BỘ GIAO THONG VAN TAL
TRƯỞNG CAO ĐÁ! 0 THONG VAN TAI TW I
GIAO TRINH
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (Lieu hank ni bộ)
Trang 2MyeLye
LOLNOL DAU
CHƯƠNG I: LY LUAN CHUNG VE CHINH SÁCH XÃ HỘI
CHƯƠNG 3: CHÍNH SACH XA HOI DOI VOI NHOM XA HOI DAC THE CHUONG 3: HOACH DINH VA TO CHUC THUC HIEN
CHUONG 1: LY LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1 Khái niệm chính sách xã hội 3: Quan điểm của Đăng về chính sách xã hội
T1 Quan đi đặt nhân lồ con người làm trọng
33 Chím sdeh ot hl pal pt hop nt Bn cl gal ep uy đnh cáo nhấp hật 23 Quan dém lich stew the
24 Quan diém he thing
2.5 Biét Win dụng hồn cảnh
à Vai trở của chỉnh sách xã hội Đặc trưng của chính sách xã hội
5 Quan hé giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế
& Các nho
CHUNG It: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐƠI VỚI
NHĨM XÃ HỘI DAC THU
1 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1 KHÁI NIỆM CHUNG 1 Khải niệm giáo đọc, đảo tạo và chỉnh ích gián đục đảo tạo 2 QUAN DIEM CUA BANG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO 3 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC V4 ĐẢO TẠO
TT: CHÍNH SÁCH LAO ĐỌNG VIỆC LÀM 1 KHÁI NIỆM CHUNG 12 Tầm quan trọng của vẫn đễ giá quyết việc lâm
1.3 Sự cẩn thiết của vấn để tạo việc làm cho người lao động
2 QUAN DIEM CUA BANG VE L1O DONG VIECLAM
IL CHINH SACH DAN SO VÀ KE HOACH HOA GIA DiNHL 1 KHLALNIEM CHUNG
3 QUANĐIỀM VỀ CHÍNH SÍCH DÂN SỐ V4 KE HOSCH HOA GUA Bint 3 NỘI DŨNG, GIẢI PHAP CUA CHINH SACH DAN SO V4 KE HOẠCH HỐ Gla BINH 1V CHINH SÁCH BẢO ĐÀM XÃ HỘI 1 KHÁI QUÁT VÊ CHÍNH SÁCH BẢO DAM XÃ HỘI
3 CHÍNH SÁCH BẢO HIỆM XÃ HỘI 3 CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XA HỘI 4 CHINH SACH UU BAI XA HOT
V CHINH SACH PHONG CHONG TE NAN MA TOY 1 KHAI NIEM CHUNG VE TE NAN XA HOT
3 CHÍNH SÍCH PHONG CHONG TE NAN MATUY VI CHÍNH SACH PHONG CHONG TE NAN MAI DAM 1 KHÁI NIỆM CHUNG
1 Khải iệm mại m tệ nạn mại dâm, L2 Tác hại của tệ nạn mại en
2 MỤC TIỂU VA GIAI PHAP PHONG CHONG TẾ NAN MAI DAM 2.2 Giải pháp phịng chồng tệ nạn mại đảm
VII CHINH SACH TON GIAO
1 QUAN DIEM VE TON GIAO
2 CHINH SÁCH TƠN GIÁO VI CHÍNH SÁCH ĐƠI VỚI ĐÂN TỘC THIÊU SỐ
Trang 32 CHIN SÁCH ĐƠI VOI DAN TOC THIEL SO 1X CHINH SACH DOI VOI VUNG DAN TOC DAC BIET KHO KHAN 1 Sự cần thiết của chỉnh sách đối với vàng dân tộc đặc biệt khổ khăn 3: Quan điểm của Đăng về chính sách đổi với vàng đặc biệt khĩ khăn
3: Mục tiêu của chính ách đối với vàng đặc biệt khĩ khẩn
-% Một số cơ chế, chính sách giải phấp đặc thà đối với các huyện nghèo X-QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SƠ
tiết ban hành quy chân chủ cơ sở tan điểm chỉ đạo của Đăng vỀ việc xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sử ng quy chế dân chủ ở cơ áp thực hiện quy chế dân chủ
HOẠCH ĐỊNH VÀ TƠ CHỨC THỰC HIỆN 1, Hoạch định chính sách
T1 Khái niệm về hoạch định chính sách:
1-3 Quan điềm chỉ đạo việc hoạch định chính sách xã hội 1-3 Quá tình hoạch định chính sách xã hội 3 TẢ chức thực Ma chính sách vã Bi 108
22 Voto chasbehic hc hig chi sib ad 105 23 Điều kiện khách quan và nhân ế chủ quan trong tổ chức thực hiện chỉnh sách xã hội 106 4 Quả tình tổ chức thực kiện chỉnh sách xã hội uM “3% Các hình thức và phương pháp tổ chức thực hiện chính sách xã hội 3 Phân ích chính sách xã ĐI 126 3.1 Khai niém su cm thie cia phn tch chink sich xi hội 126 3.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của phân ích chính sách xã hội 533 Cie ditw higm cin tiết cho phân ch chính sách xã a 129 3.4 Gc ue phim ch chỉnh sách xã hội 13
Trang 4LOL NOI DAU
Chỉnh sách xã hội của một quốc gia cĩ vai trỏ đặc biệt quan trọng đối với
việc thực hiện các biện pháp nhằm phỏng ngửa sự xuất hiện của các rủi ro xuất
hiện của các rủ ro xã hội, điễu tiết cân bằng các ri ro xã hội, bảo vệ và cải thiện thu nhập, mức trợ cấp và mức sống của từng cá nhân riêng biệt hoặc từng nhỏm người trong xã hội Đồi với các nước đang phát triển, chuyển đổi sang nÊn kinh tổ
thị trường vả hội nhập quốc tế mạnh mẽ như nước ta hiện nay, chính sách xã hội
thực sự là cơng cụ đặc biệt quas trọng để điều chỉnh, giải quất các vẫn để xã bội,
«dim bio cơng bằng, bình đảng, tiễn bộ xã hội và thúc đẩy tăng trướng, phát triển
kinh bên vữa Trên cơ sở đĩ, nhầm cơng nhận và đăm bio của xã bội về quyền
lợi, nhu cầu chính đáng của mỗi người dân, các nhĩm xã hội, đi đơi với yêu cầu thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cơng dân đối với sự phát triển của cộng ing Do đỏ, việc nghiên cứu chính sách xã hội là rất cằn thiết đối với các nhà xã hội học, các nhà kinh tế, các nhả quản lý và đặc biệt những người làm cơng tác xã
hội
Giáo trình Chính sách xã hội được biên soạn theo chương trình dạy nghề trình 449 Cao đẳng nghề Cơng tác xã hội của trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình năm 2012, gồm 3 chương do giáo viên Phạm Thị Thu Hiền và Nguyễn Thị Liễu
biên soạn
Chương Ï: Lý luận chung về chính sách xã hội
Chương 2: Chính sách xã hội đấi với nhĩm xã hội đặc thủ
Chương 3: Hoạch định và tỗ chức thực hiện
Giáo trình Chính sách xã hội đã được Hội đồng thâm định Trường Cao đảng
GTVTTWI xết duyệt Nhĩm biên soạn đã cĩ nhiễu cổ gắng, song giáo trình cĩ thể cịn chứa những sai sĩt va han chế khĩ tránh khỏi Nhĩm biên soạn rit mong nhận
.được những ÿ kiến đơng gĩp chân thành của bạn đọc Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHƯNG VẺ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1 Khái niệm chính sách xã hội Khái niệm "xã hội'
Cho đến nay cơn nhiều người hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau Theo
nghĩa rộng "xã hội” được hiểu như là tắt cả những gì gắn với xã bội lồi người nhằm phân biệt nĩ với các hiện tượng tự nhin
“Cải xã hội” dùng trong khái niệm chính sách xã hội khơng đồng nghĩa với “ cái xã hội" mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động đời sống con người, mỗi nhĩm và tgp dan người trong một xã hội xác định
Khải niệm xã hội, trong nghĩa rộng, khơng chỉ dành riêng cho con người mã ám chí mọi tổ chức của các sinh vật cĩ tương quan lệ thuộc lẫn nhau Cụ thể hơn, một xã hội là một tập hợp những sinh vật (1) được tổ chức, cĩ phân cơng lao động tổn tại qua thời gian, (2) sống trên một lãnh thổ, trên một địa bản (3) và chỉa sẽ những mục đích chung, cùng nhau thực hiện những nhu cẫu chủ yếu của đời sống
như nhu cầu tái sản xuất, nhu cầu an ninh, các nhu cầu tỉnh thân Định nghĩa này
"Phân biệt khái niệm xã hội với khái niệm dân sở Khải niệm dân số khơng him y một tổ chức xã hội, trong khi khái niệm xã hội nhắn mạnh những mối quan hệ hỗ tương giữa các thành viên trong: xã hội Định nghĩa như trên xã hội cũng khơng đồng nghĩa với quốc gia, mặc dù trong thể giới hiện nay, khái niệm xã hội thường
mm chỉ một quốc gia, một nhà nước, bởi lẽ thơng thường một thánh viên của xã
hội họ nghĩ rằng họ là thành viên của một quốc gia nhất định Nhưng khơng phải
tote lsơn nhơ vậy và trong nhiêu truơng bụp khơng cĩ sự đồng nhất giữa xã hội
và nhà nước, Đĩ cũng chính là nguyên nhân của nhiều cuơc nội chiến, của nhiều
cuộc xung đột xã hội như trưởng hợp của Palestine, của những thổ dân châu Mỹ
hay của bộ lạc Ibo 6 Nigeria
“Xã hội con người khác xã hội của lồi vật, bởi lẽ con người cĩ khả năng thay 446i hình thái và chức năng của xã hội để thích ứng với hịan cảnh, hay nĩi cách
khác con người cĩ khả năng xây dựng cho mình một nền văn hĩa Văn hĩa cho
phếp con người sống trong xã hội khơng chỉ dựa trên sự phân cơng lao động, trên
sự lệ thuộc hỗ tương mà cịn chia sẽ những giá trị, những niễm tin chung Cũng
nhấm tới việc thực hiện một chức năng xã hội, nhưng văn hĩa cho phép con
người, thuộc những nền văn hĩa khác nhau, cĩ những loại hình quan hệ xã hội,
tương tác xã hội khác nhau Do đĩ một khi đã được sản sinh, văn hỏa và xã hội phát triển dan xen một cách rất phức tạp
Trang 6
'Theo các mắc và ăng ghen, xã hội là bình thái vận động cao nhất của thế giới vi chất Hình thái vận động này lẤy con người và sự tác động lầm nhau gia người và người lâm nền tăng xã hội biểu hiện tổng số những mỗi liên hệ và những quan hệ của các cả nhân, * là sản phẩm của tác động qua lại giữa những
con người (Các Mác vả Ph Angghen toan tập, tập 21) ‘Vin đề xã hội?
"Thể nào là vẫn để xã hội? vẫn để này được xem xét dưới nhiều phương điện, gĩc độ khác nhau trong các ngành „ mơn khoa học khác nhau
“Theo các nhà xã hội học thì cĩ vẫn để xã hội khỉ những thành viên của một cộng đồng (lớn hay nhỏ) nhận thấy cĩ những dấu hiệu hoặc điểu kiện gây ảnh hưởng, ác động hoặc đc dọa đến chất lượng cuộc sống của họ và đơi bơi phải cĩ
những biện pháp, giải pháp để phịng ngừa, ngăn chặn giải quyết tỉnh trang đĩ
theo hướng cĩ lợi cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng
Ở bình điện khác, cĩ quan điểm cho rằng, theo Mác thì xã hội là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người và như vậy nĩ chính là đối tượng nghiên cứu của việc nghiên cứu các vấn đề xã hội nĩi chung và chính sách xã hội
nĩi riêng Theo quan điểm này thì vấn đẻ xã hội được hiểu rất rộng và khĩ xác lập
(Cé quan niệm lại đặt các vấn đề xã hội bền cạnh các vấn đẻ khác như kinh tế,
chỉnh trị, văn hỏa xã hội quan điểm nảy cũng mang tính tương đổi mà thơi vỉ
trong từng vẫn dé cụ thể đã chứa đựng trong đỏ cả khía cạnh kinh tế, chính trị,
văn hĩa và cả khía cạnh xã hội Vĩ như vẫn đễ lao động việc làm nĩ hàm chứa cả
vấn đề kinh tế và van đề xã hội
Vậy:
'* Vấn đề xã hội là những vấn để phát sinh trong lịng xã hội liên quan đến
cịn nghi, li quan đến sự cơng bằng, bình đẳng trong >ã lội, đần oo bội tên tạí
và phát triển, đến sự hưởng thụ các nhu cầu vẻ vật chit và tinh thin cua con
người Đĩ lả các vấn để cĩ ảnh hưởng tác động, thậm chỉ đe dọa sự phát triển
bình thường của con người, của cộng đồng xã hội, tác động xấu đến chất lượng
sống của con người, của cộng đng và do vậy đỏi hỏi phải cĩ những giải pháp,
biện pháp kiểm sốt, phịng ngửa, ngăn chăn, điễu chính hoặc gidi quyết theo
hướng bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội”
“ Vắn đề xã hội là những tỉnh hoồng này sinh trong đời sống xã hội mà cách thức và những biện pháp giái quyết của chủ thể (con người, nhĩm xã hội) chưa
Trang 7
đạt được kết quá mong muỗn chẳng hạn như là nghèo đội, mại đăm, thất nghiệp, ma túy ”
Chính sách xã hội là gì? Đây là vẫn đỀ gây khơng t tranh ci ĐỀ lâm rõ vẫn «dé này trước tiên cẫn nghiên cứu và phân tích một số khái niệm lien quan như: Chính sách” và Xã hội"
Chinh sách?
'* Khái niệm “chinh sách” Theo nhiễu nhà nghiên cứu, “chỉnh sách” là hình
thức tác động qua lại giữa các nhĩm, tập đỏan xã hội gắn trực tiếp họäc gián tiếp
với tơ chức, hoạt động của nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau cúa
hệ thống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích, cde mục tiêu, nhiệm vụ cũa các nhốm, tập đơan xã hội Ấy
Chính sách thường được thể chế hĩa trong các quyết định, hệ thống pháp
uật, các quy chuẩn hành vỉ và những quy định khác ( GS Nguyễn Binh Tan)
'* Chính sách là chương trình bảnh động do các nhà lãnh đạo hay các nha
quản lý để ra để giái quyết một vấn đề nào đĩ thuộc phạm vi thắm quyển của
mình TS Lê Chỉ Mai)
ˆ* Chính sách là một quá trình hành động cĩ mục đích được theo đuổi bởi một boặc nhiễu chủ thể trong việc giải quyết các vấn để mà họ quan tâm ( James
‘Anderson Hoạch định chính sách cơng, Houghton Miffin, 1990, 5.)
'* Chính sách là hoạt động chỉnh trị, liên quan đến những mục tiều cơ bản, một chuỗi các hành động, một tập hợp các quy tắc và điều chính Cĩ th phân tích
chính sách theo nghĩa các giá trị, mục tiêu (targets), nguồn lực, phong cách và
chiến lược ( PGS TS Bùi Thế Cường bài giảng Chính sách xã hội)
'* Chinh sách là tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đổi xử
khắc nhau giữa các nhỏm trong một hệ thống xã hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu
phát triển chung của tồn hệ thống
'Như vậy, khí nĩi đến chỉnh sách, luơn cĩ các yếu tẾ sau:
Một chủ thể tạo dựng vả thực thí chính sách
Các nhĩm xã hơi khác nhau bị tác động bởi chính sách Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhĩm xã hội
Mục tiêu phát triển chung của tồn hệ thơng (Vũ Cao Đàm- Để cương bài
giảng xã hội học mơi trường)
'Khoa học chỉnh sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp các trì thức và phương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sich và quỹ tình chính
Trang 8sách, tìm rà thực chất, nguyên nhân và kết quả của chính sách, cụng cắp những
kiến thức liên quan đến chính sách nhắm mục đích cái tiến hệ thống chính sách vả
nắng cao chất lượng của chính sách ( TS Lê Chỉ Mai)
'Từ những đĩnh nghĩa và phân tích khải niệm như trên vẻ chính sách và xã hội ta cĩ thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách xã hội "cải xã hội” dùng trong chính sách xã hội lả "cái xã hội” theo nghĩa hep Nĩ đang được nhiều nhà nghiên cửu thống nhất hiểu như mỗi qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiễu mặt của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hỏa, tư tưởng ,
Điều này khơng cĩ nghĩa là * cái xã hội” theo nghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa
đựng mọi quan hệ kỉnh tể, chính trị, văn hĩa và tư tưởng mà chính xác hơn, nĩ
chính là yếu tổ con người , là khía cạnh nhân văn của tắt cả những mồi quan hệ
kinh tế, chính trị, văn hĩa, tư tưởng ấy như vậy cái xã hội theo nghĩa hẹp chính là mục tiêu, là mye dich của tất cả các hoạt động kính tế, chính trị, văn hĩa và tư tưởng của con người Quan hệ giữa "cái xã hội” theo nghĩa hẹp với cái * kinh tế" ` chính trị" " văn hĩa” tư tưởng” những cái chung với những cái riêng Người ta cĩ thể tìm thấy cái xã bội này (hơng qua việc phân th
'*.Z Ro — Go — vin cho rằng : “ chính sách xã hội là Iĩnh vực trí thức xã hội học, nghiền cứu hệ thống về các qúa trình xã hội, quyết định hoạt động sống của
con người trong xã hội, xét theo khả năng tác động, quản lý đến các quá trình đĩ
Cĩ đầy đủ cơ sở để xem xét csxh như là sự ho’ quyện của khoa học và thực tiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự bảo về các quan hệ, các quả trình xã hội và sự
vận động thực tiễn các trì thức thu nhận được nhằm mục đích quản lý các quá
trinh va quan hé dy (v z Ro ~ Go ~ vin - Ch inh sách xã hội trong xã hội xã hội
chủ nghĩa phát triển: Mockba,1980, tr10- 11; ban di ch thơng tin khoa học xã hội) ˆ*_ Chính sách xã hội là cơng cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện và điều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đổi với con người(con người ở đây được xét theo gĩc độ con người xã hội,chứ khơng phải là con người kinh tẺ, hay con người kĩ thoại ) để thơa mãn hoặc phẫn nào ấp ứng các nia
cầu cuộc sống chỉnh đảng của con người,phù hợp với các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế,văn hỏa.xã hội của các thời kỳ nhất định,nhằm bảo
‘dim su ơn định và phát triển của xã hội Phạm Tắt Dong Chỉnh sich xã hội) * “Chính sách xã hội là gi? Hiểu ý nghĩa khái quất nhất chính sách xã hội ki hệ thơng các quan điểm cơ chế giải pháp và biện pháp mà Dáng cim quyển và
Nha nude dé ra tổ chức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm sốt, điều
Trang 9
tiết và giải quyết các vấn để xã hội đặt ra trude x4 hOi"( PGS.TS Pham Hou Nghị)
`* Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế bằng pháp luật của Nhà Nước thành một hệ thống quan điểm, chủ trương phương hướng và biện pháp để sili quyết những vẫn để xã hội nhất định, trước bết là những vấn đề xã hội liêu
quan đến cơng bằng xã hội và phát triển an sinh xã hội, nhằm gớp phần ổn định, phát triển và tiễn bộ xã hội.( PGS.TS.Lê Trung Nguyệt)
“* Chính sách trước hết lä một khoa học, chính sách xã hội phải là thành tựu của những sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội.,trả lời những câu hỏi của cuộc sống, ở dạng hoạt động thực tiễn của đặc thủ này, Chính sách xã hội cần được xem xét như một lĩnh vực khoa học đặc thủ, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn, khoa học nghiên cứu về chính sách xã hội cân phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh tế xã hội nước ta hiện nay.( GS Pham Như Cương)
'Từ định nghĩa về chính sách xã hội nêu trên cĩ thể thấy rằng khái niệm
chính sách xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản hợp thành sau đây:
'* Chủ thể đặt ra chính sách xã hội: tổ chức chính trị lãnh đạo Ở nước ta là
Đăng Cộng sin, Nhà nước và các tổ chức hoạt động xã hội
* Nội dung các chính sách xã hội dựa trên những quan điểm, tư tưởng chỉ dao vi thé chế nảo? ~ Các đối tượng của các chính sách xã hội ( chung, riêng, đặc biệt) ~ Những mục tiêu nhằm đạt tới Hay nĩi cách khác là cần trả lời bốn câu hỏi sau: ~ Ai đặt ra chính sách xã hội? ~ Đặt chính sách xã hội cho ai? sách xã hội là gi? mye dich gi?
Nhu vay cĩ thể coi chính sách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, các biện pháp của nhà nước, của các đảng phái vả tổ chức chính trị khác nhằm thố
mãn nhu cầu vật chat va tinh thin của nhân dân phù hợp với trình độ phát triển
của đất nước về kinh tế, văn hố, xã bội Chính sách xã hội là sự cụ thể hố và
thể chế hố bằng pháp luật những chủ trương, đường lối của Đáng và Nhà nước
2 Quan điểm cđa Đăng về chính sách xã hội
Trang 10
Cling như các chỉnh sách khác, chính sách xã hội phải được hoạch định dựa
trên những quan đim mang tính chất định hướng, khơng được tiền hành một cách
chủ quan, tuỷ tiện Cĩ thể nêu ra một số quan điểm chính yêu sau đây: 2.1 Quan điễm đặt nhân tổ con người làm trọng tâm
"Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "Nguồn đực
con người là yễu tổ cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bển
vững” |43:108] Xã hội được cầu (hành bởi những cá thể nguời trong mỗi liên bộ với nhau, do đồ con người là yêu tổ chủ chốt nhất, căn bản nhất của một xã hội "Trình độ phát triển của con người chính là trình độ phát triển của xã hội, đầu tư
cho con người cũng là đầu tư cho xã hội như một chính thể thẳng nhất Mọi hành
động nhằm mục đích thúc đây sự phát triển của nền kinh tế, văn hod, ồn định
chính tị đều cần xuất phất từ con người
Sức mạnh của nguồn lực con người luơn được minh chứng tử thời kỳ xa xưa
cho đến tận ngày nay, thể hiện qua những thảnh tựu khoa học hiện đại mà lồi người đã đạt được Hồ Chủ tịch đã từng nĩi: “Dễ trăm lẩn khơng dân cũng chịu, khĩ vọn lẫn dân liệu căng xong” Ngay từ những bui đẫu lịch si, cha Ong t đã
nhận thức được vai trị quan trọng của nguồn nhân lực, biết khơi dậy sức mạnh ấy
trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước để đạt được những thành tựu vĩ đại như ngày nay Với sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đắt nước mà chúng ta đang tiễn hành, hơn bao giờ hết, nhân tổ con người cing trở nên cực kỳ quan trọng, cĩ tính chất quyết định đến thành cơng của sự nghiệp Đĩ là một trong
những lý do mà mục tiêu tối cao của hệ thống chính sách nĩi chung vả chính sách
xã hội nĩi riêng là nhằm đem lại sự tiến bộ xã hội, phát triển tồn diện con người Việc đổi mới quá trình thực hiện hay hoạch định các chính sách luơn hướng tới mục tiêu này
2.2, Chinh sách xã hội phải phù hợp với bản chất giai cắp và quy định của pháp luật
“Các chính sách xã hội là cơng cụ quản lý của Nhã nước, vì vậy luơn thể hiện bin chất giai cấp, đường lối chính trị cơa một chính đăng nhất định Đăng Cộng sản Việt Nam là chủ thể lãnh đạo duy nhất ở nước ta, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước là chủ thể quản lý cao nhất, cĩ nền tăng là mỗi liên mình cơng - nơng - trí thức với bản chất là Nhà nước của din, do din va vi din phục vụ Vi
vậy, các chính sách do Nhà nước ban hành đều cĩ nội dung, mục đích phục vụ
cho sự phát triển xã hội theo đường li, quan điểm chỉ đạo của Đáng [23;51]
Trang 11Trong văn kiện Đại hội Đăng IX, chiến lược phát triển kinh tế ~ xã hội 10 năm 2001 ~2010 được xác định nhằm:
Đưa nước ta khỏi tỉnh trọng kém phất triển, nâng cao rõ rột đơi sống vật chất tính thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hưởng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và cơng nghệ, kết cấu hạ ting, iểm lực kinh tế, quốc phịng, an ninh được
tăng cưởng; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình
thành về cơ bán; vị thé của nước ta trên trường quốc tễ được nâng cao
‘Tir quan điểm nảy cho thấy hoạch định chỉnh sách xã hội phải phủ hợp với các quy định của Pháp luật, việc lựa chọn các phương án chính sách được quyết
định bởi đường lồi chính trị của đất nước 3.3 Quan diém lịch sử cụ thể
Mơi trường với những thuận lợi và thách thức là yếu tổ rất cần được quan
tâm trong hoạch định chính sách Mặt khác, các yếu tổ trong mơi trường ảnh hưởng đến chính sách lại thường xuyên thay đổi, khiến nhà hoạch định phái luơn chuẩn bị các phương ân để ơng phỏ kíp thời VÌ vậy, mỗi chỉnh sách được đặt rí
đều nhằm giải quyết một số vấn để xã hội bức xúc trong từng thời điểm cụ thẻ
Chinh sách chỉ phát huy tác dụng, cĩ hiệu lực và hiệu quả trong một thời điểm, khơng cỏ chính sách nảo là luơn đúng tong mọi thời kỳ Khi hoạch định chính sách cần tiến hảnh nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng mơi trường trong và ngồi nước nhằm đưa ra các quyết định hợp lý Phương án chỉnh sách phải cĩ khả năng giải quyết các vấn để xã hội hiện tại cũng như nắm bất được xu hướng phát triển
của mơi trưởng trong tương lai để điều chính kịp thời Hoạch định chính sách cằn
tránh tư tưởng bảo thủ, mắc những khuyết điểm chính la do "wu diém kéo dai"
.đem lại, đồng thời khơng được nĩng vội, chủ quan trong quả trình hoạch định 2.4 Quan điểm hệ thẳng
'Khi hoạch định chính sách cần đặt chính sách trong mối quan hệ biện chứng
với mơi trường chính sách cũng như ngay trong mỗi quan hệ nội tại của nĩ rước
đế, chỉnh sich cin thing nhất về mục tiêu chung với bộ thống các chính sách hiện hành, hướng đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước Chính
sách đưa ra phải là động lực, tạo điều kiện cho việc thực hiện các chính sách khác,
khơng được cản trở, loại trừ nhau Thi hai, ngay trong bản thân mỗi chính sách cĩ những nội dung, chương trình nhỏ hơn nhằm cụ thể hố chính sách Các chương trình, nội dung này phải thống nhất với nhau, mỗi bộ phận thực hiện nhiệm vụ
giải quyết một vấn để cụ thể song đều nhằm thực hiện một mục tiêu chung Thứ:
Trang 12
ba, chính sách với tư cách là một cơng cụ quán lý xã hội nên nĩ cằn được đánh iá và hoạch định trên cơ sở đảm bảo mỗi quan hệ tương trợ với các cơng cụ quản ý khác của Nhà nước
Quan điểm này yêu cầu hoạch định chính sách phải dựa trên điều kiện xã hội và ho‡n cảnh kính tẾ, các giải pháp chính sich khơng thể vượt xã khả năng kính tẾ hiện cĩ của đất nước Điều này sẽ đảm báo tính hợp lý và khả thí của chính sách
2.5 Biết tận dụng hồn cảnh:
Hoạch định chính sách cĩ tác dụng chí đường cho việc tổ chức thực hiện
Qué trinh thực hiện đạt hiệu qua t6i wu khi giảm thiểu các chỉ phí và cực đại hố
lợi nhuận Trong chính sách kinh tế, lợi nhuận được hiểu là các hiệu quả về mặt
kinh tế Đối với chính sách xã hội, lợi nhuận được đo bằng việc các mục tiêu của
chính sách đưa ra được thực hiện, ví dụ như bao nhiêu hộ gia đình được vay vốn đã sử dụng vốn hiệu quả, bao nhiêu người tỉm được việc làm thơng qua dự án Để đạt được điều đĩ, các giải pháp chính sách đưa ra phải tận dụng những thuận lợi, cơ hội của mơi trường (như tận dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại, các chương trình, dự án khác đang đầu tư ) và tránh những bất lợi
nhằm hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực cĩ thể gặp phải
3 Vai trở của chính sách xã hội
“Chính sách xã hội cĩ phạm vỉ tác động rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực của
gi sống xã bội Chỉnh tịch xã hội vì vây động vi tố quai trọng tung sự Hit
triển xã hội, thể hiện ở những nội dung cụ thể sau đây:
~ Tái tạo và phát triển nhân lực của đất nước thơng qua các chính sách như
dân số kế hoạch hố gia đình, bảo vệ vả chăm sĩc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bảo hộ
lao động, an sinh xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội Vấn để giáo dục dân trí,
nâng cao trình độ trì thức cho người dẫn và tạo thêm cơng ăn việc lâm cho người
lao động cũng thuộc phạm vi tác động của chính sách xã hội Ở những lĩnh vực
này, cĩ các chính sách xã hội như Giáo dục - đảo tạo, lao động - việc lâm
~ Gĩp phần xây dựng cơ sở hạ tẳng vững chắc của xã hội như chính sách về
dịch vụ, xây đựng các cơ sở văn hố, hoạt động khoa học, nhà ở, bảo vệ tải nguyên mơi trường Vai trị này của chính sách xã hội cũng khơng nằm ngồi
mục đích năng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, tạo điều kiện cho họ phát
triển về mọi mặt một cách bên vững
~ Tạo điều kiện cho xã hội ngày cảng cĩ nhiễu khả năng được tiếp cận và biết
sit dung sản phẩm vật chất, tỉnh thân một cách đúng đắn, nâng cao chất lượng
Trang 13- Tạo lập, hình thành mơ hình lỗi sống xã hội chủ nghĩa với những đặc điểm chủ yếu là sự phát triển tồn diện của cá nhân kết hợp với sự phát triến hải hồ của cộng đằng trên cơ sở kể thừa những giá trị trayễn thống tốt đẹp, đẳng thời xây đựng những giá trị mới phù hợp với bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại
“Tổng hợp lại, chính sách xã hội đĩng vai trở quan trọng trong sự phát triển của tồn xã hội, đặc biệt là vấn để con người Chính sich xã hội đám nhận những
nhiệm vụ chủ yêu sau:
~ Tạo cho nhãn dân cĩ một cuộc sống thuận lợi hơn Đây là nhiệm vụ trọng
tâm của chính sách xã hội Để thực hiện nhiệm vụ nảy, cân cĩ một hệ thơng chính
sách tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội như sức khoẻ, gido duc, vige kim,
dân số, y ế
- Đưa ra những định hướng về giá trị nhằm tạo lập và phát triển một tư tưởng, lỗi sống lành mạnh trong người dân, phủ hợp với xu hưởng chính trị hiện tei trong bi cảnh hội nhập Văn hố, chính tị là ai nh vực cơ bản của đội sơng
xã hội Trong một xã hội thống nhất, định hướng giá trị của văn hố và đường lối
chính bị phải phủ bợp, thẳng nhất với nhan shim dim bảo sự ơn định và phát triển xã hội Trên một bình điện khác, xu thế tồn cầu hố hiện nay đã kéo theo sự “xăm lấn” của các nn văn hố trên thể giới Văn hố phương Tây với những đặc
trưng của nĩ tuy cư một số điểm tiễn bộ song cũng hảm chứa những tiêu cực toig lỗi sống, qươn niệm về chuân mục đạo đốc, VÌ vậy, việc xà giã và phối boy bản sắc văn hố truyền thống của dân tộc ta là một yêu cẫu cấp thiết và lâu dải
Chính sách xã hội đảm nhận nhiệm vụ định hưởng cho nhân dân về những giá trị
văn hố tích cực
~ Điều chính mỗi quan hệ xã hội nhằm đảm báo sự cơng bằng, bình đẳng trong xã hội, ơn định về chính trị Trong sự vẫn hành của nền kinh tế thị trường, mặc dù đã cĩ của Nhà nước song nĩ cũng gây nên sự bắt bỉnh đẳng xã bội Một số người cĩ xuất phát điểm nhiều lợi thế, sớm nắm bắt được các cơ hội
do nền kinh tế đem lại đã trở nên giàu cĩ nhanh chĩng Trong khi đỏ, các đối
tuợng yảu thể như người nghlo, tán tt, ơm đen cảng bí bộ xe hữu trọng phần cách về giầu nghèo, trở nên cùng cực Chính sách xã hội thực hiện nhiệm vụ điều
ết thơng qua những phúc lợi, ưu đãi đối với các đối tượng cằn giúp đỡ, giảm bớt khoảng cách giảu nghèo và gĩp phẫn tạo cơng bằng xã hội Mọi cơng dân đều cĩ
Trang 14Chỉnh sách xã hội cĩ những đặc trưng để phân biệt với chỉnh sách khác như chính sách chính tị, chính sách kinh t8, tư tưởng Xét trên phương điện quản ý, những đặc trưng đồ là:
~ Chính sách xã hội bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến con người, bao trùm mọi mặt câu cuộc sống cơn người, tẾy cơn người và các nhơm người lâm đối
tượng tác động để hồn thiện và phát triển cơn người, hình thành các chuẩn mực
xã hội và giá trị xã hội -
~ Chỉnh sách xã hội mang tỉnh xã hội, nhân văn sâu sắc, bởi mục tiêu cơ bản của nơ lả hiệu quả xã hội, gĩp phin én định, phát triển và tiến bộ xã hội, bảo đảm
cho mọi người được sống trong nhân ái, bình đẳng và cơng bẳng Cơng bằng xã hội là nội dung cơ bản của chính sách xã hội Nhà nước sử dụng chính sách xã hội như một cơng cụ điều chính các quan hệ xã hội xây dựng các chuẩn mực xã hội,
định hướng giá trị xã hội mới, hướng vào cái thiện, cái tốt, hạn chế và đây lài cái xấu, cải ác,
~ Chỉnh sách xã hội của Nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo những điển kiện, cơ hội như nhaủ để mọi người phát tiễn và hố nhập vào cộng đồng,
“Trong thực tế, nhiều người cĩ hồn cảnh, điều kiện khĩ khăn, bắt lợi, bị thiệt thỏi
do dé cần sự trợ giúp của Nhà nước va cộng đồng Sự đầu tư của Nhả nước, sự trợ
giúp của cộng đồng khơng phải là sự bao cắp hay cứu tế xã hội theo kiểu ban ơn,
mà là trách nhiệm của tồn xã hội, là sự đầu tư cho phát triển
~ Hiệu quả của chính sách xã hội là ơn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc
sống, đảm bảo cơng bằng xã hội Để thực hiện chính sách xã hội, đạt đúng các
mục tiêu, đổi tượng và hiệu quá phải õ những điều kiện đảm bảo ở mức cẳn thiết
“để chính sách đi vào cuộc sống Chính sách xã hội phải được kế hoạch hố bằng
các chương trình, dự án cỏ mục tiều; hình thành các quỹ xã hội; phát huy vai trỏ
và sức mạnh của cộng đồng, của các cơ sở vả tổ chức xã hội; phát triển hệ thống
sự nghiệp hoặc dich vu xã hội: tăng cường lực lượng cán sự xã hội
~ Chính sách xã hội cịn cĩ đặt trưng quan trọng là tính kể thừa lịch sử Một chính sách xã hội di vào được lịng người, sát với dân là một chỉnh sách mang bán
sắc đân tộc Việt Nam, kế thửa và phát huy được tryển thống đạo đức, nhân văn
sâu sic cua dân tộc ta Đặc biệt là long yêu nước, cần củ chịu khĩ, tính cộng đồng
cao, đảm bọc lẫn nhau , uống nước nhớ nguồn
= Khoa học chính sách xã hội là ngành học lẫy hành động làm định hướng, thể hiện sự thơng nhất giữa lý luận và thực tiễn Khoa học chính sách khơng phải
1ä một ngành khoa học lý luận thuần tủy hoặc nghiên cứu cơ bản mà là một ngành
Trang 15
khoa học cĩ tỉnh ứng dụng mạnh Khoa học chính sách lấy giá trị làm định hướng
Cĩ thể nĩi, khoa học chính sách là sự nghién cứu lý luận nĩi chung, mà việc lựa chọn lại lấy giá trị làm cơ sở Do đĩ, khoa học chính sách khơng chỉ mang tính chất miều tả, tức là nghiên cứu những lý luận liên quan đến tỉnh chất, nguyên nhân và kết quả của chính sách cơng mã nĩ cịn cĩ tỉnh quy phạm, tức là nĩ chú trọng đến giá trị của chính sách Cụ th là khoa học chính sách hướng vào việc lựa chọn và đính giá các giá tí mà chính sách cĩ (hỗ mang lại Việc lựa chọn một giá trị nào đĩ khơng chỉ thuẫn túy là sự xem xét và phán đĩan về mặt kỹ thuật mã cịn
cần cĩ sụ suy đĩan luân lý Do đĩ, mỗi quan hệ giữa chính sách xã hội và vấn để
.đạo đức hay luân lý chiểm một vi tri quan trong trong khoa bọc chính sách
5 Quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế:
"Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đáng khố VIII tại Đại hội Đăng 9 đã nêu rõ "Thực hiện các chính sách xã hội hướng vào phải triển và lành mạnh dh xử hột thực hiệu cơng bằng trong phân phốC đạo động lực mạnh mỹ phác
triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các
cquan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp" [43:104]
Phân tích mỗi quan hệ giữa chính sách xã hội và chỉnh sách kinh tế trước tiên cần làm rõ tính chất, mục tiên xã hội trong chính sách kin‘ My tiêu của chính sách kinh tế là nhằm tăng trưởng kinh tế trên cơ sở tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng vả số lượng sản phẩm, tạo việc làm cho người dân, tăng hiệu
quả kinh ế Từ đĩ, thu nhập của người lao động ngày cảng tăng, tạo ra nhiều của cải vật chất phục vụ phúc lợi xã hội, chất lượng sống của cá cộng đồng được nâng, cao
Tuy nhiên, hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tế khơng hồn tồn do tự thân chỉnh sich kính tế đem lại mã nĩ phụ thuộc vào trình độ văn hố, kiến thức của người lao động, sự văn minh, trình độ tổ chức xã hội của mơi trường họ dang sống, Điều đĩ cĩ nghĩa là hiệu quả kinh tế đạt được đến đầu là do trình độ tay
nghề, kỹ thuật, kha năng của người lao động Khơng những thể, điều kiện sinh
sống hàng ngày với mớc độ hướng thụ các phốc lợi y 14, gišo dục, văn hố tính
thần, thé thao của người lao động cũng là yếu tổ quyết định đến tinh than, thé
lực và lịng hãng say trong cơng việc của họ Hơn nữa, việc thực hiện chính sách kinh tế cơn chịu ảnh hưởng của sự ổn định mơi trường chính trị, xã hội Nếu mơi trường chính trị ~ xã hội ơn định, chính sách kinh tế sẽ được thực hiện thuận lợi, ngược lại nỏ sẽ gặp nhiễu cân trở gây giảm sửt về hiệu quả
Trang 16Chỉnh sách kinh tế được thực hiện khơng chỉ đem lại sự tăng trưởng kính té mà đơi khi cịn kéo theo các hậu quá xấu trong xã hội Thực hiện chính sách khuyến khích nhân dân lảm giảu hợp pháp, tự do hố thương mại sẽ làm gia tăng
khoảng cách giảu nghẻo Người cỏ tải, cĩ tiểm lực, điều kiện kinh tế trước sẽ
ngày cảng gidu cd Ngược lại, người nghèo là đối tượng yêu thể, dễ bị tổn thương
vi khơng cĩ điều kiện được học cao, điều kiện phát triển hạn chế, cộng thêm các
rủi ro bệnh tật sẽ trở nên nghèo hơn Cơng bằng xã hội vì thể mả khơng được
bảo đảm Thực tế này gây nên hệ quả là sự thiểu tin tưởng của người đân vào các
chính sách của nha nước, dễ bị kẻ xấu lợi dụng, lơi kéo gây mắt ơn định về chính
trị, xã hội
“Chính sách xã hội nhằm thúc đây các tiến bộ về mặt văn hố, chính trị, xã hội
nhằm thoả mẫn những nhu cầu trí tuệ, tỉnh thin, giao tiếp phục vụ cho nhiệm vụ phát triển tồn diện con người Thơng qua các phúc lợi vẻ y tế, giáo dục, văn hố thể theo, chính sách xã hội thoả mãn những nh cần của con người ngây một
tốt hơn sẽ tạo động lực kích thích người lao động hãng say hơn trong cơng việc,
tạo ra nguễn của cải vật chất đồi dio Như vậy, chính sách xã hội đã giải phỏng
sức lao động xã hội, chuẩn bị và cung cấp cho nẻn kinh tế những nhân lực mạnh
vỀ cả thể lực và trí lực, nhiệt huyết trong cơng việc, Mặt khác, được đáp ứng các nhu cầu của đời sống, người dân sẽ tin tưởng, trùng thành với sự lãnh đạo của Đừng và Nhà mước, kiến định với lập trường tr tướng chính tí của đất nước Đồ là điều kiện quyết định đến sự ồn định chính trị và xã hội, là mơi trường thuận lợi
cho chính sách kinh tế phát huy tác dụng tối đa
Hơn nữa, hệ thống các kế hoạch, chương trinh hành động của chính sách xã
hội đều cĩ mục đích tạo sự cơng bằng, bình đẳng trong xã hội Chính sách xã hội
tập trung giúp đỡ nhỏm người nghèo và nhỏm người rủi ro, yếu thé chứ khơng
phải là hạn chế người biết làm ăn làm giàu hợp pháp Các hậu quả xã hội khơng
tht do chính sách kinh tế gây ra cũng được chính sách xã bội giải quyết Cĩ thể
nĩi, vai trị của chính sách xã hội lä bổ sung cho chính sách kinh tế, nhằm điều tiết
các mỗi quan hệ xã hội, tạo cơng bằng trong phân phối, hưởng thụ (Điễu này khắc hẳn với bình quân chủ nghĩa)
'VỀ phía chính sách xã hội, để thực hiện các chương trình, dự án như xố đối giảm nghẻo, chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng, báo đảm xã hội cẳn cĩ nguồn kinh phí đủ và thường xuyên Nguơn tải chính đĩ lại phụ thuộc vào mức độ cung ứng của nền kinh tế mà yếu tố quyết định chính là sự thành cơng va ding din cia
chính sách kinh tế
Trang 17
'Nhữ vậy, mỗi quan hệ thống nhất giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế là ở chỗ: Cả hai loại chính sách cũng hướng đến một mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội Tay nhiên, nếu khơng biết kết hợp hải hố, nhiễu khi trong quá
trình thực hiện chính sách kinh tế và chỉnh sách xã hội cĩ mâu thuẫn với nhau "Nếu quả chủ trọng đến chính sách kinh tẺ, cụ thể là hiệu quả kinh tủ sẽ tạo ra bắt bình đẳng xã hội, cơ hội học tập và hướng thụ các địch vụ xã hội chỉ dành
co nguồi giản HỖ ngắn cách giãn nghền gã cảng ga tăng Cin nấu quá chủ trọng,
đến chính sách xã hội, tăng trợ cắp lên quả cao thỉ sẽ làm giám sự cố gắng làm
việc, hing hố giảm di din đến tăng giá Vi dụ, nếu trợ cấp thất nghiệp quá cao,
nhiều người sẽ nảy sinh tâm lý trồng chở, ÿ lại, khơng cổ gắng tìm việc gây ra
gánh nặng cho nên kinh tế,
6 Các nhĩm xã hội đặc thù "Những nhĩm xã hội đặc thủ
“Theo dẫu hiệu nghề nghiệp, cỏ chính sách xã hội với một số nghề nghị như: thợ mỏ, giáo viên, bắc sĩ
“Theo lửa tuổi, cỏ chính sách xã hội với người giả, trẻ em, thanh niễn “Theo giới tính, cĩ chính sách xã hội với phụ nữ
“Theo dân tộc, cĩ chính sách xã hội với đồng bảo các dân t
kiểu,
“Theo tơn giáo, cĩ chính sách xã hội với đồng bảo theo đạo Thiên chúa, Tin
ảnh, Phật giáo, Cao dai, Hod hio
Theo trinh độ văn hố, cĩ chính sách xã hội với người cĩ học vấn cao, tải
năng khoa học, hoặc học vấn thấp, mù chữ
Trang 18
'CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐĨI VỚI NHĨM XÃ HỘI ĐẶC THÙ
1 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 KHÁI NIỆM CHUNG
Í Khái niệm giáo đục, đào tạo và chính sách giáo dục đào tạo
a Khái niệm - Giáo dục à quả tình trang bị và nẵng cao kiến thức, hiểu biết về thể giới
khách quan, khoa học, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo trong hoạt động nghề nghiệp cũng như hình thành nhần cách của con người
Giáo dục diễn ra thường xuyên, liên tục ở nhiều mơi trường hoạt động của con người (trong gia định, nơi làm việc, trong nhà trường, trong quan bệ xã hội ), trong đĩ mỗi trường nhà trường cĩ vai trị quy định
~ Đào tạo; Là việc bồi dưỡng và rẻn luyện con người thơng qua quả trình học
tập để cung cấp kiến thức văn hố chuyên mơn, rèn luyện tư tướng, đạo đức, năng
lực hành động nhằm lâm cho họ đạt được những chuẩn mực, tiêu chí nhất định
~ Chính sách giáo dục và dio tạo: Lả những chủ trương, chính sách, biện
pháp của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng
lực cho mỗi cơng dân
b Phân loại giáo dục và đào tạo
`* Theo mục tiêu và đối tượng giáo dục, giáo dục được phân thành giáo dục mim non, giáo dục phố thơng và giáo dục chuyên nghiệp
~ Giáo đục iuẫti nơ: gồm các trường, lồp nhà rẻ tà nấu giáo
~ Giáo dục phổ thơng là việc trang bị những kiến thức, hiểu biết cơ bản, chủ yếu cho lửa tuổi vị thảnh niên trước khi bước vào tham gia quả trình giáo dục chuyên nghiệp, bao gồm những kiển thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
và đạo đức Giáo dục phổ thơng bao gồm 3 cắp học: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng
~ Giáo dục chuyên nghiệp (cịn gọi là lĩnh vực đảo tạo) là ĩnh vực trang bị kiễn (hức, kĩ năng, kĩ xáo và hình thành nghề nghiệp chuyên mơn cho con người
trong tương lai Giáo dục chuyên nghiệp gồm hệ thổng các trường dạy nghề, trung,
học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học
“Trong lĩnh vực đảo tạo, người ta phân ra rất nhiều loại khác nhau tùy vào nội
dung, mức độ và hình thức đào tạo
Trang 19* Theo ndi dung đào tạo, đào tạo được phân ra thành đảo tạo mới, đảo tạo lại,
cđảo tạo tiếp tục (hay bồi dưỡng)
* Theo trình độ (hay mức độ) đảo tạo, đảo tạo được phân ra thành đào tạo ngh, đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, đảo tạo đại học và sau đại học
“Theo hình thức đảo tạo cĩ thể phân ra thảnh đảo tạo chính quy, đảo tạo tại chức, đảo tạo từ
1.2 Vai trị của giáo dục và đảo tạo
Đăng và Nhà Nước ta luơn luơn quan tim đến sự nghiệp chăm sĩc và phát
huy yếu tổ con người Điều đĩ xuất phát từ nhận thức sâu sắc những giá trị lớn lao
và ý nghĩa quyết định của yếu tố con người, chủ thể của tắt cả những sắng tạo, những nguồn của cải vật chất và văn hỏa, những nễn văn minh của các quốc gia cổ trĩ tuệ cao, cường trắng về thể chất, phong phi vé tinh thin, trong sáng về đạo đức là động lực đồng thơi cũng là mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội Để đạt được điểu đĩ, giáo dục - đảo tạo cĩ vai trỏ quyết
định
"Phát triển giáo dục - đảo tạo sẽ nâng cao mặt bing dan tri, yếu tố thúc đây sự
phát triển và tiễn bộ xã hội của mỗi quốc gia
“Sự phát triển của giáo dục - đảo tạo sẽ tạo ra một nguồn nhân lực cĩ đạo đức +4 kí tuộ cao đếp ứng yêo co câa sự phất tiễn, đặc biệc yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đắt nước Khi phân tích năng suất lao động, người
ta thấy rằng tình độ văn hĩa kĩ thuật của người lao động là một nhân tổ chủ yếu
tăng năng suất lao động
Giáo dục - đảo tạo lã mỗi trường để phát triển và bỗi đường nhân tải cho đất
nước Lồi người đang bước sang thé kỉ XXI, thể kỉ mà tr tuệ đĩng vai trỏ quyết
inh Vi vay hơn bao giờ hết các quốc gia đang dảnh nguồn nhân lực tối đa cho
phái triển, nâng cao chất lượng cịa giáo dục quốc dân
"Nhận thức vai trỏ của giáo dục « đào tạo, Nghị quyết của Hội nghị ban Chấp
hành Trung ương lần thứ 2 (khĩa VIII) đã khắn định: " Thực sự coi giáo dục - đảo tạo là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đảo tạo cũng với khoa học và cơng nghệ là nhân tổ quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đảo tạo là đầu tư phát triển Thực hiện các chính sách ưu
tiên, ưu đầi đổi với giáo dục - đảo tạo đặc biệt l chính sách đầu tư và chỉnh sách
tiền lương Cĩ giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục " (Nghị quyết Trung ương 2, khĩa VII, trang 29 - 30)
Trang 20"Tơm lạ, trong các nguồn lực để phát triển, nguơn nhân lực cĩ trí tuệ là nhân tổ cơ bản, quyết định nhất đối với sự phát triển của các quốc gia Giáo dục - đào
tạo nhằm tạo ra lớp người lao động cĩ trì tệ thích hợp và được các quốc gia đặc biệt quan tâm Vì vậy quản lí giáo đục - đảo tạo lả lĩnh vực quân lí một vấn để cĩ
# nghĩa quốc sách hàng đầu của Nhà nước ta
2 QUAN DIEM CUA DANG VE GIAO DỤC VẢ ĐẢO TẠO
3.1 Vị trí, vai trị, thực trạng của giáo dục và dio tạo ớ Việt Nam Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển ngày cảng nhanh
Kinh tế trí thức cĩ vai trỏ ngày cảng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng
sản xuất Trong bối cảnh đĩ, giáo dục đã trở thành nhân tổ quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội Các nước trên thể giới kể cả những nước đang phát triển
cđều coi giáo dục lả nhãn tổ hảng đẩu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững
của mỗi quốc gia
Giáo dục và đảo tạo là một vấn để hết sức quan trong trong đời sống chỉnh trị
của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước Vì vậy, ngay từ khi
giành được chính quyển, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu” Do đồ xác định Giáo dục và đảo tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam
Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết
định số 14-NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận
cquan trọng của cuộc cách mạng tư tưởng; thực thỉ nhiệm vụ chăm sĩc và giáo dục thé hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đơi với kảnh, giáo dục bết bợp với lào động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội, "Tư tưởng chí đạo trên được phát triển bổ sung, hồn thiện cho phủ hợp với yêu
cầu thực tế qua các ky Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam
Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo đục lý luận chính tị được Đại hội tồn quốc
lân thứ X đặc biệt quan tâm và nhắn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát
triển tồn diện, nhất là thể hệ trẻ
Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục ở vị trí cao Nghị quyết Trung wong 2 khố VIII đã xác định phi triễn giáo dục vả đào tạo là quốc sich hàng đẳu, là nến tăng động lực thúc diy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn diy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đắt nước
Đại hội X đã xác định mục tiêu giáo đục lả nhằm bồi đưỡng thế hệ tré tinh
điên yêu nước, lịng tự tin dân tộc, ý tưởng chủ nghĩa xã hội, lịng nhận ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thin higu học, ÿ chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu
Trang 21
nghèo nàn, đảo tạo lớp người lao động cĩ kiến thức cơ bản, lim chủ năng lực
nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhảy cảm với chính trị, cĩ ÿ chí vươn
lên về khoa học - cơng nghệ
Để cụ thé chủ trương đĩ, Đăng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục một cách tổng thể và tồn diện, bất đều tử chủ trương phát triển giáo đục mầm non, thực hiện xố mù chữ và phổ cặp giáo dục tiểu học và trung học cơ sở
trên phạm vi cả nước, tạo mơi trường thuận lợi để cho mọi người học tập vả học
tập suốt đời Điều hảnh hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng
trong hệ thống Giáo dục và đào tạo, quan tâm đảo tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật
ảnh nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tŠ, thực hiện tốt chính sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cảng phải quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp
Giáo dục và đảo tạo nhằm năng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao
.động để họ tham gia hội nhập mà vẫn giữ vững truyền thống văn hố dẫn tộc,
đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, làm chú khoa học tiên tiến
Đánh giá thực trạng giáo dục đảo tạo sau 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ X đã khẳng định sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta tiếp tục phát
triển và được đẫu tư nhiều hơn Cơ sở vật chất được tăng cường, quy mơ đào tạo
mở rộng, nhất là bậc trung hoc va day nghé Trình độ dan trí được năng cao Diéu
.đồ được thể hiện
"Phổ cập giáo dục tiêu học tiếp tục được cùng cổ, phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở được triển khai tích cực Đến hết năm 2005 cĩ 31 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sỡ Tỷ lệ học sinh trong độ tui đi học & bậc tiểu
học đạt 97,5%
Quy mơ giáo dục và đảo tạo tiếp tục được mở rộng và trình độ dân trí được
năng lên rõ rệt Số học sinh trung học chuyên nghiệp vả đạy nghề, sinh viên các
trường đại học và cao đẳng đều tăng Các trường sư phạm tiẾp tục được cũng cổ
phát triên bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động nơng
thơn, thanh niễn dân tộc thiểu số, tàn tật, gắn đạy nghề với tạo việc làm, xố đĩi
giảm nghèo Chất lượng đạy nghề cĩ chuyển biến tích cực
ĐT tiõi giáa làn: đang được triều khơi từ gio Ốc giảni hị phổ đừng: đà
nghề đến cao dẳng, đại học Việc xã hội hố giảo dục và đào tạo đã đạt được
thững kết quả bước đầu Nhiễu trường dân lập, từ (hục bậc đại học, trang hoe
chuyên nghiệp được thành lập
Trang 22ilu tr cho su nghiệp giáo dục đảo tạo tăng lên đáng kể Năm 2005 chỉ cho
giáo dục đảo tạo chiếm gần 18% tổng chỉ ngân sách nhả nước Ngồi ra, Nhà
nước đã huy động được nhiều nguồn vốn khác 68 phát triển giáo dục, như thơng
qua phát hành cơng tái, huy động đĩng gĩp của nhản dân, của doanh nghiệp cĩ
vẫn đầu tư muốc ngồi
Co sé vật chất trong các cơ sở giáo dục và đảo tạo các cắp được tăng cường,
.đặc biệt là vũng núi, vũng đồng bảo dân tộc thiểu số nhiễu tỉnh đã xây dựng được
các trường chuẩn quốc gia
Củng với kết quá quan trọng nêu trên, trong thực hiện nhiệm vụ phát triển
giáo dục và đào tạo cịn nhiễu yếu kém thể hiện ở các điểm sau:
~ Giáo dục và đảo tạo chưa đáp ứng được đỏi hỏi ngày cảng cao về nguồn
nhân lực trong giai đoạn đấy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế Nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục
~ Chất lượng giáo dục cơn nhiều yếu kém, khá năng chủ động sảng tạo của
học sinh, sinh viên cịn yếu Chương trình, phương pháp dạy và học cịn lạc hậu,
nặng nễ chưa thật phủ hợp, phát triển gido duc nghé nghiệp vả giáo dục đại học
chưa cân đối với giáo đục phổ thơng Đào tạo nghễ cịn thiếu về số lượng và yếu
về chất lượng
~ Việc xã hội hố giáo dục được thực hiện chậm, thiểu đồng bộ Cơng tác ảo dọc đío tạo ở vàng sản vững xã cơa nhiều khĩ khăn, chất lượng thấp, chưa
quan tâm đúng mức phát triển giáo dục đào tạo ở đồng bằng sơng Cửu Long, để sido due va dio tạo ở vùng này tụt hậu đãi so với các vùng khác trong cả nước
“Cơng tác quản lý nhà nước về giáo đục đảo tạo chậm đổi mới và cơn nhiều bắt cập Cơng tác thanh tra giáo dục cịn yếu kém Những hiện tượng tiêu cực như bệnh thành tích, thiểu trung thực trong đánh giá kết quả giáo dục trong học tập,
tuyến sinh, thi cử cắp bằng và tinh trang dạy thêm, học thêm tràn lan, kéo dài
chim được khắc phục
3.3 Sự ãnh đạo của Đảng đối với gián dục và đào tạo io dye va đảo tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời sống xã hội, nĩ ———- Tiên quan đến nhiều Iinh vục khác, cho nên Bing ta cht chủ trọng phát riễn giáo
dục và đào tạo Những năm qua quan điểm của Dáng về đường lỗi phát triển giáo
đục và đảo tạo chủ yếu tập trung ở nghị quyết trung wong 2 khố VIII (nghị quyết
chuyên để về giáo dục và đảo tạo); kết luận của hội nghị lẫn 6 Ban chấp hành
trung ương Đảng khĩa IX; nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung
ương Đảng khố LX; Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lẫn this IX, X
Trang 23
(Quá các văn kiện này thể hiện một số quan điểm chỉ đạo phát triển giáo đục đảo tạo như sau:
= Gio dye và đào tạo nhằm xây dụng con người cĩ đây đã phẩm chất đổ xây dựng và bảo vệ đắt nước
~ Giữ vững mục tiều xã hội chủ nghĩa trong giáo dục và đào tạo, nhất là chính
sách cơng bằng xã hội
~ Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu củng với khoa học và cơng
nghệ là yếu tổ quyết định gĩp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội
~ Giáo dục và đảo tạo là sự nghiệp cúa tồn Đảng, tồn dân; mọi người, mọi cấp chăm lo cho giáo dục va dio to
~ Giáo dục và đảo tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, với khoa học cơng nghệ và củng cổ quốc phỏng an ninh
~ Giữ vững nàng cốt của các trường cơng lập song song với đa dạng hố các loại hình giáo đục đảo tạo
~ Chăm lo giáo dục đảo tạo là chăm lo cho con người và xã hội phát triển với các yêu cầu và tiêu chỉ được xác lập
~ Phát triển giáo dục và dio tạo phải theo nguyên lý: học đi đơi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn lion với thực tiễn, giáo dục
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đỉnh và giáo dục xã hội
3-3 Yêu cầu của thời kì đối mới 5 š
Đảng lãnh đạo giáo dục đảo tạo là một tắt yêu khách quan đẻ đáp ứng yêu
cầu của thời kỳ đổi mới
“Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân cách của con người mới xã hội chủ
nghĩa Nhân cách con người là do nhiều yếu tổ tạo nên nhưng giáo dục đảo tạo là
yếu tổ quan trọng giữ vai trị quyết định trong sự phát triển trí tuệ và nhân cách
con người Mà cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta rất cần thiết cĩ
những con người mới xã hội chủ nghĩa do đỏ phải chăm lo đến việc phát triển
giáo đọc đào tạo Chính vĩ vậy cần cĩ Đăng lãnh đạo để đảm bảo yêu cầu về xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
"Xuất phát từ nhụ cầu phất triển nên kinh lỔ trì thúc, trong nên kính tế tì thốế các sản phẩm được sản xuất với cơng nghệ cao cĩ bàm lượng chất xảm cao từ
70% trở lên sản xuất hàng hỏa sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, ít ơ nhiễm
mỗi trường hơn, giá thành hạ, chất lượng cao hơn Ngày nay những phát minh
mới về khoa học cơng nghệ được ứng dụng nhanh vào sản xuất và hiệu quả sản
Trang 24khơng lâu nhanh chĩng bị lạc hậu Yêu cầu tắt yếu đặt ra là lãnh đạo phải được đảo tạo và đảo tạo đạt trình độ cao để tham gia sản xuất, để sử dụng sản phẩm cĩ hàm lượng trì thức cao
“Xuất phát từ nhủ cầu được học tập và khơng ngừng nâng cao tri thức của chân dân Xuất phải từ nhu cần về sự bình đằng của xã hội đơi hỏi phải đảm bảo quyền con người Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định thì quyền con người phải được đảm bảo như: quyền học hảnh, quyển lao động, quyền làm chủ xã
hội Trong rất nhiễu quyển con người ấy thì quyển cao nhất là quyền làm chủ
Muốn làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân thỉ phải cĩ trì thức, Muốn cĩ trí (hức thì phải bọc, nhưng khơng phải ai cũng cĩ điều kiện để học, vì
vậy cần cĩ Đảng lãnh đạo dé đảm bảo thực hiện quyển đĩ
"Nhận thức rõ điều đĩ Đảng đã cĩ nghị quyết trung ương 2 khố VIIL Nghị
quyết chuyên để về giáo đục đảo tạo khẳng định: Giáo dục đảo tạo cùng với khoa
học cơng nghệ là quốc sách hing diu La dong lực và điều kiện để thực hiện
những mục tiêu kinh tế xã hội La chia khĩa để mở cửa tiến vào tương lai Là một
trong những động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hod dat nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yêu tổ cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững
3 CHÍNH SÁCH GIAO DUC VA ĐẢO TẠO
Hiện nay ở nước ta, Nhà nước đã ban hảnh hệ thống các chính sách giáo đục và đảo tạo nhằm chắc đây phát triển giáo dục và đảo tạo Trang đĩ, cĩ một số chính sách lớn như:
~ Luật Giáo đục do Quốc hội ban hành ngảy 14/4/2005 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2010 do Quốc hội ban hành ngảy 25/11/2009 Quy định các vấn để cơ
bản như nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, phát triển giáo dục, quyển và nghĩa vụ học tập của cơng dân, phổ cập giáo dục, xã hội hố sự nghiệp giáo dục, đầu tư cho giáo dục, quản lý nhà nước về giáo dục
~ Luật Dạy nghề do quốc hội ban hành ngày 29/11/2006 quy định về tổ chức,
hoạt động của các cơ sở dạy nghề, quyển và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân
tham gia hoại động dạy nghề, quy định về cắp dạy nghề, các quy định liễn quan
.đến giáo viên dạy nghề, người học nghẻ, quản lý nhà nước về day nghé
~ Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 9/1/2001 của Chỉnh phủ quy định chỉ
tiết thí hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề
Trang 25
= Phy cấp tu đãi lương đối với giáo viên trực tiẾp giảng đạy trong các trường cơng lập của Nhà nước theo Quyết định số 973/1997/QĐ-TTE ngày 17/11/1997 của Thủ tướng Chính phủ
~ Quyết định số 241/QĐ-TTg ngây 24/5/1993 về việc thu và sử dụng học phí
"Nhìn chúng, các chính sách giáo dục và đào tạo của nhà nước đã đưa ra các
quy định, các biện pháp nhằm bồi đường, phát triển các phẩm chất và năng lực
cho mỗi người dân cả về tư tướng, đạo đức, khoa học, sức khoẻ và nghề nghiệp
Các chính sách giáo dục, đảo tạo đã tập trung vào các nội dung nâng cao chất
lượng, hiệu quả của giáo dục, đảo tạo; thực hiện cơng bing trong giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh xã hội hố giáo dục, đảo tạo Chính sách giáo dục của nhả nước khuyến khích phát triển rộng rãi các cơ sở giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập phi hợp với quy hoạch của nhà nước Trong chính sách giáo dục, đào tạo đã cĩ sự khẳng định rằng Nhà nước và xã hội đối xử bình đẳng giữa các cơ sở giảo dục cơng lập và ngồi cơng lập Nhà nước khuyến khích các tổ chức và cá nhân huy động các nguồn lực trong nhân dân vả các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế để phát triển các hoạt động giáo dục, đảo tạo
11 CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VIỆC LAM
1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 Khái niệm
a Khai nigm lao dong và việc làm
~ Người lao động là lực lượng về coo nguời và được nghiên cứu đưới nhiễn
khia cạnh Trước hết với tư cách là nguồn cung cắp sức lao động cho xã hội, bao gồm tồn bộ dân số cĩ thể phát triển bình thường cả về thể lực lẫn trí lực (khơng
bị khiếm khuyết, dị tật bắm sinh)
~ Nguồn lao động với tư cách là nguồn lực cách mạng nhất, quan trọng nhất
quyết định tới sự phát triển kinh tế, xã hội được hiểu theo nghĩa hep hơn, bao gồm nhĩm đân cư rong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động
"Nguồn lao động được xem xết trên bai gĩc độ số lượng và chất lượng
Số lượng nguồn lao động được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu như quy mơ
và tốc độ phát triển nguồn lao động
Chất lượng nguồn lao động được xem xét trên các mặt: sức khoẻ, tỉnh độ văn hố, trình độ chuyên mơn, năng lực phẩm chất
~ Việc làm: Là mọi hoạt động tạo ra thu nhập, khơng bị pháp luật cắm đẻu
.được thừa nhận là việc làm
Trang 26~ Chính sách việc làm: Là tổng thể các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và
cơng cụ nhằm tạo việc làm và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội
+b Phân loại việc làm
"Việc lâm là hoạt động tạo ra giá trị, của cải vật chất chỉ thơng qua hoạt động, dân xuất con nggời mi cĩ điều kiện đăm bảo vã nẵng cao chất lượng cuộc ỗng: “Lao động là nguồn gốc của mọi của ci lao động là điều kiện cơ bán đầu tiên của tồn bộ đời sống lồi người.” Ta cĩ thế thấy việc làm được thể hiện dưới các dạng sau:
~ Việc làm chính: Lã cơng việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất
hoặc cĩ thu nhập cao hơn các cơng việc khác
~ Việc làm phụ: Là cơng việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhất
sau cơng việc
~ Việc làm hợp lý: Là cơng việc ma người thực hiện nhận thấy phù hợp với
điều kiện vả năng lực của bản than,
~ Việc làm hiệu quả: Là cơng việc mả đem lại hiệu quả cao nhất đổi với
người lao động
Cũng từ cách phân chía như vậy, người ta phân chia:
~ Việc làm đẩy đủ: Là những người cĩ việc lâm ổn định và sử dụng bắt thời gian làm việc theo mức chuẩn quy định cĩ thu nhảo cao từ việc lâm đĩ,
~ Thiếu việc lâm: Bao gồm những người cĩ việc lâm bắp bênh (khơng én định) boặc đang cĩ việc làm (40 giờ trong 5 ngây trở lên) trong tuần lễ tham gia
khơng đầy đủ thời gian làm trong ngày, trong năm và hướng thu nhập rất thấp
khơng đủ sống từ việc làm đĩ nhưng khơng thể kiểm được việc làm khác
~ Thất nghiệp: Bộ Lao động thương binh và xã hội quy định: người thất
nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhơm hoạt động kinh tế mã trong tuần lễ
trước điều tra khơng cĩ việc làm nhưng cĩ nhu cầu làm việc
12 Tâm quan trọng của vấn đỀ giải quyết việc làm
Lao động là nguồn lực quan trọng để phát triển đắt nước Giải quyết việc làm cho người lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển Đảng và Nhà nước ta luơn thuẫn quan tâm đến vấn để việc lâm cho người lao động Đăng và Nhà nước ta đã khẳng định việc giải quyết việc làm cho người lao động "Giải quyết việc làm và đám bảo cho mọi người cĩ kh năng lào động đều cĩ cơ hội cĩ việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, các đoanh nghiệp và tồn xã hội", Nhà nước hing năm đang nỗ lực tạo những điều kiện cần thiết, hỗ tự tỉi chỉnh, cho
vay vốn hoặc miễn, giảm thuế và áp dụng các biện pháp khuyến khích để người
Trang 27
ao dng cĩ khả năng tự giải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị và các cá nhân
thuộc mọi thành phẩn kinh tế phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo
việc lâm cho ngày cảng nhiễu người lao động cĩ việc làm
"Như vậy, để cĩ việc làm trước hết cẳn hai yếu tổ là sức lao động và điều kiện cầu thiết để sử dạng sức lao động; trung đĩ bao gồm cả yếu tổ xã hội Như vậy, việc làm là phạm trủ dùng để chỉ trạng thái phủ hợp với sức lao động và những
điều kiện sử dụng sức lao động đĩ Trạng thái phủ hợp thể hiện thơng qua tỷ lệ
chi phi ban đầu với chỉ phí lao động Quan hệ tỷ lệ này phủ hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất Khi trình độ đỏ thay đối thì tỷ lệ đĩ cũng thay đối
theo Chính vì vậy, quá trình tạo việc làm là quá trình tạo ra của cải vật chất Cĩ thể mơ phỏng quy mơ tạo việc làm theo phương trình sau: Y=f(CVX ) Trong dé: “Số lượng việc lâm được tạo ra C: Vốn đầu tư ức lao động 'X: Thị trưởng tiểu thụ sản phẩm
Chẳng bạn muốn tạo việc làm cho lao động trong lĩnh vục cơng nghiệp thì củ thiết phải bỏ vẫn đẫu bự xây dợng nhà xưởng, mua máy mĩc thiết bị, cơng cụ,
nguyên vật liệu, thuê cơng nhân và thị trường cho sản phẩm đầu ra và sản phẩm
đđền vào của quá bánh si: xuổi Hoặc tạo việc làm trong nơng rgášệp cần lễ chức sản xuất thâm canh tăng vụ, sản xuất thâm canh trồng mẫu và lảm các ngành nghề
truyền thống khí nơng nhàn, tất nhiên các hoạt động nảy cũng rất cân đến vốn, thị
trường tiêu thụ
‘Tang dân số nhanh một mặt làm dỗi dào thêm nguồn nhân lực, nguồn vốn vơ
củng to lớn và quý giá nhất của đất nước Song mặt khác nĩ lại đặt ra hằng loạt
các vẫn để phát triển nguồn nhân lực tử bảo đảm y tế, giáo dục, đào tạo nghề, và
giải quyết cơng ăn việc lâm, nâng cao mức sống vat chit va tinh thin Dân số gia
tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến sự biến thiên của quy mơ nguồn lao động, chất
lượng và cơ cấu nguồn lao động, Khi đân số tăng nhanh nguồn lao động, nguộn lao động bỗ sung ngày cảng lớn trong khí nguồn lao động hiện thời vẫn chưa giải
quyết hốt việc làm VỀ mặt Chất lượng thì sự giá tăng dân số nĩi chung và lực lượng lao động nĩi riêng làm chất lượng giảm sút Mặc dù chủng ta đã thành cơng
trong việc xố mủ chữ Song tỷ lệ lao động cỏ tay nghề, qua đào tạo cịn rất thấp
và bắt hợp lý so với yêu cẫu của cơng cuộc Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đắt nước
Trang 28
1.3 Sự cần thiết của vấn để tạo việc làm cho người lao động
'Vấn đề ạo việc làm, thụ hút con người tham gia vào quả trình lao động, phát
triển kinh tế cĩ tim quan trong lớn, đặc biệt lả ở nứoc ta với đặc trưng của nền
kinh tế chậm phát triển Tuy nhiên muốn tạo việc làm thu hút con người vào quá
trình lao động phải xét đến hàng loạt các vẫn đề cĩ liên quan
Đối tượng của tạo việc làm là những người thiểu việc làm, những người thất nghiệp nhưng cĩ nhu cẩu làm việc Hiện tượng tổn tại một lực lượng lao động tihéu việc làm và thất nghiệp với tỷ lệ cao biểu hiện sự lãng phi ngun lực quan
trọng nhất ong quá trình phát triển kinh tế Hơn nữa thiếu việc làm và thất nghiệp cơn gây ra một áp lục lớn đối với sự ổn định chính trị và tiễn bộ xã hội
"Trong những năm gần đây, khí nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước thì việc khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực bên trong được xem là mục tiêu hàng đầu Đặc biệt là nguồn lực con người cần tạo việc làm,
thu hút lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm tới mức thấp nhất lực
lượng thất nghiệp
“Xét về mặt kinh tế, thất nghiệp gắn chặt với đĩi nghèo Tỷ lệ thất nghiệp cao khơng những gây tổn th lớn cho nền kinh tế mà cịn gây ra nhiều khĩ khăn cho
cuộc sống cá nhân người lao động Những người thất nghiệp, họ khơng sản xuất ra sản phẩm nhưng họ vẫn phải tiêu dùng một nguồn lực nhất định của xã hội đặc
biệt ở tuổi trướng thành, mức tiêu dùng thường lớn hơn các độ tuổi khác Đối với
nước ta, những người thất nghiệp là những người khơng cĩ thu nhập và sống nhữ áo nguơn thu nhập của người khác trong gia đỉnh Hơn nữa thường những người thất nghiệp là những người chủ gia đình, nguồn thu nhập của họ cĩ ảnh hướng rắt lớn tới đời sống của các thành viên trong gia đình, khi đời sống kinh tế của gia đình khổ khăn th nĩ lại ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống gia định Đây chính là những nguyên nhân sâu xa, phúc tạp của những rỗi ren cho xã hội
“Trên gĩc độ quản lý Nhà nước, hiện tượng tồn tại thắt nghiệp lớn chính là chúng ta khơng phát huy hết nội lực những tim năng vơ cùng to lớn, quý giá,
sắng tạo ra giá trị và sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội Ở nước ta hiện nay tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 6% đến 7% lực lượng lao động và chủ yếu lả thất nghiệp
theo cơ cấu (cĩ ngành cẩn lao động thì khơng cĩ, ngành cần ít lao động thi lại
thửa nhiều) Đĩ là hiện tượmg hệ thống đảo tạo khơng gắn với cầu về lao động
trên thị trường lao động cả về số lượng và chất lượng lao động, phần lớn sinh viên
ra trường đều vấp phải một khĩ khăn đĩ là việc làm Họ là những người được đào
tạo và cĩ trình độ chuyên mơn, mong muốn khi ra trưởng đem hết hiểu biết, tài
Trang 29năng của mình để phục vụ đất nước, phục vụ quê hương vả ồn định cuộc sống cá nhân, nhưng phần lớn trong số họ phái đối mặt với tình trạng thất nghiệp Do tam
‘quan trọng cũng như sự ảnh hưởng lớn lao cơn vấn để việc làm và thất nghiệp những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã phối hợp giữa các ngành các cấp để đè ra những phương án nhắm giám đến mức thấp shấi số nguơi thất nghiệp nhưng do tỉnh phức tạp của vấn đề nên kết quả đạt được cịn rất nhiều hạn chế Chương trình trong những năm tới là phải đưa vẫn để tạo việc lâm cho người lao động mang tỉnh quốc sách hàng đầu khơng chỉ đổi với lao động cơng nghiệp đo thị mã cả lao động nơng nghiệp nơng thơn vỉ lao động nước ta trong nơng nghiệp
chiếm ty trọng sắp xi 80%,
'Về mặt xã hội, thất nghiệp gây nên những hậu quả nặng nẻ, khi xét đến
nguyên nhân của các tệ nạn xã hội, người ta nhận thấy rằng, những người thất
nghiệp tham gia vào các tệ nạn này chiếm tỷ trọng đáng kể Những người thất
nghiệp tham gia vio các tệ nạn xã hội như nghiện ma tuỷ, trộm cắp, mại dâm,
đâm thuê, chém mướn trong xã hội đen đều đem lại thu nhập ít nhiều cho người
tham gia Trong lúc các con đường khác tạo việc lâm một cách chân chính bị khép Tại, thì con đường đến với các tệ nạn xã hội lạ thường mớ ra và khĩ kiếm sốt
2 QUAN DIEM CUA DANG VE LAO DONG VIEC LAM 2.1 Quan điểm của Đăng về chính sách việc làm
- Chính sách việc làm phải hướng vào giải phĩng tiém năng lao động, khuyÊn khích các ĩĩnh vực ngành, nghề và hình thức hoạt động cĩ khả năng thu hút nhiều lao động đặc biệt là khuyến khích người cĩ vốn, cĩ kỹ thuật và cơng
nghệ đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, địch vụ để tạo ra việc làm mới, thu hút
thêm lao động xã hội
~ Chính sách việc làm phải nhằm hồn thiện số lượng chất lượng nguồn nhân
lực, Nhà nước cẳn phát tiễn ngun nhân lực thơng qua đào tạo: cơng nhân kỹ
thuật, trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng đại học, trên đại học,
quyết việc làm phải theo các chương tình, đự án cĩ mục tiêu, cĩ vẫn
đầu tư tử nhiều nguồn va lập quỷ quốc gia gải quyết việc làm
~ Hồn thiện các chính sách phát triển kinh tế tư nhân Các chính sách này
tạo ra mơi trường pháp lý bình đẳng và thực hiện các ưu đãi cần thiết để khuyến
khích sự phát triển nhanh, bn vững, hiện quả của khu vực kình tẾ tư nhân: ~ Chính sách thị trường lao động phải được hồn thiện theo định hướng thơng huống, thơng suất, thống nhất, đảm bảo cho người lao động được tự do dĩ chuyển
'và hành nghề, tự do ký kết hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật
Trang 30
~ Hồn thiện chính sách tiên lương, tin cdng 48 didu tiét higu quit cin thi
trường lao động, tiến tới xây dựng và ban hành khung tién lương tối thiểu vùng,
tiền lương ngành áp dạng chung cho tồn bộ nễn kinh t quốc dân, khơng phần biệt thành phần sở hữu
~ Hồn thiện các chính sách thuộc phạm vi chương trình quốc gia về giải
quyết việc làm Trong đĩ, quan trọng là chính sách cho vay đài hạn, quy mơ vốn
Tên hon đổi với các dự 6n cĩ quy mỗ sản xuấi hing hos ceo
~ Hồn thiện, bổ sung chính sách đào tạo mới, đào tạo lại người lao động
trong các trường hợp mắt việc làm đặc biệt là đào tạo chuyển đơi nghề cho người
lao động trong các trường hợp đơi dư do cổ phần bố doanh nghiệp Nhà nước,
phá sản doanh nghiệp, mắt việc làm nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hố Cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đắt nước
~ Hồn thiện chính sách mớ rộng, củng cố, nâng cấp các cơ sở dạy nghề hiện
cố, xây dụng mới các trường dạy nghề hoạt động chính qui, biện đại theo tiêu chuẩn quốc tế Chính sách xây dựng các trường kỹ thuật cao để đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao
- Ban hành chính sách khuyến khích, tạo quyển tự chủ hơn cho các doanh nghÌệp trong mớ rộng thị trường, ký kết bop đồng củng ứng lào động cho các đổi
tác nước ngồi
3.3 Biện pháp thực hiện 5
Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản Bằng nhiều giải pháp, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng, nhất là trong
nơng nghiệp và nơng thơn Các thành phẫn kinh tế mở mang các ngành ngh, các
ca sở sản xuất, dich vy cĩ khả năng sử dụng nhiều lao động Chăm lo cải thiện
điều kiện làm việc, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, phịng chống tai nạn và
bệnh nghề nghiệp cho người lao động, Khơi phục và phát triển các làng nghề, đầy
mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên và đảo tạo lao động cĩ nghề Tổ chức,
cquản lý chặt chế hoạt động xuất khẩu lào động và bảo vệ quyền lợi người lao động ở nước ngồi Khắn trương mớ rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã
hội Sĩni xây đựng và thực hiệu chính sách bảo hiểm đổi với người lao động thất nghiệp Đĩ là những chủ trương chỉ đạo về các biện pháp giải quyết việc làm
được Đảng ta xác định trong Đại hội Đảng lẫn thứ IX Theo tỉnh thần đĩ, các giải
pháp thực hiện chính sách lao động ~ việc làm được vạch ra gốm:
Trang 31khích và trợ giớp các chủ hộ tư nhẫn, chủ doanh nghiệp nhỏ đầu từ vào sản xuất
kinh doanh (miễn, giảm thuế, cho vay tín dụng ) Phát triển mạnh mẽ khu vực
phí kết cấu, bạn hành chính sách tự do di chuyển lao động và hành nghề để điền chỉnh quan hệ cung cầu về lao động giữa các vùng, các địa phương
- Thực hiện chương trình tổng thể tạo việc làm, tăng thu nhập và xố đồi giám nghèo ở nơng thơn Hiện nay, nhiều lao động ở nơng thơn đã đổ ra thành thị (âm việc: Cùng với số ảnh viên tt nghiệp ra trường khơng trở về quế, lợo lượng
lao động ở đơ thị càng trớ nên dư thừa kéo theo tỷ lệ thất nghiệp gia ting, Vi thé,
giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực nơng thơn là biện pháp mang ý nghĩa lầu đài Một nguyên nhân khiến cho lao động nơng thơn thường tìm ra đơ thị là do
điều kiện kinh tế ở nơng thơn quá nghèo nàn, khơng đủ sống, nhiều gia đình rơi
vào cảnh nghèo đới Để giải quyết thực trạng này, Đăng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển kinh tế hộ gia đình, các hình thức hợp tác tự nguyện ở quy mơ trên hộ gia đình, phốt triển các làng nghề truyễn thống Bên cạnh đĩ, việc ấp dụng
.các biện pháp nẵng cao năng suất cây trồng tăng vịng quay của đắt, mở rộng
điện tích canh tác chưa được khai th cũng sẽ được chú ý trong phốt triển nơng nghiệp nơng thơn
~ Cũ cách hệ thẳng đào tạo và phổ cập nghề cho nguơi lào động phố hợp với cơ chế thị trường Các đổi tượng được đào tạo nghề phải bao hàm được mọi
gần lực rong xế bội như cơng nhần, người chưa cĩ nghề, đội rgõ lao động cổ trình độ cao, các đối tượng tệ nạn xã hội, bộ đội xuất ngũ Tùy thuộc từng đổi tượng mà cĩ những hình thức và nội dung đào tạo phù hợp Đi đối với đảo tạo
nghề, cần phát triển các trung tim địch vụ việc làm hoại động cĩ hiệu quả để làm
“cầu nối giữa người lao động và chủ sử dụng lao động
~ Bỗ sung nguồn tài chính cho quỹ quốc gja về giải quyết việc làm và hồn
thiện cơ chế vận hành quỹ đám bảo sử dụng đúng mục tiêu, đối tượng và hiệu
“quá Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm là nguồn vặt chất đảm bảo thực hiện cắc chương trình, dự án việc làm Quỹ dùng để trợ giúp, tạo ra "cú huých” ban đầu cho người đân tự tạo việc làm trong các thãnh phần kinh tế, Nguễn guỹ vì vậy
được sử dụng chủ yếu để cho vay tín dụng với ti suất ưu đâi, đầu tư cho các dự án xây dụng cơ sở bạ ng, phát triệu bệ thống dạy nghề và địch vụ việc làn:
"Với những biện pháp tích cực như trên, chúng đa đang phần đầu giảm tỷ lệ
Trang 321 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 Khái niệm
~ Dân cư của một vùng là tập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh
thổ nhất định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay tồn bộ trái đắt) Chẳng hạn:
dân cư Hà Nội, dân cư miễn núi, dân cư Việt Nam Dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều mơn khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, như Y học, Kinh tế học, Ngơn ngữ học Mỗi khoa học nghiên cứu một mặt, một khía cạnh nào đĩ của khách thể này, tức là xác định (được đổi tượng nghiên cứu riêng của mình
~ Đân số là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở gĩc độ: quy mơ, cơ cấu và chất lượng
Quy mơ dân số của một vùng lãnh thổ (một địa phương, một nước, hay một
cchau lục ) là tổng số dân sinh sống trên vùng lãnh thơ đĩ, Quy mơ dân số cĩ thẻ
chia ra quy mơ dân số thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ, một thời điểm nào đĩ) và quy
mơ dân số trung bình của một thời kỷ
Quy mơ dân số thời điểm là quy mơ dân số được thống kế vào một thời điểm
nhất định Theo Tổng điều tra dân số vả nhà ở vào thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2009,
quy mơ dân số Việt Nam là 85.789.583 người
Cĩ nhiều chỉ tiêu tính tốn quy mơ dân số thời điểm Cụ thể như sau:
¬+ Dân số hiện cĩ: Lã số nguồi thực tễ cĩ mặt ở một địa phương tại thơi điểm
điều tra đân số, khơng kế người đĩ cĩ sinh sống thường xuyên ở địa phương đĩ
hay khơng
+ Dân số thường trú: Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương Theo quy định hiện hành của Tổng cục Thống kẻ, nếu thời gian thường
xuyên sinh sống tại một địa phương từ 6 thắng trở lên thì được coi là đân số thưởng trú tại địa phương đĩ
~ Chỉnh sich dân số được quan niệm theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp tuỷ thuộc
vào mục tiêu cần đạt được trong từng giai đoạn nhất định ở mỗi quốc gia Cĩ khá
nhiều khái niệm về chính sách dân số, mỗi khái niệm cĩ những đặc thủ riêng, theo
cách nhìn nhận riêng hoặc tủy theo tính cắp bách đối với việc điều sự phát
triển và di chuyển của dân cư Sau đây là một số khái niệm thường gặp:
+ Chính sách dân số cĩ thể được định nghĩa như là những quy định về mặt
pháp lý, những chương trink quên lý, điều bành và những hoạt động Khác của Chính phủ nhẫm vào việc thay thế hoặc sa đổi xu hướng phát triển dân số trong
Trang 33
thời điểm hiện tại cĩ quan tâm tới lợi ich và sự sống cịn của quốc (international Eneyelopedia of Social Sciences-Vol H1-12, 1977)
+ Chính sách dân số bao gồm các biện pháp nhằm xố đi khoảng cách giữa
tổng số những đứa trẻ thực sự sinh ra trong xã hội và số trẻ mà xã hội cĩ thể chấp
nhận (thơng qua một số biện pháp đặc biệt trong việc quyết định đẻ đạt được
những mục tiêu xã hội quan trong)
Chính sách về dân số - kế hoạch hố gia định (DS-KHHGĐ) luơn được xác định là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, một trong
những vẫn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia Thực hiện tốt chinh sich din
sổ - kế hoạch hố gia đình là giải pháp cơ bản để năng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đỉnh và của toản xã bội
1.3 Vai trị của chính sách dân số
~ Định hướng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, hoạt động theo những cơ cầu ưu tiên, khuyến khích nhân tổ tích cực, han chế nhân tổ bắt lợi trong việc thực hiện
mục tiêu dân số bao gồm quy mơ, cơ cắu, phân bỗ và chất lượng dân số Việc giải
quyết mục tiêu dân số cĩ ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm cơng bằng và sự phát triển bên vững của xã hội
~ Định hưởng, hướng dẫn khung pháp lý để bảo đảm hoạt động của các chủ
thé trong xã hội và bảo đảm hành vi của cơng dân cũng hưởng gĩp phần én định
và trật tự xã hội và phù hợp với bản chất, nội dung của chính sich din sb
~ Để ra tiêu chuẩn, định mức, chế độ, cơ chế vả phương thức thực hiện để
điều tiết cụ thể đối với các đối tượng tham gia và đối tượng thụ hướng phủ hợp
với yêu cầu và thực tế khách quan trong từng giai đoạn
~ Vi hồ của cơ quan, tổ chức ben hành chính sách dân sỐ là bảo đấm hình thức của chính sách dân số phù hợp với mục đích, mục tiêu điều chỉnh
~ Vai trở của đối tượng tiếp nhận và đổi tượng tham gơa tác động để thực hiện chính sách là phải chủ động thực hiện các hành vi, các mỗi quan hệ phù hợp với
mục đích, mục tiêu và các hoạt động cúa chính sách dân số
1.3 Phân loại chính sich dan sé * Phan logi theo quá trình dân số —-
~ Nhĩm chính sách tác động trực tip tơi sinh:
Chính sách tác động trực tiếp đến sinh bao gồm hai mục đích là khuyến
khiếh sinh vã bạn chế sảnh ` Tủy theo mỗi tre đích mà đựa ra cáế quy định abba
khuyến khích hay hạn chễ Các quy định vễ số lượng con và các trưởng hợp đặc
biệt liên quan đến quy định số lượng con, thời gian sinh con, khoảng cích giữ
Trang 34
các lẫn sinh; quy định vite mang thai và kế hoạch hoế gia đình; quy định việc khuyển khích hỗ trợ các trường hợp vơ sinh, sinh con theo phương pháp khoa học
~ Nhĩm chính sách tác động trực ti tới tử vong
- Chính sách chăm sốc và bảo vệ sức khỏe nhãn dân, bao gồm cá việc rên luyện thân thể, đặc biệt cha trong chính sách chăm sĩc sức khỏe ban đầu, tiêm
chủng mở rộng, phịng chống địch bệnh và chính sách bảo vệ, chăm sĩc sức khỏe
bà mẹ và trẻ em
~ Chính sách phịng chống tai nạn, đặc biệt là tai nạn giao thơng, tai nạn của
thiên tai, tai nạn lao động vả các tai nạn thương tích đổi với trẻ em Cĩ thể khẳng cđịnh rằng, chính sách tác động trực tiếp tới tử vong là tổng hợp các chính sách
kinh tế xã hội nhằm nuơi đường, phát triển và bảo vệ sự sống của con người
* Phân loại theo kết quả dân số
'Với cách phân loại theo kết quả đãn số th cĩ thể nhận biết được bốn kết quả
về quy mơ dân số, cơ cấu din s6, chất lượng dân số và phân bổ dẫn số Phản loại
theo kết quả dân số cĩ thể chia theo sáu nhĩm chính sách là + Chính sách điều chỉnh quy mơ dân số;
¬+ Chính sách điều chỉnh cơ cầu dân + Chỉnh sách nâng cao chất lượng dân số ¬+ Chính sách phân bổ lại lao động và dân số;
¬+ Chính sách điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện chính sách dân số: + Chinh sách kinh tế xã hội tác động gián tiếp đến kết quả dân sổ
2 QUAN DIEM VE CHINH SACH DAN SO VA KE HOCH HOA GIA DINK 2.1 Quan điểm cơ bản của Đăng vé chinh sich dân số và kế hoạch hố gia đình
"Nghị quyết số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng 01 năm 1993 của Hội nghị lần
thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố VII) vẻ chính
sách dân số và kế hoạch hố gia đình để ra S quan điểm cơ bản:
~ Cơng tác dân số và kế hoạch hố gia định là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển dit nước, là một trong những vẫn đề kinh tế - xã hội hàng au cia nước ta, là một yếu tổ cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của tồn xã hội
~ Giải pháp cơ bán để thực hiện cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình là vận động, tuyến truyễn và giáo dục, gắn liễn với đưa dich vụ KHHGĐ đến tận
Trang 35
người dân, cĩ chính sách mang lại lợi Ich trực tiếp cho người chấp nhận gia định ft con, tạo động lực thúc đẩy phong trảo quần chúng nhân dân thực hign KHHGD
~ Đầu tư cho cơng tắc dân số và kế hoạch hố gia đình là đầu tư mang lại hiệu quả kính tế rực tiếp rắt cao Nhà nude cin ting mức chỉ ngân sách cho cơng tác du số và Lễ hoạch hố gia đỉnh, đồng thời động viên sự đồng gếp của cộng đồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc tế,
~ Huy động lực lượng của tồn xã hội tham gia cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình, đồng thời phải cĩ bộ máy chuyên trách đủ mạnh để quản lý theo chương trình mục tiêu, bảo đảm cho các nguồn lực nĩi trên được sử dụng cĩ hiệu quả và đến tận người dẫn
~ Để đạt được mục tiêu trong thời gian tương đổi ngắn, điều cĩ ý nghĩa quyết
định là Đảng và chính quyền các cấp phải lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thực hiện
.cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình theo chương trình
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX xác định quan điểm về mở rộng mục tiêu của chỉnh sách dân số là: “Chính sách dân số nhằm chủ động kiểm sốt quy mơ và tăng chất lượng dẫn số phả hợp với những yên cầu phải tiên kính lổ - xã hội Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hĩa la đinh; giải quyết tốt mỗi quan hộ giữa phân bố dân cơ hợp lý với quán lý đân
số và phát triển nguồn nhân lực” (Văn kiện Đại hội Dang lan thứ 1X, NXB Chính
tri Quée gia, năm 2001, trang 107),
~ Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg tiếp tục quán triệt S quan điểm của Nghị
quyết 04-NQ/HNTW va quan điểm của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và bổ,
sung quan điểm mỡ rộng tồn diện mục tiêu về quy mơ, cơ cấu, chất lượng din số
và phân bổ dân cư; sửa đổi, bổ sung quan điểm vẻ phương thức thực hiện các giải
pháp cho phủ hợp với việc giải quyết tồn diện mục tiều của chỉnh sách, pháp luật
về dân số, cụ thể là:
+ Thực hiện đồng bộ, từng bước vả cỏ trọng điểm vige diéu hod quan hệ giữa
số lượng với chất lượng dân số, giữa phát triển dân số với phát triển nguồn nhân
te, giữa phân bổ và đi chuyển dân cự với phốt triển kinh tố xã hội là nhiệm vụ trọng tâm của cơng tác dân sổ; tập trung ưu tiên cho các vùng cỏ mức sinh cao,
vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa để giái quyết các vấn đề dân số và nâng cao mức
xống nhân dân
+ Đây mạnh cơng tác truyền thơng - giáo dục về dân số và phát triển, kết hợp
với việc thực hiện đây đủ, cĩ hiệu quá chương trình chăm sĩc sức khoẻ sinh sản,
Trang 36trong lĩnh vực chăm sĩc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình là các giải pháp
co bản để đảm bảo tính bền vững của chương trình dân số và phát triển ~ Nghị quyết số 47 - NQ/TW xác định quan điểm chi đạo là:
+ Tiếp tục quán triệt và kiên quyết thực hiện các quan điểm cơ bản cúa NQTW4; phin đầu sớm đạt được mục tiêu ổn định quy mỗ dân số, đồng thời từng bước nâng cao chất lượng dân số Việt Nam;
+ Tồn Đáng, toản dân kiên trì thực hiện chủ trương mỗi cặp vợ chồng chí cĩ
một đến hai con để cĩ điều kiện nuơi dạy tốt
+ Can bd, đảng viên phải gương mẫu đi đầu thực hiện chính sách dân số và kế
hoạch hố gia đình
1.2 Các nguyên tắc của sách đân số và kế hoạch hĩa gia đình
ˆ* Bảo vệ quyền và lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân
~ "Bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cộng đồng trong lĩnh vực
dân số phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống của cá
nhân, gia đình và tồn xã hội” (K®ốn 1 Điễu 2 PLDS) là nguyên tắc của cơng tác
dân số Điều nảy cĩ nghĩa là, nhà nước và xã hội bảo vệ các quy chế, điều lệ,
hương ước, quy ước của cơ quan, tổ chức, cộng đồng, nhưng các quy định đĩ chỉ
được bảo vệ nếu là lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cộng đồng
~ "Bảo đảm việc chủ động, tự nguyện, bình đẳng của mỗi cá nhân, gia đình trong kiểm sốt sinh sản, chăm sĩc sức khoẻ sinh sản, lựa chọn nơi cư trú và thực
hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số” (Khoản 2 Điểu 2 PLDS) là
nguyên tắc của cơng tác dân số, nhằm bảo đảm các quyển cơ bản của cơng dân, quyền được bảo vệ sức khoẻ, quyền sinh sản, quyển học tập, vui chơi, giải trí và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ và tỉnh thần
~ Kết hợp giữa quyền, lợi ích của cá nhân, gia đình với tổ chức, cộng đồng và
tồn xã hội để bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cộng đồng phù hợp với bảo đảm việc chủ động, tự nguyện, bình đẳng của mỗi cá nhân, gia đình trong việc thục hiện mục tiêu dân số, Sự kết hợp đựa vào chuẩn mực xã hội "thực hiện quy mơ gia đỉnh ít con, no ẩm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững” (Khoản 3 Điêu 2 PLDS) là nguyễn tắc của cơng tác dân số
3 NOI DUNG, GIAI PHÁP CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SĨ VẢ KẾ HOẠCH HOA GIA DINE
Trang 37Bude vio thé ky 21, khi mức sinh đã tiễn gần mức sinh thay thể, muốn duy
trì vững chắc kết quá nảy thỉ khơng thể chỉ tập trung giải quyết vấn đề quy mơ
dân sỗ mà phối giải quyết tồn diện vấn đề đân số
* Chính sách din s6 và kế hoạch hố gia đình trong giai đoạn này thể hiện trong một cỗ vần bản naao.trọng
~ Quyết định số 14/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 của Thủ tưởng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010;
= Chi thị số 10/2001/CT-TTg ngiy 4/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ về
việc triển khai thực hiện Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010;
~ Nghị định số 94/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uy ban Dân số, Gia đỉnh
và Trẻ em;
- Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-UBTVQHI 1 ngày 9/1/2003 của Uy ban
“Thưởng vụ Quốc hội:
~ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày12/2/2003 của Chính phủ về sinh con theo phương pháp khoa học;
~ Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thì hành một số điều cơa Pháp lệnh Dân số;
~ Quyết định số 190/2008/QD-TTg ngày 16/9/2003 của Thủ tưởng Chính phủ về chính sách di dân thực hiện quy hoạch, bổ tí đân cư giai đoạn 2003-2010
~ Nghỉ quyết số 47-NQLTW ngày 22/3/2005 của Bộ Chỉnh trị vẻ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGB;
~ Quyết định số 09/2006/QĐ-TTg ngày 10/1/2006 của Thủ tướng Chính
phúban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 47
NG/TW:
~ Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 3/10/2006 của Chính phủ quy định xứ phạt vi phạm hành chính về đân số và trẻ em;
~ Quyết định số 240/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 của Thủ tướng Chỉnh
phỏ về việc thực hiện chế độ báo hiểm y tổ tự nguyện đối với cin bộ dẫn số, gia định và trẻ em ở xã, phường, thị
= Chỉ thị số 13/2007/CT-TTE ngây 6/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
Trang 38~ Quyết định s6 18/2008/QD-TTg ngity 29/01/2008 cia Thủ tướng Chính phủ
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số
~ KẾ hoạch hĩa gia đi
- Thơng báo kết luận của Ban bí thư số 160-TB/TW ngày 4/6/2008 vẻ tình hình thực hiện chỉnh sách DS-KHHGĐ vả một số giải pháp cấp bách;
~ Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg ngày 4/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác DS-KHHGĐ;
~ Pháp lệnh số 08/2008/UBTVQH12 của Uý ban Thường vụ Quốc hội về sửa
đổi Điễu 10 của Pháp lệnh Dân số:
~ Kết luận số 44-KL/TW ngày 1/4/2009 của Bộ Chính trị về kết quá 3 năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW
~ Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 của Chỉnh phủ quy định chỉ
tiết thỉ hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của PHÁp lệnh Dân số
ˆ* Các quan điểm cơ bán:
"Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX xác định: "Chính sich dan sổ nhằm chủ
ng kiểm sối quy mơ và túng ch lượng đâu số phả bợp với những 3ðu co phát triển kính tế - xã hội Năng cao chất lượng các dich vụ chăm sĩc sức khoẻ sinh sản - kế hoạch hố gio đỉnh: giải quyết tốt mỗi quan bệ giữa phân bổ dân cực hợp lý với quán lý dân số và phát triển nguồn nhãn lực” (Văn kiện Đại hội Dang
lin thứ IX, NXB chính trị quốc gia, Năm 2001, Trang 107) ˆ* Mục tiêu và kết quả thực hiện mục tiêu
"Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số li “Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiền tới ơn định quy mơ din sé ở mức hợp lý để cỏ cuộc sống ẩm no, hạnh
phúc; nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, gĩp phin vio sự phát triển nhanh và
bên vững đất nước” Mục tiêu cụ thể là “Duy trì xu thé giảm sinh một cách vững
chắc đễđạt mức sinh thay thể bình quần trơng tồn quốc chậm nhất vào năm 2005,
ở vùng sâu, vùng xa vả vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010 để quy mơ dân số,
cdăn số và phân bổ dẫn cư pba bop voi sự phát triển kính tổ - xã hội vào năm 2010; năng cao chất lượng dân số về thé chit, ti rug va tinh thin, phẫn đầu
đạt chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức trung bình tiên tiền thể giới vào năm
2010”
3.3, Các giái pháp của chính sách dan số và kế hoạch hố gia đình
Một hệ thống giải pháp đồng bộ của chính sách bao gồm: lãnh đạo, tổ chức và quân lý; truyền thơng - giáo dục thay đổi hành vi; chăm sĩc SKSS, KHHGĐ;
Trang 39năng cao chất lượng thơng tỉn dữ liệu đân cư; năng cao dân trí, tăng cường vài trỏ sia định và bình đẳng giới; xã hội hố và cơ chế chính sách; tải chính vả hau can; đảo tạo và nghiên cứu Cụ thể:
* Điều chính quy mơ dân số
Mục đích điều chỉnh quy mơ dân số là “Nhà nước điều chính quy mỗ dân số phi hop với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, mỗi trường” (Khoản ƒ Điễu
8 PLDS) Myc tiêu điều chỉnh quy mơ dân số được xác định cho từng giai đoạn,
cụ thể là: Mỗi gia định chí cĩ một hoặc hai con, để tới năm 2015 bình quân trong
tồn xã hội mỗi gia đỉnh (mỗi cặp vợ chồng) cĩ 2 con, tiến tới ổn định quy mơ
dân số từ giữa thể kỹ XXI (vick Mục B Phản II Nghị quyết số 04-NO/HNTWW);
“Thực hiện gia đỉnh ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ốn định quy mơ dân số ở mức
hợp lý để cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc và duy trì vũng chắc xu thể giảm sinh 48 dat mite sinh thay thé bình quân trong tồn quốc chậm nhất vào năm 2005, ở vũng sâu, vũng xa va ving nghéo chậm nhất vào năm 2010 để quy mơ, cơ cấu dân
số và phân bỏ din cu phi hop với sự phát triển kinh tế-xã hội vào năm 2010 (/rích:
Khoản l, 2 Mục III Phần IHI CLDSVN);
“Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số, sớm ổn định quy mơ dân số ở mức hợp lý
(khoảng 88-89 triệu người vào năm 2010) (rich văn kign Dai hội 1X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001);
Day bỉ nỗi cău vợ chống cố nột hỏïo lại co đề ơn đổi quý mổ dân số, bio đảm cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý, năng cao chất lượng dân số
(trích Diéu 4 ND104);
"Nhanh chồng dat mức sinh thay thế (rung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đề cĩ hai con), tiến tới ơn định quy mơ đân số nước ta ở mức 115-120 triệu người vào giữa thể kỹ XXI (ích Khoản 1 Mục B phản II Nghị quyổi số 47- Nort),
ˆ* Thực hiện gia đình ít con
Mục tiêu thực hiện gia đỉnh ít con được xác định cho từng giai đoạn: Mỗi cặp Wo thẳng ch nên cĩ từ một đến hạ con (øfố KAoản J Điệu 43 Luật Bảo vệ sức Ähoẻ nhân dân năm 198
Mỗi gia định chỉ cĩ một hoặc hai con để tới năm 2015 bình quân trong tồn xã hội mỗi gia đình (mỗi cặp vợ chẳng) cĩ 2 con ((rích Mục B Phản II Nghị quyết
04-NQ/HNTM):
“Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh và duy tri xu thế giám sinh một cách
vững chắc để đạt mức sinh thay thể bình quân trong tồn quốc chậm nhất vào năm
Trang 40
2005, 6 vùng sâu, vùng xa và vũng nghèo chậm nhất vào nim 2010 (trich Điễu 1 Quyết định 147/2000/0Đ-TTe): Duy trì mỗi cặp vợ chồng cĩ một hoặc hai con (trich Diéu 4 Nghị định 104/2003/NĐ-CP); Nhanh chĩng đạt mức sinh thay thể (ích Mục B Phan II Nghi quyết 47- NO/TW
Kiên quyết ngăn chặn khuynh hướng sinh nhiều con Vận động tồn xã hội
chấp nhận và thực hiện mỗi cặp vợ chồng chí cĩ một đến hai con, coi việc dừng ở
hai con là nghĩa vụ của mọi người dân Hướng dẫn vả khuyến khích cộng đồng
túng, bản, thơn, Ấp xây dụng các hương ức; quy ước nhằm tạo phong trảo tồn xã
hội thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình (rách:
AMục C Phẩn Il Nehi quyés 47-NO/TW) * Thye hiện kế hoạch hố gia đình
Mục đích của KHHGP là nhằm điều chỉnh quá trình sinh sản phủ hợp với cá
nhân, gia đình và xã hội, gĩp phần điều chinh mức sinh và xảy dựng cuộc sống
ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bên vững; Bảo đảm các điều kiện để cá
nhân, cặp vợ chồng thực hiện mục tiêu chính sách dân số; phụ nữ sinh con trong
.đ tuổi tế bai snưoi hai tuổi đẫn ba mươi Bia tối; lựa chịn khoảng cách gi0a các
lần sinh từ ba năm đến năm năm; sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp điều kiện
kinh tỄ, sức khoổ, tim lý và cáo điều kiệu khác cđa mỗi cá nhận, cặp vợ chẳng
(Khoản ï Điễu 14 NĐ104)
Biện pháp thực hiện: Tuyên truyền, tư vấn, giúp đỡ, bảo đảm đẻ mỗi cá nhân,
cập vợ chồng chủ động tự nguyện thực hiện KHHGĐ; Cung cấp các dịch vụ KHIHGĐ bảo đảm chất lượng thuận tiện, an tồn và đến tận người dân; Khuyến
khích lợi ch vật chất vả tỉnh thần, thực hiện các chính sách báo hiểm để tạo động
lực thúc đấy việc thực hiện KHHGĐ sâu rộng trong nhân din (Khodn 2 Diéu 9
PLDS) Ba biện pháp quy định trên là việc cụ thể hố NQTW4 đã chỉ ra lã “Giải
pháp cơ bản để thực hiện cơng tác DS-KHHGĐ là vận động, tuyên truyén và giáo
đục, sẵn liên với đưa đẹnh vụ KHHGĐ đến tận người dân; cĩ chỉnh sách mang lại
lợi ich trực tiếp cho người chấp nhận gia đình ít con, tạo động lực thúc đây phong
trào quần chúng thực hiện KHHGĐ"
'* Khuyến khích sử dụng các biện pháp tránh thai
Khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai để ngăn chặn cĩ thai ngồi ÿ
muốn nhằm chủ động về thời gian sinh con, số con sinh và khoảng cách giữa các