Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 1

181 5 0
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

GIAO TRINH POULCT li NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TS Bùi Thị Xuân Mai GIÁO TRÌNH NHẬP MON CONG TÁC XÃ HỘI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HÀ NỘI - 2010 Tập thể tác giả: TS BÙI THỊ XUÂN MAI - Chủ biên ThS NGUYEN L& TRANG ThS NGUYEN THI THAI LAN Mã số: 2634 04-03 MUC LUC Trang Lời mở dầu CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI I Khái niệm chung công tác xã hội Khải niệm cơng tác xã hội Mục đích, chức nhiệm vụ cơng tác xã hội 2.1 Mục đích công tác xã hội 2.2 Các chức nàng công tác xã hội Một số phạm trù, khái niệm công tác xã hội Mối quan hệ công tác xã hội với số lĩnh vực 4.1 Hoạt động từ thiện 4.2 An sinh xã hội sách xã hội 11 11 19 19 23 28 42 42 47 4.3 Mối quan hệ công tác xã hội với lĩnh vực khác có liên quan 61 Cơng tác xã hội với tư cách nghề xã hội 65 5.1 Khái niệm nghề 65 8.2 Nghề công tác xã hội 66 II Lịch sử phát triển công tác xã hội 70 Lịch sử phát triển công tác xã hội giới 70 1.1 Giai đoạn tiền khoa học công tác xã hội 1.2 Thời kỳ công tác xã hội phát triển khoa học độc lập Lịch sử công tác xã hội Việt Nam 2.1 Giai đoạn trước Cảch.mạng tháng 8/1945 22 Giai đoạn từ sau Cách trước thời kỳ đổi năm 1986 2.3 Giai đoạn đổi (từ năm mạng thang 70 73 84 84 8/1945 đến 86 1986) 89 lll Pham vi va cac thành tố thực hành công tác xã hội (Social Work Pralice) 96 Phạm vi hoạt động công tác xã hội 96 Các thành tố công tác xã hội 100 2.1 Đối tượng tác động công tác xã hội 100 2.2 Van đề đối tượng 104 2.3 Cơ quan xã hội 106 2.4 Tiến trinh giải vấn đề 108 IV Triết lý, giá trị, quy định đạo đức nguyên tắc hành động công tác xã hội 109 Triết lý nghề công tác xã hội 109 Giá trị nghề công tác xã hội 111 Các quy định chuẩn mực đạo đức ngành công tác xã hội (Social Work Ethics) 116 4 Các nguyên tắc công tác xã hội hành động nhân viên xã hội thực nghề nghiệp 4.1 Các nguyên tắc nghề công tác xã hội 4.2 Các nguyên tắc hành động nhân viên xã hội 118 118 trình trợ giúp 121 4.3 Tiến trinh công tác xã hội 128 V Nhân viên xã hội yêu cầu nhân viên xã hội 143 Khái niệm nhân viên xã hội 143 Nhiệm vụ nhân viên xã hội 145 Vai trò nhân viên xã hội 146 Những yêu cầu đạo đức chuyên môn nhân viên xã hội 4.1 Yêu cầu phẩm chất đạo đức 4.2 Yêu cầu kiến thức, kỹ chuyên môn * Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI I Các lý thuyết tiếp cận công tác 154 154 156 163 164 xã hội 165 Tiếp cận dựa thuyết nhu cầu người 165 Tiếp cận dựa thuyết quyền người Tiếp cận dựa thuyết trao quyền Tiếp cận dựa thuyết nhân văn sinh 171 Tiếp cận dựa thuyết thân chủ trọng tâm - đại diện thuyết nhân văn sinh 178 181 185 Tiếp cận dựa thuyết hành vi 190 Tiếp cận dựa thuyết nhận thức - hành vi 193 Tiếp cận dựa thuyết động tâm lý cận dựa thuyết hệ thống 10 Tiếp cận dựa thuyết sinh thái 11 Tiếp cận dựa thuyết phát triển xã hội phát triển cộng đồng 196 215 II Các phương pháp công tác xã hội 220 Công tác xã hội cá nhân 221 Cơng tác xã hội nhóm 234 Cơng tác xã hội với cộng đồng 242 Quản trị ngành công tác xã hội 247 Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội 250 Câu hỏi ôn tập 201 206 253 CHƯƠNG III: LINH VUC CUA CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC THUỘC LĨNH VỰC CÔNG TÁC XÃ HỘI 255 I Các lĩnh vực đối tượng thực hành công tác xã hội 255 Công tác xã hội với trẻ em trẻ em cần bảo vệ đặc biệt 258 1.1 Giới thiệu chung 258 1.2 Các dịch vụ trợ giúp trẻ em công tác xã hội 272 Công tác xã hội với gia đình 280 2.1 Giới thiệu chung 280 2.2 Các dịch vụ công tác xã hội với gia đình 282 Cơng tác xã hội với người khuyết tật 284 3.1 Giới thiệu chung 284 3.2 Các dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc người khuyết tật 287 Công tác xã hội với người cao tuổi 290 4.1 Giới thiệu chung 290 4.2 Những dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người cao tuổi 292 Công tác xã hội với người nhiễm HIV/AIDS 295 5.1 Giới thiệu chung 295 5.2 Các dịch vụ công tác xã hội với người nhiễm HIV/AIDS 296 Công tác xã hội với người nghiện ma túy, mại dâm 6.1 Công tác xã hội với người nghiện ma tuý 6.2 Công tác xã hội với đối tượng mại dâm Công tác xã hội trường học 7.1 Giới thiệu chung 299 299 302 307 307 „7.2 Các dịch vụ công tác xã hội học đường 376 Công tác xã hội y tế 323 8.1 Giới thiệu chung 323 8.2 Các dịch vụ công tác xã hội y tế 324 Công tác xã hội án 328 9.1 Giới thiệu chung 328 9.2 Các dịch vụ công tác xã hội hệ thống tịa án 330 10, Cơng tác xã hội với vấn đề đói nghèo 334 10.1 Giới thiệu chung 334 10.2 Các dịch vụ công tác xã hội với giảm nghèo 339 11 Công tác xã hội nông thôn 11.1 Giới thiệu chung 11.2 Các dịch vụ công tác xã hội nông thôn II Hệ thống quan, tổ chức thuộc lĩnh vực công tác xã hội 343 343 344 346 Hệ thống quan, tổ chức Chính phủ thuộc lĩnh vực làm cơng tác xã hội 348 1.1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 348 1.2 Bộ Y tế 349 1.3 Bộ Giảo dục Đảo tạo 350 1.4 Bộ Tư pháp 350 1.5 Bộ Công an 350 Các tổ chức trị xã hội, hội 351 Cơ quan, tổ chức Liên Hợp quốc vả Quỹ quốc tế 352 Các tổ chức phi Chính phủ nước quốc tế 353 4.1 Tổ chức phi Chính phủ, tư nhân nước 353 4.2 Các tổ chức phi Chính phủ quốc tế 354 Các Hiệp hội nghề nghiệp giới 355 Câu hỏi ôn tập 357 Tài liệu tham khảo 358 Phụ lục 363 Phụ lục 368 Lời mở đầu Gk HA tời trỏ đầu Cơng tác xã hội chiếm vị trí Ý nghĩa gìai van đê xã hội, nhằm đam bao công băng tiên xã hội môi quốc gia Chính vị \, cơng tác xã hội ghỉ nhận nghệ quan trọng nhiêu nước thẻ giới Ở nước ta, hoạt động tương thân tương di tỉnh thân “L "nợ nước nhớ nguồn", “Lá lành đùm rách" cua Nhà nước cộng đồng xã hội việc chăm sóc người có cơng với nước giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn, nghèo đói yếu có từ sớm, giữ gìn, kế thừa phát triên từ đời nav sang doi khac Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội mang tỉnh chuyên nghiệp chưa thực phát trién va ung dung vào thực tiễn hoạt động trợ giúp thực thí sách an sinh xã hội Trong xu thể hội nhập phát triên, việc phát triển nghề công tác xã hội đào tạo công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp Uiệt Nam cần thiết bơi cung cáp ngn nhân lực nhân viên xã hội chuyên nghiệp có chat lượng cho việc thực sách an sinh xà hội có hiệu qua Hiện na\, có nhiều trường đại học cao đăng ca nước tiễn hành đào tạo nghề nghiệp o Viet Nam Chương I Một số khái quát công tác xã hội Nhân viên xã hội tư vấn, cung cấp thông tin cho cá nhân, gia đình cộng đồng, làm việc với nhà chun mơn khác để giúp họ có dịch vụ tốt - Vai trò người tham vấn: Nhân viên xã hội trợ giúp gia đình cá nhân tự xem xét vấn đề tự thay đổi Ví dụ nhân viên xã hội tham gia tham vân giúp trẻ em bị xâm hại tình dục hay phụ nữ bị bạo hành vượt qua khủng hoảng - Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng: Trên sở nhu cầu cộng đồng xác định, nhân viên xã hội giúp cộng đồng xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hồn cảnh, tiềm cộng đồng để giải đề cộng đồng Nhân viên xã hội xem người trợ giúp xúc tác để tăng lực cho người dân tự đánh giá nhu cầu, tự thiết kế chương trình hành động cộng đồng cách rõ ràng, mục tiêu đạt tới gì, làm gì, làm, nguồn lực cần có tham gia đánh giá theo đôi Với phương châm từ lên không áp đặt hoạt động trợ giúp có tham gia tích cực trách nhiệm người dân - Vai trị người chăm sóc người trợ giúp: Nhân viên xã hội xem người cung cấp dịch vụ trợ giúp cho cá nhân, gia đình khơng có khả tự đáp ứng đầy đủ nhu cầu giải vấn để Ví dụ nhân viên xã hội có thê thực nhiệm vụ người chăm sóc người già trẻ em trung tâm chăm sóc ni dưỡng tập trung 149 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội - Vai trị người xư ly liệu: Với vai trò này, nhân viên xã hội nhiều người nghiên cứu, thu thập thơng tin phân tích thơng tỉn sở tư vấn cho đối tượng đề họ đưa định đắn - Vai trò người quản lý hành chính: Nhân viên xã hội lúc thực công việc cần thiết cho việc quản lý hoạt động, chương trình, lên kế hoạch triển khai kế hoạch chương trình dịch vụ cho cá nhân gia đình cộng đồng Thực công tác đánh giá báo cáo thực cơng việc, chất lượng dịch vụ - Người tìm hiểu, khám phá cộng đồng: Nhân viên xã hội vào cộng đồng để xác định đề cộng đồng để đưa kế hoạch trợ giúp, theo đôi, giới thiệu chuyên giao dịch vụ cần thiết cho nhóm đối tượng cộng đồng Nói tóm lại, nhân viên xã hội có nhiều vai trị thực vị trí chức ngành nghề cơng tác xã hội Họ có thê đảm nhiệm hay nhiều vai trị tuỳ thuộc vào cơng việc giao phó vị trí mà họ đảm nhiệm Một số ví dụ nhiệm vụ nhân viên xã hội vị trí cơng việc cụ thê * Nếu nhân viên xã hội làm việc trung tâm sức khoe tâm thần bệnh viện cỏ chức sau: + Tiến hành công tác vấn với bệnh nhân người họ hàng 150 Chương I Một số khái quát công tác xã hội + Chuân bị báo cáo nhận xét đánh giá + Nếu cần thiết đến thăm nhà người họ hàng đối tượng viện + Đưa lời nhận xét đê giúp đơi tượng gia nhập vào nhóm trị liệu + Cung cấp dịch vụ tư vẫn, tham vấn cho đối tượng gia đình họ + Giới thiệu đối tượng tới quan khác đẻ có dịch vụ cần thiết mà bệnh viện trung tâm khơng thể có + Tới thăm nhà sau đối tượng viện đề theo dồi * Trong trại dưỡng lão cho người già,thì nhân viên xã hội có cde nhiém vu sau: + Tiến hành vấm với đối tượng, người họ hàng người đưa đối tượng đến + Làm công tác báo cáo đánh giá + Tới thăm nhà người họ hàng + Cùng tham gia ý kiến với thành viên khác nhóm đề giúp đỡ đối tượng tốt + Cung cấp dịch vụ tư vấn tới đối tượng người họ hàng + Làm công tác tĩnh thần cho đổi tượng (an ui động viên ) 151 Giáo trình Nhập môn công tác xã hội + Giúp đối tượng liên lạc với tổ chức khác cần thiết (ví dụ để đến bệnh viện lấy đơn thuốc cần thiết) + Ung hộ lợi ích người già * Vê vận đề phục hôi chức nghiện thuốc phiện/ rượu người nhân viên xã hội có nhiệm vụ sau: + Tiến hành vấn với đối tượng, người họ hàng nhân viên bắt giữ (như cảnh sát) + Làm công tác báo cáo đánh giá + Hợp tác với nhân viên làm việc phận phục hồi chức để giúp đỡ đối tượng + Liên kết với quan y tế đào tạo hướng nghiệp dạy nghề để giúp đỡ đối tượng có hoạt động phục hồi chức + Cung cấp tư vấn cho đối tượng người họ hàng + Tới thăm nhà đối tượng/ họ hàng * Trong công tác phát triên cộng dong, người nhân viên xã hội có chức sau: + Tiến hành đánh giá nhu cầu cộng đồng + Xác định nhu cầu, vấn đề nguồn lực cộng đồng + Khuyén khích thành viên cộng đồng tham gia tích cực vào việc giải vấn đề mà có thê ảnh hưởng tới họ 152 Chương I Một số khái quát vể công tác xã hội + Hỗ trợ việc đánh giá nhu câu nguôn lực có cộng đồng + Hỗ trợ việc lên kế hoạch tiến hành kế hoạch cộng đồng + Làm cầu nối nhóm đối tượng quan cộng đông, + Tiền hành hoạt động giáo dục tuyên truyền sức khoẻ vấn đề khác, hạn tô chức hội nghị chuyên đề phòng ngừa, cai nghiện ma túy, hợp tác cộng đồng + Giới thiệu cộng đồng với nguồn lực khác * Trong§ trung tâm cho trẻ em không nơi nương | tựa, người nhân viên xã hội có nhiệm vụ sau: + Tiến hành vấn từ đối tượng, cha mẹ đến người giám hộ + Làm công tác báo cáo nhận xét đánh giá + Cung cấp tư vấn cho đối tượng gia đình họ + Thâm tra điều kiện cha mẹ nuôi/ nhà nuôi dưỡng + Liên kết với ban ngành khác giúp trẻ giáo dục thoả mãn nhu cầu cần thiết + Tới thăm gia đình cha mẹ/ họ hàng đứa trẻ 153 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội + Tạo điều kiện cho trẻ sum họp với gia đình người ruột thịt họ hàng + Ung hộ công việc bảo vệ trẻ quyền cua tre trước quan pháp luật Những yêu cầu đạo đức chuyên môn nhân viên xã hội 4.1 Yêu cầu phẩm chất đạo đức Công tác xã hội hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều quan hệ tương tác với người vậy, hoạt động nghề nghiệp mang tính chất khả phức tạp Chất lượng hiệu thực hành công tác xã hội dược định phần phẩm chất đạo đức người nhân viên xã hội Đây hoạt động xem nghệ thuật, nghệ thuật giao tiếp với trái tìm nhân hậu Có thẻ kê tới phẩm chất đạo đức sau cần có họ: - Trước hết nhân viên xã hội cần cảm thông va tình yêu thương người, sẵn sàng giúp đỡ người khác phâm chất đạo đức quan trọng người nhân viên xã hội Chính người ta cho rằng, khơng phải có thê làm việc dược lĩnh vực không phái để dàng sống người - Thứ hai, nhân viên xã hội cần có niềm đam mê nghề nghiệp cam kết với nghề nghiệp Nếu khơng có yếu tố phâm chất họ dễ dàng từ bỏ nghề nghiệp tính chất cơng việc 1ã4 Chương I Một số khái quát công tác xã hội trợ giúp ln khó khăn phức tạp Sự tâm huyết nghề nghiệp giúp cho họ có niềm tin có ý chí để vượt qua giai đoạn khó khăn q trình giúp đỡ đối tượng - Trung thực yếu viên xã hội cần có Đây tố đạo đức quan trọng mà nhân phâm chất nhân cách mà Carl Rogers cho không thê thiếu người tham gia vào hoạt động trợ giúp - Thái cách cần độ cởi mở có đổi với nhân viên xã xem yếu tố nhân hội, yếu tổ tiên tạo nên niềm tin chia sẻ từ phía đối tượng nhân viên xã hội - Nhân viên xã hội cần có tính kiên trì nhẫn nại Trong hoạt động trợ giúp ự trợ giúp thành công mong muốn họ Khơng trường hợp thất bại đối tượng bị xem thất bại họ Bên cạnh thu nhập nhân viên xã hội so với người làm ngành nghề khác cao chí cịn dược xem thấp Nếu khơng có lịng kiên trì nhân viên xã hội dé nan long rời bỏ công việc đê tìm đến cơng việc đơn gian với thu nhập cao đặc biệt bồi cảnh Việt Nam ~ Nhân viên xã hội cân có lịng vị tha, rộng lượng Làm việc với đôi tượng thường có vấn đề đặc biệt vấn để liên quan tới đạo đức như: ví phạm pháp luật, mại dâm ma tuý nêu nhân viên xã hội khơng có độ lượng để có thành 155 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội kiến làm xuất cảm xúc tiêu cực quan hệ trợ giúp Điều nảy làm ảnh hưởng tới hiệu trình giúp đỡ - Nhân viên xã hội cần người ln có quan điểm cấp tiến hoạt động hướng tới thay đôi trật tự xã hội Bản chất nghề công tác xã hội hướng tới thay dồi người nhân viên xã hội cộng đồng xem tác nhân thay đổi vậy, nhân viên xã hội cần tránh tinh bao tha ma hướng tới thay đổi tích cực cho cá nhân gia đình cộng đồng - Nhân viên xã hội cần người người tỏ cương trực, sẵn sàng từ chối gian lận người quản lý Đây phâm chất mà Hội nhà công tác xã hội chuyên nghiệp cho cần thiết nhân viên xã hội chuyên nghiệp 4.2 Yêu cầu kiến thức, kỹ chuyên môn Đặc trưng nhân viên xã hội thường đóng nhiều vai trị khác hoạt động họ Do vậy, nhân viên xã hội cần phải có kiến thức kỹ cần thiết phù hợp với chức Nhân viên xã hội cần có kiến thức sâu đây: - Kiến thức sách dịch vụ trợ cấp xã hội - Kiến thức hành vi ứng xử người môi trường xã hội, bao gồm nội dung kiến thức phát triên người, phát triển nhân cách cá nhân (cả điều bình thường 156 Chương I Một số khái quát công tác xâ hội khơng bình thường): giá trị tiêu chuẩn văn hố: q trình hồ nhập cộng đồng; khía cạnh khác ảnh hưởng đến chức cá nhân nhóm xã hội - Các phương pháp công tác xã hội, bao gồm kỹ thuật can thiệp làm việc với cá nhân, làm việc với nhóm chức cộng đồng: kiến thức nghiên cứu quản lý tô - Các kiến thức chung kinh tế - xã hội, pháp luật Kiến thức cụ thê nhân viên xã hội cần có: Có kiến thức nguyên tắc giá trị, chuẩn mực đạo đức nghề công tác xã hội Có kiến thức q trình phát triển nhu cầu hành vi người Có kiến thức lý thuyết giao tiếp mối tác động qua lại người với người người với xã hội Có kiến thức luật pháp quốc gia sách quy định địa phương ảnh hưởng đến dịch vụ phúc lợi xã hội Có kiến thức y tế dịch vụ phúc lợi Có kiến thức lý thuyết kinh tế, xã hội, trị Có kiến thức cơng tác nghiên cứu khoa học Có kiến thức cơng việc kiêm tra giám sát chuyên môn thực hành công tác xã hội 157 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội Có kiến thức học thuyết tâm lý, phương pháp đánh giá, chân đoán can thiệp tâm lý xã hội Có kiến thức lý thuyết kỹ thuật công tác xã hội nhân, công tác xã hội nhóm Có kiên thức phương pháp giải vấn đề Có kiến thức tổ chức tạo nguồn lực cho cộng đồng, phương pháp phát triển cộng đồng Có kiến thức cơng tác quản lý hành hệ thơng phúc lợi xã hội Có kiến thức lý thuyết kỹ thuật can thiệp khủng hoảng biện hộ Có kiên thức ngã (tự nhận thức thân) Tất người thực hành công tác xã hội có loạt giá trị, niềm tin cách sóng riêng mà họ tích lũy thơng qua giáo dục, kinh nghiệm chuyên môn cá nhân Những giá trị ảnh hưởng tới cách tư cảm nhận kết công việc chuyên môn nhân viên xã hội Như vậy, trình nhận thức thân có thê giúp người nhân viên xã hội phân biệt giá trị cá nhân với giá trị nghề nghiệp, giam bớt trường hợp khó xử xung đột quyên lợi Các kỹ cần có nhân viên xã hội: Trong tiến trình trợ giúp đối tượng giải vấn đề người nhân viên xã hội cần có kỹ cụ thê vẻ đảm bảo hiệu công việc, tuỳ theo chức hoạt 158 Chương I Một số khái quát công tác xã hội Sau số kỹ cụ thê: + Kỹ lắng nghe tích cực + Kỹ thu thập, phân tích thơng tin + Kỹ nhận xét đánh giá + Kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tượng + Kỹ quan sát đôi tượng + Kỹ diễn giải vấn đề, thuyết trình trước quần chúng + Kỹ giúp dối tượng tìm hiêu nguyên nhân van dé Jing dua giải pháp dự đoán hiệu qua su dung + Kỹ kiểm sốt cảm xúc cá nhân giữ bình tinh, tự tin trước tình hồng + Kỹ làm việc với nhiều tỏ chức khác kể tơ chức Chính phủ phi Chính phủ + Kỹ biện hộ cho nhu cầu đối tượng + Kỹ giao tiếp + Kỹ tư vấn + Kỹ tham vấn Ví dụ, đơi với nhân viên xã hội hoạt động lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tâm thân phải có kiến thức, kỹ sau: + Nắm nhiều lý thuyết đê giải thích cảm xúc 159 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội + Biết yếu tố xuất phát từ di truyền từ học hỏi xã hội + Làm để tiếp cận chấn đoán rối loạn tam ly + Các chương trình điều trị khác tồn xã hội + Lam thé nao dé tiép cận với người cần đưa vào CƠ SỞ + Làm để phân tích điểm tốt hay hạn chế chương trình can thiệp khác + Làm để can thiệp cho khách hàng lý thuyết tiếp cận khác Hiệu biết tô chức chuyên môn: - Một nhân viên xã hội trung tâm chăm sóc sức khoẻ tâm thần phải nắm bắt thông tin sau: - Những yêu cầu cần thiết để khách hàng nhận địch vụ - Các thủ tục giấy tờ cần thiết đê khách hàng nhận dịch vụ - Các thủ tục giấy tờ án yêu cầu để bảo vệ cho khách hang chồng lại án (phạm tội không cố ý) ~ Ai người trả dịch vụ cho khách hàng 160 Chương I Một số khái quát công tác xã hội - HỖ sơ dụng lưu giữ để giải trình cho mục đích sử - Các quy trình để nhận ni hay chăm sóc thay đứa trẻ gia đình - Mơ hình điều trị chun biệt cung cấp tơ chức trợ giúp cá nhân gia đình nhóm - Chương trình điều trị chun biệt cung cấp tơ chức vai trị nhân viên xã hội mong đợi chương trình Hiểu biết vẻ thân chu: - Các đề xã hội cá nhân gặp phải - Các thông tin khách hàng ti tác, q trình phát triển thời niên thiếu, mối quan hệ gia đình, tiêu sử thời kỷ học, trình làm việc, mối quan hệ với tơ chức xã hội khác, tình trạng sức khoẻ nói chung - Những yếu tố tác động đến vấn đề khách hàng vấn đẻ tài chính, áp lực từ quan hệ với đồng nghiệp mối quan hệ trường học nơi làm việc, áp lực từ phía gia đình yếu tố tôn giáo chủng tộc, mối quan hệ bạn bè mục tiêu sống, thư giãn, hoạt động có ý nghĩa ~ Nhận thức hiệu biết vấn đề khách hàng 161 Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội - Các giá trị đạo đức ảnh hưởng tới vấn đề khách hàng - Điểm mạnh điểm yêu khách hàng - Động mong muốn cải thiện tình hình khách hàng - Hiểu biết phương cách can thiệp cho vấn đề khách hàng 162 Chương I Một số khái quát cơng tác xã hội CÂU HỎI ƠN T Phân tích khái niệm vẻ cơng tác xã hội chun nghiệp? Phân tích mục đích chức công tác xã hội chuyên nghiệp? Vi người ta lại nói cơng tác xã hội nghẻ chun nghiệp trình bày vai trị cơng tác xã hội hệ thống an sinh xã hội? - Trình bảy mơi quan hệ cơng tác xã hội với an sinh xã hội lĩnh vực khác Phân biệt công tác xã hội với từ thiệ ? wn - Tại người ta lại xem hoạt động thực hành công tác xã hội tiến trinh giải van dé? Phân tích nên tảng triệt lý, giá trị nguyên nghiệp công tác xã hội? tắc nghề Vai trò nhiệm vụ nhân viên xã hội gì? Nhân viên xã hội cần có phâm chất đạo đức kiến thức kỹ chuyên môn đê làm tơt vai trị đó? 168

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan