1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình phần 1

159 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 46,24 MB

Nội dung

GIAO TRINH HPCE Te Ÿ:)|)),) al ~ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI _ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Thái Lan TS Bùi Thị Xuân Mai GIAO TRINH CONG TAC XA HOI CA NHAN VA GIA BINH NHA XUAT BAN LAO DONG - XA HOI HA NOI - 2014 Loi noi dau Trên kỷ hình thành uà phát triển nghề chuyên nghiệp giới, cơng tác xã hội có đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển nhân loại, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, nâng cao chất lượng sống người, đặc biệt uới người yếu xã hội Trước nhu cầu cấp bách xã hội uề dịch uụ công tác xã hội, công tác xã hội Việt Nam dang trình hình thành uà phát triển Mặc dù cịn q trình hướng tới mục tiêu thức cơng nhộn nghề chuyên nghiệp, dịch uụ mang hình thái công tác xã hội diện xã hội từ lau va dang có đóng góp tích cực uiệc hỗ trợ giải uấn đề xã hội nảy sinh gây khó khăn cho sống người dân nói chung uà đặc biệt người dễ bị tổn thương uùà yếu Việt Nam Phương pháp công tác xã hội cá nhân (hiện nhiều tài liệu tiếng Anh gọi la Social work/Working with Individuals, trudc gọi la casework) ciing giống phương pháp công tác xã hội khác, uà cách tiếp cận quan trọng uà hiệu uiệc cung cốp dịch Uụ giúp đỡ chuyên nghiệp giới Phương pháp công tác xã hội cá nhân bắt đầu hình thành uà phát giảng dạy cuối thập phương pháp triển sở khoa học thông qua uiệc đưa uào trường đại học uà cao đẳng từ năm uà kỷ 90, kỷ XX Việt Nam Tuy nhiên, uiệc giảng dạy cịn gặp nhiều khó khăn thiếu giáo trình giảng uà nguồn tài liệu tham khảo Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng day va hoc tap môn học này, Trường Đại học Lao động - Xã hột biên soạn giáo trình “Cơng tác xã hội cá nhân uà gia đình” Cuốn giáo trình tập thể tác giả thực hiện: ThS Nguyễn Thi Thái Lan uiết chương I, III, IV, V uà VI; ThS Nguyễn Lê Trang viét chuong II; ThS Nguyễn Trung Hỏi uiết chương III, IV; ThS Nguyễn Thị Thanh Hương uiết chương V, VI uà TS Bùi Thị Xuân Mai uiết chương VI Giáo trình nhằm cung cấp biến thức bản, nên tảng lý luận, tiến trùnh giúp đỡ uà đặc biệt kỹ năng, kỹ thuật tác nghiệp sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân Phần cơng tác xã hội gia đình nhóm tác giủ đưa uào giáo trình nhằm mục tiêu giúp người học có cách tiếp cận tổng thể làm uiệc uới cá nhân Bởi uì, làm uiệc uới cá nhân, phần có uai trị quan trọng để hỗ trợ cá nhân giải uấn đề triệt để uà hộ gia số trình giải bên uững cá nhân mơi trường hỗ trợ ủng đình Ở phần nội dung này, nhóm tác giả chọn lọc thơng tin uê công tác xã hội uới gia đình ú tiến đáp ứng theo mức độ nhu cầu gia đình Hy uọng thời gian tới có đủ điêu kiện, phần cơng tác xã hội uới gia đình phát triển thành giáo trình riêng biệt Giáo trình kết cấu thành phần: Phần I Công tác xã hội cá nhân gồm chương: Chương I: Một số uấn đề chung uê công tác xã hội cá nhân Chương II: Ứng dụng số lý thuyết mơ hình cơng tác xã hội cá nhân Chương III: Tiến trùnh công tác xã hội cá nhân Chương IV: Một số kỹ uà hỹ thuật tác nghiệp công tác xã hội cá nhân Phần II Công tác xã hội uới gia đình gồm chương: Chương V Những uấn dé chung uề công tác xã hội uới gia đình Chương VI Tiến trình giải uấn đề gia đình theo cấp độ nhu cầu Giáo trình “Cơng tác xã hội cá nhân uà gia đình” biên soạn nhằm đáp ứng hịp thời công tác giảng dạy cho sinh uiên trường Đại học Lao động - Xã hội, sở tham bhỏdo tùi liệu nước va nude ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, giảng dạy uà thực hành uê lĩnh uực Lần xuất bản, chắn cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận ý biến đóng góp đồng nghiệp uà bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Phổn I CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Công tác xã hội cá nhân) phương pháp can thiệp thống có vai trị khởi đầu quan trọng nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Để hiểu trình hình thành phát triển phương pháp công tác xã hội giúp đỡ cá nhân, phần nội dung lịch sử hình thành trình bày giai đoạn phát triển phương pháp công tác xã hội cá nhân giới theo hướng phát triển chuyên nghiệp từ giai đoạn trợ giúp mang tính từ thiện khoa học đến giai đoạn hình thành sở khoa học phát triển ngày Trong nội dung tác giả tập trung đưa điểm mốc chính, quan trọng q trình phát triển phương pháp cơng tác xã hội cá nhân giới Ở Việt Nam, công tác xã hội chun nghiệp chưa thức cơng nhận, nhiên, với triết lý giá trị nhân đạo nhân văn văn hoá cộng đồng người Việt, cơng tác xã hội, có phương pháp làm việc với cá nhân có hình thành trình phát triển theo hướng chuyên nghiệp Phần nội dung trình bày khái qt q trình hình thành cơng tác xã hội cá nhân giai đoạn ban đầu Việt Nam từ trước đến thời điểm năm đầu kỷ XXI ! Thuật ngữ tiéng Anh la Social work/Working with tndiuidudls Trước thuật ngữ gọi Caseuork Tuy nhiên dé cập đến casework, cdc nhà chuyên môn thường đề cập đến phương pháp công tác xã hội uới cá nhân va gia dinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình 1.1 Sự hình thành cơng tác xã hội giới Sự hình thành cơng tác xã hội cá nhân có nguồn gốc sâu xa từ truyền thống tương thân, tương mối quan hệ người người hình thái xã hội Những hình thức hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân gặp hồn cảnh khó khăn, éo le sống diện đời sống từ lâu cư dân trái đất Tuy nhiên, hình thái xã hội, thời điểm phát triển xã hội khác nhau, hình thức hỗ trợ cá nhân có khác biệt Khi xã hội phát triển hình thức hỗ trợ, giúp đỡ mang tính chuyên nghiệp khoa học hơn, để ngày đáp ứng tốt nhu cầu người Phần nội dung hình thành cơng tác xã hội giới phân chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa học (đến kỷ XD; Giai đoạn 2: Thời kỳ hình thành sở khoa học phương pháp công tác xã hội cá nhân (từ đầu kỷ XX đến năm 50); Giai đoạn 3: Thời kỳ phát triển chuyên nghiệp (từ thập kỷ 50 kỷ XX đến nay) Cách thức phân chia nhằm phản ánh tiến trình phát triển khoa học chuyên nghiệp phương pháp công tác xã hội cá nhân 1.1.1 Giai đoạn từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa hoc (dén thé ky XIX) Giai đoạn tiến trình phát triển phương pháp giúp đỡ giai đoạn chuyển từ hình thức trợ giúp đơn mang tính từ thiện sang hình thức từ thiện khoa học tính đến kỷ XIX Giai đoạn xem xét giai đoạn cột mốc phản ánh yêu cầu cần có hoạt động giúp đỡ cá nhân chuyên nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn người giúp đỡ Những chuyển biến cách thức hỗ trợ cá nhân tiền đề cho phát triển phương nghiệp sau pháp công tác xã hội cá nhân chuyên Nghiên cứu lịch sử trước cho thấy từ năm 500 trước công nguyên, khái niệm “từ thiện” (philanthrophy) Hy Lạp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương I Những vấn để chung công tác xã hội cá nhân xuất cho “thể tình yêu nhân loại” Người dân thời điểm khuyến khích hiến tặng tiền bạc để mua thức ăn, quần áo, đồ đạc cho người cần giúp đỡ xây công viên để phục vụ cho lợi ích cơng cộng Năm 1601, Anh, đạo luật Elizabeth ban hành tạo thành điều lệ cho tỉnh thần hỗ trợ người nghèo người yếu Đạo luật cho thấy hoạt động từ thiện khơng bó hẹp phạm vi cá nhân, tổ chức tình nguyện hảo tâm mà cần có quan tâm thiết chế xã hội Theo quan niệm từ thiện xã hội phương tây trước năm 60 kỷ XIX, hoạt động hỗ trợ hiểu hình thức “ban ơn” người “cho” người “nhận”, phụ thuộc vào hảo tâm, vào tử tế người giúp đỡ Người nhận giúp đỡ theo quan niệm xã hội người giúp đỡ người “đáng” phải chịu vấn đề khó khăn vấn đề họ họ gây Ví dụ người nghèo cần giúp đỡ bị gán cho không chịu làm việc, lười, dốt nát khơng làm trị trống gì, họ phải chịu cảnh đói nghèo (Grace Mathew, 1999)Ỷ hoạt động từ thiện lưu giữ tài liệu tôn giáo hoạt động “thầy giáo” “những nhà thông thái” giúp đỡ người khác cải sức lực niệm phương Đơng, Theo quan Người Hindu cổ triết lý đạo Phật nhấn mạnh đến “cấp phát, (Grace “cho”, Mathew, “ban tặng” 1992) Cũng theo hoạt động tác giả này, gọi có ba cách “Dhana” cho: Thứ chia sẻ giàu có vật chất; Thứ hai chia sẻ kiến thức tôn giáo thông thái Thứ ba chia sẻ tình cảm thân thiện Những người nhận người khốn khổ, đau ốm, nghèo túng Như vậy, thời điểm sớm lịch sử, có ghi nhận cách thức hỗ trợ giúp đỡ cá nhân Tuy nhiên, cách thức hỗ ? Bản dịch Lê Chí An, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, 1999 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình trợ cá nhân chủ yếu dựa quan điểm văn hố, tơn giáo thực thơng qua hình thức giúp đỡ từ thiện ban phát trao tặng thức ăn, tiền bạc cho người hoàn cảnh nghèo khổ Sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu giúp đỡ mang tính từ thiện có tính tổ chức sau gọi hình thức từ thiện khoa học (scientiffc charity) hướng đến hình thức hỗ trợ phù hợp phần với nhu cầu đối tượng Xu hướng năm 60 kỷ XIX với hình thức hỗ trợ từ thiện tổ chức từ thiện Anh Mỹ Ở Anh, đời Hiệp hội tổ chức từ thiện (tên tiếng Anh “Charity Organization Society” viết tắt COS)” vào năm 1869 đánh dấu mốc phát triển quan trọng ban đầu cách thức giúp đỡ cá nhân yếu nghề công tác xã hội COS thành lập nhằm hệ thống lại tổ chức từ thiện, tránh việc cung cấp dịch vụ chồng chéo hiệu nhiều tổ chức từ thiện đơn lẻ thực Mô hình đưa thuyết xã hội (social theory) đánh giá lý thuyết tẳng quan trọng nghề cơng tác xã hội Mơ hình COS đời có đóng góp lớn lao cho phát triển phương pháp hỗ trợ cá nhân dịch vụ COS cung cấp chủ yếu dịch vụ giúp đỡ cá nhân Khác với thời kỳ trước cách thức hỗ trợ ban phát, thời điểm dịch vụ hỗ trợ COS tập trung vào trợ giúp cá nhân xã hội thông qua hoạt động đánh giá cá nhân tình trạng nghèo đói Những đánh giá làm thay đổi quan niệm nguyên nhân người nghèo: cá nhân người “đáng” phải chịu nghèo đói họ lười nhác, khơng chịu làm việc Việc có ý nghĩa lớn việc nhìn nhận q trình giúp đỡ có thấu hiểu cá nhân giúp đỡ Trước gọi Hiệp hội tổ chức Cứu trợ từ thiện uà Ngăn chặn hành khất (tên tiếng Anh la “Society for organizing Charitable and Repressing mendicity”) 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương III Tiến trình công tác xã hội cá nhân Bảng2 Bảng kế hoạch can thiệp/hỗ trợ GỖ: sonnorssae Người thực hiện: (không nên ghi tên thật đối tượng, ghi theo mã số) Nhân viên công tác xã hội: Thời gian lập: Nội dung kế hoạch: Có tham khảo Mẫu MDDI - Kế hoạch phát triển cá nhân - MCNV Ấế hoạch can thiệp Q Nguồn lực huy động - - ena Táchem |Mẹ em Công Q không Qra khỏi | pa om cịn tham xấu nhóm bạn xấu nhóm bạn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI gia vào 145 Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình Tìm hiểu Q khơng giải vấn đề thân Q cịn ốn hận người thân gia đình sống hồ thuận với Giải xung đột |cho bố đẻ bố mẹ ghẻ |và mẹ ghẻ với Q em Hồ nhập vào |Giúpem Đảm bảo học mơi trường tốt học tập em quay trở lại trường ổ |Gia |đình |em Q lại lớp học (Bố mẹ) Nâng cao, cải |Tìm thiện đời sống | nguồn hỗ gia đình em Q Bố mẹ ghẻ khơng cịn ác cảm với Q Bố Q có việc |trợ Mẹ Q bán hàng chợ é) (Tuy vao diéu kién cy thé Một số vấn đề đưa hoạt động hỗ trợ nhân viên xã hội cần lưu ý: Thứ hoạt động cần phản ánh việc đáp ứng mong muốn nhu cầu đối tượng Đây yếu tố quan trọng hoạt động cần phải đáp ứng nhu cầu đối tượng giải vấn đề Nếu hoạt động kế hoạch khơng đắp ứng mục đích thoả mãn mong muốn đối tượng, tất yếu kế hoạch không hiệu đối tượng không tham gia tích cực vào q trình giải vấn đề 146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương III Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Thứ hai hoạt động phải bàn thảo, phân tích đối tượng định thống Trên thực tế, đa phần hoạt động kế hoạch trị liệu phải thống đồng ý đối tượng Tuy nhiên, vài trường hợp, đối tượng khơng có đủ lực hành vi cịn q nhỏ nhân viên xã hội phải thống với người thực kế hoạch người thân đối tượng, người bảo hộ, đỡ đầu cho đối tượng Thứ ba hoạt động tuân thủ theo nguyên tắc yêu cầu nội dung chuyên môn nghề nghiệp, nhân viên xã hội cần đối tượng phân tích Với tư cách nhà chuyên môn chuyên nghiệp, nhân viên xã hội cần biết phân tích đưa ý kiến để đối tượng xem xét lựa chọn phương thức phù hợp đảm bảo lợi ích đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, nhân viên xã hội cần lưu ý đến giới hạn cho phép phân tích, khơng áp đặt ý kiến chủ quan cho để hướng đối tượng theo quan điểm nhân viên xã hội Thứ tư hoạt động hỗ trợ phải xác định dựa khả thi thực Đây yếu tố quan trọng đảm bảo tính hiệu thành công kế hoạch Một kế hoạch hồn hảo khơng khả thi khơng phải kế hoạch can thiệp mà nhân viên xã hội chuyên nghiệp muốn đối tượng xây dựng Muốn kế hoạch phải có kết hợp chặt chẽ đối tượng, phù hợp với nguồa nội lực thân đối tượng nguồn lực bên từ gia đình, bạn bè, anh chị em, đồng nghiệp Thứ năm yếu tố mang tính tổ chức hoạt động hỗ trợ kế hoạch có thuộc phạm vi chức tổ chức xã hội không Yếu tố đặc biệt quan trọng đối tượng chuyển đến cho tổ chức/trung tâm công tác xã hội Vì việc hỗ trợ đối tượng thuộc phạm vi chức tổ chức, nhân viên xã hội có đầy đủ quyền điều kiện tác nghiệp hỗ trợ đối tượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 147 Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình V GIAI DOAN 5: TRIEN KHAI THUC HIỆN KẾ HOẠCH 5.1 Chuan bị điều kiện cần thiết thực kế hoạch Để triển khai thực kế hoạch can thiệp/hỗ trợ, bước quan trọng nhân viên xã hội cần lưu ý giúp đối tượng chuẩn bị điều kiện cần thiết Các điều kiện cần thiết bao gồm: (1) chuẩn bị tâm sẵn sàng thực kế hoạch cho đối tượng, (2) điều kiện hỗ trợ nguồn lực người vật chất Điều kiện quan trọng giai đoạn thực kế hoạch việc nhân viên xã hội giúp đối tượng chuẩn bị tâm sẵn sàng thực kế hoạch Đối tượng nhân vật thực kế hoạch, vậy, họ cần chuẩn bị sẵn sàng trước thực bắt tay vào công việc Nhân viên xã hội làm rõ cho đối tượng vai trị khích lệ tâm đối tượng thực kế hoạch Nhân viên xã hội nhấn mạnh đến hệ thống hỗ trợ bên cạnh giúp đỡ đối tượng Ngoài ra, nhân viên xã hội đối tượng xác định khó khăn, trở ngại đối tượng gặp phải trình thực kế hoạch có phương pháp ứng phó, hạn chế tối đa tác động không tốt đến kết Tiếp theo đó, nhân viên xã hội làm việc với nguồn lực hỗ trợ gia đình, bạn bè, người quan trọng với đối tượng để động viên, khích lệ đối tượng chủ động tham gia vào thực kế hoạch can thiệp Điều kiện thứ hai nhân viên xã hội giúp đối tượng khâu chuẩn bị rà soát lại nguồn lực bao gồm nguồn lực người vật chất xác định phần kế hoạch Nhân viên xã hội, số trường hợp thay mặt đối tượng liên hệ với nguồn lực, ví dụ liên hệ với tổ chức cung cấp nguồn lực y tế, dạy nghề Sau đối tượng có tâm sẵn sàng tham gia nguồn lực khác chuẩn bị, nhân viên xã hội giúp cho đối tượng thực kế hoạch 148 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuong Ill Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 5.2 Hỗ trợ đối tượng thực kế hoạch Với vai trị cán chun mơn chun nghiệp, nhân viên xã hội cần thể người hỗ trợ, can thiệp chun mơn giúp đối tượng có điều kiện thuận lợi để thực kế hoạch Nhân viên xã hội người làm thay cho đối tượng Đây trình tiến hành tổng hợp hoạt động dịch vụ nhằm vào việc giúp đỡ cá nhân có vấn đề giải khó khăn Có thể khó khăn giải toả hay giải số vấn đề trước mắt điều chỉnh khó khăn với cơng nhận tham gia đối tượng Có mục tiêu giữ khơng cho tình trở lên xấu hơn, giữ trạng, giữ mức độ hoạt động tâm lý xã hội đối tượng thông qua hỗ trợ vật chất tâm lý Tuy nhiên nhà chuyên môn, nhân viên xã hội triển khái hoạt động sau: - Cung cấp số dịch vụ cụ thể - Tham vấn (cải tạo môi trường trị liệu trực tiếp) Mục đích tham vấn củng cố thái độ có lợi cho gìn giữ cân tình cảm, cho tăng trưởng đổi Tham vấn nhằm vào hoàn cảnh trước mắt cần giải Trong giai đoạn này, đối tượng phải nỗ lực tham gia vào giải vấn đề mình, họ vừa người chèo chống vừa định hướng mục tiêu Cơng cụ trị liệu mối quan hệ nhân viên xã hội - đối tượng, vấn đàm, triển khai nguồn lực xã hội, vật chất, áp dụng sách nguồn lực quan xã hội nối kết với nguồn lực quan cộng đồng khác Vai trò nhân viên xã hội người định hướng, hỗ trợ, người đánh giá, phản ảnh lại với đối tượng mà đối tượng đạt được, chỗ dựa tỉnh thần động viên họ, khuyến khích họ thực hoạt động, đặc biệt lúc họ gặp khó khăn, nhân viên xã hội không làm thay cho đối tượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 149 Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình Những cản trở, khó khăn thực lên giai đoạn này, đòi hỏi nhân viên xã hội phải sử dụng phát huy kỹ chun mơn để hỗ trợ đối tượng tiếp tục hay tìm hướng khác Tiến độ trình trị liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết khả đối tượng, tâm lý, thể trạng, cách đánh giá thân họ nguồn lực hội mà đối tượng có VI GIAI ĐOẠN ó: LƯỢNG GIÁ/CHUYỂN GIAO 6.1 Lượng giá Lượng giá công việc đo lường thẩm định thay đổi tiến đối tượng, nhằm xác định xem can thiệp nhân viên xã hội hay trị liệu có đem lại kết mong muốn khơng, xem mức độ đạt để kịp thời bổ sung, điều chỉnh Lượng giá trình giúp đỡ đem lại nhiều lợi ích cho việc nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, nâng cao lực nhân viên xã hội phát triển nghề nghiệp Thông qua lượng giá, nhân viên xã hội có gợi mỏ, ý tưởng cho phát triển mơ hình hỗ trợ cá nhân Theo tổng hợp từ nhiều tài liệu qua nghiên cứu thực tế, nội dung lượng giá cụ thể, quan trọng cần tập trung bao gồm: Thứ xem xét, lượng giá tính hiệu trình can thiệp, hỗ trợ: cá nhân đối tượng có đạt mục tiêu giải vấn đề hay khơng? Mức độ giải mục tiêu đến đâu Thứ hai lượng giá tiến bộ, lực nâng cao cá nhân đối tượng: Đối tượng thu nhận kiến thức, kỹ từ trình can thiệp, hỗ trợ, thay đổi tích cực đối tượng có xử lý vấn đề thông thường sống họ gặp phải Thứ ba lượng giá thu thập ý kiến phản hồi đối tượng người liên quan tham gia vào trình can thiệp, hỗ trợ đối 150 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương II Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân tượng phương pháp tiếp cận, cách làm việc, hỗ trợ nhân viên xã hội Những điểm tốt, điểm cần chỉnh sửa để phù hợp Ở nội dung lượng giá, để thu thập thông tin tin cậy, nhân viên xã hội cần thực cẩn thận, lấy ý kiến góp ý chân ý kiến khách quan, nhân viên thực đánh giá mà gián tiếp bảng lượng giá khéo léo, tế nhị làm để thực xây dựng Để lấy xã hội khơng trực tiếp lấy ý kiến qua viết phiếu góp ý Thứ tư lượng giá hoạt động quản lý tổ chức hành như: điều kiện sở vật chất, hỗ trợ tổ chức trình can thiệp, hỗ trợ Để trình lượng giá thành công thu thông tin đầy đủ, nhân viên xã hội cần phải thiết kế phương pháp lượng giá phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xác thực phản ánh thực chất hiệu cơng việc Có nhiều cách tiến hành lượng vấn đối tượng người tham gia vào trình can thiệp, lấy ý kiến phiếu hỏi Bên cạnh nhân viên xã hội dùng phương pháp khoa học khác để đo lường tiến đối tượng phương pháp so sánh kết thay đổi họ trước sau trình hỗ trợ, trị liệu Trong phương pháp này, nhân viên xã hội ghi chép lại thực trạng ban đầu của: đối tượng từ ban đầu trước diễn hoạt động trợ giúp theo biểu đổ Việc giống ghi lại liệu ban đầu (basedata) Trong trình sau trình can thiệp, hỗ trợ, nhân viên xã hội lại ghi chép lại tiến chưa tiến đối tượng biểu đồ khác Khi so sánh hai biểu dé sé thấy hoạt động hỗ trợ đem lại hiệu tiến hay chưa đem lại thay đổi tích cực cho đối tượng Nhân viên xã hội lượng giá tốt khi: - Các mục tiêu xác định rõ ràng đo đạc sở thông tin đầy đủ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 15} Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình - Nhân viên xã hội, đối tượng người khác có liên quan tham gia vào lượng giá - Có hồ sơ ghi chép tiến trình giải vấn để để có định cuối cho giai đoạn - Lượng giá tiến hành liên tục suốt trình giúp đỡ lượng giá cuối kỳ Nếu kết lượng giá cho thấy hướng tích cực, thể tiến đối tượng vai trị nhân viên xã hội cần giới hạn để tạo điều kiện cho chủ động độc lập đối tượng giải vấn để, giúp đối tượng có tiến tốt Và nới lỏng mối quan hệ với đối tượng để đến giai đoạn kết thúc 6.2 Kết thúc/đóng hồ sơ Kết thúc/đóng hồ sơ kết thúc trình can thiệp, hỗ trợ nhân viên công tác xã hội với đối tượng vấn đề đối tượng đối tượng giải họ sẵn sàng hoà nhập với sống Lúc dịch vụ quan hoàn tất, đối tượng nhận dịch vụ phù hợp Việc kết thúc trình can thiệp, hỗ trợ cần phải dựa trên: - Nhu cầu quyền lợi đối tượng - Không kéo dài ý tưởng chủ quan đối tượng - Khơng chấm dứt ý chí nhân viên cơng tác xã hội Tiến trình kết thúc diễn với sắc thái khác khía cạnh tình cảm mối quan hệ nhân viên xã hội đối tượng Những tác động việc chia tay lên đối tượng khác Để giai đoạn kết thúc tiến trình can thiệp, hỗ trợ diễn sn sẻ, nhân viên xã hội cần có hoạt động chuẩn bị từ trước diễn giai đoạn kết thúc Có thể nhắc đến tiến đối tượng thời điểm kết thúc tiến trình Trong tiến trình kết thúc, nhân viên xã hội cần biết (1) Xử lý cảm xúc đối tượng chia tay; (2) Khích lệ đối tượng 159 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương Ill Tién trinh céng tác xã hội cá nhân trì phát huy nỗ lực thay đổi; (3) Hỗ trợ đối tượng lập kế hoạch cho tương lai Theo Shulman (1984) giai đoạn kết thúc thành viên trải qua giai đoạn “buồn đau (mourning)” hay hội chứng “chia tay” (farewell party) Vì vậy, cơng việc nhân viên xã hội cần giải giúp cho đối tượng chuẩn bị vượt qua cảm xúc phải chia tay Đối tượng nhân viên xã hội có thời gian cộng tác, hỗ trợ, nên có mối quan hệ tình cảm định Những cảm xúc tình cảm hình thành cách tự nhiên phải chia tay với mối quan hệ thiết lập trì với nhân viên xã hội, đối tượng có khó khăn tình cảm Lúc này, nhân viên xã hội cần xác định trước tượng giúp đối tượng chấp nhận vượt qua cảm xúc bn Để giải hiệu phản ứng cảm xúc buồn, người nhân viên xã hội, việc tốt khuyến khích để đối tượng chia sẻ cảm xúc tiêu cực, giải toả khỏi căng thẳng dân dần tách khỏi phụ thuộc quan hệ hướng dẫn họ qua tiến trình chia tay Bên cạnh đó, làm việc này, nhân viên xã hội cần khen ngợi thành công đối tượng đặc biệt tự tin, trưởng thành hồ nhập với sống bình thường đối tượng Sau kế hoạch trị liệu thực biện, đối tượng có thay đổi tích cực, vấn đề quan trọng nhân viên xã hội đối tượng khích lệ giúp đối tượng trì phát huy nỗ lực đạt sống sau kết thúc Nhân viên xã hội giúp đối tượng làm quen với tình thực tiễn mơi trường tiếp tục hoạt động theo dõi, giám sát Nhân viên xã hội nhấn mạnh với đối tượng tiến trình can thiệp kết thúc, nhiên nhân viên xã hội quan tâm, hỗ trợ cần thiết Việc giúp cho đối tượng cảm thấy tự tin có nhà chun mơn mức độ sẵn sàng hỗ trợ Việc tạo hội mở để nhân viên xã hội có hỗ trợ can thiệp kịp thời, tránh để xảy tượng đối tượng bỏ ngang nỗ lực đạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 153 Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình Thơng thường giai đoạn cuối tiến trình can thiệp, hỗ trợ với đối tượng, nhân viên xã hội cần giúp đối tượng lập kế hoạch hành động cho tương lai Việc lập kế hoạch cho tương lai giúp đối tượng có chuẩn bị thực kế hoạch áp dụng nỗ lực, tiến tương lai Bên cạnh tạo cho họ hội để suy nghĩ tương lai mục tiêu sống, nhằm tiếp tục có thay đổi tích cực có thành cơng sống Những vấn đề cần giải đáp kế hoạch hành động xác định mục tiêu tiếp theo; công việc làm tiếp theo: trị liệu tiếp, học nghề, xin việc làm ; thời gian thực hiện; thực hiện; nguồn lực cần thiết gì; dự báo khó khăn, cản trở Bản kế hoạch hành động cần xây dựng dựa sở nguồn lực có, mang tính khả thi phải vừa sức với thân chủ 6.3 Chuyển giao Một cơng việc khác q trình kết thúc công tác chuyển nhu cầu cần lại nhiều lợi ích thiệp chuyển giao Chuyển giao dịch vụ khác cho đối tượng Có giao nhân viên xã thực đối tượng có q trình can thiệp không mang thể chuyển giao dịch vụ can hội Nhân viên xã hội cần ý thức hạn chế thân đặt lợi ích đối tượng lên hết, vậy, nhân viên xã hội cần chấp nhận trường hợp cần chuyển giao đối tượng cho nhà chuyên môn khác dịch vụ khác phù hợp Để tiến trình chuyển giao tốt, nhân viên xã hội cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đối tượng, nhận định, nhận xét trình giúp đỡ Bên cạnh nhân viên xã hội phải làm rõ với đối tượng việc chuyển giao nhằm tạo điều kiện cung cấp dịch vụ công tác xã hội tốt phù hợp với đối tượng 154 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuong Ill Tién trinh céng tác xã hội cá nhân CAU HOI THAO LUAN CHUONG III So sánh cách phân chia giai đoạn tiến trình cơng tác xã hội cá nhân? Phân tích vai trị nhân viên xã hội giai đoạn tiến trình cơng tác xã hội cá nhân? Hãy phân tích điểm cần lưu ý giai đoạn tiếp nhận đối tượng? Trong giai đoạn đánh giá xác định vấn đề, cần trọng bước cơng việc nào? Hay phân tích cách thức phân tích điểm mạnh hạn chế đối tượng giai đoạn đánh giá xác định vấn đề? Nêu ý nghĩa bước công việc này? Ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân vào phân tích trường hợp/ca sau: Trường hợp 1: “Tơi lớn lên làng quê nghèo khu vực nông thôn Bố mẹ làm ruộng phụ giúp gia đình Nhà tơi cịn nhiều khó khăn đủ sống qua ngày Khi 16 tuổi, gia đình tơi tan vỡ Bố tơi uống rượu triển miên chuyện ngày tổi tệ ông bắt đầu trở nên đữ dần, thường xuyên đánh mắng chửi mẹ tơi Và mẹ hai chị em chuyển Tôi muốn học nghề y tá bố mẹ chia tay nhau, phải bỏ học cấy gặt thuê Đúng thời điểm người bạn thân tơi lên thành phố Khi trở cô bảo cô kiếm nhiều tiền nghề phục vụ quán giải khát Người dân làng đồn thổi làm khác khơng phải TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 155 Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình phục vụ qn giải khát, gửi nhà cho gia đình nhiều tiền tháng Cơ rủ tơi thành phố lúc tơi 16 tuổi Vài năm sau, sau sinh gái, chồng chia tay, định di Tôi gửi cho mẹ thành phố gặp bạn mà khơng nói tơi làm gì, tơi chưa nói sợ bà xấu hổ Khi bạn đưa đến quán bar lần đầu tiên, thực sốc chưa đến nơi Lúc đầu tơi cịn khơng hiểu vũ nữ làm Khi tơi nhận ra, tơi khơng chịu đựng bước khỏi bar Tôi tự hỏi "Liệu có làm việc khơng?" Lúc đầu tơi định phục vụ đồ uống thấy vũ nữ kiếm nhiều tiền, đổi ý định Tháng đầu tiên, nhận đủ lương từ trở đi, tháng phải có 10 khách, không bị trừ lương Người khách người đàn ông trơng sang trọng giàu có, khoảng 50 tuổi Tôi sợ hãi phải tự nhủ nghĩ đến tiền Không vị khách hỏi sống cả, họ không quan tâm Khi làm việc bar, thường lo lắng bệnh tật an toàn Một số cô kiếm thêm việc khách bên ngồi tơi dùng phịng gác thơi sợ rủi ro ngồi Một người bạn tới khách sạn gã thấy nhiều gã khác chờ Cơ khơng kể chuyện xảy sau run rẩy trở Dù quen với sống quán bar, ghét thân làm việc Tơi có vài bạn tốt chẳng có tốt đẹp sốngở Tôi thấy vui gửi tiền nhà ghê tởm Thế ngày báo tin mẹ ốm nặng, xin phép nghỉ việc thời gian để chăm mẹ Không biết đâu mà mẹ biết làm vũ nữ, bà bị sốc suy nhược thể 156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuong Ill Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hàng xóm láng giềng đưa cấp cứu Bà mắng chửi tệ đuổi Con gái xa lánh tơi khơng nhận tơi Ơng chủ thành phố gọi nhiều lần doạ đưa người mang Tôi hoang mang, đau khổ nghĩ đến chết đường khỏi hồn cảnh này.” Trường hợp 2: P.T.H phụ nữ sinh năm 1980, hiên sinh sống xóm lao động nghèo Hải Phịng Cơ cơng nhân giày da, chồng đầu bếp cho khách sạn Năm đầu lòng 2006 cô phát bị nhiễm HIV sinh đứa trai Chồng cô trước nghiện ma túy cai nghiện, trở lại sống bình thường, có cơng việc ổn định làm đầu bếp cho khách sạn Trước biết bị nhiễm HIV, gia đình sống hạnh phúc từ năm 2004 Thu nhập vừa đủ sống, vợ chồng chăm làm ăn, chuẩn bị chào đón đứa đầu lịng Tuy nhiên chồng khơng biết bị nhiễm HIV, truyền cho vợ Đến sinh biết bị nhiễm HIV Hai vợ chồng không dám đưa xét nghiệm sợ bị nhiễm HIV Khi biết tin vợ bị nhiễm HIV, chồng cô chán nản lại tái nghiện Nhà vốn nghèo lại nghèo hơn, thứ nhà đội nón Hàng xóm láng giềng đồng nghiệp biết họ bị nhiễm HIV xa lánh, kỳ thị Ngay họ hàng người gia đình xa lánh (Cơ có anh trai có vợ gái, chồng có em trai mất), có bố mẹ hai bên đám đến nhà anh chị thương con, thương cháu Trước tình cảnh gia đình thế, có ý định tự tử sớm hay muộn chết đến, có sống khổ đau, bị người xa lánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 157 Giáo trình Cơng tác xã hội Cá nhân Gia đình Trường hợp 3: Phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Y vừa nhận thông báo từ trường học vụ nghi ngờ lạm dụng tình dục Em bé tên THM kể với giáo cha dượng em nằm giường sờ soạng thân thể em Cán xã hội gặp giáo viên thu thập thông tin sau: THM 11 tuổi học trường từ THM tuổi, bố bé chết bệnh ung thư ruột sau đau ốm Người giáo viên biết rõ mẹ bố THM sống hạnh phúc Cơ giáo nói THM thân tác động mạnh trước bệnh tình chết bố lần nhập viện dài ngày) năm tuổi Khi thời gian dài nói gia đình thiết với bố bị (với Sau chồng chết, mẹ em cịn lại phải chăm sóc THM em gái, tuổi tuổi Một năm sau mẹ THM tái giá với người đàn ông khác, ông làm nghề đầu bếp nhà hàng nhỏ Sáu tháng trước, cô giáo THM nhận thấy thay đổi đáng kể tính cách, hành vi việc học em Người giáo viên nói THM khơng cịn cười hay chơi với bạn gái khác Em thường ngồi khơng trả lời người lớn hỏi chuyện Trước sáu tháng, THM cịn bé vui vẻ hạnh phúc bạn gái khác yêu mến cho dù lúc bé phải chịu áp lực bệnh tình sau chết bố Hơm đó, người giáo viên phát THM ngồi khóc lớp học Cơ nói có thời gian dài THM khơng đến trường -và cô giáo mẹ 158 Khi cô giáo hỏi có chuyện xảy THM chối khơng nói khỏi lớp học Vào ăn trưa, THM quay lại kể chuyện với THM kể rằng, bố dượng thường xuyên đánh, đá em nhà Em phải làm việc nhà nấu ăn, chăm sóc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương Ill Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân em gái nhỏ Bố dượng mẹ em thường xuyên uống rượu Em kể nói lại với mẹ chuyện bố dượng mò vào giường buổi đêm sờ soạng người em, nhiên mẹ không tin cho em nói dối để phá vỡ hôn nhân bà Và em kể chuyện cho ai, gia đình họ tan vỡ lỗi em THM kể với giáo bố dượng nói mẹ em khơng thương em em kể chuyện ơng ta giết ba chị em THM nói hai đứa em bị cấm khơng nói chuyện với chị khơng bị đánh THM biết khóc bị bố dượng đánh đập, sờ vào người, cười nói em đứa ngu ngốc THM kể bố dượng làm cho mẹ em tin em hư ăn cắp đồ ông ta Mẹ em tin người bố dượng THM bảo mẹ thường không cho em ăn nói "khơng cho đứa gái hư đốn ăn", THM thường xun bị đói Khi ăn thức ăn tồn đồ ăn chất lượng so với gia đình ăn Ở nhà em phải làm việc nhà, bố dượng không cho em học bắt em phải nhà để lau dọn nhà cửa Thỉnh thoảng buổi đêm bố dượng lại đẩy em khỏi nhà nói "con bé không ngoan nên không gia đình" Cơ giáo tháng chật mỏng nhiên cịn nói gần đây, THM học không đủ ấm Cô giáo người đề nghị cho THM giáo viên khác nhận thấy thường mặc quần áo bẩn, q cịn thấy THM bị đói, đồ ăn em từ chối THM tìm gặp bà nội Bà nội em sống quận thường gặp bà tới trường sau học Bà nội em khơng thích người bố dượng không đến nhà em THM khơng kể với bà chuyện gì, nhiên người bà lo cho cháu nên hỏi nhiều điều Khi bà nội cho em ăn em lại từ chối nói khơng đói Khi giáo nói thử nói chuyện với bố mẹ THM hoảng hốt, lo lắng cầu xin cô giáo đừng gặp bố mẹ kể chuyện cho bat ky TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 159

Ngày đăng: 28/08/2023, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN