1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Điều tra xã hội học (Nghề Công tác xã hội Trình độ Cao đẳng)

64 8 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

M6 dun: DIEU TRA XA HOI HOC NGHE: CONG TAC XA HOI

TRINH DO: CAO DANG

Trang 2

MỤC LỤC

'CHƯƠNG I: MOT SO VAN DE CHUNG VE DIEU TRA XA HỘI HỌC # 1.1 Kh niệm, chức năng và mục ch của điều ta xã hộ họ trong công tác xã hội

11 Khái niệm điều tra xổ hộ học

11:2 Đổi tượng củo điều trơ xổ hội học

.L13 Chức năng củo điều to võ hội học L144 Nhiệm vụ củo điều te xõ hộ học

11.2 Ces luận và phương phấp luận của điều tra xã hội học trong công tác xã hồi 1.31 G02 liên

122 Phương phóplưộncủo điều ta xB Wl hoe CHUONG 2: CAC GIAL ĐOẠN ĐIÊU TRA XÃ HỘI HỌC `1 ai đoạn chuẩn bị 31.1 Xóc định vấn đề nghiên cửu vỏ đột tên đề t

-31.2 Xóc đphmục tiêu nhậm vụco ước đều r 21.3 Ky chong i thy Mg CI 21.4 Xby dmg meh Wht ti ho ten 21.5 ly hg Bh 9 MB 3.L6 Chọn phương ón đều tro .317.Xóc định mẫu đều tr

2.18 Dy kiến phương ổn xử! thông ti,

Trang 3

123, Glal doan ni lý, phân ich hông tí, tình bảy báo áo

.Xửlƒ những tổ ệu thụ thập được (các phương ân xử phải được chuẩn bị từ trước), Các nhà "ghiện cửu thường đựa trên những gổ thuyết nghiên cứu, nội dưng nghiên cửu và mục ích của các báo cáo để xác nh những biến số (độc lập và phụ thuộc) à những mổi lên hệ tương quan

giữa những biển số đó can

~ Phân ích thông in Đưa ra những nhận xt, so sinh cic kt qu, sy khả quất hóa, những kế luận và liến nghị từ iệc phân ích và l gội thông tn Tất cả những công ệc này và những kết quá của

CHUNG 3: MOT SO PHƯƠNG PHÁP CƠ BAN CUA DIEU TRA 37 "XÃ HỌI HỌC a 3.1 Phuong php chon miu a7 3.1.1 th niém mb chon ws du tra chon mb 37

3.1.2 dud tinh t6 chức điều tra chọn mỗu thường gồm 6 bước sa: -313 "hương pháp chọn mẫu cơ bán

32 Phương pháp phân tích ải lu .321 Khái niệm tôi bệu

.3222 Các phương pháp phôn ich i 3.3, Phuome php trưng cầu kiến

Trang 4

-3442 Cóc bước thực hiện quơn sốt trong điều tra xd hoe

3.43 ta chon cdc loo quon sé

135 Phuc php nghién cứu tình huống

3.5.1 Kh itm tinh using 3.5.2 Qi trnh thy hién

36 Phuong pháp phông vấn 36:1 Pring win og? 362 Phd ol hig wn

2.63 Mot sS ay tech the hie png in

363.1 Guin bj chung tinh phng vn

Khi xây đựng một đề cương phóng vấn Cin chủ các nguyên tắc:

-Phảicổ sự hướng dẫn một cách cấn thận õ ràng cho người đ phông vấn (Câu hồi phải ibn đạt

rõ rằng tránh sự hiểu ầm cho ngườitr lờ) 55

~NNộidụng câu hồi cần được nhôm theo từng chủ đề: được sắp xếp một cách cổ rặt tự, giúp cho "người phông vấn thuận lợi hơn trong cuộc phỏng vấn noi

'CHƯƠNG : PHƯƠNG PHAP TRINH BAY KET QUA DIEU TRÀ XÃ HỘI HỌC ĐỀ DONG GÓP CHO XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH 2 — -~-~~——-~—~se-====rrrrST

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Điều tra xã hội học là một môn học bắt buộc nằm trong chương nh đảo tạo

"nghễ Công tác xã hội trình độ Cao đẳng nghề

Môn học này lã công cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh viên nghề Công tác xã hội thực hiện được các công việc thực tế khi đi làm Nó giáp cho nhân viên Công tác xã hội có

.được những thông ta, kiến nghị, để xuất cần thiết đối với thân chủ, nhóm xã hội và cộng đồng qua đô giải quyết tốt công việc của mình Vậy Điều tra xã hội học là gỉ?

Điều tra để làm gì? Có những phương pháp gì để điều tra? Sẽ được trình bảy trong

giáo trình nội bộ môn học Điễu tra xã hội học

Gio trình ĐIÊU TRA XÃ HỘI HỌC được biển soạn theo chương tỉnh đảo tạo trình độ cao đẳng nghề nghề Công tác xã bội đã được phê duyệt

“Giáo trình gồm có 4 chương:

'CHƯƠNG l: MỘT SỐ VẤN ĐÊ CHƯNG VẺ ĐIÊU TRA XÃ HỘI HỌC 'CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN ĐIÊU TRA XÃ HỘI HỌC

(CHUONG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHAP CO BAN CUA DIEU TRA XA HOL

Hoc

'CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BAY KET QUA DIEU TRA XA HOL HOC BE BONG GOP CHO XAY DUNG CHINH SACH

Mặc đà đã có sự cỗ gắng lớn của tập thể tác giá cùng sự tạo điễu kiện của Khoa và Nhà trường, nhưng đây là giáo trình được biên soạn lần đầu nên không tránh

khỏi những thiểu sót Tập thể tác giá mong nhận được những ý kiến góp ý cả các chuyên gia, đồng nghiệp và độc giả để giáo rình ngây cảng boàn thiện hơn

Trang 6

HUONG I: MOT SO VAN DE CHUNG VE DIEU TRA XÃ HỘI HỌC Khai niệm, chức năng và mục đích của điều tra xã hội học trong công tác xã

1 bội

1.11 Khải niệm điều tra xã hội học

"Điều tra xã hội học là phương pháp th thập thông tin về các hiện tượng và quá trình xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những kiến nghị đúng đẫn đổi với công tác quản lý xã hội

* Các loại điều tra xã hội học:

~ Phân theo phạm vỉ:

+ Điểu tra toàn bộ: Là việc thu thập tài liệu về toàn bộ tổng thể nghiên cửu

(hay cồn gọi là tổng thể điều tra) Ví dụ điều tra dân số thường được thực hiện 5 năm một lần cho biết ắt cả các đơn vị của hiện tượng dân số như độ tuổi, tuổi thọ bình quân, giới ính, tỷ lệ sinh, ử, Nhưng vì chỉ phí lớn nên phải 5 năm làm một lần chứ không làm thường xuyên được

-+ Điều tra khơng tồn bộ: là việc thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn

ra từ tổng thể chung, Ưu điểm của phương pháp này là khối lượng điều tra ít nên chỉ phí tương đối thấp, thời gian ngắn nên có thể làm nhiều hơn Tuy nhiên phạm vỉ

nghiên cứu bị hạn chế, tính chính xác kém hơn so với điều tra toàn bộ Các loại : điều

tra chọn mẫu, điều tra chuyên đề, digu tra trọng điểm Ví dụ như điều tra mức sống, của dân cư

~ Phân theo thời gian:

+ du tra thường xuyên là việc thu thập tài liệu của các đơn vị nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục theo thôi gian theo sát với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng Ví dụ như chấm công, xuất nhập kho, chỉ tiêu gia đình

-+ Điều tra không thường xuyên: là việc thu thập tài liệu của các đơn vị nghiền cứu không vào một thời gian nhất định mà chỉ khi nào cần thì làm Thường được dàng cho các hiện tượng cần theo dõi thưởng xuyên nhưng chỉ phí điều tra xã hội học ổn như tổng điều tra dân số hoặc cho các hiện tượng không cần theo dõi thường

xuyên như điều tra dư luận xã bội về 1 sự kiện mới xáy ra

~ Phân theo nội dung

+ Diu tr co bản là hình thức điều tra theo diện rộng, do các chủ thể quản lý tiến hành trên các đổi tượng quản lý của mình Loại điều tra này thường được tiễn hành khi muỗn đánh giá tỉnh hình một cách toàn điện qua đồ phát hiện những vướng mắc cần giải quyết làm cơ sử cho các cuộc điều tra chi it hon Vi dy Trường Đại

học X muốn thu thập thông tin về số lượng, chất lượng giáo viên, sinh viên; mong 5

Trang 7

muốn, yêu cầu của giáng viên, sinh viên để đạt kết quả tốt nhất Nhược điểm là chỉ

phi đầu tư lớn

+ Điều tra chuyên đề là loại điều tra có giả thiết về đối tượng nghiên cửu Kết ‘qua điều tra phải làm sáng tỏ, khẳng định hay bác bỏ giả thiết đã đặt ra Điều tra

“chuyên đề chỉ điều tra một số ít, thậm chí một đơn vị tổng thẻ, nhưng lại đi sâu nghiên

cứu chỉ tết nhiều khía cạnh nhằm phát biện những nhân ổ mới bay rất ra những bài học kinh nghiệm Điễu tra chuyên để thường t phiễu và chỉ phí Đây à loại điều tra phố biến

1.1.3 Đối tượng của điễu tra xã hội học

Là những hiện tượng và quá tình xã hội trong những điều kiện thời gian và địa

.điểm cụ thể Đó là những hiện tượng và quá trình thể hiện mỗi quan hệ tác động qua

lại (tương tác) giữa con người với con người giữa con người với xã hội và ngược lại 1ĩnh vực nghiền cứu:

~ Dân sổ, lao động và việc làm

~ Mức sống vật chất của dân cư, phân tẳng xã bội

~ Bảo hiểm và bảo trợ xã hội

Hôn nhân và gia đình

~ Lỗi sống, trào lưu và thị hiểu

- Giáo dục và đảo tạo ~ Y lế và chăm sóc sức khoẻ

~ Văn hoá, nghệ thuật thể thao và giải tí ~ Tôn giáo tín ngưỡng và phong tục tập quán ~ Dư luận xã hội

- Đạo đức xã hội - Khuyết tật xã hội

- Vị thể xã hội của cá nhân

~ Cấu trúc xã hội: Địa giới bảnh chính, các đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, cầu trúc giai cấp, cấu trúc thể hệ (lứa tuổi), cấu trúc giới tính

~ Các thiết chế xã hội: chế độ chính sách, luật pháp ~ Mỗi trường sinh thấi

Đặc điểm của các đối tượng điều tra xã hội học: Là các hiện tượng đa dang, phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mối quan hệ đan xen, chẳng chéo lên nhau

Do vậy việc đo lường ching khó khăn hơn rất nhiễu so với việc đo lường các biện tượng kinh tế Mặt khác nó gồm nhiều chỉ tiêu phi lượng hoá, khó thu thập tả liệu nên phái ết hợp nhiễu phương pháp

Trang 8

"Để giải thích và chỉ ra đầy đủ các chức năng cia didu ta x8 h6i hoe cn thiết

phải nhấn mạnh tính tương đối của nó như một giai đoạn, một mức độ của nhận thức

8 hội học Chức năng của điều tra xã bội học không phải là một cái sĩ bên ngoài nó mà chính ở việc thực hiện vai trd và ý nghĩs của nó trong nhận thức xã hội học và

trong đời sống xã hội nói chung

4) Điẫu tra xã hội học với sự phát triển của trí thức xã hội học

.* Trong việc dự báo và kế hoạch hóa sự phát triển của xã hội

~ N6 là nguồn tải liệu tn cậy cỏ tỉnh đại diện cao cho sự phát iển của lý

thuyết xã hội học Tính trội hơn hẳn của nó so với các thông tin thực nghiệm kac càng cho thấy sự cần thiết của điều tra xã hội học trong việc phát triển lý thuyết xã hội học

~ Với các thông tin thu được từ các điều tra xã hội học đã tạo ra được các lý thuyết môi, những khái niệm xã hội học, hoc làm giàu them nội dung của những quy luật xã hội học đã được hình thành, lầm chính xác thêm những công thức của các quy

uật này, hoặc có (hẻđặt ra những vấn đề mới, gọi ra các giả thuyết mới

~ Điều tra xã hội học cởn có vai trò như một sự kiểm tra đặc biệt của các lý

thuyết xã hội học cũng như các kết luận, khái quát riêng Tính đúng đắn của lý thuyết

phải được kiểm trả qua thực tế

“Chức năng này của điều tra xã hội học có thể còn được thể hiện trực tiếp qua

iệc tổ chức cuộc thực nghiệm xã hội học cho việc kiểm tra "Troms việc ra quyết định quản lý

~ Điều tra xã hội học à hoàn toàn có ích trong bàng loạt các mỗi quan hệ, nhất 12 trong việc ra các quyết định quản lý đổi với những vấn để, những nhiệm vụ cụ thể

hơn của đời sống xã hội

~ Với những thông tin thực tế, các nhà quản lý ở các cắp sẽ có cách nhìn nhận

phong phú hơn về đời sống

Ð) Chức năng vẫn hóa, tự trồng của điễu tra xã hội học

“Thông thường điều tra xã hội học thực hiện chuc năng thực tiễn chủ yếu của "mình qua sự tác động của nó lên quản lý xã hội học, nhưng đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới các quá tình xã hội học Trong trường hợp này nó thực hiện chức năng vẫn hóa, tư tưởng của mình

~ Điều tra xã hội học với văn hóa và ý thức của quần chúng nhân dân Thực té,

đây là một trong những kết quả quan trọng của điều tra xã hội học Như 1 quá trình

Trang 9

“Trong quá trình điều tra, điều tra viên, người được hôi thường xuyên được tiếp

xúc với những khái niệm, những vấn đề mới trong chương trình điều tra hoặc ngay

trong những câu bồi Điều tra xã hội học đã bặt buộc họ phải uy nhĩ, bày tỏ ý kiến và

thể hiện vị tí của mình ong đó Điều này làm phong phú them ý thức văn hỏa, sự "hiểu biết của họ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến mỗi quan hệ của họ đổi với các hiện

tượng xã hội học

Ngoài ra điều tra xã hội học còn tạo khả năng cho hàng nghìn người được điều tra tham gia một cách gián tiếp vào quá tình quản lý xã bội Chính kết quả điều tr xã

hội học như một sự thể hiện thực tế về hoạt động, ý kiến, nhu cầu của người được

“nghiên cửu, ĐiỀn đó ánh hưởng trực tiếp đến các cơ quan hay những người quản lý và

có liên quan trực tiếp đến các quyết định quản lý Ở một mức độ đáng kể, qua các

điều tra xã hội học các cơ quan quản lý làm quen nhận biết dư luận của nhân dân để đưa ra các quyết định quản lý phù hợp hơn Như vậy có thể nồi, điều tra xã hội học là một trong những cơ chế cho việc tăng thêm tính dân chủ trong quản lý xã bội

~ Điều tra xã hội học với các vấn để tư tưởng

-+ Các điều tra xã hội học giúp cho mọi người hiểu biết về thực tế đất nước, "hiểu biêt về tính khoa học và đúng đắn trong các đường lối, chính sách của Đáng và

'Nhà nước Từ đó tăng thêm niễm tin của người dân

-+ Các điều tra xã hội học còn góp phần phát hiện và đầu ranh với những biểu hiện tiêu cực, những tư tưởng xa la với phong cách, lỗi sống văn hóa người Việt Nam

"Ngoài ra trong bối cảnh quốc tế hiện nay, các điều tra xã hội học còn chỉ ra cho

"bạn bề quốc tế về thực tế đời sống của người dân Việt Nam, về những xu thể tắt yếu trong quá ình xây dựng và phát tiển đắt nước Từ đỏ góp phần đầu tranh chẳng lại

“những hệ tư tưởng thủ địch nhằm xuyên tạc tình hình thực tế của nước ta

KẾ luận: Các chức năng của điều tra xã hội học là sự thể hiện nững khả năng, của nó gây ảnh hưởng tích cực tới các quá trình xã hội Mặc đù các khả năng này chưa được sử dụng một cách đầy đủ và tiệt để Việc sử dụng có hiệu quả các khá căng của điều tr xã hội học phụ thuộc vào trước hết là tính thời sự của các để tài và

tính bao trùm của các điều tra xã hội học; Thứ hai phụ thuộc vào việc đảo tạo, việc chuẩn bị cho các cơ quan quản lý hay những nhà quản lý sử dụng thông tin điễu tra xã hội học

1-14 Nhiệm vụ của điễu tra xã hội học

“Tiến hành các hoạt động điều tra những hiện tượng và quá tình thể hiện mối cquan hệ tác động qua lại (tương tắc) giữa con người với con người, giữa con người với xã hội và ngược ại nhằm phục vụ cho việc phát iển các rỉ thức xã hội, cho việc

Trang 10

Việc điều tra phải được tiến bành nghiêm tức, cn thận, chu đáo Kết quả điều tra phải được công bổ một cách khách quan

1 Cơ sử lý luận và phương pháp luận của điều tra xã hội học /7øng công tác xã hội

1.21 Cơsởý hận

Chủ nghĩa Mác ~ Lenin được xây dựng và phát tiển chính trên co sở tài liệu của việc điều trà mang lại Các ông cũng đánh giá rắt cao vai trò của việc tìm kiểm tài

liệu làm eơ sở, công cụ chứng mỉnh cho các luận điểm, quan điểm trong học thuyết của mình

Chủ nghĩa duy vật lịch sử: với tư cách là sơ sở lý luận và phương pháp luận trong xã hội học, đồi hỏi khi nghiền cứu xã hội học phải tập trung vào phân tích mỗi quan hệ giữa con người và xã hội Lý luận xã hội bọc của Mác còn tập trung nghiên cứu mỗi quan hệ một bên là co cấu vật chất lầm nỀn tàng cho ý thức xã hội và một bên là cơ cấu ý thức xã hội Xã hội học làm sáng tỏ cách thức tổ chức xã hội ảnh tường như thể nảo đối với bệ tư tưởng và các bệ giá tị vẫn hỏa của các nhóm, các

tầng lớp xã hội nghiên cứu xem các yếu tổ ý thức xã hội tác động trở lại như thể nào

.đến cuộc sống của xã hội và hoạt động của con người

C6 thể nối các quan điểm của Mác đã tạo thành bộ khung lý luận và phương, pháp luận nghiên cứu xã hội học Với tr cách là một nhà khoa học, Mác không chỉ cổng hiến cho xã hội học những tỉ thức quan trong mà cả hệ thống nguyên tắc phương pháp luận cơ bản Các nguyên tắc khách quan, thụ tiễn, lch sử - cụ thể, tồn diện, phát tiễn khơng thể thiểu được rong nghiên cứu xã hội học Đồng thời, Mác cũng sử dụng các phương pháp cụ thể: phân tích tài liệu, tọa đàm, dùng bản tự khai,

quan sắt, trong khi nghiên cứu, xem xét các vẫn để xã hội

“Thực tế, hình thành và phát triển của các học thuyết, các phát minh khoa học

đặc biệt trong lĩnh vực xã hội nói chưng và nghề Công tác xã hội nói riêng cho thấy

tằm quan trọng của việc tiến hành các hoại động điều tra là cơ sở luận chứng cho các học thuyết các quyết định chủ trương chính sách đúng đần của các học giả và các cơ quan quản lý

"Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của nghề Công tác xã bội Nghề công tác xã hội là một nghề hướng đến việc trợ giúp cho các cá nhân, gia đình, cộng đồng, đặc

biệt là các đối tượng xã hội "yếu thế” giúp họ phát triển khả năng của bản thân, gia

đình cùng với cộng đồng và sự trợ giúp của nhà nước, để họ tự vươn lên hỏa nhập đời

Trang 11

“Công tác xã hội là một nghề mới ở Việt Nam mặc đà nó có nguồn gốc và lịch

csử phát triển hơn một thể kỹ qua trên thế giới Với bản chất là hướng đến sự trợ giúp

son người trong cuộc sống, nhất là những đổi tượng thuộc nhóm bắt lợi hoặc để bị tổn

thương bằng các hình thức can thiệp đựa trên góc độ tâm lý hay các mô hình can thiệp

từ cá nhân, đến nhóm và cộng đồng, công tác xã hội thể hiện được vai trò quan trọng

trong đời sống xã hội, nhất là trong xã hội hiện đại, xã hội công nghiệp, cũng như trong xã hội lấy vẫn đề phúc lợi, công bằng làm định hướng phát triển Cho tới ngày, say, quan niệm về công ác xã hội đã được Hiệp hội các cán sự công tác xã hội thỄ

giới (IFSW) đưa ra vào năm 2090, đã có hệ thống các chuẩn mực thực hành công tác

xãhội

~ Công tác xã hội có thể nâng cao sự phát tiễn tắt đẹp của con người và xóa bỏ đối nghèo, áp bức và các bình thức bắt công xã hội

~ Công tác xã hội có thể "nâng cao vệ thực hiện chức năng xã hội của các cá hân, gia đình, nhóm, các tổ chức và các cộng đồng bằng cách đưa các chủ thể xã hội này tham gia thực hiện các mục tiêu, phát iển các nguồn lực và phòng ngữa-xóa bô

các ấp lực"

= Công tác xã hội nhắn mạnh đến quá trình lập kế hoạch, hình thành và thực

hiện các chính sách xã hội các địch vụ, các nguồn lực và các chương trình can thiệp

cần thiết cho việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người và hỗ trợ sự phát triển năng lực con người Mục đích này cho rằng mặc dù một số cần sự công tác xã hội có cung cấp các dịch vụ trực tiếp đến thân chủ, một số khác có các hoạt động gián tiếp nhằm tạo những ảnh hưởng của môi trường hỗ rợ các thân chủ, do đó yêu cầu về

phát triển và đuy trì các cơ sở hạ tẳng xã hội để giúp đỡ các thân chủ đáp ứng các nh

cầu xã hội của họ luôn được đặt ra và lả điều kiện thiết yếu cho các hoạt động can

thiệp - thực hành công tác xã hội thành công bơn - Công tác xã bội hướng đến việc tình thành và thực hiện các chính sách xã bội, các dịch vụ và các chương trình đáp ứng những nhủ cầu cơ bản cia con người và hỗ trợ việc phát triển năng lực con người -

1.3.2 Phương pháp luận của điễu ta xã hội học

~ Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng làm co sé, nén ting cho qué

'rình nghiên cứu, viết giáo trình: quan điểm toàn điện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển, nguyên tắc tôn trọng thực tế khách quan

- Cáe phương pháp chủ yêu đ thụ thập thông ti: nghiên cứu tà iệu hoặc đối thoại trực tiếp; quan sắt trên đổi tượng khảo sát, thực nghiệm trực tiếp trên đổi tượng

Trang 12

~ Phương pháp tiếp cặn thu thập thông ti: là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát

đối tượng nghiên cứu, là sự khởi đầu của quá trình tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu,

là sự đi trước của tư duy trước khi bắt tay thực hiện những thao tác cụ thể của quá trình thủ thập thông tin

“Tiếp cận thu thập thông tin bao gồm: tiếp cận hệ thông có cấu trúc; tiếp cận định

tính và định lượng: iếp cận tắt nhiên và ngẫu nhiên; tiếp cận lịch sử và logic; iếp cặn cá biệt và so sinh; tgp cận phân ích và tổng hợp

~ Phương pháp nghiên cứu ti liệu: mục đích là tim hiễu lịch sử nghiên cứu vấn để, nắm bắt những nội dung người di trước đã làm, không mắt thời gian lặp lại những

công việc người đi trước đã thực hiện Nội dung phân tích có thể bao gồm: phân tích

nguồn, phân tích tác giả, phân tích nội dung và tổng hợp tài liệu

~ Phương pháp phí thực nghiệm: là phương pháp th thập thông tin dựa trên sự «quan sit quan trắc những sự kiện đã hoặc đang tổn , trên cơ sở đó phát hiện quy uật của sự vật hoặc hiện tượng Trong phương pháp phí thục nghiệm, người nghiên cứu chỉ quan sắt những gì đã và đang tổn ti, không có bắt cứ sự can thệp nào gây

biển đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu Phương pháp phí thực nghiệm bao gồm:

quan sắt khách quan; phỏng vắn; phương pháp hội đồng, điều tra bằng bảng hỏi

~ Phương pháp thực nghiệm: chủ yếu được sử dụng trong các ngành khoa học

thực nghiệm Đảy là phương pháp thu thập thông tin bằng cách quan sát trong điều

Xiện có gây biển đổi đối tượng khảo sát một cách chủ định Bằng cách thay đổi tham số, người nghiên cứu có thể thu được những kết quả mong muốn, như: tách riêng từng

Trang 13

CHUONG 2: CAC GIAT DOAN DIEU TRA XA HOT HOC

2.1 Glal dogn ehudin bj

-.1.1 Xúc định vẫn đề nghiên cứu và đặt ên để tải -* Xác định vẫn đề nghiên cứu

'Mỡ đầu 1 cuộc điều tra xã hội học, nhà điều tra cẳn phải cân nhắc lựa chọn vài

xác định để tài nghiên cứu Đây là công việc trí tuệ vất vá và gặp nhiều trắc trở,

nhưng mang tính quyết định đối với sự thành bại của một cuộc điều tra xã hội học

"Việc xác định đề tài là khởi đầu của một cuộc điều tra Nó sẽ được tiếp tục sử ‘dung như kìm chỉ nam cho các giai đoạn hoạt động tiếp theo và tắt nhiên, nó cũng

luôn được điều chỉnh trong quá trình tạo nên chương trình điều tra

Đề tài nghiên cứu khoa học được xác định là « đổi tượng của lao động nghiên

“cứu khoa học và là một trong những yêu tổ của năng lực nghiên cứu »

(Đương đại khoa học từ điễn của Hướng Hồng) Như vậy đối với một nghiên cứu

'khoa học công việc đầu tiên là xác định được đối tượng nghiên cửu là gì ? Hay chỉ ra

được chủ đề của cuộc nghiền cứu đỏ hướng và lĩnh vực nào, khía cạnh nào trong phạm vì nghiên cứu của khoa học đỗ ?

Đối với 1 công trình điều tra xã hội học, công việc cần làm là :

~ Tìm hiễu vấn đềgì? (Cái gì sẽ được điều ra)

~ Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào? Những mỗi quan hệ, những hiện tượng

hay quá trình nào của thực tiễn xã hội sẽ là đối tượng của nghiên cứu? Đổi tượng đó thuộc phạm vi nào, nh vực nào của đồi sống xã hội? Nói cách khác, nhà điều tra phải “ác định được đối tượng và khách thể của cuộc nghiên cứu

+ Si tượng mã điều tra xã hội học hướng tới đó chính là các vấn đề của thực tẾ xã hội và các vẫn đề đó, theo cách nói của Men "không từ trên trời rơi xuống”

mà chúng xuất phát từ thực tế xã hội Đối tượng điều tra là đối tượng chứa đựng “thông tin can thu thập

`Vấn đề xã hội này sinh khi trong đời sống xã hội xuất hiện mâu thuẫn hay sự khác biệt giữa cái cần phải là, cái mà con người kì vọng sẽ xây ra với cái đã, đang diễn rm trong thực tế, hoặc đó cũng có thể là sự khác biệt giữa vai trò xã hội với việc thực hiện vai trò xã hội của chủ thể Ví dụ năm 1976 chúng ta kỉ vọng mức tăng din

số của nước ta sẽ giảm xuống 2,4% vào năm 1980 và 2% vào năm 1985 Tuy nhiên thực tế vào năm 1985 dân số nước ta vẫn tăng trên 2.2% năm Năm 1986 chúng ta lại

kì vọng mức gia tăng dân số sẽ giảm xuống 1,7% vào năm 1990, tuy nhiên vào năm

Trang 14

1990 vin không xuống dưới 2% Nghĩa là có sự khác biệt giữa kì vọng và thực tế, và nhữ vậy là ở đây đã xuất hiện vấn đề xã hội

“Tuy nhiên vấn đề xã hội chỉ trở thành vẫn đề nghiên cứu khoa học khi sự khác

biệt đó t nhất có 2 cách giải thích trở nên và nó phải được nhà nghiên cứu quan tim,

có nhu cầu tìm hiểu và tìm cách giải quyết

¬+ Vấn để nghiên cứu trở thành đề tài nghiên cứu của một công trình điều tra xã bội học chỉ khi nó được nghiên cứu chấp nhận và coi đỏ như đổi tượng nghiên cứu của mình Lĩnh vực của thực tiễn xã hội chứa đựng đối tượng nghiên cứu đó (vấn đề nghiên cứu đó) được gọi là khách thể nghiên cứu Trong đa số trường hợp xác định khách thể nghiên cứu được hiểu như việc xác định khách thể cho khảo sit, thu thập thông tìn và nó thường gắn với việc xác định tập hợp người, tập hợp sự: kiện xã hội mà trong đó xây ra các vấn đề nghiên cứu Những thông tín thu được từ khách thể này sẽ làm sáng tô vấn đề nghiên cứu

Bên cạnh đó, nhà xã bội học còn phải xác định được phạm vỉ của để tài nghiền cứu Phạm vi điều tra là toàn bộ các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu

_® Tên để tài:

“Tên để tài nghiên cửu cần được xác định cô đọng, súc tích cho thấy được nội

dụng của cuộc nghiên cứu Tên đề ải không chứa những cụm từ bắt định cao Không đưa mục đích nghiên cứu vào ên để tài Tên để tài không đị nghĩa, không đa nghĩa,

không sử dụng ngôn ngữ * tiếng lóng", ngôn ngữ địa phương, tiếng nước ngoài “Tên đề tài cần trình bày ngắn gọn, câu chữ rõ rằng, chỉnh xác và nhiều thông tin nhất “Tên đề tà không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo,

“Tên để tài cần nói lên được: ~ Đối lượng nghiên cứu

~ Khách thể nghiên cứu ~ Phạm vi nghiễn cứu

(Cin cit vito mục đích của các công trình nghiên cứu xã bội học người ta thường nói về bai loại để tài chủ yếu: ĐỀ tài nghiên cứu lý luận và để tài nghiên cứu ứng

dạng

"Để luận chững cho để di, để đề tài dễ đàng nhận được sự ủng hộ của mọi

người, trong việc lý giải cho để tài, người ta thường đưa ra rất nhiều thông tin để nhấn mạnh tính thời sự, cắp thiết của đề tải, cũng như nêu ra được ý nghĩa khoa học và ý

nghĩa thự tiễn của nó, Trong thực ễ đ tai phải phản ảnh đối tượng nghiên cứu, song tên đỀ ti phải ngắn gọn, súc tích Vì thể, về nguyên tc, nó chưa thể chỉ ra được đầy đủ các khía cạnh nà tác giả nghiên cứu quan tâm, mục tiêu nghiên cứu sẽ làm rõ vẫn

để này:

Trang 15

2.1.2 Xie dinh me teu nig vụ của cước đẫu mã

Me tiêu nghiền cứu li edi dich hướng đến của để tải, là sự giái thích thêm cho

để tải và cụ thể hoá đề tải

Một số yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu để tài phải thể hiện

được nhu cầu thực tiễn hoặc nhận thức Mục tiêu để tài phải trả lời được câu hỏi :

Làm cải gì? (hoặc nghiên cứu cái gì”) Mỗi đề ải thường có 2 mục iêu: Mục tiêu cơ

"bản và mục tiêu cụ thé

“Mặc tiêu cơ bản: Hướng đến giải quyết những vẫn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Mục tiêu cụ thể: Hướng đến giải quyết những yếu tổ, những công việc cụ thể

` dự: Điều tra mức sống đân cur

1 Thu thập thông ỉn trên mẫu đại diện hộ gia đính và xã phường phục vụ việc đánh giá các mục tiêu và hoạch định các chính sách, kế hoạch, các chương trình quốc gia của Đảng và Nhà nước ign quan đến mức sống dân cư trong cả nước và ở các địa phương, trong đó đánh giáỉnh trạng nghềo đổi và mức độ phân hoá giàu nghèo

-2 Cung cắp số liệu làm cơ sở để nh chỉ số giá tiêu dùng và phục vụ việc lập

các tài khoản quốc gia

2.1.3 Xây đựng giá thuyết nghiên cứ

~ Giả thuyết là những mệnh đề trình bảy đưới dạng ngôn ngữ về các sự kiện,

hiện tượng trong thực tế, song các mệnh để đó còn chưa được kiểm tra hay chưa có

thể kiểm tra

“Theo tác giả Vũ Cao Đàm thì giá thuyết nghiên cứu là: Một kết luận giá định

VỀ bán chất của sự vật hay hiện tượng do con người đặt ra để theo đó xem xé, phân tích kiểm chứng tong toàn bộ quá tình nghiên cứu”

~ Trong điều tra xã hội học Giả thuyết à sự giá định của người tổ chức đều tra

về thực trạng, mối liên hệ của vẫn để được điều tra (giả thuyết là sự khẳng định chủ

‘quan của người điều tra) Điều đỏ có nghĩa khi xác định vấn để, điều tra viên xuất

hiện các câu hỏi điều tra mà theo đó các cuộc điều tra xã hội học cần giải quyết và làm rõ Chính giả thuyết là dự kiến của tác giả về các cầu tr lời của những câu hồi

điều tra đó

.Giả thuyết có vai trồ to lớn Việc đưa ra giả thuyết, việc thu thập thông tin tir

thực tế xã hội để kiểm chứng và khẳng định giả thuyết là nội dung chủ yếu của điều ta xã hội học, là con đường không thể thiêu để phát triển lý thuyết xã hội học

~ Việc xây dựng giả thuyết cằn thực hiện những yêu cẳu sau:

-+ Giả thuyết phải phù hợp với những nguyên lý xuất phát của CNDV lịch sử + Gia thuyết đưa ra không được mâu thuẫn hay đổi lập với những lý luận sự

việc đã được thiết lập và kiểm chứng trong thực tế

Trang 16

++ Gi ty pai oy thế và có thể kiểm tra được qua con đường thực nghiệm: ~ Các loại giá thuyết thường gặp:

+ Giả thuyết mô tả Đó là loại giả thuyết nhằm thiết lập trạng thái thực tế của

các sự kiện, các hiện tượng xã hội Trong trường hợp thu thập thông in thực nghiệm

thì các giả thuyết ớ dạng này liên quan trước hết với thực tế thực nghiệm

`Ví dụ: Nếu đề tải điều tra xã hội học có liên quan đến tính tích cực xã hội của công dân Trên cơ sở các thông tin khoa học hiện có, các tài liệu thu được từ các tổ chức xã hội, trên cơ sở những Ấn tượng và tính toán của cá nhẫn chúng ta có thể dự

đoán được rằng có một phần như thế từ những người được điểu tra tích cực tham gia

ào đồi sắng chính trị và việc quản lý của các doanh nghiệp, các tiết chế,.rắng có

một phần như thể từ những người được điều tra thờ ơ đời sống chính trị và việc quản

1ý của các doanh nghiệp, các thiết ch Trong giả thuyết này công dân có thể được "mô tả thành các nhóm xã bội: heo ti, ảnh trọng hôn nhân, học vẫn, mức độ tham

gia vio di sng chin rj quản ý Loại giả thuyết này có thể dự đoán kết quả mong đại vào con số, tỷ lệ %

+ Giả thuyết giải thích (Giả thuyết nguyên nhân)

'Giá thuyết mô tả chưa thể cho ta biết được nguyên nhân của các sự kiện, tình

huống mà giả thuyết giải thích làm điều đó từ chính giả thuyết mô tả đã thiết lập `Ví dụ: Trong giả thuyết mô tả chúng ta đã thiết lập được số lượng nào đó hay tỷ lệ % nào đó số công dân có (không có) tính tích cực chính trị tong một thời điểm nào đó Ở một khía cạnh khác, giá thuyết mô tả thiết lập theo các nhóm xã hội Ví dụ

số lượng người có tính tích cực chính trị ở khu vực thành thị cao hơn nông thôn Quá trình nhận thức rõ ràng không chỉ đùng lại ở một thời điểm Thực tễ xã hội này cần

phải được giải thích rồ hơn Việc tạo nên giả thuyết như vậy hồn tồn khơng dễ

đảng, Trong trường hợp như vậy cần phải sử dụng các tài liệu lịch sử, thống kê, kinh

tế, xã hội học để chỉ ra được thực chất của vẫn đề

Giả thuyết mô tả và giả thuyết giải tích có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Giả thuyết mô tả là tê đ, cơ sở cho việc xây dựng giá thuyết giải thích Còn giá thuyết

di thích là sự xâm nhập sâu bơn vào bản chất của sự vật,

+ Giả thuyết về xu hướng

Gi thuyét nay chỉ ra tính lặp lại, tính bn vững, những xu hướng cúa một quá

Trang 17

triển của xã hội Cụ thể tính tích cực xã hội sẽ phát tiển theo xu hướng tăng lên hay giảm đi? Nếu tăng lên thì tăng lên theo nhịp độ nào? Dưới hình thức nào? Xu hướng

tăng lên hay giảm đi về ính tích cực ở các nhóm xã hội nào? Trong mỗi quan hệ nào?

"Nhịp độ nào?

2.14, Xa đụng mổ hình lý hộn, Đoo tác loá i ni

~ Mô hình lý luận chính là hướng tiếp cận đến vấn đề được nghiên cứu

~ Thao tác hoá khấ niệm gắn liễn với quá trình phản chía và cụ thể hoá khải niệm, biển các khái niệm ở mức độ trửu tượng thảnh các khái niệm cụ thẻ, đơn giản,

để qua đó có thể ghi chép và quan sát được Nói cách khác là lim dom giản hóa các

"hái niệm, làm cho chúng trở thành tiêu chí có thể đo lường được trong thực tế, ~ Thảo tác hóa các khái niệm có thể phản thành nhiễu giai đoạn và trong mỗi một giai đoạn các khái niệm lại được đơn giản hơn một bậc Trong khi thực hiện các "bước kể trên thì độ trừu tượng của các khái niệm sẽ được thu hẹp lại, khả năng thao tác hoá về kinh nghiệm sẽ tăng lên

“Cơ sở khoa học của việc thao tác hoá khái niệm

~ Quá trình nhận thức xã hội học thông qua rắt nhiều mức độ khác nhau

~ Khái niệm trừu tượng đễ dẫn đến các cách hiểu khác nhau

~ Các hiện tượng xã hội thường không thể đạt được sự quan sát trực tiếp

3.15 Xây đơng bảng hỏi

- Bảng hồi là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tc: tâm lý, ôgïe nhằm tạo điều kiện cho người được ôi thể hiện quan điểm của mình với những vẫn để thuộc về đổi tượng điều tra và người điều tra thu nhận được các thông

tản đáp ứng các yêu cầu của đ tải và mục tiêu điều tr = Vai td cia bang hồi trong điều tra xã hội học

+ Biing hoi à công cụ quan trong rong nhận thức thực nghiệm Khi nhìn vào "bảng hỏi, người ta sẽ biết ngay được cuộc điều tra đồ như thể nào

+ Bảng hỏi là công cụ đo lường quan rọng Nhờ có nỗ người ta đo được các biển số nhất định có quan bệ tới đối tượng của công trình điều tra Cụ th là đo được

những nhân tố nhất định có liên quan đến cá nhân người trả lời

+ Bang hỏi được coi là phương tiện để lưu giữ thông tin, Thing tin cá biệt

“được ghỉ nhận trên các bảng hoi và vì vậy bảng bỏi là cơ sở vật chất cho sự tôn tại của

thông ìn Thông tin được lưu giữ ở đây có thể được sử dụng cho những lần khác, + Bảng hôi phản ánh những đặc tính của phương pháp điều tr Thực t, mỗi phương pháp điều tra có sử dụng bảng hỏi đều có những yêu cu riêng trong việc soạn

thảo, đặt câu hỏi, tong việc ghỉ chép lời giải thích, hướng dẫn cách trả lời

+ Biing hoi là chiếc cầu nối giữa người điều tra và người trá lời

Trang 18

“Tuy nhiên, việc thu thập thông ta, sử đụng bảng hỏi hay không phụ (huộc trước hết vào mục đích, yêu cầu của nghiên cứu cũng như quan điểm của người nghiền cứu

"Vật liệu xây dựng bảng hỏi là các câu hồi * Các dạng câu hỏi

~ Căn cử theo công dụng của các câu hỏi, chỉa làm 2 loi: Câu hỏi nội dung, và câu hồi chức năng

-+ Câu hỏi nội dung: Thu thập thông tin về bản chất vẫn để nghiên cứu Từ góc độ này các câu hỏi có thể là những câu hỏi về kỉnh tế, văn hóa, giáo dục, dân số, 'Những lĩnh vực trên côn o6 thé chia ra thinh những nhóm nhỏ hơn: câu hỏi về nông nghiệp, công nghiệp, lưu thông thương mại, mức sinh, di dân, giới tính, tuổi

tác Chung hơn nội dung của câu bối được chia làm 2 nhóm:

cau hoi sự kiện: nghĩa là hôi về một vẫn đề nào đó hiện thực đã, đang tổn tại trong không gian, thời gian nhất định, khi tô ra ảnh hưởng đến diễn tiến của các quá

trình xã hội Ví dụ: hôm qua anh (chị) có xem phim trên Today ty không? Thuộc về những câu hỏi loại này là những câu hỏi về dân số: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, tnh trạng hôn nhãn, hay những câu hỏi về thu nhập, thành phần gia đình (thường,

được dung trong lúc bắt đầu để hỏi, để làm quen hoặc tạm nghỉ giữa những câu hỏi về

ÿ kiến, động cơ) Thông tin thu được từ các câu hỏi này có độ tin cậy cao vì thế được

dàng để thực hiện chức năng bổ sung và kiểm tra chất lượng

ĂẨNhững cáo hội thể biện sự đánh gid quan điểm, thái độ hay những mong

muốn của cá nhân riêng bit hay của một tập hợp người về các lĩnh vực: đánh giá về

chính trị, đánh giá về đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, Sự mong muốn cũng vậy,

mong muốn có thể đụng chạm đến tắt cả các khía cạnh của cuộc sống con người `Ví dụ: Theo anh (chị) bộ phim * Mưu đỗ ẩn dấu” của Ấn Độ đang phát trên “Todaytv có thu hút được khán giả khong?

“Anh (chj) có muỗn sinh con tra không? Bạn có thích tham gia các hoạt động, tình nguyện trong thời gian học nghề không? `Ý nghĩa của việc phân chỉa này:

Cầu bồi sự kiện gắn liền với những gì đã được hiện thực bóa trong đối sống xã hội, chúng có tính khách quan, it phụ thuộc vào cá nhân Vì vậy việc phản ánh chính xác chúng và việc ghỉ nhận chúng trở nên đễ đảng hơn Thông tin thu được tử các câu

hải này có độ tin cậy cao hơn so với các loại câu hỏi mong muốn đánh giá

‘Cie mong muỗn, đánh giá của con người thường ắt hay bị thay đối Hơn nữa, những mong muốn, đánh giá thường nằm trong ý thức riêng biệt của từng cá nhân đôi khi không điển đạt hết hoặc là mang tính riêng tư không phải lúc nào cũng nói ra

Trang 19

.được Do đồ những thông tín từ loi câu hỏi này thường có độ chính xác không cao,

mang đậm dấu ấn cá nhân của người tr lời Điều này tắt yếu gây khó khăn lớn cho

việc thu thập thông tin, thậm chỉ là không thể làm được Chính vì vậy khi sử dụng các loại câu hỏi này cần đặc biệt quan tâm đến cách đặt cầu hỏi, sử dụng từ ngữ, hình

thức câu hồi đưa ra cho phủ bợp với hoàn cảnh, với đối tượng được hỏi + Cau hoi che ning:

Cau hoi tăm lý: Tạo tâm lý thoải mái cho người trả lời, hoặc để chuyển từ nội dung này sang nội dung khác

TẾ Côo hỏi kiếm tra: Kiếm tra lại độ tin cậy của các thông tin từ các cầu trả lời trước đô Ngoài ra câu hỏi kiểm tra còn là cơ sở để tính toán hệ số tin cậy của bằng

"hỏi nỏi chung, hay đối với từng câu bồi riêng biệt

Ví dụ: Muỗn kiểm tra thông in mà người tr lời cũng cấp qua câu hỏi: Anh (chỉ) đã xem bộ phim “Nước mắt hồng nhan” của Thái Lan hay chưa? có xác thực không, chúng ta có thể hỏi về 1 nhân vật không có trong bộ phim đó: Anh (chị) có nhận xết gì về nhân vật Bali?

Hoặc để kiểm tra độ xác thực của thông ti thu nhận được từ cầu hỏi vŠ mức độ hài lòng với công việc, chúng ta có thể đặt 1 câu bồi khác; anh (chị) có muốn

“chuyển sang làm một công việc khác không? Sau đó đặt câu hỏi thứ 3: Nếu vi 1 lý do

nào đỏ phải tạm ngừng công việc này thì sau này anh (chị) có quay trở lại lâm công, việc đó nữa không?

“Tuy nhiên câu hỏi kiểm tra cần tránh đụng chạm, không nên đặt ngay sau câu hồi đễ trắnh bị ảnh hưởng

cau hỏi lọc: Kiếm tra xem đối tượng có thuộc nhóm cần trả lời những câu

hỏi tiếp theo không? Sơ đồ chung của dạng câu bỏi này có thể được thể hiện theo ví

dụ su:

“Xin cho biết bạn hiện đang ở: Nội trú o "Ngoại Trú a

Bạn ở nội trú xin tr lời các câu hồi sau: “Câu Ì: Phòng ở của bạn cỏ bao nhiêu người?

(Ci 2: Tình hình kỉ luật của KTX hiện nay thế nào? Hoặc: Hôm nay bạn mua những báo gỉ?

Nhân dân "Hà Nội mới

“Quân đội nhân dân,

Trang 20

Phụ nữ 8 ‘Khong mua logi áo nào

~ Căn cứ vào hình thức trình bày câu hồi có 3 loại

+ Câu hỏi đông là câu bói đã có sẵn phương ân trả lõi Tính chủ động của người trả lời bị hạn chế Vĩ dụ: Anh (Chị) cho biết tình trạng hôn nhân của mình: Bi cb vo (ching) “Chưa có vợ (chẳng) Lyhon Ly than i dụ 3:Kết quả tí học kì I của bạn đạt loại: Xuất sắc Giải Khá Trang bình Ken

(Câu hỏi đồng có 2 loại:

Ñ Câu hỏi đóng lựa chọn: Có đặc điểm là các câu trả lời được chuẩn bị trước

mang tính loi trừ lẫn nhau và người tr lời chỉ có thể lựa chọn Ì trong các phương án trả lỏi Câu hồi lưỡng cực ( có không ) Câu hồi cường độ (mức độ ~ thang điểm)

Vi dự I- anh (chj) có hài lòng về mức lương của mình hiện nay không?

Tắt hài lịng

Hài lơng

Khó nói Khơng hài lồng

“Hồn tồn khơng hài lồn,

i dụ 2: Anh (ch) có hát thuc không

G0 Không a

[cau hoi déng tuy chọn: ở đây người trả lời được chọn 1 hay nhiều cầu trả lời

Trang 21

+ Câu hỏi mở: Không có sẵn phương án trả lời Người trả lời chỉ đơn thuẫn nhận được các câu hồi

Đối với các câu hỏi này thưởng phụ thuộc vào trình độ học vẫn, mức độ hiểu bids, tim trạng cả nhân, ý thức của người được hỏi mã ta nhận được các câu trả lời rắt

khác nhau cả về nội dung và hình thức

Vi dục theo anh (chị) đặc điểm nỗi bật của sinh viên hiện nay là gì? “Hoặc tại sao anh (chị) muẫn có con trai?

-Vụ mà vừa qua, ông (bà) đã sử dụng những loại phân bồn nào?

“So với những loại câu hỏi khác, câu hỏi mở có ưu vả nhược điểm của nó

+ Ưi điểm: Người trả lời không bị phụ thuộc vào các phương án đã có trước, Họ được tự do trả lời những gì mà họ muốn hoặc nghĩ đến Vì thể chúng có khả năng chỉ ra được các khía cạnh của các hướng xã hội mà đôi khi tác giả nghiên cứu chưa “nghĩ đến Vì lý do này mà các câu hỏi mỡ thường sử dụng trong nghiên cứu phát hiện

"hay nghiên cứu thứ để kiểm tr về chất lượng câu hồi đó

+ Nhược điểm: Kết quả câu trá lời rất khác nhau điều đó gây khó khăn lớn cho

việc xử lý thống kê, đôi khi không xử lý được (khi người trả lời sử dụng ngôn ngữ đa

nghĩa), muốn xử lý được phải thêm thao tác phân tích nội dung Khỏ khăn về thời

sian và kinh phi:không thể sử dụng nhiễu người để tổng hợp được, nếu nhiều người

phổi lêm cùng nhau để thắng nhất các mã,

Lưu ý: kh sử đụng câu hỏi mở cần để khoảng trồng cằn thiết sau câu hỏi mo

để người tr lời có thể ghỉ đầy đã ý kiến của mình

¬+ Câu hồi hỗn hợp: à loại câu bỏi khơng hồn tồn mở cũng khơng hồn tồn đồng, Đối với câu hỏi này đã hình thành một số lượng nhất định các phương án trì

ời, song luôn luôn có 1 phương án: "còn cái khác, xin chỉ ra” và 1 khoảng trồng nhất

định lâm cho câu hỏi có đặc tính của | edu hoi mở

VI dự: Xin cho biết những yêu tổ nào làm anh (chị) thích có con trai

“heo yêu clu cia by hing o

“Theo yêu cầu của bố mẹ anh (chi) a

‘Theo ý thích của anh (chị) a “Theo phong tục địa phương a

“Còn gì khác:

KẾ cầu bảng ki

'Việc xếp đặt các câu hỏi trong bảng hỏi có 1 ý nghĩa rắt lớn đổi với tính khách

Trang 22

"Bảng bôi có khoảng 18 ~24 cdu, ude tinh ta oi trong khoảng 20 30 phút có

3 phần:

Phin mé đầu: Đặt tên của bảng hỏi Nếu tên của bảng hồi gây ra cảm giác tiêu

cực của người trả lời, thì tên bảng bỏi được đặt dưới dạng chung hơn, cỏ thể chỉ gắn

với một vài khía cạnh trung gian của đề tài Phẩn mở đầu cả bang hoi tra loi 3 vin để

“rong lời giới thiệu cần chí ra tên người đứng ra tổ chức điều tra (Thông thưởng để đảm bảo uy tin cho cuộc điều tra nên giới thiệu một cơ quan nào đó đứng

ra tỗ chức điều tra), mục đích cuộc điều tra, hướng dẫn người được hỏi cách trả lời,

khẳng định tính khuyết danh cho người được hỏi

"Phần nội dung chính: Đưa các câu hỏi sự kiện, làm quen lên trước, sau đó đến

câu hồi âm lý

"Đặt những câu hỏi tâm lý xen kề với những câu hỏi nội dung để tạo tâm lý tốt,

giảm căng thẳng một môi Không nên để 2 cầu hồi chức năng liền kể nhau

“Chí nên đưa từ đến 2 câu hỏi mở (1 câu xếp vào sau cầu thứ 4 đến câu thứ 9,

1 câu xếp vào cuối bảng hỏi)

Phần kết thúc :Thường để những câu hỏi về tui, học vấn, nghề nghiệp, giới tinh N6 giúp kiểm tra xem mẫu chọn có bị lệch trong quá trình nghiên cứu hay

không

Có ghỉlới cảm ơn

ˆ* Một số lưu ý khi xây dựng câu hôi trong báng bôi điều tra xã hội học:

"Không đưa những bình luận định kiến của cá nhân trong câu hồi: Anh (chỉ có ý Xiến như thể nào với hiện tượng mại dâm xấu xa, đổi truy hiện nay?

Các câu hồi không mơ hỗ, không quá rộng, phải lm mọi người cùng biểu một "nghĩa: Thủ nhập của anh (chị) là gì?

“Khơng ghỉ những từ viết tt, iếng nước ngồi: FAO đã tài trợ cho gia đỉnh ông (8à) những gì?

‘Trinh ding những từ khoa học ít người biết đến: Theo anh (chị) tổng tỷ suất

sinh của nước ta là bao nhiều”

Không hỏi bai sự kiện trong cũng 1 câu hỏi: Nhà ông bà có nhà tắm và nha ve sinh không?

Các phương án rạch rồi, không chẳng chéo, đầy đủ: Xin anh ( chị) cho biết

trình độ học vin? Cắp I Cắp 2 Cắp 3

“Không đưa những câu hồi mang tính chắt gợi ý và định hướng: Theo anh (chị) có nên sửa sang lại những tuyển phổ nhiều hồ và nguy hiểm không?

Trang 23

Không sử dụng câu hỏi mang tính chất nhidw lin phi dink: Anh(chi)o6 ding § với ý kiến không nên không cho cần bộ hú thuc lá tại công sở ?

Không xây dựng câu hỏi mang tinh giả định: Nếu có một cửa hàng rau sạch

mới mỡ gần nhả anh(chị) thì anh (chỉ) có mua ở đó không?

3) Theo mức độ tr li, gồm có 4 loại sau:

~ Câu hỏi đồng có 2 mức độ tr lồi: (có hoặc không)

+ Ví dụ: Trước khi phạm tội, anh (chị) có xác định rằng mình có th bị bắt không?

_+ Cách xử lý: Tính phần trăm (%)

~ Câu hỏi đồng cổ 3 mức độ tr lời: Thường người ta ghép câu hồi

+ Vi dy: Himg thi của bạn như thể nào với các môn học dưới đây? Trả lời

'bằng cách đánh dấu (+) vào các mức độ phủ hợp với từng môn học theo ý kiến của

bạn

Mức độ

s tớ ‘Thich Bìnhthường Khôngthích

1 Tâm lý đại cương x

a Luật TTHS x 3 “Chiến thuật ĐTHS x + Cách xử lý:

Xứ lý từng ý một

“Cho điểm: Thích cho 3 điểm; bình thường cho 2 điểm; không thích cho 1 điểm “Công thức inh: m= (al x3) (02x2)+ (03x 1) ~ Câu bởi đồng 4 mức độ tr lời : (ắt thích, thích, bình thường, không thích) + Xử lý từng câu một

+ Cho diém tương ứng các mức độ: 4; 3; 2; 1 và tính như trên

Câu hồi đóng có S mức độ tr lời: (ắt thích, thích, bình thường, không thích, chấn ghéU

+ Xứ lý từng câu một

+ Cho điểm tương ứng các mức độ: + 2; +

+ Tính theo công thức trên, kết quả có thể là âm hoặc dương Sau dẫu âm cảng lớn bao nhiều thỉ cảng ghết bẫy nhiều

2

Trang 24

“Sau dấu đương cảng lớn thì cảng thích bẫy nhiêu

Loại âu bội này, dải tần lựa chọn nhiễu hơ, cho phếp ta có thể kế luận ngược chiều

b) Theo nội dung tra lai:

Một câu hỏi có 5 câu trả lời, nhưng trong Š câu trả lời chỉ có 01 cầu đúng, lựa chọn 01 câu đúng Câu hỏi đông loại này là câu hỏi chủ yếu để nắm bắt mức độ nắm vững tr thức của người được điễu tra Trong bai loại câu hồi trên thì thường sử dụng

loại câu hỏi đồng theo mức độ 2.16 Chọn phương ân đu tra

Mỗi loại phương pháp thu thập thông tin có wu điểm, hạn chế riêng nên việc lựa chọn phương pháp nào phải căn cứ vào tình huồng của cuộc điều tra, cụ thể: căn

cứ vào mục địch đặt ra ban đầu và khả năng vật chất sẵn có Một phương pháp xử lý được gọi là tốt nếu như nó cung cắp đầy đủ, chính xác thông tin theo yêu cầu của đề

tải đặt

Lựa chọn phương pháp nảo ta sé có phương án thu thập thông tin tương ứng:

phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra bing bing hỏi, phương pháp thảo luận

nhóm tập trung hay quan sát ~ Xác định việc chọn mẫu

~ Điều tr thứ

~ Sau khâu điễu tra thử, nhà nghiên cứu phải điểu chính lại các công cụ thu

thập thông tin

~ Tập huẫn cho điều ta viên 3.1.7 Xác định mẫu điều tra

Mẫu điều tra là một số đối tượng điểu tra được chọn ra để tiễn hành thu thập thông tin thực tế Các mẫu chọn là để thực hiện các cuộc điều tra khơng tồn bộ Ví

cự: để tim hiểu các khía cạnh kinh tế - xã hội của chương trình cung cấp nước sạch

cho thành phổ HN, năm 1992 ~ 1993, khoa xã hội học, trường Đại học tổng hợp HN

đã tiến hành chon 1600 hộ gia đỉnh nằm ở các quận, huyện nội ngoại thành: Đồng Đa,

Trang 25

.3.1.8 Dự kiến phương án xử lý thông tìm

Phương án xử lý thông tỉn có 1 vai tr quan trọng trong công tác chuẩn bị Cần

phải chỉ ra và chứng mính được với sự giúp đỡ của những phương pháp nảo, những

đại lượng toán học nảo được sử dụng ở đây và những chỉ báo định lượng nào sẽ được xây dựng

2.19, Digw ra thử và hoàn tiện phương án điều ta

"Đây là công việc cần thiếc nhằm kiểm ra và hồn thiện tắt cả các cơng việc trên đây Chất lượng của các công việc chuẫn bị như : tính đầy đủ, tính lién tye logic và mức độ khoa học, đều được kiếm tra từ nghiên cứu thử Kết quả của điều tra thử

có thể giúp ta bổ sung cho đề tài : mục tiêu, giả thuyết nghiên cứu và quan trọng hơn

là hoàn thiện bảng hỏi, làm chính xác thêm bảng hỏi cả về nội dung và hình thức Bén cạnh đó, điều tra thử cũng giúp chúng ta hoàn chỉnh hệ thống các phương

"pháp thu thập thông tin đã được xác định Nó cũng là cần thiết cho việc xác định mẫu

điều tra, nhất là kiểm tra những dẫu hiệu được oi à cơ sở cho việc xây dựng và thiết kế mẫu

'Kết quả của điều tra thử là các yếu tổ của giai đoạn chuẩn bị trở nên hoàn thiện

hơn, gắn kết với nhau hơn và nói chung tất cã các công việc chuẩn bị đã ở mức độ

'hoàn chỉnh để chúng ta chuyển sang giai đoạn thứ 2

“Thông thường điều ta thứ được thực hiện với mẫu đại diện Việc xác định kích thước mẫu cho điều tra thử phụ thuộc vào mục đích điều tra th

_

2.1.10 Chuan bj dia ban va kink phí cho điều tra

* Địa bản điều tra phải được xem xế và kiểm ta xem có phù hợp với mye dich điều tra hay không

Trang 26

* Việc chuẩn bị kinh phí cũng là 1 khâu rất quan trong Thực tễ, rong nhiều

trường hợp kinh phí cũng ánh hưởng trực tiếp đến chất lượng thông tửn: điều tra làm

qua quýt, chậm tiến độ, người tr lời không nhiệt tình 33 Giai đoạn thu thập thông tin

2.2.1 Chọn thời điềm đu tra

Day là công việc cần thiết có tác động trực tiếp đến người cung cắp thông tin

"Nếu người tả lời có điều kiện về thời gian, trong tim trang thôa mái thì thông tin sẽ chỉnh xác và khách quan hơn và ngược lại Hoặc trong bẫu không khi xã hội bắt bình

thường như chuẩn bị ngày lễ, ết, ngày mùa tì thông tin thu duge sẽ bị giảm sút

nhiều

2.2.2 Tiém him công tác tiễn trạm

“Tác giả điều tra cần có danh sách các đơn vị lấy mẫu trong tổng thể, có mỗi

liên hộ với chính quyền địa phương và các tỔ chức xã hội có liên quan tại địa bản điều từa Có như vậy mới được sự cộng tác đắc lực của chính quyền địa phương, người trả lời, và chắc chắn chất lượng thông tin cũng cao hơn Công tác tiền trạm là một khâu

‘quan trong Day ld qué trình đoàn điều tra cử người đại điện của mình đi tiếp xúc "đặt đầu mối” liên hệ với các cơ quan, đoàn thé, Đảng, Đoàn, chính quyền địa phương nơi

sẻ tiễn hành điều tra

Người đi tiền trạm có vai trò tình bày nội dung mục địch, yêu cầu của cuộc điều tr, giới thiệu cơ cẳu, thành phần của đoàn, vận động, thuyết phục sự ủng hộ của địa phương

Liên hệ địa phương:

+ Trước khi xuống địa phương đã chọn để điểu tra cần liền hệ trước với ea quan lãnh đạo ở đó để cuộc điều ta tiến hành thuận lợi hơn

-+ Khi xuống cc cơ quan tiến hành điều tr như xã, phường thí cần có giấy giới

thiệu của cơ quan cắp trên cho phép xuống địa phương điều tra

2.2.3 Lép bidu db tién độ đu trả

Chive năng của biểu đồ là hợp nhất mọi yếu tổ và khẩu của điều tra xã hội học thực nghiệm vào một cơ chế thống nhất và hoàn chính, vận hành hài hòa với mục địch

đặt ra tử việc chuẩn bị điều tra đến khi kết thúc xử lý các số liệu

Biểu đỗ chỉ ra từng nhiệm vụ của việc thu thập thông tún được thực hiện vào,

thời gian nào và 6 dau, do ai phụ trách tiến hành Biểu đồ cũng nhằm duy tri sự tác

động, phối kết hợp lẫn nhau giữa các mắt xích của cuộc điều tra Biểu đỗ cũng giúp

cho tác giả điều tra theo đối, giảm sắt được tiễn độ chung của cuộc điều tra cũng như tiến độ của từng cá nhân kh tiến hành thu thập thông tin, qua đỏ điều chỉnh được quá

"tình điều tra

Trang 27

(Can cit vào thực lực của cuộc điều ta, chỉ đạo viên và từng thành viên của

cuộc điều tra cần xây dựng biểu đồ của cuộc điều tra

“Trong biểu đổ, trước tiên phải xác định thời han bit du va kết thúc, có tính

cđến từng yếu tổ riêng biệt của chúng Cẩn nêu rõ từng giai đoạn, từng ngày tiến hành

điều tra; tương ứng với nó là công việc, lực lượng phối hợp (nễu có) và kết quả cần

đạt được Cần có thời gian nữ hao cho những việc kéo dài, không lường trước được 2.24 Tập huẫn điều tra viền

"Đây là khâu quan trọng liên quan rục tiếp đến chất lượng thông tỉ thu thập

được Điều tra viên là những người tiếp xúc trực tiếp với đổi tượng cung cắp thông

tin, thong tin được cung cấp đến đâu, được khai thác ở mức độ nào, được ghỉ chép ra

sao đều phụ thuộc vào chính các điều tra viên

a Lựa chọn điều tra viên

"Đầm bảo có đã các chỉ đạo viên, giám sit viên và điều tra viên là một trong những vấn đề ổ chức hốt sức quan trọng Một số iêu chuẳn cần có đối với giám sát viên và điều tra viên:

~ Giám sit vign và điều tra viên phải có trình độ học vẫn khá cao tương ứng

với các nội dung của cuộc điều tra

~ Các giảm sắt viên và điều tra viên phải là những người có kinh nghiệm chính trị xã hội

~ Quan tâm đến hoạt động xã hội, đồi hỏi tính cởi mở và gần gũi quần chúng,

thích giúp đỡ người khác và có lòng ún vào con người

~ C6 khả năng tí lục để tiếp thu đẩy đủ các kiến thức cản thiết, tong tình "huồng bắt ngờ thiêu chuẳn bị phải có khả ning ứng đối linh hoại

~ Có khả năng giao tiếp, biết lắng nghe, ăn mặc gọn gàng phù hợp với địa

phương

~ Cổ độ tuổi tương đương với người tr lời (nhất là với vẫn đề ế nhị)

~ Cổ sức chịu đựng v tâm lý để kh bị kích động vẫn phải bình tĩnh xử lý Có site khỏe đễ tập trung tư tưởng trong quá tình điều ra

~ Có tính kỹ luật, phải trung thực đối với bản thân mình và người khác,

~ Có hình thức bề ngoài đễ gây cảm tình, cới mớ, đăng in cậy Không bảo thủ, hẹp hồi

~ Có nhiều thi gian tồi khi tập huần và tiễn hành điều ra b Các hình thức ập huắn

Trang 28

- Giấn iễp: thông qua bưu điện, thông qua người trung gian (chủ yếu thông qua người đó them gia điều tra xã hội bọc nhiều lần)

.e Các nội dung cần tập huấn

Phải tập huấn cho điều tra viên biết được mục đích của cuộc điều tra mà ta chuẩn bị tiến hành Tập huấn cho họ biết cách ghi và viết vào phiếu điểu tra, nằm

được nội dung của câu hồi, khá niệm được sử dụng trong bảng bồi

“Tập huần cách ứng xử với người trả lời Tập huấn các tình huỗng có thể xây ra 2.2.5 Tién hành thu thập thông in cá biệt

"Đây là giải đoạn mã các điều tra viên, giám sát viên thực hiện công việc của

mình trên hiện trường với những phương pháp đã xác định Điều tra viên sẽ tiến hành thu thập thông tin từ các đơn vị điều tra đã được xác định trong mẫu và tiên độ được

giao Giám sát viên tiễn hành theo dõi, hỗ trợ và kiễm tra việc thực hiện các công việc

của điều tra viên

Phải thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm trong quá trình điều tra, nhất là sau những giờ, những ngày đầu tiên

Kiểm trả và chính xác hóa các thông tin được ghỉ nhận trong bảng hỏi hay trong các dạng ghỉ chép khác

“Thu thập thông tn chiếm một khoảng thời gian tương đối đài so với toàn bộ cuộc điều tra xã hội học và có vai trồ cực kỹ quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết quả cuộc điễu tra Mục tiêu là kết quá thu được tối đa, chỉ phí tễt kiệm, lợi ích hài hòa

“Trước khi thu thập thông tin, người đứng ra tổ chức điều tra cần nhắc nhở và

kiểm tra tồn bộ cơng tác chuẩn bị của điều tra viên “Triển khai thu thập thông ỉn:

~ Trong ngày đầu tiên, những phiếu đầu tiên phải được các điểu tra viên mang

Y cho giám sát của mình kiểm tra ngay

~ Trong quả trinh điều tra, giám sát viên phải căn cứ vào tiễn độ điểu tra để Xiểm tra xem điều tra viên có làm đúng tiến độ không

~ Thu thập thông tỉn của ngày nào thì giám sát viên kiểm tra phiếu của điều tra

iên và sứa lại

`3 Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, trình bày báo cáo

“Xử lý những số liệu thu thập được (các phương án xữ lý phải được chain bj ti

trước) Các nhà nghiên cứu thưởng dựa trên những giả thuyết nghiên cứu, nội dung,

nghiên cứu và mục đích của các báo cáo để xác định những biển số (độc lập và phụ

thuộc) và những mồi liên hệ tương quan giữa những biễn số đó

Trang 29

~ Phân tích thông tn Đưa ra những nhận xé, so sánh các kết quá, sự khái quát

hóa, những kết luận và kiến nghị từ việc phân tích và lý giái thông tin.Tit cả những ccông việc này và những kết quả của nó sẽ được thể hiện trong báo cáo tống kết

2.3.1 Phin tich tương quan các biển

"ĐỂ tiến hành điều tra một vấn đề đặt ra, để kiểm ta giả thuyết trên cơ ở các thông tin thực nghiệm thì việc triển khai các biển số, các chỉ báo là công việc hết sức

‘quan trọng trong điều tra

"Biển số là đặc tính, thuộc tính của đối tượng điều tra mà có thể quan sit được "Một vin đề đặt ra được quan sát thông qua hệ thống các biến số và từ đó xây dựng

các chỉ báo, các thang đo để đo lường các biến số Mục đích của mỗi 1 điều tra không chi nhằm đo lường các biển số riễng lẻ, mà còn nhằm liên kết các biến số đó với nhau

“Chính sự liên kết này cho chúng ta thấy được sự thay đổi trong các biển số khác như

thể nào

‘Vi dy: Trong điều tra về mức sinh chúng ta không chí đo lường vỀ mức sinh "mả côn hướng tới xác định mức sinh cao có liên quan đến các biển số khác nhau như

thể nào? Mức sinh như 1 biến số có phụ thuộc vào các biển số khác, như trình độ học

vấn của phụ nữ hay Không

* Biển độc lập: Một biển được sử dụng để mô tả, và đo lường các yế tổ được

coi là nguyên nhân, hoặc ít nhất có ảnh hưởng đến vắn đề nghiên cửu được Nói cách

"khác kết quà số liệu của biển phụ thuộc thu thập được thay đổi theo biển độc lập * Biển phụ thuộc: Một biển được sử dụng để mô tả, đo lường vấn đề đang nghiên cứu

‘Thi dy: Dé tài: “Ảnh hưởng của liễu lượng phân N trên năng suất lúa Hè Thu”

có các biến như sau:

+ Biển độc lập: liều lượng phân N bón cho lứa khác nhau Các nghiệm thức trong thí nghiệm có thể là 0, 20, 40, 60 và 80 kgN/ha Trong đỏ nghiệm thức “đổi chứng” không bồn phân N

+ Bign phụ thuộc: có thể là số bông/m2, hạt chắt/bông, trọng lượng hạt và năng csuất hạt (Ưha)

“Thông thường, mô hình chung của 1 công trinh điễu tra xã hội học là nhằm

'kiểm trả mỗi liên hệ giữa các biến số

~ Phương pháp đơn biển: chỉ phân tích 1 biến số duy nhất ~ Phương pháp bai biến : phân tích sự iên hệ giữa 2 biến số,

Trang 30

‘0 Mor bidn sé phy thuge duge kiém dinh v8 tinh phy thuge cia n6 véi những

biến số độc lập khác

.© Tắt cả các biến số được nghiên cứu về mối liên hệ lẫn nhau, tính phụ thuộc

lẫn nhau giữa chúng

* Tiến trình thực hiện

Kết thúc giai đoạn hai, có thể thu được một khối lượng lớn các thông tin; nhưng chủ yễu vẫn tổn tại dưới dạng thông n cá biệt, chưa được phân loại Các

thông tn này thường bao gồm nhiều phiểu điều tra an kế nhật ký ghỉ chép, biên bản

hoặc phiểu phỏng vấn sâu, tài liệu thống kê, sách báo, văn bản, tranh ảnh, băng ghi

âm, đĩa hình

"Nhiệm vụ đầu tiên của nhà nghiên cứa trong giai đoạn này là:

~ Tập hợp các tài liệu, sắp xếp chúng vào các nhóm dấu hiệu riêng

“Trong giai đoạn xử lý thông tín bước đầu, có thể sử đụng cả ác biện pháp đơn giản đễ phân loại đối vớ các tà liệu kết hợp với xử lý bằng máy vỉ ính theo be bước:

+ Lập sơ đồ logic, xử lý và phân tích thông tỉa

+ Lip trình để xử lý tiên máy vĩnh (do chuyên gia ví tính đâm nhiện) + Chun bj ti iệu để đưa vào máy vỉ ính (hông thường là các phiều an kế

(Cong vige tigp theo là do chuyên gia ví tỉnh đảm nhiệm,

"Như vậy, nhiệm vụ của giai đoạn này là chuyển các thông cá biệt thành các thông tin tập hợp Trên cơ sở của những thông tin tập hợp (được đặt trong các bảng,

phân nhóm liên hợp) ta mới có thể cổ cơ sở lựa chọn phương tiện quan trọng để tiếp tục phân tích hoặc ấp dụng các phương pháp thống ké tinh vi hon,

- Sau khi đã tiến hành xử lý, sàng lọc thông n, phân nhóm các tài lệu thì

"bước tiếp theo là phân tích thông tin Có hai cách phân tích thơng tin:

¬+ Miễn tả là sự gh lạ những kết quả nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm bằng,

hệ thống các ký hiệu đã được lựa chọn và biểu đạt những kết quả đó trong những khái

niệm khoa bọc

"Đầy là khâu trung gian từ kinh nghiệm đến giải thích khoa học, Nó chưa vạch a được bản chất và mối iên hệ có ính quy luật của các sự kiện

+ Giải thích là sự phát hiện ra bản chất của đối tượng quan sắt trên cơ sở

những tài liệu kinh nghiệm và lý thuyết xã hội học bằng cách chỉ ra ở đối tượng được giái thích những vấn đề mà giả thuyết của cuộc nghiên cứu đặt ra Nó xác nhận hoặc

loại bỏ một giá thuyết nào đó hay toàn bộ hệ thống giả thuyết

Trang 31

Ba cách đơn gián nhất đễ đo lường khuynh hưởng hội tụ của đầy dữ liệu là tính các giá trị mode, giá tị trung vị (median) và giá trị trung bình (mean)

~ Mean là từ mà ta thường dùng để chỉ trung bình theo đúng nghĩa đen thông

dụng, cỏ được khi ta cộng tất cả các phin tử trong một tập hợp đang xét lại rồi chia

đều cho số lượng phần tử

~ Median là giá trị giữa (mảddle) trong một tập hợp các phản tử, giá trị Median

thông thường được ìm bằng các bước như sau:

+ Véi tap hgp cin tim Median ta tiến hành sắp xếp chúng theo một thứ tự nhất

định, ví dụ nễu là tập các số nguyên thỉ ta xếp theo thứ tự giá trị số tăng dẫn

+ LẤy ra số ở vị trí giữa (midile), đó là median Trong trường hợp không có vị trí

chỉnh xắc giữa ta có thể xét lấy median một cách tương đối Vĩ dụ với tập số nguyên,

nnếu số lượng phần tử chẵn, vậy sẽ không có 1 vị trí giữa, nên ta lẫy Mean của 2 phần thnẫm giữa lâm Melien

~ Mode là giá trị xuất hiện thường xuyên nhất trong tập hợp, danh sách các giá phần tử Trong trường hop không có giá trí ảo được lập lại thì không có Modc

~ Range là sự khác biệt, khoáng cách giữa phẩn tử dưới và phẳn tử trên, giữa

ii tì nhỏ nhất (Min) với giá trì lớn nhất (Max) trong tập hợp

Mot vai vi dy tim Mean, Median, Mode, Rang với tập hợp là các số nguyên cho trước: 1/ 1H, 18, 13,14, 13, 16, 14,21, 13 +Mean = (13 + I8 + 13+ 14+ 13 + 16+ 14421 + 13) + +Tim Median + Xếp các số theo thirty: 13, 13, 13, 13, 14,14, 16, 18, 21 Tìm vị tí giữa: (9 + 1) +2= 10+2=5 ‘ay Mean = 14

‘+ Mode = 13 vi 13 lập lại nhiều nhất, 4 lần

++ Range = Max - Min = 21-13 =8 2/1247 +Mean=(1+2+4+7)+4=14 + Tìm Median + Xếp các số theo thứ tự: 1, 2,4, 7 ‘Tim vị trí giữa: (4 + 1) + 2 = 2 (đư 1), Không có vị trí giữa chỉnh xác mà nó thuộc về2 vị r2 và 3, + Vậy Mean =(2 + 4) +2=62=3

Trang 32

38,9, 11, 10, 10, 11, 10, 1, 12,13 + Mean =(8 +9411 +104 10411410411 + 12413) + 10=105 + 10= 105 +Tim Median Xép fe s6 theo thirty: 8,9, 10, 10, 10, 11,11, 11, 12, 13 Tim vị tì giữa: (10 + 1) +2 = $ (du 1), không có vị tí giữa chính xác mà nó thuộc về2 vị trí 5 và 6 ‘Vay Mean = (10 + 11) 522105

‘+ Mode = 10 va 11 vi hai gid tri miy đều lặp lại nhiều nhất, 3 lẫn

+ Range = Max - Min = 13-8=5

2.3.2, Kid tra giả thuế

Theo quan điểm logic học, kiểm tra là một quá trình xác nhận bằng kinh

“nghiệm những kết quả nút ra từ giả thuyết đưa ra ban đầu Có thể tiến hành kiếm trì

giả thuyết bằng thực nghiệm xã hội học, phương pháp thống kê hoặc biện pháp áp

dụng các biến số kiểm tra

“heo quan điểm duy vật khoa học, hoạt động thực iễn xã hội của con người là tiêu chuẫn cao nhất và cổ uy in để kiểm tra tính chân thật cũa một kết quá nghiên cứu

nào đó Bởi vậy, việc kiểm tra giả thuyết một cách toàn điện và có sức thuyết phục

cao đội hồi nhà nghiên cứu phải vượt ra khỏi khung cảnh của những suy luận logic đơn thuẫn (chỉ từ kết quả đến sự luận chứng) và khẳng định bằng kinh nghiệm hệ

thống những giả thuyết

"Điều quan trọng là phải biết kết bợp sự kiểm tra giả (huyết bằng chính các thao tác logic với những trì thức có được bằng kinh nghiệm; đồng thời không nên coi là sai

lầm nghiêm trọng nếu như một giả thuyết nảo đó đã bị kết quá của cuộc điểu tra phủ

nhận Trong thực tế, chính sau những sự kiện như vậy thì đồng thời lại là điểm khởi đầu của một giả thuyết nghiên cứu đúng đắn hơn: Hơn nữa, chính sự bác bỏ các giả

thuyết bằng những kết quả kinh nghiệm của cuộc nghiên cứu, tự nỗ cũng có một giá trị nhất định

“Thực hiện công việc này, nhà điều ta phải căn cứ vào các số liệu đã xử lý, căn

cứ vào các giả thuyết đã được xây dựng trong giai đoạn đầu để đi đến chứng minh

"hoặc khẳng định các giả thuyết Việc kiểm tra giả thuyết dựa vào các cách sau:

* Chứng mình

~ Là một hình thức suy luận, là việc dựa vào những kết luận khoa học đã được công nhận (luận cứ) để chứng mình tính chân xác của một giả thuyết nghiên cứu

(uận đ)

* Bác bộ:

Trang 33

- Là một hình thúc chứng mình nhằm chỉ rõ tính phi chân xác của một phần đoán

~ Chú ý: Mặc dù bác bỏ là một cách chứng minh, nhưng trong quy tắc của bác

'bỏ không đòi hỏi đủ ba bộ phận hợp thành như trong chứng minh mà chỉ cần bác bỏ

một trong ba yếu tổ

~ Khi giả thuyết nghiên cứu được chứng mính thì quá tình nghiên cứu kết

thúc Ngược lại khi một giá thuyết nghiên cứu bị bác bỏ (không chứng minh được) thì người nghiên cứu phải tiếp tục thu thập và xử lý thông tin để chứng minh giả

thuyết hoặc phải xem lại giả thuyết và thậm chí phải đặt lại một giả thuyết khác

2.3.3 Trinh bày báo cáo

Kết quả điều trả của điều tra xã hội học thường được trnh bảy dưới dạng các

báo cáo Mỗi một loại điều tra khác nhau thì báo cáo cũng được trình bảy đưới các

"hình thức và mức độ khác nhau 3.3.3.1 Khát niệm

“Cũng có thể nổi theo ngôn ngữ thông thưởng là “biển soạn bảo cáo” Bước này "kết thúc quá trình cuộc điều tra

Kèm theo báo cáo à tờ tình có thuyết mình về việc giải quyết những nhiệm vụ

đã đặt ra và các phụ lục kèm theo Trong tờ trình có thuyết minh quá trình thực hiện

chương trình của cuộc nghiên cứu, có thông bảo các tư liệu tính toán, luận chứng "Trong phụ lục kèm theo có các chỉ tiêu, bảng số, đỗ thị, các bảng an kế, những mẫu, những phiếu ghỉ, những phép thử Sau các bản báo cáo là những cuỗn sách chuyên

khảo, những bài áo, tuyển tập, các bản luận văn

“Thơng thường, ngồi bản báo cáo đầy đủ, người viết báo cáo còn có thêm một

bản giản lược khác phán ánh được cô đọng và súc tích những nội dung của bản báo cáo đầy đủ

.3.12 Những yêu cầu đối với bản báo cáo

~ Chỉ ra mục đích, nhiệm vụ của cuộc điều tra (tương quan giữa mục đích lý:

luận và mục đích thực tiễn)

~ Lam sing t tinh trạng nghiên cứu (vấn để hiện nay và những quan điểm hiện

có đối với đề là)

~ Phẫn đặc biệt của bản báo cáo cẩn tình bày những vẫn để có tính chất phương pháp luận cho việc lựa chọn và luận chứng bộ công cụ phương pháp của cuộc "nghiên cứu, nhân loại việc lựa chọn các phương pháp thu thập thông tín xã hội

~ Tình bày một cách đầy đủ mọi gia đoạn nghiên cứu đã được tiến hành với đổi tượng, sự lên kết lẫn nhau giữa tắt cả các khâu của nó và ôgfc của bản thân sự

Trang 34

- Chỉ ra mức độ thích ứng của kế hoạch nghiên cứu so với nhiệm vụ và sự phù

"hợp của giá thuyết nghiên cứu so với những kết quả của cuộc nghiên cứu mang lại độ

tn cây của hệ thống mã hóa thông tin va sy tái hiện của nó trong bản báo cáo

~ Bản bảo cáo cũng cần chi ra được mức độ của việc giải quyết các nhiệm vụ,

nội dung khoa bọc và khả năng có thể suy rộng các kết luận từ cuộc nghiên cửu sing

các lĩnh vực khác có hoàn cánh tương đồng

~ Cuỗi cùng là việc đưa ra các dự báo, kiến nghị

3.3.3.3 Các lỗithường gặp

'Khuyết điểm đáng chú ÿ nhất ở đây là tác giả bản báo cáo thường diễn giái dữ:

Xiện theo những thiên kiến cá nhân của mình, bỏ qua các thông tủn khác khi chúng không trứng hoặc nghịch lại với tr kiến của mình Một điểm khác một số tác giả thường dùng nhiều tính ngữ mang tính chất chung chung mơ hồ như "hẳn hết” đại bộ phận "tốt đẹp", "đáng mừng” đáng lo ngại nhiễu cho bản báo cáo không hoặc thiểu tính khoa học Giá trị của cuộc điều tra ở sự thật mà nó phát hiện, ở tính chính xác của

sự thật được lượng hóa rên cơ sở một lý (huyết toán học là lý thuyết xác suất

“Cũng phải tránh đờng bắt các dữ kiện nói vượt những thông tìn mà chúng có

thể cho ta Sự khai thác đầy đủ các dữ kiện thu được là dấu hiệu chứng tỏ năng lực

di đào của người nghiên cứu song nễu vượt quá giới hạn lập tức sẽ mắc sai ẩm nhất 1a sai lầm về phương pháp quy nạp và dễ mắc vảo phương pháp loại suy

[Noi chung, việc ình bày một báo cáo điễu tra xã hội học có thể thực hiện theo

các nội dung chủ yếu sau:

~ Trước hết báo cáo cần nêu được vin đề điều tra một cách chỉ ti, cần thận, snêu ra được quan điểm, hiểu biết của chúng ta đổi với vẫn đề

~ Tiếp đó trình bảy các mục tiêu và nhiệm vụ của điều tra Ở đây, cũng cẳn nêu được tình trạng điều tra vấn đề hiện nay và những quan điểm hiện có đối với vấn đề

"Từ đó chỉ ra cái mới mã điều tra có thể có được

~ Một điểm quan trọng trong báo cáo là phần rnh bày phương pháp luận của điều tra, ngiữu là lý giải cách tiệp cận đối với vẫn đỄ, từ đó lý gi cho việc la chọi

các phương pháp thu nhập thông tin xã bội

~ Việc trình bày về phương pháp chọn mẫu cũng cần phải được quan tâm Có

trường hợp phải nêu được cơ cấu mẫu mà rút ra được từ chính kết quả điều ta, thông

‘qua đồ có thể kết luận về tính đại điện của điều tra

~ Phằn cuỗi của báo cáo phải chỉ ma được những kết quả chủ yếu của điều tra cố được bằng con đường thực nghiệm Trên cơ sở đỏ cổ thể có những kiến nghị, đề xuất

Trang 35

Thường kèm theo các báo cáo là các phụ lục, trong đó có thé dua thêm hàng

loạt những tư liệu, bảng biểu để mình họa thêm cho các luận điểm của tác giả ớ các

phan trước, cũng như những tà liệu chủ yếu thu được trong quá trình thu thập thông,

tin, gắn liền với khía cạnh của vấn đề điều tra

* Một sổ yêu cầu đối với báo cáo của điều tra xã hội học:

«= Bio cho pli thể hiện được đầy đã, chủ tiết các giải đoạn đã thực hiện tong điều tra, mỗi liên hệ giữa các khâu, các mắt xích của điều tra, để qua đó có thể thấy

.được điểm mạnh, điểm yếu còn tổ ti của quả trình điều tr

~ Báo cáo phải thể hiện được tính nhất quán về mặt phương pháp luận của toàn

bộ quá trình điều tra Điều đó có nghĩa lã, báo cáo cần phải phán ánh được các khâu,

các thao tác cần thiết của điều tra Các cách lý giải các vấn đề của điều tra đều phải

.được xuất phát từ bệ thống ý thuyết và được xây dụng trong chương tình điều tra

~ Những kết luận được nêu ra trong báo cáo phải phù hợp với những mục tiêu

đã đặ ra và những giả thuyết được trình bày, cũng như phải phù hợp với kế hoạch tổ chức điều ta

~ Văn phong trong báo cáo phải ngắn gọn, rõ ràng Cách diễn đạt vấn đề phải phù hợp và để hiểu với đối tượng tiếp nhận báo cáo Đồi với các điều tra ứng dụng thì

"ngay cả ngôn ngữ, cách trình bảy cũng phải rất chú ý sao cho phù hợp với đặc điểm lĩnh vực hoạt động của chủ đầu tư/

Trang 36

PHIEU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

(Đối tượng: các hộ dân có quyển lợi liên quan đến triển khai thực hiện dự án

cung cắp nước tiêu dùng và kinh doanh dich vụ tai KCN Quế Võ ~ Bắc Ninh) Ngày thắng năm 200

1 Tình hình kinh tế ~ xã hội 1 Tên chủ hộ:

2.Địa chỉ

3 SỐ nhân khẩu trong gia đỉnh : người

'Namc người NH người

4, Số người hiện đang lao động (có thu nhập): người

'Nam: người Nữ người

“5, Nghề nghiệp:

6 Trình độ học vẫn: ~ Sau đại học người

~ Đại học và trung cấp: người ~ Cấp 3 (PTTH): người ~ Cấp 2 (PTCS): người ~ Cấp l (TH) : người ~ Không đi học'Chưa đi học/Không: Thu nhập bình quân: ốp $ Nguồn thú nhập chính từ ngành nghề: ~Dịch vụ ~ Công nghiệp ~ Nông nghiệp ~ Ngành nghề khác:

.9 Nguồn nước cấp: - Giếng khoan Độ sảu: m

Giống đào Độ sâu: m - Nước mấy (thủy cục) 1 Tình hình nắm bắt thông in của người dân về dự án

10, Anh (ChiyOng (bit) đã biết thông tin gi về dự án? ~ Kế hoạch đễn bù ~ Kế hoạch di đời ~ Những thông in khác:

đồng hộ gia định tháng

CChưa biết bất cứ thông tin gì

"Nếu biết, do ai cung cấp:

11, Gia đình Anh (ChỉVÔng (Bồ) muắn biết thềm hing tn v8 yn

35

Trang 37

~ Chủ đầu tư dự án ~ UBND phường

~ Hay một đơn vị khác:

12 ĐỒ xuất ủa Anh (ChỦVÔng (Rà) v8 cic thúc no đội hông a giữa Chủ

đầu tư UBND phường/xã với các hộ gia đình trong điện đền bù và giải tỏa:

- Họp dân | lần

~ Họp dân 2 lần

- Họp dân 3 lần - Kiến nghị khác:

TL Ý kiến và đồ suất ia người dân và iệc đến bà

13 Trong các phương án đền bù, giải ta dưới đây, gia đình Anh (Chi)Ong (Bà) sẽ lựa chọn phương án nào sau đây:

~ Di đời đến một nơi ở mới có giá trị tương đương với nơi ở hiện tại

~ Nhận tiền đền bù và tự mình tìm chỗ ở mới

~ Phương án khác

1V Khả năng tái ôn định cuộc sống và chuyển đổi nghề nghiệp:

14 Việc di dời có ảnh hưởng đến công việc hiện tại của các thảnh viên trong

‘ia dink Anh (ChịV/Ơng (Bà) khơng?

‘Chua bidt

Có Khơng Nau do

Nếu câu 1M gà lời là có, xin Anh (CHỘ Ơng (đồ) vú lơng tả lơi ếp câu 15,

tồi chuyển sang câu l6 Nếu câu 14 tri lời là không, xin Anh (ChiVÔng (Bà) trả lời

tiếp câu 16 (bộ qua câu 15)

15 Nếu có ảnh hưởng đến công việc hiện tại thì khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của gia đình Anh (ChịJ/Ông (Bà) lá:

“Chưa biết

16 Theo ý kiến của gia đỉnh Anh (Chị Ông (hà thì cn bạo nhiều thời gian để

có thể ôn định cuộc sống mới:

Trang 38

- Dưới 1 thắng ~ Tử 01 — 03 tháng ~ Từ 03 ~06 tháng - Trên 06 tháng

_Ngoài những thơng tín và ¥ kién trén, Anh (Chi)? Ong (Ba) con những mong

smudn hay nguyện vọng khác:

“Xin chin thành cảm ơn sự bạp tắc của gia đình Anh (ChÌVƠng (Bồ)

NGƯỜI PHÒNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHÒNG VẤN

'CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CO BAN CUA DIEU TRA

XÃ HỘI HỌC

Một số khái niệm:

~ Tổng th: nhóm những thành viên,những đơn vị có sự kiểm soát - Tổng thể ý thuyết ~ Tổng thể thực th ~ Tổng điều tr: có được qua thu thập những thông tn từ mỗi thành viên trong tổng thé din

~ Khung lẫy mẫu: đồ là danh sách các cá nhân (tử tổng thể thực t) mà từ đó "mẫu được lựa chọn Khung lấy mẫu phải đầy đỏ, toàn điện và được cập nhập

`Ví dụ về khung lấy mẫu: danh sách cứ tri, danh bạ điện thoại, tổng điều ta dân

3⁄1 Phương pháp chọn mẫu

-31.1 Khái niệm mẫu chọn và dé tra chọn mẫu

~- Mẫu là một tập hợp các yếu tổ (các đơn vị) đã được chọn từ một tổng thể

các yếu tố Tổng thé này có thể được liệt kê một cách đầy đủ nhưng cũng có thể chỉ là

giả thiết Mẫu là một phần của tổng thể được lựa chọn ra theo những cách thức nhất

định với 1 dung lượng hợp lý

‘Vé nguyên tắc mẫu chọn phải có tính đại diện, tức là thông tin thu nhập trên mẫu có th suy rộng ra cho tổng thể với 1 sai số đại điện nhất định Chính vì vậy việc

Trang 39

ựa chọn mẫu tối ưu có ý nghĩa ắt quan trọng đặc biệt trong những điều tra nhằm tìm ra cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chiến lược phát tiễn tổng thể,

Mẫu được lựa chọn ra từ tổng thể và tương ứng với tổng thể Căn cứ vào điều

"kiện về mặt tổ chức, tài chính, thời gian và những yêu chu vé khoa hoc, chúng ta sẽ

chọn được mẫu tôi ưu

~ Điều tra chọn mẫu là điều tra khơng tồn bộ Trong đô nhà điều tra chỉ thực hiện những khảo sát trên các khách th xã hội đã được chọn theo những cách thức

nhất định (Lả phương pháp thu thập thông tin có hệ thống từ (một số) những cá nhân

phục vụ mục đích mô tả những thuộc tính của một tổng thể lớn hơn mà những cá

“hân đồ là thành viên)

`Ví dụ để tải điều ra về những người buôn bán nhỏ ở vùng trung đu bắc bộ Tác giã đã chọn địa bàn là các chợ thị trắn của tỉnh Bắc Giang — tỉnh trung du Bắc Bộ “Thời gian là giữa năm 1998

~ Tại sao chỉ điều tra một số lượng nhất định các khách thể xã hội mà kết quá lại có thể suy ra tổng thé Điễu này đã được các nhà toán học chứng mình bằng định

luật số lớn Theo quy luật này nếu khảo sát một số đủ lớn các đơn vị điều tra thì những biểu hiện ngẫu nhiên, những đặc thù của khách thể đơn nhất sẽ loại trừ, tiêu

cdiệt lẫn nhau, tính quy luật sẽ được biểu hiện rõ

- Vai trò của điều tra chon miu =

+ Vì điều tra chọn mẫu chỉ khảo sát số lượng không lớn các đơn vị điều tra, nnên chúng thường được tiến hành rong 1 thời gian ngắn Dữ liệu được xử lý, phân tích và tổng hợp nhanh Do vậy thông tin thủ được từ điều tra chọn mẫu có tính thời

sự, cập nhật

_+ Do điều tra ít các đơn vị nghiên cứu, các chỉ phí cho công tác tổ chức điều tra giảm đi nhiều Do đó điều tra chọn mẫu sẽ tiết kiệm được khá nhiều về nhân lực, vật

Ie, tai chính khảo sát theo mẫu nhanh hơn và rẻ hơn

+ Cũng do điều tra ít đơn vị nghiên cứu cho nên có thể mở rộng nội dung "nghiên cứu hoặc đi sâu tìm hiểu mặt nào đó của hiện tượng

-+ với mẫu nhỏ hơn thì sự sai sốt cũng sẽ t hơn vì có khả năng tập trùng một

“nhóm chuyên gia có trình độ Trong điều tra chọn mẫu, vì chỉ điều tra số lượng ít, nên

có thể tuyển chọn điều tra viên có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm tốt, có điều

Trang 40

phông vẫn quá nhiều trong một ngày thì xảy ra hiệu ứng là họ nghe và ghỉ chép cái

mà họ muốn chứ không phải cái người được phỏng vấn r lời

+ Điễu tra chọn mẫu cũng có thể được tiến hành phối hợp với điều tra toàn bộ,

`Ví dụ : @ Balan chỉ tổng hợp nhanh 5%: dân số, Bungary từ 2 - 3%, Ở VN năm 1989 đùng mẫu 5% để tổng hợp nhanh

“Tóm lại với những ưu thể của mình, điều tra chọn mẫu đã trở thành dạng điều tra chủ yẾu trong các nghiền cứu xã hội học nói chung và điều tra xã hội học nổi

¬

c3L12 Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thưởng gồm 6 bước sau:

~ Xác định tổng thể chung (ta phải xá định r tổng thể chung, bởi vì ta sẽ chọn mẫu từ đó)

~ Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu: Các khung chọn mẫu có

sẵn, thường được sử dụng là: Các danh bạ điện thoại hay niền giám điện thoại xếp

theo tên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan: các niên giám điện thoại xếp theo tên đường, hay tên quận huyện thành phổ; danh sách liên lạc thư tín hội viên của các câu lạc bộ, hiệp hội, độc giả mua báo đài hạn của các toà soạn báo ; danh sách tên

và địa chỉ khách hàng có liên hệ với công ty (thông qua phiếu bảo hành), các khách

mời đến dự các cuộc trưng bảy và giới thiệu sản phẩm

~ Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: Dựa vào mục đích nghiên cứu, tằm quan trọng của công trình nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phí dành cho nghiên cứu, kỹ năng của nhóm nghiên cứu để quyết định chọn phương pháp chọn mẫu xác suất hay phi xác suất; sau đỏ tiếp tục chọn ra hình thức cụ thé của phương, pháp này

~ Xác định quy mô miu (sample size): Xée dinh quy mô mẫu thường dựa vào: xêu cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn chưa, phương pháp thu thập dữ liga, chỉ phí cho phép Đối với mẫu xác suắt: thường có công thức để tính cỡ mẫu; đối với mẫu phí xác suắc thường đựa vào kinh nghiệm và sự am hiểu về vẫn đề nghiên cứ để chọn cỡ mẫu Mẫu tỗi ưu có những đặc điểm sau:

+ Số lượng các đơn vị điều tra không nhỏ hơn 30

+ Kich thude mẫu lớn tới mức nào mà ngân quỹ, thời hạn và yếu tổ nhân sự cho phép

+ Bio dim sai số chọn mẫu nhỏ hợp lý (căng nhỏ càng tổ),

+ Xie định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế: Đỗi với mẫu xác suất: phải xác định rõ cách thức để chọn từng đơn vị trong tổng thé chung

ào mẫu sao cho đảm bảo mọi đơn vị đều có khả năng được chọn như nhau

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w