Giáo trình học phần công tác xã hội

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình học phần công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH NGÀNH/NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /[.]

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH NGÀNH/NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCĐ ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Kon Tum, tháng 12 năm 2021 năm MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình bạo lực gia đình 1.1 Khái niệm gia đình loại hình gia đình 1.2 Khái niệm bạo lực gia đình Các dạng bạo lực gia đình 2.1 Bạo lực thể xác 2.2 Bạo lực tinh thần 10 Thực trạng bạo lực gia đình 12 Nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình 13 4.1 Nguyên nhân cuả baọ lực gia đình(1-4) 13 4.2 Hậu bạo lực gia đình 14 Khung pháp lý liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình 17 5.1 Pháp luật Việt Nam phòng chống bạo lực gia đình(1, 2) 17 5.2 Giới thiệu Sơ đồ xử lý hành vi bạo lực gia đình 18 CHƯƠNG QUY TRÌNH HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC 21 Đặc điểm tâm lý người bị bạo lực 21 Các nguyên tắc làm việc với thân chủ bị bạo lực 22 2.1 Tin tưởng 22 2.2 Tôn trọng định lựa chọn người bị bạo lực 22 2.3 Đảm bảo an toàn cho người bị bạo lực 22 2.4 Đảm bảo bí mật thơng tin, tránh gây tổn thương cho người bị bạo lực 23 2.5 Không đưa hứa hẹn thiếu sở gây niềm tin người bị bạo lực 24 Các kỹ cần thiết việc hỗ trợ người bị bạo lực 24 3.1 Kỹ nhận diện người bị bạo lực (5) 24 3.2 Kỹ tiếp cận người bị bạo lực (5) 24 3.3 Kỹ tư vấn (5) 26 3.4 Các bước trình tư vấn(2, 5) 30 Quy trình hỗ trợ người bị bạo lực 32 Thực hành hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình thơng qua tập tình 37 5.1 Tình 37 5.2 Hỗ trợ 37 Giới thiệu mơ hình sinh hoạt câu lạc dành cho người bị bạo lực 40 6.1 Mục đích câu lạc 40 6.2 Đối tượng câu lạc 40 6.3 Phương pháp(6) 40 CHƯƠNG QUY TRÌNH CAN THIỆP VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI GÂY BẠO LỰC 44 Đặc điểm tâm lý người gây bạo lực 44 1.1 Không chịu trách nhiệm hành vi 44 1.2 Từ chối, giảm thiểu 45 1.3 Bực bội 45 1.4 Thể quyền lực 45 1.5 Sở hữu 45 1.6 Chia cắt 45 1.7 Tự xem nạn nhân 46 Các nguyên tắc làm việc với người gây bạo lực 46 2.1 Cần đặt yêu cầu bảo vệ phụ nữ trẻ em lên hàng đầu (2, 5, 6) 46 2.2 Nghiêm khắc 46 2.3 Không xoa dịu, làm nhẹ vấn đề 47 2.4 Không đồng hành vi bạo lực với việc nghiện rượu ma túy 47 2.5 Thận trọng đưa lời khuyên kiềm chế nóng giận 47 2.6 Tôn trọng 48 Quy trình can thiệp hỗ trợ người gây bạo lực 48 3.1 Những người tham gia vào quy trình can thiệp hỗ trợ người gây bạo lực (1, 2, 6) 48 3.2 Thực hành việc hỗ trợ người gây bạo lực thông qua tình cụ thể 53 Giới thiệu mơ hình sinh hoạt dành cho người gây bạo lực (ví dụ mơ hình sinh hoạt câu lạc bộ) (1, 5) 57 4.1 Mục đích câu lạc 57 4.2 Đối tượng thành viên câu lạc 57 4.3 Phương pháp 58 4.4 Thời gian lợi ích thành viên tham gia câu lạc 58 Một số kỹ làm việc với người có hành vi bạo lực 59 5.1 Kỹ tạo lập mối quan hệ với thân chủ người có hành vi bạo lực gia đình 59 5.2 Kỹ làm việc với người có xu hướng gây bạo lực 59 5.3 Kỹ làm việc với người có hành vi bạo lực chối bỏ trách nhiệm 59 5.4 Kỹ làm việc với người có hành vi bạo lực cố gắng giảm thiểu tình trạng bạo lực 59 CHƯƠNG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC GIA ĐÌNH 62 Truyền thơng giáo dục phịng chống bạo lực gia đình 62 1.1 Vai trị truyền thơng giáo dục phịng chống bạo lực gia đình 62 1.2 Các hình thức truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình 64 1.3 Cách thức xây dựng kế hoạch truyền thông (5, 6) 67 1.4 Huy động nguồn lực việc thực kế hoạch truyền thông địa phương 72 Tăng cường tham gia nam giới phòng chống bạo lực gia đình 73 2.1 Vai trị nam giới phịng chống bạo lực gia đình(2, 3) 73 2.2 Các phương pháp nhằm tăng cường tham gia nam giới phòng chống BLGĐ (3, 5) 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….………………78 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội, trình độ Cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên Giáo trình Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình chúng tơi biên soạn có tham khảo tài liệu chuyên ngành liên quan: Giáo trình Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình tác giả Nguyễn Vân Anh Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới, phụ nữ TPHCM 2012; Luật Bình đẳng giới NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013 Ngồi chúng tơi cịn tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác để hồn thiện giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên, chúng tơi biên soạn Giáo trình Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình dựa số giáo trình, tài liệu cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình Đối tượng mà giáo trình hướng đến sinh viên năm thứ hai, ngành Công tác xã hội trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum Đây giáo trình lưu hành nội phục vụ cho việc học tập sinh viên nhà trường Giáo trình trình bày cách cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu Trong chương trình bày theo cấu trúc: giới thiệu kiến thức bản, mục tiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập, tập thực hành, hướng dẫn thực hành, yêu cầu đánh giá kết học tập Trong q trình biên soạn, chúng tơi ln bám sát đề cương chi tiết môn học nhà trường phê duyệt cập nhật kiến thức đưa vào theo nội dung giáo trình mơn Vì vậy, hy vọng tập tài liệu có ích cho việc học tập sinh viên nhà trường môn Tuy nhiều cố gắng, hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm người biên soạn nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô nhà trường đặc biệt sinh viên ngành Cơng tác xã hội để giáo trình ngày hoàn thiện Kon Tum, tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Lê Thị Hoan (Chủ biên) Nguyễn Thị Nhâm (Thành viên) GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Mã mơn học: 61032044 Thời gian thực môn học: 45 (lý thuyết: 13 giờ; thực hành, thảo luận, tập: 30 giờ; kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình mơn học bắt buộc thuộc khối môn học chuyên ngành chương trình đào tạo ngành cơng tác xã hội trình độ cao đẳng; bố trí học sau mơn học sở số môn học chuyên ngành (Học kì 1, năm 3) - Tính chất: Mơn học Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình mơn học kết hợp lý thuyết thực hành, môn học bắt buộc thuộc khối mơn học chun ngành chương trình đào tạo ngành cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng Thơng qua môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ cần thiết công tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình Mục tiêu mơn học - Về kiến thức + Trình bày số nội dung bạo lực gia đình; + Mơ tả thực trạng (vịng trịn) bạo lực gia đình; + Phân tích đặc điểm tâm lý người bị bạo lực; nguyên tắc, kỹ quy trình hỗ trợ người gây bạo lực; + Phân tích biện pháp phịng chống bạo lực gia đình - Về kỹ + Vận dụng số nguyên tắc, kỹ tiếp cận hỗ trợ người bị bạo lực người gây bạo lực; nắm bắt bước quy trình can thiệp/ hỗ trợ người bị bạo lực người gây bạo lực gia đình + Hình thành kỹ tư vấn cho nạn nhân (người bị bạo lực gia đình) biện pháp phịng chống bạo lực gia đình, có biện pháp người gây bạo lực địa phương thông qua việc kết nối, huy động nguồn lực cộng đồng + Hình thành kỹ tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến mơn học trình bày nội dung tài liệu này; xây dựng tác phong làm việc khoa học: làm việc cá nhân làm việc nhóm để thảo luận giải vấn đề liên quan đến nội dung môn học - Về lực tự chủ trách nhiệm + Ý thức chuyên nghiệp, có trách nhiệm với cơng việc ý thức vai trị thân; + Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, với mơn học, có ý thức hỗ trợ, đồng cảm với người bị bạo lực, ngăn chặn hành vi gây bạo lực địa phương thông qua việc kết nối, huy động nguồn lực cộng đồng.; + Tích cực, nghiêm túc, tự giác q trình học tập CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Giới thiệu Chương giới thiệu cho người học khái niệm bạo lực gia đình; dạng bạo lực gia đình; thực trạng bạo lực gia đình; nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình; khung pháp lý liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình Mục tiêu * Kiến thức - Trình bày khái niệm bạo lực gia đình, dạng bạo lực gia đình; - Mơ tả thực trạng (vịng trịn) bạo lực gia đình; - Phân tích nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình; - Phân tích khung pháp lý liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình * Kỹ - Hình thành kỹ tiếp cận thực tiễn, khả vận dụng kiến thức học để phân tích, tư vấn cho đối tương gây bạo lực gia đình, khung pháp lý liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình; tư vấn cho nạn nhân biện pháp phịng chống bạo lực gia đình - Xây dựng tác phong làm việc khoa học: làm việc cá nhân làm việc nhóm để thảo luận giải vấn đề liên quan đến nội dung môn học * Năng lực tự chủ trách nhiệm Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, với môn học, có ý thức hỗ trợ, đồng cảm với người bị bạo lực, ngăn chặn hành vi gây bạo lực địa phương thông qua việc kết nối, huy động nguồn lực cộng đồng Nội dung Khái niệm gia đình bạo lực gia đình 1.1 Khái niệm gia đình loại hình gia đình Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ ni dưỡng và/hoặc quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Những loại hình gia đình phổ biến Xét quy mơ, gia đình phân loại thành: - Gia đình hai hệ (hay gia đình hạt nhân): gia đình bao gồm cha mẹ - Gia đình ba hệ (hay gia đình truyền thống): gia đình bao gồm ông bà, cha mẹ gọi tam đại đồng đường - Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình nhiều ba hệ Gia đình bốn hệ cịn gọi tứ đại đồng đường Dưới khía cạnh xã hội học quy mơ hệ gia đình, phân chia gia đình thành hai loại: - Gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình khứ Đó nhóm người ruột thịt vài hệ sống chung với mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên phạm vi cịn có người ruột thịt từ tuyến phụ Dạng cổ điển gia đình lớn gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ Nó liên kết vài gia đình nhỏ người lẻ loi Các thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý muốn người lãnh đạo gia đình mà thường người đàn ông cao tuổi gia đình Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, họ bố mẹ họ Trong gia đình này, quyền hành khơng tay người lớn tuổi - Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân) nhóm người thể mối quan hệ chồng vợ với con, mối quan hệ người vợ người chồng với Do vậy, có gia đình nhỏ đầy đủ gia đình nhỏ khơng đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ loại gia đình chứa đầy đủ mối quan hệ (chồng, vợ, con); ngược lại, gia đình nhỏ khơng đầy đủ loại gia đình khơng đầy đủ mối quan hệ đó, nghĩa tồn quan hệ người vợ với người chồng người cha người mẹ với Gia đình nhỏ dạng gia đình đặc biệt quan trọng đời sống gia đình Nó kiểu gia đình tương lai ngày phổ biến xã hội đại công nghiệp phát triển Ở nước phát triển, tỉ lệ sinh cao làm dân số tăng cao, phủ thực sách để người dân giảm số gia đình 1.2 Khái niệm bạo lực gia đình 1.2.1 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác đình (1) Ở Việt Nam, số hành vi bạo lực gia đình thường thấy hành vi bạo lực người chồng người vợ, bố dượng/ dì ghẻ với riêng vợ/chồng, cha mẹ cái, mẹ chồng nàng dâu cha mẹ… Những người sống chung với vợ chồng, cặp li hơn, li thân có hành vi bạo lực đối tượng nằm khung xử lí Luật Đặc trưng hành vi BLGĐ gồm yếu tố sau: BLGĐ người có mối quan hệ gia đình, người yêu nhau, vợ chồng ly hôn Là hành vi có mục đích nhằm khống chế, kiểm sốt, bắt nạn nhân phải tuân thủ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Sự cân quyền lực người người bị bạo lực người gây bạo lực NBBL chịu đựng tổn thương Các dạng bạo lực gia đình 2.1 Bạo lực thể xác Bạo lực thể xác bao gồm hành vi sau (1, 2): - Sử dụng khí đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình; - Khơng kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu điều trị trường hợp nạn nhân cần cấp cứu kịp thời, khơng chăm sóc nạn nhân thời gian điều trị chấn thương hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối - Bắt thành viên gia đình: nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm; - Ép buộc thành viên gia đình thực hành vi trái pháp luật; - Bỏ mặc khơng chăm sóc thành viên gia đình người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ; - Thường xuyên dọa nạt thành viên gia đình hình ảnh, vật, đồ vật mà người sợ; ... mơn học - Vị trí: Mơn học Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình mơn học bắt buộc thuộc khối mơn học chun ngành chương trình đào tạo ngành cơng tác xã hội trình độ cao đẳng; bố trí học. .. mà giáo trình hướng đến sinh viên năm thứ hai, ngành Công tác xã hội trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum Đây giáo trình lưu hành nội phục vụ cho việc học tập sinh viên nhà trường Giáo trình trình... KHẢO…………………………………….………………78 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình Cơng tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội, trình độ Cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan