Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỀN TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC VIÊN: NGÔ THỊ THANH CHÚC MÃ SV: 2051010007 LỚ P: CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà nội, tháng năm 2021 Hà nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: Liên hệ thực ti ễn v ề sự phát tri ển ngành Công tác xã hội ở nước ta Chương II: Tiế n trình cơng tác xã hội với “ Trẻ em thiệt thòi”. Sơ lược v ề công tác xã hội với trẻ em 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích 1.3 Nguyên t ắc hoạt động Công tác với trẻ em 1.4 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trẻ Ti ế n trình cơng tác xã hội với “Trẻ em thiệt thịi” đối tượng cụ th ể là “ trẻ em m ồ cơi, khơng nơi nương tựa” 2.1 Tình hu ống: 2.2 Thực ti ế n trình Cơng tác xã hội: 2.3 Một s ố câu hỏi v ấ n thu thập thông tin với nhóm đối tượng c ần thi ế t: 12 K Ế T LUẬN 14 Hà nội, tháng năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển xã hội loài ngườ i cho thấy xã hội ln có bộ ph ận dân cư có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng cần đến sự tr ợ giúp xã hội để duy trì sự tồn nắm bắt hội vươn lên đạt tớ i mức sống cao Nắm bắt tâm lý khao khát sinh t ồn vươn lên ngườ i có hồn cảnh khó khăn đó, nhiều cá nhân có lịng hảo tâm tay trợ giúp Đây nguồn gốc manh nha hình thành nghề Cơng tác xã hội Từ những hoạt động tổ chức mang tính bột phát ban đầu, cá nhân có lịng hảo tâm hợ p thành t ừng tổ chức hoạt động mục đích trợ giúp ngườ i yếu th ế trong xã hội Tr ải qua nhiều năm, hoạt động c tổ chức dần d ần tr ở lên chuyên nghiệp đượ c xã hội th ừa nh ận t ừ hình thành nghề Công tác xã hội M ốc đánh dấu sự th ừa nh ận c người đối v ớ i nghề Cơng tác xã hội Liên hiệ p quốc đưa định nghĩa vào năm 1955 về Công tác xã hội “ hoạt động giúp ngườ i thích nghi vớ i cấu trúc giúp cấu trúc thích nghi với ngườ i”. Tiến thêm bướ c, nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học nhân văn đưa nhiều định nghĩa mang giá trị khoa học cao như: Công tác xã hộ i hoạt động tương tác, giáo dục hay phục vụ nhằm trì phát triển lực xã hội cá nhân nhóm xã hội có phương thức sinh tồn khơng cịn phù hợ p vớ i chuẩn mực địa phương. Năm 1970, Hiệ p hội quốc gia nhân viên xã hội ở Mỹ (NASW) đưa định nghĩa: “ Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cườ ng hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợ p nhằm đạt đượ c mục tiêu đó”. Định nghĩa cho thấy gia đoạn 1970, Cơng tác xã hội khơng cịn bị coi hoạt động mơ hồ như biểu giai đoạn trướ c, mà Hiệ p hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ đã khẳng định Công tác xã hội chuyên ngành hướ ng tớ i hỗ tr ợ cá nhân, nhóm cộng đồng yếu thế giúp họ khôi phục chức xã hội tạo điều kiện thích hợp để giúp họ đạt đượ c mục tiêu Điều cho thấy Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệ p không chỉ h ỗ tr ợ ngườ i khỏi nh ững khó khăn th ờ i mà cịn tạo hội cho họ thơng qua hoạt động tăng cường lực để thích nghi phát triển bền vững PHẦN NỘI DUNG Chương I: Liên hệ thự c tiễn về sự phát triển ngành Công tác xã hội ở nướ c ta Ngành Công tác xã hội thế giới đượ c biết đến từ đầu thế k ỷ XX nhằm giải vấn đề của xã hội q trình cơng nghiệ p hóa nước phương Tây Gần đây, hoạt động Công tác xã hội có sự tham gia chặt chẽ của phủ và tổ chức phi phủ Tổ chức Lao động Thế giớ i (ILO) đưa Công tác xã hội vào nội dung bảo đảm xã hội Sau khoảng 100 năm phát triển, ngành Công tác xã hội đóng vai trị khơng thể thay thế việc hỗ tr ợ cung cấ p cac dịch vụ xã hội nướ c phát triển Cán bộ xã hội có mặt hầu hết lĩnh vực đờ i sống ngườ i dân từ giáo dục, y tế đên tư pháp, hành pháp nhằm đảm bảo quyền lợ i ngườ i dân Sự hình thành phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam không nằm ngồi quy luật hình thành phát triển Cơng tác xã hội thế giớ i Xét về bối cảnh, Việt Nam có lịch sử phát triển nghề Cơng tác xã hội tương đối ph ức tạp Trước năm 1975, nghề Công tác xã hội phát triển theo hướ ng khác ở miền Nam, Bắc Ở miền Nam, Công tác xã hội chuyên nghiệ p hóa theo ảnh hưở ng c mơ hình Pháp Mỹ Làm việc hệ th ống có nhóm ngườ i Việt Nam song số lượng ngày tăng lên Có chương trình đào tạo Cơng tác xã hội ở bậc cao đẳng cử nhân, ví dụ như Trườ ng Cán sự Xã hội Caritas Trườ ng dòng nữ tu Thiên Chúa giáo điều hành từ năm 1947 đến năm 1975 bị giải thể Bên cạnh cịn có “Phòng Xã hội” giám mục ngườ i Pháp, đức cha Jean Casseigne thành lập để giúp đỡ công dân Pháp đượ c nhậ p vào Phòng Xã hội thuộc lãnh sự Pháp vào năm 1957 vớ i hoạt động đưa tr ẻ mồ cơi lai Châu Âu về Pháp phục v ụ công nhân Việt Nam thuộc công ty lớ n Pháp cô nhi, quả phụ ngườ i già ở thành phố Ngượ c lại, ở miền B ắc, “ Công tác xã hội” đượ c hiểu ho ạt động liên quan đến xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tr ẻ em mồ cơi chăm sóc người già, ngườ i khuyết tật (đặc biệt ngườ i có cơng vớ i cách mạng) Sau năm 1975, mơ hình miền Bắc đượ c nhân r ộng tồn quốc, thế nghề cơng tác xã hội có đào tạo bài ngừng hoạt động Sau thực sách Đổi vào năm 1986, vấn đề phát sinh xã hội đại ngày tr ở nên phức tạ p, ví dụ: tr ẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt, chăm sóc bảo vệ ngườ i khuyết tật ngườ i già, bạo hành gia đình,… Nhà nước có nhiều nỗ lực làm giảm vấn đề xã hội nói Chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, chươ ng trình tiêm chủng mở r ộng, tiến bộ trong việc vệ sinh, cung cấp nướ c sạch, giảm tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡ ng tr ẻ em, phổ cậ p giáo dục,… mang lại hiệu quả tích cực Các sách xã hội, nội dung tuyên truyền, giáo dục công tác xã hội dần đượ c phục hồi phát triển Hoạt động nghiên cứu, đào tạo công tác xã hội ngày thu hút đượ c sự quan tâm nhiều tổ chức, cá nhân ngồi nướ c Các nội dung, hình thức cơng tác xã hội k ị p thời đượ c triển khai theo hướ ng giải pháp hỗ tr ợ như: chương trình xố đói giảm nghèo, công ướ c về quyền tr ẻ em, cứu tr ợ xã h ội,… Trong năm 1996 một đoàn đại bi ểu c Việt Nam người tham gia đào tạo ở Miền Bắc Miền Nam làm đạ i diện dự hội nghị quốc tế nhân viên xã hội IFSW ICSW tổ chức ở Hồng Kông Những năm tiế p theo, nhiều trường đại học cả nước bắt đầu mở ngành đào tạo Cơng tác Xã hội Bên cạnh hoạt động đào tạo về Công tác Xã hội, Ở Việt Nam cịn có nhiều mơ hình Cơng tác Xã hội khác như: - Trung tâm nghiên cứu, tư vấn Công tác Xã hội phát triển cộng đồng - Câu lạc bộ Công tác Xã hội chuyên nghiệ p - Cơ sở chăm sóc trẻ đườ ng phố (chẳng hạn: Cơ sở chăm sóc trẻ đườ ng phố Thảo Đàn - Thành phố Hồ Chí Minh) - Mái ấm, nhà mở (như: Mái ấm hoa hồng nhỏ ở Thành phố H ồ Chí Minh, Mái ấm 19-5 Quận Ba Đình Hà Nội,…). - Phòng tư vấn tr ẻ em đườ ng phố - Các trung tâm bảo tr ợ của tỉnh, thành,… Trong mạng lướ i Công tác Xã hội không thể không k ể đến hoạt động tổ chức qu ốc t ế phi phủ (NGO) như: Quỹ C ứu tr ợ Nhi đồng Anh, Tổ chức Radda Ba men Thuỵ Điển, Quỹ Nhi đồng Liên Hợ p Quốc,… Các hỗ tr ợ mang tính nhân đạo họ góp phần vào việc xây dựng sở lý luận phương pháp thực hành công tác xã hội, đặc biệt với đối tượ ng tr ẻ em Việt Nam Tính đến năm 2000, bên cạnh số cán bộ có cử nhân, có thạc sỹ Công tác Xã hội đào tạo ngồi nướ c, cịn có tớ i hàng trăm cán bộ đượ c bồi dưỡ ng kiến thức về Công tác Xã hội thông qua lớ p tậ p huấn giảng viên, chuyên gia nướ c tham gia giảng dạy Công tác đào tạo thực hành Cơng tác Xã hội nhiều có dấu ấn riêng hoạt động xã hội Hoạt động công tác xã hội gần tiế p tục quan tâm, vào chuyên nghiệp hoá theo hướ ng vừa đào tạo vừa thực hành Ghi nhận s ự phát triển ngành nghề này năm qua mà tháng 10/2004, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình khung đào tạo Cơng tác Xã hội hệ cao đẳng đại học Khung Hội đồng tư vấn cấ p Quốc gia xây dựng Hiện nay, sở đào tạo đất nướ c ta có khoảng 40 trường đại học, cao đẳng cả nước đào tạo hệ cử nhân ngành Công tác xã hội Từ tháng 1/2009 đến nay, dướ i sự tài tr ợ của UNICEF, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức thành cơng khố bồi dưỡng sau đại học cho giảng viên, nghiên cứu viên công tác xã hội Năm 2010 đánh dấu mốc phát triển mớ i Công tác Xã hội việc Đề án 32 Thủ tướ ng Chính phủ về phát triển nghề cơng tác xã hội đượ c thức phê duyệt, vào hoạt động nhằm xây dựng thí điểm mơ hình trung tâm Cơng tác Xã hội, 70 mơ hình sở dịch vụ Công tác Xã hội các quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố, trường đại học, trườ ng nghề cho tới năm 2015 Từ năm 2016 đến năm 2020, đào tạo 20.000 nhân viên Cơng tác Xã hội có trình độ cao đẳng, đại học Và năm này, ngành Cơng tác Xã hội có mã nghề - sở để đội ngũ nhà Cơng tác Xã hội có môi trườ ng làm việc chuyên nghiệ p khẳng định vai trò quan tr ọng việc cung cấ p d ịch v ụ xã hội Bên cạnh đó, chúng ta cịn có nhiều khó khăn việc chun mơn hố hoạt động công tác xã hội Tuy nhiên trướ c nhu cầu thực tiễn Nhà nướ c Ban Ngành ngành liên quan nỗ lực để sớm đưa công tác xã hội tr ở thành nghề chuyên nghiệ p ở Việt Nam nhằm góp phần đảm bảo việc thực sách an sinh xã hội ở nướ c ta Thủ tướ ng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo công văn số 1817/VPCP-VX ngày 06/4/2006 giao cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợ p vớ i bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội” Năm 2010 năm đánh dấu cột mốc quan tr ọng về phát triển nghề CTXH Việt Nam Ngày 25/3/2010, Thủ Tướ ng Chính phủ ký Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, vớ i mục tiêu bản: Phát triển nghề CTXH tr ở thành nghề mang tính chuyên nghiệ p; nâng cao nhận thức toàn xã hội về nghề CTXH; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên đủ v ề s ố lượng, đáp ứng yêu cầu v ề chất lượ ng g ắn v ớ i phát triển hệ thống cơ sở cung cấ p dịch vụ xã hội cấ p, ngành, góp phần xây dựng hệ thống ASXH tiên tiến ở nướ c ta. Tháng 8/2010: Mã ngạch công tác xã hội đượ c ban hành vớ i ch ức danh tiêu chuẩn nghề công tác xã hội - Chi h ội công tác xã hội ở Việt Nam đượ c thành lậ p vào 23/6/2011 nằm Hội dạy nghề Việt Nam Đây sẽ là tảng cho sự phát triển H ội nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệ p Hội trường đào tạo công tác xã hội ở Việt Nam Chương II: Tiến trình cơng tác xã hội với “ Trẻ em thiệt thòi”. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em bao giờ cũng nội dung hoạt động chiến lượ c phát triển quốc gia Khơng có quốc gia văn minh tiến bộ nào lại không chăm lo cho thế hệ tr ẻ Bở i lẽ, “tr ẻ em hôm thế giớ i ngày mai”, đầu tư cho trẻ em đầu tư cho sự phát triển xã hội Cơng tác chăm sóc bảo vệ tr ẻ em nói chung tr ẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng quan tâm Đảng Nhà nước Điều đượ c thể hiện qua việc Việt Nam nướ c thứ hai thế giới nước ở Châu Á phê chuẩn Công ướ c quốc tế về Quyền tr ẻ em Các chương trình dịch vụ an sinh cơng tác xã hội nhằm giúp phịng ngừa, ngăn chặn tình tr ạng xâm hại tr ẻ em cung cấ p dịch vụ tr ực tiếp chăm sóc cho trẻ em, tạo cho em, đặc biệt nhóm tr ẻ em mồ cơi có mơi trườ ng sống lành mạnh, đảm bảo tr ẻ em đượ c phát triển thực đầy đủ các quyền Để làm điều bên cạnh kiến thức k ỹ năng ứng xử thì nhân viên cơng tác xã hội phải biết cách xử lý vấn đề, phân tích làm rõ v ấn đề, l ậ p k ế hoạch để có thể giúp cho đối tượ ng tr ẻ em vượt qua khó khăn, vướ ng mắc sống Xuất phát từ những lý em lựa chọn đề tài: “ Tiến trình Cơng tác xã hội vớ i tr ẻ em thiệt thịi” sâu vào đối tượ ng tr ẻ mồ côi không nơi nương tựa Sơ lượ c về công tác xã hội vớ i trẻ em 1.1Khái niệm Công tác xã hội vớ i tr ẻ em đượ c thực hành lĩnh vực hoạt động phúc lợ i tr ẻ em tồn nh ằm nâng cao chất lượ ng s ống thông qua việc cung cấp chương trình dịch vụ vì sự phát triển về thể chất, xã hội, tâm lý, tinh th ần văn hóa cho tr ẻ Các nhóm tr ẻ thường đối tượng đặc biệt quan tâm tr ẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ví dụ như: trẻ em mồ cơi cha mẹ, tr ẻ em khuyết tật, tr ẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,… 1.2 Mục đích + Giúp tr ẻ gia đình nâng cao lực khả ứng phó k ỹ giải vấn đề khó khăn họ + Giúp tr ẻ tiế p cận nguồn lực hỗ tr ợ, dịch vụ xã hội để cải thiện chất lượ ng sống + Tăng cườ ng mối quan hệ giữa tr ẻ vớ i thành viên xã hội nhằm phát triển hài hịa tr ẻ với gia đình xã hội + Góp phần ngăn ngừa, giải vấn đề khó khăn gia đình trẻ + Bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội an sinh xã hội cho tr ẻ em + Huy động đượ c sức mạnh cộng đồng toàn xã hội vào việc hỗ tr ợ giúp đỡ các em hòa nhậ p xã hội 1.3 Nguyên tắc hoạt động Công tác vớ i trẻ em + Luôn lấy tr ẻ làm tr ọng tâm + Ln tìm tịi, cố gắng hiểu thế giớ i tr ẻ + Làm việc ln có sự tham gia tích cực tr ẻ và gia đình trẻ 1.4 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội đối vớ i trẻ + Hỗ tr ợ, giúp đỡ tr ẻ giải vấn đề xã hội thơng qua sách xã hội, dịch vụ, chương trình hoạt động cơng tác xã hội + Tư vấn tâm lý-xã hội, luật pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa vấn đề xã hội xảy vớ i tr ẻ + Bảo vệ các quyền lợ i tr ẻ em thông qua việc huy động nguồn lực, tuyên truyền vận động quần chúng… + Nối k ết, trì cách hiệu quả mạng lướ i dịch vụ, cá nhân, tổ chức xã hội, gia đình cộng đồng việc giúp đỡ tr ẻ + Tham mưu vớ i cấp lãnh đạo Nhà nướ c chiến lượ c hỗ tr ợ giúp đỡ, đào tạo tuyển d ụng cán sự xã hội vào lĩnh vực ho ạt động giúp đỡ tr ẻ em… Tiến trình cơng tác xã hội với “Trẻ em thiệt thịi” đối tượ ng cụ thể là “ trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa”. 2.1 Tình huống: Nguyễn văn H năm tuổi, em sống nhà tồi tàn, dột nát ở xã Hồ Bốn tỉnh Yên Bái Bà V nhận nuôi em từ lúc em mớ i sinh Lúc em lớn lên đượ c bà V k ể lại r ằng, em đượ c bà nhặt về nuôi vào hôm làm ruộng về, bên cạnh gốc đầu làng, lúc em đượ c tháng tuổi Bà V chồng sớ m, khơng có cái, khơng có họ hàng, ngườ i từ nơi khác đến, thấy cảnh đơn nên ẵm em về nuôi Khi H lớ n lên bà làm giấy khai sinh cho em họ c Ngoài sào ruộng tr ồng rau, bà V cịn bn bán nhỏ ngồi chợ để kiếm tiền ni em ăn học Địa phương nơi bà cư ngụ biết sự việc nên chấ p nhận cho bà nhận nuôi H Do không xác định đượ c bố mẹ của em Từ lúc H học lên lớ p bà V bị b ệnh phải thuốc thang thườ ng xuyên, tuổi bà cao Cuộc sống hai ngườ i tr ở nên khó khăn hơn, nguồn thu nhập giảm sút bà không thể buôn bán thường xuyên đượ c Sau thời gian đau ốm, bà V qua đờ i H sống bơ vơ nhà đượ c tháng Tiền ma chay bà V nhờ vào hàng xóm quyền địa phương hỗ tr ợ Cuộc sống hàng ngày em nhờ vào bà V để lại nhờ vào bà xung quanh giúp đỡ Em khơng cịn nơi để nương tựa khơng biết nhờ vào ai, việc học ph ải b ỏ dở giữa chừng Một bé trai em cịn q nhỏ để có thể đi làm việc H rơi vào tình nh mồ cơi, sống r ất khó khăn, bà V qua đờ i, em tr ở nên hụt h ẫng, buồn bã, lo sợ phải sống khơng có ngườ i thân bên cạnh Hiện em r ất cần sự giúp đỡ xã hội để có sống bình thườ ng 2.2 Thự c tiến trình Cơng tác xã hội: Tiến trình Công tác xã hội gồm bước sau: + Bước 1: Xác định vấn đề + Bướ c 2: Phân tích vấn đề + Bướ c 3: Lậ p k ế hoạch giải vấn đề + Bướ c 4: Thực k ế hoạch + Bước 5: Lượ ng giá k ết thúc hay tiế p tục giúp đỡ Dựa theo tình ta sẽ đi vào thực hi ện bước đầu tiến trình cụ thể sau: Bước 1: Xác định vấn đề - Thơng qua quyền địa phương làm quen tạ o mối quan hệ ban đầ u v ớ i thân chủ (em H) Cụ thể hơn là: - Nhân viên xã hội giớ i thiệu thân, nguyên nhân buổi gặ p mặt - Thu thập thông tin về thân chủ + Họ và tên: Nguyễn Văn H + Độ tuổi: tuổi + Giớ i tính: Nam + Quê quán: xã Hồ Bốn tỉnh Yên Bái - Giải thích cho thân chủ hiểu về các nguyên tắc làm việc vớ i nhân viên Cơng tác xã hội Bên cạnh mong muốn thân chủ hợp tác để công việc đượ c tiến triển tốt hơn. - Vớ i mục đích là: Nhằm tạo mối quan hệ và hướ ng thân chủ đến việc hợ p tác chia sẻ thông tin cho nhân viên Công tác xã hội Bướ c 2: Phân tích vấn đề của thân chủ: + Trườ ng h ợ p c H tr ẻ mồ côi, không nơi nương tựa, khơng có người chăm sóc bảo vệ, khơng đến trườ ng thụ hưở ng dịch vụ cùng tr ẻ em khác + Dễ bị tổn thương, gặ p mối nguy hiểm Thiếu thốn tình cảm gia đình ngườ i thân Cần tạo mơi trường để em H có sống bình thường, tr ẻ em khác nâng niu, yêu thương dạy dỗ Cụ Thể: H bị bố mẹ bỏ rơi từ lúc sinh ra, em đượ c bà V nhận nuôi chăm sóc Nhưng đên bà V bị bệnh qua đời nên em khơng cịn chăm lo cho sống sinh hoạt hàng ngày Do nhỏ tuổi nên em khơng thể có đủ khả đảm bảo sống bản thân mình, nhận thức em cịn yếu, tâm lý A ho ảng sợ khơng có bên cạnh Hiện H sống nhà cũ bà V để lại Đồ đặc nhà cũ khơng cịn đầy đủ để em có thể tự chăm lo cho việc sinh hoạt Xã hội: + Chính quyền địa phương ban đầu giúp đỡ em ph ần kinh phí để đảm bảo sống em thời gian đầu biện pháp chỉ là tạm thờ i Nhưng về lâu dài, sống em bấ p bênh, gặ p nhiều khó khăn. + Bà hàng xóm: hay hỗ tr ợ em thức ăn hàng ngày Họ ngườ i có sống khó khăn nên giúp đỡ em có sự hạn chế nhất định + Nhà trườ ng: Sau em nghỉ học khơng có sự hỗ tr ợ nào Chỉ có giáo chủ nhiệm hay lạ i hỏi han, động viên, quan tâm thời gian đầu Hậu quả: + Ảnh hưở ng về tâm lý: H cảm thấy hoang mang mẹ nuôi chỗ nương tự duy em Sống cịn nhỏ em cảm thấy sợ hãi phải đối đầu v ớ i nh ững m ối nguy hiểm s ống h ằng ngày Bên cạnh em cịn có thể bị các k ẻ x ấu dụ dỗ vướ ng vào tệ nạn xã hội như: ma túy, tr ộm cắp,… + Ảnh hưở ng về thể chất: Em không chăm sóc sức khỏe, sẽ có nguy suy nhược thể và mắc nhiều lo ại b ệnh truyền nhiễm Đặc biệt em không đượ c đảm bảo về bữa ăn hàng ngày + Khơng hưở ng dịch vụ xã hội: H không đượ c tiế p c ận v ớ i nguồn lực xã hội như: chăm sóc y tế, bảo hiểm xã hội, vui chơi giải trí, giáo dục,… + Khơng có người chăm sóc: mẹ ni em H qua đờ i, H phải đối mặt vớ i nguy hiểm, ngườ i bảo hộ hợ p pháp, H phải tự chăm sóc cho thân, chống chọi vớ i sống, em phải tự lo cho bữa ăn hàng ngày, quần áo để mặc,… Các phương pháp kỹ sử dụng bướ c này: phân tích thơng tin, ghi chép, lắng nghe, đánh giá vấn đề, lưu trữ thông tin, quan sát,… 10 Bướ c 3: Lậ p k ế hoạch giải vấn đề: - Mục tiêu tổng quát: Tìm cho em H có đượ c nơi chăm sóc chỗ ở ổn định để em có đủ điều kiện phát triển đứa tr ẻ khác - Mục tiêu cụ thể: + Tìm người chăm sóc bảo hộ hợ p pháp cho em H + Củng cố tinh thần ổn định tâm lý cho em giải thích cho em hiểu nhân + Tạo môi trườ ng học tậ p giúp em tự lậ p cho sống + Liên hệ vớ i quyền địa phương ban ngành hỗ tr ợ để em đảm bảo quyền tr ẻ em K ế hoạch tr ợ giúp trườ ng hợ p H gắn liền vớ i việc nhân viên Công tác xã hội phải thực mục tiêu nêu Bên cạnh đó, phải tạo k ế hoạch cụ thể nhằm giải vấn đề cho em H sau: Thứ nhất: Mục tiêu: Tìm người chăm sóc bảo hộ Thờ i gian làm việc: buổi Hoạt động:- Gặ p quyền địa phương, xin giớ i thiệu cá nhân có nhu cầu nhận nuôi - Liên hệ các trung tâm bảo tr ợ xã hội, làng tr ẻ SOS Ngườ i tham gia: nhân viên Cơng tác xã hội, quyền địa phương, cán bộ trung tâm bảo tr ợ xã hội K ế quả mong đợi: Tìm cho em H đượ c mái ấm gia đình hạnh phúc Thứ hai: Mục tiêu: Củng cố tinh thần, ổn định tâm lý cho tr ẻ và giải thích cho em hiểu mối nguy hiểm mà em có thể gặ p phải sống Thờ i gian làm việc: buổi Hoạt động: - Tham vấn tâm lý - Hỗ tr ợ tài liệu tự chăm sóc thân K ết quả mong đợ i: - Tâm lý tr ẻ đượ c ổn định - em H nhận thức đượ c vấn đề nguy hiểm mà có thể gặ p phải có chuẩn bị cần thiết để đối phó Thứ ba: Mục tiêu: Liên hệ vớ i quyền địa phương ban ngành hỗ tr ợ để em đảm bảo quyền 11 Thờ i gian làm việc: buổi Hoạt động: gặ p gỡ chính quyền địa phương, ban ngành liên quan. Ngườ i tham gia: - Nhân viên Cơng tác xã hội - Chính quyền địa phương. - Các ban ngành liên quan K ết quả mong đợ i: Thân chủ được hưởng đầy đủ các quyền nghĩa vụ cơ bản Thứ tư: Mục tiêu: Trao đổi phía nhà trườ ng giáo viên, Tạo môi trườ ng cho em học tậ p giúp em tự lậ p cho sống Thờ i gian: buổi Hoạt động: - Liên hệ vớ i tổ chức có liên quan đến tr ẻ như: trườ ng học, quyền địa phương, đoàn thể xã hội… - Tham vấn cho thân chủ về các k ỹ năng sống tự lậ p Ngườ i tham gia:- Nhân viên Cơng tác xã hội - Em H - Đại diện ban ngành đồn thể có liên quan như: hiệu trưởng, giáo viên,… K ết quả mong đợ i :- Em H có đượ c môi trườ ng thuận lợ i cho việc phát triển tâm sinh lý th ể chất bình thườ ng - Em H có thể một đương đầu khó khăn sống Phương pháp kỹ năng bướ c là: ghi chép, lắng nghe, điều phối nguồn lực, liên k ết,… 2.3 Một số câu hỏi vấn thu thập thông tin với nhóm đối tượ ng cần thiết: Sau đọc qua tài liệu, như tình em Nguyễn Văn H, thân nhân viên Công tác xã hội nắm bắt đượ c thông tin cụ thể của em về tên tuổi, quê quán hoàn cảnh mà em gặ p phải Và để hiểu về trườ ng hợ p em H, nhân viên Cơng tác xã h ội sẽ đặt câu hỏi vấn nhằm thu thậ p thêm thông tin với đối tượ ng cần thiết sau đây: - Đối vớ i em Nguyễn Văn H: + sau bà em cảm thấy thế nào? 12 + Sau mát chỗ d ựa bà V em trải qua s ống b ằng cách động lực giúp em vượ t qua khó khăn ấy? + Vớ i sống, hồn cảnh gia đình khó khăn vậ y, việc không đến lớ p, không vui chơi bạn bè,…có làm em m thấy sống bất công vớ i em không? + Với độ tuổi em cịn q nhỏ, em có thấy r ằng việc ở một sẽ r ất nguy hiểm cho em khơng? +…. - Đối vớ i hàng xóm xung quanh nhà em H: + Cuộc sống trước bà V vớ i em H diễn thế nào? + Con ngườ i em H thế nào? Đối với người nuôi dưỡ ng bà V sao? + Sau bà V em có biểu hiện, thay đổi sao? +…. - Đối vớ i quyền địa phương: + Đối vớ i hồn cảnh em H hướng giúp đỡ của cán bộ như thế nào? + Việc tìm đối tượ ng có nhu cầu nhận ni gặp khó khăn gì? + Theo cán bộ, quyền xã có thể giúp đỡ em H về cuộc sống trướ c mắt thế nào? +…. 13 K ẾT LUẬN Công tác xã hội ngành khoa học, nghề chuyên môn bao gồm hệ thống phương pháp nghiên cứu, hệ thống kiến thưc, kỹ nghiệ p vụ về Công tác xã hội quan điểm giá tr ị, nguyên tắc quy chuẩn đạo đức nghề nghiệ p Vớ i mục đích giúp đỡ các cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng nhằm phục h ồi, nâng cao lực, tăng cườ ng chức xã hội T ừ đó, giúp họ hịa nhậ p xã hội, giúp đỡ ngườ i khác hoàn cảnh khó khăn Mặt khác, Cơng tác xã hội giúp cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng tiế p cận đượ c vớ i sách, nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu họ; t ạo điều kiện để họ phát huy lực xã hội hòa nhậ p xã h ội. Công tác xã hội chuyên nghiệ p bắt đầu vớ i nhận thức sâu sắc r ằng ngườ i thành viên xã hội Chúng ta cần ngườ i khác Sự trưở ng thành phát triển cá nhân cần sự nuôi dưỡ ng, dạy dỗ và bảo vệ của người khác Tư tưở ng cá nhân bị ràng buộc bở i hành động định cá nhân khác Đó chính là sự k ết nối, ràng buộc lẫn ngườ i sức mạnh mối quan hệ là sở nền tảng cho nhân viên công tác xã hội phấn đấu, dâng hiến để giúp đỡ con ngườ i cải thiện chất lượ ng hiệu quả của mối quan hệ xã hội 14 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Nhậ p mơn Cơng tác xã hội-HVBCVTT Tài liệu hưỡ ng dẫn thực hành Nhậ p môn Công tác xã hội Pháp luật nghề Công tác xã hội t ại Vi ệt Nam ( sở Lao động-Thương binh xã hội Thừa Thiên Huế) Báo cáo tình hình thực Quyết định 32/2010/QĐ-TTg về phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam