Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG BÍCH THỦY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC T[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG BÍCH THỦY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG BÍCH THỦY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Bích Thủy i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Quỳnh Phương bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quan, Ban, ngành huyện Mèo Vạc cá nhân tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu thực địa địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Bích Thủy ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Tổng quan dân tộc 10 1.1.2 Tổng quan kiến thức địa 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khái quát KTBĐ dân tộc Việt Nam 22 1.2.2 Đôi nét dân tộc Mông Việt Nam 24 Tiểu kết chương 29 Chương CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 30 2.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 30 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Vị trí địa lí 30 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.2 Dân cư thành phần dân tộc 35 2.2.1 Dân cư 35 2.2.2 Thành phần dân tộc 33 2.3 Đặc điểm cấu trúc cộng đồng sắc văn hóa dân tộc Mơng huyện Mèo Vạc 38 2.3.1 Tên gọi nguồn gốc dân tộc Mông 38 2.3.2 Địa bàn cư trú 40 2.3.3 Phong tục tập quán dân tộc Mông 40 2.4 Tri thức địa hoạt động sản xuất nông nghiệp 48 2.4.1 Trong hoạt động trồng trọt 48 2.4.2 Trong hoạt động chăn nuôi 69 2.5 Đánh giá chung kiến thức địa người Mông huyện Mèo Vạc 76 Tiểu kết chương 77 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG 79 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp bảo tồn phát huy kiến thức địa dân tộc Mông Mèo Vạc tỉnh Hà Giang 79 3.1.1 Nhiệm vụ định hướng phát triển tỉnh Hà Giang đồng bào dân tộc Mông 79 3.1.2 Vai trò KTBĐ cần thiết phải giữ gìn, phát huy kiến thức địa dân tộc 82 3.1.3 Một số thay đổi KTBĐ dân tộc Mông Mèo Vạc 84 3.1.4 Các yếu tố tác động đến thay đổi kiến thức địa 90 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang 97 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm giữ gìn phát huy kiến thức địa 97 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc 103 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa ĐDSH Đa dạng sinh học DTTS Dân tộc thiểu số KTBĐ Kiến thức địa KHKT Khoa học kĩ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội PTBV Phát triển bền vững TNTN Tài nguyên thiên nhiên iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 phân theo xã huyện Mèo Vạc 35 Bảng 2.2 Thành phần dân tộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang năm 2015 36 Bảng 2.3 Lịch thời vụ (truyền thống) 52 Bảng 3.1 Lịch thời vụ (có thay đổi so với lịch thời vụ truyền thống) 84 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 33 Hình 2.2 Biểu đồ thể cấu dân tộc huyện Mèo Vạc năm 2015 37 Hình 2.3 Bản đồ phân phân bố dân cư cấu dân tộc huyện Mèo Vạc 38 Hình 3.1 Sơ đồ Kiến thức địa dự án phát triển 103 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiến thức địa (KTBĐ) vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm KTBĐ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, đặc biệt dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng đóng góp cho phong phú, đa dạng văn dân tộc vùng miền, địa phương KTBĐ hình thành qua nhiều kỉ, nhiều hệ Sự sản sinh tiếp diễn xã hội cộng đồng định bối cảnh Mèo Vạc huyện miền núi vùng cao tỉnh Hà Giang - mảnh đất địa đầu tổ quốc, nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Mơng Đây huyện có địa hình phức tạp, chủ yếu núi đá vôi, độ cao trung bình 1.150m so với mực nước biển, độ dốc trung bình 250 - 350, điều kiện sinh hoạt sản xuất người dân gặp nhiều khó khăn, địa phương mà người Mông chọn làm nơi định cư di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam Để trì sống lâu dài vùng núi cao, người Mơng sớm thích nghi sáng tạo phương thức sản xuất nông nghiệp độc đáo, đồng thời xác lập hệ thống nông nghiệp hồn chỉnh bao gồm: trồng trọt, chăn ni, khai thác nguồn lợi tự nhiên, làm nghề phụ gia đình trao đổi hàng hóa Hiện nay, trước phát triển đời sống tiến khoa học kĩ thuật kiến thức địa dần bị giá trị vốn có hoạt động sản xuất nơng nghiệp người dân Do đó, bối cảnh đất nước hướng tới phát triển bền vững cần có giải pháp hữu hiệu nhằn giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mơng Mèo Vạc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nghiên cứu kiến thức địa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mơng huyện Mèo Vạc nói riêng vấn đề cần thiết đáng lưu tâm Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa vừa yêu cầu cấp bách vừa có ý nghĩa lâu dài Với lí tơi định chọn đề tài: “Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang” Nhằm tìm hiểu kiến thức địa dân tộc Mông đồng thời đưa giải pháp giữ gìn phát huy, góp phần làm phong phú cho văn hóa dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Kiến thức địa mang tính đặc thù cho khu vực, cộng đồng định Nó dựa kinh nghiệm tích lũy, thừa kế từ người qua người khác, đời qua đời khác Kiến thức địa phản ánh dân ca, câu chuyện, truyền thuyết, thực hành văn hóa người địa Đơi bảo tồn dạng trí nhớ, nghi thức, lễ thức hay điệu múa Đơi lưu giữ dạng vật dụng lưu truyền từ đời cha sang đời con, hay từ mẹ cho gái Do tri thức địa gắn bó với sống người dân trải nghiệm lịch sử nên đa số tri thức địa tri thức liên quan đến môi trường, cách thức sản xuất, chăn ni, trồng trọt Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu KTBĐ quản lí, sử dụng tài nguyên khẳng định việc phát triển bền vững (PTBV) nguồn tài nguyên phải dựa vào tri thức địa phương Kết nghiên cứu Ruguelito M Pastores Romeo E SanBuenaventura người dân xứ đóng góp lớn giữ vai trị đặt biệt quan trọng việc tìm hiểu lựa chọn lồi có đặc tính sinh thái sinh học phù hợp với địa phương Chương trình nghị 21 (Agenda 21) văn kiện đồ sộ gồm 40 chương đưa giải pháp PTBV chung cho toàn giới kỷ XXI Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong có giải pháp “Đẩy mạnh vai trò nhân dân xứ” (chương 26) với nhận thức áp dụng hệ thống tri thức dân gian họ phục vụ cho PTBV Các quốc gia tham gia vào công ước Đa dạng sinh học (ĐDSH) phải cam kết rằng: “Các nước phải bảo vệ trì kiến thức xứ đẩy mạnh việc sử dụng ngày rộng rãi kiến thức này” Trong vài thập kỉ gần đây, KTBĐ dân tộc nhà khoa học nhà quản lí quan tâm Một mạng lưới quốc tế nghiên cứu sử dụng tri thức dân gian thành lập năm 1987, thông qua trung tâm nghiên cứu tri thức dân gian phục vụ phát triển Nông nghiệp Đại học Iowa State, Hoa Kì Hiện nay, có nhiều chuyên gia nước giới hoạt động lĩnh vực nghiên cứu KTBĐ Đã có nhiều cơng trình khảo cứu tri thức dân gian hầu khắp giới Nó coi phận thiếu chiến lược PTBV, đồng thời khẳng định vai trò ngày quan trọng KTBĐ dự án phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi Điều 22 nghiên tắc Stockholm (Hội nghị “Mơi trường người”) có nêu: “Nhân dân xứ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng phát triển quản lí mơi trường nhờ KTBĐ phong tục truyền thống họ Các quốc gia nên công nhận ủng hộ thích đáng sắc văn hóa mối quan tâm họ, giúp họ tham gia có hiệu vào phát triển bền vững” Qua cho thấy, KTBĐ có ý nghĩa quan trọng chiến lược PTBV toàn cầu 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu KTBĐ trọng năm gần đây, với cơng trình nghiên cứu KTBĐ dân tộc thiểu số khu vực miền núi Những cơng trình có đóng to lớn cho phát triển khoa học nói riêng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong cơng trình nghiên cứu tri thức địa vùng núi trước hết phải kể đến sách: “Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên” Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc Cuốn sách đề cập tới nội dung bản: Giới thiệu tóm tắt khái niệm KTBĐ, đặc thù học kinh nghiệm Việt Nam; Giới thiệu số kiến thức địa đồng bào miền núi lĩnh vực: trồng trọt, sử dụng quản lí tài ngun rừng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Phạm Quang Hoan Hồng Hữu Bình viết “Các dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao Việt Nam” đề cập đến nguyên tắc quản lý khai thác rừng hài hoà với phương pháp canh tác rẫy luân canh bảo vệ rừng đồng bào thiểu số Tây Nguyên (1996) Trong viết “Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam” GS Ngô Đức Thịnh cho rằng: Một giá trị bật dân tộc thiểu số tri thức địa nhân dân quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên, người tự nhiên gắn bó hữu cơ, người phận tác rời tự nhiên Luật tục với tri thức địa môi trường cách thức quản lý, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giữ nguyên giá trị tích cực (Ngơ Đức Thịnh, 1999) Hay “Sổ tay: thu thập sử dụng kiến thức địa” Viện Quốc tế Tái thiết nông thôn (IIRR) Everlyn Mathial biên tập năm 1996 Cơng trình nghiên cứu: “Vai trị cộng đồng dân tộc niềm núi phía Bắc sử dụng tài nguyên đất rừng” TS Vương Xn Tình, nói tới vai trị cộng đồng việc tự quản sở vận hành luật tục Mạng lưới quản lí phát triển bền vững tài nguyên miền núi thuộc trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học quốc gia Hà Nội có nhiều báo cáo, đề tài nghiên cứu KTBĐ đồng bào dân tộc thuộc khu vực Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên với nhiều cách tiếp cận khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Ở Hà Giang Ở Hà Giang đến chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá tổng thể KTBĐ biến đổi KTBĐ đồng bào DTTS nói chung dân tộc Mơng nói riêng Hiện nay, có số đề tài, luận văn, báo khoa học, chương trình sâu tìm hiểu vấn đề có liên quan như: vấn đề dân tộc, dân cư - xã hội, kinh tế…Trong đó, phải kể tới: “Giải pháp phát triển bền vững điều kiện khó khăn mơi trường địa lí vùng cao biên giới qua thực tế Cao nguyên đá Đồng Văn - Lũng Cú, Hà Giang” Về tăng trưởng giảm nghèo thời kì đổi có báo cáo TS Vũ Như Vân Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc 19/6/2010 với tiêu đề“Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo huyện Vị Xuyên, Hà Giang” Luận văn:“ Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Mông, huyện Yên Minh, tỉnh hà Giang, luận văn: “Nghiên cứu du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang phục vụ phát triển bền vững”, luận văn: “Đời sống văn hóa dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang nay”, đề tài: “ Tập quán canh tác nương đá tai mèo người H’mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” Mèo Vạc huyện vùng cao tỉnh Hà Giang, nơi có địa hình hiểm trở, chủ yếu núi đá với 70% dân tộc Mơng sinh sống Họ có nét đặc trưng văn hóa riêng sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp đến chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá tổng hợp KTBĐ sản xuất nông nghiệp tài liệu liên quan tới vấn đề hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu KTBĐ sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy KTBĐ cấp bách cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn KTBĐ dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, hoạt động sản xuất nông nghiệp, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy hiệu KTBĐ, hướng tới mục tiêu PTBV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận dân tộc kiến thức địa dân tộc - Nghiên cứu tổng quan huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Khái quát đặc điểm cấu trúc cộng đồng sắc văn hóa dân tộc Mơng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Phân tích kiến thức địa hoạt động sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Phân tích biến đổi KTBĐ hoạt động sản xuất nông nghiệp người Mông - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực KTBĐ sản xuất nơng nghiệp dân tộc Mơng, góp phần nâng cao chất lượng sống đảm bảo phát triển bền vững cho khu vực miền núi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về không gian lãnh thổ Đề tài đánh giá khái quát chung toàn huyện Mèo Vạc, tập trung nghiên cứu xã, là: xã Pả Vi, xã Lũng Pù, xã Cán Chu Phìn, xã Khâu Vai thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang (Đây địa bàn có tỉ lệ người dân tộc Mông sinh sống cao) 4.2 Về nội dung Tập trung nghiên cứu vấn đề KTBĐ lĩnh vực: trồng trọt chăn nuôi dân tộc Mơng Bên cạnh đó, phân tích biến đổi số KTBĐ giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm khoa học chung, phổ biến quan điểm bản, phương pháp tư tiếp cận vấn đề Các hoạt động kinh tế vùng lãnh thổ hình thành phát triển mối tác động tổng hợp yếu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phù hợp với hoàn cảnh địa phương, dân tộc Trên sở điều tra khảo sát chi tiết yếu tố ngồi thực địa cho phép đánh giá những trình độ phát triển, tập quán sản xuất văn hóa dân tộc, tác động chúng tới môi trường, kinh nghiệm truyền thống riêng dân tộc sản xuất Trên sở đó, cho phép xác định thay đổi kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người dân khu vực nghiên cứu 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Bất kỳ đối tượng địa lý gắn với khơng gian lãnh thổ định, có phân hoá phụ thuộc lẫn lãnh thổ đó, đồng thời có mối quan hệ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên kinh tế - xã hội Nghiên cứu KTBĐ dân tộc Mông huyện Mèo Vạc nghiên cứu mối quan hệ tương tác dân tộc Mông với yếu tố tự nhiên, thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp lãnh thổ cấp huyện 5.1.3 Quan điểm hệ thống Cộng đồng dân tộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang coi hệ thống đặt hệ thống lớn cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang coi thành phần, có tác động qua lại có mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng dân tộc Việt Nam 5.1.3 Quan điểm lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Sự phát triển cộng đồng dân tộc mối quan hệ cộng đồng với tài nguyên thiên nhiên khơng thay đổi theo khơng gian mà cịn biến động theo thời gian Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quan điểm lịch sử thấy biến đổi cách rõ rệt chúng tìm nguyên nhân dẫn tới biến đổi Từ đó, làm sở để đưa dự báo phát triển cộng đồng phương hướng nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn huyện năm tới 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải gắn kiền với phát triển bền vững Việc sử dụng cho đạt hiệu nhất, đồng thời phải đem lại lợi ích cho cho đồng bào dân tộc nước điều cần phải nghiên cứu Những nguồn tài sản quí thiên nhiên mang tới phải sử dụng cách hợp lí, đáp ứng nhu cầu sống mà không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Để phát triển bền vững tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Mèo Vạc nói riêng cần phải phát huy KTBĐ dân tộc có kết hợp KTBĐ kiến thức khoa học trình phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu Để có lượng thơng tin đầy đủ kiến thức địa dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang tác giả thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn tin khác nhau: báo cáo tài liệu hội thảo, tài liệu vấn đề dân tộc, số liệu thống kê quan ban ngành, sách báo, internet… có liên quan tới nội dung đề tài Sau chọn lọc, xử lí thơng tin cần thiết cho đề tài 5.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Con người chủ thể hoạt động xã hội đồng thời đối tượng nghiên cứu xã hội học Con người đối tượng việc nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mơi trường tảng khách quan Chính vậy, sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu đề tài nhằm thu thập thơng tin văn hóa phi vật thể dân tộc tiềm ẩn trí nhớ, tập quán, hành vi ứng xử người dân 5.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp quan trọng để nghiên cứu KTBĐ Phương pháp nhằm mục đích thu thập tài liệu bổ sung, so sánh tài liệu phịng, đồ với ngồi thực địa, trực tiếp nghiên cứu thực địa đưa kết nghiên cứu mang tính xác thực Tác giả lựa chọn điểm chìa khóa đồ, sau vạch tuyến khảo sát, quan sát, chụp ảnh, khai thác nguồn tư liệu thống kê, lập phiếu điều tra giúp tác giả có số liệu thông tin chân thực phục vụ cho đề tài 5.2.4 Phương pháp đồ - GIS Phương pháp đồ phương pháp quan trọng nghiên cứu địa lí, giúp vấn đề nghiên cứu trở nên cụ thể, trực quan toàn diện Đây phương phương pháp chủ yếu để xây dựng đồ cho luận văn Dựa sở nguồn tư liệu mà tác giả thu thập, xử lí sử dụng phần mềm Mapinfor để xây dựng đồ hành chính, đồ phân bố dân cư dân tộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 5.2.5 Phương pháp vấn sâu Trong trình nghiên cứu đề tài, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực văn hóa dân gian, nghiên cứu quan trọng vấn đề dân tộc, vấn đề quản lí bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Những đóng góp luận văn - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận thực tiễn KTBĐ đồng bào dân tộc hoạt động sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tổng quan huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, mặt: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên từ thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ảnh hưởng nhân tố tự nhiên tới hoạt động kinh tế nông nghiệp người Mông - Phân tích đặc điểm cấu trúc cộng đồng dân tộc Mông huyện Mèo Vạc - Làm bật KTBĐ, đặc biệt phương thức ứng xử văn hóa với mơi trường tự nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp người Mông ở huyện Mèo Vạc - Làm rõ biến đổi KTBĐ hoạt động sản xuất nông nghiệp người Mơng nay, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực KTBĐ sản xuất nông nghiệp người Mông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung luận văn xây dựng gồm chương sau: Chương 1:Cơ sở lí luận thực tiễn kiến thức địa dân tộc Chương 2: Cộng đồng dân tộc Mông huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang kiến thức địa sản xuất nông nghiệp Chương 3: Những biến đổi số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan dân tộc 1.1.1.1 Khái niệm * Dân tộc: Thuật ngữ dân tộc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ "ethnos" dùng để cộng đồng người hình thành phát triển trình tự 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... HUY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG 79 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp bảo tồn phát huy kiến thức địa dân tộc Mông Mèo Vạc tỉnh Hà Giang. .. dân tộc Mông huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang kiến thức địa sản xuất nông nghiệp Chương 3: Những biến đổi số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người Mông huyện Mèo Vạc, ... quan sở lí luận dân tộc kiến thức địa dân tộc - Nghiên cứu tổng quan huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Khái quát đặc điểm cấu trúc cộng đồng sắc văn hóa dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang