1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát huy tài nguyên bản địa trong phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay (nghiên cứu trường hợp người giáy ở xã tát ngà, huyện mèo vạc, tỉnh hà giang)

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 322,47 KB

Nội dung

155 PHÁT HUY TÀI NGUYÊN BẢN ĐỊA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI GIÁY Ở XÃ TÁT NGÀ, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG) ThS Lê Thị Thanh Nguyên Khoa LLCT&KHXHNV – H[.]

PHÁT HUY TÀI NGUYÊN BẢN ĐỊA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI GIÁY Ở XÃ TÁT NGÀ, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG) ThS Lê Thị Thanh Nguyên Khoa LLCT&KHXHNV – Học viện An ninh Nhân dân Điện thoại: 0813236245 Email: thanhnguyen19872010@gmail.com Tóm tắt: Dựa lợi sẵn có tài nguyên địa, cộng đồng người Giáy xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạo dựng hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng hiệu với hai hoạt động chủ yếu trồng trọt chăn ni Tuy nhiên, q trình sử dụng tài nguyên địa bộc lộ số vấn đề bất cập cần quan tâm giải vấn đề quy hoạch phát triển, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất,thị trường tiêu thụ nơng sản… Trên sở viết đề xuất số giải pháp để bảo vệ phát huy ưu mà tài nguyên địa phát triển nơng nghiệp Từ khóa: tài ngun địa, nông nghiệp, người Giáy Đặt vấn đề Xu phát triển bền vững giới hướng đến yếu tố địa tài nguyên địa, tri thức địa, văn hoá địa Đây nguồn lực bản, tiền đề cho phát triển toàn diện cộng đồng, địa phương Tiếp cận xu chung giới, điểm yêu cầu xây dựng hoạch định sách phát triển kinh tế vùng dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam phải quan tâm đến tính đặc trưng, mạnh vùng, địa phương, dân tộc Trong q trình đó, nay, số dân tộc thiểu số Việt Nam, có cộng đồng người Giáy xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, loại tài nguyên địa khai thác hiệu quả, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Phương pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học với kĩ thuật quan sát, quan sát tham dự, vấn nhóm, vấn sâu… địa bàn nghiên cứu xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Bên cạnh đó, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu 155 khoa học, văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các tài liệu chủ yếu báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Tát Ngà, Lịch sử Đảng xã Tát Ngà, Người Giáy huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang số văn khác Qua đó, làm sáng tỏ sở lý luận, khẳng định vai trò quan trọng tài nguyên địa phát triển kinh tế nông nghiệp người Giáy xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đồng thời, nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp, rút số vấn đề đặt giải pháp phát huy vai trò loại tài nguyên địa phát triển nông nghiệp cngười Giáy xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc Kết nghiên cứu 3.1 Tài nguyên địa cộng đồng Giáy xã Tát Ngà Tài nguyên địa coi lợi tự nhiên sẵn có địa phương vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sơng ngòi, sinh vật… Đây coi nguồn lực tự nhiên, tiềm vô lớn cho phát triển cộng đồng, địa phương Xã Tát Ngà nằm phía Nam, cách trung tâm huyện Mèo Vạc 17km Đường từ trung tâm huyện xã trải nhựa, thuận lợi cho việc di chuyển ô tô, xe máy (Ban Chấp hành Đảng xã Tát Ngà, 2019: 7) Bên cạnh đó, xã Tát Ngà nằm đường tỉnh lộ nối liền huyện Mèo Vạc với huyện Yên Minh, huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Với đặc điểm vị trí địa lí trên, phương tiện ô tô, xe máy di chuyển thuận lợi, dễ dàng từ trung tâm huyện Mèo Vạc nói riêng từ hướng, địa phương khác đến xã Tát Ngà Đây điều kiện vô thuận lợi cho giao thương, phát triển kinh tế địa phương Mặc dù huyện Mèo Vạc nằm khu vực cơng viên địa chất tồn cầu - vùng cao ngun đá Đồng Văn Tát Ngà lại số xã nằm khu vực núi đất huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Do dạng địa hình chủ yếu núi đất, có độ dốc cao Độ cao trung bình từ 700 đến 1.100 mét so với mực nước biển Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 15,7 độ C, tháng cao 19,7 độ C, thấp 12,9 độ C Một năm chia làm hai mùa mùa khô (từ tháng đến tháng năm sau) mùa mưa (từ tháng đến tháng 8) (Ban Chấp hành Đảng xã Tát Ngà, 2019: 7) Đặc điểm địa hình, khí hậu cho phép cộng đồng người Giáy phát triển loại nông sản - đặc sản địa phương gạo Khẩu mang, mận tam hoa, hồng không hạt, loại rau vụ đông, gà đen, lợn đen… Xã Tát Ngà có vùng hệ địa - sinh thái núi độc đáo đa dạng Quần xã rừng nguyên sinh tương đối nguyên vẹn lâm sản, có nhiều loại gỗ như: Gỗ nghiến, gỗ thông đá nhiều dược liệu quý như: Đỗ trọng, sâm rừng, nấm linh chi… 156 Rừng nơi môi trường sống của loại động vật hoang dã như: cầy hương, sóc, gà rừng nhiều loài chim khác (khướu, họa mi…) tạo nên nét đẹp tự nhiên, sinh động (Ban Chấp hành Đảng xã Tát Ngà, 2019: 8).Tài nguyên rừng giữ gìn điều kiện thuận lợi để bảo vệ môi trường sinh thái, giữ mực nước ngầm, điều hồ khơng khí Trên địa bàn xã có nhiều sơng, suối, có thác nước… đảm bảo nguồn nước tưới tiêu tự nhiên cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp góp phần tạo nên đa dạng, phong phú sinh cảnh Do đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khí hậu, tương đối thuận lợi nên từ cuối kỉ XIX, lớp người Giáy từ tỉnh phía Nam Trung Quốc đến cư trú vùng núi đất hoi huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Tại đây, bà người Giáy định canh, định cư, ổn định phát triển kinh tế xã hội (Lê Duy Đại cộng sự, 2004: 177) Theo số liệu thống kê công an xã Tát Ngà, năm 2021, người Giáy có 209 hộ với 1.181 khẩu, chiếm 32,7% dân số xã (1181/3608) Trong nữ có 565 người (47,5%), nam có 616 người (52,5%), người từ đủ 14 tuổi trở lên có 885 người (74,9%) (Công an xã Tát Ngà, 2022) 3.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp người Giáy xã Tát Ngà Dựa ưu tài nguyên địa sẵn có (vị trí địa lí, điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước…) hệ người Giáy Tát Ngà lựa chọn phương thức canh tác chủ yếu nơng nghiệp, trồng trọt giữ vai trị chủ đạo, chăn ni phụ trợ cho trồng trọt Và không tận dụng lợi tài nguyên địa, người Giáy biến sản phẩm nông nghiệp - nông sản trở thành tài nguyên địa thứ cấp phục vụ cho hoạt động kinh tế khác thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ du lịch 3.2.1 Hoạt động trồng trọt Canh tác lúa nước ruộng bậc thang hoạt động sinh kế lâu đời người Giáy Tát Ngà Do vậy, họ tích lũy nhiều kinh nghiệm, tri thức canh tác lúa nước (Lê Duy Đại cộng sự, 2004: 177) Nhờ hệ thống thủy lợi quan tâm, tu sửa hàng năm, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu với thay đổi giống lúa mới, thích ứng với thời tiết giá lạnh mùa đơng nên người Giáy Tát Ngà sớm canh tác vụ lúa năm, vụ Xuân Hè vụ Hè Thu Hiện nay, số giống lúa bà người Giáy Tát Ngà ưa thích gieo trồng phổ biến Khẩu Mang, HT1, San Ưu, Nhị Ưu, Nghi Hương Trong đó, giống lúa Khẩu mang trồng tới 80% diện tích lúa vụ Đặc điểm giống lúa Khẩu mang có khả chịu lạnh tốt, khả chịu sâu bệnh tốt, suất cao (trung bình từ đến tấn/mẫu), gạo thơm, dẻo, đậm vị đặc biệt có giá trị kinh tế cao (khoảng 15.000 đồng/kg lúa; 25.000 đồng/kg gạo) 157 Ngoài giống lúa Khẩu mang, người Giáy canh tác số giống lúa nếp truyền thống, gạo thơm, dẻo, đậm vị suất không cao, thời gian sinh trưởng dài, kén đất Người Giáy trồng lúa nếp để phục vụ hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, lễ tết Do nhu cầu gạo nếp không lớn nên hộ gia đình dành phần diện tích nhỏ để gieo trồng Các giống lúa nếp truyền thống người Giáy lưu giữ giống phương thức cổ truyền, chọn lúa to, hạt mẩy, chắc, đều, phơi khơ sau treo lên gác bếp Đến vụ cấy lấy xuống ngâm, ủ, gieo mạ, cấy theo lịch Bên cạnh đó, người Giáy có nhiều kinh nghiệm trồng vườn Trước đây, người Giáy trồng xen canh loại rau mầu theo mùa nương, ruộng bầu bí, rau cải mèo, đậu Khoảng năm trở lại đây, nhiều hộ gia đình người Giáy chuyển vườn rau, đất ruộng sang trồng ăn lâu năm hồng không hạt, mận cơm, mận tam hoa loại rau màu, đặc biệt rau vụ đông (su hào, bắp cải, dưa mèo, bí thơm, bí đỏ, cà rốt, loại rau cải, ớt gió…) Hoạt động trồng rau mầu, làm vườn có vị trí quan trọng cấu kinh tế người Giáy Trước tiên có vai trị cung cấp nguồn rau, củ phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường ngày Những năm gần đây, kinh tế hoàng hóa phát triển, sản phẩm nơng nghiệp người Giáy thị trường đón nhận tiêu thụ với giá chấp nhận, nhiều hộ gia đình mở rộng quy mơ trồng màu với nhiều hình thức mức độ khác Do vùng Cao nguyên đá Đồng Văn có dạng thổ nhưỡng đặc biệt núi đá vôi nên phần lớn xã rơi vào tình trạng thiếu đất sản xuất, đất bị bạc màu, rửa trôi nên suất chất lượng loại nông sản không cao, cấu trồng không đa dạng Các hộ gia đình người Giáy Tát Ngà dựa ưu tài nguyên địa nhạy bén chuyển đổi cấu trồng sang loại ăn đặc sản tạo hướng chuyển cho địa phương người dân Đầu giá loại có tiềm năng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, giá mận tam hoa rơi vào khoảng 40.000 – 50.000 đồng/kg; mận cơm thấp chút 20.000 đến 30.000 đồng/kg Ví dụ 100 gốc mận cơm 400 gốc mận tam hoa mang mức thu nhập 100 triệu đồng/năm cho gia đình ơng Hồng Văn Minh Nhìn thấy hiệu kinh tế hộ đầu chuyển đổi trồng, nhiều gia đình, gia đình trẻ nhờ mối quan hệ, mạng lưới xã hội để mua giống cây, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, chí tìm thị trường, đầu cho loại nông sản Theo khảo sát vào tháng năm 2022, xã có gần100 hộ gia đình người Giáy trồng từ chục đến trăm gốc ăn lâu năm đất vườn, đất ruộng Ngồi diện tích đất canh tác ruộng bậc thang, người Giáy cịn có đất nương để canh tác ngơ Trước đây, thời tiết khắc nghiệt nên người Giáy trồng ngô vào vụ Hè Thu Hiện nay, người Giáy trông ngô hai vụ theo lịch huyện Mèo Vạc Vào vụ 158 đơng, người Giáy cịn trồng xen ngô lẫn đậu tương Người Giáy chủ yếu trồng ngô tẻ; trồng ngơ nếp suất thấp, khả chống chịu sâu bệnh, thời tiết so với ngô tẻ Giống ngô gieo trồng chủ yếu giống ngô lai NK4300 NK4300 biến đổi gen Đây giống ngơ có sức chống chịu sâu bệnh, khả thích nghi với khí hậu khắc nghiệt, thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao Ngô người Giáy sử dụng làm thức ăn chủ yếu cho lợn, gà, trâu, bò 3.2.2 Hoạt động chăn nuôi Trước đây, chăn nuôi người Giáy không thực phát triển Mục đích chăn ni chủ yếu để phục vụ hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, lễ tết Các vật nuôi phổ biến người Giáy gồm có gia súc, gia cầm thủy sản Gia súc có trâu, bị ngựa để lấy sức kéo, nguồn phân chuồng phục vụ cho trồng trọt, thồ hàng hóa Lợn gia súc phổ biến nhất, hầu hết gia đình phải ni để ăn tết phịng nhà có đám Gà đen, vịt gia cầm nuôi phổ biến gia đình người Giáy nhằm phục vụ ngày lễ tết, cúng giỗ (Lê Duy Đại cộng sự, 2004: 178) Từ sớm, người Giáy biết tận dụng nguồn nước tự nhiên sông, suối, ao để nuôi thả loại cá, phổ biến cá chép nuôi thả chân ruộng bậc thang Sau cấy lúa vụ Hè Thu xong, cá chép giống thả xuống chân ruộng Trước thu hoạch lúa, người Giáy tiến hành tháo nước cho chân ruộng khô ráo, thuận lợi cho việc gặt lúa đồng thời thu hoạch cá ln Hiện nay, nhiều hộ gia đình người Giáy Tát Ngà nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa Trong người Giáy trọng đến lợn đen gà đen nhu cầu thị trường lớn, giá cao Để đảm bảo phát triển, an toàn cho gia súc gia cầm, người Giáy từ bỏ lối chăn nuôi thả rông gia súc, gia cầm, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, cách xa nơi ở, tiêm cho gia súc, gia cầm uống thuốc phòng bệnh truyền nhiễm, kết hợp thức ăn công nghiệp cám đậm đặc với nguồn lương thực tự sản xuất ngô, khoai, sắn, bí đỏ, loại rau, cỏ voi Một số hộ gia đình khơng trọng đàn lợn thịt mà ý đến đàn lợn nái, đáp ứng nhu cầu lợn giống cho người dân xã địa phương lân cận Theo khảo sát vào tháng năm 2022, 100% hộ người Giáy Tát Ngà nuôi lợn với tổng số 1.600 lợn, 90% hộ ni đến con/ lứa, cịn lại 10% hộ ni từ lợn thịt trở lên Cá biệt có hộ lứa lợn nuôi khoảng 20 – 30 lợn thịt (Gia đình ơng Hồng Văn Minh) Tất hộ nuôi nhiều lợn thịt nuôi từ đến lợn nái, chủ động nguồn lợn giống cho gia đình Nguồn thu từ chăn ni đóng góp tỉ lệ cao cấu thu nhập 10% hộ gia đình giá lợn dao động từ 60 – 70.000 đồng/kg lợn suốt ba năm qua Do chủ động nguồn thức ăn cho đàn lợn (ngô, khoai, sắn, rau xanh, cám gạo…) từ hoạt động trồng trọt gia đình nên 159 biến động giá lợn hơi, giá cám công nghiệp không ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu gia đình từ chăn nuôi lợn thịt lợn giống 3.2.3 Hoạt động buôn bán nông sản Từ xa xưa, người Giáy sớm có hoạt động trao đổi hàng hóa, bn bán với tộc người vùng Trước đây, người Giáy Tát Ngà chợ phiên để mua muối, mua dầu thắp bán loại nơng sản mà gia đình sản xuất lợn, gà, trâu… loại rau rừng, cá tơm, thú nhỏ, chim chóc hoạt động khai thác tự nhiên có (Viện dân tộc học, 2014:325) Do chợ phiên cách xã tương đối xa, phương tiện lại thiếu thốn, chủ yếu nên hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa người Giáy có hạn chế định Các gia đình có lượng hàng hóa để bán lớn, có điều kiện kinh tế sử dụng ngựa để thồ hàng Người dân chợ chủ yếu dùng gùi để vận chuyển hàng hóa Theo kết điền dã chúng tơi, hình thức bán nơng sản phổ biến người Giáy xã Tát Ngà nông sản (gạo nếp, gà đen, vịt, cá chép, rau màu, theo mùa) chợ xã, chợ huyện vùng chợ xã Niệm Sơn, chợ xã Nậm Ban, chợ huyện Yên Minh, chợ huyện Đồng Văn, chợ huyện Mèo Vạc, chợ huyện Bắc Mê Nhờ lợi vị trí địa lý, tuyến đường liên xã, liên huyện, liên tỉnh trải nhựa nên cặp vợ chồng người Giáy chở hàng xe máy đến chợ quanh vùng, bán buổi sáng Một số cặp vợ chồng trẻ chở hàng sang chợ huyện Bảo Lạc huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) để bán hàng Loại tài nguyên thứ cấp mang lại giá trị kinh tế cao gạo đặc sản Khẩu mang Khẩu mang giống lúa địa người Giáy Tát Ngà, phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu Thực chương trình “mỗi xã sản phẩm” (OCOP), xã Tát Ngà xây dựng phát triển mặt hàng chủ lực gạo Khẩu Mang Hợp tác xã Nông lâm nghiệp - Du lịch thôn Tát Ngà thành lập chịu trách nhiệm hướng dẫn hội viên canh tác, thu hoạch, thu mua, đóng gói, tìm kiếm thị trường tiêu thụ Khẩu mang có giá trị kinh tế cao (khoảng 15.000 đồng/kg lúa; 25.000 đồng/kg gạo) Sở dĩ gạo đặc sản Khẩu mang có giá trị kinh tế cao yêu cầu ngặt nghèo q trình canh tác khơng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, hạn chế tối đa sử dụng phân bón hóa học, quy trình canh tác, chăm sóc có hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hợp tác xã, hợp tác xã chủ động tìm đầu cho gạo thành phố lớn Hà Giang, Hà Nội, Hải Phịng…, có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định Hoạt động kinh doanh gạo Khẩu mang người Giáy Tát Ngà có hỗ trợ Sở Cơng thương tỉnh Hà Giang xây dựng thương hiệu, đăng kí quyền, quảng bá sản phẩm Cùng với phát triển mạng internet, số người Giáy biết tranh thủ tận dụng ưu thế, sức mạnh mạng internet, mạng xã hội facebook, zalo để 160 quảng bá, giới thiệu tìm kiếm người mua nơng sản, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm (Nguyễn Hồng Hải cộng sự, 2021, ) Một số người thoát li, làm viên chức nhà nước, có mối quan hệ bạn bè rộng, tận dụng mạng lưới xã hội để bán hàng cho gia đình Ví dụ gia đình ơng Hồng Văn Minh, có đến 2/3 số lượng mận bán hai vụ vừa qua cô gái công tác huyện Đồng Văn, Yên Minh, Bắc Mê (tỉnh Hà Giang) tỉnh Hưng Yên thông qua facebook, zalo bán hàng, nhận đơn khách sau vợ chồng ơng Minh đóng hàng, gửi xe khách, thùng nhỏ 5kg thùng lớn 50kg mận Nếu mận nhà chưa chín kịp ơng Minh bán mận cho hộ anh em nhà Hay anh Trần Văn Pảo 11 hộ khác làm du lịch cộng đồng nên có lượng khách đến lưu trú, ăn uống theo ẩm thực truyền thống, ưa thích gạo đặc sản Khẩu Mang, gà đen, lợn đen, loại rau xanh nên về, khách du lịch thường đặt loại nông sản ăn làm quà cho người thân Nếu khách có nhu cầu thêm cần gọi điện, chuyển khoản tiền vào tài khoản, hộ sẵn sàng gửi xe khách bưu điện theo địa khách Tất nhiên, cách buôn bán online có vấn đề bất cập rủi ro định Như vậy, khẳng định hoạt động nơng nghiệp giữ vai trị trung tâm, chủ đạo, đảm bảo nhu cầu yêu cầu lương thực, thực phẩm an ninh lương thực cho cộng đồng cho địa phương Sự chuyển đổi mùa vụ cấu trồng, vật nuôi người Giáy Tát Ngà thời gian qua rõ tính giá trị, hiệu hệ thống tài nguyên địa, tri thức địa, tri thức dân gian loại tài nguyên địa (thời tiết, thổ nhưỡng, nguồn nước), cách thức “luân canh” … nông nghiệp Hoạt động nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, có nhiều thành tựu sở thuận lợi để hoạt động sinh kế truyền thống khác bn bán, thủ cơng nghiệp có hội chuyển đổi, phát triển phù hợp với thị trường sôi động nước 3.3 Một số vấn đề đặt phát triển nông nghiệp Từ thực trạng phát triển hoạt động trồng trọt, chăn nuôi cộng đồng người Giáy xã Tát Ngà, số vấn đề bất cập cần phải quan tâm, giải để hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp bền vững sau: - Thứ nhất, tình trạng người dân lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt chuột, phân bón hóa học, thuốc kích thích tăng trưởng, thức ăn công nghiệp, thuốc kháng sinh chăn nuôi bắt đầu xuất có xu hướng gia tăng Điều nhiều có ảnh hưởng làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí; góp phần làm tăng tình trạng bạc màu, suy thoái chất lượng đất; liên quan đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Nếu người Giáy phát triển nơng nghiệp xanh, u cầu thị trường người tiêu thụ độ an toàn thực phẩm cao nhiều 161 ... trọng tài nguyên địa phát triển kinh tế nông nghiệp người Giáy xã Tát Ngà, huy? ??n Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đồng thời, nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp, rút số vấn đề đặt giải pháp phát huy. .. trò loại tài nguyên địa phát triển nông nghiệp cngười Giáy xã Tát Ngà, huy? ??n Mèo Vạc Kết nghiên cứu 3.1 Tài nguyên địa cộng đồng Giáy xã Tát Ngà Tài nguyên địa coi lợi tự nhiên sẵn có địa phương... nghiên cứu Các tài liệu chủ yếu báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Tát Ngà, Lịch sử Đảng xã Tát Ngà, Người Giáy huy? ??n Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang số văn khác Qua đó, làm sáng tỏ sở lý

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN