1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Công tác xã hội: Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang)

231 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Nguyễn Văn Vệ

HO TRO TAI HOA NHẬP CONG DONG

CHO PHU NU BI MUA BAN TRO VE

(Nghiên cứu trường hợp tại huyện Đồng Van

và huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang)

LUẬN ÁN TIỀN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Nguyễn Văn Vệ

(Nghiên cứu trường hợp tại huyện Đồng Van

và huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang)

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 9760101.01

LUẬN ÁN TIỀN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS Phạm Văn Quyết

Hà Nội - 2021

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cac sô liệutrong luận án là trung thực, chính xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có

nguôn gôc xuât xứ rõ ràng.

Ha Nội, ngày — tháng năm 2021Tác gia luận án

Nguyễn Văn Vệ

Trang 4

kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Quyết đã chỉbảo em một cách tận tình, động viên và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt thời

gian làm và hoàn thành luận án tiến si.

Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Hà

Giang; Hội LHPN huyện Đồng Văn; Hội LHPN huyện Mèo Vac; các đồng nghiệptại Học viện Phụ nữ Việt Nam và Hệ thong giao duc Vinschool da tao moi diéu kién

thuận lợi trong quá trình em nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn toàn thé gia đình bên nội, bên ngoại đã luôn ở bên

cạnh động viên và giúp đỡ con học tập và hoàn thành luận án này.

Do trình độ lý luận và kinh nghiệm còn hạn chế, mặc dù đã cố gắng nhưngluận án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp củaquý thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp.

Em xin chân thành cảm on

Hà Nội, tháng năm 2021Nghiên cứu sinh

Nguyễn Văn Vệ

Trang 5

MỤC LỤC

Mục TỤC - -G Q00 23001111 TT HH9 KEEcgyy 1

Danh mục các ký hiệu và chữ VIẾT VẮẨ, TT HT T11 1111111111111 11111 cErke 4

Danh mục các bảng biểu, hộp, sơ 5

/9l100057 7Chương 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU 2- 52525555: 181.1 Các nghiên cứu đề cập đến mua bán người, tình hình tội phạm mua bán người 18

1.1.1 Các nghiên cứu về mua bán phụ nữ - 2-22 252 x+£EtzEzEzrxerxcres 18

1.1.2 Cac nghiên cứu về tai hoà nhập cộng đông cua phụ nữ sau mua ban

1.2 Các nghiên cứu về hỗ trợ hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ sau mua bán trở về 281.2.1 Các nghiên cứu đề cập đến các hoạt động hỗ trợ người bị mua bán trở về 281.2.2 Nghiên cứu về khó khăn trong việc hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về hoànhập cộng đồng - ¿22 E+E+EE2E12EE9E1E711211211271117112111111.11 111110 32

1.2.3 Các nghiên cứu đề cập đến các chính sách, pháp luật hỗ trợ phụ nữ bịmua bán trO VỀ - 2 + £+E2£EE£EE£EEEEEEEEEE21E7121122171717112111171.11 111110 331.3 Những van đề luận án tập trung nghiên cứu -. ¿- 2: ©++cs++cx+csees 38Tiểu kết chương Ì - 2: 2-52 £9SE+EE£EEE2EE2EEEEEE2E211211211717112111171 1111110 39Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HO TRỢ TAI HOA NHẬP CỘNG DONG CHO02100)198:)0Ẻ10/.0:7 9000:1901 0015 40

2.1 Các khái niệm cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu ‹ -«+ 402.1.1 Mua bán BƯỜII - - 5 + kh TT TH HH HH HH n 40

2.1.2 Phụ nữ bị mua bán tro VỀ -¿- c6 St E+EEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEErkerxrkrrrrkrree 412.1.3 Tái hòa nhập cộng đồng - 2 + ©52+EE+EE+EE2EE2EEEEEEEEEEErrkerkerreee 41

2.1.4 Nhân viên công tác xã NOL 5c 2S 323112 111 EErtrrrrree 42

2.1.5 Hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng ¿2 2 2+EE+E+E£EeEEerkerkrrxres 422.2 Lý thuyết áp dụng -¿- ¿- -S+kEềEEEE121121121121111111111111 11.11 1111 xe 43

2.2.1 Lý thuyết Nhu cầu - ¿22 25t E2 2EEEEEEEE211211211 7121121111 re, 43

Trang 6

2.2.2 Lý thuyết Thân chủ - trong tâm - 2-2 + 2+E++EE+£EtzEzExerxerxeres 472.2.3 Ly thuyết Hòa nhập xã WO ecscessessesseessessessesseesessessessesssesseeseesees 522.3 Khái quát về địa ban nghiên CUU ceceececccscsssseeseeseesessessessessesseseeseeseeseeseeseeees 59

2.4.3 Thực trạng mua bán phụ nữ tại tỉnh Hà Giang - ‹+s5<+s52 72

2.4.4 Công tác phòng chống mua bán người tại tinh Hà Giang 75Tiểu kết chương 2 -¿- 2-52-5222 EEE1EE1211211211 1111111111111 21 111111 Ty 79Chương 3: NHỮNG KHÓ KHĂN, NHU CÀU VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤ

NU BỊ MUA BAN TRO VE TẠI HÀ GIANG -cc¿-cc+ccsvcxvvrerrveerre 813.1 Tinh hình phụ nữ bi mua ban trở VỀ Q.0 0 n T21 1 11 1111111111112111111111111111 1x1 eExe 81

3.1.1 Cách thức mua bán phụ nt oo cece eceeseceeeseeeteceseeseeeseensecnseseeseeeeeesees 81

3.1.2 Cách thức trở về của phụ nY ¿- ¿5c ©sSk‡EE+EE2E2EE2E2EEEEEEkerkrrkrrkee 833.1.3 Đặc điểm cá nhân của phụ nữ bị mua bán trở VỀ net E2 ErEkrksree 843.2 Những khó khăn của phụ nữ bi mua ban trở về 2 s2 + s+z+2 +2 863.3 Các nhu cầu của phụ nữ bị mua bán trở ẻ 95

3.3.1 Nhu cầu về đời sống vật chất, phát triển sinh kế 2-2: 953.3.2 Nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần esses 2 ++czz£+xezed 1003.3.3 Nhu cầu tiếp cận các nguồn lực, dịch vụ -cccs<secccces 1023.3.4 Nhu cầu hỗ trợ về an ninh, an toàn pháp lý của các nạn nhân 1053.4 Thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với phụ nữ bị mua bán trở VỀ ccccec 109

3.4.1 Khái quát các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về tại Hà Giang 109

Trang 7

3.4.2 Các lĩnh vực hoạt động cụ thé nhằm hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về tại

Ha Giang 1 124

3.4.3 Một số yếu t6 tác động đến hiệu quả các hoạt động hỗ trợ 142Tiểu kết chương 3 - - 2-52 S<SE2EE 1E EE2121E711121121121111111111 1111111 ty 153Chương 4: MÔ HÌNH HO TRỢ PHU NU BỊ MUA BAN TRO VỀ TÁI HÒA

NHAP CỘNG DONG TẠI HÀ GIANG -2-22©5222++£Ec2Ec2EE2EEerEerkerreersees 1554.1 Các mô hình trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về tái hoà nhập cộng dong 155

4.1.1 Mô hình trung tâm tiếp nhận và nhóm tự lực -<-<<< 1554.1.2 Mô hình tiếp nhận, hỗ trợ và giao chuyền nạn nhân tại Ngôi nhà bình yên 1604.2 Đề xuất mô hình trợ giup tai cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về 165

4.2.1 Mô hình trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về dựa vào cộng đồng 165

4.2.2 Các hoạt động trợ giúp của nhân viên công tác xã hội 178

Tiểu kết chương 4 2-2- 52 S22EE22EE2EEEE211271211271127112112112711211211 11 ee 191KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, - 2-22 5222E£2EE£2EE£EEEEECEEEerEkrrkerrkerred 194

ca 0n 4+ 1942 Khuyén nghi 0N 4434)5 195DANH MUC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA LIEN QUAN DEN

LUẬN AN wicescsssesssssesssesssessssssecssecsusssecssecsusssssssecsueesusssecsuecsusssesssessuessssssecsseesesesesess 198TAI LIEU THAM KHẢO 2-2: + ©5£2S£+SE£EE£EEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrrerkee 199

PHU LUC cosecscsssessssssesssesssecssessssssecssecsusssvsssecsuecsnsssesssecsuessusssecssessuessesssesssessueeseseseeees 209

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VA CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

UBND Ủy ban nhân dân

TBXH Thương binh xã hôi

TC Tổ chức

TGPL Tro giúp pháp ly

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG BIEU, HỘP, SƠ DODANH MỤC BANG

Bảng 3.1: Đánh giá của người dân về một số hình thức mua bán phụ nữ ở địaBảng 3.2: Đánh giá của người dân về mức độ đồng ý với các đánh giá về những khókhăn của phụ nữ sau khi bị mua bán trở VỀ TT t1 E1 1111811115111111511111111111 11112 87Bang 3.3: Đánh giá của người dân về mức độ cấp bách về nhu cầu đời sống vậtchất, phát triển kinh tẾ + 2 ®+©E+E£EEE£EE£EEEEEE2E12E127121171121111711211 111110 95Bang 3.4: Đánh giá của người dân về nhu cầu hỗ trợ về văn hóa tinh thần của ngườiphụ nữ sau mua bán trở VỀ - 2-22 ++22++2EE£EE+SEE2EEE2EE27112212112211221 22x rkeee 100Bảng 3.5: Đánh giá của người dân về nhu cầu hỗ trợ về chăm sóc sức khỏe và hỗ trợtâm lý của người phụ nữ sau mua bán trở VỀ -2- 2 2 2+x++k+£xeE+Ezrzrerrees 102Bảng 3.6: Đánh giá của người dân về nhu cầu hỗ trợ về an ninh và pháp lý củangười phụ nữ sau mua bán trO VỀ - 2-2 2+SE+EE£2E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEerEerkerrrrrxee 106

Bảng 3.7: Đánh giá của người dân về vấn đề hỗ trợ về an ninh, an toàn pháp lý 124nạn nhân ngay sau khi tr VỀ -¿- 2 2 2 £+E£SE£EE£EEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerreei 124Bảng 3.9: Đánh giá của người dân về dịch vụ hỗ trợ về đời sống vật chất cho phụ nữbị mua bán tr VỀ - 5-5: tt 3E SE SEEEEEESEEEEEEEE511111211111511111115111111121111 1E Ee 133

Bảng 3.10: Đánh giá của người dân về dịch vụ hỗ trợ về đời sống văn hóa, 140Bảng 3.11: Đánh giá của người dân về thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với 148

DANH MỤC BIEU DO

Biêu đô 3.1: Đánh gia của người dân về cach thức người phụ nữ trở vê nước sau khiDi ma DAN 0117 83

Trang 10

DANH MỤC SO DO

Sơ đồ 2.1: Tái hòa nhập cộng đồng thành công - 2-2 2 s+s2+£z+£szrxrszee 55Sơ đồ 4.1 Mô hình trợ giúp tại cộng đồng dành cho phụ nữ bị mua bán trở về 166Sơ đồ 4.2: Quy trình tiếp cận và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng 179cho phụ nữ bị mua bán trở VỀ TT T1 1111111111111 1111111111111 11111111 Tre 179

Trang 11

MỞ DAU1 Lý do chọn đề tài

Tại Điều 1, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người khang định: “7á: cảmọi người sinh ra đều tự do và bình dang về phẩm giá và các quyên Họ được phúcho lý trí, lương tri và can đối xử với nhau trong tinh than anh em” Cùng với sựphát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con người ngày càng được cải thiện, xãhội ngày càng văn minh Tuy nhiên, với sự ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thịtrường, hàng ngày vẫn còn nhiều phụ nữ bị mua bán trao đổi như một món hànghóa, bị tước hết quyền tự do và bị xâm phạm nghiêm trọng vào các quyền cơ bản

cua con ngu0ol.

Tình hình mua bán người ngày càng diễn biến phức tap, số lượng các vụ muabán người ngày càng gia tăng, tội phạm mang tính xuyên quốc gia và toàn cầu Từ

năm 2013-2019, Việt Nam có 3.476 người là nạn nhân của các vụ mua ban người,

trong đó chủ yếu là phụ nữ và trẻ em (trên 90%), đa số là người dân tộc thiéu số.Tại Việt Nam, qua điều tra 1.232 vụ mua bán người, Bộ Công an đã xác định nạnnhân mua bán người thường tập trung ở những vùng nông thôn, nhất là vùng sâuvùng xa, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân chỉ làm ruộng hoặc không có

việc làm, gặp những chuyện éo le về gia đình, tình cảm, trình độ học van thap Dac

biét, tinh trang mua ban tré em, nhất là học sinh các trường dân tộc nội trú diễn biến

phức tạp (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2019).

Trên đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm Ngoài những vụ mua bánngười bị phát hiện thì còn có rất nhiều nạn nhân bị mua bán trót lọt mà không đượcgiải cứu, trốn thoát Trong thời gian bị mua bán, phụ nữ thường bị ép bán dâm; bị

ép làm vợ của người cao tuôi, người khuyết tật, làm vợ tập thể; bị bóc lột sức lao

động: bị đánh đập, giam cam, Họ thường trải qua rất nhiều gian khô Trong số đó,một số phụ nữ trốn thoát hoặc được giải cứu thì họ cũng bị suy yếu về sức khỏe,sang chan vé tam ly Đặc biệt, khó khăn nhất của phụ nữ bị mua bán là họ khôngnhận được sự sẻ chia, đồng cảm, giúp đỡ của chính gia đình, người thân và cộng

đồng mình sinh sống.

Dé trợ giúp cho phụ nữ bị mua bán trở về thì các co quan chức năng, các

câp chính quyên, các tô chức đoàn thê và toàn dân đã vào cuộc Nhiêu chính sách

Trang 12

đã được đưa ra Nhưng các chính sách, các hoạt động trợ giúp trên có hữu ích với

phụ nữ bị mua bán trở về? Nhu cầu của nạn nhân đã được đáp ứng chưa? Phụ nữbị mua bán trở về có dé dàng tái hòa nhập cộng đồng, 6n định cuộc sống? Sự phốihợp của các cơ quan chức năng, các ban ngành đoàn thé đã thực sự có hiệu quahay chưa? Có cần thay đổi chính sách hay phương pháp giúp đỡ nào cho phù hợp

hơn không?

Mặt khác, các công trình nghiên cứu về mua bán người còn hạn chế, trongkhi phần lớn các nghiên cứu đó lại tập trung vào công tác phòng chống mua bánngười chứ chưa đề cập đến hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về Việc nghiêncứu về phụ nữ bị mua bán trở về, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng là một việc làmcần thiết Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hổ tro tái hòanhập cộng dong cho phụ nữ bị mua ban trở về” (Nghiên cứu trường hop tại huyệnĐồng Van và huyện Mèo Vac, tỉnh Hà Giang) Sở di tác giả lựa chọn nghiên cứu diabàn tỉnh Hà Giang vì đây là tỉnh có nhiều cửa khẩu sang Trung Quốc, những năm

gan đây, tình hình mua bán người nói chung va mua bán phụ nữ nói riêng dién biến

rất phức tạp Theo báo cáo tại Hội nghị sơ kết chỉ đạo điểm thực hiện chương trìnhphòng chống mua bán người giai đoạn 1 (2016-2018) của tỉnh Hà Giang, trong 2năm toàn tỉnh phát hiện 34 vụ/45 đối tượng có hành vi mua bán người với 54 nạn

nhân bị mua bán (Duy Hưng, 2019) Hai huyện được lựa chọn khảo sát là huyện

Đồng Văn và Mèo Vac là những điểm nóng về tình trạng buôn bán phụ nữ sang

Trung Quốc Dia hình của các huyện này hiểm trở, dân cư thưa thớt, thuận lợi cho

việc buôn bán phụ nữ ra nước ngoài.

Đề tài này không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nhu cầu, thực trạng khókhăn của phụ nữ bị mua bán trở về, mà còn hướng tới phân tích, đánh giá các hoạt

động hỗ trợ họ hiện có của địa phương, gia đình và cộng đồng, từ đó đề xuất các

hoạt động hỗ trợ mang tính hiệu quả về nhiều phương diện, giúp cho phụ nữ bịmua bán trở về tái hòa nhập cộng đồng một cách dé dàng và nhanh chóng ổn định

Trang 13

tâm và lý thuyết hòa nhập xã hội để đánh giá những nhu cầu, khó khăn, trở ngại củaphụ nữ bị buôn bản trở về; cũng như phân tích và đưa ra hoạt động hỗ trợ tái hòanhập cộng đồng theo hướng công tác xã hội Ngoài ra, luận án nhằm đóng góp vềmặt khái niệm khoa học như khái niệm mua bán người, phụ nữ bị mua bán trở về,tái hòa nhập cộng đồng Nghiên cứu còn có ý nghĩa kiểm chứng các lý thuyết đượcứng dụng, chính là lý thuyết nhu cầu, lý thuyết thân chủ trọng tâm và lý thuyết hòanhập xã hội dé nhìn nhận, phân tích một số vấn đề lý luận liên quan đến hỗ trợ táihòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị buôn bán trở về nhằm làm sáng tỏ một số van dé

lý thuyết trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại.2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận án được thực hiện nhằm tìm hiểu hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bántrở về tái hòa nhập cộng đồng của chính quyền địa phương, cơ quan đoàn thé, giađình và cộng đồng Qua đó, tác giả mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhànghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ thực trạng hỗ trợ phụ nữ bị buônbán trở về tái hòa nhập cộng dong tại tỉnh Hà Giang nói riêng và trên cả nước nóichung, từ đó sẽ có chính sách thiết thực nhằm khắc phục những hạn chế của hoạt

động hỗ trợ này cũng như nâng cao hiệu quả các hoạt động hiện có và xây dựng các

mô hình, chương trình mới, thiết thực Hơn nữa, luận án cũng chỉ ra nhóm phụ nữ bịmua bán trở về có vai trò quan trọng đối với gia đình và cộng đồng, cho nên cầnphải có những chính sách hỗ trợ cho họ về mọi mặt trong quá trình tái hòa nhậpcộng đồng, dé ho góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nói

riêng và cả nước nói chung.

3 Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối trợng nghiên cứu

Hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về.3.2 Khách thể nghiên cứu

- Phụ nữ từ 18 đến 55 tuổi bị mua bán trở về.

- Các thành viên trong gia đình có phụ nữ bị mua bán trở về.

- Lãnh đạo chính quyền và người dân địa phương (bao gồm: hàng xóm, bạn

bè ) có phụ nữ bị mua bán trở vê.

Trang 14

- Lãnh đạo các đoàn thể chính trị xã hội có hội viên/đoàn viên bị mua bántrở về.

- Các cán bộ làm việc trực tiếp với phụ nữ bị mua bán trở về.

3.3 Pham vi nghiên cứu

- Nội dung: Nghiên cứu hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị muabán trở về (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vạc, tỉnh

Hà Giang).

- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2017 đến 03/2020

- Không gian nghiên cứu: Huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vac, tỉnh Hà Giang.

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu4.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu những nhu cầu, khó khăn trong việc tái hòa nhập cộng đồng củaphụ nữ bị mua bán trở về Đánh giá thực trạng các hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập

cộng đồng để từ đó đề xuất các giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho phụ nữ bị mua bán trởvề dé dàng tái hòa nhập cộng đồng, 6n định cuộc sống.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích trên, luận án đặt ra các nhiệm vu cụ thé sau đây:

- Xây dựng cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu về hỗ trợ cho phụ nữ bị mua bántrở về tái hòa nhập cộng đồng

- Khảo sát để làm rõ thực trạng nhu cầu va những khó khăn mà phụ nữ bịmua bán trở về trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng

- Phân tích chỉ ra hiệu quả các chính sách và các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị

mua bán trở về trong tái hòa nhập cộng đồng.

- Làm rõ những nguyên nhân hay những rào cản đối với các hoạt động hỗ trợ

phụ nữ bị mua bán trở về.

- Đề xuất mô hình trợ giúp tại cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trởvề và đưa các giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt động hỗ trợ tái hòanhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về Điểm mới của mô hình là sự có mặttrợ giúp của NVCTXH tại cộng đồng.

10

Trang 15

5 Câu hỏi nghiên cứu

- Những nhu cầu và những khó khăn mà phụ nữ bị mua bán trở về trong quátrình tái hòa nhập cộng đồng là gì?

- Các chính sách và hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về trong quátrình tái hòa nhập cộng đồng có hiệu quả như thế nào?

- Những nguyên nhân nào cản trở các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở

về trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng?

- Cần những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả của hoạt động hỗ trợ tái hòanhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về?

- Vai trò của nhân viên công tác xã hội được thể hiện như thế nào trong hoạtđộng can thiệp trợ giúp phụ nữ mua bán trở về trong mô hình được đề xuất?

6 Giả thuyết nghiên cứu

- Phụ nữ khi bị mua bán trở về tái hòa nhập cộng đồng thì họ có rất nhiềunhu cầu cần được hỗ trợ như được cung cấp thông tin và hỗ trợ pháp lý; được hỗ trợđời sống vật chất, sinh kế; được hỗ trợ về mặt chăm sóc sức khỏe; được hỗ trợ về

tâm lý; được tái hòa nhập cộng đồng; được hỗ trợ đào tạo nghề và giới thiệu việc

làm; được nâng cao nhận thức; kỹ năng sống

- Các hoạt động hỗ trợ phần nào trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về tái hòanhập cộng đồng Hoạt động hỗ trợ tại Hà Giang bao gồm: Hỗ trợ về đời sống vật

chất, phát triển sinh kế; hỗ trợ về đời sông văn hóa, tinh thần; hỗ trợ tiếp cận các

nguồn lực, dịch vụ; hỗ trợ an ninh, an toàn pháp lý.

- Phụ nữ bị mua bán trở về tại tỉnh Hà Giang gặp rất nhiều khó khăn trong táihòa nhập cộng đồng như van dé về thủ tục pháp lý, khó khăn kinh tế sự kì thị củacộng đồng, Các hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương đã đang được triển

khai đã giúp đỡ phụ nữ tái hòa nhập cộng đồng hiệu quả.

- Mô hình hỗ trợ phụ nữ tái hòa nhập cộng đồng được triển khai tại một sốđịa phương có rất nhiều dịch vụ, hoạt động hỗ trợ Tác giả đề xuất mô hình trợ giúptại cộng đồng nhăm hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về với sự tham gia hỗ trợ của cácyếu tố như gia đình, bạn bẻ, họ hàng, Hội phụ nữ, bệnh viện — trạm y tế, tô chức tín

dụng, nhân viên công tác xã hội, chính quyền thôn xã, tổ chức phi chính phủ

11

Trang 16

- Vai trò của nhân viên công tác xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng là

người trực tiếp tham gia vào quá trình hỗ trợ các nạn nhân đặc biệt là vai trò thamvan tâm lý giúp cho các nạn nhân ôn định tâm lý khi trở về địa phương.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp phân tích tai liệu

Luận án sử dụng một số tai liệu có liên quan như: các nghiên cứu, bài viếttrong và ngoài nước về các chủ đề: mua bán người, mua bán phụ nữ, hoà nhập

cộng đồng của người bị mua bán trở về, hoạt động hỗ trợ người bị mua bán trở về.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nghiên cứu đi trước, tác giả chỉ ra các khía

cạnh về hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về mà các nghiên cứu trước chưa đề cập đến.Tuy nhiên, các nghiên cứu phong phú đi trước đã dé lại những luận điểm rất giá trị

và hữu ích cho nghiên cứu này, trên cơ sở đó tác giả có những ý tưởng cho nghiêncứu của mình.

Ngoài ra, luận án còn sử dụng các loại tài liệu khác như: Văn kiện, chínhsách, luật pháp của Đảng và Nhà nước; các công trình khoa học của các tác giả

trong và ngoài nước liên quan đến mua bán người và hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trởvề; Các báo cáo tông kết (bao gồm các báo cáo tổng kết công tác năm, báo cáo thựchiện Chương trình hành động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em giaiđoạn 2004 — 2010 (CT 130/CP), Chương trình hành động phòng chống tội phạmmua bán người giai đoạn 2011 — 2015 Đề án II “Đấu tranh phòng chống tội phạm

mua bán phụ nữ, trẻ em”) Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu có liên quan

đến nội dung nghiên cứu, tác giả luận án xây dựng cơ sở lý luận cho việc thu thập

thông tin trên thực địa cũng như phân tích dữ liệu thu thập được.

7.2 Phương pháp phỏng vẫn sâu

Đây là phương pháp quan trọng của nghiên cứu Số lượng khách thể đượcphỏng van là 18 người.

Thời gian tiền hành phỏng vấn: từ tháng 5/2018.

Nội dung của phỏng vấn: được thể hiện rõ ở phụ lục 2 (hướng dẫn phỏngvấn sâu).

12

Trang 17

Đặc điểm quan trọng của những người được phỏng vấn: đó là phụ nữ bịmua bán trở về, cán bộ quản lý tại địa phương và người thân của phụ nữ bị muabán trở về.

- Phụ nữ là nạn nhân bị buôn bán trở về trong độ tuổi từ 18 — 55 bị mua bántrở về (8 trường hợp)

- Các cán bộ quản lý ở địa phương, cán bộ các tổ chức đoàn thê (6 trường hợp).- Những người là người thân trong gia đình nạn nhân bị mua bán trở về (2

trường hợp).

- Những người là hàng xóm của nạn nhân bị mua bán trở về (2 trường hợp).

Kết quả thông tin từ phỏng vấn sâu được sử dụng trong luận án dưới dạngtrích dẫn các đoạn để minh họa Ngoài ra, tác giả kết hợp thông tin từ phỏng vấn sâuđể xây dựng nên những câu chuyện mang tính chi tiết, cụ thé, phản ánh các nộidung vấn đề nghiên cứu (trình bày trong phương pháp xử lý thông tin).

7.3 Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp thảo luận nhóm tập trung được thực hiện chủ yếu dé tập hợpcác đánh giá, trao đổi trong các nhóm khách thé khác nhau về những van đề liên

quan đến nội dung nghiên cứu Số lượng thảo luận nhóm tập trung là 4 nhóm, mỗi

nhóm có 8 — 12 người, bao gồm: Phụ nữ, nam giới, can bộ chính quyền xã, cán bộ

các tổ chức chính trị - xã hội, thành viên các tô chức tự nguyện

7.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Phương pháp này được sử dụng với mục đích đi sâu nghiên cứu một vải

trường hợp điển hình tại tại huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vac, tỉnh Hà Giang Détừ đó có được thông tin chi tiết về những khó khăn, nhu cầu của một số nạn nhân

của mua bán phụ nữ và việc áp dụng các chính sách, hiệu quả các hoạt động hỗ trợ

của địa phương đối với các nạn nhân đó.

7.5 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Những thông tin thu thập được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi mang tínhđịnh lượng sẽ b6 sung bằng chứng cho việc chứng minh những luận điểm của đề tài Tácgiả tiến hành xây dựng bảng hỏi dựa trên mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, lý

13

Trang 18

thuyết nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu cũng như kết quả phỏng vấn sâu ở giai đoạn đầu,sau đó tiến hành trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.

Số lượng bảng hỏi được tiến hành điều tra là 194 bảng Có nghĩa là số người đượchỏi cho nghiên cứu: 194 người tại huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

(Mẫu bảng hỏi được trình bày trong phan Phụ lục 1).

Nội dung phỏng van bằng bảng hỏi: được thé hiện rõ trong phần phụ lục 1 (phiếu

khảo sát).

Cách lập khung chọn mẫu: Khách thể của phỏng vẫn bằng bảng hỏi là lãnh đạochính quyền địa phương, lănh đạo ban ngành đoàn thé, hàng xóm, thân nhân của phụ nữ bịmua bán họ là những người trực tiếp tiếp cận và tham gia hỗ trợ phụ nữ mua bán trở về Đềxây dựng được khung chọn mau, tác giả tiến hành theo quy trình sau:

Bước 1: Tác giả tiến hành gặp gỡ lãnh đạo tỉnh Hà Giang, tiếp cận các sốliệu liên quan đến mua bán phụ nữ Từ đó, tác giả lựa chọn hai địa bàn nghiên cứulà huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vac — là hai huyện có số lượng phụ nữ bị mua

bán khá đông.

Bước 2: Gặp gỡ lãnh đạo huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vạc, tiếp cận cácsố liệu thống kê về phụ nữ bị mua bán trở về, sảng lọc ra những địa bàn khối cóđông phụ nữ trở về (theo ước tính của cán bộ phụ trách).

Bước 3: Xin giấy giới thiệu của UBND huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vacđể tiếp cận những người là lãnh đạo chính quyền địa phương, lãnh đạo ban ngànhđoàn thé, hàng xóm, thân nhân của phụ nữ bị mua bán.

Bước 4: Tiến hành chọn mẫu theo quy trình chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

Bước 5: Thời gian tiễn hành phỏng van là 5 ngày (tháng 5/2018) Sau đó tác giảtiến hành làm sạch bảng hỏi, đánh số thứ tự, mã hóa và nhập số liệu, xử lý thông tin.

Quy trình chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Đây là phương pháp chọn mẫu mà mỗiđơn vi của tông thể đều có một khả năng được lựa chọn như nhau.

Bước 1: Lập danh sách toàn bộ các đơn vi của tông thể, dựa trên số liệu thu được từchính quyên hai huyện.

Bước 2: Gán cho mỗi đơn vị trong danh sách của tong thé một số thứ tự từ 1 cho

đên hêt.

14

Trang 19

Bước 3: Từ bảng số ngẫu nhiên, lấy ra một lượng các số ngẫu nhiên bằng dung

lượng mẫu cộng thêm mẫu dự trữ (20% lượng mẫu chính).

Bước 4: Việc lựa chọn này tiến hành khi có được dung lượng mẫu cần thiết.

Cơ câu mẫu thu được như sau:

Huyện Đồng Văn Huyện Mèo Vạc

Tần số Tầnsuất | Tần số Tần suất

(người) (%) (người) (%)

Giới tính

Nam 17 17,0 47 50,0Nữ 83 83,0 47 50,0

Từ 18 25 tuổi 30 30,0 10 10,6Trên 25 — 32 tuổi 27 27,0 26 27,7Trên 32 — 39 tuổi 25 25,0 21 22,3Trén 39 tudi 18 18,0 37 39,4

Thiên Chúa giáo 1 1,0 0 0,0

Đạo Phật 0 0,0 7 7,9

Tin lành 1 1,0 4 4,5

15

Trang 20

Tôn giáo khác 2 2,0 1 1,1Không theo tôn giáo nao 92 920 T7 86,5

Dân tộc

Kinh 6 6,1 21 22,3Tay 3 3,1 13 13,8

H’Méng 63 64,3 49 52,1Khác 26 26,5 11 11,7

Nghề nghiệp

Làm nông nghiệp 57 57,6 52 55,3Kinh doanh, buôn bán 7 7,1 14 14,9Lao động tự do 26 26,3 9 9,6Không có việc lam 7 71 1 1,1

Khác 2 2,0 18 19,1

Tổng 100 100,0 94 100,0Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài

7.6 Phương pháp xử lý thông tin và báo cáo kết quả

Luận án sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for the SocialSciences) dé xử ly các thông tin thu thập được.

Nghiên cứu sử dụng hai dạng thống kê mô tả phổ biến là Frequencies và

Frequencies (tan suất): Day là công cụ thường được dùng tóm lược thôngtin về phạm vi và cấp độ của biến tại 1 thời điểm; dùng tóm lược thông tin và

chuân hóa vê phạm vi của biên Dùng Frequencies có thê là một lựa chọn đê tóm

tắt phạm vi biến; cung cấp thông kê đề tóm tắt cấp độ của biến

Crosstabs (bảng tra chéo): là kỹ thuật cơ bản để nghiên cứu mối liên hệgiữa hai cấp độ của biến Thường dùng dé kiểm tra sự độc lập và đo lường về sựliên hệ và chấp thuận của các dữ liệu Cho phép có được thông tin tóm tắt về mốiliên hệ giữa 2 biến.

16

Trang 21

8 Hạn chế của nghiên cứu

Mua bán phụ nữ ở Việt Nam nói riêng và ở trên thế giới nói chung là mộtvan đề phức tạp, nhận được sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng như cácnha nghiên cứu Hiện nay, ở Việt Nam phụ nữ bị mua bán có thể bị đưa sang nhiéu

nước khác nhau, bị bán với nhiều mục đích khác nhau như cưỡng bức lao động(đưa vào các lò lao động, bãi vàng ), hay bóc lột tình dục (nô lệ tình dục) nhằmmang lại lợi ích kinh tế, hoặc bán dé làm vợ của nam giới các quốc gia lân cậnViệt Nạm như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Trong nghiên cứu này tác giả

chỉ giới hạn nghiên cứu với nhóm phụ nữ ở ở tỉnh Hà Giang bị mua bán sang

Trung Quốc.

Ngoài ra, số lượng phụ nữ bị mua bán trở về tại hai huyện Đồng Văn vàMèo Vạc, tỉnh Hà Giang sinh sống không tập trung mà rải rắc khắp nơi, đặc biệt ởnhững nơi địa hình đi lại hiểm trở Do vậy, tác giả rất khó khăn trong việc tiếp cậnnhững phụ nữ bị mua bán trở về và không thê tiễn hành điều tra bằng bảng hỏi vớidung lượng mẫu đáp ứng yêu cầu Cho nên, tác giả đã sử dụng phương phápphỏng van sâu, nghiên cứu trường hợp dé thu thập thông tin từ phụ nữ bi mua bantrở về Còn phương pháp điều tra bằng bảng hỏi tác giả lựa chọn mẫu là cán bộchính quyền địa phương, người dân và người thân của phụ nữ bị mua bán trở về.Đây là một trong những hạn chế của nghiên cứu này.

9 Kết cấu đề tài

Đề tài hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ mua bán trở về được chia

làm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bịmua bán trở về

Chương 3: Những khó khăn, nhu cầu và hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị muabán trở về tại Hà Giang

Chương 4: Mô hình hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về tái hòa nhập cộng đồng

tại Hà Giang

17

Trang 22

NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Các nghiên cứu dé cập đến mua ban người, tinh hình tội phạm mua bán người1.1.1 Các nghiên cứu về mua bán phụ nữ

Mua bán phụ nữ được đề cập đến khá nhiều nghiên cứu trong thời gian gầnđây Theo đó, các nghiên cứu đã mô tả tương đối đầy đủ về thực trạng mua bánphụ nữ bao gồm các đặc điểm của nạn nhân, các số liệu liên quan đến mua bánphụ nữ, những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mua bán phụ nữ và một số hậu quảđối với nạn nhân sau khi bị mua bán: Nội dung của các nghiên cứu đã được các tác

gia Darryl Cook (1999), Tiziana Teribile (2000), Greg William J.S (2001), Lê Thị

Quy (2000), Tran Minh Hưởng (2003), Nguyễn Ngoc Thạch (2008), Lê Thi Ha

(2008), Thảo Van (2010), Lưu Song Hà và cộng sự (2010), Lê Thị Lan Phương

(năm 2013), Zimmerman C, Kiss L, Pocock N, Naisanguansri V, Suos S,

Pongrungsee N, Sirisup K, Doan D, Dickson B, Borland R and Dhavan P

(2014), dat ra nhiều vấn đề khác nhau nhưng tựu chung lại là: nguyên nhân,

thực trạng của mua bán phụ nữ và trẻ em; những khó khăn của nạn nhân gặp phảitrong quá trình bi mua bán,

Điển hình, là nghiên cứu của Lê Thị Quý (2000) Van dé ngăn chặn nạn

buôn bản phụ nữ ở Việt Nam, nghiên cứu này chỉ ra loại hình và mạng lưới mua

bán phụ nữ; Điều kiện làm sống và “làm việc” tôi tệ của phụ nữ bị mua bán Tácgiả cũng chỉ ra ảnh hưởng của vấn đề mua bán phụ nữ đến phụ nữ bị mua bán, phụnữ nói chung, đến gia đình và cộng đồng Ngoài ra, tác giả còn nghiên cứu về luậtpháp và chính sách của Nhà nước về việc ngăn chặn nạn mua bán phụ nữ Nhữngkiến thức này có thé giúp cho tác giả luận án hiểu hơn những khó khăn của phụ nữbị mua bán dé từ đó đưa ra các hoạt động hỗ trợ đáp ứng nhu cầu của thân chủ.

Tiếp đến là nghiên cứu của Trần Minh Hưởng (2003) Đấu tranh, phòngchống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở nước ta trong tình hình mới, đã đề cậpđến các thủ đoạn điển hình của bọn tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em; nhữngnguyên nhân chính tác động đến tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ởnước ta; những quy định của pháp luật về đấu tranh phòng chống mua bán phụ nữ

và trẻ em; các giải pháp nâng cao hiệu quả đâu tranh phòng chông các tội phạm mua

18

Trang 23

bán phụ nữ và trẻ em Nghiên cứu này cung cấp một bức tranh tổng quan về côngtác dau tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em Tuy nhiên, nghiên

cứu chưa đề cập đến các hoạt động hỗ trợ phụ nữ sau khi bi mua ban trở về.

Trước hết trong nghiên cứu Nó lệ tinh dục và buôn bán phụ nữ ở Châu Acủa tác giả Louis Brown (2004) đã có những phan ánh sâu sắc về cuộc sống khó

khăn của người phụ nữ bị mua bán: từ khi bị bán vào các cơ sở hoạt động mại

dâm, cho đến những khó khăn trong thời gian bị ép bán dâm, hoạt động tự nguyệnbán dâm dé trả nợ và tránh những trận hành hạ về cả thé xác và tinh thần của giớichủ chứa Kết quả nghiên cứu của tác giả Louis Brown đã cung cấp cơ sở lý luậncủa luận án, giúp tác giả luận án có thé hiểu được những khó khăn của nạn nhânkhi bị mua bán, từ đó lý giải các đặc đặc tâm sinh lý và nhu cầu của nạn nhân saukhi bi mua bán trở về, làm cơ sở dé đề xuất, kiến nghị các giải pháp hỗ trợ phụ nữbi mua bán trở về dé dang tái hòa nhập cộng đồng.

Ngoài ra, nghiên cứu An ninh con người và van nạn buôn người: Các kháiniệm chính và một số van dé liên quan đến nạn mua bán phụ nữ và trẻ em tại ViệtNam của tác giả Nguyễn Hồng Bắc (2006) đã phát hiện ra: Buôn người thườngdiễn ra theo 3 giai đoạn là tuyển dung, di chuyền và bóc lột Tac gia cũng dé cậpđến đặc điểm của nạn mua bán người; những nguyên nhân cơ bản thúc đây sự pháttriển của tệ nạn buôn người; những tác động tới sự phát triển kinh tế và xã hội; cácgiải pháp của chính phủ Những kiến thức trong bài viết này đã giúp cho tác giảluận án có thê đề xuất các hoạt động của Nhân viên công tác xã hội giúp cho thânchủ phòng tránh không bị rơi vào đường dây buôn người và có những kiến nghịđến các cơ quan chức năng xây dựng chính sách, có các biện pháp đấu tranhphòng, chống mua bán người nói chung và mua bán phụ nữ nói riêng.

Bên cạnh đó, tác giả Lê Thị Hà (2009) trong bai viết Tình hình buôn bánphụ nữ, trẻ em ở Việt Nam và giải pháp phòng chong đã nghiên cứu về thực trạng

mua bán phụ nữ ở Việt Nam; các nguyên nhân; tác động của việc gia nhập WTO

tới nhóm dan di cư và có nguy cơ bị mua bán; Chính sách pháp luật về công tácphòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp đểphòng chống mua bán phụ nữ và trẻ em Bài viết đã bổ sung thêm cơ sở lý luận và

cơ sở thực tiễn cho luận án, giúp tác giả luận án có thể kiến nghị, đề xuất các chế

19

Trang 24

độ, chính sách nhằm đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ phù hợp hơn vớitình hình hội nhập quốc tế.

Cùng với đó, tác giả Nguyễn Văn Hương (2009) trong nghiên cứu Đấutranh phòng, chồng tội phạm mua bán phụ nữ ở Việt Nam đã bàn luận về tình hìnhtội phạm của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam; Nguyên nhân, điều kiện của tội

phạm mua bán phụ nữ ở Việt Nam; Từ đó, tác giả dự báo tình hình tội phạm và

các biện pháp phòng chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam Đây là một luận ántiến sĩ có sự phân tích sâu sắc về tình hình tội phạm mua bán phụ nữ ở Việt Namdưới góc độ của một tiễn sĩ luật học Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Văn Hương chưađề cập đến các chính sách hoặc các hoạt động trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về.

Theo tác giả Lê Minh Thiện (2011) trong nghiên cứu 75c trạng buôn bán

phụ nữ trẻ em và những hậu quả tâm lý của phụ nữ, trẻ em hoi hương sau khi bịbuôn bán số lượng vu mua bán phụ nữ trong 5 năm từ 2005 đến 2009 có chiều

hướng tăng nhanh; cách thức của nhóm tội phạm thực hiện hành vi mua bán phụnữ và trẻ em; những hậu quả và những chia sẻ của nạn nhân Trong đó, tác giả có

những phản ánh: “Một số phụ nữ sau khi trở về, lúc đầu trong cuộc sống gia đình

cũng gặp những khó khăn, lo lắng về bệnh tật, sức khỏe suy giảm, họ lo lắng về sự

chấp nhận của gia đình, chồng con, rồi cộng đồng nơi họ sinh sống, chỉ cần một

câu nói cũng có thé gây tôn thương hoặc chạm đến nỗi đau của họ” Tác giả cũngcho biết, những phụ nữ bị mua bán trở về bị rơi vào trạng thái tram cảm, ngai giaotiếp, bi khủng hoảng, trong những giấc ngủ ho còn mê sang bởi sự kinh hãi họ đãgặp phải Những phát hiện của tác giả Lê Minh Thiện sẽ giúp tác giả luận án thayđược những khó khăn của phụ nữ bị mua bản trở về, từ đó tiếp tục nghiên cứu vàđưa ra các hoạt động hỗ tro dé dap ứng được nhu cầu của thân chủ và huy động

nguồn lực từ cộng dong.

Nguyên nhân khiến cho phụ nữ dé rơi vào tay của bọn buôn người là khá đadạng Xét một cách chung nhất đó là do những nguyên nhân liên quan đến nghèođói, thiếu việc làm nên phụ nữ luôn có xu hướng muốn tìm kiếm công việc ồnđịnh, có thu nhập cao để cải thiện đời sống tại thành thị và nước ngoài Chính vìkhát vọng này, phụ nữ rất dé dàng bị rơi vào các đường dây buôn bán người, đặc

biệt là phụ nữ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiêu sô Hơn

20

Trang 25

nữa, do ảnh hưởng bởi các luồng văn hóa độc hại, tệ nạn xã hội như là mại dâm,ma túy trong nước và khu vực, bọn tội phạm đã tận dụng điều kiện này để thựchiện hành vi độc ác của mình Bên cạnh đó, nhận thức của cấp Ủy Đảng, chínhquyền địa phương, các đoàn thé về tính chất nghiêm trọng của việc buôn bánngười đang còn khá mơ hồ, hạn chế Trong khi công tác triển khai phòng, chốngbuôn bán người chưa được thực hiện đồng bộ thì bọn buôn người đã có nhữngchiêu trò xảo tra dé thực hiện mưu đồ, mục dich của chúng Ngoài sức hút bởi cơhội về việc làm nhàn hạ với lương cao ở thành thị, thị xã cũng như là tại nướcngoài, phụ nữ còn bị hap dẫn bởi ước vọng đổi đời từ việc kết hôn với người nướcngoài Nhưng thực tế, đó là những manh khóe, chiêu trò lừa bip xảo tra của tộiphạm buôn bán người Những người phụ nữ đó đều bị chung một số phận là bị bán

cho người khác nhăm thỏa mãn lợi ích cho tội phạm buôn bán người.

Điền hình là nghiên cứu của tác giả Đỗ Thi Ninh Xuân (2005) trong nghiêncứu Buôn ban Phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài: Một tệ nan can được phòng chongtừ cong đông đưa ra các nguyên nhân và giải pháp phòng chống mua bán phụ nữvà trẻ em từ phía cộng đồng như: công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức chongười dân; xây dựng ý thức đấu tranh, phát giác những biểu hiện, hành vi có nguycơ cao; đối với các nạn nhân khi trở về phải tạo điều kiện tối đa cho họ hòa nhậpcộng đồng như: giải quyết giấy tờ, thủ tục pháp lý, động viên, giúp đỡ họ vươnlên, tạo việc làm Đặc biệt, không nên có biểu hiện kỳ thị, đối xử phân biệt trongcuộc sống và khuyến khích họ tham gia sinh hoạt trong các tô chức đoàn thê vàcộng đồng địa phương Đây là kiến thức mà luận án đang quan tâm.

Tiếp đến là nghiên cứu Công (ác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ,trẻ em — trách nhiệm của toàn xã hội của tác giả Thanh Tùng (2009) đề cập đếncác nguyên nhân của nạn mua bán về kinh tế, nhận thức của người dân, ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố xấu Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp phòng chống mua banphụ nữ và trẻ em là: Nâng cao nhận thức người dân, tăng cường đấu tranh chốngtội phạm, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan Nghiên cứu này cung cấp cơ sở lý luận cho luận án: Trong Công tác xã hội cần trútrọng hơn các hoạt động tuyên truyền dé phòng tránh các rủi ro cho thân chủ nói

chung và phụ nữ nói riêng Tuy nhiên, bai việt mới chỉ dừng lai ở công tác đâu

21

Trang 26

tranh, phòng chống mà chưa quan tâm đến hoạt động trợ giúp nạn nhân bị mua bántrở về.

Như vậy: Mua bán phụ nữ được đề cập đến khá nhiều nghiên cứu trong thờigian gần đây Theo đó, các nghiên cứu đã mô tả tương đối đầy đủ về thực trạngmua bán phụ nữ bao gồm các đặc điểm của nạn nhân, các số liệu liên quan đếnmua bán phụ nữ, những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mua bán phụ nữ và một sốhậu quả đối với nạn nhân sau khi bị mua bán.

1.1.2 Các nghiên cứu về tái hoà nhập cộng dong của phụ nữ sau mua bántrở về

Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bịmua bán trở về, chúng tôi đã chia ra thành hai nhóm van đề như sau: 71 nhất làcác nghiên cứu về hòa nhập cộng đồng của phụ nữ bị mua bán trở về; 7# hai lànhững khó khăn, thách thức trong việc tái hòa nhập cộng đồng của phụ nữ bị muabán trở về và phương thức đề hòa nhập của họ.

Có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến hòa nhập cộng đồng cho các phụ nữbị mua bán trở về, có thé kế đến các nghiên cứu của Vũ Đức Trung (2001), Báocáo đưa trẻ em lang thang về với gia đình và hòa nhập cộng đồng năm (2003),Trần Thị Tân Hương (2005), Huỳnh Thị Kim Ánh (2010), Nguyễn Minh Hoàng,Trần Văn Kham, Lưu Thị Lịch (2015), Trong đó, các tác giả đề cập đến các mô

hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, các hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng,

các yếu tố, các mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến quá trình tái hòa nhập cộng đồngvà mong muốn về sự trợ giúp của các đối tượng phụ nữ bị mua bán.

Chương trình ngăn ngừa nạn mua bán phụ nữ và trẻ em giai đoạn 2002 —

2007 của Quỹ Châu Á còn có hoạt động trợ giúp pháp lý cho nạn nhân trở về baogồm: Cung cấp dịch vụ trợ giúp và tư vấn pháp luật, kiến nghị và đại diện chonạn nhân bị mua bán và đối tượng có nguy cơ cao; Tăng cường phối hợp giữa

các cơ quan liên quan và các tô chức xã hội dé hỗ trợ bảo vệ nạn nhân và giúp họtái hòa nhập cộng đồng; Hỗ trợ các lớp tập huấn về luật pháp Việt Nam và cáccông ước quốc tế, kỹ năng trợ giúp pháp luật cho các cộng tác viên, luật sư,thành viên nhóm hỗ trợ cộng đồng và thành viên các câu lạc bộ trợ giúp pháp lý;

Tổ chức giáo dục pháp luật và các buổi tư vấn lưu động cho những người dân

22

Trang 27

cộng đồng Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu các kết quả và ứng dụng các kinhnghiệm của Quỹ Châu Á đề đưa ra các hoạt động hỗ trợ, giúp phụ nữ bị mua bántrở về tái hòa nhập cộng đồng.

Tác giả Lê Thị Hà cũng cho biết: “Công tác xác minh, tiếp nhận nạn nhântheo Quyết định 17/2007/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BCA-BQP-PNG-BLĐTBXH ngày 08/5/2008 hiện nay vẫn còn nhiều vướng mắc trongthực tiễn, biểu hiện rõ ở khâu xác minh nạn nhân, nhất là nạn nhân tự trở về, chủyếu dựa vào lời khai của nạn nhân ” Ngoài ra “đội ngũ cán bộ thực hiện côngtác tiếp nhận đều kiêm nhiệm, thiếu kinh nghiệm nên việc giúp đỡ đối tượng cònhạn chế gây khó khăn cho công tác chăm sóc, giải quyết những vấn đề bức xúc củanạn nhân ” Những phát hiện của tác giả Lê Thị Hà là vấn đề luận án đang hướngtới Đây là một trong rất Ít nghiên cứu về hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trởvề Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu và làm rõ hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ đãthực hiện từ đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp đề hỗ phụ nữ bị mua bán trở về dễ

dàng tái hòa nhập cộng đồng hơn.

Quy Châu A (2008) trong nghiên cứu Kết quả và kinh nghiệm thực hiện các

chương trình ngăn ngừa nạn buôn ban phụ nữ và trẻ em giai đoạn 2002 — 2007 đã

tổng kết và đưa ra bài học kinh nghiệm về Chương trình hỗ trợ nạn nhân bị muabán trở về tái hòa nhập cộng đồng Theo đó, “các hoạt động can thiệp bao gồm:Hỗ trợ dạy nghề (may do, uốn tóc, kế toán doanh nghiệp) và giới thiệu việc làm/hỗtrợ lập nghiệp cho 65 chị em, tuôi từ 13 đến 19 tuôi, bao gồm nạn nhân bị mua bántrở về và những chị em có nguy cơ cao bi mua bán; tập huấn tăng cường kỹ năngcông tác xã hội cho cán bộ địa phương và kỹ năng sống cho các em; hỗ trợ vốn vàtập huấn kỹ thuật cho gia đình các em dé phát triển kinh tế gia đình; hỗ trợ địaphương nghiên cứu thị trường và xác định cơ hội phát triển kinh tế cho phụ nữnghèo; giáo dục đồng dang và truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về mua

bán phụ nữ và trẻ em ở An Giang”.

Theo tac giả Lê Thị Hà (2008) trong nghiên cứu Tinh hình buôn ban phụ

nữ, trẻ em ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống khi đề cập đến việc phòng,chống buôn bán phụ nữ và trẻ em thì những cơ quan như Bộ Lao động — Thươngbinh và Xã hội, Cục Phòng, chống Tệ nạn xã hội giữ vai trò rất quan trọng Xuất

23

Trang 28

phát từ những minh chứng trên, các khuyến nghị được đưa ra bao gồm: Chính phủ,các cá nhân và xã hội cần có hành động tức thời và hữu hiệu để xóa bỏ hoàn toànnạn buôn bán người và mại dâm; Tiếp tục đây mạnh tuyên truyền, giáo dục, đâymạnh công tác phòng ngừa, đấu tranh, tran áp tội phạm, hoàn thiện hệ thống vănbản, pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận và tái hòa nhập cộng đồngcho nạn nhân bị mua bán trở về và tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chốngbuôn bán người; Xây dựng một mạng lưới hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về trong

đó chỉ rõ vi trí, vai trò của từng cơ quan/ban ngành có liên quan Đặc biệt, tại các

thành thị, nơi có nhiều dân nhập cư thì chính quyền địa phương cũng cần phải cóbiện pháp hỗ trợ đối với những đối tượng này trong việc tuyên truyền, phố biến,

cung cấp thông tin về tình trạng buôn bán người và những mánh khóc, chiêu tròlừa đảo của tội phạm buôn bán người Đối với những nhà máy, xí nghiệp có sửdụng lao động nhập cư thì cũng cần phải hỗ trợ nhà ở và các điều kiện thuận lợicho lao động Về lâu về dai, thực hiện xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cáchgiàu nghèo đối với khu vực thành thị và nông thôn và nâng cao nhận thức củangười dân đề không xảy ra tình trạng buôn bán người.

Điền hình, tác giả Lê Thị Hà (2009) trong nghiên cứu Những bat cập trongviéc tiép nhận va hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về đã chothấy: Công tác hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bao gồm: “Hỗ trợtâm lý xã hội, hỗ trợ pháp lý (làm thủ tục về hộ khẩu, cấp chứng minh thư nhân

dân, giấy khai sinh), y tế, học nghé, hỗ trợ việc làm, hoc văn hóa và bảo vệ nạn

nhân tố giác tội phạm Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các trường hợp nạnnhân trở về các địa phương đều nhận được sự hỗ trợ theo quy định Trong đó, có39,2% số nạn nhân được hỗ trợ về tài chính, 30,5% được hỗ trợ về tâm lý; 18,3%

được hỗ trợ học nghề, tìm việc làm; 25,6% được hỗ trợ pháp lý; 28,7% được

chăm sóc y tế”, Cũng trong nghiên cứu này, tác giả còn nhận định: “Các dịch vụcung cấp sự hỗ trợ cho nạn nhân ở các địa bàn được khảo sát còn yếu và thiếu.Cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ nạn nhân hầu như chưa có, vì vậy hầu hết cácđịa phương đều sử dụng một phần kinh phí, cơ sở vật chất, nhân lực của Trung

tâm Bảo trợ Xã hội hoặc Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội làm

nơi tiếp nhận và thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho nạn nhân Số nạn nhân được

24

Trang 29

hỗ trợ chiếm tỷ lệ thấp, các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân mới ở bước đầu, cả về kinh

tế, tâm lý, xã hội, pháp lý; hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng mới chỉ dành cho nạnnhân trở về chính thức hoặc trong các vùng, địa phương có các dự án quốc tế tàitrợ Bên cạnh đó, bản thân một số người có mặc cảm, ngại cho gia đình, cộngđồng biết việc làm trước đây của mình, do vậy, dù có gặp khó khăn nhưng họ

cũng không muốn nhận sự hỗ trợ”.

Nhìn chung, các nghiên cứu ở Việt Nam về mua bán người nói chung vàmua bán phụ nữ nói riêng rất khiêm tốn Phần lớn các nghiên cứu tập trung vàonghiên cứu vào công tác phòng, chống mua bán phụ nữ và trẻ em Số nghiên cứuvề hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán thì rất ít và chưa có nghiên cứu một cáchday đủ.

Các hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng được đề cập đến trong Báocáo đưa trẻ em lang thang về với gia đình và hòa nhập cộng đồng năm 2003 đăngtrên Tạp chí Dân số và Phát triển Trong đó, báo cáo đã mô tả hoạt động hỗ trợ táihòa nhập cộng đồng cho trẻ em lang thang bao gồm công tác tư van, dạy nghề, đưavào các cơ sở nuôi đưỡng tập trung, truyền thông/vận động

Tiếp đến, là nghiên cứu của Ngô Thị Ngọc Anh (2004) 7c trạng và giảipháp phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, đề cập đến các hình thức hỗ trợcũng như các vấn đề pháp lý, y tế, giáo dục, tư vấn việc làm, giải quyết các khó

khăn tại các gia đình dé nhằm tạo điều kiện cho nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng.

Song song với các hoạt động đó, cũng cần hỗ trợ nạn nhân về mặt tâm lý, giúp nạn

nhân xóa bỏ mặc cảm.

Mạng lưới xã hội đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tái hòa nhậpcộng đồng của các nhóm yếu thé Điển hình là nghiên cứu Khả năng tái hội nhậpcủa tội phạm nữ ở thành phố Hô Chi Minh của Trần Thị Tân Hương (2005) Tácgiả đã liệt kê các mạng lưới xã hội xung quanh nhóm đối tượng tái hòa nhập cộngđồng như là gia đình, bạn bè, các cơ quan chức năng, các đoàn thể quần chúng, cáchiệp hội Nghiên cứu nhân mạnh rằng, mạng lưới xã hội đóng vai trò rất quantrọng trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng của các đối tượng nhưng sự hỗ trợcủa mỗi thành tố là khác nhau và cường độ tác động mạnh yếu cũng khác nhau.Gia đình được xem là một điểm tựa quan trọng và cần thiết cả về tinh thần lẫn vật

25

Trang 30

chất, nếu điềm tựa này không chắc chắn sẽ khiến cho nhóm tội phạm nữ bị mấtphương hướng và gặp khó khăn trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng, bên cạnh

sự hỗ trợ của bạn bè, hàng xóm và các tô chức xã hội.

Vấn đề hòa nhập cộng đồng của phụ nữ bị buôn bán bán cũng được khánhiều nghiên cứu đề cập đến Các nghiên cứu đã tập trung vào hai nhóm vấn đề:Vị trí, vai trò của các cơ quan chức năng trong hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộngđồng của nhóm phụ nữ bị mua bán trở về và các hoạt động hỗ trợ cụ thể dành chođối tượng này Điển hình là nghiên cứu Mạng lưới tiếp nhận, giao chuyển và hỗ

trợ nạn nhân bị buôn ban trở về của Lưu Song Hà và cộng sự (2010) Day đượcxem là một nghiên cứu khá đầy đủ về các dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bi mua ban trở về.Bằng phương pháp nghiên cứu, phân tích các số liệu định tính, nghiên cứu đã đề

cập đến thực trạng buôn bán phụ nữ tại thời điểm nghiên cứu, vấn đề mà phụ nữ bịbuôn bán gặp phải trước, trong cũng như sau khi trở về Trong đó, các tác giả đặcbiệt đề cập rất chi tiết những khó khăn đối với từng nhóm đối tượng khác nhau

như nhóm bi bán di làm vợ hay nhóm bị đưa vào các nhà chứa tai Trung Quốc

nhằm phục vụ cho các đường dây bán dâm Từ những khó khăn đó, nghiên cứu đãchỉ ra các hoạt động tiếp nhận, giao chuyên cũng như hỗ trợ nạn nhân bị mua bán

trở về Kết quả cuối cùng của nghiên cứu là một sơ đồ chỉ tiết về mạng lưới hỗ trợphụ nữ bị mua bán trở về, trong đó, chỉ rõ vi thế, vai trò của từng tô chức, cơ quan,đoàn thể trong việc hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về Có thé nói rằng, cho đến thời

điểm này, một số vấn đề không còn mang tính thời sự như các chính sách phápluật đã không còn phù hợp với tình hình thực tế và đã được thay đổi, chỉnh lý, bốsung, thực trạng buôn bán người cũng đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều so vớithời điểm nghiên cứu Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu vẫn là những gợi ý đángđược tham khảo khi nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ đối với nạn nhân bị mua bán trởvề, đặc biệt là đối với phụ nữ Các giải pháp cụ thể trong hỗ trợ hòa nhập cộngđồng đối với phụ nữ bị mua bán trở về được đề cập đến như là tuyên truyền, giáodục đối với cộng đồng nhằm nâng cao ý thức cộng đồng trong phòng, chống buônbán người, đồng thời làm giảm sự kỳ thị đối với những nạn nhân bị mua bán trở

26

Trang 31

Với nhóm chấp hành xong hình phạt td trở về, các hoạt động trợ giúp pháplý, cung cấp các thông tin, định hướng nghề nghiệp cũng đã được tác giả NguyễnThị Thu Hòa (2012) — Mạng lưới xã hội của người chấp hành xong hình phạt tù:Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chi Minh lại chỉ ra trong quá trình tìm kiếm

việc làm, các nhóm phạm nhân sau khi mãn hạn tù thường dựa vào các mối quan

hệ gia đình va các mối quan hệ chức năng với các cơ quan, tổ chức hay kết hợp cahai Trong 250 đối tượng được khảo sát có 63 đối tượng chiếm 24,0%, 58 đốitượng, chiếm 22,1%, 77 đối tượng chiếm 29,3% được họ hàng giúp đỡ về việclàm, tiền và hiện vật; 116 trường hợp chiếm 44,1% được bạn bè trước đây và 100trường hợp, chiếm 38,0%, 76 trường hợp, chiếm 28,9%, 103 trường hợp, chiếm39,2% được những người bạn mà người chấp hành xong hình phạt tù quen biết saukhi trở về giúp có việc làm, tiền và hiện vật.

Trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hoàng, Trần Văn Kham, Lưu Thị Lịch(2015) trong nghiên cứu Tai hòa nhập cho người di cư trái phép sang Anh hồihương về Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ công tác xã hội đã đề cập đến các đặcđiểm của nhóm người di cư trái phép sang Anh hồi hương cũng như những nhucầu của họ Nhóm tác giả đã chỉ ra những điểm khác biệt giữa nhóm di cư tráiphép và nhóm xuất khâu lao động theo con đường chính thức hay nhóm bị muabán trở về Từ những sự khác biệt trên mà nhóm di cư trái phép cũng có các nhucầu hỗ trợ khác so với hai nhóm còn lại Trong khi đó, các chính sách hiện hànhchưa thực sự quan tâm tới nhóm di cư trái phép, một số dịch vụ hỗ trợ được xâydựng dựa trên ý chí chủ quan của người làm phát triển chứ chưa bám sát vào nhucầu của đối tượng Xuất phát từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã đưa ranhững khuyến nghị đối với chính phủ hai nước trong việc xây dựng hệ thốngchính sách cũng như các dịch vụ hỗ trợ đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng.Trong đó có các khuyến nghị rất cụ thể như là: “Cần tiếp tục phát triển và xâydựng mô hình trợ giúp công tác xã hội dựa trên cộng đồng và dịch vụ cho các đốitượng này dé giúp người lao động nói chung, người di cư trái phép nói riêng có cơhội được tiếp cận với thông tin, các dịch vụ tài chính, các cách thức dé thay đổiphương kế sống (dao tạo nghề, nâng cao kỹ năng sống, khởi nghiệp ) Thông qua

các mô hình như vậy, đặc biệt các mô hình dựa vào đặc điêm cụ thê của cộng

27

Trang 32

đồng để tạo cuộc song én dinh không chi cho ban thân người di cu, mà còn cho giadinh, cho thé hé tương lai, và cho cộng đồng nơi họ đang sống”

Các nghiên cứu về quá trình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng của những đốitượng được mãn hạn tủ thì cũng khá nhiều, tuy nhiên những nghiên cứu về sự hòanhập của phụ nữ bị mua bán trở về đang trở thành một van đề mở trong nghiêncứu Các hoạt động nhằm dé hỗ trợ cho phụ nữ tái hòa nhập cộng đồng đó là cungcấp các van đề pháp lý, y tế, giáo dục, tư van việc làm, nhằm tạo điều kiện cho

nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng Đồng thời, cần phải hỗ trợ cho nạn nhân được

tiếp cận với thông tin, các dịch vụ tài chính, các cách thức dé thay đổi phương kếsông như là dao tạo nghề, nâng cao kỹ năng sống, khởi nghiệp Các hoạt động hỗtrợ phải tùy thuộc vào từng nhóm đối tượng và khi hỗ trợ thì phải đảm bảo đượchiệu quả thiết thực nhằm tránh những trường hợp các nạn nhân lại tiếp tục rơi vàotình trạng bị buôn bán hoặc là phải rời bỏ gia đình, cộng đồng đến nơi khác sinhsống thì sẽ rất khó khăn đối với họ Như vậy, việc xây dựng các mô hình hỗ trợ,

chiến lược hỗ trợ cho phụ nữ bị buôn bán đang trở thành một vấn đề khá thú vị và

sẽ khơi lên những ý tưởng mới trong nghiên cứu đối với các nhà khoa học.

1.2 Các nghiên cứu về hỗ trợ hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ sau mua bán trở về1.2.1 Các nghiên cứu đề cập đến các hoạt động hỗ trợ người bị mua bán trở về

Các nghiên cứu cho thấy các mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng chonạn nhân bị mua bán trở về, các hoạt động hỗ trợ cụ thể, những lĩnh vực hỗ trợ đã

được thực hiện, vi trí, vai trò của các cơ quan hữu quan hay những cá nhân có liên

quan, những điểm đạt được, cũng như những khó khăn trở ngại và các biện phápkhắc phục.

Trước hết, chúng ta có thể xem xét như thế nào được gọi là tái hòa nhập

thành công? Tái hòa nhập đó chính là quá trình các cá nhân sau khi thoát khỏi tình

trạng bi buôn bán được tham gia vào quá trình phục hồi, tham gia vào các hoạt độngkinh tế và xã hội Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Hà (2007), Báo cáo đánh giácác mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cho nạn nhân bị mua bán trở về tại Việt Nam của

IOM (2012); Zimmerman C, Kiss L, Pocock N, Naisanguansri V, Suos S,Pongrungsee N, Sirisup K, Doan D, Dickson B, Borland R and Dhavan P (2014),

Surtees (2016), các thành tố giúp cho quá trình tái hòa nhập thành công đó là có

28

Trang 33

mức sống hợp lý, ôn định sức khỏe về thé chất và tinh thần, cơ hội phát triển, tiếp

cận hỗ trợ, môi trường an toàn và an ninh Những dịch vụ tái hòa nhập toàn diện

bao gồm: nhà, chăm sóc và nơi ở, hỗ trợ y tế, giáo dục kỹ năng sống, các chương

trình tạo điều kiện về kinh tế, hỗ trợ hành chính, trợ giúp và hỗ trợ pháp lý, đảm bảoan toàn và an ninh, tư vấn hòa giải và hỗ trợ gia đình, quản lý ca.

Trong nghiên cứu Nhin lai hai năm tiếp nhận và hỗ trợ tái hòa nhập cộngđông cho phụ nữ, trẻ em bị buôn ban trở về của Lê Thị Hà, (2007), trên cơ sở nhữngvăn bản hướng dẫn của Chính phủ các hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng chocác nạn nhân bị mua bán trở về được lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội vàcác chương trình an sinh xã hội khác Tuy nhiên, công tác tiếp nhận, hỗ trợ tái hòa

nhập cộng đồng, VIỆC cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đối với nạn nhân bị mua bán trở

về sẽ trở nên khó khăn khi các nạn nhân không được cung cấp thông tin một cáchđầy đủ hay chưa huy động được sự tham gia phối hợp của các cơ quan liên quan.Ngoài các hỗ trợ khẩn cấp ban đầu, các nạn nhân vẫn chưa nhận được các dịch vụ

cụ thé, van dé trợ giúp pháp lý còn chưa được chú trọng, thiếu thốn về kinh phí

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đã được nhắc đến trong bai tham luận

của Ngô Thị Thanh Mai và Nguyễn Thu Hà (năm 2012), tác giả đã chỉ ra thực trạng

buôn bán người từ quy mô, đối tượng, nạn nhân, thủ phạm và những thủ đoạn củakẻ buôn người, các khó khăn mà nạn nhân gặp phải sau khi bị mua bán trở về cũngnhư là vấn đề sức khỏe thé chat và tâm lý, địa vị pháp lý, việc làm, Từ những khókhăn đó, các tác giả đã chỉ ra các nhu cầu cần được hỗ trợ của nạn nhân Đặc biệt,

nội dung chính của bài tham luận là phân tích các vai trò của nhân viên công tác xã

hội trong việc hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về như là: vai trò biện hộ, vai trò hỗtrợ/tạo điều kiện, vai trò kết nối nguồn lực, giáo dục/nâng cao nhận thức và tác nhântạo sự thay đổi Như vậy, để đáp ứng nhu cầu của nạn nhân bị mua bán trở về cầnphải cung cấp dịch vụ hỗ trợ một cách toàn diện va tong thé - đó chính là nhữngthách thức đối với các cơ quan hữu quan.

Điển hình có nghiên cứu Báo cáo đánh giá các mô hình hỗ trợ tái hòa nhậpcho nạn nhân bị mua bán trở về tại Việt Nam của IOM (2012) đã tô chức đánh giáhai mô hình Trung tâm tiếp nhận và Nhóm Tự lực trong việc hỗ trợ phụ nữ hồi

hương và tái hòa nhập, đây là các mô hình hoạt động khá hiệu quả trên cơ sở

29

Trang 34

phương pháp tiếp cận dựa trên quyền lay nạn nhân làm trung tâm với các dịch vụ hỗtrợ phù hợp với nhu cầu của nạn nhân Một mô hình hỗ trợ nạn nhân bị mua bán táihòa nhập cộng đồng được coi là thành công khi nó được xây dựng trên cơ sở: có sự

chỉ đạo, lãnh đạo sát sao của các cấp, các co quan hữu quan ma trong đó đặc biệt là

vai trò của Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội; các cơ quan Chính phủ trực tiếp

cung cấp các dịch vụ hỗ trợ bao gồm: Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội, UBND các cấp, Bộ Y tế, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Kiểm sát và

tòa án nhân dân tối cao Bên cạnh đó, hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiệnLuật Phòng, chống mua bán người cần có các cách thức mở hon trong việc xác địnhnạn nhân Cần có kế hoạch hỗ trợ tái hòa nhập ngay khi nạn nhân đang ở trongtrung tâm; việc bố trí về cơ sở vật chat trong các trung tâm hay các hoạt động hỗ trợcần được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm của nạn nhân; cần có mạnglưới cộng tác viên được đào tạo, có trình độ và hiểu biết về hệ thống văn bản Phápluật; cần có chiến lược rõ ràng trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tẾ, trongđó đặc biệt là chăm sóc sức khỏe tâm than Những dịch vụ hỗ trợ nạn nhân của các

cơ quan Chính phủ cũng như các chương trình bao gồm: hỗ trợ nhu cầu thiết yếu vàchi phí đi lại; hỗ trợ y tế; hỗ trợ tâm ly; trợ giúp pháp ly; hỗ trợ học văn hóa, học

nghề; trợ cấp khó khăn ban đầu, hỗ trợ vay vốn.

Khi bàn đến các nghiên cứu về van dé hỗ trợ tái hòa nhập thành công có thé décập đến nghiên cứu H6 tro tái hòa nhập cho nạn nhân bị buôn ban, Tài liệu hướngdan cho khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng của tac gia Surtees (2016), tác giảnay đã phân tích rất kỹ về việc hỗ trợ theo từng lĩnh vực Đầu tiên có thể ké đến đó làtiếp cận nhà và nơi ở, nạn nhân bị buôn bán được ở nhà tạm lánh của chính phủ, đượchỗ trợ sửa chữa nhà ở, Tiếp theo đó là hỗ trợ về y tế, nan nhân được hỗ trợ nằmbệnh viện dé điều trị các vấn đề sức khỏe dé họ có thé hòa nhập với cộng đồng Hỗtrợ về tư van tâm lý như là tạo điều kiện cho những nạn nhân có hoàn cảnh tương tựnhau được tiếp xúc, chia sẻ với nhau và tạo điều kiện để họ tham gia hoạt động giảitrí khác, ví dụ như là hát hò Hỗ trợ giáo dục và kỹ năng sống, nạn nhân được tậphuấn về các kỹ năng sống cần thiết mà trước đó họ chưa từng có ví dụ như là quản lýthu nhập và tiết kiệm, mở tài khoản ngân hàng và tìm kiếm việc làm Các chươngtrình tăng cường năng lực kinh tế cũng được triển khai nhằm giúp họ có nguồn tài

30

Trang 35

chính tốt, vi dụ như là dạy nghề làm tóc, trang diém, đặc biệt quan tâm tới nhữngnghề mà họ yêu thích, đam mê Bên cạnh đó, tăng cường hỗ trợ hành chính và pháplý như là hỗ trợ làm các giấy tờ tùy thân miễn phí Hỗ trợ và trợ giúp pháp lý trongviệc nạn nhân có nhu cầu làm nhân chứng tố tụng Bản thân nạn nhân phải thực sự

được đảm bảo an toàn khi tái hòa nhập cộng đồng Họ cũng được hỗ trợ dé có một

môi trường gia đình sống lành mạnh Đặc biệt là hỗ trợ quản lý các, nạn nhân sẽđược hỗ trợ trong suốt thời gian lâu dài để tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tái hòanhập cộng đồng Điều đang quan tâm là trong nghiên cứu của Surtees (2016), tácgiả không chỉ nêu lên các loại hỗ trợ nhằm giúp các nạn nhân được tái hòa nhậpmột cách bền vững mà còn đưa ra những kết quả phương pháp nghiên cứu trườnghợp thực hiện không chỉ đối với phụ nữ mà còn cả với nam giới và trẻ em Đó lànhững minh chứng rất tốt đề giúp cho các nghiên cứu sau này có thé tiến hành

theo phương pháp nghiên cứu này.

Tiếp đến là nghiên cứu Sức khỏe và nạn BBN tại Tiểu vùng sông Mê-Kông

mở rộng của Zimmerman C, Kiss L, Pocock N, Naisanguansri V, Suos S,Pongrungsee N, Sirisup K, Doan D, Dickson B, Borland R and Dhavan P (2014) da

mô ta chi tiết một lĩnh vực hỗ trợ rat cụ thé đối với nan nhân bị mua bán trở về.Nghiên cứu đã tổng quan được các dịch vụ hỗ trợ và chuyên tuyến hậu buôn ban

người của ba nước là Campuchia, Thái Lan và Việt Nam Trong đó, nghiên cứu đã

chỉ ra được các đơn vị liên quan trọng quá trình hỗ trợ người bị mua bản trở về ở

Việt Nam bao gồm có Bộ Công an (Cục Xuất Nhập Cảnh và Cảnh sát hình sự); Bộ

đội Biên phòng; Bộ Ngoại giao (các cơ quan đại diện của Việt Nam tại các nước

đến); Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục Phòng chống Té nan Xã hội(CPCTNXH) Nghiên cứu cho thấy, nhóm nạn nhân bị buôn bán khá đa dạng vềthành phần, nguyên nhân và mục đích bị buôn bán Tuổi và giới tính là những yếutố ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nguy cơ tôn thương về sức khỏe thé chất va tinhthần Trên cơ sở kết quả khảo sát về tình trạng sức khỏe của những người đã từng bịbuôn bán và nhu cầu chăm sóc y tế của người bị buôn bán tại Campuchia, Thái Lanvà Việt Nam, nghiên cứu đã chỉ ra những tốn thương về thé chất và tinh thần đốivới cả nam giới, phụ nữ và trẻ em Những tổn thương này rất đa dạng và trong mọi

giai đoạn của quá trình bị buôn bán Từ những kết quả trên, nghiên cứu cũng đã đưa

3l

Trang 36

ra được các khuyến nghị đối với các bên liên quan trong việc cung cấp các dịch vụhỗ trợ đối với các nạn nhân bị buôn bán người, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến

từng trải qua Trong các nghiên cứu của Thảo Vân (2010), Lê Thị Hà (2012) đã đưa

ra một số kết quả chính tại địa bàn khảo sát.

Trước hết, tác giả Thảo Vân (2010) trong nghiên cứu Hổ tro nạn nhân bịbuôn bán tái hòa nhập cộng đồng còn nhiều khó khăn, một số khó khăn trong việctái hòa nhập cộng đồng của nạn nhân bị mua bán trở về như: Một là, nạn nhân bịmua bán trở về rất rải rác và ở một số địa phương chưa phát hiện được SỐ lượng nạnnhân tự về Hai là, các cơ sở tiếp nhận nạn nhân trở về qua cửa khẩu biên giới làchưa có nên việc tiếp nhận và hỗ trợ ban đầu cho các nạn nhân là tại các trụ sở haycác đồn của Bộ đội biên phòng Ba là, các dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân còn yếu vàthiếu (cơ sở vật chất, kinh phí, nhân lực, ) và thậm chí một số nạn nhân do tâm lýmặc cảm nên không muốn nhận sự hỗ trợ Bốn là, các trung tâm hỗ trợ mới chỉchăm sóc ban đầu, còn bước tiếp theo là học nghề và tạo việc làm cho nạn nhân thìchưa làm được nhiều Năm là, công tác xác minh nạn nhân dang còn nhiều vướng

mặc trong quá trình thực hiện (đặc biệt là nạn nhân tự trở về) Cuối cùng là, đội ngũ

cán bộ thực hiện công tác tiếp nhận đang ở tinh trạng kiêm nhiệm nên dang cònthiếu kinh nghiệm trong việc tiếp nhận nạn nhân.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu Mớội số nội dung chủ yếu trong dé án “Tiếpnhận, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua ban trở về giai đoạn 2011 — 2015 của tacgiả Lê Thị Hà (2012) còn đề cập tới một số khó khăn nữa liên quan đến công tác hỗ

trợ cho nạn nhân bi mua bán trong giai đoạn 2011 — 2015 là phạm vi va đối tượng

điều chỉnh như là các đối tượng như các trường hợp nạn nhân là nam giới, nạn nhân

bị mua bán nội địa, việc hướng dẫn thành lập và hoạt động của Trung tâm hỗ trợ

32

Trang 37

nạn nhân thuộc các tô chức dân sự, tổ chức quốc té, cũng làm anh hưởng đến kết

quả hỗ trợ.

Tóm lai, thông qua các nghiên cứu về van dé tái hòa nhập cộng đồng, có théthấy những vấn đề cơ bản sau:

Mỗi nhóm đối tượng đặc thù đều có các đặc điểm riêng biệt, những đặc điểm

tâm, sinh lý, các mối quan hệ xã hội khác nhau, những ton thuong vé tinh than, vat

chất khác nhau, do vậy, các hoạt động hỗ trợ cũng được cung cấp khác nhau.

Xung quanh các nhóm đối tượng là các mạng lưới xã hội dày đặc, đây đượccoi là một trong những nguồn lực mạnh mẽ dé nhóm đối tượng dựa vào và khai tháctrong quá trình tái hòa nhập cộng đồng Đặc biệt, đối với mọi nhóm đối tượng thìgia đình, họ hàng, bạn bè được coi là chỗ dựa vững chắc nhất về tinh thần cũng nhưvật chất.

Đối với nhóm phụ nữ bị buôn bán, cần xem xét những đặc thù của họ như

hoàn cảnh xuất thân, nguyên nhân và mục đích bị mua bán, những tôn thương gặpphải, để từ đó xác định nhu cầu và các hoạt động hỗ trợ Các cơ quan hữu quan

đóng những vị trí và có các vai trò khác nhau trong quá trình hỗ trợ, tuy nhiên, việc

phối hợp chặt chẽ của họ để tạo ra một mạng lưới hỗ trợ các nạn nhân là vô cùng

cần thiết và nó quyết định hiệu quả của việc hỗ trợ Các hoạt động hỗ trợ rất đadạng, nhưng nó được chia thành các nhóm hoạt động rõ rệt là các hỗ trợ về pháp lý,

hỗ trợ về tỉnh thần, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ việc làm và đặc biệt là tuyên truyền,

giáo dục nhằm giảm thiểu sự kỳ thi từ phía cộng đồng, từ đó đưa các nạn nhân táihòa nhập cộng đồng được thuận lợi và bền vững.

1.2.3 Các nghiên cứu đề cập đến các chính sách, pháp luật hỗ trợ phụ nữbị mua bán trở về

Bàn về các chính sách, luật pháp hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về, các tác giảtiếp cận ở hai góc độ, nhóm thứ nhất là tiến hành tổng quan, ra soát lại toàn bộ hệthống, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm tìm ra các lỗ hồng và đưa ra nhữngđề xuất hoàn thiện; nhóm thứ hai là chỉ ra những khiếm khuyết trong các khái niệmdé từ đó đưa ra ý kiến bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh, nhằm hoàn thiện các vănbản pháp luật Trần Minh Hưởng (2006), Vũ Hoàng Lam (2007), Nguyễn Quang

Dũng (2007), Nguyễn Văn Cảnh (2007), Lê Thị Hà (2012),

33

Trang 38

Với đề tài “Phát hiện, điều tra các tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em quabiên giới của lực lượng Cảnh sát nhân dán”, tac giả đã đề cập đến thuật ngữ “muabán” theo nghĩa thông thường “Là hoạt động thương mại, hoạt động trao đôi giữa

hai bên mua và bán một giá trị hàng hóa nào đó thông qua một loại phương tiện đặc

biệt (hàng hóa của moi hàng hóa) đó là đồng tiền hay một vật phâm nào đó được sửdụng làm vật ngang giá chung” Từ đó, tác giả đã đưa ra khái niệm về mua bán phụnữ, trẻ em như sau: “Mua bán phụ nữ, trẻ em được hiểu là việc chuyên giao phụ nữ

và trẻ em từ một người hoặc một nhóm người sang một người hoặc một nhóm

người khác dé đổi lấy tiền, lợi ích vật chất có giá trị khác” Khái niệm này đặc biệtchú trọng đến hành vi mua bán nhưng lại không dé cập đến các hình như tuyên mộ

người cũng như các hình thức bóc lột nạn nhân bị mua bán, do vậy nó không lột tả

hết được đầy đủ tính chất của hoạt động mua bán người.

Còn tác giả Nguyễn Quang Dũng (2007), trong đề tài “Dau tranh chống tội

phạm mua ban phụ nữ qua biên giới của Bộ đội biên phòng” với nội dung nghiên

cứu bao gồm cả phòng ngừa, phát hiện, điều tra và xử lý tội phạm mua bán ngườivới nạn nhân là phụ nữ đã khang định mua bán người là tội phạm Trong đó baogồm các hành vi như là: “tìm kiếm, đưa đón, chứa chấp, chuyên giao và tiếp nhậnphụ nữ; bang cach đe doa, dùng bao lực hay các hình thức lừa gat, ép buộc, bắt cóc,

lạm dụng quyền lực; hoặc bang viéc cho hay nhan tiền hoặc lợi ich vật chất dégiành được sự kiểm soát đối với phụ nữ phục vụ cho mục đích kiếm lời” Ở khái

niệm này, tác giả tập trung vào các hình thức, các hoạt động trong quá trình mua

bán người Tuy nhiên, việc đưa ra khái niệm mang tính liệt kê sẽ khó có thể baohàm được hết các hành vi, thủ đoạn mà tội phạm đã sử dụng đối với nạn nhân, đồngthời cũng không mang tính thời sự trước sự thay đổi của xã hội và đời sống con

người, đặc biệt là khi mà sự hoạt động của tội phạm ngày càng tinh vi hon.

Nghiên cứu Phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em: Thực trạng và giảipháp của Vũ Hoàng Lam (2007) đã đề cập đến hệ thống chính sách, luật pháp về

phòng, chống buôn bán người, trong đó bao gồm các văn bản chính sách, pháp luậtphục vụ công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán người, nội dung

các văn bản đã nêu rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan hữu quan như công an,

bộ đội biên phòng Bên cạnh đó là các văn bản quy định về các quy chế tiếp nhận,

34

Trang 39

hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về Nội dung nghiên cứu cho thấy, Nhà nước Việt

Nam đã thật sự quan tâm đến công tác phòng, chống buôn bán người, từ đó đã xâydựng hệ thong van ban kha day đủ, chat chẽ, bao quát được mọi vấn đề xung quanhhoạt động này Tuy nhiên, việc thực hiện còn nhiều bất cập, do vậy tình trạng buônbán người vẫn xảy ra Tác giả đã đưa ra giải pháp về việc cần phải tiếp tục hoànthiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trên các lĩnh vực như là: “Pháp luật hìnhsự, hành chính, hôn nhân, cho/nhận con nuôi có yêu tố nước ngoài, du lịch, xuấtkhâu lao động, xử lý các vi phạm va tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân”.

Thậm chí, quy định của pháp luật cũng chưa thực sự phù hợp với bối cảnhthực tế, cơ sở pháp lý xác định nạn nhân chưa rõ ràng (đặc biệt là đối với nạn nhântự trở về qua con đường tiểu ngạch, không có xuất trình thủ tục giấy tờ nhập cảnh).

Nạn nhân bị mua bán ra nước ngoài nhưng chưa bị đưa qua biên giới mà được cứu

tại trong nước và mức hỗ trợ cho nạn nhân tại địa phương thấp hơn nhiều so vớithực tế Đặc biệt là nghiên cứu Một số nội dung chủ yếu trong dé án “Tiếp nhận,

bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua ban trở về giai đoạn 2011 — 2015 tác giả Lê ThịHà (2012) đã nêu lên một số giải pháp của Dé án Đó là tăng cường sự lãnh đạo, chiđạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền đối với công tác phòng, chống tội phạm muabán người, nâng cao năng lực quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống chính sáchpháp luật về công tac tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân Huy động vàsử dụng nguồn lực tai chính và phát triển nhân lực dé thực hiện tốt nhiệm vu đượcgiao Xã hội hóa công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về dựa vào cộng đồng vàtăng cường phối hợp liên ngành thực hiện và tăng cường liên kết quốc tế Đây cóthể là những giải pháp tốt góp phần vào công tác hỗ trợ cho nạn nhân bị buôn bán.

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Khắc Hải (2013) với bài viết Hop tác quốc tếtrong phòng, chống mua bán người tại Việt Nam hiện nay Tác giả đã chỉ ra rằnggiai đoạn 2011 -2015 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hoạt động đấu tranhphòng chống mua bán người tại Việt Nam băng việc kí kết hợp tác quốc tế với cácnước cũng như thông qua một đạo luật và xây dựng kế hoạch quốc gia cho giai đoạnnày Dé nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về dau tranh phòng, chống mua bánngười tại Việt Nam cần có một số giải pháp như: Nâng cao tính tương thích củapháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về dau tranh phòng, chống mua bán

35

Trang 40

người; tăng cường hop tác với các tổ chức quốc tế toàn cầu như Liên hợp quốc, đặcbiệt với Ủy ban Liên hợp quốc về phòng, chống tội phạm ma túy, với Interpol nhằmtrao đồi thông tin, học hỏi kinh nghiệm và tìm sự công tác, đào tạo cán bộ, giúp đỡ

kĩ thuật ; nâng cao hiệu quả hợp tác với các nước khu vực; mở rộng hợp tác song

phương với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế giới và rà soát,phân định thẩm quyền giữa Bộ nội vụ, Bộ tư pháp, Bộ ngoại giao, Tòa án nhân dântối cao Đồng thời cho thấy được sự cần thiết phải phối hợp giữa cơ quan này với

Interpol Việt Nam.

Như vậy, các nghiên cứu trên đã chỉ ra những thiếu sót dé từ đó bồ sung, trên

cơ sở đó luận giải các hành vi phạm tội, các hình thức bóc lột nạn nhân của tội

phạm để có thê đưa ra các giải pháp về mặt pháp lý trong việc hỗ trợ nạn nhân bịmua bán Tác giả đã có những thành công nhất định khi nêu được các khái niệm

có liên quan đến buôn bán người như tội phạm buôn bán người, khái niệm buônbán phụ nữ và trẻ em, các tác giả đều căn cứ vào Bộ luật hình sự của Việt Namnăm 1985 Ngoài ra, nghiên cứu đã đề cập đến những thủ đoạn của tội phạm buôn

bán người, các hình thức bóc lột và những biện pháp phòng ngừa trên cơ sở các

điều kiện của Việt Nam trong các thời kỳ Xuất phát từ việc tổng quan các kháiniệm liên quan đến buôn bán người, các hình thức buôn bán người, những hìnhthức bóc lột nạn nhân bị buôn bán, các nhóm đối tượng là nạn nhân bị buôn ban vàcác nhóm đối tượng là thủ phạm, các tác giả đã tiễn hành phân tích, phê phán sựthiếu hụt và đưa ra những ý kiến trong việc cần chỉnh sửa, bổ sung nội hảm cáckhái niệm, lay đó làm cơ sở cho việc hoàn thiện luật pháp chính sách nhằm đưa ra

các biện pháp hỗ trợ tốt nhất đối với nhóm nạn nhân bị buôn bán cũng như việc

trừng phạt kẻ phạm tội.

Việc đưa ra một khái nệm mang tính bao quát toàn bộ nội hàm của mua ban

người cũng như chỉ ra một cách đầy đủ các hình thức bóc lột nạn nhân bị mua bán,dé trên cơ sở đó xác định những tồn thương về thé chat, tâm lý cũng như van dékinh tế cho phép chúng ta xác định được các biện pháp hỗ trợ phủ hợp là thực sự rất

cần thiết.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều chương trình, hoạt

động hỗ trợ nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng Đó là: hỗ trợ nạn nhân găn với công

36

Ngày đăng: 05/06/2024, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w