BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Mơ đun: CƠNG TÁC XÃ HỘI VƠI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
NGHE: CONG TAC XA HOI TRINH BO: CAO DANG
Trang 2MucLuc LOL NOI DAU,
BAL I: KIEN THUC CHUNG VE KHUYET TAT VA NGUOI KHUYET TA’ 1 Khái niệm, phân dang khuyết tật
1.1 Khái niệm khuyết tật —
1.2 Nuc khuyết tật
1.3.Phan loại khuyết tật
`: Nguyên nhân
-.1 Các nguyên nhân Cth si —
2.2 Mét số nguyên nhân khác như si
-,.Hậu quả của khuyếttậ a 7
4A, Ha quả đổi với bản thân người khuyết tận -32 Hậu quả đổi với gia đnh người Huoy:tộ -33 Hậu quả đổi với xã hội
4, Những khĩ khăn của người khuyết tật trong hịa nhập cộng đồng 4,1 Những khỏ khăn từ bản thân người khuyết tật
42 Những khĩ khăn của người khuyết tật khi hịa nhập cộng đồng
5 Chăm sĩc người khuyết tật dựa vào cộng đồng PHAN THYC HANH BAI 1
Mẫu L :
Mẫu 2 7 - - J
BÀI 2: CƠNG TÁC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT s 1 Các văn bản pháp luật quốc tẾ xỀ người khuyết ật ` Các chính sách với người khuyết tật; Việt Nam
2.1 Chin sich hd tr giáo dạc 2.2 Chính sách hỗ trợ việc làm 2.3 Chính sách va đãi v y 0
34, Các mổ hình người thuyết tật làm ăn giải
BÀI 3: KỸ NẴNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
1 Kỹ năng phát hiện và đánh giá khuyết tật
Trang 32 K§ ming giao tigp với người khuyết tật
2.1 Mor sd nguyên tắc chưng trong giao ipvới thân chi Khuyét tột
2.2.K9 ming giao tip lấy con người làm trung tơm đổi với thân chủ cĩ một số
“dang khuyết tật thường gặp — oh
3 K§ ming lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh n 4.1 Tai suo phải lập kể hoạch sẵn xuất kin doa n
3.2 Cie ki nding cin e6 trong lập kễ hoạch sản xuất kính doanh:
3.3 Vike than lip vd-xét co ssn xudt kink doanb cia mg Khuyéttgt vad lương bệnh Bi
.4.CTXH cá nhân với người khuyết tật
- 1 Câng tác xã hội cả nhân với người khuyế tật .42 Phương pháp giải quyết vn đề:
Tila nh gi uy vn tong phon php cng te ki vl cabo 8M 7 OC nn si acess
5 CEH nbn vt người huyết %1 Khái niệm
5.2 Cite mục tiêu của CTXH nhĩm: 5.3 Các dạng nhắm trong cơng tác xã hội
“3% Cơng tác xã hội nhĩm được sử dụng trong các trường hợp:
3-5 Cơng tác xã hội nhấm với người khuyết tật BÀI TẬP TÌNH HUONG n 7” 9 ” 9 0 20 90 1 Lập kế hoạch sx kinh doanh: si = 98 3.CTXH cá nhân _— _ 98 BÀI CÁC HOẠT DONG HOA NHAP CONG ĐƠNG CHO NGƯỜI 102 KHUYET TAT, “ ws it 10
1 Tổ chức các hoạt động giáo dục và hoạt động khác cùng với cộng tác viên
Trang 4Fas ene heen tb ie prs mgt hg ovine 6 tại cộng đồng — —„-108 4.1 Giáo dục chuyên biệt .42 Giáo dục hội nhập " M 433 Gido dục hịa nhập 5 Cung cấp các chương trình vui chơi giải trí cho người khuyết tật ĩ Điều chỉnh những hành vi chưa phù hợp
BÀI 5 CÁC TƠ CHỨC CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1 Liên hiệp Hội về người khuyết tật (VED;
32 Hội bảo trự người tàn tật và trẻ mỗ cơi (ASVHO) 2.1 Tan chi, mye dich cia hi
2.2 Chic ning nhiêm vụ và quyển hạn
2.3 TẢ chức, hoạt động
24 Tai chink, tồi sân
3 Hội người mà Việt Nam (VBA - Vietnam Blind Association)
Trang 5LỎI NĨI ĐẦU,
“Theo báo cáo về khuyết tật trên thể giới của tổ chức Y tế thé giới và ngân hàng thế giới hiện nay, ước tính cĩ khoảng 10 -15% dân số thể giới (tức là khoảng
“T00 triệu cho đến một tỷ người) là NKT và 80% trong số họ dang sống ở các nước
đang phát triển NKT chiếm 20% trong số người nghèo nhất trên thể giới và rắt khĩ
"khăn trong tiếp cận giáo dục, việc làm, chảm sĩc sức khỏe và dich vụ trợ giúp xã hội
khác
“Sáng 11/1/2019, tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối
hợp với Quỹ Nhỉ đồng Liên hợp quốc tại Vigt Nam (Unicef) 16 chite 18 cơng bố kết
“quả điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam trong 2 năm 2016-2017! Cả nước
gần 3 triệu hộ gia đình cỏ người khuyết tật Tỷ lệ người khuyết tật từ 2 tuổi trở lên chiếm hơn 79% dân số, tương đương khoảng hơn 6,2 triệu người Điễu đĩ ở một chừng
mực nào đĩ đã cho thấy vấn để khuyết tật và người khuyết tật là phổ biến ở Việt
"Năm và là vẫn đề cần quan tâm trong quá tình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia “Theo ơng Vũ Thanh Liêm, Phổ tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ KẾ hoạch và
Đầu tw): “Kết quả cuộc điều tra cho thấy người khuyết tật t cĩ cơ hội đi học, đi làm hon Mic di người khuyết tật được hưởng BIEYT cao hơn nhưng các địch vụ phục hồi
chức năng cịn rất hạn chế Việc iếp cặn các cơ sở y tẾ cũng như trường học gặp khĩ
"khăn Người khuyết tật sống trong hộ nghèo cao hơn người khơng khuyết tật, đặc biệt
vẫn cịn tư tưởng kỳ thị đối với người khuyết tật" Trong những năm tới, số lượng
người khuyết tật cĩ xu hướng gia tăng do tai nạn giao thơng, tai nạn lao ding, 6
nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng, đẳng thời những nguyên nhân dẫn tới
tàn tật cũng sẽ cĩ sự biến động và khác hơn so với giai đoạn trước đây,
“Cơng tác xã hội với người khuyết tật là một chuyên ngành quan trọng của cơng tác xã hội Với kiến thức và kỹ năng chuyên mơn của mình, các nhân viên
cơng tác xã hội nhận diện các khĩ khăn và nhu cầu của người khuyết tật để từ đỏ
trợ giúp họ vượt qua các khĩ khăn, đáp ứng các nhu cầu của họ và mang lại sự cơng bằng và bình đẳng cho người khuyết tật trong xã hội Để đáp ứng yêu cầu "nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên nghề Cơng tác xã hội của "Nhà trường, TỔ mơn Cơng tác xã hội - Khoa Sư phạm dạy nghễ - Trưởng Cao đẳng
'Giao thơng vận tải trưng wong Ï tổ chức biên soạn cuốn Giáo trình Cơng tác xã hội với
người khyết tật dùng cho nội bộ Với kinh nghiệm giảng đạy cịn hạn chế đã tích lũy
được, cùng với sự cố gắng tìm tịi, nghiên cứu của các thầy cơ trong tổ mơn, cuốn Giáo
"rình đã cổ gắng chọn lọc trình bày những vấn đề cơ bản nhất vŠ Cơng tác xã hội với “người khuyết tật Hy vọng cuỗn giáo trình an sinh xã hội sẽ kịp thời phục vụ cho giảng
viên, sinh viên Nhà trường đồng thời là tài liệu tham khảo cĩ ích
Trang 6“Cuốn giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật được trình bày dựa trên chương trình khung do Tổng cục dạy nghề ban hành gồm cĩ 5 bài:
Bai 1: Kiển thức chung về khuyết tật và người khuyết tật
"Bài 2: Cơng tác hỗ trợ người khuyết tật
Bài 3: Kỹ năng cơng tác xã hội với người khuyết tật
"Bài 4: Các hoạt động hịa nhập cộng đồng của người khuyết tật Bài : Các tổ chúc của người khuyết tật
“Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật nội bộ này lần đâu tiên được
biển soạn nên khơng tránh khỏi thiếu sĩt, chúng tơi mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của bạn đọc để hồn thiện nội dung của giáo trình
Trang 7BAI |: KIEN THUC CHUNG VE KHUYET TAT VA NGUOI KHUYET TAT Thời gian: 14 gi
1 Khái niệm, phân dạng khuyết tật
1.1 Khái niệm khuyết tật
“Trong hệ thống phân loại Quốc tế ICF (Tại Đại hội WHO lần thứ 54 ngày
22 tháng 5 năm 2001, phiên bản ICIDH ~ 2 chính thức được WHO phê duyệt ban
hành và đổi tên là ICF(Imtemadonal Classiđcadion on Functioning) WHO định "nghĩa khuyết tật như sau: “Khuyít tật là dht ngữ chưng chỉ tink trang Rhiém khuyế, hạn chế vận động và tham gia, thễ hiện những mặt tiêu cực trong quan hệ "ương tác giữa cá nhân một người (vŠ mặt tình trọng sức khĩc) với các yếu tổ hồn
cảnh của người đổ (bao gdm yếu tổ mơi trường và các yếu tổ cá nhân khác
Phân loại ICF được sử dụng để đánh giá tình trạng chức năng và giảm khả
căng tong mỗi quan hệ tương tác giữa điều kiện sức khỏe và các lĩnh vực liên quan én size khĩe của một cá thể hay một cộng đồng
* Cấu trúc phân lại ICF
“Thơng tún phân loại ICF cho một người được cấu trúc bởi hai phẩn Phần 1 là thơng tin v8 chức năng và giảm khả năng Phần 2 mơ tả các yếu tổ hồn cảnh bao gồm đặc điểm cá nhân và yễ tổ mơi trường
- Phẩn thứ nhất được cấu thành bởi hai thành tổ, đĩ là
¬+ la) Đặc điểm cơ thể về cấu trú giải phẫu và hệ thẳng chức năng;
+ b) Hoạt động và sự tham gia, mơ tả khả năng thực hiện được các hoạt động của cá nhân và khả năng tham gia các hoại động xã hội
- Phin (hứ 2, mơ tả mỗi tương tác hồn cảnh cũng được cấu thành bởi 2 thành 16,46 ta:
+ 28) Céc yéu tb mai trang
+ 2b) Các yếu tổ cá nhân
Mỗi thành tổ tên ại bao hàm nhiễu lĩnh vực khác nhau được phân loại chỉ tết (of dy như thành tổ cấu tric co thé bao gồm nhiễu hệ cơ quan, bệ chức năng khác
6
Trang 8
nhau, tất cả đều được phân loại) Tuy nhiên yếu tổ cá nhân khơng được phần loại chỉ tiết vì phạm vi của yế tổ cá nhân là rất rộng rong đồ nhiều yếu tổ liên quan đến văn
hĩa, tơn giáo và xã hội
~ Với mỗi một thay đổi của một lĩnh vực cụ thể, ICE đưa ra thang phân loại 4
bậc để chỉ mức độ tác động tích cực/hay tiêu cực của trạng chức năng Bốn mức độ
sằm: ảnh hướng nhọ, ảnh hưởng vừa, ảnh hướng nhiễu, và ảnh hưởng nghiêm trọng V6 dy néu cĩ khiếm khuyết thì mức mức 1 là khiếm khuyết nhẹ, mức 2 là khiếm khuyết trung bình, mức 3 là kiểm khuyết nghiêm trọng, mức 4 là hồn tồn mắt cẳu
trúc Nếu cĩ giảm khả năng thì mức 1 là giảm khả năng nhẹ, mức 2 là giảm khá năng
trung bình, mức 3 là giảm khả năng nhiều và mức 4 là mắt hồn tồn khả năng
"Mơ tả khái quát cấu trúc ICE
Pa HSH Em re
“Trong các văn bản pháp lý trước đây của nhà nước Việt Nam, tàn tật là cụm từ được sử dụng, song theo Luật người khuyết tật năm 2010, cụm từ khuyết tật được
đảng để thay thé tr tn tt trịng các văn bản chính thức
"Nhu vậy định nghĩa khuyếttậ theo cách tiếp cận khái niệm mới được hiểu "La
tình trạng thiểu hụt chức năng hay rối loạn chức năng so với chuẩn sinh lý bình thường làm cho cá nhân bị trở ngại trong học tập, làm việc, giao tiếp, vui chơi giải trí
"và sinh hoạt”
“Theo từ điễn tiếng Việt (Nhà Xuất bản KHXH-Hà Nội 1988) Từ Khuyết cĩ
nghĩa là khơng đầy đủ vì thiểu mắt một bộ phận, một phần Từ Tật cĩ nghĩa lả: "Cĩ
điều gì đĩ khơng được bình thường, t nhiễu khĩ chữa ở vật liệu, dụng cụ máy mĩc
‘Con ở người là sự bắt thường, nĩi chung khơng thể chữa được, của một cơ quan trong: ceơ thể do bẩm sinh mà cĩ, hoặc do tai nạn hay bệnhh gẩy ra”
'Nhự vậy, khuyết tật cĩ thể được hiễu là khiểm khuyết thực thể ở một bộ phận nào đỗ hoặc khiểm khuyết chức năng ở một hoặc nhiễu cơ quan, tổ chúc của cơ th và
khiếm khuyết đ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống
"Nồi về khiếm khuyếu, là vẫn để rất thơng thường, và bắt kỳ ai cũng đều cổ thể
bị khiếm khuyết trong một giai đoạn nào đĩ của cuộc sống Vậy vấn để chỉ cịn nằm ở
Trang 9
chỗ khiếm khuyết đơ nghiêm trọng đến mức nào Tuy nhiên khái niệm nghiêm trọng ở đây khơng hồn tồn xác định được một cách đơn nhấ, bởi ì nĩ khơng chỉ phụ thuộc
‘vito ban thin khiém khuyết mà cịn phụ thuộc vào bối cánh văn hĩa, khoa bọc,
"Nếu một người cận thị khá nặng trong thời đại khơng cĩ kính mợ giúp thi đồ là một vẫn đề rt rắc rỗi và sẽ bị co à khuyết tật Cịn trong thời đại hiện nay tật khúc xạ khơng cịn là vấn đề lớn ảnh hưởng đến cuộc sống mỗi cá nhân Một ví dụ khác, chẳng "hạn một cơ gái cĩ vất sẹo dài mặt và trơng khổ coi((heo quan điểm của xã hội sẽ bị cảnh hưởng nghiêm trọng đến hạnh phúc của cổ trong đĩ cỏ lịng tự trọng bị tổn thương Và khả năng kết hơn theo sự tự lựa chọn thấp Nhưng rõ rằng là cơ gái đĩ vẫn cĩ sức khỏe th chất, tâm thần và giác quan bình thường nếu vết sẹo đĩ ở vùng bụng vấn đề lại khác hồn tồn Như vậy sự khuyết tật của cơ do quan niệm của xã hộ tạo thành,
chính những quan niệm của xã hội và của chính cơ đã hạn chế cơ được nhận đẩy đủ
giá trị cuộc sống
"Những điều trên cho thấy, sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ và sự điễu chỉnh thải độ đúng đắn khiến nhiễu người khuyết tật ẽ đơn giản chỉ là bị khiểm khuyết
1.2 Người khuyết tột
“Trước đây, trong các văn bản quốc tế cũng như của Việt Nam thường theo sử dụng thuật ngữ “người tần tật” (Theo Tuyên ngơn về quyển của người khuyết tật được ĐHĐ LHQ thơng qua ngày 9/12/75, Theo nghị định số SI/CP ngày 23/11/95 cia Chính phủ Việt Nam về hướng dẫn thí hành một số điều của Bộ lao động về lao động người tàn tậ) Tuy nhiên, hiện nay hẳu như tắt cả các văn bản liên quan đến người khuyết tật đều khơng sử dụng thuật ngữ “ người tần tt" mi
chỉ sử dụng thuật ngữ "người khuyết tật"
“Theo Cơng ước quốc tế về quyển của người khuyết tật ~ 2006 thì "Agưởi khuyết tật (people wih dsabiliies) bao gém những người cĩ những khiếm khuyết lâu dài vẻ thế cắt, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau cĩ thể cần trở sự tham gia đẩy đủ và hiệu quả của họ trang xã hội
trên một nễn tắng cơng bằng như những người khác trong xã hội ".ˆ
“Theo luật người khuyết tật của được Quốc hội Việt Nam thơng quả ngày
1706/2010: “Nguoi khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận
cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiển cho lao động, sinh hoại, học tập gặp khĩ khăn "`
Việc thay đổi thuật ngữ này là vì việc hiểu bản chất của khuyết tật cĩ thể tir nhiều nguyên nhân khác nhau, cĩ thể là t cá nhân, từ xã hội chử khơng phải chỉ ừ
một phía Do vậy nếu đùng từ “sửn rt” thì ch tập trung vào sự bắt lợi của họ đổi
Ê Cơng úc quốc tế về quyển của người khoyếttậ, 200
Trang 10với mọi người xung quanh, tức phân biệt họ đối với xã bội Trong cuộc hội thảo
do Văn phịng Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) và “Tổ chức Cứu trợ và Phát triển (CRS) thực hiện thì cĩ đến 17 trên tổng số 19 ý kiến
cho rằng nên thay cụm từ “tin tật” bằng "khuyết tật" Ngồi ra bản thân những
người cĩ khiếm khuyết cũng muốn mình được gọi bằng cụm từ “người khuyết tật”
hơn là “người tần tậC
1.3 Phân loại khuyết tột
“Cổ nhiều cách phân loại người Huyết ật khác nhau tầy vào mục đích của sự phân loại
1.3.1 Phân loại theo nguyên nhân gây khuyết tật
Khuyết tật bằm sinh: những khuyết tật xuất hiện ngay từ thời kỳ bào thải do sai
lệch nhiễm sắc thể hoặc mắc phải trong thai kj; vi dy như bệnh Down, sứt mơi, hỡi
"hầm ch, bại não, não úng thủy, cảm- điếc bảm sinh
Khuyết tật mắc phải: những khuyết tật xuất hiện như một di chứng của bệnh tật "hoặc ai nạn tong cuộc đời, ví dụ như cụt tay, chân, liệt, mù đi
1.3.2 Phân loại theo nhĩm khuyết tật
Ding trong phục hổi chức nắng dựa vào cộng đồng Việc phân loại khuyết tật sứ dụng tiêu chí giảm chức năng sinh lý do một hoặc nhiều khuyết jt Do đồ khuyết
tật được phân thành 2 nhĩm, bao gằm: ~ Nhĩm chỉ mắc 1 khuyết tật + Giim chức năng vận động: + Git chức năng nghe và ++ Gi chức năng nhĩn;
+ Gili cảm giác (xúc giác, vị giác, khứu gic );
++ Gi chức năng nhận thức (chậm phát triển trí tuệ, sa sứt trí tuệ);
-+ Giảm chức năng kiểm sốt tâm thin và hành vỉ (rỗi loạn tâm thần và hành vi):
¬+ Bệnh lý tâm thin;
-+ Cấc giảm chức năng khác: tuẫn hồn, bơ hấp, tiêu hố, tiết niệu, nội tế, sinh đục, ảnh sản
~ Nhĩm mắc đa khuyết tật: mắc 2 khuyết tật trở lên 1.3.3, Phân loại theo dang tt
Dùng tong thực thí các chính sách xã hội, y học thể thao, phân loại người khuyết tậttheo chức năng bộ phận bị khuyếttậ thành các đạng tật
3) Khuyết tật vận động
Là những người bị khuyết tật ở cơ quan vận động (cơ, xương, khớp, thẳn kinh
ngoại vi) làm cho người khuyết tật khĩ khăn trong việc đi đứng, làm việc như:
~ Mắt đoạn, biển dạng, lệch trục chỉ thể sau chắn thương, vết thương
Trang 11
~ Dính khĩp, biến dạng khớp do chứng các bệnh lý khớp
~ Dị dạng bm sinh: bàn chân khèo, rật khớp háng bằm sinh, gai đổi
~ Bại, liệt trong đã chứng bại não, bại lit, iệt đây thần kinh ngoại vỉ, viêm não,
— màng não, tủy sơng, ai biến mạch não
~ Teo cơ, cứng khớp ở những bệnh nhân bị bệnh mạn tính phải nằm lâu ngày ở một tư thế,
“Các biểu hiện thưởng thấy ở những người khuyết tật vận động:
~ Trẻ nhỏ cĩ thể khơng bú được vì khơng thực hiện được động tác mít; khi bễ đầu trẻ ưỡn ra sau, lười thề ra khi mẹ đặt núm vú vào rmiệng, thường quấy khĩc, khơng chịu chơi
~ Trẻ ít hoặc khơng sử dụng tay, ít hoặc khơng di chuyển từ chỗ này sang chỗ
“khác; ít chịu vận động, khơng chịu chơi, hay ngồi một mình, khơng tự chăm sĩc mình
được
~ Người lớn thường t vận động, ít hoặc khơng sử dụng tay chân, di chuyển khĩ khăn, đau khớp, khơng tự ăn, tống, tắm, rửa, đại iểu tiện, vệ sinh cá nhân; khơng tham gia được những cơng việc rong sinh hoạt hàng ngày của gia đình, cộng đồng và
xãhội
~ Người khuyết tật vận động cũng cĩ thể cĩ những khuyết tật khác kèm theo,
"như khuyết tật về nghe, nồi; nhìn, thẫn kinh
~ Cách cư xử khơng bình thường: bun rầu, chán nàn, tính tình thay đổi bẮt
thưởng, luơn trồng chờ và sự giáp đỡ của người khác, giảm hoặc mắt lịng tn vào chính mình,
+b) Khuyết tật nghe, nĩi
Định nghĩa người khuyết tật nghe, nĩi Ià những người khơng thể nghe, khơng thể nĩi như bình thường hoặc sức nghe giảm từ khoảng cách tên 3 mét
"Những người "câm - điếc”: gồm những người cĩ khuyết tật ề thính giác tức là điếc từ khi được sinh ra dẫn đến khơng biết nổi Ở những người này cơ quan phát âm
"hồn tồn bình thường
Người khiếm thính: gồm những người suy giám chức năng nghe do nhiều
nguyên nhân khác nhau; nhĩm này khơng phải là khơng nghe thấy âm thanh, xin nĩi rõ, họ vẫn nghe được âm thanh, nhưng ẩm thanh tiếng nĩi với cường độ nhỏ nên
'khơng thể nghe thấy
Nhĩm người khuyết tật nĩi gm những người bị mắc chứng nĩi ngọng, nĩi lắp
hoặc khơng nổi được
'Cách phát hiện người khuyết tật nghe:
~ Trẻ đưới 6 tháng tuổi: Đặt trẻ nằm ngửa ngồi phía đầu trẻ để trẻ khơng nhìn
thấy, V8 tay mạnh và quan sát xem trẻ cĩ giật mình hay ngạc nhiễn, nhấy mắt, ude
Trang 12"người co chân tay lạ hay khơng; nếu cĩ là trẻ nghe thấy, nếu khơng là trẻ đã giảm khả năng nghề; lập lại 3 lần để khẳng định kết quả
~ Trẻ dưới 36 tháng tuổi: Trẻ ngồi trước mặt mẹ, người kiểm tra ngồi phía sau
trẻ; Dũng dụng cụ phát ra âm thanh
©) Khuyếttặt nhìn
"Định nghĩa người khuyếttật nhì là những người cổ khuyết tậ ở mắt ~ Cận thị: Mắt nhìn khơng rõ kh vật ở xa
~ Viễn thị: Mắt nhìn khơng rõ khi vậ ở gin,
~ Loạn thị: Mắt nhìn thấy hình ánh vật thể méo mồ, khơng sắc nét ~ Quáng gà: Mắt khơng nhìn thấy ở ánh sáng yêu
~ Nhìn đơi: Mắt nhìn thấy hai ảnh của cùng một vật
~ Mắt thị trường: Mắt mắt một gĩc nhìn, vùng nhìn
~ Lồa: Mắt khơng cịn nhìn rõ nữa, mà chỉ cịn cĩ thể nhìn thấy mọi vật lờ mờ,
hơng rõ nét
~ Mù tồn thể: Mắt khơng mắt khả năng nhìn hoặc khơng cĩ mắt bắm sinh
~ Mù màu: Mắt khơng cĩ khả năng phân biệt màu sắc nhất định với mức độ
"khác nhau, phổ biển nhất mủ màu đỏ màu xanh 'Cách phát hiện người cĩ khuyết tật nhìn:
~ Trẻ nhỏ từ 3 thắng đến 3 tuổi: ĐỂ trẻ ngồi trong lịng mẹ, cằm một vật phát sáng (nến, đền) các mắt trẻ 30.50em và đưa đi đưa lại, nễu:
-+ Trẻ nhìn theo vật phát sáng di chuyển là trẻ nhìn bình thường:
+ Trẻ khơng nhìn theo vật phát sáng dĩ chuyển trong 3 ần là trẻ giảm khả năng nhìn
~ Trẻ trên 3 tuổi và người lớn: Đứng cách người được kiểm tra 3 mết, giữ ngơn tay của I bàn tay lên Nồi họ làm như vậy, khi người đố khơng làm giống được cĩ
"nghĩa là họ đã giảm khả năng nhĩn
~ Dùng ánh sáng đèn xem kỹ từng mắt của người giảm khả năng nhìn, gửi đi ‘him chuyên khoa mắt tắt cả những người cĩ những biểu hiện sau:
+ Mắt đỏ và chảy nước mắt nhiều hơn bình thường; ¬> Cĩ màng màu nâu rên lịng trắng;
+ Mit 46 va sưng dọc bir mi:
+ Di tit, tổn thương mắt;
+ Khd gic mge; 08 diém sing trén ling den mit; -+ Mờ hay đục con ngươi mắt
đ) Khuyết tật thẫn kinh, tâm thần
Trang 13+ Khuyếttật hệ thẫn kinh vận động như các dạng ligt cứng, liệt mềm, bại lit "Khuyết tật thần kinh thường đi với các dạng khuyết tật khác như khuyết tật vận động, "nghe, nồi, nhĩ
¬+ Khuyết tật bệ thẫn kinh trung ương như động kinh đổ là những cơn mắt ý
thức ngắn, định hình đột ngột, cĩ khuynh hướng chu kỳ tái phát, khi lên cơn cĩ thể
khơng kiểm sốt được
~ Người khuyết tật tâm thắn là những người cĩ những biểu hiện tim thin khơng binh thường như rỗi loạn nhân cách, các dạng bệnh tâm thẫn hay cịn gọi là những
“người cổ hành ví xa lạ
“Các biểu hiện hay gặp là:
~ Nhức đầu, mắt ngũ, thay đổi tính tình;
~ Vui vẻ bất thường, múa bái, nồi cười ẳm ï hoặc buồn rầu, ủ rõ, khơng nĩi năng
~ Nghe thấy tếng nĩi hay nhìn thấy hình ảnh khơng cĩ rong thực ễ;
~ Tự cho mình cĩ nhiễu ti năng xuất chúng hoặc cho lã cĩ người theo dõi ám "hại mình;
~ Lên cơn kích động hoặc nằm im khơng ăn tống gì
ce) Khuyết tật trí tuệ
"Người khuyết ật trí tu là người khơng cĩ khả năng điều khiển bản thân và xứ ý các vẫn để của riêng mình, hoặc phải được dạy mới biết làm, họ cĩ nhu cầu vẺ sự giám sái, kiểm sốt và chăm sốc cho sức khoŠ của bản thân mình và cần đến sự chăm
sĩc của cộng đồng
“Điển hình của dạng này là trẻ chậm phát triển trí tuệ Trẻ cĩ hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thỉch ứng và loại khuyết tật xuất hiện trước
1Ruổi
Phân loại trẻ chậm phát triển trí tuệ thường dựa vào chỉ số thơng minh 1Q ~ Người cĩ chỉ số (hơng mình từ 75 ~ 100 là người phát tiễn bình thường, ~ Chỉ số thơng mình IQ đưới 75 à người chậm phát tiển trí tuệ Trong đĩ: + Chí số IQ 60 — 74 cĩ thể theo học được các lớp hịa nhập rong trường phổ, thơng
¬+ Chỉ số thơng mính IQ 40 ~ 60 mức độ chậm vừa cĩ thể tham gia học tại các trường chuyên biệt dành cho trẻ chậm phát tiễn tr tệ
-+ Chỉ số thơng mình IQ đưới 40 mức độ chậm phát tiễn tr tuệ nặng cĩ thể học
các kỹ năng tự phục vụ bản thân
“Trẻ chậm phát triển trí tuệ được phân thành các nhĩm nhẹ, vừa, nặng và nghiêm ‘trong Nhém trẻ chậm phát triển trí tuệ nhẹ là đơng nhất chiềm khoảng %5 tổng số trẻ
Trang 14xổ trẻ chậm phát tiễn tr tuệ Nhĩm trẻ chậm phát niễn trí tuệ nặng chiếm khoảng 3%-
.4% tổng số trẻ chậm phát triển trí tuệ Nhĩm trẻ chậm phát triển trí tuệ nghiêm trọng
chiếm khoảng I%-2% tổng số trẻ chậm phát triển trí tuệ
“Các đặc trưng của trẻ chậm phát triển trí tuệ Các đặc trưng phát tiễn chung:
~ Chậm phát triển vận động: trẻ chậm biết lật ngồi, bị vả đi đứng:
~ Chậm biết nĩi hoặc khĩ khăn khi ni;
~ Kếm hiểu biết về các quy luật xã hội căn bản;
~ Khơng ý thức được hậu quả vỀ các hành vĩ của mình; ~ Khỏ khăn khi tự phục vụ: tự ăn uống, vệ sinh cá nhân; - Lãng xăng
"Đặc trưng về cảm giác, tì giác, cĩ 3 biểu hiện au: ~ Chậm chạp, linh hot;
~ Phân biệt mau sắc, dấu hiệu, chỉ tiết sự vật kém; ~ Thiểu tính tích cực trong quan sắt
'Đặc trưng về tư duy:
~ Trẻ phát triển trí uệ chủ yếu là ình thức tơ duy cụ thể, do đĩ trẻ khĩ nhận biết các khá niệm;
~ Tư duy của trẻ thường biểu hiện tính khơng iên tục; ~ Tư duy lơgic kém; Khĩ khăn trong suy nghĩ hợp tình lý: ~ Tư duy trẻ cịn thiểu tính nhận xét phê phần
Đặc trưng về tí nhớ:
~ Chậm hiểu cái mới, quên nhanh cái vừa iếp thu; ~ Quá trình ghỉ nhớ khơng bên vững, khơng đầy đủ;
~ Chỉ ghí nhớ được cái bên ngồi sự vật, khĩ ghỉ nhớ cái bên trong, khái quá "Đặc trưng về chú ý:
~ Khĩ tập trung, để bị phân tín;
~ Khơng tập trung vào chỉ tiết, chỉ tập trung các nét bên ngồi: ~ Kếm bên vũng:
~ Luơn luơn bị phân tán bởi các sự việc nhỏ:
~ Thời gian chú ý của trẻ chậm phát tin trí tuệ kém hơn nhiều trẻ bình thường
#) Khuyết tật khác
'Các khuyết tật khơng nằm trong 5 loại khuyết tật trên như đị hình, di dang, nạn
nhân chất độc da cam, di chứng bệnh phong, hội chứng Down
'Khuyết tật đang cĩ nhiều ý kiến chưa thơng nhất là tự kỷ Tự ky là một rồi loạn
tâm thần nặng, mạn tính với đặc điểm là trẻ mắt khả năng phát triển mỗi quan hệ, khĩ
Trang 15khăn trong việc cư xử với mọi người, chậm phát triển về mặt ngơn ngữ cũng như cĩ những hành vi định hình lặp đi lập hạ
"Tự kỹ cĩ thể nằm trong dạng khuyết tật thứ 4, thứ 5 hoặc thứ 6 Các cơ quan tham gia xây dựng luật và các nghị định, thơng tư thỉ hành luật Người khuyết tật vẫn
“chưa thống nhất quan điểm xếp tự ký vào dạng tật nào Câu lạc bộ Gia đình Trẻ tự kỹ
Hà Nội cho rằng nếu xếp tự kỹ vào khuyết tật thần kinh, tâm thần, hoặc khuyết tật trí tuệ là khơng đúng với bản chất của khuyết tật tự kỷ Mặt khác, trên thực t cĩ rất nhiều trẻ tự kỷ điễn bình, rất khơ khăn trong tương tắc xã hội, nhưng khơng cĩ đầy đủ dẫu "hiệu đặc trưng của thần kinh hay chậm phát triển, nếu xếp tự ký chung với một trong
hai nhĩm này, sẽ rất khĩ khăn và thiếu chính xác khi các hội đồng địa phương xét
cơng nhận khuyết tật cũng như phản hang khuyết tật (các mức nặng, trung bình, nhị) XMột nhân vật nỗi ng trong lịch sử đồng thời là một người tự kỳ là nhà bác học -Albert Eisein Chắc chấn khơng ai cho rằng ơng mắc chứng thần kinh, hay hải hước ‘hon, là chậm phát triển trí uệ! Vì những phân ích rên mà câu lạc bộ đề nghị tự ky được xếp vào dạng khuyết tật khác, nhĩm duy nhất cĩ thể phù hợp tong trưởng hợp
này
* NGƯỜI KHUYÊT TẬT ĐƯỢC CHIA THEO MỨC ĐỘ KHUYET TAT
SAU ĐÂY:
~ Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến khơng thể tự thực hiện việc phục vụ như cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày,
~ Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến khơng thể tự thực hiện
một số việc phục vụ nhu cẫu sinh hoạt cá nhân hàng ngày:
~ Người khuyết tật nh là người khuyết tật cĩ thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
“Xác nhận mức độ khuyết tật
“Theo luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 việc xác nhận mức độ khuyết tật được quí định như sau:
“Điều 15 Trách nhiệm xác định mức độ khuyết tật
1 Việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật
thực hiện
2 Trong các trường hợp sau đây thì việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng giám định y khoa thực hiện:
-) Hội đồng xác định mức độ khuyết tật khơng đưa ra được kết luận về mức độ
khuyết tật;
`) Người khuyết tật hoặc đại diện hợp pháp của người khuyết tật khơng đồng ý với kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật;
Trang 16©) C6 biing chứng xác thực về việc xác định mức độ khuyết tật của Hội đồng "ác định mức độ khuyết tật khơng khách quan, chính xác,
3 Trường hợp đã cĩ kết luận của Hội đồng giám định y khoa về khả năng tự phục vụ, mức độ suy giảm khả năng lao động th việc xác định mức độ khuyết tật theo
quy định của Chính phủ
"Điều l6 Hội đồng xác định mức độ khuyết tật
1 Hội đồng xác định mức độ khuyết tật do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị rắn (sau đây gọi chung là cắp sã) thành lập ` Hội đồng xác định mức độ khuyết tật bao gồm các thành viên sau đây:
a) Chi tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Hội đồng; b) Trạm trưởng trạm y tế cấp xã;
©) Cổng chức cắp xã phụ trách cơng tác lao động, thương bình và xã hội: đ) Người đứng đầu hoặc cắp phố của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên, Hội cựu chiến bình cấp xã:
đ) Người đứng đầu tổ chức của người khuyết tật cấp xã nơi cĩ tổ chức của người khuyết tật
3 Chủ tịch Hội đồng cĩ trách nhiệm tổ chức và chủ ì hoạt động của Hội đồng, Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể Cuộc hợp của Hội đồng chỉ cĩ giá trị khỉ cố ít nhất hai phần ba số (hành viên của Hội đồng tham dự Kết luận của Hội đồng được thơng qua bằng cách biểu quyết theo đa số, trường hợp số phiều ngang nhau thì quyết định theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng Kết luận của Hội đồng được thể hiện
bằng văn bản do Chủ ịch Hội đồng ký
.3, Hội đồng xác định mức độ khuyết tật quyết định độc lập và chịu trách nhiệm
rước pháp luật về tính trung thực trong việc xác định mức độ khuyết tật
5 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội quy định chỉ tết hoạt động của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật
Điều 17 Phương pháp ác định mức độ khuyết tật
1 Việc xác định mức độ khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều 15 của Luật này
được thực hiện bằng phương pháp quan sát trực tiếp người khuyết tật, thơng qua thực
hiện boại động đơn gián phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, sử dụng bộ câu Bởi theo các tiêu chí về tế, xã hội và các phương pháp đơn giản khác để kế luận mức
độ khuyết tật đối với từng người khuyết tật
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh vả Xã hội chủ tả phối hợp với Bộ trưởng Bộ Y ế, Bộ trưởng Bộ Giáo đục và Đảo tạo quy định chỉ tết khoản này
2 Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ trường Bộ Lao động - Thương,
bình và Xã hội quy định chí tiết về việc xác định mức độ khuyết tật đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điễu 15 của Luật này
Trang 17Điều 18 Thủ tục xác định mức độ khuyết tật
1, Khi cĩ nhu cầu xác định mức độ khuyết tật, người khuyết tật hoặc người đại
diện hợp pháp của người khuyết tật gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cắp xã nơi người
"khuyết tật cư trú
2 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn để nghị xác định mức độ khuyết tật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cĩ trách nhiệm triệu tập Hội đồng xác
định mức độ khuyết tật, gửi thơng báo về thời gian xác định mức độ khuyết tật cho
người khuyết tật hoặc người đại diện hợp pháp của họ
3 HOi ding xác định mức độ khuyết tật tổ chức việc xác định mức độ khuyết tật, lập hỗ sơ xác định mức độ khuyết tật và ra kết luận
4, Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngảy cĩ kết luận của Hội đồng xác
định mức độ khuyết tật, Chủ tịch Ủy bạn nhân dân cấp xã niêm yết và thơng báo cơng khai kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật và cấp giấy xác nhận khuyết
dệt
5 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chỉ tết trình tự,
thủ tục, hỗ sơ xác định mức độ khuyếttật quy định tại Điều này Điều 19 Giấy xác nhận khuyết tật
1 Giấy xác nhận khuyết tật cĩ các nội dung cơ bản sau đây:
4) Ho va tên, ngày, thắng, năm sinh, giới tính của người khuyết tật; Ð) Địa chỉ nơi cư trả của người khuyết tật;
©) Dạng khuyết tật;
9) Mức độ khuyết tật
2 Giấy xác nhận khuyết tật cĩ hiệu lực kế từ ngày Chủ tịch Uy ban nhân đân
cắp xã ký
3 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc đổi cắp hại,
thu hồi GiẤy xác nhận khuyết tật
Điều 20 Xác định lại mức độ khuyết tật
1.Việc xác định lại mức độ khuyết tật được thực hiện theo để nghị của người "khuyết tật hoặc người đại điện hợp pháp của người khuyết tật khi cĩ sự kiện làm thay đổi mức độ khuyết tật
2-Trình tự, thủ tục xác định lại mức độ khuyết tật và cấp giấy xác nhận khuyết
tật được thực hiện theo quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này
- Nguyên nhân
.321 Các nguyên nhân chính:
“Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến khuyếttậ mà chủ yêu gồm: ~ Những nguyên nhân do mỗi trường sống:
Trang 18+ Đơi nghèo, suy dinh dưỡng, tật bệnh khơng được phát hiện và chữa tị, phục
hồi chức năng kịp thời
+ Điều kiện ăn ở chặt chội yếu kém, mắt vệ sinh
+ O nhiễm và suy thối mơi trường, thiên ti
-+ Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi dẫn đến nhiễm độc
+ Chấn thương do tai nạn, rủi ro (giao thơng, trong lao động, trong gia đình và tương thể thao) Trong thời bình theo thời gian tỷ lệ người khuyết tật do chiến tranh sẽ
giảm dần thay vào đồ tỷ lệ do tai nạn giao thơng, sỉnh hoại và lao động sẽ ting len
+ Thay đổi chế độ ăn uỗng và hồn cảnh sống
+ Thiếu chăm sĩc trong thời kỳ đầu mang thai và sơ sinh ( thiếu Ơxi, tổn
thương não do ngạt, do trấn thương đầu trong khi sinh, đẻ non, viêm màng não do
bệnh sồi, ho gà, quai bị, thuỷ đậu và viêm phổi sau khỉ sinh)
+ Chiến tranh và bạo lực: Các cuộc chiến đã tạo ra nhiều thương bình và nạn
nhân Tùy từng quốc gia cĩ những chính sách đặc biệt đễ giúp đỡ những người này ~ Những nguyên nhân do xã hội
+ Mù chữ và thiểu thơng tin về các dich vụ y tế sẵn cĩ, do khơng theo đối hay thiếu hiểu biết
-+ Sự bắt lực của y học và khoa học kỹ thuật
+ Cing thẳng và áp lực trong cuộc sống và cơng việc bàng ngày
+ Thái độ của xã hội, đỏ thị hố, dân số gia ting, di cư
-+ Kết hơn trực hệ ( cùng huyết thống) ~ Những nguyên nhân bằm sinh + Di truyền, dị tật bắm sinh
+ Do gen (lỗi do NST, hội chứng đao)
+ Do ây truyền từ cha mẹ từ trong bào thai (ới Rubella, giang mai, HIV) `2 Mật số nguyên nhân khúc nhưc
-+ Lạm đụng và nghiện rượu, thuốc lá và ma tuý gây nhiễm độc tha nhỉ
-+ Các thử nghiệm khoa học lên thân thể mà khơng cĩ sự đồng ý của nạn nhân 8 Thương ' bệnh truyền tích, 17% nhệm, 29% Các 8= hồn khơng cảnh tính nhiém, 26% Ø Dị tật bẩm, eae —— _|_ sinh, 48% |
`3 Hậu quả của khuyết tật
Trang 19~ 90% trẻ em tàn tật chết sớm, Tỷ ệ mắc bệnh cao ~ Khơng được vú chơi
~ Khơng được học hành Kết quả phân tích cho thấy tỷ số đang đi học phổ thơng
trùnghọc thuẫnớnhĩm NRKT hấp hơn đẳng kso với Người khơng khuy tậtvà kễtquảnày đảng cho cả nam lẫn nữ kh phân ích riêng bai nhĩm Thực tế Người khuyết tật nặng
"khơng được tính đến vì họ khơng cĩ khả năng đi học Biểu để 3.22"
~ Thất nghiệp khơng cĩ thu nhập Tỷ lệ người trưởng thành trong độ tuỗi lao ag (i 18 đến dưới ĩ0 tơi đối với nam và từ I8 đến dưới 55 nổi đối với nữ) đang đi Tâm của NKT rất gần với ý lệ của NKKT, Tại thời điềm khảo sát cĩ khoảng 80% số NKT cũng như NKKT trưởng thành trong độ tuổi ao động hiện đang đi lầm Tuy nhiên, tỷ lệ này
‘trong nhĩm NKTN lại rất thấp và ớ mức dưới 5% Một điểm đáng chú ý khác là khác biệt
giớirắttưrệt giữa NKT và NKKT trong tỉnh trang việc làm: trong khi tỷ lệ nam giới tong độ tuổi lao động cĩ việc làm ở NKKT cao hơn nữ giới thì nam giới cĩ việc làm lại thắp hơn đối "hftsư với nữ giới ưong nhĩm NKT
Biểu đỗ 3.29
*TSChỉ phí kinh tế cơ sống với khuyttặt và kĩ tị ở Việt NanF", Chịu ách nhiệm, uất bản: Viện Nghiên củu Phá tiễn Xã hội, NXD Lao Động, 2013
Trang 20KỈU quả phân tích s liệu cho thấy gn như tất cá những người đang đi làm, gằm cả NKT và NKKT, được nhận lương cho cơng việc của mình Nhìn chung, NKT cĩ
mức lương thing thấp hơn so với NKKT Khoảng một nứa số NKT cĩ mức lương thắng
trừng bình từ 1.25 triệu đồng trở xuống trong khi khoảng một nữa số NKKT cĩ lương tháng
trng hình vào khoảng 2triệu đồng trở xuỗng Những người cĩ khổ khăn về tự chăm sĩc bản thân và tính giác cĩ mức lương thấp hơn những người khuyết tật dạng khác nhưng những Xhácbiệtnày khơng đáng kẻ sms rg tn te oe noire ve an — a oan — ‘enon =u z3 eas = aimee — Bing ast
- Khĩ cĩ cơ hội lập gia đình Kết quả phân tích từ nghiên cửu này cho thấy
KT gặp nhiều khĩ khăn bơn rong việc kết hơn Tỷ lệ chưa bao giờ kết hơn trong
nhĩm NKT cao hơn nhiễu so với nhĩm NKKT ở tắt cá các nhĩm tuổi Ngược lại, tý lệ
"người gặp trục trặc trong hơn nhân, nhưÌy dị lythânhay gĩa.cũng cao hơn trong nhĩm NKT xo với nhĩm NKKT, đặc biệt ở các nhĩm tổi lớn hơn =~ si my ont mal = ou vow on pat mm st : ane = sar} iat sl Hee es = Wel zoz | sosm | soa | sos | cor Biểu đồ 412”
~ Ít được hưởng các dịch vụ cộng đồng và hịa nhập xã hội
- Bị khinh rẻ, coi thường
T7 “CN phí kính tế của sống với khuyết tật và Mì tị ở Việt Nam”, Chịu trách nhiệm uất bản: Viện Nghiên cứu Phát tiễn Xã hội, NXB Lao Động, 2013
Trang 21-32 Hậu quả đổi với gia đnh người huyết tật
~ Người khuyết tật khơng tham gia được vào các hoạt động của gia đỉnh,
~ Người khuyết tật khơng hoặc rất t tham gia vào các hoại động lao động sản suit
~ Gia đình phải đầu tư thời gian đễ giúp đỡ
~ Gia đình phải tốn kém kinh phí chữa trị bệnh tật Đúng như dự đốn, NKT cĩ se khỏe kêm hơn như đã thấy ở các phẫn trên và do 48 họ phải chỉ trả nhiễu hơn cho việc chẳm se sức khỏe của bản thân Bảng điều tra sau mơ tả chỉ phí trung bình đầu
người cho việc điều trị nội trú trong vịng 12 thing qua, điều trị ngoại trú trong vịng 3
thắng qua va tự điều ơị rong vịng 3 tháng qua của NKTN, NKT và NKKT Điều tị "ngoại trú tốn kém hơn nhiễu so với tự điều tị và điều tỉ nội trú lại tốn kém hơn nhiều so với điều tị ngoại tr Tính trung bình những NKKT, NKT và NKTN phải điều tị nội trổ đã phải trà lần lượt à 52, 6,6 và 13,4 triệu đồng cho mỗi người trong vịng 12 thắng qua Chỉ phí bình quản đầu người cho iệc điều ị ngoại tr trong nhĩm NKKT, "NKT và NKTN lẫn lượt 8 0.9, 1,3 va 1,9 triệu đồng tong 3 thắng qua, hay 3.6, 44 và 7,5 wigu ding tong 12 tháng qua Néu giáđịnhrẳng chỉphí trong 3théng qua bing % chi ‘phitrong 12 thing qua Cin theo gi dinh nay, chi ph tự điều t trong nhĩm NKKT, NKT và NKTN lần lượt là I.3, 2,3 và3,8triệu đồng trong 12 tháng qua Việc NKT và đặc biệlà 'NKTN sử dụng dịch vụ điều ị nội trú nhiễu hơn và phải trả nhiễu chỉ phí hơn cho thấy họ
hải chịu gánh nặng tài chính trong việc chăm sĩc sức khỏe lớn hơn so với NKKT Trong hững người cĩ nhủ cầu châm sĩc sức khơ, ví dụ hoặc là điễutrịnội trú, điều tị ngoại trí, tw dit te ho kắtbợp nhiều phương thúc, NKKT, NKT, và NKTN phải tả trong bình lẫn
lượt 3,1,6.0 và 10,3 triệu đồng mỗi người trong vịng 12 thing qua cho việc chăm sĩc sức "khỏe Những kết quả này một lần nữa cho thấy bức tranh về gánh nặng tài chính về chăm, sĩc sức khỏe trong nhĩm người khuyết tật là tương đối cao
~ Bị xã hội đềm pha, kì tị
~ Suy sụp về kinh tỄ và ỉnh thẫn Thu nhập hộ gia đìnhvà mức độ khuyết tật cĩ “mối quan hệ nghịch chiều: NKT sống trong các hộ gia đình nghèo hơn so với NKKT và
NKTN sống trong các bộ nghèo nhất
Bức tranh tương tự về mỗi quan hệ giữa khuyết tật và nghèo đĩi cũng được thấy
ð khi sử dụng cách phân loại hộ nghèo và hộ cận nghèo mới nhất đành cho giai đoạn “2011-2015 của Chính phủ theo Quyết định số 09/201/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ `ký ngày 30 tháng năm 2011 Theo cách phản loại mới này của Chính phủ, hiệneĩ 8% NKT khu vực nơng thơn sống tong các bộ nghèo trong khitỷlệ này trong nhĩm NKKT chỉlà 3,58 TY If my trong nhĩm NKTN sống ở khu vực sơng thânlêntới 20%
Trang 22- Người khuyết tật khơng làm ra của cải đi với xã hội, xã hội phải đầu tr của cải cho người khuyết tậc
~ Những người lành phái chăm sĩc cho người khuyết tật
~ Ảnh hưởng đến an nình chính tr xã hội
~ Ảnh hưởng đến sự phát triển chung của xã hội, đến chất lượng cuộc sống ~ Là gánh nặng của xã hội Chỉ phí cĩ in quan đến khuyết tật ở Việt Nam là đáng kễ, vào khoảng 8,8-9,5% thụ nhập hàng năm của bộ gia định (3.991-4,343 iệu đồng hay 200-318 USD) Các con số này thắp hơn một chút so với uức lượng 11.5% thủ nhập cđa hộ gia đình đo Mont vi Cường (2011) thực hiện đựa trên số iệu điều trả mức sống dân cư năm 2006 (VHLSS) [46] Nghiên cứu ở Tamil Nadu, An Độ cho
thấy chỉ phí trung bình của khuyết tật là trên 99% và tương đương hai đến ba lần tốn
thất về khả năng sản xuất do dĩnh dưỡng nghèo nàn Zaidi và Burchardt (2008) tim ra chỉ phí thêm của khuyết tật tại Anh vào khoảng từ 11% đến 694: thu nhập Saunders
(2006) chỉ ra rằng chỉ phí cĩ liên quan đến khuyết tật ở Ausnlia tương ứng với 29% của thu nhập đã được chuẳn hĩa mặc đù thang đo nay ting 37% so véi thang đo khác (6 vé thực tế hơn) về khuyết tặ Báo cáo của Culinan và cộng sự ước tính Chỉ phí
kinh tế cĩ liên quan đến khuyết tật tại Ai Len khoảng 30.3% tới 32,7% của thu nhập
trùng bình một ruin
Chỉ phí cỏ liên quan đến khuyết tật ở Việt Nam ảnh hưởng nhiều bởi loại khuyẾt tậ Dạng khuyết tật cĩ khĩ khăn trong giao tiếp cĩ kết quá chỉ phí cao nhất (11,018-14,997 twigu dng) Zaidi và Burchardt (2003) 43 chi ra ring những người
khơng được hưởng trợ cấp đo khiếm khuyết vận động, khá năng tự lập bị hạn chế, cĩ
vẫn để về sức khỏe tâm thẫn và khĩ khăn trong việc cằm nắm là những người cĩ mức
chỉ phí thêm đáng kể nhất Những người được hướng trợ cắp do khả năng tự lập bị hạn
chế và khiểm khuyết vặn động cĩ chỉ phí thêm cao hơn bản các nhĩm khác
Mỗi quan hệ chẳng chất giữa khuyết tật, kỳ thị và nghèo đổi và chứng mình ing tn tại vịng trịn tác động qua li giữa khuyết tt, kỳ hị và nghèo đổi địi hỏi cân số sự chung ty của Nhà nước của cộng đồng và bản thân sự cổ gắng của người khuyết
đt
.4 Những khĩ khăn của người khuyết tật trong hịa nhập cộng đồng
'Người khuyết tật luơn phải chịu đựng những tác động tiêu cực tử tình trạng khuyết tật của bản thân lên nhiều khía cạnh đời sống Những khía cạnh tác động đĩ
rất đa dạng phong phú 4.1 Những khĩ khăn từ bản thân người khuyết tật l
Yề mặt tâm lý, xã hội người khuyết tật thường phi đương đầu với các vẫn 8 sau!
vtanoch Lime and Richa F.Antonak (205), Prchosocal Adapation to Chronic inst and Disab: A Primer for Counselors, Jour of Counseling & Development, Volume £3
Trang 23- Sự căng thẳng: Mỗi cá nhân mang bệnh mãn tính hay khuyết tật đều phải
đối mặt với sự tăng dẫn về tần suất và mức độ của những tình huồng gây căng thing (Falvo, 1999; Horowitz, 1986)
“Sự căng thẳng của người khuyết tật xuất phát ừ những tình buồng khĩ khăn
mà họ phải trải qua hàng ngày mà hàm chứa trong đĩ những nỗi lo lắng, băn khoăn
và:
+ Tình trạng sức khỏe của bản thân (Sức khỏe của tơi cĩ ngày càng yếu đi khơng? )
+ Hình ảnh vẹn tồn cúa cơ thể (Cơ thể thiếu đi đơi chân cĩ khiến mọi người
nhìn tối với con mắt soi mới, thương bại khơag?) Đặc biệt với những người mới
"khuyết tật cĩ thể do bệnh tật, tai nan, sy mắt mát một bộ phận cơ thể dẫn đến một
khủng hoảng trằm trọng rất khĩ chấp nhận và thích ứng Họ khĩ cĩ thể quen thuộc được với sự thiếu hụt một bộ phận nào đĩ trên cơ thể, tự cảm thấy đau đớn và dẫn
ặt vì mắt mát này, dẫn đến những thái độ và hin vi iêu cực
+ Khả năng sống độc lập, tự chủ tong các tỉnh huồng khác nhau (Liệu tơi
cĩ tự nuơi sống được mình khơng? Tơi cĩ thể tự đến rạp hát mà khơng cần ai giúp
khơng?)
+ Kha năng hồn thiện những vai trị gia đỉnh, xã hội và nghề nghiệp theo ki 'vọng của bản thắn, gia đình và xã hội (Liệu tơi cĩ thể xin được cơng việc tương
“xứng với bằng cắp của mình khơng?
~ Sự biến đối hay thiểu hụt trong hình ảnh cơ thể Hình ảnh cơ thể là những ghi nhận trong tiềm thức của mỗi cá nhân về cơ thể minh (Schilder, 1950) N6 phat triển từ ừ và phân chiếu kết quả cĩ được tử hoạt động của các giác quan (ví đụ: thị giác, thính giác, cảm giác vận động) thơng qua sự tương tác, giao tiếp với mọi “gười và với mơi trường xung quanh Cụ thể, những người xung quanh cĩ thái độ hay quan điểm như thế nào về cơ thể người khuyết tật, họ tiếp nhận bình thường "hay cĩ những phần ứng khác lạ như nhìn chẳm chẩm, xì xào bàn tấn, trêu chộc 'Bén cạnh đĩ, khi tham gia các hoạt động trong mơi trường xung quanh, người
"khuyết tật cũng hình thành nên hình ảnh bản thân mình, chẳng hạn người khuyết tật vận động qua tiếp xúc với mơi trưởng tự nhiên như làm việc trên đồng ruộng sẽ:
cảm nhận rõ rật về những khĩ khăn của cơ thể khi đi lại, vận động Do ảnh hưởng “của bệnh tật hay khuyết tật, ngoại hình cũng như một số chức năng của các cá nhân
bị ảnh hưởng, khiến cho bọ gặp khĩ khăn và trải nghiệm sự kì thị, phân biệt đối xử
sẽ làm thay đổi hay thậm chí bĩp méo hình ảnh về cơ thể của họ cũng như ảnh "hưởng tới sự tự nhận thức về bản thân (Bramble&Cukr, 1998; Falvo, 1999) Nếu
người khuyết tật cĩ thể thích nghỉ về mặt tâm lý xã hội với những thay đổi hoặc
vấn để về thể chất và cảm giác thì họ cĩ thể hịa nhập xã hội tốt hơn Những thích
Trang 24nghỉ thất bại, ngược lại cĩ thé dẫn đến các triệu chứng tâm thần như sự lo lắng và
tuyệt vọng kéo đài, nỗi đau tâm lý, sự mệt mỏi kinh niên, sự thu hẹp quan hệ xã hội
và sự nhận thức méo mĩ (Livnch & Antonak, 1997)
- Nhận thức tiêu cực vẻ bản thân Sự tự nhận thức của một cá nhân và ý thức về tính cách bản thân đều cĩ liên kết với hình ảnh cơ thể và được xem là cĩ nguồn gốc xã hội (Bramble & Cukr, 1998; MeDaniel, 1976) Trong quá trình
tương tắc xã hội, khi người khuyết tật tiếp xúc và nhận biết được thái độ kì thị hay
những hành vi phân biệt đổi xử của người xung quanh xuất phát từ sự khác biệt bên "ngồi của họ, người khuyết tật cĩ thể đánh mắt ý thức vỀ con người thực sự của mình, khiến cho họ hồi nghĩ về giá trị bản thân, tự nhìn nhận ban thin thơng qua ình thể bên ngồi thay vì nhân cách bên trong Chính bởi vậy, cĩ thể dẫn đến sự xổ mồn lịng tự trọng bản thân và cĩ thái độ tiêu cực trong gặp gỡ, tiếp xúc mọi
người
~ Sự gia tăng dấu hiệu bệnh tật Những phân ứng tiêu cực lập lại và định kiến của xã hội thể hiện trong tương tắc xã hội đã khiến cho những dấu hiệu bệnh của những người bệnh mãn tính và khuyết tật cĩ xu hướng trằm trọng hom (Corrigan,
2000; Falvo, 1999) Dưới những ảnh hưởng tất yếu của tình trạng khuyết tật (suy
giảm sức khỏe, khĩ khăn trong thực hiện các chức năng xã hội ), bản thân người khuyết tật và cộng đồng cĩ những nhìn nhận khác biệt về tiêu chuẩn và kỷ vọng xã hội với người khuyết tật, cho rằng họ khơng thể đáp ứng những tiêu chuẳn và kì vong thơng thường trong vai rồ học sinh, sinh viên, người lao động, người vợ, "người chồng, Điều này dẫn đến sự kì thị và phân biệt đối xử trong xã hội, khiến cho người khuyết tật gặp phải ngày càng nhiều căng thẳng trong cuộc sống, dẫn tới
sự sụt giảm lịng tự trọng, sự thu hẹp tương tác xã hội, và gián tiếp ảnh hưởng tới cơ
hội và khả năng họ tiếp xức với mơi trường bên ngồi bao gằm việc tham gia tri
liệu và phục hồi chức năng trong các cơ sở dịch vụ cẩn thiết (Falvo, 1999; B.A
`Wrighi, 1983) Chính điều này khiến cho việc chăm sĩc sức khe của người khuyết tậtbị hạn chế, ảnh hưởng tới sức khỏe của họ
~ Sự bất nỗi, hay thay đổi và khơng thể dự đốn trước Irong tính cách Mặc
dù tiển trình của một vài bệnh mãn tính và khuyết tật là khá ổn định và cĩ thể dự đốn được (ví dục bại não), hầu bết các dạng khuyết tật được coi là khơng ổn định
.và khĩ đốn định (ví dụ: chứng động kinh ở nhiều người mắc khuyết tật tâm thần)
Nồi cách khác, trung suốt quá trình đài, nh trọng sức khĩ của người khuyết tật thường xen kế những kỳ tăng nặng và thuyên giảm, những biển chứng khơng thể
đốn tước được, ảnh hưởng tới sự trải nghiệm của đau đớn và mắt mất trong ý
thức, khiến cho người khuyết tật dễ rơi vào trạng thái bắt ổn trong tính cách và
Trang 25~ Sự suy giảm chất lượng cuộc sống Do ảnh hưởng của bệnh tật, đặc biệt là "bệnh mãn tính và những suy giảm do khuyết tật, chất lượng cuộc sống của người
"khuyết tật bị ảnh hưởng Chất lượng cuộc sống cĩ thể kể đến những phạm vi chức ining (1) bén trong con người, bao hàm sức khỏe, sự hài lịng về cuộc sống, về tình
trạng sức khỏe bản thân; (I) giữa mỗi quan bệ của cơn người với con người, thể hiện rong cuộc sống gia định, họat động xã hội và (II) bên ngồi con người như việc nhà, cơng việc Chất lượng cuộc sống cĩ liên kết chặt chẽ với sự tự nhận thức của các cá nhân về hình ảnh cơ thể, với những mắt mát và đau buỗn mà mỗi cá
nhân phải gánh chịu do ảnh hưởng của bệnh tật hay do những kì thị và phân biệt
đối xử mà họ trải qua trong cuộc sống của mình
Sau đây là các kết quả chính:
'NKT cĩ điểm số kỳ thị cao hơn và cĩ nguy cơ bị kỷ thị ở mức độ cao hơn
1,78 lần so với NKKT
Điểm số kỷ thị tăng theo mức độ khĩ khăn ở tắt cả các dạng khuyết tật Những người cỏ khĩ khăn về giao tiếp, ghỉ nhớ và tự chăm sĩc bản thân cĩ tỷ lệ bị kỳ thị cao hơn những người cĩ khĩ khăn khác
Người ft tuổi hơn chịu đựng sự kỳ thị ở mức độ cao nhiễu hơn và cĩ điểm
số kỷ thị cao hơn so với người nhiều tuổi hơn
"Nhĩm giàu nhất cĩ điểm số ky thị thấp hơn nhơm nghèo nhất
'NKT sống ở vùng đơ thị cĩ xu hướng cĩ điểm số kỳ thị cao hơn so với NKT sống ở khu vực nơng thơn Giới tính và cơng việc khơng tương quan với điểm số kỷ thị cũng như mức độ kỳ thị cao
4.2 Những khĩ khăn của người khuyết tật khi hịa nhập cộng đồng
4.2.1 Hoe tip
“Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa của Liên Hiệp Quốc 90% trẻ em "khuyết tật ở các nước đang phát triển khơng được đưa đến trường Quỹ Nhỉ đồng Liên "Hiệp Quốc thì cho biết 40% số thanh niên đường phổ là trẻ khuyết tật
‘Vé trình độ học vin nghiên cứu của Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên "Hiệp Quốc (UNDP) thực hiện năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết ở người trưởng thành "bị khuyết tật trên tồn cầu lä dưới 3%, ở phụ nữ khuyết tật chỉ 1% Ở những nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), sinh viên khuyết tật cĩ trình độ
cao vẫn chưa nhiều mặc đà con số này đang cĩ xu hướng tăng,
‘Theo BA Lao đồng Thương binh và Xã bội Việt Nam, tinh độ học vẫn của "người khuyết tật ở Việt Nam rất thấp 41% số người khuyết tật chỉ biết đọc biết viết, 19.5% học bất cắp một, 2,75% cĩ trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng chỉ học
inghé, vi ft hon 0.1% cổ bằng đại học hoặc cao đắng Nhin chung, chỉ cĩ khoảng 3%: được đảo tạo nghề chuyên mơn (Bộ LĐTBXH, 2005)
Trang 26
"Nguyên nhân dẫn đến khĩ khăn trong hịa nhập bọc ập:
~ Ty thin người khuyết tật Với sự giới hạn của mình, đặc biệt là ở người
khuyết tật về trí tuệ hoặc cơ quan thu nhận cảm giác (khiểm thính, khiếm thị) khả năng
tiếp thụ trì thức là khá khĩ khăn, khuyết tật vận động thì bị ánh hưởng ít hơn
~ Rào cản xã hội: Người khuyết tật cần một hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp
với đặc điểm khiếm khuyết của mình - điểu này đơi khi yêu cầu đầu tư v cơ sở vật
chất nhiều hơn so với giáo dục thơng thường, do đĩ nêu sự hỗ r tử phía chính quyền,
cơ quan giáo đục và bản thân gia đình khơng tốt, việc duy trì học tập tiếp lên cao hẳu
như là bắt khả tí 422 Việc làm
Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tễ (ILO-Intemadional Labour Organization) 6 khodng 386 tigu người trê thế giới trong độ tuổi lao động bị khuyết
dật Tỷ lệ thất nghiệp của người khuyết tật ở một số quốc gia ên đến hơn 80% Năm:
2004, cuộc điều tra ở Hoa Kỳ cho thấy chỉ cĩ 35% người khuyết tật rong độ tuổi lao động đang cĩ việc làm (mặc dù con số này cũng đã khổ tốt so với các nước khác),
trong khi đĩ 78% người khơng khuyết tật trong độ tuổi lao động cĩ việc làm
Hai phần ba trong số người khuyết tật thất nghiệp ni rằng họ muốn làm việc nhưng khơng thể tìm được việc
"Nguyên nhân dẫn đến khỏ khăn trong hỏa nhập việc làm:
~ Tự thân người khuyết tậc khĩ khăn trong bọc tập ảnh hưởng rực tiếp đến khả
năng xin việc, trình độ học vin chung của người khuyết ật thắp hơn tương đối so với
cơng đồng Ngồi ra một số cơng việc cĩ những yêu cầu mả người khuyết tật khĩ thực
hiện tốt được
~ Rào cả xã hội: Thơng thường người sử dụng lao động cho rằng người khuyết tật khơng thể làm việc đây là rào cán xã hội ngăn người khuyết tật kiếm được việc làm Nghiên cứu của Đại hoc Rutgers năm 2003 cho biết 1⁄3 số người sử dụng lao động
được khảo sắt cho rằng, người khuyết ật cĩ thể khơng cĩ hiệu quả thục hiện cơng việc
theo yêu cầu nhiệm vụ Lý đo phổ biển nhất cho việc khơng thuê người khuyết tậ là
‘su sq hai phải đầu tư các thiết bị tốn kém
.42.3, Hơn nhân
'Nhiễu người khuyết tật gặp nhiễu cản trở trong tìm kiếm hạnh phúc lửa đơi
"Người khuyết tật khĩ lập gia đình hơn người bình thường Sự khĩ khăn trong hơn nhân thậm chí được thể hiện cả tong giới ính, và như thưởng lệ phụ nữ vẫn là người chịu thiệt thơi nhiều hơn; cùng bị khuyết ật nhưng nam giới cĩ khả năng lập gia đỉnh cao hơn nữ giới nhiều, theo một báo cáo của Viện Nghiên cửu phát triển xã hội (ISDS)
Trang 27+6 Thi Binh ¢6 dé 70% người khuyết tật nam 15 tuổi rở lên kết hơn, trong
"khi tý lệ này ở nữ chí khoảng 20%, tính ra mức chênh lệch là hơn 3 lẳn
+ Tai Quảng Nam, Đà Nẵng cĩ mức chênh lệch vẻ tỷ lệ người khuyết tật khơng
ếchơn khá lớn (59% là nữ, 33% là nam);
-+ Đằng Nai tỷ lệ người khuyếttậ khơng kết hơn (nữ 66%, nam 51%) ~ Khảo sát những người đã kết hơn ở Thái Bình cịn cho thấy:
-+ 38% cho rằng khĩ đảm bảo được điều kiện sống cho gia đỉnh; -+30% cảm thấy nuơi con rất vất và và 10% sinh con bi ditt him sinh;
¬+ 8% khơng hài ng vớ đời sống inh duc;
+39 thiếu sự thơng cảm và khuyến khích từ vợ hoặc chồng
¬+ Nhĩm người khuyết tật do chất độc màn da cam và bằm sinh khĩ kết hơn hơn nhiều nhĩm khuyết tật vì các nguyên nhân khác,
"Những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế tiến tới hơn nhân của người khuyết tật ~ Rào cản tự thân người khuyết tật, Người khuyết tật cũng thường cĩ mặc cảm “mình làm khổ người yêu với suy nghĩ si lẫm kiểu như đảng ra anh (c6) Ấy sẽ bạnh
"phúc hơn nếu yêu và lấy người lành lặn; Jo sợ về di truyén, khả năng chăm sĩc con cái
yếu kém và khơ khăn sau này do bệnh nặng thêm, kinh tế khĩ khăn, xấu hỗ với xã hội cơng đồng khơng thơng cảm với tỉnh trạng khuyết tật của họ (32 ~ 50%): gia đình
khơng ủng hộ (8,2 ~ 21,4%)
~Rào cân xã hội:
-+ Theo nguyên lý chung thi con người cĩ xu hướng lựa chọn bạn đời cĩ bộ gien
tt, đo vậy người khuyết tật thường bị cho là lựa chọn “dưới tiêu chuẩn", bằng chứng là 17% người được hối ở Thái Bình, l6% ở Quảng Nam - Đà Nẵng và 25% ở Đồng
"Nai cịn cĩ ý nghĩ rằng người khuyết tật chỉ nên kết hơn với người khuyết tật - một ‘quan diém thé hiện sự phân biệt đối xử hết sức rõ ràng
-+ Thứ nữa nếu một người lành lặn yêu người khuyết tậ, gia đình - đặc biệt là
bố mẹ của người khơng khuyết tật thường phán đối vì ho sợ rằng nếu lấy con họ sẽ
khổ
-+ Dự luận xã hội nĩi chung cĩ cách nhìn phiến diện, dự luận cho rằng sẽ là đơi
.đủa lệch nêu như một cơ gái khỏe mạnh lầy một chàng trai khuyết tật (hoặc ngược lại) _và nghĩ rằng họ đến với nhau vì một lý do khác chứ khơng phải tình yêu
.42.4 Kỷ thÿPhân biệt đối xứ
(Cin trở lớn nhất với người khuyếttậ là kỳ thị, nĩ là rào cản vơ hình nhưng nĩ cĩ thể đầy người khuyết tật ra bên lễ của cuộc sống
Kj thj khơng phải là vấn để thuộc vật chất, của khoa học kỹ thuật - nĩ là vấn đề
Trang 28“Sự phân biệt đối xử của cộng đồng là nguyên nhân chính căn trở người khuyết tật cĩ cuộc sống tốt đẹp Kỳ thị là vấn đề thường xây ra với nhĩm thiểu số và mang
một số đặc điểm bị cho là bắt lợi Người ta bắt gặp thái độ đĩ với nhĩm người mic
HIV, những người đồng tính luyễn tội nhân sau khi ra tủ Người khuyết tật cũng
khơng tránh khỏi và điểu đĩ cảng lam họ khĩ khăn hơn để cĩ được cuộc sống bình thường Nghiên cứu của Eming Goffman (1963) đã miễu tả ba loại kỳ thị (Diserimination) ~ Sự ghế sợ về cơ thể tức là những kỹ thị iền quan đến những bin dạng thể chấp
~ Nhược điểm về tính cách của một cá nhân chẳng hạn như một người bị coi là thiểu ý chí nu cĩ những đam m khơng bình thường hoặc khơng trung thực;
~ Kỷ thị bộ lạc tức là kỳ thị về sắc tộc, quốc tịch hoặc tơn giáo hoặc là việc tham
gia một tổ chức xã hội bị khinh niệt Trong lịch sử phát iển của xã hội lồi người sự kỷ thì đã để lại những vết nhơ như sự kiện Đức Quốc xã tiêu diệt người khuyết tật
Đức quốc xã khơng chỉ là thâm họa đối với người Do Thái, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa tồn trị và lịng ham muốn tạo ra một dân tộc thượng đẳng đã đưa đây họ đến những tư tưởng và hành vi được xếp vào loại khơng khiếp nhất trong lịch sử
lồi người Đức Quốc xã nắm lẫy ý tưởng từ học thuyết chọn lọc tự nhiên cia Charles "Darvin, đc biệt là ý tưởng về sự sống sĩ của cá thể cĩ khả năng thch nghỉ nhất trong vương quốc của lồi vật để đem áp dụng máy mĩc vào xã hội lồi người
“Theo đĩ thì họ cho rẳng việc để những người khuyết tật sống và sinh con làm căn ở tốc độ của quấ tình tiến bộ, tếp tục duy tì sự yêu kém của chủng tộc, hay nổi cách khác tiêu điệt người khuyết tật sẽ giúp lồi người mau đạt được cuộc sống sung
túc hơn
"Hành động Tả (Acon T4) là tên của kế hoạch do Kavl Brandl- bác sỉ riêng của -Adolf Hier cằm đầu nhẫm loại bỏ người khuyết tật về thể chất cũng như tỉnh thần (rong đơ cĩ bệnh nhân tâm thần, người thiểu năng tr tệ, người đồng tính luyến i - cần lưu ý rằng ở thời điểm đơ đồng tinh luyễn ái vẫn bị coi là bệnh và là một bắt
thưởng thuộc tâm lý ) Trong chương trình này, các nạn nhân bị giết bằng cách tiêm
thuốc độc hoặc bing phun hoi ngạt carbon monoxide Theo ước tính cĩ khoảng 275
ngàn người khuyết tật đã bị giết chết
(Cong trình của Parker và Agleton (2003) đã oi kỷ thị là một quá tình xã hội,
sản sinh và tất sản sinh ra những mỗi quan hệ về quyển lực và sự kiểm sốt Họ cũng
nghiên cứu kỹ thị được sử dụng như thể nào để biến sự khác biệt thành sự bắt bình đẳng, giáp một số nhĩm người hạ thấp giá tr của những nhĩm khác dựa trên những,
Trang 29“Theo đĩ tình trạng khuyếttậ cĩ thể dẫn đến kỹ thị loại thứ nhất (sự ghê sợ về
"biển dạng cơ thể), tuy nhiên, một số dạng khuyết tật cũng cĩ thể dẫn đến kỷ thị loại
thứ hải
[Nam 2007 được sự tài trợ của Quy Ford, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội
(ISDS) đã tiền hành khảo sát 4 tỉnh thành ở Việt Nam và đưa ra một vài con số thống,
Xê sau đây về quan điểm của cộng đồng về người khuyết tật - qua đĩ cbo thấy sự phân iệt đối xứ là lớn như thể nào, các con số biễn thiên do sự khác biệt giữa các tính
“Thái độ của cộng đồng với người khuyết tật ‘Tile quan điểm đồng ý:
Đảng thương 98% đến 99% Người khuyết tộ là người ÿ lại 18% dén 32% Người khuyết tật khơng thể cĩ cuộc sống bình
tàng 40% dén 59.4%
"Người khuyết tật bị như vậy là do số phận “563 đến 65%
Người khuyết tật đáng phải gánh chịu số kiếp
như vậy vì họ phải trả giá cho việ làm xấu xa ở kiếp 14% dn 21% trước
"Gặp phải người khuyết tật là gặp vận đen 17%
Phân biệt đổi it bai chinh gia dinh minh (dya ten việc đặt câu bơi với những người quen biết người khuyết tật lý do là người trong gia đình sẽ khơng nĩi thật về "hành vi phân biệt đối xử của chính họ);
‘Thai độ của gia đình đối với người khuyết tật
(qua những người quen biết đối với người khuyết —— Tilệ% quan diém
TậU,
Trang 30“Theo một nghiên cứu của nước Anh, người khuyết tật cĩ nhiễu khả năng à nạn
nhân của bạo hành hoặc hãm hiếp, và ít cĩ khả năng hơn được cảnh sát can thiệp, bảo
vệ pháp lý hoặc chăm sĩc phịng ngửa
"Nghiên cứu khác cho thấy rằng bạo hành đổi với trẻ em khuyết tật xảy ra hàng
năm cao hơn ít nhất là 1,7 lần so với những trẻ cĩ cùng vị thế nhưng khơng khuyết tật
"hụ nữ và các trẻ gái khuyết tật đặc iệt dễ bị tổn thương, lạm dụng
XMột cuộc khảo sát nhỏ trong năm 2004 tại Orissa, Ấn Độ, cho thấy rằng hẳu như tắt cả phụ nữ và các trẻ gấi khuyết tật từng bị đảnh ở nhà, 25%: phụ nữt khuyết tật
trí tuệbị hiếp dâm và 6% bị buộc làm mắt khả năng sinh đề bằng vũ lực
[Nhu vậy người khuyết tật nĩi chung dễ trở thành đối tượng của bạo lực hơn, cả
_về mặt thể xác lẫn tỉnh thần
4.26 Đời sống
WHO va WB (World Bank) đã tiến hành nghiên cứu chung và đánh giá tổng
quan về hiện trạng người khuyết tật rên thể giới
“Theo nghiên cứu này, khoảng 20% trong tổng số người khuyết tật trên thế giới đang đứng trước các khĩ khăn nghiềm trong trong cuộc sống hàng ngày Rắt it nước
trên thể giới cĩ các cơ chế thích hợp để đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật Người
khuyết tật bị phân biệt đối xử, thiếu sự chăm sĩc y tế và các dịch vụ phục hỗi chức năng, khé tiếp cận các phương tiện vận tải, nhà ở, và cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng
"Người khuyết tật khĩ khăn gắp 2 lẫn người bình thường trong việc tỉm được hân viên tế cĩ thễ đáp ứng các nhu cầu chăm sĩc sức khỏe, trong khí cĩ nguy cơ bị phủ nhận các nhu cầu chấm sĩc sức khoŠ cao gắp 3 lẫn người bình thường, Ở các nước thu nhập thấp, chỉ phí y tễ người khuyết tật phải trả cao hơn 50% so với người bình
thường
LỞ các nước phát triển thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), tý ệ người khuyẾt tật cĩ việ làm chỉ đạt 44% so với tỷ lệ 25%: của người khơng khuyết (ậC VI vậy, người khuyết tt thường cĩ trình độ giáo dục thấp, sức khoẻ yếu, ít cĩ các cơ hội kinh ế và tỷ lệ nghèo khổ rất cao Trẻ em bị khuyết tật ít được đến trường hơn
và tỷ lệ theo học của của những trẻ này thấp hơn so với trẻ em bình thường
5 Chăm sĩc người khuyết tật đựa vào cộng đồng
“Chăm sĩc người khuyết tật là trách nhiệm của cả cộng đồng Điều này vừa cĩ tác dụng hỗ trợ người khuyết tật vả gia đỉnh họ nâng cao, cải thiện chất lượng cuộc
sống của chính họ và gia đình bọ, vừa nâng cao chất lượng cuộc sống của tồn xã bội, của quốc gia đồng thời cũng thể hiện ý nghĩa nhân đạo, nhân vẫn lớn
“Trước hết, các cắp, các ngành, cơ quan, đơn vị, tổ chức đồn thể cằn đẩy mạnh
cơng tác tuyên truyền Luật Người khuyết tật nhằm nắng cao nhận thức của cộng đồng
Trang 31«din cu trong việc quan tâm, trợ giúp người khuyết tật Thực hiện đầy đủ chế độ trợ cấp
xã hội thưởng xuyên theo quy định của Nhà nước cho các đối tượng bảo trợ xã hội
«im bio khơng bỏ sốt người khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cắp HỖ trợ châm sĩc sức khoẻ, phát hiện và tạo điều kiện phẫu thuật chỉnh hình sớm cho những người tàn tật
vận động để hồ nhập cộng đồng Đẩy mạnh xã hội hĩa cơng tác chăm sĩc người
khuyết tật thơng qua các hoạt động kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức, nhà háo tâm
‘ang hộ tin, vật chất cho các hoạt động thăm, tặng quà, hỗ trợ khám, chữa bệnh, làm nhà cho người khuyết tậặ Tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tham gia “chương trình xố đối giảm nghèo, chương trình việc làm, tiếp cận các cơng trình cơng
cộng, các phương tiện giao thơng, thơng tin và viễn thơng Cùng với cơng tác từ thiện
cần xây dựng nhiều mơ hình hoạt động hướng đến việc hỗ trợ việc làm cho người
khuyết tật nhất là việc vận động các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kỉnh doanh trên địa
'bàn tạo điễu kiện giúp đỡ để người khuyết tật cĩ thể vào làm việc, giúp họ cĩ thu nhập
Ổn định Tổ chức các hoạt động văn hố, thể thao, vui chơi, giải trí thiết thực, với các hình thức linh hoạt phù hợp, gớp phn ng cao dai sing tinh thin cho ho
“Trong đĩ Luật về người khuyết tật Việt Nam đã chỉ rõ: Điều 5, Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật
1 Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người
"khuyết tật
2 Phịng nga, giảm thiểu khuyết tật him sinh, khuyết tật do ti nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
.3 Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sĩc sức khỏe, giáo dục,
day nghé, việc làm, văn hĩa, th thao, giải tí, tiếp cận cơng trình cơng cộng và cơng
nghệ thơng tin, tham gia giao thơng; ưu tiên thực hiện chính sách báo trợ xã hội và hỗ
'tợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi
-4.Lng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát iển kinh tế ~ẫhội
.5 Tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình phục hồi chức năng; khắc
phục khĩ khăn, sống độc lập và hịa nhập cộng đồng
6 Bio tgo, bồi dưỡng người làm cơng tác tư vắn, chăm sĩc người khuyết tật
7 Khuyén khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật
8 Tạo điều kiện đễ tổ chức của người khuyết tậi, tổ chức vì người khuyết tật hoạt động
9 Khen thưởng cơ quan, chức, cá nhân cỏ thành ích, đồng gĩp trong việc trợ
gip người khuyếttậ -
10 Xử lý nghiêm mình cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ hành vi vi phạm quy định “của Luật này và quy định khắc của pháp loật cĩ liền quan
Trang 32‘Digu 6 XH hGi héa host dng tro gidp người khuyết tật
1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tr, ài trợ, trợ giúp về tài chính, kỹ thuật để thực hiện hoạt động chỉnh hình phục bỗi chức năng, chăm sĩc, giáo đục, .dạy nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật
2 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây đựng cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, chim sĩc, giáo dục, dạy nghề, tạ việc làm hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ khác try stp
người khuyết tật được hưởng chính sách ưu đãi xã hội hỏa theo quy định của pháp
tật
"Điều 7 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân
1 Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cĩ trách
nhiệm chăm sĩc, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của người khuyết tật
3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cĩ trích nhiệm vận
động xã hội trợ giúp người khuyết tật tiếp cận địch vụ xã hội sống hịa nhập cộng đồng; tham gia xây dựng, giám sát thực hiện chính sách, pháp luật và chương trình, để
ấn trợ giúp người khuyết tật
Mọi cá nhân cĩ trách nhiệm tơn trọng, rợ giúp vã giúp đỡ người khuyếttặ
Didu 8 Trách nhiệm của gia đình
1 Gia đình cĩ trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đỉnh nâng,
‘cao nhận thức về vấn để khuyết tật; thực hiện các biện pháp phịng ngửa, giảm thiêu
huyết tật bằm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
3 Gia đình người khuyết tật cĩ trích nhiệm sau đầy: 3) Bảo vệ, nuơi dưỡng, chăm sĩc người khuyết tật;
b) Tạo điểu kiện để người khuyết tật được chăm sĩc sức khĩe và thực hiện quyển, nghĩa vụ của mình;
©) Tơn trọng ý kiến của người khuyết tật trong việc quyết định những vấn để
liên quan đến cuộc sắng của bản thân người khuyếtật và gia đình;
.d) Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này
"Điều 9 TỔ chức của người khuyết tật tổ chức vi người khuyết tật
1 Tổ chức của người khuyết tật là tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động,
theo quy định của pháp luật để đại diện cho quyển, lợi ích hợp pháp của hội viên là
gười khuyết tật, tham gia xây dựng, giám sát thực hiện chính sách, pháp luật đối với
người khuyết tật
3 Tổ chức vì người khuyết ật là tổ chức xã bội được thành lập và hoạt động
theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động trợ giúp người khuyết tật "Điều 10 Quỹ trợ giúp người khuyết tật
Trang 331 Quỹ trợ giấp người khuyết tật là quỹ xã hội tử thiện nhằm huy động nguồn
lực tr giúp người khuyếtật
2 Quỹ trợ giúp người khuyết tật được hình thành từ các nguồn sau đây;
3) Đồng gớp tự nguyện, tà rợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi; b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
©) Các khoản thu hợp pháp khác
3 Qu trợ giúp người khuyết tật được thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật
Điều 13 Thơng tin, truyền thơng, giáo dục
1 Thong tin, truyén thơng, giáo dục về vấn đề khuyết tật nhằm phịng ngừa,
giảm thiểu khuyết tật, nãng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi về vấn đề
"huyết tật chống kỹ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật
` Nội dung thơng tn, truyền thơng, giáo đục về vẫn để khuyết tật bao gồm:
4) Quyền, nghĩa vụ của người khuyết tật,
b) Đường lối, chủ tương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
"người khuyết tật;
©) Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình đổi với người khuyết tật; -đ) Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật và các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu
khuyết tật,
.đ) Chống kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật
3, ThOng tin, truyền thơng, giáo đục về vấn đề khuyết tật phải bảo đảm chính
xác, rõ rằng, thếtthực; phù hợp với tuyễn thống văn hĩa, đạo đức xã hội -4 Trách nhiệm thơng ti, truyền thơng, giáo dục về vấn để khuyết tật:
4) Cơ quan, tổ chức trong phạm vì nhiệm vụ, quyển hạn của mình cĩ trách
nhiệm thơng từ, truyền thơng, giáo dục về vẫn để khuyết tật,
Ð) Ủy bạn nhân dân các cắp cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện cơng tác thơng
tin, truyền thơng, giáo dục về vẫn để khuyết tật cho nhân dân trên địa bản địa phương:
©) Các cơ quan thơng tin đại chúng cĩ trách nhiệm ư tiên về dung lượng, vị tí đăng trên bảo in, báo điện tử; về thời điểm, thời lượng phát sĩng thơng tin, truyền thơng, giáo dục về vấn đề khuyết tật trên đài phát thanh, đái truyền hình theo quy định
của Bộ trưởng Bộ Thơng tìn và Truyền thơng
Điều 1d Những hành vi bị nghiêm cảm
1 Kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật
2 Xiim phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyển, lợi eh hợp pháp “của người khuyết tt
3 Lơi kéo, dụ đỗ hoặc ép buộc người khuyết tật thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật đạo đức xã hội
Trang 344 Lợi dụng người khuyét tt, 18 chức của người khuyết tậ, tổ chức vì người
"khuyết tật, hình ảnh, thơng tin cá nhân, tình trạng của người khuyết tật để trục lợi hoặc
thực hiện hành vi vì phạm pháp luật
5 Người cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng, chăm sĩc người khuyết tật khơng thực
hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ trách nhiệm nuơi đường, chăm sĩc theo quy định
ccủa pháp luật
6 Căn trở quyền kết hơn, quyễn nuơi con của người khuyết tật
7 Gian d6i trong việc xác định mức độ khuyết tật, cắp giấy xác nhận khuyết tật
_ Theo Bộ Y tẾ, hiện nay phương pháp phục hồi chức năng dựa vào cộng
đồng đang được áp dụng nhiều tại các viện, cơ sở y tế bởi nĩ mang lại hiệu quả tích
cực cho người khuyết tật Thực tế, cĩ đến 85% người khuyết tật được phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng
"Trong số các phương pháp phục hồi chức năng thì phục hỗi chức năng dựa vào
cộng đồng đang là phương pháp được thực hiện phổ biển tại các cơ sở y tế Đây là
phương pháp cần bộ y ễ cơ sở, gia đình người tàn tậ được chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức năng, Người tần tật được phát hiện và phục hồi chức năng tại cộng đồng theo
"kỹ thuật thích nghĩ
Hình thức này cĩ tính xã hội hĩa cao, người tàn tật, gia đình người tàn tật, chính
quyền, các tổ chức độn thể đều cĩ tham gia
'Ưu điểm của phương pháp này là kinh phí khơng quá cao, chất lượng phục hỗi
chức năng cao vi đấp ứng nhu cầu hội nhập xã hội của người tàn tật Với những ưu
.điểm ấy, phương pháp phục hồi chức năng cho người khuyết tật dựa vào cộng đồng cĩ
Ý nghĩa Khoa họ, kinh t và nhân văn
Tuy nhiên, đối với những trường hợp khĩ, cẳn kỹ thuật cao thì phương pháp
này vẫn bị hạn chế
PHÂN THỰC HÀNH BÀI 1 Mục tiêu:
Sinh viên biết cách phát hiện các dầu hiệu của khuyết tật 1 Sinh viên phân loại được các dạng tật
2 Sinh viên biết đánh giá mức độ khuyết tật
3 Sinh viên biết giao tiếp với người khuyết tậ, phân tích và đánh giá được những khĩ khăn của người khuyết tật trong hịa nhập cộng đồng
Yeu clu:
1 Sinh viên tiếp xúc trực tiếp với người khuyết tật tại các gia đình, trường giáo
dục đặc biệt, trụ sở hội, trung tâm bảo trợ, nuơi dưỡng người khuyết tật ` Thái độ tơn trọng, chấp nhận, chia xế với người khuyết tật
Trang 35
Phương pháp:
1 Quan sắt trực quan
2 Giao tiếp trực tiếp
3 Sử dụng các mẫu biểu để ghỉ chép, đánh giá
Noi dung:
1 Phát hiện các dạng tậc Sử dụng mẫu số l 2 Đánh giá mức độ khuyết tặc Sử dụng mẫu số 2
3 Giao tiếp với người khuyết tậc Sử đụng chữ nỗi Braile; ngơn ngữ dẫu hiệu Mẫu ï
Phát hiện các dấu hiệu của khuyết tật:
SSTT: Kếhaeh — ngy — việc ầm 3) Vận động: “Thăm lại:
b) Nghệ, nĩi; “Gửi khám: ©) Nhin; “Thăm tại nhà:
.đ) Thần kinh, tâm thin; Khác: 4) Trí tiệc e) Khác Vận Động Nhận túc Ghỉ nhớ tp, trừng tự châm
sĩc bản thin “Giao tiếp
5:Bị tữ Khi nào: Nguyên nhân:
10 Các bệnh khác:
Trang 3612 Bạn cĩ hy vọng tiến tiễn tắt hơn khơng:
13 Trong nhà cĩ ai khiếm khuyết tương tự khơng: Ai
14 Đã được hỗ ợ y tế chưa: Logi gì:
15 Tồn trạng: béo: ily:
Trang 37Lin: ngày thắng nim Hot động hàng ngày TvầmGđ [TgsiphG8) “Trợ giúp nhiều (04) Mic, ria Rin mit, hin Mặc đời dụng cụ Đại tên tiện “Giữ vệ ính sạch (tiện) {Lau hi hi đạ tiện “iu tiện (ban ngày) “iu tiện (ban đêm) Di chuyên
1LDi chuyỂn từ sản nhà lên giường và ngược hú 32 Di chuyỂn từ xe làn lên giường và ngược li Vận động
.Đi trên đường phẳng Đi tên đường Dùng xe4 bánh, Lên, xuống cầu tang gỗ ghế xe dy Đà THoạ động xã hội, gia tếp: lầm việc nhà sản xuất Chơi với người Đibp khác Noi
Giao tiếp bằng te dẫu hiệu, điệu bộ |
Kết luận:Tổng điểm càng cao khuyết tật càng nặng
Trang 38Gi chi: mu 266 thể dùng đánh giá sự tiến bộ trong phục bồi chức năng, BÀI 2: CƠNG TÁC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1 Các văn bản pháp luật quốc tế vỀ người khuyết tật
'Vấn đề người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em khuyết tật ngày cảng được các quốc
gia trên thể giới quan tâm Việc chăm sĩc, bảo vệ và giáo dục trẻ em khuyết tật được
ác định khơng chỉ cĩ ý nghĩa nhân đạo, từ thiện mà cịn là vấn đề mang tính chất kinh tổ, xã hội và pháp lý
Liên hợp quốc cùng cộng đồng quốc tế đã cĩ những hoạt động tích cục và ra
một số văn bản liên quan đến quyền của người khuyết tật, trong 46 cĩ trẻ em khuyết
tật Những văn bản này quy định trách nhiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc
tơn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyển của người khuyết tật
"Những văn bản quốc liên quan đến người khuyết tật bao gdm:
~ Tuyên ngơn về quyền của người tàn tật về tâm thắn 1971( The Declaration on the Rights of Mentally Reirted Persoas)
- Tuyên ngơn về quyền của người tàn tật 1975 (The Declaration on the Rights of Disabled Persons)
- Chương trình hành động thế giới về người tàn tật 1982 (The Word
programme ~ Thập kỹ của Liên hợp quốc về người tàn tật giai đoạn 1983-1992 (The United of Action for Disabled Persons) Nations Decade of Disabled persons) = Tuyn b6 thé giới về giáo dục cho mọi người và kế hoạch hành động 1990
(The World Declaration on Education for All and its Plan of Action)
~ Quy ắc tiêu chuẫn của Liên hợp quốc về bình đẳng hố các cơ hội cho người tân tật 1993 (The United Nations Standard Rules on the Equalization of Opportunities for Persons ~ Tuyên bổ Salamanes và Cương lĩnh hành động về giáo đục theo nhu cầu đặc wit disabilities) biệt 1994 (The Salamanca Statement and Framwork for Action on Special Needs Education)”
~ Cơng ước quốc tễ về quyền rẻ em ~ 1989
~ Nghị quyết của Đại hội đồng liên hợp quốc về Cơng ước Quốc tế về quyển của người khuyết tật 6/12/2006
Liên hợp quốc cụ thể hố các văn bản đỏ bằng những hành động cụ thể như
phát động năm quốc tế về người khuyết ật 1981, Đây là bước tiễn lớn quan trọng trong nhận thức và hành động về người khuyết tật, đã thụ hút được sự quan tâm trên tồn cầu về người khuyết tậc Sau khi phát động thì đã cĩ 141 quốc gia và vùng lãnh thổ thành lập ủy ban quốc gia về người khuyết tật lấy ngày 3 tháng 12 hàng năm là "gầy quốc tế người khuyếtật
Trang 39em Quyễn con người và người tàn tậc Võ Ngọc Blnh uyễn chon NXB Lao ding Xã hội Tà Nội 2001
“Thơng qua chương inh bảnh động thế giới về người khuyết tật năm 1982 để “vạch ra chiến lược tồn cầu đối với người khuyết tật nhằm:
~ Ngăn chặn nguy cơ gây ra khuyết tật và giúp người khuyết tật thực sự tham gia đẫy đủ vào đời sống và phát triển xã hội
~ Xác nhận quyền của tắt cả mọi người trong đĩ cĩ người khuyết tật là cổ sự lựa
chọn và cơ hội bình đẳng như nhau
~ Được tơn trọng và được tham gia đầy đủ trong xã hội
~ Xã hội cần làm mơi trường ph hợp hơn với nhủ cằu của người khuyết tật Đặc biệt quyền của người khuyết tật được thể hiện cụ thể vàrõ rằng nhất cơng tước về quyền của trẻ em 1989 va trong cương lĩnh tuyên bồ Salamanca và cương lĩnh
"hành động về giáo đục theo nhu cầu đặc biệt
~ Cơng ước quốc tế về các quyển của người khuyết tật năm 2006
Ngày 23/12/2006, tại New York Dai hoi đồng Liên Hợp Quốc đã thơng qua “Cơng ước được xây đựng dựa trên khuơn khổ Tuyên ngơn Quốc tế Nhân quyền, đã cĩ
hiệu lực từ ngày 3 tháng 5 năm 2008 Đây lằn đầu tiên, Cơng ước này đã thiết lập
“quyển của 650 triệu người khuyết tật trên tồn thể giới, được coi là hiệp ước đầu tiên mang lại vị thế và quyền hợp pháp nhìn nhận tình trạng khuyết tật như là một vẫn đề
VỀ quyên con người Cơng ước này cịn cĩ ý nghĩa đặc biệt khi thay đổi cách nhìn đối
với tình trạng khuyết tật là một vẫn đề xã hội chứ khơng phải là vẫn đề y ế, và xác lập
“sự dịch chuyển từ phương thức iếp cận theo hướng nhân đạo sang hướng nhân quyển “Cơng tước về Quyển của Người khuyết tật là một thoả thuận giữa các quốc gia
trên thế giới về việc báo đảm người cĩ khuyết tật và khơng cĩ khuyết tật được đối xử
Đình đẳng
Céng ước cịn thường được gọi là hiệp ước, hiệp định, thoả ước quốc tế hoặc
.văn kiện pháp lý Cơng ước quy định Các quốc gia thành viên phải làm gì để đảm bảo
"bạn được hưởng các quyén của mình Tắt cả trẻ em và người lớn cĩ khuyết tật, dù là am hay nữ, đều được Cơng ước bảo vệ
“Cơng ước bao gồm 50 điều trong đĩ các nguyên tắc chính của Cơng ước này bao gồm:
(a) Tơn trọng phẩm giá vốn cĩ, quyển tự do lựa chọn và độc lập của tất cả mọi
người
(b) Khơng phân biệt đối xử (đổi xử cơng bằng với tất cả mọi người),
(6) Sy tham gia và hồ nhập xã hội đầy đã (được tiếp nhận trong cộng đồng)
(d) Tơn trọng sự khác biệt và chấp nhận người khuyết tật như một phần của sự đđa dạng của nhân loi
Trang 40(6 Kha ning tgp en (iép cận với phương tiện giao thơng, các địa điểm và
thơng in, khơng bị từ chối những tiếp cận này vì lý do khuyết tậU
(g) Binh đẳng giữa nam và nữ (dù là nam hay nữ thì người khuyết tật đều phái
cĩ cơ hội như nhau)
() Tơn trọng những khả năng đang phát triển của trở em khuyết tật và quyền
"ưu giữ bản sắc cá nhân của các em (lơn trọng khả năng và sự tự hào về bản thân) 3 Các chính sách với người khuyết tật ở Việt Nam
.Vấn để người khuyết tật được thể hiện trong văn bản luật pháp cao nhất đỏ lì hiển pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thơng qua
năm 1992 và sửa đổi năm 2001 Trên cơ sở của Hiển pháp và Pháp lệnh người tàn tật ban hành năm 1998, nhiều văn bản pháp luật khác đã được ban hành, triển khai
ấp dụng trong thực tiễn đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khuyết
tật trên mọi mặt của đời sắng xã bội Cĩ thể phân loại các văn bản pháp luật này
thành 6 nhĩm như sau:
~ Thử nh là, nhĩm các văn bản về giáo dục cho người khuyếttật;
~ Thứ hai là, nhĩm các văn bản về y tế cho người khuyếttật;
= Thi ba là, nhĩm các văn bản về lao động và dạy nghề cho người khuyết dt
~ Thử tư lả, nhỏm các văn bản về bảo trợ xãhội;
~ Thứ năm là, nhĩm các văn bản quy định hoạt động thể dục, thể thao và văn
~ Thứ sáu là, nhĩm các văn bản quy định giao thơng thơng mình và quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng cho người khuyết tật được tiếp cận các phương tiện
io thong và cơng trình cơng cộng:
‘Sau hơn gần 20 năm Pháp lệnh Người tần tật ra đời, nh hình kinh tế - xã
hội của đất nước cĩ nhiều thay đổi theo hướng tích cực, Nhà nước cĩ điều kiện
hơn để quan tâm đến người khuyết tật nguồn lục xã hội cĩ thể đành nhiễu hơn để giải quyết vẫn đề khuyết tậ Chính vì vậy, đễ tiếp tục giải quyết cĩ hiệu quả hơn
vấn để khuyết tật, Quốc hội Việt Nam đã thơng qua Luật Người khuyết tật, Luật cĩ
hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Đây là văn bản pháp luật cao nhất về "người khuyết tật từ trước tới nay và là cơ sở pháp lý tồn diện để thục hiện trợ giúp "người khuyếttật cĩ hiệu quả bơn.'
2.1 Chính sách hỗ trợ sido dục
Phải sớm phát hiện ra khuyết tật của trẻ và tổ chức giáo dục, dạy học càng sớm,
càng tốc Bên cạnh đĩ tạo điều kiện cho trẻ học nghề và tạ việc làm phù hợp với dạng tật Việ làm vừa đem lạ niềm vui rong lao động vừa gip họ cĩ thủ nhập, điều này
(Vaio cio nm 2010 vẽ hượt động hỗ mg người Muyf tt Việt Nam” NCCD Hà Nội 2010