TL: Theo ông hai cần thiết Tuy nhiên, trường hợp trai ông không học đầy đủ - trình độ văn hóa trai lớp 11/12 hồn cảnh gia đình bị đổ vỡ (cha mẹ ly dị năm 2010) H: Sự cần thiết đào tạo nghề cho người khuyết tật TL: Theo ơng việc cần thiết giúp người tàn tật/khuyết tất tìm ý nghĩa sống việc lao động phục vụ cộng đồng, xã hội với tư cách cơng dân có quyền lợi trách dân tộc/tổ quốc H: Sự cần thiết sở đào tạo nghề người khuyết tật TL: Sự diện sở đào tạo nghề người khuyết tật cần thiết mang ý nghĩa nhân văn Hơn thế, giúp đỡ gia đình xã hội bớt cảm nhận mặc cảm bi quan “gánh nặng” cho xã hội H: Sự quan tâm xã hội với người khuyết tật TL: Cảm nhận quan tâm quyền địa phương – phát mẫu đơn xin phúc lợi an sinh xã hội vào tháng 12/2015 H: Đầu đào tạo nghề TL: Trung tâm có phòng ban tư vấn giới thiệu học nghề làm với tinh thần phục vụ tôn trọng ý kiến quyền tự người khuyết tật H: Những đề xuất có Khơng! Biên 11: Phỏng vấn doanh nghiệp Người vấn: Phạm Thị Kim Ngọc Người vấn: Ơng Mai Thanh Hồng, Tổ Trưởng, sở Cát Tín; địa chỉ: 132 Phạm Văn Hai, Phường 3, Quận Tân Bình, Tp.HCM Thời gian vấn: 8giờ đến 9giờ 30phút ngày 18/09/2015 Nội dung vấn: 69 H: Xin ơng giới thiệu sở Cát Tín ơng? TL: sở thành lập năm 1970 sở 132 Phạm Văn Hai, Tân Bình; sở An Phú Đơng, quận 12; sở chuyên làm: − Quấn đổi Bo6bin, IC, Sac, đề xe − Tăng mạnh đèn, sáng trắng Sạc CDI − Làm quạt giải nhiệt – xe tay ga, môto6 − Bán máy thử IC, Sạc Lửa.Sườn, Bình điện 12v − Máy sạc số Nạp nhiều bình Có đề phụ xe − Súng hàn lam Than đề Điện xe cực nhanh (Xin xem: sggp.org.vn/2013/5/319501 tv.tuoitre.vn/tin/6204) Người công nhân khuyết tật gặp sở Cát Tín hơm anh Ngơ Văn Hùng (45 tuổi, ngụ quận 11, TPHCM) Lúc trưa, trời nóng hầm hập anh mải miết bên máy quấn dây đồng mô-bin lửa xe gắn máy Trung bình - phút có mô-bin quấn xong Gạt mồ hôi lấm trán, anh Hùng quay sang cười cho hay, từ sáng đến quấn 100 mô-bin “Tôi làm tiệm điện 10 năm Cũng nhờ Cát Tín ln quan tâm, bảo bọc người thợ tật nguyền mà tơi có cơng việc ổn định bây giờ” - anh Hùng chậm rãi tâm Anh bị liệt chân từ lúc nhỏ Một thời gian dài gần bế tắc trước sống Cơ may đến anh Hùng định theo học lớp dạy nghề điện Trung tâm Bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật TPHCM Và niềm vui nhân lên gấp bội anh sở điện Cát Tín nhận vào làm việc Anh Hùng phấn khích bày tỏ rằng, với mức lương triệu đồng/tháng phần giúp anh tự trang trải chi phí hàng ngày Cùng cảnh ngộ tật nguyền, ngày vươn lên vai trò người thợ điện anh Hùng, anh Võ Tấn Hiền (31 tuổi, quê Bà Rịa - Vũng Tàu), tự tin hài lòng với cơng việc sống Hơn năm trước, tai nạn giao thông vĩnh viễn lấy chân trái anh Hiền Quyết không để khiếm khuyết che phủ tương lai, anh tìm đến học nghề Trung tâm Bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật TPHCM Khi học xong, anh giới thiệu đến sở điện Cát Tín tìm việc Sau năm vừa học vừa làm, bảo tận tình người trước, anh thành thạo nghề quấn mô-tơ máy biến áp, quấn dây đồng mâm lửa xe gắn máy Đặt mô-tơ quấn sang bên, anh Hiền chia sẻ cảm nghĩ: “Tôi xem sở Cát Tín mái nhà thứ Mức lương gần triệu đồng 70 tháng người bình thường khác người khuyết tật thành lao động đáng quý” Tấm lòng với người khuyết tật Năm 1972, Mai Thanh Hồng cậu niên trịn tuổi đơi mươi Nhà vốn có truyền thống phục hồi, sửa chữa gia công phụ kiện đồ điện gia dụng Sài Gịn, Hồng vừa tập tành làm nghề với cha, vừa trông coi cửa hàng gia đình Một lần vơ tình gặp lại người bạn học khuyết tật, cảm thương sống khó khăn, chật vật người đồng trang lứa, Hoàng định đưa bạn đến học nghề làm việc tiệm điện nhà Và từ ý thức cảm thơng, sẻ chia sẵn lòng đồng hành, giúp đỡ số phận may mắn dần ăn sâu tâm tưởng anh thợ điện trẻ tuổi Suốt hàng chục năm qua, tiệm điện gia đình ơng Hồng cưu mang, đào tạo nhiều thợ điện khuyết tật lành nghề, có cơng việc ổn định, tự ni sống thân Và người thợ khuyết tật vượt lên số phận từ đùm bọc gia đình ơng Hồng “hiệp sĩ” Nguyễn Ngọc Phương, chàng niên quê Quảng Nam với chiều cao vỏn vẹn 90cm, người nhiều lần báo chí phương tiện truyền thông nêu danh gương vượt khó Đầu năm 2000, ơng Mai Thanh Hồng khai trương tiệm điện Cát Tín đường Phạm Văn Hai Ngoài người thợ khuyết tật người quen, bạn bè giới thiệu tìm đến học việc, cịn lại đa số giới thiệu đến từ Trung tâm Bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật TPHCM, thông qua kênh thông tin Báo SGGP trang Nhịp cầu nhân Cứ người khuyết tật tìm đến nương tựa, ơng Hồng tận tình bảo, hướng dẫn bước từ Thấm 10 năm qua, điện Cát Tín cho “ra lò” 50 lượt người khuyết tật trở thành thợ lành nghề Theo ơng Hồng, số gần 500 sản phẩm gồm mơ-bin, IC, bình sạc, đề, máy sạc điện cung cấp cho tiệm sửa xe gắn máy ngày 1/3 tay cơng nhân khuyết tật làm MAI NGUYỄN H: Số lượng nhân viên, cơng nhân nói chung số lượng nhân viên người khuyết tật làm sở? TL: khoảng 16 người, có người khuyết tật H: Những vị trí sở phù hợp với người lao động khuyết tật 71 TL: hỗ trợ nhân viên/thợ lành nghề, cụ thể làm công việc nhẹ, máng tự động, máy sạc bình xe H: Thơng qua kênh thông tin hay mối quan hệ mà công ty tuyển người khuyết tật vào làm việc TL: Ban đầu trực tiếp từ giá trị nhân văn mối tương quan người với người; bạn bè thân quen giới thiệu; bạn bè người khuyết tật làm sở thành lập sở riêng/về quê làm, giới thiệu; báo đài số kênh truyền hình H: Có trường hợp người khuyết tật xin việc không làm nữa? lý do? TL: Chưa có Chỉ có trường hợp sau thời gian nhân viên khuyết tật lập gia đình qua lập nghiệp quê lập nghiệp tự chủ riêng nên phải rời bỏ sở CÁT TÍN! Đây điều tốt đáng mừng cho họ!! H: Thái độ người sở với người khuyết tật nào? TL: trình bày đầy đủ hồ sơ Bằng Tốt nghiệp, lý lịch, hồ sơ xin việc, Đối xử tôn trọng quan tâm đến kiên nhẫn, tận tâm, trung thực trách nhiệm công tác nghề nghiệp giao tiếp H: Lương cho người khuyết tật TL: Hai tuần đầu sở thử việc đào tạo miễn phí Sau thời gian thử việc học viên tiếp nhận làm sở nhận thù lao 150.000đồng/ngày 150.000đồng/tuần H: Sự quan tâm quyền với người khuyết tật tuyển vào sở TL: chưa sát việc thực sách luật đưa H: Với trường hợp nghỉ việc sở ơng có liên lạc với trung tâm giới thiệu việc làm họ giải nào? TL: Hai bên hợp tác giúp đỡ, giải tạo điều kiện thuận lợi cho học việc thăng tiến nghề nghiệp tương lai sống họ H: Bên trung tâm có yêu cầu bên sở tới trung tâm để hướng dẫn cho học viên họ học việc nhờ bên sở ơng tư vấn thêm giáo trình giảng dạy họ nào? TL: Trung tâm giúp sở quảng cáo/truyền thông thông tin đại chúng sản phẩm sở MÁY QUẤN CỦA CÁT TÍN nhằm thu hút học viên bán sản phẩm cho khách hành xa gần H: Có trường hợp học viên đào tạo từ trung tâm đến làm việc sở ông mà ông cần phải đào tạo lại hay nào? 72 TL: Thông thường sở phải bồi dưỡng thêm cho học viên tiếp nhận chuyên môn kỹ làm sản phảm việc sở CÁT TÍN H: Xin ơng cho biết kỹ kỷ luật người khuyết tật nhận vào làm sở ông? TL: Họ ý thức làm việc tinh thần hòa đồng, cần cù, thể tinh thần trách nhiệm, cố gắng học hỏi, vượt khó thăng tiến H: Những người khuyết tật làm việc sở ơng có ký hợp đồng lao động hay nào? Thời gian làm việc cụ thể sao? TL: Chúng tự do, tin tưởng tôn trọng vấn đề (sử dụng hình thức mở, đơn giản mền dẻo linh hoạt) cam kết lao động/làm việc với H: Việc tuyển dụng nhiều người khuyết tật liệu có ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm sở? TL: Với phương cách nhân văn, từ tâm, trao quyền cho nhân viên khuyết tật, cảm nhận ủng hộ cộng tác từ phía họ nhiều uy tín chất lượng sản phẩm sở suất H: Những nhận định chất lượng sở đào tạo nghề người khuyết tật, cụ thể trung tâm bảo trợ TL: Theo tơi cần có nguồn lực làm cơng tác xã hội hỗ trợ họ thủ tục hành giúp họ trang bị thêm kỹ mềm H: Xin ơng cho biết đề xuất (nếu có) TL: Tạo điều kiện quyền lợi cho sở bồi dưỡng/đào tạo cấp Giấy Chứng Nhận Bằng cấp đào tạo; Ưu đãi cho sở việc đóng thuế Chính sách/luật cần thể tính thực tế cụ thể sở người lao động bị khuyết tật 73 Biên 12: Phỏng vấn quản ly- Trung tâm bảo trợ dạy nghề cho người tàn tật TpHCM Người vấn: Phạm Thị Kim Ngọc Người vấn: Cô Lệ Thị Thảo (Phó phịng Quản lý giáo dục-đào tạo); địa chỉ: 215 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp.HCM Thời gian vấn: 11giờ 15phút đến 12giờ 15phút ngày 23/11/2015 Nội dung vấn H: Cơ vui lịng giới thiệu sơ lược trung tâm? TL: Trung tâm Bảo trợ dạy nghề đào tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố giấy phép thành lập vào tháng 08 năm 1998 Trung tâm đơn vị nghiệp, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách Nhà nước mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo qui định Trung tâm quyền tổ chức dạy nghề tư vấn hướng nghiệp cho người tàn tật địa bàn thành phố; tổ chức lao động sản xuất gắn với công tác dạy nghề để tạo việc làm cho người tàn tật Phối hợp với ban ngành, quận-huyện, doanh nghiệp, sở sản xuất, trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn thành phố để giới thiệu giải việc làm cho người tàn tật Hỗ trợ tổ chức, nhóm, sở sản xuất người tàn tật việc xin thành lập, tạo nguồn vốn, nguồn hành gia công, nơi tiêu thụ sản phẩm theo qui định Nhà nước Hỗ trợ nơi ăn, cho người tàn tật có hồn cảnh gia đình khó khăn, neo đơn (có xác nhận đề nghị quyền địa phương) thời gian học nghề trung tâm Khi có trường hợp giáo viên nghỉ sở tuyển dụng Trung tâm có Giáo viên thỉnh giảng khó để tuyển giáo viên Giáo viên thỉnh giảng ký hợp đồng lao động theo thời gian hai bên thỏa thuận Thù lao phí trả cho giáo viên tính theo số tiết dạy giáo viên H: Các ngành nghề đào tạo trung tâm TL: Trung tâm có 20 giáo viên tương ứng với 20 nghành nghề đạo tạo trung tâm Các nghề cụ thể như: Theo đó, trung tâm có hai nghề dạy/đào tạo theo mơ hình liên kết nghề ngoại ngữ quản trị mạng Internet H: Cơ sở vật chất trung tâm 74 TL: Cơ sở vật chất trung tâm lâu năm, đến trung tâm chưa bổ túc thêm trang thiết bị tốt cho ngành nghề đào tạo Riêng trang thiết bị máy móc máy vi tính, máy may cơng nghiệp máy vắt sổ số doanh nghiệp tài trợ H: Số lượng học viên theo học TL: Trung tâm năm có 179 học viên/năm; tính theo lượt học viên cho nghề trung tâm có 238 lượt học viên/nghề/năm (vì có học viên học nghề) Học viên độ tuổi từ 13 tuổi đến 45 tuổi; đó, số viên độ tuổi từ 17 tuổi đến 25 tuổi chiếm tỷ lệ đa số 50% H: Kinh phí dùng cho việc bổ sung, nâng cấp trung tâm từ nguồn TL: Học viên người khuyết tật miễn học phí hồn tồn; học viên cần có giấy xác nhận quyền địa phương người đại diện sở cấp giấy xác nhận khuyết tật phủ để học viên hưởng sách này; nguồn kinh phí từ phủ/nhà nước H: Hoạt động dạy nghề TL: Giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp tức đan xen lý thuyết thực hành Ví dụ: nghề cắt tóc Vừa dạy lý thuyết vừa thực hành cắt tóc cho người nam/nữ cụ thể H: Các dạng tật Trung tâm nhận không nhận TL: Trung tâm không nhận dạy học viên người khiếm thị; tùy thuộc doanh nghiệp theo nhu cầu họ thời gian họ muốn tuyển dụng nhân viên làm việc, trung tâm tư vấn cho học viên có dạng tật theo học ngành nghề thích hợp H: Trung tâm có khu vui chơi hay phòng tập phục hồi chức TL: Trung tâm có Chương trình vui chơi văn hóa sau: • Tổ chức mừng ngày người Khuyết Tật 03 tháng 12; • Hè Xuân Yêu Thương (trong dịp hè từ tháng 7- tháng 8); • Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 tháng 11 Trung tâm có thư viện cho học viên đọc sách, Ban Chi Đoàn phụ trách quản lý thư viện Thêm vào đó, trung tâm có sân đánh banh H: Có giáo viên trình độ giáo viên TL: Trong số 20 giáo viên thỉnh giảng trung tâm, có giáo viên có trình độ Thạc sỹ cịn tất giáo viên khác có trình độ Sơ cấp Trung cấp nghề, Cao Đẳng Đại Học 75 H: Chương trình học, giáo trình, giáo cụ TL: Trung tâm thiết kế chương trình học trình Sở Lao động Thương Binh Xã Hội (LĐTBXH); Giáo viên biên soạn giáo án, sau giáo viên trình lên trung tâm Sở LĐTBXH Giáo viên người định sử dụng học cụ giáo cụ học động dạy học H: Chế độ chi trả /thù lao cho giáo viên TL: Chế độ trả thù lao cho giáo viên tùy theo nghề/tiết theo qui định phủ; giáo viên trả thù lao theo hợp đồng giảng dạy thỉnh giảng với Trung tâm H: Hoạt động bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ giáo viên TL: Giáo viên Trung tâm khuyến kích tạo hội điều kiện để giáo viên cập nhật nâng cao trình độ nghiệp vụ kiến thức kỹ chuyên môn, cụ thể như: - Khóa ngơn ngữ kiếm thính (Trung tâm mời đến dạy cho giáo viên); - Nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; - Lớp nâng cao chăm sóc sắc đẹp, v.v - Những kiến thức kỹ lãnh vực ngành nghề H: Trung tâm có liên kết với tổ chức dạy nghề khác để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, quản lý… hay không TL: Có, trung tâm có cho học viên giao lưu gặp gỡ số nhà tuyển dụng để học viên có hội định hướng nghề nghiệp vụ cách thiết thực học viên chọn nhà tuyển dụng tiềm cho H: Quy trình tuyển sinh thực nào? Có thi tuyển khơng? TL: Trung tâm thực việc xét tuyển đầu vào cụ thể qua việc tư vấn cho học viên: chọn nghành/nghề học theo dạng khuyết tật, sở thích khả cá nhân học viên nhu cầu xã hội thị trường lao động H: Khi gia đình đưa học viên vào xin học có u cầu họ làm kiểm tra thử khơng? TL: Khơng! H: Mục đích phụ huynh họ đưa họ đến trung tâm hoc nghề gì? TL: Phần lớn phụ huynh có nguyện vọng mong muốn có mơi trường, điều kiện hội hòa nhập với cộng đồng; kế mong muốn cho có việc làm ổn định người bình thường khác H: Học viên họ biết Trung tâm qua kênh thông tin nào? 76 TL: Học viên gia đình học viên biết đến Trung Tâm qua kênh thơng tin như: - Websites - Chính quyền địa phương – văn hóa thơng tin truyền thơng - Báo chí – Báo Người Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, H: Trung tâm có đầu tư trọng đến việc quảng bá hình ảnh trung tâm kênh truyền thơng đại chúng khơng? TL: Có, cụ thể báo chí Tp Hồ Chí Minh, Đài tiếng nói nhân dân Tp Hồ Chí Minh, Truyền hình –Chương trình Nhịp Cầu Nhân Ái websites số doanh nghiệp tuyển dụng H: Tỷ lệ học viên trường đáp ứng nhu cầu công việc nào? TL: Như trình bày cho biết phần – chủ yếu mục đích sống hòa nhập cộng động-nâng cao đời sống văn hóa tinh thần; phần tuyển dụng tự lập kinh doanh/lao động riêng cá nhân khoảng 40%-50% (có khả theo học thành nghề) H: Đội ngũ nhân viên tư vấn có u cầu trình độ chun mơn nào? Hợp đồng ký sao? Đội ngũ tư vấn trung tâm có nhân viên, có trình độ văn hóa: Thạc Sỹ Đại Học; nhân viên có nhân viên chính/chủ chốt nhân viên hỗ trợ Trung tâm có phịng giới thiệu việc làm nhằm hỗ trợ cho học viên học thành nghề có việc làm thiết thực H: Ngồi đào tạo nghề có hỗ trợ cho người khuyết tật tâm sinh lý, kỹ sống khơng? TL: Trung tâm có Ban Cơng Đồn Chi Đồn tổ chức chương trình dạy kỹ sống, tư vấn tâm lý, chuyên môn/chuyên gia dạy/tập huấn như: Luật Sư, Tâm Lý Gia, Bác sĩ Tâm Lý (được tổ chức theo đoàn) Nhịp tổ chức lần/năm lần/2 năm H: Doanh nghiệp đánh giá chất lượng đào tạo Trung tâm nào? TL: Trung tâm tín nhiệm ưu số doanh nghiệp/nhà tuyển dụng đáng giá tốt có chất lượng; họ tiếp tục tiếp nhận nguồn lao động người khuyết tật trung tâm đào tạo H: Những đề xuất có TL: Trung tâm hồn thiện tốt sở vật chất 77 Biên 13: Phỏng vấn giáo viên trung tâm bảo trợ dạy nghề cho người tàn tật TPHCM Người vấn: Phạm Thị Kim Ngọc Người vấn: Cô Nguyễn Thị Thúy (Giáo viên dạy uốn/cắt tóc trang điểm); địa chỉ: 215 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp.HCM Thời gian vấn: 12giờ 20phút đến 13giờ 10phút ngày 23/11/2015 Nội dung vấn H: Nơi công tác, thời gian công tác chuyên môn TL: Trung tâm Bảo trợ-Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật Thành Phố Hồ Chí Minh; địa 216 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh; Cơ làm việc với trung tâm 12 năm; Cô chuyên dạy cắt/uốn tóc nữ trang điểm/chăm sóc sắc đẹp H: Tính cần thiết mơn học người khuyết tật TL: Phần lớn học viên người khuyết tật có sở thích học làm nghề này; số học viên nữ giới nhiều nam giới Môn học giúp học viên có nghề dễ kiếm việc làm cách chủ động thực tế môi trường sống thực Theo ý nghĩa nhân văn, nghề giúp người khác làm đẹp thân góp phần làm đẹp sống cho người, nâng cao đời sống sức khỏe tinh thần Đại đa số học viên đào tạo xong làm tiệm/cơ sở có dịch vụ cắt/uốn tóc trang điểm Thêm vào đó, sau thời gian làm tiệm/cơ sở có số học viên (khoảng 30% - 40%) tự lập mở tiệm riêng cho Điều kiện cho học viên theo học cần phải có đơi bàn tay mạnh khỏe! H: Chương trình đào tạo, giáo trình, phương pháp sở vật chất cho việc đào tạo nghề TL: Trọn khóa học thành nghề tháng – tức học xong lớp (lớp lớp 2) Giáo viên biên soạn giáo trình dạy, phịng quản lý đào tạo hỗ trợ việc hồn thiện giáo trình, phương pháp giảng dạy H: Giáo viên cần phải trang bị kỹ để dạy cho người khuyết tật TL: Có tâm với nghề Nhà Giáo hỗ trợ Nhà nước làm công tác đào tạo ngày hiệu hoàn thiện 78 Kỹ giao tiếp, ứng xử Kỹ biết sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Kỹ tư vấn có kiến thức tâm lý để hiểu tâm lý học viên Thêm vào tính kiên nhẫn, u thương tơn trọng học viên H: Các thầy cô giáo phải trang bị kiến thức chun mơn TL: Điều chắn thầy/cô phải nắm vững chuyên môn ngành nghề dạy/đào tạo học viên Tuy nhiên, học viên người khuyết tật, thầy/cơ cần phải kiên nhân rèn luyện kỹ giao tiếp linh hoạt với học viên thuộc lớp người Thêm vào đó, thầy/cơ cần học ngôn ngữ ký hiệu để giao tiếp đạo tạo nghề cách hiệu với học viên bị khiếm thính H: Việc bồi dưỡng chun mơ nghiệp vụ giáo viên TL: Trung tâm quan tâm đạo điều kiện hỗ trợ cho giáo viên cập nhật nâng cao nghiệp vụ chuyên môn kiến thức chuyên môn, cụ thể hàng năm Trung tâm tổ chức theo định kỳ quý tháng mời chuyên môn đến dạy cho giáo viên nghiệp vụ sư phạm nghề; lớp nâng cấp chuyên môn cho nghề cô lớp nâng cấp chăm sóc sắc đẹp; lớp ngơn ngữ ký hiệu đặc biệt cho giáo viên tiếp xúc giảng dạy trực tiếp với đối tượng học viên người khiếm thính H: Những khó khăn việc hướng dẫn người khuyết tật học nghề TL: Theo nghiệm cô Thúy cho hay – thời gian bước vào nghề làm công tác cô sợ, lo lắng, v.v phải để giao tiếp với học viên, thực tế lớp dạy nghề cô ln có người khiếm thính tức cần giao tiếp ngôn ngữ ký hiệu Cô chủ động kiên nhẫn đồng thời tạo đam mê cho cách học ngôn ngữ từ học viên cịn sống với học viên Với tâm đam mê thân, sau thời gian khoảng năm - học ngơn ngữ văn hóa người khuyết tật, cô cảm nhận niềm vui, bình an lịng đam mê nhiệt huyết với nghề ngày tiến triển khó khăn, thách đố, chuyện bình thường với Tuy nhiên, bên cạnh có hợp tác giữ phụ huynh/gia đình nhà trường/giáo viên ví dụ phụ huynh thơng thường khơng cho con, cháu, em ngồi giao lưu, sinh hoạt vào hoạt động thường ngày cộng đồng xã hội, em (học viên) cịn tính cách nhút nhát, thiếu tự tin thụ động Điều làm tâm lý em (học viên – người khuyết tật/tàn tật) suy yếu sức khỏe tinh thần lẫn sức khỏe xã hội Thêm vào đó, cịn số phụ huynh cịn chưa sẵn sàng cho em học ngơn ngữ dành cho người khiếm thính nên việc dạy em cụ thể 79 việc sử dụng công nghệ thông tin khó khăn hiệu Đồng thời, giáo viên phải nỗ lực cố gắng giúp em học viên học song song – học nghề học văn hóa Với thể cho thấy trung tâm/giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn dạy nghề hiệu cộng tác phụ huynh lơ là, chểnh mảng, bận rộn với cơm áo/gạo tiền quan tâm đến sống sinh hoạt thường em họ sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội em H: Quy trình xét tuyển vào sở/ trường; quy định tuyển sinh… TL: Học viên cần tham gia vấn nhân viên tư vấn hướng nghiệp phòng giáo dục trung tâm – qua vấn học viên hội đủ điều kiện để theo học cụ thể dạng tật đủ sức khỏe để học nghề trung tâm tiếp nhận vào học H: Khác biệt việc dạy học viên khuyết tật học viên bình thường TL: Đối với học viên khuyết tật/tàn tật, giáo viên giảng dạy cần phải nói, múa dấu (ngôn ngữ thể/ngôn ngữ ký hiệu) diễn tả phải thực nhiều lần để giúp học viên hiểu học Và đặc biệt đối thoại giao tiếp cần phải nhìn trực tiếp Thêm vào đó, học viên cịn thể tính ươn lười/làm biếng khơng có tinh thần biết tự phục vụ thân em Như thế, giáo viên cần phải kiên nhân dành nhiều thời gian so với dạy học viên bình thường H: Quá trình kiểm tra đánh giá học viên TL: Mỗi ngành học có khóa học liên tiếp nhau; ví dụ nghề cắt/uốn tóc có khóa Học viên tham dự kiểm tra đánh giá sau khóa học ngành nghề theo học Nếu thi đạt học viên lên học tiếp khóa hoàn tất khóa học thi đạt tốt nghiệp Học viên thi khơng đạt khóa học giáo viên xin phép văn phịng quản lý giáo dục/đào tạo cho phép giúp học viên học thêm tuần để ôn thi thi cho đạt để hồn thành chương trình đào tạo tốt nghiệp H: Mức độ hài lòng doanh nghiệp với người lao động học viên TL: Ngoài việc giáo viên dạy kiến thức, kỹ chun mơn cho học viên, giáo viên cịn dạy học viên kỹ giao tiếp, ứng xử với khách hàng kỹ mền tính đến thời điểm học viên đươc doanh nghiệp tiếp nhận vào làm việc hài lòng 80 H: Giữa chương trình đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp có bất cập khơng TL: Thực tế cho thấy có sở trang thiết bị trung tâm cịn nghèo cơng nghệ đại máy móc trang thiết bị tân thời tiện dụng đa chức năng, học viên cịn giới hạn chun mơn tính hiệu Ví dụ kiểu tóc tân thời/thời trang kiểu tóc cần có máy làm tóc theo kiểu tân thới thuận lợi mode theo yêu cầu nhu cầu thực tế khách hàng H: Các văn hành có ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề cho người khuyết tật TL: Chúng giáo viên mong sách cho người khuyết tật/tàn tật thực cụ thể cho quyền lợi nghĩa vụ họ người công dân xã hội đất nước/dân tộc H: Những đề xuất kiến nghị TL: Cải thiện trang thiết bị giảng dạy thực hành 81

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan