1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi gặp khó khăn về mặt vật chất trong quá trình học tập tại thị trấn cẩm xuyên huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

99 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “CTXH cá nhân với trẻ em mồ cơi gặp khó khăn mặt vật chất trình học tập thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh”, nỗ lực, cố gắng thân, sinh viên nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Ơng Thị Mai Thương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em cảm ơn sâu sắc tới UBND huyện Cẩm Xuyên, phịng LĐTBXH huyện Cẩm Xun việc cung cấp thơng tin đặc biệt “cầu nối” để em tiếp cận đối tượng nghiên cứu Em nhận tham gia giúp đỡ nhiệt tình người thân thân chủ, hợp tác nhiệt tình trẻ mồ cơi để em hồn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, gia đình bạn bè, người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu hỗ trợ động viên suốt thời gian làm đề tài Với lực kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế Do đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn quan tâm đến đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH BAN CHỈ HUY CS CHÍNH SÁCH CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI CTXHCN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN NĐPV NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NHCS NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NPV NGƯỜI PHỎNG VẤN NVCTXH NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI NVXH NHÂN VIÊN XÃ HỘI LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TC THÂN CHỦ TEMC TRẺ EM MỒ CƠI UBND ỦY BAN NHÂN DÂN XĐGN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO SLĐ SỨC LAO ĐỘNG LĐTB - XH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH – XÃ HỘI MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành .9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .10 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 10 1.1.1 Phương pháp luận 10 1.1.2 Các lí thuyết vận dụng đề tài .11 1.1.3 Quan điểm Nhà nước giáo dục 16 1.1.4 Chính sách nhà nước trẻ em mồ côi 19 1.1.5 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu .20 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 21 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 Chương THỰC TRẠNG TRẺ EM MỒ CƠI VÀ CƠNG TÁC THỰC HIỆNCHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN - TỈNH HÀ TĨNH 25 2.1 Thực trạng trẻ em mồ côi huyện Cẩm Xuyên .25 2.2 Cơng tác thực sách trẻ em mồ côi huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh 27 2.3 Ngun nhân gây tình trạng khó khăn vấn đề học tập trẻ em mồ côi 32 2.3.1 Điều kiện kinh tế gia đình khơng ổn định .33 2.3.2.Chính sách quyền chưa thực đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng em 33 2.3.3 Tâm lí tự ti, mặc cảm, nghị lực thân chủ 34 Chương TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CƠI GẶP KHĨ KHĂN VỀ MẶT VẬT CHẤT TRONG Q TRÌNH HỌC TẬP 35 3.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền với gia đình cộng đồng .35 3.2 Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân CTXH cá nhân với trẻ em mồ cơi gặp khó khăn mặt vật chất trình học tập .36 3.3 Tiến trình CTXH cá nhân với trẻ em mồ cơi gặp khó khăn mặt vật chất trình học tập thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh 38 3.3.1 Tiếp cận đối tượng xác định vấn đề ban đầu 38 3.3.2 Thu thập thông tin 44 3.3.3 Chẩn đoán 51 3.3.4 Lên kế hoạch trị liệu 60 3.3.6 Lượng giá 75 3.3.7 Kết thúc 78 3.4 Những học kinh nghiệm từ việc thực tiến trình CTXHCN việc đảm bảo điều kiện học tập cho trẻ em mồ côi gặp khó khăn mặt vật chất q trình học tập 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .81 Kết luận .81 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài "Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Sinh thời, Bác Hồ yêu thương quan tâm đến thiếu niên, đặc biệt em nhi đồng Các em tạo điều kiện để vui chơi học tập, vơ tư hồn nhiên tuổi thơ Ngày nay, trường lớp đầu tư xây dựng khang trang nhiều hơn, trẻ em đến trường học tập vui chơi bạn bè, thầy cô Nhưng bên cạnh đó, khơng khỏi xót xa thương cảm bắt gặp em bé phải lao động để lo chén cơm, manh áo ngày với sấp vé số tay hay tờ báo khắp phố phường bán rong, thấp thoáng hình ảnh nhỏ nhắn em bãi rác để tìm phế liệu bán kiếm tiền Theo số liệu thống kê Bộ Lao Động Thương binh Xã Hội vào cuối năm 2007 Hiện nước ta có khoảng 160.000 trẻ em mồ cơi, có 88.000 em khơng cịn nơi nương tựa, hồn cảnh kinh tế khó khăn Trong số 88.000 em đó, Nhà nước giải trợ cấp xã hội thường xuyên khoảng 60.000 em, bao gồm: 10.000 em ni dưỡng, chăm sóc sở bảo trợ xã hội với mức trợ cấp thấp 240.000đ/em/tháng; gần 50.000 em hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên cộng đồng, với mức trợ cấp tối thiểu 120.000đ/em/tháng số lại họ hàng, cộng đồng cưu mang nhận làm nuôi Từ số liệu thống kê Bộ LĐTB Xã Hội ta thấy số liệu trẻ em mồ côi khắp nước số lớn cần quan tâm Con số nói lên tình trạng trẻ em mồ cơi quan tâm chăm sóc khoảng 2/3 tổng số trẻ em mồ cơi Những trẻ em quan tâm chăm sóc, đến trường, sống an toàn… trẻ em chưa nhà nước trợ cấp thường xuyên sẻ chăm sóc, quan tâm em Trẻ em cần có cha có mẹ, cần quan tâm, chăm sóc, em cịn lứa tuổi, tuổi ăn, tuổi chơi lo lắng, bận tâm điều Các em lứa tuổi cắp sách tới trường, mơi trường an tồn, lành mạnh gia đình hạnh phúc… Nhưng trẻ em mồ cơi thiếu điều kiện để phát triển Trẻ em, đối tượng cần quan tâm đặc biệt non nớt mặt thể chất tinh thần, em cần bảo vệ người gia đình xã hội Bên cạnh trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ cơi cịn có nhiều thiệt thịi em cịn nhiều khó khăn mặt vật chất tinh thần so với trẻ em lứa tuổi khác, điều chúng cần quan tâm đặc biệt Như biết trẻ em mồ côi thuộc nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gặp nhiều khó khăn sống Hồn cảnh em nghiệt ngã Chỉ có số trẻ em ni dưỡng chăm sóc sở nhà nước, nhiều em khác phải tự bươn trải để kiếm sống Một số em bị bắt lao động, số khác sống lang thang đường phố, không nơi nương tưa, sống nghèo đói Chính tình cảnh khiến cho em có nguy cao bị thất học, lang thang, bị nhiễm HIV, sử dụng ma túy bị lôi vào hành vi phạm tội mại dâm Một thực tế làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn, Việt Nam chưa có hệ thống bảo vệ trẻ em cách toàn diện chưa có dịch vụ bảo vệ trẻ em Vấn đề gây cản trở nỗ lực tiếp cận chăm sóc cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Những năm gần có nhiều tác phẩm nghiên cứu khoa học quyền trẻ em, tác phẩm có phần đề cập đến trẻ em mồ cơi chưa sâu Nhận thấy vấn đề cấp thiết cần quan tâm chăm sóc, NNCTXH cần người “kết nối” giúp đỡ em, có mơ hình trợ giúp để trẻ em mồ cơi sống tốt Công tác xã hội với trẻ em mồ côi biện pháp quan trọng có ý nghĩa kinh tế, giáo dục xã hội, nhằm giúp đối tương sống tốt hơn, giúp đối tượng vượt qua hồn cảnh khó khăn mà gặp phải, góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội với gia đình sách trẻ em mồ côi Trẻ em mồ côi đối tượng đặc thù, nhìn chung cịn nhiều khó khăn để đảm bảo kinh tế tinh thần hịa nhập cộng đồng Huyện Cẩm Xun huyện có diện tích tương đối rộng, lên từ nông nghiệp Kinh tế chưa phát triển nên huyện cịn nhiều hộ gia đình khó khăn, trẻ em mồ cơi chưa quan tâm tốt để phát triển Hầu hết em phải sống khơng nơi nương tựa, gia đình nghèo đói… Với lí trên, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn nhân viên công tác xã hội mạnh dạn lựa chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi gặp khó khăn mặt vật chất trình học tập thị trấn Cẩm Xuyên huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu, can thiệp Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu vận dụng lý thuyết nhằm nghiên cứu xem hoàn cảnh xã hội định đến tâm lý, hoạt động định Đồng thời hoàn cảnh cá nhân định hành động thay đổi hoàn cảnh cá nhân định Nghiên cứu đề tài nhằm tìm phương pháp thích hợp, lý thuyết thích hợp áp dụng đề tài Nghiên cứu vận dụng phương pháp công tác xã hội trình nghiên cứu thực hành nhằm bổ sung lý luận cho việc ứng dụng phương pháp thực tiễn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Sau tìm hiểu thu thập thơng tin liên quan đến thân chủ, biết khó khăn từ phía thân, gia đình thân chủ địa phương nơi thân chủ sinh sống học tập, từ biết nhu cầu, mong muốn trẻ em mồ cơi nói chung, thân chủ nói riêng từ có biện pháp hỗ trợ kịp thời Nghiên cứu để đưa mơ hình can thiệp cho trẻ em mồ cơi nhằm trợ giúp dựa nhu cầu đối tượng Thực tốt mơ hình đem lại giá trị thiết thực cho thân chủ ứng dụng trình giúp đỡ trẻ em mồ cơi hịa nhập cộng đồng, ổn định kinh tế gia đình Việc nghiên cứu đề tài tốt áp dụng thực tiễn, kinh nghiệm để áp dụng tốt cho đề tài khác Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đảm bảo điều kiện vật chất việc học tập trẻ em mồ côi thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Khách thể nghiên cứu - Thân chủ - Gia đình người thân - Làng xóm người liên quan - Cơ quan quyền 3.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng đời sống giáo dục trẻ em mồ côi thị trấn Cẩm xuyên - huyện Cẩm xuyên - tỉnh Hà Tĩnh Nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu hoàn cảnh đối tượng, tâm tư, nguyện vọng ước muốn thân chủ, học tập sau để tư vấn, hỗ trợ đưa biện pháp hỗ trợ xã hội, tiến tới mơ hình can thiệp có tính bền vững, để thân chủ sớm hòa nhập cộng đồng, học tập tốt Rút học kinh nghiệm từ tiến trình can thiệp 3.4 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm vận dụng kiến thức học đặc biệt kỹ phương pháp CTXHCN vào đối tượng trẻ em mồ cơi nhằm tìm hiểu vấn đề nhu cầu họ để từ thân chủ xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm giải vấn đề, hỗ trợ, định hướng kết nối họ với nguồn lực để giúp thân chủ vươn lên sống Mục tiêu điểm nhỏ cần đạt mục đích Vì cần đạt mục đích tổng quát, trước tiên NVXH với thân chủ phải đạt mục tiêu cụ thể Nghiên cứu hướng tới mục tiêu sau đây: - Giúp gia đình thân chủ cải thiện hồn cảnh khó khăn mặt vật chất, có đủ kinh tế để thân chủ đến trường - Giúp gia đình, người ni dưỡng thân chủ chứng nhận hộ nghèo để từ khắc phục hồn cảnh khó khăn gia đình - Gặp gỡ vận động nhà trường, nơi thân chủ học tập phát động phong trào “chung tay góp sức tương lai” Nhằm tìm kiếm nguồn lực trước mắt giúp đỡ thân chủ - Tuyên truyền, vận động hàng xóm, người thân giúp đỡ thân chủ vật chất tinh thần - Hỗ trợ, tìm kiếm công việc phù hợp với khả sức lao động bà nội thân chủ thân chủ để thân chủ làm thêm ngồi học - Kiến nghị lên UBND, phịng sách huyện Cẩm Xuyên để hỗ trợ cho gia đình thân chủ, nâng mức trợ cấp thân chủ người trực tiếp ni dưỡng thân chủ - Trị chuyện, lắng nghe, chia sẻ, động viên tình thần, tư vấn giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự tin sống - Giúp thân chủ cải thiện mối quan hệ xã hội, đặc biệt mối quan hệ bạn bè 3.5 Câu hỏi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài NVCTXH ý thức muốn tiến trình nghiên cứu đạt hiệu cao bên cạnh xác định mục đích, mục tiêu, xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu… người NVCTXH cần phải đặt câu hỏi sát trọng tâm đề tài nghiên cứu để tiến trình nghiên cứu đạt hiệu cao Tiến trình nghiên cứu nhằm giải câu hỏi: - Việc thực sách trẻ em mồ cơi huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh đạt kết nào, hiệu sao? - NVCTXH đưa q trình can thiệp có thật hợp lí, hiệu với đối tượng hay khơng? 3.6 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 1/2012 - tháng 5/2012 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em tảng đất nước, quan tâm chăm sóc hỗ trợ trẻ em chiến lược lâu dài đảng nhà nước “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Để đất nước ngày phát triển phồn vinh bền vững Nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình CTXHCN việc tạo điều kiện đảm bảo học tập cho trẻ em mồ cơi gặp khó khăn vật chất học tập thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh Bước đầu thu số kết định đồng thời mở nhiều hướng thực hành CTXH với trẻ mồ côi Nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng mơ hình CTXHCN để xây dựng mơ hình can thiệp nhằm hỗ trợ trẻ mồ cơi khỏi khó khăn kinh tế, vượt khỏi mặc cảm, tự ti tâm lý để vươn lên thoát nghèo dần khẳng định vai trị vị cộng đồng Ngoài ứng dụng phương pháp CTXHCN thực tiễn cần phải có kế hoạch thực cụ thể, khoa học khơng thiết thực máy móc bước tiến trình mà phụ thuộc vào đặc thù đối tượng cần trợ giúp mục tiêu mong muốn đạt để áp dụng tiến trình cách khéo léo, linh hoạt hiệu Có điều trình hoạt động NVCTXH thân chủ hỗ trợ quyền địa phương Đặc biệt kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp NVCTXH kết nối nguồn lực có sẵn phát huy nguồn lực từ thân chủ để phát huy tính hiệu tiến trình can thiệp Hơn nữa, trình nghiên cứu, NVCTXH ln tâm niệm người học, quan hệ với cán địa 82 phương thân đề cao tinh thần học hỏi chia sẻ, vận dụng tốt nguồn lực trình làm việc Tuy nhiên thực tế nghiên cứu sinh viên nhận thấy số tồn cần phải giải Thứ nhất: Công tác phối hợp quan đồn thể quyền chưa thật chặt chẽ nhịp nhàng việc thực sách Thứ hai: Tình trạng trẻ em mồ cơi không quan tâm tốt, số trẻ em phải nghỉ học sớm điều kiện gia đình q khó khăn, số trẻ em mồ côi bị trầm cảm hay thiếu tự tin tiếp xúc với người khác, ngồi xã hội sách quyến cần thiết thực quan tâm trẻ mồ côi Khuyến nghị Từ kết luận đề tài cho thấy, tre em mồ côi cịn gặp nhiều khó khăn, việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em mồ côi sống sống bình thường vấn đề khó khăn cần phải có tính tốn kĩ lưỡng linh họat Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế, sinh viên xin đưa vài khuyến nghị số học kinh nghiệm sau: 2.1 Khuyến nghị với địa phương - Cần tăng cường phối hợp quan đồn thể, tổ chức trị xã hội cơng tác chăm sóc quan tâm trẻ em mồ côi - Cần phải hỗ trợ trẻ em mồ cơi mang tính chất thực tế quan tâm - Với tính chất đặc điêm trẻ em mồ côi, tổ chức khác Hội người tần tật trẻ em mồ cơi, Hội thập đỏ, Phịng LĐTB-XH nên thường xuyên xâm nhập thực tế để biết tâm tư, nguyện vọng trẻ để báo cáo lên cấp quyền cao 83 2.2 Khuyến nghị với đối tượng trẻ em mồ côi - Trẻ em mồ côi phải đưa lên nhu cầu, nguyện vọng đến quan quyền để trợ giúp Các em cần phải có nghị lực sống để vươn lên - Trẻ em mồ côi nên tìm đến sinh hoạt nhóm để tìm cho tiếng nói cảm thơng sẻ chia cộng đồng 2.3 Khuyến nghị chuyên môn - Cần đào tạo sâu chuyên ngành CTXH cho nhóm yếu thế: CTXH với trẻ em mồ cơi, CTXH người tàn tật, người bị nhiễm chất độc dioxin - NVCTXH, cán cộng đồng cần phải thường xuyên tập huấn, học hỏi làm việc thực tế để nâng cao kiến thức làm việc với đối tượng hiệu - Khi áp dụng phương pháp CTXH vào thực tế cần phải có linh hoạt dựa vào hoàn cảnh, điều kiện thực tế, vấn đề mắc phải tránh rập khn máy móc 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2006), Chiến lược bảo vệ trẻ em giai đoạn 2006 - 2015 Bùi Xuân Mai, Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, nhà xuất Trường Đại Học Lao Động Xã Hội, tháng 10 năm 2008 Chính phủ, số 07/2000/NĐ - CP (200), Nghị định phủ sách cứu trợ xã hội Chính phủ, 2007 Nghị định số 67/2007/NĐ - CP ngày 13/04/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Đại học quốc gia Hà Nội, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đại học Thăng Long (2006), Bài giảng thực hành công tác xã hội, Nhà xuất Đại học Sư phạm Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân, Bộ lao động thương binh xã hội Trường Đại học Lao động - xã hội tháng năm 2005 Guter Endurweit (chủ biên), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới năm 1999 Hội đồng phủ số: 202 - CP (1996), Thơng tư sách người già cả, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa người tàn tật 10 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 2008 11 Một số trang web: Google.com.vn 12 Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, Nxb Trường Đại Học Lao Động Xã Hội 13 Phạm Tất Dong, Lê ngọc Hùng (đồng chủ biên), (2006), Xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 85 14 Phòng lao động thương binh xã hội - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh (2011), Chiến lược nhăm só trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 2011 - 2020 15 Phòng lao động thương binh xã hội - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh (2011) Báo cáo thực trạng trẻ em mồ côi địa bàn huyện Cẩm Xuyên năm 2010 - 2001 16 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1981), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất Khoa học Xã hội 17 Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân 18 Trường Đại học Lao động xã hội (2008), Giáo trình tham vấn 86 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ *Thông tin người vấn Họ tên: Dương Văn Thành (thân chủ) Tuổi: 14 Địa điểm vấn: Nhà riêng: xóm - thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh Thời gian vấn: 15 30 đến 16 50 ngày 23/2/2012 *Nội dung vấn NPV: Em cho chị biết hồn cảnh gia đình em không? NĐPV: Em sinh gia đình có cha mẹ, cha em làm xây dựng (phụ hồ), mẹ em nhà Đến năm em năm tuổi cha em bị tai nạn xe máy Hai năm sau mẹ em bỏ em bà lại mà đi, từ khơng Em với bà nội, bà thương em, hồn cảnh gia đình nghèo Em thương bà NPV: Chị chào Em Em cho Chị biết em gặp khó khăn sống học tập? NĐPV: Cuộc sống em khó khăn lắm, em sống với bà mà sống khơng có ăn, bà em cịn đau bệnh mà phải ăn uống đạm bạc, tội bà NPV: Em cho chị biết theo em nguyên nhân làm em gặp khó khăn q trình học tập em gì? NĐPV: Chị nhìn chị biết đó, gia đình em nghèo khó, em sống với bà nội tiền trợ cấp mà em bà trả hiều thứ Nên muốn học khó NPV: Nếu có tiền em thích làm điều trước tiên? 87 NĐPV: Có tiền nhiều em muốn chữa bệnh cho bà trước đã, cho bà ăn uống đầy đủ em học Em ước nhiều tiền em làm điều đó, em muốn giúp bà NPV: Thế em có thích học bạn khác không? NĐPV: Em muốn học lắm, em thích học đứa xóm bà em tội lắm, già mà phải nhịn bữa cơm,hai bà cháu khơng có tiền nên khổ Em muốn nhà để giúp bà nội NPV: Thế em có muốn tìm mẹ để mong giúp đỡ không, mẹ em giúp em phần sống? NĐPV: Mẹ em bỏ em bà lâu rồi, em nhỏ Mẹ không bao giời quay nữa, nghe số người nam về, họ nói mẹ em lấy chồng lâu Mẹ có để ý, nhớ thương em ngồi đâu, mẹ khơng phải mẹ em đâu, không quan tâm em nữa, có bà nội yêu thương em thơi NPV: Em cho chị biết năm qua quyền địa phương có kế hoạch để hỗ trợ, giúp đỡ giúp gia đình Em? NĐPV: Xóm có số hỗ trợ vật chất hay thăm hỏi em bà, cấp Gạo tiền ngày tết, ngày lễ họ thường xuyên đến thăm em bà NPV: Em có kiến nghị với cấp sách hỗ trợ? NĐPV: Em mong cấp họ có sách hỗ trợ nhiều thơi Nhà em nghèo cho quý Em muốn bà em có thẻ bảo hiểm miễm phí hộ nhà nghèo để bà khám chữa bệnh tố NPV: Chị cảm ơn em chia sẻ chị với chị hôm Ngày chị em lại gặp em Chào Em 88 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ *Thông tin người vấn Họ tên: Hoàng Mạnh Lâm Tuổi: 52 Giới tính: Nam Chức vụ: Trưởng phòng LĐ - TB Xã Hội huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh Địa điểm vấn: Văn phòng trưởng phòng LĐ - TB Xã Hội huyện Cẩm Xuyên Thời gian vấn: 15 30 đến 16 45 ngày 19/1/2011 * Nội dung vấn NPV: Cháu chào bác Bác cho cháu biết số trẻ em mồ côi huyện ta khơng ạ? NĐPV: Cũng nhiều cháu a! huyện ta có tổng 160 trẻ em mồ cơi (năm 2011) NPV: Thưa bác trẻ em mồ côi hưởng trợ cấp nào? NĐPV: Trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi hưởng trợ cấp, với mức khác tùy hoàn cảnh ưu đãi khác cháu a! trẻ em mồ côi nhà xã hội hay nhà có mức trợ cấp khác nhau, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS có mức hưởng trợ cấp khác NPV: Thưa Bác, bác cho cháu biết sách chăm sóc, dành cho trẻ em mồ côi huyện ta áp dụng nào? NĐPV: Chúng tơi thực chăm sóc, sách cho trẻ em mồ côi theo Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Chiến lược bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg (ngày 17/3/2004) Thủ tướng Chính phủ sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ em 89 mồ côi trẻ em bị bỏ rơi; Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg (ngày 25/3/2005) Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010 có trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi; Nghị định số 67/2007/NĐ - CP (ngày 13/4/2007) Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội đề NPV: Thưa bác chiến lược quyền địa phương cơng tác chăm sóc, thực sách cho trẻ em mồ cơi tới NĐPV: Các cấp quyền Tiến tới trợ giúp tất trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ cơi, khó khăn hịa nhập cộng đồng, ổn định sống có hội thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật; bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi với trẻ em bình thường nơi cư trú sở huy động nguồn lực xã hội, phát triển hình thức chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng NPV: Bác cho biết hình thức chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc nói chung trẻ em mồ cơi nói riêng huyện ta ạ? NĐPV: Chính quyền có sách trẻ em mồ côi không nơi nương tựa nhiều hình thức chăm sóc ni dưỡng sở Bảo trợ xã hội, hội từ thiện “Hội Huynh Đệ” sở từ thiện nhân đạo trợ cấp cho gia đình thay thế, người thân thích chăm sóc, ni dưỡng trẻ em cộng đồng Đến nay, 65% trẻ em mồ côi khơng nơi nương tựa chăm sóc, ni dưỡng sở Bảo trợ xã hội, hưởng sách trợ cấp thường xuyên Nhà nước, quyền NPV: Thưa Bác, thực sách chăm sóc trẻ em mồ cơi huyện ta Theo bác cịn có hạn chế, việc chưa làm không ạ? NĐPV: Mặt trái kinh tế thị trường với q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế làm gia tăng tượng trẻ em rơi vào hoàn cảnh 90 đặc biệt như: trẻ em lang thang, trẻ em sử dụng ma tuý, trẻ em bị lạm dụng xâm hại, trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ em vi phạm pháp luật…Trong trẻ em mồ côi đối tưỡng gặp nguy hiểm Do nhiều lí do, mà quyền chưa thể bao quát, chưa thể thăm hỏi tận tình Cịn nhiều em chịu thiệt thòi huyện phải nghỉ học, phải làm việc sớm NPV: Cháu cảm ơn bác chia sẻ, câu trả lời Bác với cháu hôm Cháu xin phép, cháu chào Bác a? 91 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ *Thông tin người vấn Họ tên: Lê Thị Hiếu Tuổi: 67 Giới tính: Nữ Chức vụ: Thơn - thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh Địa điểm vấn: gia đình thân chủ Thời gian vấn: 08giờ 35 đến 10 00 ngày 22/2/2011 *Nội dung vấn NPV: Cháu chào bà ạ! NĐPV: ừ! Cháu a! NPV: Bà cho cháu biết hoàn cảnh em T khơng a? NĐPV: Cháu thật tội nghiệp, hồn cảnh éo le,bố sớm,bố chưa mẹ bỏ nhà Để lại hai bà cháu tơi đây, khơng nhớ đến cả, từ nỏ cháu khổ, vất vả Cháu muốn học mà hồn cảnh gia đình khó khăn Là bà cháu, bà muốn giúp cháu mà giúp cách cả, già cả, sức lại yếu NPV: Bà cho cháu biết công việc ngày công việc có nguồn thu nhập bà em T khơng a? NĐPV: Bà cháu có sào ruộng thôi, mùa xong, hầu hết thời gian bà cháu quanh quẩn mảnh vườn nhỏ chưa đầy đất (150m2) Nên túng túng thêm tháng bà cháu chẳng có thu nhập ngồi tiền trợ cấp theo chế độ cháu (240.000/tháng), bà với thàng bé sống chật vật qua ngày Trước đây, cịn có lợn để ni, gà, bà chăm ruộng vườn ngày sức khỏe yếu bà không làm 92 Chỉ tội thàng nhỏ, phải thường xuyên giắm, cấy cho bà, đến mùa tay sai đắc lực phải gặt với bà cà đẩy lúa Khơng có tiền tiêu vất vả, giá ngày tăng, bà khơng biết xoay xở mà (thân chủ) học tốn nữa, NPV: Ngồi cơng việc ngày bà em Thành có cơng việc khơng ạ? NĐPV: Bà muốn có nghề nghiệp để làm việc cho Thành có thêm tiền học khơng có việc NPV: Bà muốn có cơng việc phụ làm thêm khơng ? NĐPV: Có bà khơng biết làm nghề phụ đâu, bà biết làm nghề nón Ngày trước bà làm thuê cho xưởng làm nghề nón nên bà biết NPV: Xin bà cho cháu biết tiền trợ cấp em T Bà bà em T có nguồn thu nhập, hưởng trợ cấp khác không a? NĐPV: Khơng có đâu, bà em T trơng chờ vào đồng tiền thơi Nhờ có tiền trợ cấp mà bà em T có tiền mà sốn qua ngày lấy đâu ra, nương nhờ vào cháu a thương thằng T thơi, sống vất vả từ nhỏ NPV: Với điều kiện Bà cho cháu biết em T tiếp tục đến trường không a? NĐPV: Hai bà cháu cháu a! Bà thương cho thằng Thành Bà muốn T học chứ, bà có tể chết học tiếp Bà biết muốn học gia đình khơng có điều kiện em học NPV: Cháu cảm ơn bà chia sẻ, câu trả lời bà với cháu hôm Cháu xin phép, cháu chào Bà a? 93 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ Ngơi nhà thân chủ Một buổi nói chuyện thân chủ bà nội thân chủ 94 Cùng giúp thân chủ học tập, đưa khó khăn vẽ biểu đồ sinh thái Cùng làm việc với bà nội thân chủ để thu thập thông tin 95 Bước đầu chăn nuôi gia đình thân chủ ... đề tài ? ?Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi gặp khó khăn mặt vật chất trình học tập thị trấn Cẩm Xuyên - huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh? ?? Nhằm sâu nghiên cứu nhu cầu cần thiết trẻ em mồ cơi,... biệt Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Xã Cẩm Lĩnh 22 Xã Cẩm Hưng Xã Cẩm Huy Xã Cẩm Thăng Xã Cẩm Quang Xã Cẩm Hà Xã Cẩm Mĩ Xã Cẩm Hòa Xã Cẩm Vịnh 10 Xã Cẩm Thành 11 Xã Cẩm Lộc... đói… Với lí trên, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn nhân viên công tác xã hội mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi gặp khó khăn mặt vật chất trình học tập thị trấn Cẩm Xuyên

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Xuân Mai, Giáo trình công tác xã hội nhóm, nhà xuất bản Trường Đại Học Lao Động Xã Hội, tháng 10 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Nhà XB: nhà xuất bản Trường Đại Học Lao Động Xã Hội
5. Đại học quốc gia Hà Nội, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
6. Đại học Thăng Long (2006), Bài giảng thực hành công tác xã hội, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thực hành công tác xã hội
Tác giả: Đại học Thăng Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
7. Giáo trình Công tác xã hội cá nhân, Bộ lao động thương binh và xã hội Trường Đại học Lao động - xã hội tháng 5 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội cá nhân
8. Guter Endurweit (chủ biên), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb Thế giới năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học hiện đại
Nhà XB: Nxb Thế giới năm 1999
10. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội 2008
12. Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, Nxb Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn an sinh xã hội
Nhà XB: Nxb Trường Đại Học Lao Động Xã Hội
13. Phạm Tất Dong, Lê ngọc Hùng (đồng chủ biên), (2006), Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê ngọc Hùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
16. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster (1981), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xã hội học
Tác giả: Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1981
1. Bộ Lao động, Thương binh và xã hội (2006), Chiến lược bảo vệ trẻ em giai đoạn 2006 - 2015 Khác
3. Chính phủ, số 07/2000/NĐ - CP (200), Nghị định của chính phủ về chính sách cứu trợ xã hội Khác
4. Chính phủ, 2007 Nghị định số 67/2007/NĐ - CP ngày 13/04/2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội Khác
9. Hội đồng chính phủ số: 202 - CP (1996), Thông tư về chính sách đối với những người già cả, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa và những người tàn tật Khác
14. Phòng lao động thương binh xã hội - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh (2011), Chiến lược nhăm só trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 2011 - 2020 Khác
15. Phòng lao động thương binh xã hội - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh (2011) Báo cáo thực trạng trẻ em mồ côi tại địa bàn huyện Cẩm Xuyên năm 2010 - 2001 Khác
17. Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình công tác xã hội cá nhân Khác
18. Trường Đại học Lao động xã hội (2008), Giáo trình tham vấn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Biểu mẫu khảo sát trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt - Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi gặp khó khăn về mặt vật chất trong quá trình học tập tại thị trấn cẩm xuyên   huyện cẩm xuyên   tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.1 Biểu mẫu khảo sát trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (Trang 30)
Bảng 2.2: Báo cáo thực trạng trẻ em mồ côi tại địa bàn huyện Cẩm Xuyên năm 2010-2011  - Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi gặp khó khăn về mặt vật chất trong quá trình học tập tại thị trấn cẩm xuyên   huyện cẩm xuyên   tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.2 Báo cáo thực trạng trẻ em mồ côi tại địa bàn huyện Cẩm Xuyên năm 2010-2011 (Trang 35)
Mô hình can thiệp với đối  - Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi gặp khó khăn về mặt vật chất trong quá trình học tập tại thị trấn cẩm xuyên   huyện cẩm xuyên   tỉnh hà tĩnh
h ình can thiệp với đối (Trang 39)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ VỚI THÂN CHỦ  - Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi gặp khó khăn về mặt vật chất trong quá trình học tập tại thị trấn cẩm xuyên   huyện cẩm xuyên   tỉnh hà tĩnh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ VỚI THÂN CHỦ (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w