BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TALTWI
GIAO TRINH
NHAP MON CONG TAC XA HOL
(Ea hành nội bộ)
Trang 2Myc Luc
LOLNOI DAU 4
(CHUONG I: KHÁI NIỆM, TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
1- Khái niệm về Công tác xã hội 1 Khối niệm về Công ác xã hội
2 Phân biệt Công tác xã hội với hoạt động từ thiện 1I.Sơ lược lch sử hình hành và phá tiễn Công tác xã 1 Sơ lược lịch sử Công tác xã hội trên thể giới
`2 Sơ lược lịch sử Công tác xã hội ở Việt Nam TH Tết lý và giá trị của nghề Công tác xã hộ
1 Triết lý của nghề Công tc xã hội
2 Các giá trị của nghề Công tác xã hội
3 Chuẩn mực đạo đức trong Công tác xã hội
TV Méi quan hệ giữa Công tác xã hội với các khoa học khác 1 Công tác xã hội với Triết học
2 Công tác xã hội với Kinh ễ - Chính trị học 3 Công tác xã hội với Tâm lý học
5 Công tác xã hội với Nhà nước và pháp luật 6 Công ác xã hội với An sinh xã hội
CHUONG Il: VALTRO, CHỨC NẴNG VÀ NGUYÊN TÁC NGHỆ NGHIỆP RONG CONG TAC XA HOI
1 Mye dich, vai trò của Công tác xã II Chức năng của Công tác xã hội 1 Phòng ngừa các vẫn đề xã hội
2 Can thigp gidi quyét cle vin đề xã hội 3 Phục hồi chức năng xã hội của con người
4 Pht triển chức năng xã hội của cơn người
Trang 3+2 Déi tượng cùng tham gia giải quyết vấn đề
.3 Dành quyền tự quyết cho đổi tượn 4 Cá biệt hoá sự giúp đỡ
'5, Giữ bí mật thông ti về đối tượng nh = 7 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp,
1V Phương pháp tiếp cận và phương pháp Công tác xã hội 1 Phương pháp tiếp cận
2 Các phương pháp Cơng tác xã hội
'CHƯƠNG III: HỆ THƠNG CƠ QUAN, TÔ CHỨC LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VIÊN XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP Erorl Bookmark not defined 1 Bốn thành tổ cơ bản trong Công tác xã Erorl Bookmark not defined
1 Đối tượng của Công tác xã hội «Error! Bookmark not defined
2 Vin để của đối tượng Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 1 Các lĩnh vực hoạt động của Công tác xã hội Errorl Bookmark not defined, -2 Các cơ quan, tổ chức làm Công tác xã hội rrorl Bookmark not defined THỊ Nhân viên xã hội chuyên nghiệp Error! Bookmark not defined
1 Vj trí làm việc Error! Bookmark not defined
3 Vai trò của nhân viên xã hội Error! Bookmark not defined
PHY LUC THAM KHAO sẽ
Phụ lục I: CÁC QUY ĐIÊU ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI 58 Phụ lục 1 A: QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC CỦA ĐOẢN CHUYÊN NGHIỆP XÃ HỘI PHILIPPIN sttkttê Phụ lục 1 B: QUY ĐIÊU ĐẠO ĐỨC NĂM 1990 CÚA HIỆP HỘI CÁC NHÂN VIÊN 59 XÃ HỘI MỸ
Phụ lục 2: CHÍ SỐ PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI CUA MOT SO NUGC TREN THE GIGI VA VIET NAM
Phụ lục 2 A: CHÍ SỐ PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯC
2002
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Nhập môn công tác xã hội là môn học lý thuyết cơ sở nghề quan trọng của
chương trình đảo tạo cao đẳng nghề Công ác xã bội, trang bị cho sinh viên những kiến hức khái quát về công tác xã hội để làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu các kiến thức, kỹ năng, phương pháp công tắc xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng
"Môn học nay cung cắp cho người học các kiến thức: Hiểu được những kiến thức
về tiết lý nghề nghiệp, nguyên tắc và vai trò của nhân viên xã hội để vận dụng trong công tác xã hội với đối tượng; Phân biệt được công tác xã hội với công tác từ thiện;
‘Nim chic gid tri, đạo đức của nghề công tác xã hội
Đồng thời môn học cũng rên luyện cho người học các kỹ năng: Thực hành vận
dụng các nguyên tắc, giá trị đạo đức nghề công tác xã hội ; Vận dụng được các phương, pháp công tác xã hội và tiễn trình công tác xã hội vào quá trinh giúp đỡ đối tượng Từ đó có thái độ: Tôn trong không phê phán và chấp nhận đổi tượng
“Giáo trình Nhập môn công tác xã hội gồm có các nội dung sau: (Chung Ï Khái niệm, triết lý và giá trị của công tác xã hội
“Chương II: Vai tò, chức năng và nguyên tắc nghễ nghiệp trong công tắc xã hội
“Chương 3: Hệ thống cơ quan, tổ chức làm công tác xã hội và nhân viên xã hội
chuyên nghiệp
Trang 6CHƯƠNG l: KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA 'CÔNG TÁC XÃ HỘI
1 Khái niệm về Công tác xã hội 1 Khái niệm về Công tác xã hội
Công tác xã hội là một khoa học xã hội ứng dụng, là một nghể chuyên môn, ra đời vào đầu thế kỳ XX ở nhiều nước trên thế giới Nó có vị trí quan trọng trong đời
sống xã hội của con người, của mỗi quốc gia Sự ra đời và phát triển công tác xã hội đã đóng góp đáng kế vào việc ngăn ngừa và giải quyết các vấn để xã hội, góp phin bảo đảm công bằng xã hội và sự phát triển bên vững của mỗi quốc gia
.Ở nước ta, hoạt động mang tính chất "Công tác xã hội" đã có từ rắt sớm trong,
lịch sử đân tộc Đó là sự cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng trên
tỉnh thần "nhiễu điều phủ lấy giá gương ", "uống nước nhớ nguồn", "lá lành đùm lá
rách" Ngày nay, chúng ta có một đội ngũ đông đảo những cán bộ nghiên cứu, giảng đạy và hoạt động thực tiễn về Công tác xã hội tên các lĩnh vực: Lao động - Thương bính và Xã hội; Dân số - Gia đỉnh và Trẻ em; Phu nữ; Thanh niên Tuy nhiên, Công tác xã hội mang tính chuyên nghiệp và đào tạo Công tác xã hội ở nước ta côn cô
"khoảng cách xa so với nhiều nước trung khu vực và trên thể giới
Để có cách hiểu thống nhất về Công tác xã hội, su đầy xin nêu lên vài định
"nghĩa về Công tác xã hội:
Theo Từ điền Công tác xã hội (1995): " Công tác xã bội là một khoa học xã hội
ứng dụng nhằm giúp con người hoạt động có hiệu quả về mặt tâm lý xã hội và tạo ra những thay đổi trong xã hội để đem lại sự an sinh cao nhất cho con người ”
Theo Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế tại Đại hội khoảng đại của Liên đoàn chuyên nghiệp xã bội quốc ỗ chức tả Motral (Cmaik) vàn túng 7 năm 2004, đã đím m
một định nghĩa mới về Công tác xã hội như sau: * Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đối xã hội.,
tiến trình giải quyết vẫn đề rong mỗi quan bệ con người vàsự tăng quyền lực và giải phỏng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của bọ ngày cảng thoải mái để chịu Vận dụng các lý "huyết về hành vi con người và các bệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp ở những điểm
Trang 7“Tuy nhiên trên thể giới, mỗi nước khác nhau, đo những điều kiện chính trị, kinh văn hoá và xã hội khác nhau nên có nhiều cách diễn đạt khác nhau về Công tắc xã hội Chẳng hạn:
Theo quan niệm của Hiệp hội chuyên gia Công tác xã hội Mỹ: Công tác xã hội là
hoạt động chuyên môn nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng phục hồi hay tăng
cường chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp để giúp họ thực hiện
được mục đích cá nhân
Theo quan niệm của Philipin: Công tác xã hội là một nghề chuyên môn, thông
cqua các địch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường mỗi quan bệ qua lại giữa cá nhân và
môi trường vì nên an sinh của cá nhân và tồn xã hội
"Như vậy, các định nghĩa về Cơng tác xã hội của Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế,
“của Hiệp hội chuyển gia Công tác xã bội Mỹ và của Phiippin tuy có sự khác nhau trong cách cđễn đạt, nhưng nội hàm của khái niệm đều có những đặc tưng chung săn đây:
~ Công tác xã hội được khẳng định là một khoa học, một hoạt động mang tinh
chuyên môn, chuyên nghiệp và được xã hội thừa nhận là một nghề chuyên nghiệp, độc
lập với các nghề khác trong xã hội và không thể thiếu trong đời sống xã hội
~ Nội chung, Công tác xã hội nhằm giúp các cá nhân, gia định và cộng đồng giái “quyết những vấn đề khó khăn náy sinh trong cuộc sắng, trong quả tình tương tác giữa
cá nhân và môi trường, trong tiến trình phát triển xã bội Từ đó, giúp họ vượt qua khó
khăn hiện tại để phục hồi hay tăng cường chức năng xã bội nhằm đem lại sự an sinh ceao nhất cho con người và sự tiền bộ, công bằng xã bội
~ Các hoạt động can thiệp giúp đờ của nhân viên xã hội chuyên nghiệp đều
hướng vào thúc đây sự thay đổi xã hội, phát triển các mối quan hệ tương tác giữa các cá
nhân, giữa con người và xã hội thông qua việc cung cấp các dịch vụ xã hội cho cá nhân,
gia đình và cộng ding
~ Trong thực hành Công tác xã hội, nhân viên xã hội sử dụng các kiến thức, kỹ
năng chuyên môn được đảo tạo để giúp đối tượng “thân chủ/ tăng năng lực vả quyền lực
trong việc giải quyết vẫn đề của họ Đây có thể coi là quá trình nhân viên xã hội giúp đổi tượng phát hiện được những khả năng tiểm tảng, những điểm mạnh và những
Trang 8
nguồn lực sẵn có của bản thân (cá nhân, gia đình, cộng đồng) và ni kết với các nguồn lực xã hội trong việc tự lực giải quyết vẫn đề của chính mình
Nồi đến những vấn đề thuộc chức năng xã hội là nói đến tỉnh trạng liên quan đến
vai trò xã hội của con người và việc thực hiện các vai trò ấy Trong cuộc sống, trong
lơ động, mỗi con nguời thực hiện nhiều vai trò khác nhau: Vai trò cá nhân, vai trỏ xã "hội và sự kết hợp các vai trỏ Chẳng bạn: Trong mỗi gia đỉnh, mỗi thành viên thực hiện hức năng, và trẻ khác nhậu trong mỗi quan bộ vợ - chẳng, cha mg - coa cái, anh chỉ ~ cem Có người cũng lúc phái thể hiện nhiều vai trò khác nhau, như vai trò của người xợ đối với chồng, người mẹ đối với con cái người con đối với cha mẹ: trong mỗi cộng
đồng là việc thực hiện chức năng, vai trò người dân của một cộng đồng (nh, thành phố, huyện, quận, xã, phường ); trong mỗi quốc gia, lä việc thực hiện chức năng, vai
trò của một công dân đối với xã hội, với dit nude,
"Như vậy, mỗi con người mang nhiều vai trò khác nhau và thực tế cuộc sống lả
mạng lưới các vai trò năng động và các mỗi quan hệ giữa các vai trò Có nhiều người vì lý do này hay lý do khác, không thể tiến hành một hoặc nhiều chức năng xã hội của họ một cách đẩy đủ Để giúp đỡ những người này, nghề Công tác xã hội đã ra đời, nhắm
giấp các cá nhân thực hiện tất các vai trỏ của mình và tăng cường sự tương tác, liên kết
giữa các cá nhân và xã hội
` Phân biệt Cng tác xã hội với hoạt động từ thiện
“Thực tế, có rất nhiều người, ngay ở nhiều quốc gia phát triển vẫn chưa hiểu hết
nội dung và ý nghĩa của Công tác xã hội trên cả phương điện lý thuyết cũng như trong
hoạt động thực tiễn của Công tác xã hội Điễu quan trọng là vì chưa hiểu tưởng tận về
'Công tác xã hội với tư cách là một khoa học, một nghề chuyên môn, dẫn tới có những
người làm công việc không phải là Công tác xã hội nhưng lại cho ring minh da va dang lâm Công tắc xã hội Ở Việt Nam cũng vậy, có rất nhiều người cịn đồng hố Cơng tác Xã hội với công tá từ thiện, thực tẾ họ chỉ tham gia các hoạt động xã bội hoặc làm tir thiện nhưng lại cho rằng mình đang làm Công tác xã hội Vĩ dụ: Nhiễu người lâm việc thiện như ủng hộ vào Quỹ xoá đối giảm nghèo, Quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc mâu da
cam, Quỹ đền ơn đáp nghĩa họ đã nghĩ vả cho rằng mình đang làm Công tác xã hội.,
Trang 9ote một số kênh thông tủa đại chúng cũng thuờng địn tín vệ vẫn đễ trên như vậy: “Thực ra đồ chỉ là những hoạt động xã bội, tử thiện Để lâm sáng tỏ vẫn đề này, cần thiết
phải đưa ra sự phân biệt giữa Công tác xã hội và công tắc từ thiện
Điểm chung giống nhau giữa Công tác xã bội với hoạt động từ thiện là đều
"hướng vào việc giúp dé con người, thông qua việc cung cấp vật chất và phi vật chất đáp ứng các nhu cấu của con người trước những tình huỗng khó khăn mả con người dang
phái đối mặt mà bán thân họ không tự giải quyết được, đang cần sự giúp đỡ
“Tuy nhiên, hoạt động Công tác xã hội và hoạt động từ thiện có những đặc điểm khác nhau cơ bản sau đây:
VE ding cơ giúp đỡ: Trong hoạt động Công tác xã hội, nhân viên xã hội coi việc giúp đỡ đối tượng và lợi eh của đối tượng được giúp đỡ là mỗi quan tâm hàng đầu và cduy nhất, là nhiệm vụ mà ngành Công tác xã hội và xã hội giao phó Còn hoạt động từ
thiện, người làm từ thiện còn cổ những động cơ khác, như làm việc thiện là để đức cho
con chấu hoặc muốn tạo uy tin cá nhân, muốn khẳng định vị trí xã hội của họ hoặc vÌ mục đích chính trị hay kinh tế Như vậy, hoạt động Công tắc xã hội mang động cơ
"nghề nghiệp; còn hoạt động từ thiện mang động cơ cá nhân
Về phương pháp giáp đồ: Công tác xã hội đề cao nguyên tắc "tự giúp” trên cơ sở tăng năng lực và trao quyền nhiều hơn cho đổi tượng trong việc tự lực giải quyết vẫn để “của chính họ bằng cách cho đổi tượng cần câu thay vi cho xâu cá, nhằm giúp họ phát huy tiểm năng và nguồn lực bên trong của bản thân họ, để họ tự vươn lên giải quyết
vấn đề khó khăn của chính mình, với sự hỗ trợ của nhân viên xã hội Để thực hành ‘Cong tác xã hội, nhân viên xã hội phải được đào tạo các kiến thức, kỹ năng làm việc
với cá nhân, gia định, cộng đồng vả được cơ quan, tổ chức có thẩm quyển cắp phép "hành nghề Còn hoạt động tử thiện của các tỗ chức, cá nhân chỉ thuẫn tuý mang tính chất ban phát vật chất từ bên ngoài nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng tạm thời
'vượt qua những khỏ khăn trước mắt khi họ bị thiên tai, tai nạn hoặc các rủi ro, bắt hạnh
“khác dẫn đến việc mắt hoặc thiểu thắn các nguằn lực cá nhân để đảm bảo các nhụ cầu thiết yêu của cuộc sống Như vậy, hoạt động từ thiện xuất phát từ tỉnh thần tương thân "ương ái, từ thiện tâm, thiện chỉ mang tính chất bản năng của con người và người lâm
Trang 10từ thiện không phân biệt tuổi tác, giới ính, dân tộc, chủng tộc, trình độ học vấn, địa vị
xã bội, hoàn cảnh kinh tổ giàu nghèo và không cần phải được đào tạo các kiến thúc, kỹ năng về Công tác xã hội Công tác xã hội bao gồm cá hệ thống lý thuyết, kỹ năng để
điều chỉnh hành vi eon người, hệ thống xã hội và môi trường xã hội
Yề mỗi quan hệ giữu người giáp đỡ và người được giáp đỡ: Trong Công tác xã
"hội, quan hệ giữa nhân viên xã hội và đối tượng Ahân chủ/ là mối quan hệ nghé nghiệp,
mang tính trực tiếp, bền chặt và được xây dựng trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau, được tạo lập, duy rỉ và phát triển trong suốt quá trình giúp đỡ Nhân viên xã hội
"hành động trên cơ sở các giá trị, đạo đức, nguyên tắc nghề nghiệp của ngảnh Công tác
xã hội quy định, được sự bảo hộ của Nhà nước và pháp luật vả mang tính bền vững
‘Cdn trong hoạt động từ thiện, mối quan hệ giữa người giúp đỡ và người được giúp đờ
đơn thuần là cho - nhận, mang tính gián tiếp, ngắn hạn, lông lêo và không theo đuổi "mục đích bền vũng Hoạt động từ thiện xuất phát từ lòng nhân đạo, từ tình thương yêu đồng loại trên tỉnh thần * Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thưởng nhaủ cũng” hay * BẪu oí thương My bl ching, tuy rằng kho giống những chang một giản", " Một con ngựa đau, cả tàu bỏ có”, " Một miếng khi đi bằng cả gói khỉ
no"
Về kết quả của sự giáp đỡ: Kết quả của hoạt động Công tác xã hội mang tính tích
cực hơn do đổi tượng tham gia vào quá trình giải quyết vẫn để của chỉnh họ và tự quyết định cách thức giải quyết vấn đề Điều này đã không tạo ra tư tưởng trồng ch, ÿ lại
vào sự giúp đỡ từ bên ngoài và đã khơi dậy, phát huy được tim năng bên trong của
người được giúp đỡ Nhờ đó, vấn đề của đối tượng được giải quyết tận gốc, có tính bền
_vững Còn hoạt động từ thiện, đối tượng không trực tiếp tham gia vào quá trình giải
“quyết vấn đề của chính bọ do sự giúp đỡ chỉ đơn thuần mang tính ban phát "cho - nhận*
từ bên ngoài để giúp đối tượng giải quyết các khỏ khăn tức thời trước mắt, không bắt
Trang 11thường tạo ra tư tưởng trông chờ, ÿ lại vào sự giúp đỡ từ bên ngoài; vì thể, vẫn đề của họ không được giải quyết tận gốc và không có tính bền vững
Vi du: Trong hoạt động giúp đỡ người nghèo, giữa hoạt động từ thiện và hoạt động Công tác xã hội có những điểm khác nhau cơ bán như sau:
~ Đổi với hoạt động từ thiện: Động cơ giúp đỡ mang tỉnh chất cá nhân của người
giúp đỡ được xuất phát từ tình thương yêu đồng loại; Phương pháp giúp đỡ được tiễn
hành bằng cách ban phát vật chất (giá trị hoặc hiện vậu; Mỗi quan hệ giữa người giúp đỡ và người được giúp đỡ thể hiện quan hệ cho - nhận; Kết quả người được giáp đỡ vượt qua được khô khăn trước mắt, nhưng không bễn vũng bởi vấn để nghèo đổi không
được giải quyết tận gốc do sự giúp đỡ không xuất phát từ việc giải quyết các nguyên
nhân của sự nghèo đối
~ Đối với hoạt động Công tác xã bội: Động cơ giúp đỡ mang tính chất nghề nghiệp của
ngành Công ác xã hội quy đnh: Phương pháp giúp đỡ dựa trên nguyễn tắc tự giúp, nhân viên xã hội sử dụng các kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuyên nghiệp đã được đảo tạo cùng với đối tượng đưa các quyết định và cùng tham gi vào quá tình gi quyết vấn đề của đối tượng: Mỗi
quan hệ giữa đối tượng và nhân viên xã bội là môi quan hệ nghề nghiệp, Kết quả người được giấp đỡ không chí vượt qua những khó khăn nhất thời mà còn lâu di, bền vững bởi quá tình giúp đỡ đã hướng vào gii quyết những nguyên nhân sâu xa nấy sinh vấn đề nghèo đối và có sự
tham gia, quyế định của đối tượng,
TT Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Công tác xã hội
“Trong mỗi thời kỳ phát triển của xã hội loài người, ở mỗi chế độ xã hội khác
nhau luôn tồn tại sự khác nhau về trình độ phát triển, về mức sống giữa các thành viên, các nhóm xã hội Có những cá nhân và nhóm xã hội do nhiễu lý do khác nhau, ít hoặc
"hông có điều kiện và cơ hội để tiếp cận các nguồn và lợi ích Những người này sẽ gặp những khó khăn trong cuộc sống, trở thẳnh những người thiệt thôi, yếu thể, dễ bị tổn thương và thường không có khả năng hoặc thiếu nguồn hỗ trợ để đáp ứng các nhu cầu ccủa bản thân,
“Trong mỗi xã hội, dù t hay nhiều luôn có những người quan tâm giúp đỡ người khác, cảm thông với những khó khăn của người khác và sẵn sàng đáp img các nhu cầu
Trang 12và những khó khăn của đồng loại Những người giúp đờ này đều hiện hữu trong thời kỳ: lịch sử nhân loại, à tiễn thân của nhân viên xã hội thời kỳ hiện đại
Sự phát triển các hình thức tương trợ, giúp đỡ của những nhân viên tình nguyện cũng như sự phát triển các hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên xã hội tuỷ thuộc vào
"hoàn cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội và chính trị của từng quốc gia, từng thời kỳ
Lịch sử bình thành và phát triển Công tác xã hội ở các quốc gia trên thể giới đều,
"bắt nguồn từ những hoạt động từ thiện của những người tình nguyện
“Thời kỳ trước cách mạng công nghiệp, các hiện tượng xã bội như vấn đề người
giả, trẻ em mồ côi, phụ nữ goá bụa được sự cưu mang, đùm bọc của những người
thin trong gia đình, dòng họ; sự giúp đỡ trên tỉnh thằn tương thân tương ai của cộng dng và sự cứu giúp của các nhà thờ
“Thời kỳ cách mạng công nghiệp, do tác động của quá trình kinh tế làm nay sinh
nhiễu vẫn để xã bội như: Nghỏo đói, thất nghiệp, người lang thang, nghiện ngập ma tuý, mại dâm đã xuất hiện các phong trảo làm việc từ thiện của các cả nhân, tổ chức tinh nguyện để giớp đỡ những nguời khến khó, bền cùng vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, Sau đó, nghề Công tác xã hội đã hình thành và phát triển để tham giá -vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội rộng lớn, phúc tạp mà tự thân các hoạt động
từ thiện, tỉnh nguyện không thể giải quyết được Tuy nhiên, quá trình hình thành nghề Công tức xã bội diễn ra khóc nhau giữa các quốc gia, châu lục trên thể giới
Sau đây, giới thiệu sơ lược quá trình hình thành, phát triển Công tác xã hội ở một
số châu lục, quốc gia trên thế giới và Việt Nam
1 Sơ lược lịch sử Công ác xã hội trên thế giới
'Ở Châu âu: Nước Anh là cái nôi xuất phát các phong trào làm việc từ thiện sớm
nhất (những năm 1800) do bối cảnh xã hội Anh lúc bẩy giờ nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bởi sự tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp, như: Nạn thất nghiệp, người lang thang, nghèo đồi, nghiệp ngập ma tuý và nạn mại dâm Để góp phần giải quyết các vẫn để xã hội này sinh, thoạt đầu ở Luân Đôn, nhiều nhóm tình nguyện viên đã hình thành Hiệp bội các tổ chức từ thiện (viết tất là C.O.S) m đời ở Luân Đôn năm
1869 Đây là tổ chức các người trí thức tình nguyện gồm các bắc sỹ, giáo viên, luật sư,
Trang 13
kỹ sư hợp nhau lại với mục đích giúp đỡ những người gặp khó khăn Họ chia nhau đi hâm viếng và giúp đỡ những gia đỉnh có vẫn đề khó khăn ở các khu nhà é chuột, xóm lao động
Ban đầu hoạt động của nhóm này chủ yếu là cứu trợ những người thất nghiệp "nghèo đối tùng bị xem là những "kẻ lười biếng", “hiểu đạo đức" Sau đổ, ho nhận thấy tầng nếu cứ tiếp tục hình thức giúp đỡ theo kiểu ban phát thì đối tượng sẽ trồng chờ, ÿ lại và không tự lực vươn lên Họ đã rút ra bài bọc kinh nghiệm và thay đổi hình thức
giúp đỡ thay vì sự giúp đỡ mang tính ban phát bằng sự tự giúp COS đã tổ chức nhiễu
chương trình lao động cho những người nghèo còn khả năng lao động để họ có thể sinh csẳng bằng công việc làm ấn chính đáng
Lịch sử từng trường hợp cá nhân và sự chuyển biến cia ho được ghi chép cin thận Các hỗ sợ cứu trợ cá nhân được tập trung ở từng địa phương để tránh tình trạng
một cá nhân đi iêu cứu ở nhiều cơ quan-
Lúc đầu COS không giúp đỡ vật chat, chi thăm viếng để giới thiệu cho các cơ
(quan cir trợ Những về sau, do làm tốt công việc này nên COS được các cơ quân cứu "trợ chuyển giao cho COS làm công tác cấu trợ
"Từ chỗ trực tiếp giữp đỡ tùng cá nhân, người giáp đỡ đã sớm nhận r rằng cơn "người lâm vào hoàn cảnh khó khăn khơng chí hồn tồn do yếu kém của chính cá nhân "họ mã còn do những tác động bởi môi troờng, của quá trình phát triển nên cần thay đổi
“cách thức giúp đỡ bằng cách tác động đến những nguyên nhân làm nảy sinh vấn đẻ, vào
sự tương tác giữa các thành viên và xã hội Những kinh nghiệm đầu tiên này của COS
.đã đặt nền tảng cho hoạt động của ngành Công tắc xã hội sau này
Phương pháp giúp đỡ mang tính khoa học đầu tiên là phương pháp Công tác xã
"bội cá nhân, sau đồ đến Công tác xã bội nhôm và Phát triều cộng đồng
‘Doi ngũ tình nguyện viên được đảo tạo các kiến thức, kỹ năng làm việc với đổi
tượng và trở thành những nhân viên xã bội chuyên nghiệp Từ đỏ, nghề Công tác xã bội a đồi và đã được sã hội chấp nhận, độc lập với các nghề khác,
Ở Mỹ: Phong trio COS tir Anh lan sang Mỹ và hình thành COS đầu tiên ở Buffalo, New York nim 1877
Trang 14Năm 1898, COS ở New York mở khoá tập huần nghiệp vụ đẫu tiên cho 27 học viên, gọi là "khoá học mủa hè cho các nhân viên hoạt động nhân đạo”, thời gian tập
"huấn kéo đài 6 tuần
“Cũng trong năm 1898, trường đào tạo các nhân viên xã hội đầu tiền được thành lập - Trường Nhân ái New York (sau này là Trường Đại học Công tác xã hội Columbia) Năm 1904, chương trình đào tạo Công tác xã hội với thời gian đảo tạo một năm được tiến hành Sau đó, lần lượt ra đời các trường Công tác xã hội khác ở
Philadelphia, Boston, Chicago
"Năm 1905, Richard Cabot tin du tign da dua Céng tic xi hi vio bénh vign Da khoa Massaclensets và dẫn dẫn sau đó, các nhân viên xã bội có mặt hoạt động tại các
trường học, toà án và các tổ chức khác
“Chương trình đào tạo Công tác xã hội ban đầu tập trung vào cả những nỗ lực
they đãi môi trường và nỗ lực giúp các cả nhân điều chỉnh tắt hơn với môi trường xã
hội
Nim 1917, Mary Richmond da xuất bản cuốn sách "Chấn đoán xã hội - Social
Diagnosis”, Đây được coi là dẫu mốc quan trọng đầu tiên cho việc bình thành các lý
thuyết và phương pháp Công tác xã hội Cuốn sách tập trung vào nội dung người nhân
viên xã hội nên can thệp với các cá nhân như thế naở? Cho đến nay, các tiến trình lâm
việc với cá nhân được bà đưa ra vẫn được sử dụng phần nào (từ bước thu thập thông tin
én chain đoán và lên kế hoạch trị liệu)
"Vào những năm 1920, lý thuyết về sự phát triển nhân cách và trị liệu của
Sigmund Ereud được phổ biến rộng rải Các khái niệm và những lý giải của các nhà
tâm lý học được đưa ra phù hợp với các nhân viên xã hội làm việc với cá nhân rong
mỗi quan hệ một - một với đối tượng, Vì vậy Công tác xã hội chịu nhiễu ảnh bưởng của lý thuyết này trong gần 3 thập kỷ sau đó Đến sau chiến tranh thể giới lần thứ II, Công
tác xã hội được công nhận như một nghề chuyên nghiệp
Đến những năm 1960, cổ sự thay đối diễn ra trong việc phát triển chuyên môn
Trang 15[igi học tỏ ra có hiện quả và phì bợp khí đưa ra các lỗ chức, cơ quấn vào việp đấp ứng shên che cla 68 lượng,
(MB hình hoại động công tác xã hội và đảo tạo công tác xã hội của Anh và Mỹ đã phát triển lan rộng ra nhiều nước ở châu Âu (Hà Lan, Đức, Pháp ) sang châu Á và
Mỹ La tỉnh
"Những năm sau này, Công tác xã hội được phát triển theo nhiễu mô hình, quan
điểm khác nhau, như: Quan điểm bảo vệ quyển của phụ nữ, khủng hoảng và phát triển các cách tiếp cận: Tiếp cận dựa trên giải pháp, tiếp cận dựa trên điểm mạnh của đổi
tượng Cho đến ngày nay, Công tác xã hội chú trọng vào việc "rao quyển” tăng năng lực Khác với lúc sơ khai ban đẫu là trị liệu thì bây giờ là can thiệp,
chau A, việc đảo tạo nhân viên xã hội chuyên nghiệp được bắt đầu từ Trung
“Quốc, vào những năm 1920 Sau đó sang Án Độ và Philippin Tuy nhiên, Ấn độ lại là nước đầu tiên ở châu A thành lập trưởng Công tác xã bội (trường Công tác xã hội Bombay nim 1939) Trung Quốc, sau một số năm gián đoạn đã tiếp cận trở lại ngành
Công tác xã hội vào năm 1950 châu Á hiện nay đã thành lập Hiệp hội Công tác xã hội
,Châu Á - Thái Bình Dương
Ngày nay, nhân viên xã hội chuyên nghiệp được đảo tạo ở tit cả các cắp trình
độ từ trung cắp, cử nhắn, thọc sỹ đến tiến sỹ Các trường đảo tạo Công tc xã hội phát
triển ở hầu hết các châu lục
- Sơ lược lịch sử Công tác xã hội ở Việt Nam
“Thời kỷ thuộc Pháp, công tác xã hội chuyên nghiệp được biết tới qua bình ảnh các cần sự xã hội phục vụ trong các tổ chức Chữ thập đỏ, trong quấn đội Pháp Năm
1947, khoá huần luyện cán sự xã hội Việt Nam đầu tiên được Hội Chữ thập đỏ Pháp
Trang 16"Thời kỹ chiến tranh chống Mỹ, ở miễn Nam, giữa thập kỹ 60, Bộ Xã hội của chính quyển Sải Gòn lúc đỏ yêu cầu tổ chức Liên hợp quốc (16 chức UNDP và UNICEF) giúp đỡ thành lập trường Công tác xã hội Theo đó, một doin chuyén gia
quốc tế đã được cử đến Sài Gòn, cùng với một số chuyên gia trong nước xúc tiến việc
thành lập " Trường Công tác xã hội quốc gia”, chương trình đào tạo 4 năm, đẦu ra cuối ding là Cử nhân Công tác xã hội (ngạch giám sự xã bội) được chia làm 2 giai đoạn (sau
hai năm đầu sinh viên tốt nghiệp ra trường làm việc ở ngạch Kiểm sự xã hội, sau đó trở
lại học tiếp giai đoạn hai để được cắp bằng Cử nhân) Tuy nhiên, trường mới chuẩn bị
đảo tạo giai đoạn bai thì miền Nam được gii phóng
Sau ngày giải phóng miễn Nam, thống nhất đất nước, đào tạo Công tác xã hội
tạm thời lắng xuống Vào những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động Công tác xã hội vả
dao tạo Công tác xã hội phát triển trở lại, trước hết ở các tỉnh phía Nam, sau đó phát
triển mạnh ở các ính phia Bắc
"Năm 1992, bộ môn Công tắc xã hội được đưa vào giảng giáng đạy tại khoa Phụ 'Nữ học - Đại học mờ bán công, (hành phố Hỗ Chỉ Minh
"Năm 1995, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội tổ chức khoá tập huần Căn sự xã hội đầu tiên cho các giảng viên thuộc các trường thuộc Bộ và cán bộ lâm Công
tác xã hội tại các cơ sở Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Đặc biệt, trong khuôn khổ dự án hợp
tác ƯNV - MOLISA - CFSI, chương trình đảo tạo Công tác xã hội được thúc đẩy thông
‘qua nhiễu khoá tập huấn ngắn hạn về Công tác xã hội cho các cán bộ làm Công tác xã
"hội ở nhiều Bộ, ngành và địa phương trên phạm vi cả nước
Nim 1997, trường Cao đẳng Lao động - Xã hội được Chính phủ giao nhiệm vụ đđão tạo Công tác xã hội, trình độ cử nhân Cao đẳng chuyên ngành Công tác Xã hội với
chương trình đào tạo 3 năm
Một số trường khác, như: Đại hoc Khoa học Xã hội và Nhân văn; Đại học Công
Trang 17'Ngoài ra nhiều Bộ, ngành được sự giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế, các tổ chức phì “Chính phủ đã tến hình nhiều khoá tập huấn ngắn hạn về Công tác xã hội cho các cần bộ làm
Việc với trẻ em gianh và cộng đồng thông qua các chương trình dự án,
Hiện nay, đào tạo Công tác xã hội đang được quan tâm phát triển rộng khắp từ:
"Nam chí Bắc Nội dung chương trình đào tạo từng bước thể hiện tính chuyên nghiệp
của nghễ Công tác xã hội Hình thức đảo tạo phát triển đa dạng, phong phú (chính quy và phi chính quy) Đặc biệt, trường Cao đẳng Lao động - Xã hội đã cử một số cán bộ,
giảng viên đi đảo tạo Thạc sỹ Công tác xã hội ở ngoài nước tại các nước Canada, Philippin trong chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Canada
'Ngày 11 tháng 10 năm 2004, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ra quyết định ban hành Chương
trình khung giáo dục đại học ngành Công tác xã hội trình độ đại học, cao đẳng Theo
đó, một số trường đại học, cao đẳng trong bệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta được
giao nhiệm vụ đào tạo công tác xã hội trình độ đại học, cao ding
Nhu vậy, có th nói rằng, về cơ bản Công tác xã hội đã có bể dày phát triển trên thế giới bảng vài chục năm, thậm chí cố những nước đã có bề đây phát triển Công tác
“xã hội hàng trăm năm nay, được xã hội thừa nhận là một nghề chuyên nghiệp không thể thiểu trong đời sống xã hội Từng quốc gia có Hiệp hội Công tác xã hội và Hiệp hội các “Trường Công tác xã hội Trên phạm vi quốc tế, có Hiệp hội Công tác xã hội quốc
Hiệp hội các trường Đại học Cơng tác xã hội tồn cầu IIL Triét ly va giá trị của nghề Công tác xã hội
1 Trất ý của nghề Công ác xã hội
“Trong các học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lénin déu đã khẳng định: con người vừa là một thực thé tự nhiên vừa là một thực thể xã hội, con người vừa là sản phẩm của
xã hội vừa là chủ thể của lịch sit
LẢ thực th tự nhiền, con người cổ những nhu cầu vặt chất và nh thẫn và đối hỏi được
đáp ứng các nhu cầu đó Là thực thể của xã bội, con người cỏ các mối quan hệ xã hội
Lã con người xã hội, con người có các mỗi quan hệ tương tắc giữa con người với con người, con người với xã hội và liên hệ chặt chẽ với tự nhiên Để đại tới sự phát triễn bài hoà giữa con người và xã hội, giữa con người với tự nhiên, đồi hỏi con người
Trang 18
cần phải thể hiện rách nhiệm của mình với xã hội; đẳng thời xã hội cũng phải có trách
kiệm bảo vệ; giốp bọ đáp ứng cáo nhu cẫu của cá nhân,
Là con người, ai cũng có mong muốn được an toản, bình yên trong cuộc sống
được tham gia, cổng hiển công sức, tr tuệ, ải năng của mình cho đắt nước và sự phát triển của cá nhân và xã hội
“Trong sự vận động, phát tiễn của cá nhần và xã hội, suy cho cùng nhằm đáp ứng ngày cảng tốt hơn như cẳu của con người và vì một xã hội tiến bộ vả công bằng bơn Tuy nhiên,
trong thực tiễn phát triển, ở mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi chế độ xã hội khác nhau vẫn luôn luôn
tổn ại những cá nhân, gia đình, cộng đồng vỉ nhiễu lý do khác nhau không được đáp ứng các
"nh cầu cơ bản cằn cho cuộc sống, Họ không được bảo đảm trên thực tế các quyển cơ bán của
‘con người, tạo ra những bắt bình đẳng trong xã hội
Đối tượng phục vụ của công tác xã hội là con người Muốn thực sự giúp đỡ con
người, đáp ứng các quyền cơ bản của con người, thực hiện công bằng xã hội thì ngành
“Công tác xã hội cằn trang bị cho mình một nền tảng trếtlý làm kim chỉ nam cho moi
"ảnh động Triết lý bảnh động được xây đựng trên cơ số các quan điểm nhìn nhậu coi người một các đúng đắn, đó là 6 quan điểm mang tính nguyên tắc, định hướng trong
"hoạt động cung cấp các địch vụ cho con người Đó là:
~ Con người là trung tâm, là động lực, là mỗi quan tâm hàng đầu cơ bản của xã
bội
~ Giữa cá nhân và xã hội có sự phụ thuộc tác động qua lại với nhau
~ Cá nhân và xã hội đều phải có trách nhiệm đối với nhau
~ Con người có những nhu cầu cơ bản giống nhau, nhưng mỗi người là một thực thể độc lập, có tính cách riêng, hồn cảnh sống và nhu cầu cá nhãn khơng giống người
khác, và có khả năng thay đối
~ Mỗi con người cần được phát huy hết tiểm năng của mình và cần phải thực
hiện trách nhiệm của mình đối với xã hội hông qua sự tích cực tham gia vào xã hội
XXã bội có tách nhiệm tạo điều kiện để khắc phục những tở ngại đối với việc ghất huy tiềm năng của cá nhân Những trở ngại ấy chính lá sự mtất cên bằng trong
cquan hệ giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội
Trang 19Hoạt động Công tác xã hội chuyên nghiệp được đặt trên tiền đề về niềm tin ring
tất cả con người (không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc, chủng tộc, tin ngưỡng,
trình độ hoc vin, tính cách, tình trạng kinh tế, địa vị chính trị ) đều cỏ giá trị và nhân
phẩm vốn có Con người cần được tôn trọng và có một điều kiện nhất định cho cuộc
sống có lợi cho họ Công tác xã hội đặt niềm tin về khả năng thay đổi của con người và
môi trường xã hội cằn cho cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội
"Nồi đến hạnh phúc con người, trước hết phải quan tâm đến hạnh phúc của từng người, từng gia đình Chỉ khí nào các cá nhân được hạnh phúc, gia đỉnh hạnh phúc thì
nền tảng xã hội mới được bền vững, cũng như gốc có vững thì cây mới bổn Nhưng,
hạnh phúc cá nhân chỉ thực sự có được khí vã chỉ khi gia đình và xã hội phát triển hài hoà, khi từng người không chỉ lo cho riêng mỉnh mà phải có trách nhiệm với người
"khác, với xã hội trên tỉnh thẳn mình vì mọi người, mọi người vi mình
Một người làm phúc không phải là một nhân viên xã hội Công tác xã hội là một
khoa học, một nghé, có hệ thống triết lý và ly thuyết, kỹ năng riêng Việc thực hiện
nhiệm vy của các nhân viên xã hội được kiểm sốt thơng qua các quy định về đạo đức ccủa ngành Công tác xã hội Các quy định đạo đức này được xây dựng trên cơ sở nền tăng rất lý, các giá tị và các nguyên tắc hành động của Công tác xã hội
2 Các giá trị của ngh Công tác xã hội
Giá trị là những quan niệm về sự khao khát định hướng hành động (Bengston và
Lovejoy)
Hay giá trị là một chuẩn mực phân biệt những mục đích hoặc các hảnh động mả chúng ta tin tưởng là quan trọng dé theo đuổi (1987, Tropman và Cox)
Nhu vy, gid trị là những điều chúng ta muốn có (phải, nên, cần - đó là những
câu muốn diễn tả giá trị) Mỗi người đều có một giá tị độc đáo, đó là giá trị cá nhân,
giá trị gia đình, giá trị xã hội, giá trị nghề nghiệp
Trang 20“cạnh tranh lẫn nhau Ví dụ: có người xem việc tự quyết là giá trị của con người cá nhân
‘vi coi dé là quan trọng Song họ lạ tin vào tỉnh quan trọng trên hết của gia định
Các giá trị ôi khi lại đối đầu nhan nhưng vẫn tổu tại song sọng với nhan, Chũng
ta hiểu rằng con người phải có những nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống, và vì thể để
sánh tổn con người phải không ngàng đẫu tranh cải to thiên nhiên, cái tạo xã hội Và
ngược lại, xã hội cần phải tạo ra những điều kiện và cơ hội cho con người được phát
"huy tiểm năng, được đáp ứng các nhu cầu cơ bin cin cho cuộc sống cá nhân, nhất là
những cá nhân và nhóm xã hội yếu thể, thiệt thỏi, dễ bị tổn thương Hay trong thực
"hành Công tác xã hội chuyên nghiệp, các đối tượng đều phái được chấp nhận cho dù họ
là ai, nhưng chúng ta không thể chấp nhận những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức
cá nhân, đạo đức xã hội Điều này giải thích vì sao có khi các giá trị lại đối đầu nhau Điểm khác biệt giữa nhân viên xã hội với người khác là nhân viên xã hội hiểu
được giá trị của mình rõ rằng và quan trọng hơn người nhân viên xã hội ý thức được giá
trị của ngành vào quá trình thực hiện công việc Sau day la những giá trị chủ yếu trong,
“Công tác xã
[Vi phic ipl eka con qguôi: Phục vụ con người, đây ứng cáo thu cầu của con người là mục dich đầu tên của Công tác xã hội Con người có những quyển cơ bản đã
được luật pháp quốc tế và luật pháp của từng quốc gia quy định Trong đó có quyền
hưởng an sinh x bội Cho nên con người cần phải lá đối tượng thụ hưởng chủ yếu và
tham gia tích cực vào quá trình thực hiện các quyền con người Các nguyên tắc về
<quyén con người luôn luôn được coi là nền tảng của Công tắc xã hội
Điều 25 của Công ước quốc tế về quyền con người đã ghỉ rõ: " Mọi người đều có quyền được bảo đảm một mức sống cần thiết, đủ cho sức khoẻ vả sự yên vui của ban
“hàn và gia định; ba go cổ 08 In, đề mặn; cô nhà ở vệ đượo chăm sáo 1Š, công thư cáo dịch vụ xã bội cần điỏễ, và quyễn được bảo hiểm tong trường bợp thất nghiệp, bị dan Ốc, tàn phế hoặc goá bụa, khi về giả hoặc cip những hiến thốn vật chất khác trung những hoàn cảnh vượt quả khả năng đối phố côn bọ
Phúc lợi cho mọi người là mạc iêu hướng đích của qu tình xây dựng một xã hội tến
"bộ, văn mình, một xã hội cho mọi người Chính vì vậy, khi còn sống Chủ tịch HỖ Chỉ Minh đã
Trang 21
từng ni: "Tôi chí có một ham muốn, ham muốn tột bộ là làm so cho nước nhà được hoàn
"toản độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bảo ai cũng được hưởng cơm no áo ấm, ai cũng
.được học hình" Khi nước nhà đã giảnh được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nồi: “Nước nhà giành được độc lập, nhân dân được tự do mà đồng bảo không được hưởng cơm no, áo ấm thì độc lập phòng có ích li g” và Người coi việc chăm nom đời sống hạnh phúc của
nhân dân là trách nhiêm và bổn phận của Đảng và Chính phủ, điều này được thể hiện rắt rõ
trong chương tình Việt Minh (1946), Chủ ch Hỗ Chí Minh đã viết "Chính sich của Đáng và
“Chính phủ là phải bết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân Nếu dân đói, Đảng và Chính
"phủ có lỗi; Nếu dân rớt, Đáng và Chính phủ có lỗi, Nếu dân ốm, Đảng vả Chính phủ có lỗi"
'Khí nước nhà đã hoàn toàn độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và
Nhà nước ta vẫn kiên định đi theo cơn đường mà Chủ th Hồ Chỉ Minh đã chọn, tin hình
công cuộc đổi mới đất nước vì mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và
‘vin mình" Cùng với đẩy mạnh phát tiễn kinh ế, Đăng ta chủ trương giải quyết tốt các vẫn để
xãhội, coi đây là hướng chiến lược thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta Các quan điểm, chủ
trương của Đăng và Nhà nước ta về chăm lo phúc lợi cho con người đã được thể chế ho trong Hiển pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992; rong các văn kiện của Đăng tại các kỳ đại hội và tròng các văn bản pháp luật
‘Ching hạn: Tại Đại hội lẫn thứ IV của Đăng, các văn kiện đã nêu lên nhiều biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề xã hội: Tạo ra nhiều việc làm mới; mở rộng hệ thống
Bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội; cải cách cơ bản chế độ tiễn lương; đấy nhanh các
chương trình xoá đối, giảm nghèo; thực hiện chính sách ưu đãi xã hội và vận động toàn
cdân tham gia các boạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn đối với các lão
thành cách mạng, những người có công với nước, Bà mẹ Việt Nam anh hủng, thương binh va cha mẹ, vợ on liệt sĩ, gia đình chính sách; kiểm sốt quy mơ dân số và từng "bước năng cao chất lượng dân số, chăm sốc sức khoẻ nhân dân, mỡ rộng và hoàn thiện "mạng lưới tế: chăm sóc và bảo vệ trẻ em; đầy mạnh phong tảo toàn dân tập luyện thể
dục - thể thao v.v đồng thời, đẩy mạnh đầu tranh phòng chồng tội phạm, giữ gìn trật
tự, kỹ cương xã hội, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội; ngăn chặn, tin tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS Xây dựng lối sống văn mình, lành mạnh Các quan điểm, chủ
Trang 22trương của Đăng và Nhà nước te về chien fo phic bol cho con người để đượu hổ chế ‘hod trong Hiển pháp và các văn bản pháp luật
"ĐỂ góp phần giải quyết các vẫn đề xã hội nêu trên, ngành Công tác xã hội có vị
trí, vai tr rất quan trọng trong việc triển khai các chính sách, chương trình an sinh xã
hội; rong đó nhân viên xã hội là những người cung cấp các dịch vụ xã hội cần cho phúc lợi của cá nhân, gia đỉnh, cộng đồng và góp phẩn giải quyết các vẫn để xã hội
- Vĩ sự công bằng xã hội: Công bằng xã hội là nền tảng của Công tác xã hội
“Ngành Công tác xã hội, mà trực tiếp là nhân viên xã hội luôn đấu tranh trước những bắt công trong xã hội nhằm bảo đảm trên thực tế các quyền cơ bản của con ngưởi, nhất là việc đầu tranh chống lại mọi phân biệt xã hội Mọi người đều bình đắng trước pháp luật
‘vi duge pháp luật bảo vệ, không có bắt kỳ sự phân biệt nào Điều này đã được ghỉ nhận trong các văn kiện quốc tế về quyển con người Tuyên ngôn thể giới về quyền con
người đã khẳng định: "mọi nguòi sinh ra đếu bình đẳng về phẩm giá và các quyền" (Điều 1), "Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân” (Điều 3)
"Năm 1945, sau kh quản đội Liên xô đánh thắng chủ nghĩa phát xi, nhân dân ta đã lâm,
“Cách mạng thắng Tắm thành công Ngày 2 thing 9 năm 1945, Chủ tịnh Hồ Chỉ Minh đọc “Tuyển ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Nhà nước cơng nơng đầu tiên
:ở Đông - Nam châu Á Tại bản Tuyên ngôn lịch sử này có đoạn viết "Tắt cả mọi người sinh
a đều có quyên bình đẳng: Tạo hố chó họ những quyền khơng sĩ có (hề Xâm phạm
được; trong những quyển ấy, có quyển được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc"
Lời nói bắt hủ ấy ở trong bán Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ Suy
rộng ra, câu ấy có nghĩa là tắt cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
Bản Tuyên ngôn nhân quyển và dân quyển của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói:" Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và "bình đẳng về quyền lợi”
Trang 23`Vi những lề trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà, trinh trọng tuyên bố với thể giới rằng:
Nước Việt Nam có quyển hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một
nước tự do độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tắt cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
“Chính vì thể, cho dù đắt nước còn gặp muôn vàn khỏ khăn trong cuộc kháng chiến giữ gìn nền độc lập vừa mới giành được, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành
nhiều chính sách xã hội liên quan đến đời sống cúa mọi tằng lớp nhân dân từ công
nhân, nông dân, binh sĩ, trí thức đến trẻ em, phụ nữ, người giả, người tàn tật, thương
nhân Và để thực hiện kể hoạch kiến quốc (năm 1946), trong thư gửi Uÿ ban nhân
dân các kỳ, tỉnh, huyện vả làng, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Chính phủ ta đã hứa "với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc Trong việc kiến thiết nước
nhà, sửa sang mọi việc, phải lâm dẫn dẫn, không thể một tháng, một năm mã lảm được
hết Song ngay từ bước đầu, chúng ta phải theo đúng phương châm: Việc gỉ lợi cho
dn, ta phải hết sức lâm Việc gì hại cho dân, ta phai hết sức tránh"
"Đặc biệt, quyển tự do, bình đẳng công dân đã được quy định trong các Hiển pháp năm
1946 và được kế thừa, phát tiễn trong các Hiển pháp năm 1959, Hiển pháp năm 1980 và Hiển pháp năm 1992 Chẳng bạn, nói về quyền bình đẳng nam - nữ, Điều 63 (Hiển pháp năm 1992) quy định: "Công đân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính tr, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia định Nghiêm cắm mọi bình vỉ phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân
phẩm phụ nữ" Đối với trẻ em, Điễu 65 quy định: "Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội
"bảo vệ, chăm sóc" Đối với thanh niên, Điều 66, quy định: "Thanh niền được gia đỉnh, Nhà nước và xã hội ạo điều kiện học tập, lao động và giải, phát tin thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về
đạo đức, truyền thông dân tộc, ý thức công dân và ý tưởng xã bội chủ nghĩa, đi đầu trong công
cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc” Đối với những người có công với nước và các đối
tượng xã hội khác, Điều 67 quy định: "Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các
chính sách t đãi của Nhà nước Thương bính được tạo điều kiện phục hồ chức năng lào động, có việc làm phủ hợp với sức khoẻ và có đồi sống ổn định Người giả, người tản tật rẻ mỗ cối
không nơi nương tựa được Nhà nước và xã bội giáp đỡ”
Trang 24
~ Tân trọng phẩm giá con người: Chấp nhận đối tượng được xem là một trong
các nguyên tắc hành động của nhân viên xã hội Mỗi cá nhân đều có giá trị và nhân ghẫt bi bọ lã cơn ng;ời, Tuy nhiền cần kiểu rẳng tôn trọng phẩm giá khảo với tôn
trọng hành vi Con người có quyền tự do, được luật pháp quốc tế và quốc gia quy định
‘Ty do bao gồm quyền có thể làm mọi điều không gây hại cho người khác Như vậy,
trong thực hành công tác xã hội việc tôn trọng vả thực hiện các quyền tự do của mỗi
người chỉ bị giới hạn trong việc báo đâm cho các thành viên được hướng các quyển đó, các giới hạn này chỉ có thể do luật pháp quy định
Hội nghị nhân quyền thể giới (năm 1993) đã tuyên bố: Nhận thức và xác định
ring tit ca cde quyền con người đều xuất phát tử phẩm giá trong mỗi con người và con người là đối tượng trung tâm của quyển con người và quyền tự đo cơ bản
Hiển pháp năm 1992 ở nước ta cũng đã quy định: "Công dân có quyển bất khá
xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm Nghiêm cắm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân
phẩm cũng dân"
= Tin tưởng vào khả năng thay đi tích cục của có nhân và xã bội: Là con người, ai cing có những mong muốn, khát vọng về một tương la tốt đẹp cho cá nhân vả xã
"hội Họ không thể cam chịu hoàn cảnh hiện tại mà luôn đầu tranh, hành động để tạo ra
những thay đổi có lợi cho cuộc sống của bọ, cho sự phát triển xã hội Lịch sử vận động
'và phát triển của xã hội loài người đã chứng minh điều đó Trên thực t, nhiều người
nghèo đã không cam phận nghèo đối và họ đã cổ gắng để vượt qua ỉnh cánh nghèo đói:
nhiều người khuyết tật đã vượt lên số phận trong sinh hoạt, học tập và lao động, hoài
nhập xã hội
“Công tác xã hội bao gồm cả hệ thống lý thuyết và kỹ năng để điều chính hành vi
ceon người, hệ thống xã môi trường xã hội Bởi Công tác xã hội đặt niễm tin vào
sự thay đổi của con người và sự thay đổi của xã hội, đó là động lực cho bảnh động của ngành Công tác xã hội, của nhân viên xã hội chuyên nghiệp trong quá trình giúp đỡ con
người thay đối nhận thức, thái độ và hành ví, cũng như những thay đổi nhận thức, thái đđộ và kảnh vị xã bội đối với con nguôi trong tiền bình xây dụng và phát tiễn xã hội
Trang 25
~ Đăng gắp vảo sự cải tiền các thể chễ và thiết chế tổ chức: Vì chất lượng cuộc sống của con người, Công tác xã hội ý thúc rằng, những khỏ khăn, trở ngại của cá “nhân, gia đỉnh, cộng đồng không chỉ đơn thuần do những hạn chế, yếu kém từ phía bản
thân mỗi cá nhân, mỗi gia đỉnh, mỗi cộng đồng mà còn do từ phía môi trường xã hội
tác động Những tác nhân này có thể là chính sách, thể chế và thiết chế chưa phù hợp,
gây ra những bắt lợi cho con người Trong quá trình hành động, người nhân viên xã hội 'không chỉ thuần tuý cung cắp các địch vụ xã hội để đáp ứng các nhu cầu của con người,
thực hiện công bằng xã hội mà còn tác động đến việc cải cách chính sách, thể chế và thiết chế xã hội vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người
.3k Chuẩn mực đạo đức trong Công tác xã hội
“Chuẩn mực đạo đức là tập hợp những quy định xã hội về các giá trị đạo đức mà
cá nhân, nghề nghiệp và xã hội cẳn thực hiện
“Chuẩn mực đạo đức trong Công tác xã hội được hiểu là tập hợp các quy định về
những giá trị chuẩn mực đạo đức của nghề mả người nhân viên xã hội cần phái thực
hiện Nó mô tả trách nhiệm và hành vi của nhân viên xã hội trong thực hành Công tác xã hội nhằm định hướng hành động cho nhân viên xã hội và ngăn ngừa những hảnh vỉ
Tạch lạc chuỗn mực đạo đức cá nhân của nhãn viên xã hội trong mọi tỉnh huồng, nhất là
“những tình huống phức tạp mà nhân viên xã hội phải đương đầu
"Mục đích của việc quy định chuẫn mục đạo đức nhằm: ~ Quy định hành vi của người nhân viên xã hội,
~ Xác định quyển hạn và trách nhiệm của nhân viên xã bội khỉ thực hiện công việc
~ Bảo vệ đối tượng khỏi sự lạm dụng của những nhân viên xã hội thiểu lương tâm vả trách nhiệm
Hành động của mỗi cá nhân, hoạt động của mỗi nghề trong xã hội đều bị chỉ phối bởi những giá trị chuẫn mực đạo đúc nhất định Trong cuộc sống, trong các mỗi quan lệ lun tồn tại nhiều quan niệu về đạo đúc, nhí: Đạo đốc cá nhắn, đạo đóc nghề "nghiệp, đạo đức xã bội Vi đụ, về đạo đúc nghề nghiệp, ngành y có y đức Trong hoạt động nghề nghiệp, ngành Công tác xã bội đôi hỏi người nhân viên xã hội nếu chỉ có sự
Trang 26nhiệt tình, có tỉ thức, kiến thức, kỹ năng công tác xã hội thì chưa đủ mà mỗi nhân viên hi hành nghề còn phái có "Tâm" với đối tượng, với nghề
(Quy điều đạo đức được xây dựng theo từng nghề và cụ thể cho từng nước Mỗi nghề chuyên môn đều có quy điều đạo đức riêng, là kim chỉ nam định hướng hành vĩ
của người thực hiện Đạo đức nghề nghiệp giới hạn những quyển lực của nghề, nhằm
ngăn chặn sự lạm dụng quyển lực và ân hưởng mà nghề nghiệp có được trong khi hành
nghề Vĩ dự: Trong ngành Y, luật pháp quy định các điều kiện được hành nghề, được cơ
quan có thẩm quyển cấp giấy phép hành nghề, theo đó, chi các bác sỹ được cắp phép
mới được quyển khám bệnh, kê đơn thuốc cho bệnh nhân Trong Công tác xã hội hiện
đại cũng vậy, nhiều nước chỉ cắp phép hành nghể cho những người đã được đảo tạo
kiến thức, kỹ năng công tác xã hội chuyến nghiệp Nhân viên xã hội hành động trong khuôn khổ các quy điều đạo đức do Hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên nghiệp xây dựng và được pháp luật bảo vệ Bắt cử hành vỉ vi phạm nào của nhân viên xã hội
đối với quy điều đạo đức của ngành đồng nghĩa với việc tước đi những quyển lực và
những ân hưởng mà xã hội dành cho họ
“Quyển lự là khá năng ảnh hướng đến người khác Cho nên nhân viên xã hội có ắt nhiều
“quyền lực khi làm việc với đối tượng Công cụ của nhân viên xã hội là quyển lực, đó là những
Xiến thức, cơ quan làm việc của nhân viên xã bội và sự uỷ thác của xã hội, của đối tượng, Đó lý do để nhân viên xã hi kim việc và bợp đồng với đối tượng, đỗ đối tượng biết một cáchrõ rằng về
những gì ở nhân viên xã hội và những kết quả từ hành vi của nhân viên xã hội, đặc biệt trong,
“những hoàn cảnh quyền lục được thẻ hiện rỗ rằng
‘Quy diéu đạo đức thay đổi theo từng thời kỹ phát triển của nghề và tuỷ thuộc vào
bối cảnh xã hội và nền văn hoá của mỗi nước Các nhân viên xã hội ở mỗi nước cùng
đến với nhau trong một Hiệp hội của mình và xây dựng quy điều đạo đức nghề nghiệp Tiếng cho ngành mình, đất nước mình Đó cũng là những thách thức cho những người đi tiên phong trong lĩnh vực Công tắc xã hội ở Việt Nam, bởi vì để quy điều đạo đúc ccủa ngành có hiệu lực phải có luật quy định các quyền lực và những ân hưởng chỉ dành
“cho những nhân viên xã hội được cắp phép hành nghề
Trang 27Che quy điều đạo đức trong Công tác xã hội tuy có khác nhau đôi chút giữa các ube giai song dẫu được xây dựng trên cơ sở nền tỉng biết ý và những gif tej chang (Choi sủó Chúng da quy điều éẹo đố cũa do si tả Môi dững quy đph đúng
VỀ trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với đổi tượng, với đỒng nghiệp, với cơ quan cquản lý trực tiếp, với ngành Công tác xã hội và đối với xã bội Khi được công nhận, “hân viên xã bội phải tuyên thệ sự trung thảnh với các quy điều này
“Các quan điểm giá trị chung của Công tác xã hội đều thể hiện những quan điểm cơ bản sau đây
~ Công tác xã hội phải tạo môi trường thuận lợi giúp các cá nhân, gia đình, cộng cđồng giảm bớt hoặc loại trừ các khó khăn, đáp ứng các nhu cầu cơ bán để cá nhân, gia
đình, cộng đồng có thể phát huy tối đa tiềm năng của họ
~ Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng đều phải đóng góp tích cực mọi khả năng của mình cho sự an sinh của cả nhân và sự phát triển của xã hội
~ Mỗi cá nhân, cộng đồng cẳn được bảo đảm của xã hội về các quyền con người,
(được tôn trợng và đối xử công bằng, bình đẳng,
- Phá tiển các mắt liên hộ, hung tá chặt chế giữa các cá nhân với cá nhân, cá nhân với xãhội để phát huy sức mạnh của cá cộng đồng dân tộc cho sự phát triển bên vững
~ Xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho mọi công dân được tham gia, đóng góp
vả thụ hưởng các phúc lợi xã hội
“Tuy nhiên, các giátrị chuẩn mục đạo đức chưa thể coi à hoàn chính cho hành vĩ
cụ thể của người nhân viên xã hội trong moi tinh huỗng, mọi hoàn cảnh mã nó chỉ là những quy định chung mang ính định hướng các hoạt động của nhân viên xã hội Đặc
biệt, đối với các tình huồng phức tạp thì người nhân viền xã hội phải bình tĩnh, ứng xử
năng động và sắng tạo
.Ở nước ta, Công tác xã hội chuyên nghiệp và đảo tạo Công tác xã hội côn khá
mới mẻ Hiện tại, chưa có chức danh, tiêu chuẩn của nghề Công tác xã hội và chưa có
Hiệp hội Công tác xã hội Do vậy, các nhân viên xã hội hoạt động trong các Tình vực chịu sự tác động của các quy định chong về chức danh, tiêu chuẫn nghiệp vụ công chức
thuộc lĩnh vực công tắc vả chức danh đảm nhiệm Theo quy định của Bộ Giáo dục -
Trang 28
iio tgo tai quyết định ban hành chương trình khung giáo dục đại học ngành Công tác xã hội trình độ đại học, cao đẳng (2004) có ghỉ: Đào tạo những cử nhân Công tác xã hội
có phẩm chất chính tị, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ,
có tỉnh thẳn say mê yêu nghề, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành
về nghề Công tác xã hội, có khả năng phát hiện, giải quyết những vẫn để trong mối ‘quan hg xã hội và nâng cao năng lực con người
:Ở các nước có nghề Công tác xã hội phát triển, có Hiệp hội Công tác xã hội quốc gia,
nhân viên xã hội hoạt động trên cơ sở hệ thống các giá tị và quy điều đạo đức Sau đây là
những điểm chưng được thể hiện trong quy điều đạo đức của nghề Công tác xã hội:
~ Với đối tượng:
Phục vụ đối tượng là mỗi quan tâm hàng đầu,
Phát huy tối đa khả năng tham gia tự giải quyết của đối tượng,
'Báo vệ sự bí mật riêng tư của đối tượng
- Với đồng nghiệp: “Tôn trọng, bình đẳng, “Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau,
Quan tâm đến đối tượng của đồng nghiệp ~ Với cơ quan trực tiếp quản lý:
“Thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được uỷ thác, “Tôn trọng và chấp bảnh tổ chức, kỷ luật của cơ quan,
Đồng góp ý kiến khách quan với cơ quan về cải tiến ổ chúc và cách thức cung
cấp các dịch vụ
~ Với ngành Công tác xã hội:
“Cô phẩm chất, năng lực, trách nhiệm phi hop,
Trang 29(Quan ttm cong cẮp cáo địch vụ xã bội cho đối oợng trên cơ sở bài ho giữa lợi
Ích cá nhân với lợi ch xã hội,
‘Cha dong đề xuất, tìm nguồn hỗ trợ,
‘Quan tâm đến tuyên truyền, giáo dục, vận động cộng đồng
(Xem phụ lực Ì: Quy điều đạo đức của Đoàn chuyên nghiệp xã hội Phippin) TV Mối quan hệ giữa Công tác xã hội với các khoa học khác
1 Căng tác xã hội với THt học
"Thiết học nghiên cứu hộ thẳng các quan điÊm lý luận chúng nhất về thể giới, về
Vi tri cia con người và các mỗi quan hệ qua lại giữa con người với thể giới đó
“Công tác xã hội vận dụng phương pháp luận và các quan điểm lý luận chung nhất
của triết học, nhất là quan điểm nhìn nhận con người để xây dựng hệ thống các giá trị, nguyên tắc và quy điểu đạo đức của ngành trong giúp đỡ con người có hoàn cảnh khó
"khăn về kinh tế vả xã hội
2 Cing tác xã hội với Kinh tễ - Chính trị học
Kinh tẾ - Chính trị học nghiên cứu các quan hệ xã hội giữa người với người hình thành trong quả trình sản xuất xã hội hay chế độ xã hội của sản xuất
“Công tác xã bội nghiên cứu sự tác động ảnh hưởng của các quy luật kinh tẾ trong
‘qué trinh phát triển để đưa ra các biện pháp phòng ngừa những vấn đẻ xã hội có thể náy
sinh và các biện pháp hỗ trợ phủ hợp .3: Công tác xã hội với Tâm lý học
“Tâm lý học nghiên cứu các quy luật nảy sinh, diễn biến và phát triển các hiện tượng tâm lý của con người và các nhóm người trong xã bội
“Công tác xã hội vận dụng các học thuyết tâm lý; các đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm phục vụ cho quá trình can thiệp giải quyết các vẫn đề của cá nhân, gia
đình, nhóm và cộng đồng
.% Công túc xã hội với Xã hội học
Trang 30“Công tác xã bội vận dụng lý thuyết Xã hội học, các nghiên cứu, điều tra xã hội để phân tích cáo ngryÊn nhân to động tới sợ tượng tác, lên kết con người với ơn ngưôi, cơ người với môi troông SẼ ôơa ra các kh thức, biện phầp can thiệp nhằm cái thiện các mối liên kết con người với con người, con người với môi trường theo chiều hướng tích cực
.% Công tác xã hội với Nhà mước và pháp luật
'Nh nước và pháp luật là một môn khoa học xã hội, nghiền cứu hai hiện tượng
gắn bó với nhau tác động đến đời sống các thành viên Trong các xã hội có giai cắp,
"Nhà nước và pháp luật ln ln đóng vai trị điều hồ mâu thuẫn vẻ lợi ch của các
nhóm người khác nhau, nhằm duy trì, củng cổ sự tổn tại và phát triển của xã hội
'Công tác xã hội nghiên cứu các thiết chế tổ chức, pháp luật của Nhà nước, nhất là các quyền con người: Quyền công dân, quyền dân sự, hình sự và các quyển về chính trị, kinh of, văn hoá, xã bội đễ đua ra các hình thức, biện pháp huy động các nguẫn lục
"hoặc can thiệp bảo vệ lợi ch cho đối tượng tong các hoạt động cung cắp dịch vụ 6 Công tác xã hội với Án sinh xã hội
An sinh xã hội là một khoa học nghiên cứu vẻ các chính sách, luật pháp, chương
trình, biện pháp, dịch vụ công cộng và các thiết chế tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm an toàn cuộc sống của mỗi cá nhân, gia định, nhóm, cộng đồng và an toàn xã hội rên cơ sở nghiên cứu các yêu tổ tác động của tự nhiên, kinh tế, chính tr, xã hội đến đời sống
“của cá nhãn, gia đình, cộng đồng và toản xã hội
Công tác xã hội nghiên cứu, phân tích các chính ch, chương trình an sinh
xã hội quốc gia và thiết chế tổ chức thực hiện để đưa ra các hình thức, biện pháp cung cấp các dịch vụ xã hội phủ hợp cho cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đẳng nhằm hiện
Trang 31CHƯƠNG II: VÀI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TÁC NGHỆ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI
1 Mục đích, vai trở của Công tác xã hội 1 Đối tượng của nghề Công tác xã hội
Đối tượng phục vụ của Công tác xã hội là con người và những vn để xã hội của con
người Trong đó, Công tác xã hội đặc biệt quan tim đến những cá nhân, gia đình, nhóm và cộng, cđồng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nói tới Công tác xã hội là nói tới giải quyết các vẫn đề xã
"hội của cơn người, vẫn để phát iển xã bội, nâng cao năng lực, phát huy năng động của mỗi cơn
"người và tổ chức xã hội Công tác xã hội đặc biệt nhằm tới sự công bằng và năng cao năng lực ‘cho nhém người yếu thể trong xã hội, như: Trẻ cm, nhất là trẻ em đặc biệt khó khăn; phụ nữ;
người nghèo; người khuyết tặc người cao ỗi.v
“Trên thực tế, chúng ta phải khẳng định rằng ở bắt kỳ quốc gia nào, ở bắt kỳ giai
đoạn phát triển nào, vẫn luôn luôn tằn tại những con người do những nguyên nhân chủ quan và khách quan mã họ gặp phải những rồi ro, bắt hạnh trong cuộc sống và trở thành những người thiệt thôi, yêu thế, dễ bị ổn thương Họ không đủ khả năng thực hiện các chức năng xã hội và cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng để có thể vượt
qua khó khăn, hoà nhập vào cuộc sống của cộng đồng
‘Ching hạn, về khía cạnh bình đẳng giới, Liên hop quốc có đưa ra số liệu thống
kê như sau: Phụ nữ thực hiện 67% số giờ làm việc của toàn thể giới Nhưng thu nhập
“của phụ nữ chỉ chiếm 10% thu nhập của toàn thế giới; phụ nữ chỉ sở hữu 1% trong tài
sản thế giới và 2/3 số người thất học trên toàn thế giới là phụ nữ
“Tỉnh hình chung, sự bắt bình đẳng về kinh tế do phân biệt giới tính, phụ nữ càng
bị lệ thuộc vào nam giới cảng có nguy cơ phải chịu những hành động bạo lực và không
Trang 32
chẳng
Thailand Hon 50% phy nữ cố ching thường xuyên bị đánh đập,
“Xất Về Khía cạnh nạn bạo hành và xâm hại trẻ em: Tại Hoa Kỹ, cứ 10 giấy lại có một phụ nữ bị đánh đập và mỗi năm có khoảng 2000 đến 4000 phụ nữ bị chồng hoặc
người tỉnh giết chết Mỗi năm có 2,5 triệu trẻ em bị ngược đãi, 12.000 trẻ em chết vì bị hành hạ Có khoảng một triệu trường hợp người lớn bị ngược đãi mỗi năm Những thống kẽ cho thấy, nước Mỹ đứng đầu trong các nước phương Tây về số vụ cường dâm, Tinh theo đầu người tại Hoa Kỳ có 41,2 vụ trên 100.000 dân mỗi năm So sánh tỷ lệ này so với các nước: Hà Lan 8,9; Đức 8,2; Anh 6,7; Thuy Si 63; Ba Lan 5,9
LỞ nước ta do các yếu ố tác động của thiên ti, của chiến tranh và những tác động mặt
trái của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã tồn tại và phát sinh nhiễu vấn đề xã hội bức xúc cần giải quyết, như: Vấn đẻ nghèo đói, nạn nhân chiến tranh, tệ nạn xã hội (ma tuý,,
mại dâm ), người nhiễm HIV/AIDS, trẻ mỗ côi, người già cô đơn, người khuyết tật v Bên
cạnh đó, nhiều bí kịch cuộc sống cá nhân, gia đĩnh do hậu quả của việc bạo hình trong gia đình,
bất bình đẳng giới vẫn đang tồn ti Những vẫn đề xã hội nêu trên đang đặt ra cho các nhà lãnh đạo, quản lý đất nước, chính quyền, đoàn thể, các cơ quan chức năng và cá cộng đồng xã
"hội những nhiệm vụ rit to lớn trong việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu để giải quyết một cách có "hiệu quả, bền vững nhằm tiến tới thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bing,
dân chủ và văn mình”
“Trong nhiều năm qua, Nhà nước và xã hội đã giành những sự quan tâm nhất định đổi với những cá nhân, gia đình, cộng đồng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhiều chính sách xã hội và phong trio xã hội đã mang lại cho những cá nhân, gia đình, cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn vượt qua khó khăn, trở ngại vươn lên khẳng định bản
thân, hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng Trong đó, có sự đóng góp đảng kể của các
nhân viên xã ội làm việc ở các lĩnh vực khác nhau
“Có thể nói rằng, Công tác xã hội không đơn thuần giải quyết các vấn đề xã hội
mà còn góp phần giải quyết vấn để kinh tế, mang lại lợi ích cho cộng ding, cho xã hội,
cho đối tượng thông qua phương pháp nghiệp cụ chuyên môn Cuộc chiển chống nghẻo 32
Trang 33
đối, hiểm hog ma tuý, đại địch HIV/AIDS, thảm hoạ của thiên ti, bất bình đắng xã hội và việc giải quyết hãi boà giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội đều liên quan đến Công tắc xã hội
2 AMục đích
Hoạt động lao động của con người là bành động có mục đích, có ý thúc Trong hoạt động Công tác xã hội, mục đích hành động của nhân viên xã hội và của ngành
nhằm góp phần đem lại sự an sinh cho con người và sự phổn vinh của xã hội thông qua
việc cung cắp các dịch vụ nhằm giảm bớt những khác biệt về kinh tế và xã hội giữa các
thành viên, tiến tới sự công bằng xã hội Như vậy, Công tác xã hội có hai nhóm mục
đích chính:
~ Giúp đỡ các cá nhân, gia định, cộng đồng gặp khó khăn để họ có thể thực hiện tốt các chức năng xã hội của họ Để thực hiện mục tiêu này, Công tác xã hội triển khai
các hoạt động cung cấp dịch vụ cho con người, một mặt giúp đỡ những người gặp khỏ
khăn nâng cao năng lực, khả năng ứng phó và giải quyết các vẫn đề khó khăn của họ;
mặt khác, giáp những người gặp khó khăn tiếp cận các nguồn lực xã hội để đáp ứng các nhu cầu cá nhân, góp phần giám bớt những khác biệt về kinh tế, xã hội giữa các thành viên và ngăn ngừa, phòng chống các vẫn đề xã hội có thể xây ra
~ Công tác xã hội hướng tới sự thay đổi tích cực về mặt xã hội, nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống cho tắt cả mọi người, đặc biệt là những người yếu thể, dễ bị tổn
thương trên cơ sở thúc đẩy sự biển đổi xã hội, tăng cường các mỗi tương tác, liên kết
giữa các thành viên trong xã hội, tạo ra sự phát triển hài hoà giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân và xã hội, tiễn tới sự tiến bộ và công bằng xã hội
Nhu vay, mục dich cuối cùng của công tác xã hội là sự an sinh của mỗi cá nhân,
gia đình và toàn xã hội, ỉ sự tiến bộ và công bằng xã hội 3 Vai trở của Cơng tác xã hội
‘Con người là tổng hồ của các mối quan hệ xã hội Vấn đề xã hội của con người ‘vi nhu cầu cần được đáp ứng của con người là rất đa dạng, iên quan đến nhiều ngành,
nhiễu cơ quan khác nhau trong xã hội Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi ngành chỉ tham gia giải
‘quyét mot hoặc một số nhu cầu nảo đó của con người 7 dự: Ngành Y tế tham gia vào việc
Trang 34
chăm sóc sức khoŠ cho cơn người; ngành Giáo đục tham gia vào việc chăm lo giáo dục văn "hoá, nghề nghiệp cho con người nhằm nắng cao tình độ dân tr, tỉnh độ ao động: ngành Xây
‘dung chăm lo xây dựng nhà ở, cơ sở bạ tẳng giao thông: ngành Tư pháp chăm lo xây dựng,
pháp luật và bảo vệ các quyển và lợi Ích của con người theo quy định của pháp luật Chẳng
‘ten, đỗ thực hin chương tình trực tiêu quốc gia về nk đổi giảm nghòo và việc âm đôi hỏi phải tiến hành đồng bộ các chính sich, gii pháp như: Chính sách hỗ trợ về y tễ, chính sách hỗ
trợ về giáo dục, chính sách bỗ trợ vốn vay, HỖ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, trợ giúp đối tượng yếu thể, hỗ try vé nba 6, bi try đắt sản xuất và công cụ cho người nghèo, chính
sách miễn giảm các loại thuế với nhiễu dự án khác nhau Do vậy, không chỉ cỏ sự tham gia
ccủa cơ quan Nhả nước các cấp tử Trung ương đến xã, phường mà còn liên quan tới nhiều Bộ.,
ngành và các tổ chức xã hội
Như vậy, mỗi ngành chỉ đảm trách một hay vài vai trò nên khơng thể đáp ứng
được một cách tồn diện các nhu cầu xã hội của con người Do 6, để giải quyết các
vẫn đề xã hội của con người cần có sự phối hợp liên ngành, Vào những năm đầu của
thế kỷ XX, có một ngành mới ra đời, đó là ngành Công tắc xã hội Nhà nước và xã hội
.đã trao cho ngành Công tác xã hội những vai trở nỗi kết các ngành liên quan trong việc giải quyết các vẫn đề xã hội của con người, thực hiện nễn an sinh xã hội
"Trước hết, hoạt động Công tác xã hội như một công cụ, một phương tiện để thực
hiện mục đích, mục tiêu của an sinh xã hội Nếu như an sinh xã hội là hệ thống các chính sách, chương trinh nhằm bảo đảm an sinh cho con người và xã hội thì Công tắc xã hội như một công cụ để chuyển giao và triển khai các chính sách, chương trình, dich
-vụ nhằm thực hiện các mục tiêu của an sinh xã hội Mỗi ngành khác nhau có vai trỏ
đông góp khác nhau cho nền an sinh xã hội, trong đó ngành Công tác xã hội dng vai
“ở trung dau, là cầu nối giồa cá ngành iệo quee:roag ®ực hiện cả toạo điệu ca n
sinh xã hội Trong hoạt động Công tác xã hội, người Nhân viên xã hội có vai trò ni kết sự tham gia của các ngành, các chuyên môn khác nhau trong quá trình thực hiện các "mục đích, mục tiêu của an sinh xã hội Trong quá trình làm việc với đổi tượng, nhân
viên xã hội sử dụng mình như một công cụ hữu hiệu để giúp đối tượng tầng năng lực và
tự lự giải quyết vẫn đề
Trang 35Ngày nay, các quốc gia trên thể giới đều thắng nhất nhận định về vai t cia
'Công tác xã hội như sau: Công tác xã hội góp phần thúc diy quá trình giải quyết các
‘vin 42 x bội, mỗi quan hệ của con người, tăng cường sự thay đổi chất lượng xã hội,
"nâng cao năng lực, an sinh của mỗi người, cộng đồng và xã hội 1 Chức năng của Công tác xã hội
"Ngành y học hiện đại có 4 chức năng co bản: Phòng ngửa, chữa trị, phục hồi và
phát triển Tuy nhiên, ngành y học chữa trị về mặt sinh học của con người Trong Cong tác xã hội, Nhân viên xã hội với tr cách là bác sỹ xã hội thực hiện chức năng can thiệp
giải quyết các vin đề xã hội của con người
Là một ngành khoa học ra đời sau ngành y học, Công tác xã hội hiện đại ứng dung 4 chức năng cơ bản của ngành y boc trong hoạt động của mình Như vậy, Công
tác xã hội cô các chức năng cơ bản: Phòng ngừa các vẫn để xã hội, can thiệp giải quyết
các vẫn đề xã hội, phục hi và phát triển chức năng xã hội của con người
1 Phòng ngừa các vẫn đề xã hội
'Với quan điểm phòng bệnh hơn chữa bệnh được đúc kết kinh nghiệm từ ngành ý
học Trong hoạt động thực tiễn, ngành Công tác xã hội tuy ra đời muộn hơn so với
ngành y nhưng đã sớm ý thức rằng cách để giải quyết tốt nhất các vẫn đề xã hội của cơn nguồi là ngân ngủa, phòng chẳng các nguyên nhân nảy sinh các vẫn để xi bội cbs
con người, Bởi vi, trong Công tác xã hội nếu nhân viên xã hội chờ tới khi cá nhân, gia
cđình, nhóm và cộng đồng xã hội rơi vào tỉnh hung khó khăn, có vấn đề mới tiến hành
các hình thức và biện pháp giúp đỡ thì sẽ hao tốn công sức, thời gian, tiền của và sẽ không có lợi cho đổi tượng được giúp đỡ
Vĩ dụ: Trong công tác phỏng chống ma tuý, nếu không quan đến công tác
thyển tuyển, giảo đục phông nga nà chữ tôi kài coa người nghiện sgập ng tuý mới
tiến hành các biện pháp can thiệp chữa trị, phục hồi thì sẽ tốn công sức, thời gian và
tiền bạc mà hiệu quả ại không như mong muốn của người giúp đỡ
“Trong công tác xoá đói giảm nghèo cũng vậy, nếu để người dân lâm vào tỉnh cảnh nghèo đói mới tiến hành các biện pháp giúp họ giải quyết vấn để nghèo đói thì
bản thân họ đã phải gánh chịu những thiệt thời từ nghèo đổi đưa đến, như con cái
Trang 36
không được học bảnh từ tổ, bo đau không có tiên để chữa bệnh do họ không được diếp cận và hướng lợi từ các nguỗn và lợi kh côn xã hội do thiển sự quan tâm đến việc
"phòng ngừa các nguyên nhân dẫn đến sự nghèo đỏi
ĐỂ phông ngừa có hiệu quả các vẫn đề xã hội có thế xây ra cần tiến hành đằng bộ các giải pháp của cá chủ thể quản lý và khách thễ Trong đó, cần quan tâm tạo
dựng môi trường xã hội hải hoa va an toan ma trong đó con người đang sinh sống thông,
qua hệ thống các chính sách, chương trình kinh tế - xã hội đúng đắn, lầy con người làm
trung tâm, hướng vào con người, cho con người, vì lợi ích của con người; đồng thei cin
tăng cường cung cắp các dịch vụ xã hội cơ bản phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống
con ngudi về dinh dưỡng, nước sạch sinh hoạt, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục.v.V Trong các hoạt động Công tác xã hội, cẳn đặc biệt quan tâm đến công tác
tuyên truyển, vận động xã hội và tham vẫn, nhất là các nội dung tuyên truyền, giáo dục và tham vấn có tính chất phòng ngita sy nảy sinh các vẫn đề xã hội Mặt khác, mỗi cá
nhân, gia đình và cộng đồng cũng cần tự ý thức phòng ngừa các vấn để xã hội có thé
Xây ra cho chính bán thân mình, gia đình mình và cộng đồng của mình trên cơ sở năng cao nhận thức, ý thức trích nhiệm cá nhân đối với xã bội và sự tham gia tích cực vào các chương trình kinh ế - xã hội, nhất là các chương trình phát triển xã hội
LỞ nước ta hiện nay, Nhà nước đã và đang triển khai thực hiện nhiễu chương trình quốc ga vì sự an sinh của mỗi cá nhãn, gia đỉnh và toàn xã hội, như:
~ Chương trình quốc gia xoá đối giảm nghèo và việc làm,
~ Chương trình dân số - kế hoạch hoá gia đình,
~ Chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân,
- Chương trình phổ cập giáo dục,
Choong trish quốo gia hành động ýÌ tô em;
~ Chương trình mục tiêu quốc gia bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn,
~ Chương trình bảnh động quốc gia vi sự tiền bộ của phụ nữ,
Trang 37“Trong mỗi chương trình lớn lại cụ thể hoá thành các chương trình mục tiêu cquốc gia nhỏ hơn gắn với từng giai đoạn phát triển xã hội Chẳng hạn như;
_+ Chương trình xây dựng cơ si ha ting cic x vùng sâu, vùng xa và các xã đặc biệt khó khăn,
¬+ Chương trình tiêm chủng mổ rộng cho trẻ em,
+ Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng,
-+ Chương trình nước sạch và vệ sinh mỗi trường,
+ Chuong trình an toàn thực phẩm,
-+ Chương trình phòng chống lao v
2 Can thigp giải quyết các win đề xã hội
“Trong thực tiễn cuộc sống dù con người và xã hội đã có ý thức phòng ngừa
nhưng rủi ro, bắt hạnh vẫn cứ xảy ra ngoài sự mong muốn và kiểm sốt của con người,
đặt họ vào hồn cảnh khô khăn vả chỉ biết tìm cách đối phó, giải quyết Trong nhiều
trường hợp, bản thân cá nhân, gia đỉnh và cộng đồng không tự giải quyết được các vấn
đề khó khăn của chính họ Đến lúc này, họ rất cần đến sự giúp đờ của Nhà nước, của xã "hi Trong đó, có sự tham gia của ngành Công tác xã hội
“Can thiệp giải quyết các vẫn đề xã hội (heo quan niệm trước đây gọi là chữa trị trong Công tác xã hội) được hiểu là những hoạt động can thiệp của ngành Công tác xã
"hội mã trực tiếp là các nhân viên xã hội trong việc cung cấp các địch vụ để giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết các vẫn 48 mi họ đang gặp phải nhằm giúp cá nhân, gia đình vả cộng đồng có vấn đề giảm bớt hay loại trừ những khó khăn hiện tại để hoà nhập vào cuộc sống của cộng đồng Ví dụ như giải quyết vấn đề nghèo đói; chữa tị, phục hồi cho người nghiện ma tu; chữa bệnh và giáo dục ngưi mại dâm; trợ
giúp người khuyết tậc giải quyết tinh trang tré em lang thang v.v
Mỗi con người, mỗi gia đỉnh, mỗi cộng đồng khi gặp khỏ khăn đều không giống
nhau, nhu cầu cần được giúp đỡ cũng không giống nhau Vì vậy, trong can thiệp giải
“quyết vẫn đề của đối tượng cần tiền hành các hình thúc, biện pháp can thiệp khác nhau uỷ theo từng hoàn cảnh khổ khăn, nguyên nhân của vấn để và nhu cầu cần được đáp
ứng
Trang 38
3 Phye hồi chức năng xã hội của con người
Một trong các mục tiêu của công tác xã hội lả gớp phần tạo ra những điều kiện
Vi sơ hội để con người hann gia đây đã vào các hoạt động chung của cộng đồng: của xã
hội Vì vậy, trong các hoạt động can thiệp giải quyết vin dé, nhân viên xã hội đặc biệt
“quan têm tối khả năng dp ống việc phục Bi cáo chức năng xã hội của con người thông
cqua việc cung cấp các dịch vụ xã hội phủ hợp
Ví dụ: Trong công tác cai nghiện cho người nghiện ma tuý, cùng với việc
điều trị cắt cơn giải độc, cần quan tâm tiễn hành các hoạt động phục hồi sức khoẻ, phục
"hồi hành vi và nhân cách của người nghiện để người nghiện sau khi cai nghiện tái hoà
nhập với gia đỉnh và cộng đồng
Hay trong các hoạt động can thiệp giúp đỡ người khuyết tật cũng vậy, sau
các can thiệp về y học cin tiến hành các hoạt động phục hỗi sức khoẻ, phục bồi chức năng, phục bồi lao động để người khuyết tậc có thể tự phục vụ sinh hoạt cá nhân,
tham gia lao động sán xuất phù hợp với khả năng lao động của chính họ
“Trong Công tác xã hội nhóm, việc giải quyết các mâu thuẫn, xung đột nhóm
giúp các thành viên trong nhóm tăng cường sự hiểu biết, sự liên kết và tương tác giữa
các thành viên làm cho bầu khơng khí nhóm được bồ thuận, đoàn kết, hợp tác để cùng
thực hiện những công việc chung của nhóm
“Trong Phát triển cộng đồng, ngoài việc các tác viên làm phát triển cộng đồng
giúp người dân trong cộng đồng phân tích các khó khăn, trớ ngại, tiểm năng của cộng đồng, còn giúp họ ning cao năng lực, quyển lực vả ý thức tự lực trong việc giải quyết
các vấn đề của cộng đồng
.% Phát triển chức năng xã hội của con người
"Mục tiêu hoạt động của Công tác xã hộ là hướng vào phát tiển con người, phát tiển xã
"bội Vì vậy trong các hoạt động Công tác xã hội, nhân viên xã hội không chi quan tâm đến việc
phòng nga và giả quyết các vẫn đồ số bội mà còn đặc iệt gu lâm đến việc gi phông cơ:
người, phát huy tiểm năng vốn có của con người nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững cúa mỗi
cá nhân, gia định, cộng đồng để dối phó và tự lục giá quyết những vẫn đề của chính họ mà
Trang 39"hông cần tới sự trợ giúp của nhân viên xã hội trên cơ sở phát huy tim năng cá nhân và xã hội, "nâng cao năng lực vả tựlự của các thành viên
'Ngày nay, việc phát triển con người, phát triển xã hội được quốc t và nhiều cquốc gia coi trong Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã xác định: "Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã bội trong tùng buớ và trong suốt quá tui
phát triển” Để tạo dựng nền tảng xã hội ôn định làm cơ sở cho việc tăng trưởng kỉnh tế
"bên vững, hàng năm Nhà nước đã tăng các khoản chỉ ngân sách để cải thiện việc cung
cấp các dịch vụ xã hội cơ bản (giáo dục, y tế, nước sinh hoạt ) cho người din thong
cqua phát triển hệ thống chỉnh sách an sinh xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án phát triển để giúp người dân tăng cường năng lực giải quyết vấn đề, phát huy tiềm năng, tham gia vào các chương trinh phat trién xã hội vÌ hạnh phúc của mỗi cá nhân và sự phdn vinh của đất nước
“Tuy nhiên, trong hoạt động Công tác xã hội, việc phân chia các chức năng
như trên chí có ý nghĩa tương đối về mặt lý thuyết để làm rõ chức năng hoạt động của
"ngành Còn trong bành động thực tế, việc thục hiện các chức năng lại có sự liên hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau Thực hiện chức năng này là điều kiện, tiễn đề cho việc thực hiện các chức năng khác, Vĩ vậy, trong thực bảnh Công tác xã hội, nhãn viên xã hội
phối hợp thực hiện đồng bộ các chức năng Bởi vi, nếu làm tốt chức năng phòng ngừa
ccó nghĩa lễ đã ạo ra điều kiện tiễn đề đễ giảm bớt các vấn để xã hội nảy sinh, giảm bớt
các đối tượng khó khăn cần sự giúp đỡ và đương nhiên cá nhân, gia đình và xã hội đã
tự lực phát triển Còn nếu công tác chữa trị tốt sẽ giúp cho sự phục hồi và phát triển có
khả năng thực hiện Ngược lại, nếu thực hiện tốt chức năng phục hồi và phát triển là đã tạo ra cơ sở quan trọng để cá nhân, gia đỉnh và cộng đồng phỏng ngửa, đối phó được
cáp vu 0Ä khó khăn có đổ xây m trọng toơng lí
II Nguyên tắc nghề nghiệp trong Công tác xã hội
"Xuất phát từ những nền tảng tất lý, các quy điều đạo đúc của nghề Công tác xã hội,
“nhân viên xã hội chuyên nghiệp hành động theo những nguyên tắc chủ đạo dưới đây:
Trang 401 Chấp nhận đối trợng
"Việc chấp nhận đối tượng trong Công tác xã bội được hiểu là người nhân viên xã hội chấp nhận đối tượng của mình với những vấn đề của ho đang gặp phải
Đối tượng phục vụ của Công tác xã hội là con người, trong đồ có những đổi tượng yếu thể, thiệt thôi, đễ bị tốn thương Mỗi con người dù họ là thể nào đi chăng nữa
nhưng họ đều có nhân phẩm, giá trị và các quyển của con người, trong đó có những,
“quyển được tôn trọng, được bảo vệ và quyền không được phân biệt đối xử
Vi vay, trong các hoạt động Công tác xã hội, nhân viên xã hội phải có thái
độ chấp nhận đổi tượng và các vấn để của họ trên cơ sở tôn trọng phẩm giá và các
“quyển của con người đã được luật pháp quốc tế và luật pháp quốc gia ghi nhận
“Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rằng việc chấp nhận đối tượng và vấn đề của
đối tượng khác với chấp nhận hành vi của đối tượng, trong trường hợp hành vì đó trái
pháp luật, trấi với các giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội và làm thiệt hại đến lợi ích
người khác, lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội Điều quan trọng là, nhân
viên xã hội cố gắng để có thể hiểu được những nguyên nhân của bảnh vi đó và thái độ ccủa đối tượng về thực trạng vin dé của họ căn cứ vào hệ thống lý thuyết về hành vĩ và môi trường xã hội
Ví dự: Nhân viên xã hội giáp đỡ những người phạm tội hay những người nghiện ma tuý, những người hoạt động mại dâm là xuất phát từ giá trì nghề nghiệp trên
eơ sở tôn trọng nhân phẩm, giá tị của họ với tư cách họ là những con người Còn hành vi phạm tội, nghiện ngập, làm mại dâm của họ là không thể chấp nhận được, bởi hành vi của họ trái pháp luật, là sa lệch giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, gây thiệt hại lợi
Ích người khác, lợi ích xã hội Vì thế, trong thực hiện các hoạt động giúp đỡ, nhân viền
xã hội cần quan tâm giáo dục, cảm hoá, giúp bọ chuyển đổi hành ví, nhân cách theo hướng tích cực, vì lợi Ích của chính họ, lợi Ích người khác và lợi ch của xã hội
3 Đắi tượng cùng tham gia giải quyết vẫn dé
“Cũng tham gia giải quyết vẫn để là một trong những nguyên tắc cơ bản trong các "hoại động giúp đỡ của Công tác xã hội " Tự giáp” là nguyên tắc cốt lõi của sự giúp đỡ "Nguyên tắc này được rút kinh nghiệm từ công tác tử thiện, cũng như từ quả trình phát