Các nghiên cứu về nguyên nhân ly hôn của cặp vợ chong Phần lớn các nghiên cứu ều chỉ ra các nguyên nhân: Bạo lực gia ình, ngoại tình, tính tình không hợp giữa vợ và chồng, kinh tế, chồng
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP C SỞ
NGUYÊN NHÂN LY HÔN VÀ TÁC ỘNG CỦA LY HÔN ÉN CONQUA NGHIÊN CỨU TR¯ỜNG HỢP Ở QUẬN THANH XUÂN
VA QUAN DONG DA, HA NỘI
MA SO: LH-2017-37/DHL-HN
Chi nhiém dé tai: TS PHAN THI LUYENTh° ký dé tài: ThS Nguyễn Thanh H°¡ng
HÀ NỘI - 2018
Trang 2NHỮNG THÁNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CUU DE TÀI
STT Họ và tên ¡n vị (viết tắt) | Ký nhận
| TS Phan Thi Luyén LLCT
2 PGS TS Lé Thanh Thap LLCT
3 TS.Vi Kim Dung LLCT
4 ThS Dang Dinh Thái LLCT
5 ThS Nguyén Cam Nhung LLCT
6 ThS Nguyén Thanh Huong LLCT
Trang 3MỤC LỤC
Trang
BẢO CÁO TỎNG HỢP
MỞ ẦU 4
1 Tông quan tình hình nghiên cứu 4
2 Tính cấp thiết của ê tài 17
3 Mục ích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 18
4 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu 19
5 ôi t°ợng và phạm vi nghiên cứu 21
6 Y ngh)a lý luận va thực tiễn của dé tai 21CHUONG 1 C¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiễn của dé tài 231.1 C¡ sở lý luận về ly hôn 23
1.2 Yêu tô tác ộng ến ly hôn ở n°ớc ta hiện nay 301.3 Tình hình ly hôn tại quận ông a và quận Thanh Xuân, Hà Nội 36
CH¯ NG 2 Nguyên nhân ly hôn và tác ộng của ly hôn ến con 42
2.1 Nguyên nhân ly hôn qua kết quả khảo sát ở quận Thanh Xuân và quận 42
ông a, Hà Nội
2.2 Một sô tác ộng của ly hôn ên con 71CHUONG 3 Một số giải pháp han chế ly hôn va sự tác ộng tiêu của ly| 95
hôn ên con ở n°ớc ta hiện nay
3.1 Một số giải pháp hạn chế ly hôn ở n°ớc ta hiện nay 95
3.2 Một sô giải pháp hạn chê tác ộng tiêu cực của ly hôn dén con 101
HE CHUYEN DE 106
CHUYEN DE 1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu và co sở lý luận vê ly hon |_ 106
CHUYỂN DE 2 Yếu tô tác ộng ến ly hôn ở n°ớc ta hiện nay 127
CHUYEN DE 3 Tình hình ly hôn tại quận Dong Da và quận Thanh Xuân, | 147
Hà Nội
CHUYEN DE 4 Nguyên nhân ly hôn qua kết quả khảo sát tại quận ống | 170
a và quận Thanh Xuân, Hà Nội
CHUYỂN DE 5 Một sô tác ộng của ly hôn ến con qua kết quả khảo sát 200
Trang 4CHUYEN DE 6 Một số giải pháp han chế ly hôn va sự tác ộng tiêu cực
của ly hôn ên con
224
Trang 5MỞ DAU
1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ly hôn là hiện t°ợng xã hội mang tính pháp lý °ợc tiếp cận nghiên cứu
trên nhiều l)nh vực nh° Xã hội học, Luật học, Tâm lý học Trong thời gian qua
có nhiều công trình nghiên cứu về vấn ề ly hôn ở trong n°ớc nh° sau:
1.1 Các nghiên cứu về nguyên nhân ly hôn của cặp vợ chong
Phần lớn các nghiên cứu ều chỉ ra các nguyên nhân: Bạo lực gia ình,
ngoại tình, tính tình không hợp giữa vợ và chồng, kinh tế, chồng hoặc vợ phạm
tội, cờ bạc, nghiện hút, ốm au, bệnh tật, không có con, mâu thuẫn với gia ìnhchồng hoặc vợ,
Bạo lực gia ình: Những sô liệu thông kê liên tục trong nhiều nm ta thấy
ly hôn do bị ánh ập ng°ợc ãi, mâu thuẫn gia ình chiếm tỉ lệ cao nhất Khảo
sát tại khu vực Hà Nội lại cho thấy, các hành vi bạo lực gia ình xảy ra khá phổ
biến ở cả nông thôn và ô thị, trong các gia ình có nghề nghiệp và mức sống,
trình ộ học van khác nhau Ng°ời phụ nữ ngày nay tuy °ợc bình ng h¡n
tr°ớc song họ vẫn là nạn nhân của sự ng°ợc ãi của ng°ời chồng và thậm chí
của gia ình nhà chồng' Tuy nhiên, hành vi bao lực không chi từ phía ng°ờichồng mà có khi lại từ ng°ời vo Bao lực không chỉ là hành vi ánh ập về thân
thể mà còn là c°ỡng bức dọa nạt về tinh thần ở cả hai giới Bạo lực còn thể hiệntrong việc c°ỡng bức thô bạo trong quan hệ tình dục” a số các hành vi bạo lực
về tinh thần lại tập trung ở các gia ình ô thị và do những ối t°ợng có trình ộhọc thức cao gây ra (trí thức, công chức, vn nghệ s) ) ây là dạng bạo lực rất
tỉnh vi bởi nó diễn ra âm thầm trong mỗi gia ình và chỉ có những ng°ời trong
cuộc mới có thé cảm nhận °ợc
Bạo lực gia ình dẫn ến ly hôn là hiện t°ợng phổ biến, biến t°ớng d°ớinhiều hình thức, khi trực tiếp, khi gián tiếp Bạo lực gia ình lúc này là nguyên
nhân lúc khác lại là hậu quả của một loạt các xung ột khác nhau trong gia ình.
Không thé khang ịnh °ợc bạo lực là nguyên nhân gốc rễ hay là nguyên nhân
' Vi Thị Hằng 1997 Chế ịnh ly hôn theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam Luận án thạc s) Luật học, tr.28,29
“Nguyễn Thanh Tâm (chủ biên) 2002 Ly hôn nghiên cứu tr°ờng hợp Hà Nội Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
Trang 6thứ cấp Bạo lực gia ình có mối quan hệ với các hiện t°ợng khác và xuất phát
từ nhiều lý do khác nhau Một vụ ly hôn có rất nhiều lý do có quan hệ với nhau(ví dụ do chồng thất nghiệp, sinh ra cờ bạc rồi về ánh ập vợ) Bạo lực tronggia ình trải qua một quá trình lâu dài Trong thời gian tr°ớc khi ly hôn, các gia
ình ều xảy ra các cuộc cãi vã ầm ï'
Nghiên r°ợu cing là nguyên nhân gây ra bạo lực gia ình cing °ợc
nhiều nghiên cứu khng ịnh Nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực là do
chồng hay vợ nghiện r°ợu, ánh bạc, nợ nan, kinh tế khó khn” Theo Nguyễn
Hữu Minh,Vi Tuấn Huy,Vi Mạnh Lợi, hành vi nghiện r°ợu ở nam giới nhiều
h¡n nữ giới vì: Uống r°ợu cing là một lý do dẫn ến bạo lực nh°ng àn ông
uống r°ợu lại °ợc xã hội chấp nhận nh° một ặc iểm nam tính của họ ViTuan Huy nhắn mạnh, bạo lực trong gia ình bắt nguồn sâu xa từ những tâm thế
về vai trò giới, phụ nữ có ít sự lựa chọn mà phải “ối phó” Phụ nữ cho rngnghiện r°ợu là việc bình th°ờng ối với àn ông, và iều ó có thé gợi ý rangr°ợu gắn lyền với sự cng thắng trong gia ình tng lên Các tác giả trên chorằng hai nguyên nhân c¡ bản nhất dẫn ến bạo lực gia ình là do khó khn về
kinh tế và lạm dụng ruou’
Nghiện r°ợu dẫn ến bạo lực gia ình và dẫn ến ly hôn không chỉ ở Việt
Nam mà còn °ợc ghi nhận ở các n°ớc khác Các vụ bạo lực gia ình ở Nhật
Bản ngày một gia tng Hành vi bạo lực của ng°ời chồng ối với vợ vẫn °ợc
bảo l°u ở một bộ phận lớn dân c° ở Nhật Bản từ xa x°a và ến xã hội hiện ại
nó vẫn còn tồn tại nh°ng bị xã hội lên án rất mạnh mẽ Chính quyền ịa ph°¡ng
ã °a ra những biện pháp ối phó với hiện t°ợng này Nhật Bản là n°ớc ầu
tiên trên thế giới thành lập trung tâm tạm lánh cho những bà vợ bị chồng ánh
ập Có tới 1⁄2 số ng°ời ến lánh nạn do bị chồng say r°ợu ánh ập `
Bạo lực gia ình xảy ra trong một ô thị lớn nh° ở Hà Nội, một mặt phản
' Nguyễn Thanh Tâm (chủ biên) 2002 Ly hén nghiên cứu tr°ờng hợp Hà Nội Ha Nội: Nxb khoa hoc xã hội,
tr.88)
* Sizilagy Vilmos 1995 Hén nhân trong t°¡ng lai NXB Phụ nữ, tr20—
3 Vi Tuan Huy 2003 Mau thudn vợ chong trong gia ình và những yếu to ảnh h°ởng Hà Nội: Nxb khoa học xã
hội, tr.136.
Trang 7ánh các xung ột của gia ình ô thị Việt Nam thời mở cửa; mặt khác, nó báohiệu rang sự bất bình ng về giới vẫn còn và sẽ còn ton tại dai lau’.
Những nghiên cứu °ợc ề cập ở trên ã ánh giá °ợc thực trạng củabạo lực gia ình tác ộng ến ly hôn và lý giải nguyên nhân dẫn ến hành vi bạolực gia ình Nạn nhân của bạo lực gia ình phần lớn là nữ giới và hành vi bạolực v°ợt quá sức chịu ựng dẫn ến ly hôn Tuy nhiên các phân tích mới chỉdừng lại ở hành vi bạo lực về thể chất, còn bạo lực về tỉnh thần và bạo lực vềtình dục có nói ến nh°ng ch°a có hoặc là rất ít dẫn chứng thực nghiệm Do ócác nghiên cứu ó là ch°a ầy ủ và luận án sẽ i vào phân tích ể khắc phụcnhững khuyết iểm này và °a ra những kết luận mới mẻ về nguyên nhân này
Ngoại tình: Sự chung thuỷ chính là c¡ sở ể xây dựng một gia ình hạnhphúc Do vậy mà ngoại tình là nguyên nhân dẫn ến ly hôn của các cặp vợ
chồng mang tính phổ biến trong xã hội hiện ại Các nghiên cứu về ly hôn ã
chứng minh °ợc iều này
Khi ất n°ớc mở cửa hội nhập iều ó cing tác ộng ến các gia ình,
ặc biệt là các gia ình ô thị, cửa ngõ tiếp cận với các luồng vn hóa mới Họtiếp cận với nhiều quan iểm sống, lối sống khác nhau, từ những quan niệm gia
ình truyền thống, nề nếp ến những quan niệm sống phóng túng h¡n về tìnhyêu, gia ình Trong iều kiện ó ã bộc lộ lối sống mà tr°ớc kia ch°a có dip
bộc lộ iều ó làm cho nhiều cap vo chồng nhiều nm chung sống hòa hợp
chợt thấy mình không thé chấp nhận °ợc vợ hoặc chồng mình nữa Các cuộc
hôn nhân tan vỡ là do cặp vợ chồng không còn chung thủy với nhau cing angtng lên”
Ở Nhật Bản, theo thống kê của Bộ y tế thì tỉ lệ ly hôn nguyên nhân dongoại tình ứng ở vị trí thứ hai Tuy nhiên tỉ lệ các cặp vợ chồng ly hôn do ngoạitình giảm dần qua thời gian, nh°ờng chỗ cho các nguyên nhân khác iều này
°ợc lý giải là do các ph°¡ng tiện truyền thông trình chiếu và ề cập nhiều ếnnội dung quan hệ tình dục ngoài hôn nhân khiên các cặp vợ chông có cái nhìn
' Nguyễn Thanh Tâm (chủ biên) 2002 Ly hôn nghiên cứu tr°ờng hợp Hà Nội Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
tr.90.
Trang 8khoan dung h¡n khi vợ hoặc chồng có quan hệ tình ái bên ngoài Những ng°ời
phụ nữ ngoại tình là do gia ình không hạnh phúc, họ i ngoại tình là do buồn
chán cuộc sống trong gia ình nhỏ bé của minh’
Ngoại tình là nguyên nhân ly hôn chiếm tỉ lệ cao nhất Hành vi ngoại tình
có cả ở nam giới và nữ giới Lại có quan iểm cho rằng: tất nhiên là cing cótr°ờng hợp ng°ời vợ di ngoại tình nh°ng trong thực tế, ng°ời vi phạm ngh)a vuchung thủy th°ờng r¡i về phía ng°ời chồng nhiều h¡n Tỉ lệ ly hôn do ng°ời vợngoại tình ít h¡n, nam giới ngoại tình nhiều h¡n bởi rất nhiều lý do khác nhau.Sau khi kết hôn, ng°ời àn ông th°ờng có quan niệm gia ình yên vị và tậptrung vào làm n kinh tế, xây dựng sự nghiệp Một lý giải về tỉ lệ nam giới ngoại
tình cao h¡n là do sự khác biệt về mặt giới tính g1ữa nam và nữ về tình dục
Tony Bilton, et giải thích rng: Ng°ời ta cho rng àn ông tìm ến tính dụctr°ớc tiên vì sự khoái lạc nội tại, trong khi phụ nữ sử dụng tính dục nh° một
ph°¡ng tiện cho mục ích — một con °ờng dé giành cam tình hoặc ¡n hué ặc
biệt của một ng°ời àn ông”
Lý do khiến vợ, (chồng) ngoại tình ó là do mâu thuẫn gia ình, vợ chồng
tính tình không hợp, vợ chồng vô sinh hay không có con trai hoặc một trong hai
bên vợ chồng ở n°ớc ngoài Ngoại tình cing có thể là do chồng hoặc vợ có tính
tình thích phiêu l°u mạo hiểm, thích chinh phục ng°ời khác, ặc biệt là ngoại
tình cing có thé là do ng°ời vợ, ng°ời chồng không có trình ộ nhận thức ngang
bằng, chênh lệch tuéi tác hoặc có thé do vợ, chồng mai mê với công việc,
th°ờng xuyên vắng nha’
Trần Vn Thạch lại ánh giá: ngoại tình là hành vi rất khó nhận biết vàkhó lý giải về mặt ộng c¡ và mục ích của chủ thể Có ng°ời có những cuộctình vụng trộm bên ngoài gia ình không phải là do vợ, chồng chán ghét nhauhay ã hết tình yêu cho nhau, mà có khi chỉ là thói tham lam vô lối, sự ham hồ
' Trần Vn Thạch 2012 Ly hôn ở à Nẵng: Nguyên nhân và những vấn dé ặt ra ối với hệ thong thiết chế xã hội Tap chí Nghiên cứu Gia ình và Giới Số 3, tr.75.
? Tony Bilton, Kenvin Bonnett,Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth và Andrew Webster, Phạm Thuỷ
Ba dịch 1995 Nhập môn xã hội học Hà Nội: Nxb khoa học xã hội, tr.173.
> Nguyễn Thanh Tâm (chủ biên) 2002 Ly hôn nghiên cứu tr°ờng hợp Hà Nội Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
Trang 9nhu cầu tình dục ến mức bệnh hoạn hoặc ôi khi từ sự chứng tỏ “tài nng”
chinh phục ng°ời khác Cing có những tr°ờng hợp ngoại tình do tình yêu ối
với vợ với chồng ã nguội lạnh, có tr°ờng hợp ngoại tình ể trả thù Ở thành
phố lớn, ngoại tình không còn là câu chuyện “giật gân”, cá biệt nữa mà ang trở
nên kha phổ biến Sự phát ạt của những ng°ời kinh doanh nhà nghỉ theo giờ ởcác thành phố lớn và ở à Nẵng cho chúng ta oán biết °ợc mức ộ ngoại
tinh’
Tinh tình không hợp giữa vợ va chong: Tính tình không hợp là nguyên
nhân luôn chiếm tỉ lệ cao trong các thông kê của tòa án về ly hôn Theo Nguyễn
Thanh Tâm, nguyên nhân do tính tình không phù hợp hay còn gọi là khả nngkém thích ứng giữa vợ và chồng Trần Vn Thạch cho biết mâu thuẫn gia ình lànguyên nhân chủ yếu nhất tác ộng ến hiện t°ợng ly hôn ở à Nẵng trong thời
gian gần ây Mâu thuẫn gia ình ó là sự khác biệt trong suy ngh) và hành ộng
của ng°ời vợ và chồng ó có thể là sự bất ồng quan iểm, trong cách ánh giáhay giải quyết một vẫn ề nào ó Nguyễn Thanh Tâm lại chỉ ra rng ly hônth°ờng xảy ra trong các gia ình mà vợ - chồng có tính cách ối nghịch nh° vợc°¡ng quyết, chồng có tính cách nhu nh°ợc Sự khác biệt về tính cách ở các gia
ình vợ chồng không có cùng quan iểm về cuộc sống, ví dụ vợ là ng°ời m¡mộng, °u giao tiếp, nh°ng chồng lại muốn vợ ở nhà chm sóc chồng con, hoặc ở
cặp vợ, chồng mà cả hai ều có tính hiếu thang, thiếu kỹ nng chung sống Từ
ó nảy sinh mâu thuẫn gia ình nh° ghen tuông, nghi ngờ dẫn ến ly hôn
Tính tình không hợp là một trong những nguyên nhân ly hôn của những
ng°ời phụ nữ trẻ tuổi Xu h°ớng hiện nay trong giới trẻ là tự tìm hiểu nhau, yêunhau rồi tự nguyện kết hôn Tình yêu lãng mạn sẽ sớm qua i sau khi họ kết hôn
Họ phải ối mặt với thực tế cuộc sống ầy thử thách mà họ không l°ờng tr°ớc
°ợc,với những vấn ề của cuộc sông ời th°ờng, kinh tế gia ình, con cái, ặc
biệt là những mối quan hệ gia ình giữa hai bên vợ, chồng Do không °ợc
chuân bị sn những iêu kiện ê ón nhận nó nên họ ã bị thât vọng vê cuộc
' Trần Vn Thạch 2012 Ly hồn ở Da Nẵng: Nguyên nhân và những vấn dé ặt ra ối với hệ thong thiết chế xã
Trang 10sống gia ình Họ nhận ra có rất nhiều iểm khác nhau, khác biệt về tâm lý, về
iều kiện nuôi d°ỡng, giáo dục và tác phong sinh hoạt Nếu nh° họ không tìmcách giải quyết, những vấn ề này sẽ sinh ra những xung ột, mâu thuẫn khôngthé giải quyết °ợc, dẫn ến ly hôn
Thiếu kỹ nng t°¡ng tác xã hội giữa vợ và chồng là một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn ến ly hôn Các nguyên nhân ly hôn phô biến trong các
nghiên cứu là do ngoại tình, do một bên bỏ i lâu ngày hoặc mất tích, bạo lực
gia ình, nh°ng ó chỉ là nguyên nhân mang tính chất bề nỗi Tác giả cho rằng
cần phải tìm ra nguyên nhân sâu xa h¡n Nếu phân tích kỹ l°ỡng h¡n về sự xung
ột dẫn ến ly hôn thì nguyên nhân trên chỉ là iểm nút cuối cùng Mà nhữngxung ột giữa vợ và chồng dẫn ến ly hôn phải trải qua một quá trình Ví dụ
xuất phát từ việc vợ luôn than phiền về sự lôi thôi, nhếch nhác của chồng, quan
iểm sống cứng nhắc trong khi ó ng°ời cha của cô ta lại hoàn toàn khác.Tr°ờng hợp khác là do chồng gặp khó khn trong công việc về nhà thê hiện thái
ộ không phù hợp với vợ, ến l°ợt vợ lại trút giận bằng cách mắng con, á chó,
méo, những hành vi diễn ra trong một quá trình dẫn ến mâu thuẫn, xung ột
và dẫn ến ly hôn Kết luận trên cing °ợc Trần Vn Thạch! khang dinh: cac
cặp vo chồng có thé °a nhau ra tòa vì ganh dua nhau những việc rất nhỏ nh°nấu c¡m, ón con ng°ời vợ phàn nàn rằng chồng không bao giờ làm việc nhàcho dù việc ó là ¡n giản nhất Mâu thuẫn gia ình luôn là tác nhân dẫn tới ly
hôn bởi nó là yếu tố nm trong bản tinh của mỗi con ng°ời
Kết quả của các công trình nghiên cứu trên cho thấy, tính tình không hợp
là một nguyên nhân bao trùm lên các nguyên nhân ly hôn khác Có một thực tế
cho thấy nếu sử dụng số liệu thống kê của tòa án ể phân tích thì nguyên nhân
này luôn chiếm tỉ lệ cao nhất vì khi vợ chồng thuận tình ra tòa ly hôn, các quan
hệ về tài sản, con cái tự thỏa thuận °ợc thì trong các thống kê những tr°ờnghợp này °ợc ghi chép là do tính tình không hợp (ghi chép ể báo cáo) Nh°ng
nêu nghiên cứu trong hô s¡ thì nó lại là nguyên nhân khác Còn nêu nghiên cứu
' Trần Vn Thạch 2012 Ly hồn ở Da Nẵng: Nguyên nhân và những vấn dé ặt ra ối với hệ thong thiết chế xã
Trang 11bng ph°¡ng pháp phỏng vấn thì nhà nghiên cứu khó lòng mời cả vợ, chồng ã
ly hôn tham gia vào phỏng van dé ối chất xem thực tế nguyên nhân ly hôn làgì? Và nếu chỉ phỏng vấn một bên thì th°ờng xảy ra tình huống là ng°ời °ợcphỏng vấn sẽ ồ lỗi hết cho phía bên kia Do vậy kết quả sẽ không phản ánh
úng thực trạng Còn khi nghiên cứu hồ s¡ của tòa án, có các biên bản ghi việccác cặp vợ chồng phải ối chất với nhau không chỉ một lần mà nhiều lần ể tìmhiểu thực chất mối quan hệ vợ chồng ã ến mức trầm trọng
Kinh tế: Một trong những chức nng quan trọng của gia ình là chức nng
kinh tế, khi chức nng này không °ợc thực hiện tốt sẽ phát sinh những mâu
thuẫn trong gia ình và dẫn ến ly hôn
Hart N (1976) ng°ời Anh, Mai Huy Bích dẫn lại: cho rng tỉ lệ ly hôn
tng lên là sản phẩm xung ột giữa hệ thống kinh tế ang thay ổi và th°ợng
tầng kiến trúc về xã hội và hệ t° t°ởng của gia ình Trong xã hội công nghiệpt° bản chủ ngh)a tiên tiến, òi hỏi về lao ộng nữ làm công n l°¡ng rẻ mạt tnglên Nh°ng ng°ời vợ i làm vẫn phải chịu trách nhiệm chính về việc nhà và nuôi
day con cái, và ng°ời ta van òi hỏi chị phải phục tùng ng°ời chồng chủ hộ.Những mong ợi vai trò này mâu thuẫn với vai trò ng°ời vợ làm công n l°¡ng,
vì chị hiện chia sẻ gánh nặng kinh tế với chồng Xung ột giữa vợ chồng trong
tr°ờng hợp này có thê dẫn ến ly hôn'
Các nghiên cứu ở Việt Nam cing có kết luận t°¡ng tự Vi Thị Hằng
khng ịnh nhiều cặp vợ chồng tan vỡ sau một thời gian chung sống do những
thay ổi lớn về iều kiện, khả nng kinh tế của gia ình Kinh tế ột nhiên khálên làm thay ổi lỗi sống dẫn ến thay ổi về suy ngh), ánh giá về những ng°ời
xung quanh, về xã hội Kinh tế ột nhiên lâm vào tình trạng khó khn làm nhiều
cặp vợ chồng th°¡ng yêu nhau h¡n nh°ng ng°ợc lại cing không ít cặp vợ chồngkhông chịu °ợc khó khn dẫn ến tan vỡ Mặt khác có cặp vợ chồng kết hôn,
có con quá sớm, khi ch°a có tự chủ về kinh tế, ch°a dự kiến °ợc những khókhn trong cuộc sống tự lập (không có việc làm, nhà ở) hoặc một bên kết hôn vì
khả nng kinh tế của bên kia, nh°ng sau khi chung sống thấy khả nng kinh tế
Trang 12ó vẫn không áp ứng °ợc nhu cau hoặc ý dé lợi dụng kinh tế nhiều tr°ờng
hợp dẫn ến ly hôn' Trần Thị Kim Xuyến cho rằng những phụ nữ làm việc,
h°ởng l°¡ng cing có tỉ lệ ly hôn cao h¡n so với những ng°ời nội trợ Khi phụ
nữ ộc lập về tài chính, họ ít bị bó buộc phải duy trì một quan hệ hôn nhân khikhông còn tình cảm ồng thời những ng°ời phụ nữ sau khi làm vợ mới i làmthì có nguy c¡ ly hôn cao h¡n những phụ nữ ã i làm rồi mới làm vợ Nhữngng°ời kết hôn sớm không có iều kiện học dé có thể l)nh hội °ợc kiến thức vàtrình ộ tay nghề cao, họ phải sống trong nghèo khổ, khó khn dé dẫn ến xung
ột
Chông hoặc vợ phạm tội, cờ bạc, nghiện hut: Các hành vi cờ bạc, nghiện
hút, i tù có mối liên hệ với nhau là nguyên nhân, là hậu quả của các hành vikhác Trần Vn Thạch khang ịnh cờ bạc, nghiện hút là tệ nạn xã hội nhức nhối
ngày càng gia tng Những ng°ời sa ngã vào tệ nạn này th°ờng bỏ bê tráchnhiệm gia ình và ban thân ang tâm phá nát gia ình bằng việc cam cố, gan nợhết tài sản trong nhà, thậm chí cả vợ, con cho ng°ời khác Khi thua bạc, c¡nnghiện có những hành vi tàn ác ối với vợ, con V°ợt quá sự chịu ựng ng°ời
Ng°ời phụ nữ nhận thức °ợc rằng con họ sống trong gia ình có ng°ời bố
nghiện ngập sẽ ảnh h°ởng ến sự phát triển sau này Do ó họ lựa chọn giải
pháp ly hôn”
Ôm au, bệnh tật, không có con: Về nguyên nhân không có con: Sau khi
kết hôn, có con không những là sự mong chờ của chính cặp vợ chồng mà còncủa gia ình hai bên và bạn bè Không có con là vân dé riêng t° của gia ình
' Vi Thị Hang 1997 Ché ịnh ly hôn theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam Luận án thạc s) Luật học, tr.30.
? Trần Thị Kim Xuyến 2002 Gia ình và những van dé cua gia ình hiện ại NXB Thông kê, tr.170.
3 Trần Vn Thạch 2012 Ly hôn ở Da Nẵng: Nguyên nhân và những van dé ặt ra ối với hệ thong thiết chế xã hội Tạp chí Nghiên cứu Gia ình và Giới Số 3, tr.79.
Trang 13nh°ng lại thu hút quan tâm của d° luận xung quanh, ồng nghiệp, bạn bè ôi
khi d° luận bên ngoài có tác ộng lớn ến sự mâu thuẫn gia ình Vợ chồng vốn
ã tiềm an những mâu thuẫn dù chỉ là nhỏ, và do tác ộng của bạn bè, van dékhông con cái tạo ra xung ột gia ình và dẫn ến quyết ịnh ly hôn.Trong hônnhân, con cái không chỉ nhằm mục ích nối dõi tông °ờng (ối với con trai),thêm con thêm của mà còn là sợi dây liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng Nó gắn
trách nhiệm giữa vợ và chồng với gia ình
Mau thuân với gia ình chong hoặc vợ: Trần Ngọc Thêm cho rằng trong
gia ình mở rộng, có nhiều mỗi quan hệ gắn với những trách nhiệm và bổn phận
của ng°ời con dâu phải ảm nhiệm Nếu ng°ời con dâu không thực hiện úng
vai trò của mình phù hợp với những mong ợi của gia ình nhà chồng và họ
hàng, sẽ nảy sinh những mâu thuẫn' Trần Mạnh Cát ánh giá quan hệ mẹ chồngnàng dâu cing là một trong số nguyên nhân dẫn ến ly hôn Theo tác giả, mối
quan hệ mẹ con dựa trên những ràng buộc về pháp lý mà không có sự liên hệ về
huyết thống thì ở xã hội nào cing thấy không mấy tốt ẹp Ở Nhật Bản cingkhông phải là tr°ờng hợp ngoại lệ và nếu không khéo xử lý mối quan hệ này sẽdẫn ến ly hôn”
Phan Thị Luyện ã chỉ ra một số nguyên nhân dẫn ến những mâu thuẫnxung ột trong cuộc sống hôn nhân thúc day ng°ời phụ nữ ly hôn Nghiên cứu cho
thay ly hôn th°ờng xảy ra ở các gia ình trẻ tuổi, 57,4% nữ giới và 46,4% nam
giới; gần 30% ly hôn ở ộ tuổi từ 26 tuổi ến 35 tuổi, tỉ lệ ly hôn cao ối với cặp
vợ chong ly hôn trong khoảng thời gian 5 nm ầu chung sống chiếm gần 30%
Ly hôn là hệ quả của những xung ột không hoà giải °ợc trong gia ình: xung
ột giữa vợ và chồng do khác biệt về tính cách, và các nguyên tắc sống, về vai
trò; xung ột giữa cha mẹ và con cái, mẹ chồng và nàng dâu Mặt khác, ly hôncòn là sự trao ổi không ngang bng giữa cái °ợc và cái mất Trong quan hệ
hôn nhân, cá nhân dùng những nguồn lực dé trao ôi những ặc iểm xã hội và
nhân cách Nh°ng khi các nguồn lực biến ổi nh° thay ổi tinh tình do bộc lộ
' Tran Ngọc Thêm 1997 Tim về bản sắc vn hoá Việt Nam Thành phô Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, tr.139.
Trang 14tính cách thật khi t°¡ng tác trong chung sống, iều kiện kinh tế trở nên khókhn, sự gia di, vi thế xã hội nâng cao, mat quyén luc, bi bao luc, mau thuan
xung ột vo chéng' Ng°ời ta nhận thấy cái mất nhiều h¡n cái °ợc và quyết
ịnh chọn giải pháp ly hôn Công trình nghiên cứu này tác giả mới chỉ dừng lại
ở việc phân tích các nguyên nhân ly hôn của phụ nữ.
Nguyên nhân khác: Ngoài các nguyên nhân kể trên, các nghiên cứu còncho thấy nhiều iều khác dẫn ến ly hôn Thomas J Sullyvan cho rang các cặp
vo chéng ly hôn do có sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, tầng lớp xã hội Vìquan hệ tình dục tr°ớc hôn nhân tng lên do vậy các vợ chồng ly hôn cing tnglên Ng°ời ta quyết ịnh ly hôn vì khi kết hôn họ ch°a có ủ thông tin, hoặc vìhoàn cảnh ã thay ổi ví dụ khi con cái ã lớn khiến không còn cần ến cuộc
hôn nhân ó nữa”
Tỉ lệ ly hôn ở các quốc gia ph°¡ng Tây nửa sau của thế kỷ 20 và luôn duy
trì ở mức cao Lý giải vẫn ề này các nhà nghiên cứu cho rng “Trong xã hộiph°¡ng Tây hiện ại, n¡i có tự do hôn nhân Ng°ời ta coi hôn nhân là chuyện
riêng của hai cá nhân và có lợi cho cả hai bên Thêm nữa ng°ời ta nhân mạnh sựthỏa mãn về tình cảm và tính dục, chứ không phải con cái Ng°ời ta kỳ vọng
nhiều h¡n và cao h¡n ở nhau, với những kỳ vọng khó thực hiện h¡n, nên dễ
thatvong h¡n”” Trên ây chúng ta ã iểm qua chín nguyên nhân ly hôn trongcác công trình nghiên cứu ở trong và ngoài n°ớc Những nguyên nhân ly hôncủa các nghiên cứu trên mới chỉ °ợc nêu ra nh° một sự gợi ý cho việc kiểm
nghiệm ở các công trình nghiên cứu sau Do ó mà tác giả sẽ tiếp tục tìm hiểunhững nguyên nhân này trong nghiên cứu của mình H¡n thế nữa, ly hôn là mộthiện t°ợng xã hội không phải nhất thành bất biến mà nó biến ổi cùng với sự
biến ổi của xã hội, các nguyên nhân ly hôn vì vậy mà cing có sự thay ổi hoặc
là bộc lộ rõ ràng h¡n.
1.2 Nghiên cứu về tác ộng của ly hôn ến con
' Phan Thị Luyện 2016 Nguyên nhân ly hôn của phụ nữ qua nghiên cứu hô s¡ tòa án nhân dân, Nxb T° phá,
trồ2.
* Thomas J Sullivan 1997 Sociology Concepts and Applications in a Diverse World, Prentice Hall p.84.
Trang 15Nghiên cứu về tác ộng của ly hôn ến con, Thomas J Sullyvan khang
ịnh sự ảnh h°ởng của ly hôn ến con tr°ớc hết phụ thuộc vào ộ tuôi Trẻ em
từ 5 ến 10 tuổi th°ờng cho rng việc bố mẹ ly hôn là do lỗi của chúng nênchúng cảm thay thất vọng và tức giận chính bản thân mình Trẻ em từ 11 tuổi trởlên có thé chịu ựng tốt h¡n, nh°ng chúng cing cảm thay rất hoang mang Ở ộ
tuổi này, trẻ vi thành niên ang học cách thiết lập tình bạn chân chính Nh°ng việc
ly hôn của cha mẹ khiến chúng nghi ngờ giá trị của lòng tin cậy, sự chung thủy và
tình yêu th°¡ng Sau này, khi tr°ởng thành, chúng có thé không muốn tạo dựng
những mối quan hệ thân thiết Mặt khác tỉ lệ trẻ vi phạm pháp luật cao h¡n ở gia
ình có cha me ly hôn, kết quả học tập ở tr°ờng giảm sút”
Nguyễn Thanh Tâm ã sử dụng ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu và thảo luậnnhóm bao gồm 58 tr°ờng hợp những ng°ời ã ly hôn trong vòng 5-10 nm trởlại nghiên cứu chủ yếu ở hai ph°ờng Trần H°ng ạo quận Hoàn Kiếm vàph°ờng ồng Tâm quận Hai Bà Tr°ng Hà Nội Nội dung ề cập ến hậu quảcủa ly hôn trong cộng ồng dân c° của một số ph°ờng của Hà Nội Nghiên cứucho thấy hậu quả ly hôn gây ra cho trẻ em là rất lớn Chúng có thé bị sốc mạnh
về tâm lý, mất cảm giác về sự bình yên, quan hệ giữa chúng với cha, mẹ có thể
bị rồi loại; nhân cách, ạo ức của trẻ có thê bị xấu i, ặc biệt là do thái ối thù
nghịch giữa cha, mẹ ã ly hôn, bên nao cing lôi kéo ứa trẻ về phía mình Theo
kết quả phỏng vấn của tác giả thì a số các bậc cha mẹ khi nói về cuộc sông sau
ly hôn của mình ều dánh những lời tốt ẹp cho những ứa con của mình rng
bây giờ chúng ều ngoan và học giỏi Nh°ng ẳng sau ó những lệch lạc có thể
có trong quá trình phát triển nhân cách thì ít ông bố, bà mẹ nào nói ra °ợc Tácgiả cho rằng chỉ có thé bằng các nghiên cứu lâu dài mới cho thay °ợc những
tác ộng tiêu cực với con của những ng°ời ly hôn.
D°¡ng Kim Hong cho rang số vụ ly hôn ngày càng tng ang tạo ra một
áp lực lớn cho xã hội, mà ng sau những vụ ly hôn ó trẻ em luôn là những nạnnhân Sự tan vỡ mái âm gia ình là một cú sốc lớn ối với trẻ cho dù sau khi gia
ình tan vỡ, trẻ vân nhận °ợc sự chm sóc của bô và mẹ Những trẻ bị bỏ r¡i
Trang 16không °ợc chm sóc ng sau các vụ ly hôn sẽ phải trải qua một cú sốc tinhthần lớn h¡n Bị bỏ lại cho ông bà hoặc họ hàng chm sóc hộ, những ứa trẻ nàyrất dễ bị chán nản, không muốn i học và dễ bị bạn bè xấu lôi kéo Nhữngth°¡ng tôn tâm lý ặc biệt nghiêm trọng nếu trẻ bị mat một hoặc cả hai b6 mekhi trẻ còn nhỏ Có khoảng 120.000 trẻ mồ côi trên cả n°ớc trong ó có 3,4% sốtrẻ bi bỏ r¡i ã trở thành trẻ °ờng phố iều này có ngh)a là có h¡n 4.000 trẻ bi
bỏ r¡i hiện ang phải lang thang trên hè phố7 Nhìn từ một góc ộ khác, kết quả
iều tra gần ây của UBDSGDTE ở Hà Nội nm 2004 cho thấy 12,3% số trẻ
°ợc phỏng vấn có gia ình tan vỡ Trẻ °ờng phố Việt Nam Những nguyên
nhân truyền thống và những nguyên nhân mới, mối quan hệ giữa các nguyên
nhân này trong nền kinh tế ang phát trién’
Phạm Vn Bích cho rằng ly hôn là sự chuyển ổi au ớn về tình cảm ốivới con cái Sự tác ộng ó phụ thuộc vào tuổi, giới tính của ứa con Con trai bị
tác ộng tiêu cực về hành vi nhiều h¡n con gái Trong ó °a ra ịnh h°ớngtrong nghiên cứu lý thuyết về tác ộng của ly hôn ến con cái nh°: sự thiếu vắng
cha mẹ, khó khn về kinh tế, ảnh h°ởng về di truyền, và vẫn ề này cần °ợckiểm ịnh bằng các công trình nghiên cứu thực nghiệm” Sizilagy Vilmos cingnhận ịnh, ngày nay số tr°ờng hợp ly hôn nhiều ến mức áng kinh ngạc và gây
an t°ợng mạnh mẽ ặc biệt nếu so sánh với những SỐ lyệu từ ầu thế kỷ này,nh° ở Hungari số vụ ly hôn tng gấp 26 lần Ng°ời ta °ớc tính các cuộc hônnhân tan vỡ trên thực tế lớn h¡n nhiều số vụ ly hôn mà tòa án ã giải quyết Hậu
quả của ly hôn ảnh h°ởng ến cuộc ời của mỗi cá nhân và ảnh h°ởng ến xã
hội Ly hôn không chỉ phá vỡ mối quan hệ giữa hai ng°ời mà nó còn là sự thất
bại về lối sông, sau ly hôn các °¡ng sự có thé bị suy sụp về sức khỏe lẫn tinhthần, mất niềm tin vào con ng°ời và có thé r¡i vào tình trạng lãnh ạm, mấtph°¡ng h°ớng Ly hôn gây ra những hậu qua nặng nề ối với trẻ em: trẻ em có
' Tháng 7, nm 2005 Diễn àn Phát triển Việt Nam Kenichi Ohno Diễn àn Phát triển Việt Nam và Viện nghiên cứu chính sách quốc gia sau ại học Nhật Bản.
http://www3.grips.ac.jp/~2 1coe/share_docs/VDFDP6V.pdf truy cập ngày 12/7/2018
Trang 17thé sốc mạnh về tâm lý, rỗi loạn trong quan hệ với cha me, bi bố mẹ lôi kéo và
bị xô ây về hai phía ôi nghịch, suy giảm về tinh than và ạo ức
Cục Quản lý trại giam Báo cáo tại Hội nghị tổng kết 10 nm (1995-2005)
về công tác tr°ờng giáo d°ỡng (TGD), c¡ sở giáo dục và tr°ờng giáo d°ỡng(V26) cho thấy tình hình trẻ em làm trái pháp luật những nm gần ây diễn biếnphức tạp, ộ tuổi học sinh khi vào TGD chủ yếu từ 15 ến d°ới 18 C¡ cau ộtuổi có xu h°ớng “trẻ hoá”, số l°ợng trẻ em làm trái pháp luật ngày càng giatng (theo báo cáo của Cục V26, trung bình hàng nm tng 31,07%), nhất là ộtuôi từ 12 ến 16 ối t°ợng °a vào TGD có tính chất, mức ộ hành vi vi phạmpháp luật phức tạp Phần ông học sinh có hoàn cảnh khó khn, trong ó nhiều
em m6 côi bố, mẹ, hoặc mồ côi cả bố lẫn mẹ, bố mẹ ly hôn hoặc bỏ i, bố mẹ
không có nghề nghiệp hoặc i làm thuê, chủ yếu sống trong các gia ình nghéo*
Judith Wallerstein cho thấy hau hết những ng°ời tr°ởng thành có cha me
ly hôn khi còn nhỏ ều gặp các vấn ề khó khn Sau khi cha mẹ ly hôn cuộcsống của cha mẹ va con cái thay ổi hoàn toàn Cha mẹ cố gắng v°ợt qua sự ồ
vỡ xây dựng lại hoạt ộng th°ờng ngày Trẻ em ở mọi lứa tuổi phải vật lộn với
sự hoang mang, với những yêu cau iều chỉnh trong quan hệ của minh với cảcha lẫn mẹ Th°ờng thì họ phải ối mặt với việc di dời ến một khu phố mới vàmột ngôi tr°ờng mới, cùng với sự gián oạn và tốn thất do hậu quả trong tinh
bạn và hoạt ộng của họ Ở nhà, họ ối mặt với sự suy giảm vai trò làm cha mẹ
nghiêm trọng Họ ít nhận °ợc sự giúp ỡ của cha mẹ dé hiểu °ợc những gì
ang xảy ra và dé iều chỉnh những thay ổi lớn trong và ngoài gia ình.Chính
cha mẹ ã trở thành nguồn gốc của sự lo lắng của trẻ “Ai ang sống cùng cha
tôi? Mẹ tôi?”, "Tôi cần một ng°ời cha, ng°ời mẹ mới?" là câu hỏi th°ờngxuyên Những thay ổi lớn trong mối quan hệ với cả cha lẫn mẹ, cùng với sự lo
lắng của trẻ em có thé dẫn dén tram cảm hay gặp khó khn với các mối quan hệ
^ RK 3
trong cuộc song
' Sizilagy Vilmos 1995 /!ôn nhân trong t°¡ng lai NXB Phụ nữ, tr.83.
*http://www.gopfp.gov.vn/home;jsessionid=86A 1 FA9D2DCCDA3B15FF370AB425957D
Ngay truy cap 12/7/2018
Trang 18Trên ây là tông quan vé tình hình nghiên cứu, các tác giả ê cập ên tác
ộng của ly hôn mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra những quan iêm về van ê này
mà còn ít những nghiên cứu khảo sát d°ới góc ộ xã hội học vì vậy ê tài sẽ
nghiên cứu nhm bổ sung cho sự thiếu hụt này
2.Tính cấp thiết của ề tài
Gia ình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi d°ỡng con ng°ời, là môi tr°ờngquan trọng hình thành và giáo dục nhân cách cho mỗi cá nhân Vấn ề gia ình
°ợc tiếp cận và nghiên cứu d°ới nhiều góc ộ khác nhau Xã hội học tiếp cận và
nghiên cứu gia ình với vai trò là một thiết chế xã hội c¡ bản Tuy nhiên trong thờigian qua, thiết chế gia ình ã biến ổi do tác ộng của các iều kiện kinh tế - xã
hội và của quá trình toàn cầu hoá làm gia tng hiện t°ợng sống ộc thân, sống lythan, ly hôn, phá vỡ tính 6n ịnh của gia ình Với vai trò là nền tang của sự phát
triển xã hội, với vị trí vừa là ộng lực vừa là mục tiêu góp phan giải phóng phụ nữ,
thực hiện dân chủ và bình ng xã hội, vì mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, xã hộicông bng, vn minh, việc nghiên cứu gia ình ang ặt ra nh° một tất yếu trong sự
nghiệp cách mạng của ảng và Nhà n°ớc ta.
Hôn nhân là một trong những mối quan hệ c¡ bản của gia ình, nh°ng mốiquan hệ ó không phải lúc nào cing phát triển theo chiều h°ớng tích cực và theo
mong muốn của vợ và chồng Sự tan vỡ của gia ình là một hiện t°ợng thực tế
của xã hội cần thiết phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn Ly hôn °ợc nhìn
nhận theo hai mặt tích cực và tiêu cực Mặt tích cực ở chỗ khi cap vợ chồng saumột thời gian chung sống lâm vào tình trang mâu thuẫn, không thé tôn tại mộtcách ôn ịnh và hạnh phúc thì ly hôn là cần thiết dé giải phóng cho cả hai ng°ời.Tuy nhiên vẫn ề ly hôn của các cặp vợ chồng vì những nguyên nhân khác nhaukhông chỉ ảnh h°ởng ến sự phát triển chung của xã hội mà còn làm tốn hại trực
tiếp ến các cá nhân Ly hôn là sự ly tán gia ình, vợ chồng mỗi ng°ời một ngả,
con cái chỉ có thê sông với cha hoặc me Nó gây ra những tôn th°¡ng vê mặt
Psychology 2004 Educational Publishing Foundation.Vol 21, No 3, 353—370.
Trang 19tình cảm và tôn thất về kinh tế cho các °¡ng sự, ặc biệt là ối với con của họ
ở bat kỳ ộ tuổi nào
ó là c¡ sở lý luận và thực tiễn cấp bách dé chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ề tài: Nguyên nhân ly hôn và tác ộng của ly hôn ến con cái qua nghiên cứutr°ờng hop ở quận Thanh Xuân và quận ồng a, Hà Nội
3 Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
3.1 Mục dich nghiên cứu:
- Mục ích nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình ly hôn ở quận Thanh Xuân
và quận ống a Hà Nội, làm sáng tỏ các yếu tố tác ộng ến ly hôn, tìm ranguyên nhân dẫn ến những mâu thuẫn, xung ột trầm trọng trong cuộc sống hôn
nhân khiến các cặp vợ chồng ly hôn
- ánh giá sự tác ộng của ly hôn ến con cái nh°: thay ổi hoàn cảnhsống, sự thiếu vắng cha hoặc mẹ, khó khn về kinh tế, ảnh h°ởng tâm lý và sựphát triển của trẻ em
- ề xuất một số ph°¡ng h°ớng và giải pháp chủ yếu nâng cao ý thức và
trách nhiệm của cá nhân ối với gia ình và các biện pháp giải quyết các mâuthuẫn, xung ột trong gia ình nhằm hạn ché sự tác ộng tiêu cực của ly hôn ếncon ch°a thành niên.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
ề ạt °ợc mục ích ã nêu trên ây, ề tài nghiên cứu h°ớng vào nhiệm
vụ cụ thê sau ây:
- Xây dựng khung lý thuyết, ph°¡ng pháp ánh giá về nguyên nhân ly hôn
và tác ộng của ly hôn ến con ch°a thành niên
- Thu thập, phân tích, ánh giá thông tin liên quan ến vấn ề tình hình lyhôn ở quận Thanh Xuân và quận ống a Hà Nội hiện nay
- Phân tích và làm sáng tỏ yếu tố khách quan va chủ quan tác ộng ến việc
ly hôn của các cặp vợ chồng
- Phân tích và làm sáng tỏ các tác ộng của ly hôn ến con ch°a thành niên
Trang 20- ề xuất ề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết những xung
ột góp phần hạn chế ly hôn và khắc phục hậu quả tiêu cực của ly hôn ến con
4 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận:
ề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống, liên ngành, lay sự kiểm chứng củathực tiễn làm cn cứ quan trọng cho các kết luận của ề tài Cụ thể:
Tiếp cận từ thực tiễn, ối chiếu lý thuyết xung ột và lý thuyết trao ôi
°ợc sử dụng nh° một cách tiếp cận chủ ạo trong nghiên cứu nội dung ề tài
nhằm nhận diện nguyên nhân ly hôn và tác ộng của ly hôn tới con ch°a thành
niên khi cha mẹ ly hôn.
Cách tiếp cận nêu trên sẽ nghiên cứu và giải quyết các nội dung của ề tàitheo cách: Tr°ớc hết, ề tài làm rõ những vấn ề lý luận và thực tiễn về tìnhhình ly hôn, qua ó i sâu phân tích, ánh giá nguyên nhân ly hôn, tác ộng của
ly hôn tới con ch°a thành niên, ề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm hạn chế
ly hôn và tác ộng tiêu cực của ly hôn ến con
4.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Với tinh chất của dé tài khoa học xã hội và nhân vn, dé thực hiện mục tiêunghiên cứu ã xác ịnh, ề tài dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chi Minh,quán triệt quan iểm, °ờng lỗi ổi mới của Dang, Nhà n°ớc, vận dụng tổng
hợp các ph°¡ng pháp nghiên cứu ịnh tính, ịnh l°ợng ồng thời kết hợp các kỹthuật thu thập và xử lý thông tin khác nhau Cụ thé:
* Ph°¡ng pháp nghiên cứu chung: ề tài sử dụng ph°¡ng pháp phân tích,
tổng hợp về lý thuyết ể làm rõ những vấn ề lý luận c¡ bản về nguyên nhân ly
hôn và ảnh h°ởng của ly hôn tới con cái.
* Ph°¡ng pháp diéu tra xã hội học: Nội dung iều tra tập trung các van dé
sau ây:
- Sử dụng số liệu của Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân và Tòa án nhân
dân quận ống a Hà Nội ể phân tích làm tình hình ly hôn của các cặp vợ
chồng
Trang 21- Tìm hiểu về nguyên nhân và tác ộng của ly hôn tác ộng ến con ch°athành niên qua khảo sát thực tiễn.
Với các nội dung trên ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp xã hội học sau:
+ Ph°¡ng pháp phân tích tài liệu: Nguồn tài liệu dựa trên c¡ sở hồ s¡ dân
sự s¡ thấm về các vụ việc ly hôn °ợc giải quyết từ nm 2010 ến nm 2017 doTAND quận Thanh Xuân và quận ống a, Hà Nội cung cấp Quy ịnh của toà
án không cho phép photocopy hồ s¡, do ó tác giả phải ghi chép lại hồ s¡ Tat cacác hồ s¡ ều ghi ầy ủ họ tên °¡ng sự, nh°ng khi sử dụng trong ề tài này,tên họ °ợc viết tắt ể ảm bảo nguyên tắc giấu tên
Ngoài ra tài liệu °ợc thu thập từ các nguồn khác nh°: sách, báo, tài liệuchuyên khảo
+ Ph°¡ng pháp Anket và ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu với 2 mẫu phiếu iều tra:
* Mẫu phiếu iều tra bang bảng hỏi (ph°¡ng pháp Anket):
Số l°ợng là 300 ng°ời: bao gồm 150 ng°ời ã ly hôn và 150 ng°ời ang
ang trong thời kỳ hôn nhân và ly thân.
* Mẫu phiếu phỏng van sâu: 10 ng°ời ã ly hôn và 10 ng°ời con có bố mẹ
ly hôn ở hai quận Thanh Xuân và quận ống Da, Hà Nội
*Ph°¡ng pháp chọn mẫu: Việc chọn mẫu iều tra °ợc thực hiện chủ yếutheo nguyên tắc lay mẫu xác suất
+ Số l°ợng 150 ng°ời ã ly hôn ang ang trong thời kỳ hôn nhân và ly thântrên ịa bàn quận Thanh Xuân
+ Số l°ợng 150 ng°ời ã ly hôn ang ang trong thời kỳ hôn nhân và ly thântrên ịa bàn quận ống a
Cách thức thu thập số liệu:
- Thu thập gián tiếp hay nghiên cứu tài lyệu (Desk Study):
+ Kế thừa các công trình nghiên cứu tr°ớc ó
+ Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của các
nguồn thông tin chính thức
+ Tìm thông tin thông qua các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng: Báo chí, Internet
Trang 22- Thu thập dữ liệu trực tiếp hay nghiên cứu thực té (Field Study):
+ Phong van sâu (In-depth interview): Dé tài sẽ tiến hành phỏng van sâu
một số cá nhân ã ly hôn, cá nhân có bố mẹ ly hôn dé có góc nhìn sâu h¡n vỀ sựtác ộng của ly hôn ến con ch°a thành niên
+ iều tra xã hội hoc (Survey): Dé tài sẽ tiến hành khảo sát các cá nhân,
các nhóm xã hội ể làm sáng tỏ những nội dung về sự tác ộng của ly hôn ến
con ch°a thành niên.
- Công cụ °ợc sứ dụng
+ Bảng hỏi áp dụng cho các ối t°ợng nghiên cứu ịnh l°ợng
+ Phiếu phỏng vấn sâu áp dụng cho các ối t°ợng nghiên cứu ịnh tính
+ Sử dụng phần mềm SPSS 20 ề xử lý, tổng hợp kết quả khảo sát
- Kết quả khảo sát iều tra
- Báo cáo tông hợp về kết quả khảo sát;
- Bộ số liệu hình thành trên c¡ sở iều tra, khảo sát, bao gồm:
+ Số liệu kết quả xử lý phiếu iều tra;
+ Kết quả các cuộc phỏng van sâu
5 ối t°ợng, phạm vỉ nghiên cứu
5.1 ối t°ợng nghiên cứu:
- Nguyên nhân ly hôn của các cặp vợ chồng qua khảo sát trên ịa bàn haiquận Thanh Xuân và ống a Hà Nội
- Một số ảnh h°ởng của ly hôn ến con qua khảo sát trên ịa bàn hai quận
Thanh Xuân và ống a Hà Nội
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát tại hai ịa bàn hai quận Thanh Xuân và ống a Hà Nội nm 2018
6 Ý ngh)a lý luận và thực tiễn của ề tài
6.1 Về mặt lý luận
ề tài là công trình nghiên cứu, luận giải, ánh giá một cách có hệ thống
về thực trạng, nguyên nhân ly hôn và ảnh h°ởng ly hôn ến con trên ịa bàn hai
Trang 23quận Thanh Xuân và ồng Da thành phô Ha Nội Từ ó góp phan hiểu thêm cáckhái niệm về ly hôn, nguyên nhân ly hôn và ảnh h°ởng của ly hôn Các lý thuyết
°ợc vận dụng, thể hiện trong ề tài có tính hệ thống và mang tính khoa học.Vềmặt lý thuyết, ề tài ã góp phần kiểm chứng tính phổ biến, ộ chính xác và khảnng ứng dụng lý thuyết trao ổi và lý thuyết xung ộttrong xã hội học
6.2 VỀ mặt thực tiễn
Sau 32 nm ất n°ớc ổi mới, quan hệ xã hội biến ổi kéo theo biến ôitrong ời sống hôn nhân và gia ình, hệ thống giá trị trong hôn nhân, gia ìnhViệt Nam có nhiều thay ổi Bức tranh về ly hôn °ợc hiện ra thông qua ánhgiá của ng°ời dân trên ịa bàn hai quận Thanh Xuân và ống a Hà Nội nm
2018 iều ó giúp cho việc nhận diện những mâu thuẫn, những xung ột trongquan hệ vợ chồng dẫn ến ly hôn ặc biệt là những ảnh h°ởng của ly hôn ếncon bắt ầu từ việc thay ổi hoàn cảnh sống ến các tác ộng về kinh tế vànhững hành vi tiêu cuc,
6 Kết cau của báo cáo tổng hợp
Ngoài phần mở ầu, báo cáo còn bao gồm 3 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1 C¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiễn về ly hôn
Ch°¡ng 2 Nguyên nhân ly hôn và một số tác ộng của ly hôn ến con quakết quả khảo sát tại quận Thanh Xuân và quận ống Da, Hà Nội
Ch°¡ng 3 Một số giải pháp hạn chế ly hôn và sự tác ộng tiêu cực của ly
hôn ên con.
Trang 24Ch°¡ng 1
C SỞ LÝ LUẬN VÀ C SỞ THỰC TIEN VE LY HON
1.1 C¡ sở lý luận về ly hôn
1.1.1 Hệ khái niệm
- Khai niệm ly hôn
Từ khi xã hội loài ng°ời hình thành khái niệm gia ình, khái niệm ly hôncing °ợc ề cập ến và là bộ phận không thé tách rời của quan hệ hôn nhân gia
ình Theo quan iểm của chủ ngh)a Mác- Lénin, hôn nhân là một hiện t°ợng xã
hội mang tính giai cấp, nó có quá trình phát sinh, tôn tại, phát triển và có thé tan
rã Ly hôn là mặt trái của quan hệ hôn nhân nh°ng nó không thể thiếu °ợc khi
quan hệ hôn nhân ã tan vỡ, và là giải pháp cần thiết cho cả hai vợ chồng Pháp
luật quy ịnh, việc cham dứt quan hệ hôn nhân bằng việc ly hôn là ý chí của vợ
và chồng hoặc một bên, ngoài ra không ng°ời nào khác có thê yêu cầu ly hôn
“Ly hôn là việc cham dứt quan hệ vợ chỗng theo bản án, quyết ịnh cóhiệu lực pháp luật cua Toa án” (khoản 14 iều 3 Luật Hôn nhân và gia ìnhnm 2014).
- Khải niệm nguyên nhân ly hôn
Nguyên nhân là sự t°¡ng tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sựvật với nhau gây ra những biến ổi nhất ịnh" Vậy nguyên nhân ly hôn là những
sự Việc, hiện t°ợng tác ộng ến hôn nhân làm cho hôn nhân tan vỡ
Theo một chuyên gia nghiên cứu về gia ình và ly hôn thì các phân tích ch°abao giờ nhất trí với nhau về ý ngh)a của cái gọi là “nguyên nhân ly hôn” Ng°ời ta
chia hầu hết những lời áp cho câu hỏi: “Nguyên nhân ly hôn là gì?” thành baloai:1 Những cn cứ (grounds) mà các ông chồng, bà vợ khang ịnh khi nộp don
ly hôn.2 Lý do (reasons) mà họ °a ra khi °ợc hỏi vì sao họ ly hôn.3 Những
nguyên nhân rộng lớn h¡n, mang tính chất v) mô, gây ra những biến ổi trong lyhôn (nh° sự gia tng tỉ lệ phụ nữ trong lực l°ợng lao ộng hay sự suy giảm ạo
' Hội ồng Trung °¡ng chỉ ạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, T° t°ởng Hồ
Trang 25ức giới tinh)’.
Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu hiểu nguyên nhân ly hôn là “những lời áp
mà những ng°ời ly hôn °a ra cho những câu hỏi trực tiếp về nguyên nhân gây
ra khó khn trong hôn nhân của họ” ” Nói cách khác, nguyên nhân ly hôn chính
là những lời lên án (charges) mà các ông chồng bà vợ °a ra khi nhà nghiên cứuhỏi vì sao họ ly hôn ó là những lời phàn nàn của họ về vợ hay chồng củamình Nó bao quát hầu hết các khía cạnh trong toàn bộ cuộc sống của họ Ví dụnhững ng°ời vợ Mỹ mà Goode phỏng vấn coi nguyên nhân ly hôn là: chồng
không hỗ trợ vợ, ộc oán, nghiện r°ợu, có van ề về nhân cách, quá khác biệt
về giá trị, bất ồng về chi tiêu, ngoại tình Trong nghiên cứu này, chúng tôihiểu nguyên nhân ly hôn “là những iều mà ng°ời ta phan nàn về vo-chéng
mình, thúc ây họ ly hôn
Mở ầu tiêu thuyết “Anna Karenhina”, nhà vn Nga Lev Tolstoy viết: “Tất
cả những gia ình hạnh phúc ều rất giống nhau, nh°ng mỗi gia ình bất hạnh
lại bất hạnh theo cách riêng cua mình, nên khác với gia ình khác” Chính theo ý
ó, ở Việt Nam ng°ời x°a có câu “mdi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, do vậy
có bao nhiêu cặp vo chồng ra toà ly hôn có bấy nhiêu hoàn cảnh khác nhau và
có bằng ó các nguyên nhân Ở n°ớc ta hiện nay, các nguyên nhân ly hôn chịu
sự tác ộng của hiện t°ợng sau: bạo lực gia ình, vợ hoặc chồng ngoại tình, vợ
chồng tính tình không hop, do một bên không có khả nng sinh con hoặc không
có con trai, kinh tế khó khn, vợ hoặc chồng phạm tội
- Khái niệm tác ộng của ly hôn:
Tác ộng của ly hôn là những sự biến ổi trong ời sống của con do sựviệc ly hôn của bé mẹ gây ra
Trang 26thuyết: lý thuyết xung ột và lý thuyết trao ối Các lý thuyết này có những cách
tiếp cận khác nhau ể lý giải về hiện t°ợng ly hôn
- Ly thuyết xung ột
Quan iểm của lý thuyết xung ột nhấn mạnh sự cạnh tranh giữa các cá
nhân hoặc các nhóm xã hội Trong bất kỳ một quan hệ xã hội nào, dù ang ạt
tới ộ nhất trí cao cing chứa ựng những tiềm nng của sự xung ột Xung ột
là ộng lực của những biến ổi và phát triển xã hội Gia ình là một nhóm xã hộitrong ó hôn nhân là một quan hệ c¡ bản của gia ình Trong cuộc sống gia ìnhth°ờng xảy ra các xung ột về mặt lợi ích giữa các thành viên
Các nhà lý thuyết về xung ột cho rng con ng°ời hành ộng vì lợi ích củabản thân Xung ột trong gia ình là do sự phân phối không công bằng cácnguồn lực giữa các thành viên Các nguồn lực gồm: tiền bạc, quyền lực, tri thức,
kỹ nng, kỹ thuật, của cải vật chất, sức mạnh thé chất ề có °ợc trật tự và sự6n ịnh, cần có sự th°¡ng l°ợng và iều chỉnh Nói cách khác, phải quản lý
xung ột và giữ cho nhóm gia ình khỏi tan vỡ Xung ột là khó tránh khỏi, va
sự hài hoà là trạng thái phải phấn ấu, gây dựng, chứ không phải trạng thái tự
nhiên Khi kết hôn, ng°ời ta nên chuẩn bị tinh thần với trạng thái xung ột h¡n
là sự hài hoa Vì xung ột là không thé tránh khỏi, nên mối quan tâm hang ầu
ối với việc nghiên cứu gia ình là: họ quản ly sự xung ột nh° thế nào '? Xung
ột hoà giải °ợc là những xung ột không mang tính bản chất Xung ột không
hoà giải °ợc dẫn ến ly hôn Ly hôn là mặt trái của quan hệ hôn nhân, biểuhiện xung ột giữa vợ và chồng Sự xung ột này có nguyên nhân sâu xa từnhững xung ột về giới
Trong mọi xã hội, gia ình °ợc tạo ra mang lại nhiều lợi thế cho nam IỚI
Sự phân công lao ộng truyền thống theo giới là ng°ời chồng là trụ cột trong gia
ình và em lại thu nhập chính, còn ng°ời vợ làm các công việc nội trợ và nuôinắng con cái Ngày nay, phong trào giải phóng phụ nữ, bình ng giới phát triểnlàm thay ổi áng ké vai trò giới trong gia ình và bên ngoài xã hội Vị thế ng°ời
' Mary Ann Lamanna, Agnes Riedman.1997 Marriages and Families: Making choice in a Diverse Society.
Trang 27phụ nữ ngày một nâng cao trong xã hội Sự tham gia của phụ nữ vào các l)nh vựccủa ời sống xã hội làm thay ổi vị thế ộc tôn gia tr°ởng của nam giới Nh°ng
cùng với những công việc ngoài xã hội nh° nam giới, ng°ời phụ nữ vẫn phải ảmnhiệm phần lớn công việc nhà và vai trò của ng°ời mẹ iều ó tạo ra hàng loạt
những xung ột về vai trò
Nhu vậy lý thuyết xung ột coi mọi yếu tố của xã hội, kế cả gia ình, ều
mang bản chất là xung ột, chia rẽ, chứ không phải hài hòa Dù ở một xã hội có
tự do hôn nhân và tình yêu, hay trong một xã hội mà hôn nhân là sắp ặt vàkhông có chỗ cho tình yêu ôi lứa thì các cá nhân trong gia ình ều xung ộtvới nhau.Lý thuyết xung ột không coi xung ột là tôi tệ, mà xem nó nh° một
bộ phận không thé tránh khỏi của ời sống gia ình Van dé chỉ là mức ộ vàcách thức giải quyết xung ột Theo thuyết này, bạo lực hay sự c°ỡng ép về théxác chính là một trong những cách giải quyết xung ột vợ chồng Chúng ta hãydừng lại dé tìm hiểu kỹ h¡n về việc giải quyết xung ột vợ chồng bang bạo lực,
cụ thê là tình trạng ánh vợ và tại sao cách thức này có thé diễn ra ở nhiều gia
ình trong một thời gian dài.
Một số tác giả theo lý thuyết xung ột ã tìm hiểu và i ến những luận
iểm khái quát về cách thức dùng bạo lực ể giải quyết xung ột gia ình Cụthé hai tác giả Kathleen Farraro và John Johnson ã tìm hiểu vì sao nhiều phụ nữ
chịu ựng cảnh bị chồng ánh suốt một thời gian ài rồi sau ó mới tìm cách
chấm dứt tình trạng ó và dé xuất ly hôn Khảo sát 120 phụ nữ ở các tai ti nan
dành cho những ng°ời bị chồng ánh, hai nhà nghiên cứu Mỹ nói trên phát hiện
ra rang nhiều phụ nữ th°ờng làm một việc có vẻ ng°ợc ời: ít nhất thời kỳ ầumới bị chồng ánh, họ cho rằng chồng ánh mình là có lý do Hai tác giả trên
gọi ó là sự bào chữa cho bao lực (rationalyzing violence) Chỉ ến khi xuất hiện
iều mà hai nhà nghiên cứu trên gọi là “chất xúc tác” ể thay ổi thì những
ng°ời vợ ó mới chuyên từ chỗ bào chữa cho hành vi vi phu của chồng sang coimình thật sự là nạn nhân, tức là b°ớc sang giai oạn gọi là “victimization’’), rồi
tién hành hững b°ớc i dé thoát khỏi cuộc hôn nhân day bạo lực
Trang 28Khía cạnh khác của xung ột ó là ở Việt Nam nhiều phụ nữ không ly hôn,
không rời bỏ những gia ình day rẫy những xung ột dù biết rang nếu ly hôn họ
sẽ °ợc nhiều h¡n mất" ộng c¡ họ không ly hôn là dé con cái họ không mấtcha hay mat me, theo tinh thần “cá chuối ắm uối vì con” Tuy nhiên trên thực
tế con cái lại phải chịu những hậu quả tiêu cực từ việc ắm uối của ng°ời mẹ
khi phải chứng kiến những mâu thuẫn, bất ồng thậm chí là bạo lực từ bố mẹ
cho ến lúc cuộc hôn nhân chấm dứt
Nh° vậy, nghiên cứu của hai tác giả Mỹ nói trên không chỉ lý giải vì sao
nhiều phụ nữ lại cam chịu bị chồng ánh suốt một thời kỳ dài, mà còn cho thấy
rằng cả bạo lực và sự cam chịu nó ều là một quá trình gồm nhiều giai oạn, chứ
không phải một trạng thái t)nh, một hành ộng nhất thời H¡n nữa, cuộc nghiên
cứu ó ã làm sáng tỏ rằng những ng°ời vo bị ánh phải i từ giai oạn bao
chữa cho thủ phạm ến giai oạn coi mình là nạn nhân, và qua trình ó không tự
nhiên xảy ra, mà cần có chất xúc tác, nên mắt nhiều thời gian” Nói cách khác,
hai tác giả trên cho rang ở rất nhiều gia ình, việc giải quyết một dạng cụ thé của
xung ột là bạo lực vợ chồng không ngay lập tức i ến biện pháp triệt ể vàcuối cùng (tức ly hôn) mà diễn ra dần dần từng b°ớc một theo một quá trình dài
- Ly thuyết trao ổi
Lý thuyết trao ổi có nguồn gốc từ quan iểm kinh tế học va tâm lý học
Nó nhấn mạnh ộng c¡ kinh tế, lợi nhuận khi cá nhân °a ra quyết ịnh lựachọn hành ộng Cha ẻ của thuyết trao ổi là George Homans (1910 - 1989)
Theo ông, mục ích các cá nhân hành ộng là ể ạt tối a lợi nhuận Hành
ộng của cá nhân liên quan ến ít nhất một ng°ời khác dé qua ó trao ổi cácyếu tô nh°: tiền tệ, sự chấp thuận hay không chấp thuận, phần th°ởng hay sự
trừng phạt Homans ã ề xuất thuyết chủ ngh)a hành vi và lựa chọn hợp lý ể
lý giải hành ộng xã hội Ông cho rằng: cá nhân luôn hành ộng một cách có
chủ ích, có suy ngh) ể lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lýnhằm ạt °ợc kết quả tối a với chi phí tối thiểu Muốn vậy cá nhân phải cân
' Mai Huy Bích 2011 Xã hội học gia ình Hà Nội: Nxb khoa học xa hội, tr.147.
Trang 29nhắc, tính toán sử dụng ph°¡ng tiện hay cách thức tối °u trong số những iều
kiện và cách thức hiện có ể ạt °ợc mục tiêu trong iều kiện khan hiếm cácnguồn lực Mục ích ạt °ợc không chỉ có yếu tô vật chất mà còn cả yếu tố nh°
lợi ích xã hội và tinh thần
Theo tinh thần của lý thuyết, các cá nhân hành ộng tuân theo nguyên tắctrao ối các giá tri vật chất, tinh thần và lợi ích xã hội Những ng°ời trao nhiềucho ng°ời khác có xu h°ớng ể nhận °ợc nhiều, những ng°ời nhận °ợc nhiều
từ ng°ời khác sẽ bị một áp lực lớn từ phía họ Chính tác ộng của áp lực ó giúpcho ng°ời trao ôi có thé nhận °ợc nhiều từ phía những ng°ời họ trao ó là sự
cân bằng giữa chi phí và lợi nhuận Vậy nguyên tắc t°¡ng tác trong quá trình trao
ôi xã hội là: nêu một hành vi °ợc th°ởng hoặc có lợi trong hoàn cảnh nào thì cá
nhân có xu h°ớng lặp lại nó; hành vi °ợc th°ởng hoặc có lợi trong hoàn cảnh
nao thì cá nhân có xu h°ớng lặp lại hành vi ó trong hoàn cảnh t°¡ng tự; nếuphan th°ởng, mối lợi ủ lớn thì cá nhân sẵn sàng chi phí lớn dé ạt °ợc nó; khi
các nhu cầu cá nhân gần nh° dat °ợc thì họ không cần phải cỗ gắng nhiều trongviệc thỏa mãn chúng.
Áp dụng lý thuyết vào l)nh vực hôn nhân và gia ình, ng°ời ta thấy cả kết hôn
và ly hôn ều dựa trên trạng thái cân bang hay không của các giá trị trao ối Ly hônxảy ra khi mat i sự cân bng về các giá trỊ trao ối, cái °ợc cho việc duy trì mỗi
quan hệ là thấp hon so với cái mat, hoặc việc duy trì mối quan hệ ó em lại cái
°ợc thấp h¡n so với việc tạo lập mỗi quan hệ khác hoặc với cuộc sông một mình
Giống nh° trong quan hệ qua lại giữa các cá nhân, trong hôn nhân diễn ra việctrao ối giữa các giá trị Ng°ời ta trao ôi các yếu tố vật chất (nh° tài sản, thu
nhap), , và các yếu tố tinh thần (nh° ịa vị xã hội, tri thức, uy tín ) và iềukiện xã hội Tuy nhiên các yêu tô ó chỉ mang tính t°¡ng ối vì ối với ng°ời
này nó là quý giá nh°ng ối với ng°ời khác lại là bình th°ờng và các giá trị
mang tính bù trừ cho nhau Ví dụ một ng°ời có hình thức xấu nh°ng bù lại anh
ta có thu nhập cao Mỗi cá nhân lại coi trọng giá tri của một yếu tô nhất ịnh và
tìm ng°ời có giá trị ó Và sự chấp thuận ạt °ợc khi cả hai ng°ời cảm thấy
mình không thua thiệt h¡n so với ng°ời kia Khi kết hôn, các giá tri °a ra trao
Trang 30ổi th°ờng là cân bằng nhau (ng°ời ta tạm hài lòng với những giá trị mà ng°ờibạn ời họ chọn lựa có °ợc) Nh°ng iều ó có thé thay ôi và dẫn ến thế matcân bng trong hôn nhân, những thứ nh° tiền bạc, ịa vị, sắc ẹp, sức khỏe thay ổi do bị phung phí hoặc mất giá trị Khi ó ng°ời ta lại chú ý ến những
iểm xấu ở ng°ời bạn ời
Mối quan hệ trở lên phức tạp cing xảy ra khi thang giá trị ở mỗi ng°ời thay
ổi Khi một bên cảm thấy tr°ớc ây mình ánh giá quá cao ng°ời bạn ời vàmình ã không nhận °ợc hoặc nhận không nhiều nh° mình mong ợi Cótr°ờng hợp dù nhận °ợc những gì mong ợi nh°ng lại cho rằng bản thân phải
“tra giá quá cao” Cing có thé xảy ra một kha nng khác nh° sau: một ng°ờitạo lập °ợc một quan hệ khác có nhiều lợi thế h¡n so với những cái mà mình
ang có, vi thé ý ngh) ngoại tình nảy sinh Mat cân bằng giá trị trao ổi cing xảy
ra khi qua thời gian, những nét tính cách tr°ớc ây từng gan bó vợ chồng có théphát triển theo những h°ớng khác nhau và ở mức ộ khác nhau Khi kết hôn,
những c¡ may dành cho phụ nữ thng tiễn về mặt trí lực và ịa vị xã hội th°ờng
thấp h¡n ng°ời chồng Vì vậy họ th°ờng tụt hậu so với ng°ời chồng trong cuộcsông cing nh° trong sự nghiệp Ng°ời chồng th°ờng có iều kiện tiếp xúc rộnghon, gặp nhiều ối t°ợng mới hap dẫn h¡n Có nhiều yêu tố dé phá vỡ thé cân bằng
về thang giá trị khiến cho mối quan hệ vợ chồng thành quan hệ “°ợc - mất”
Trên ây chúng ta vừa iểm qua hai lý thuyết về ly hôn Rõ ràng ly hôn là
một hiện t°ợng phức tạp, và mỗi lý thuyết ều soi sáng một khía cạnh nhất ịnh
của ly hôn Mặc dù vậy, không lý thuyết nào giải thích °ợc hết toàn bộ hiệnt°ợng ó Chang hạn thuyết xung ột cho rằng xung ột tiềm ấn ở mọi cuộc hôn
nhân, song nó không giải thích °ợc vì sao chỉ một số gia ình ly hôn, còn nhiềugia ình khác thì không Cing vậy, lý thuyết trao ôi làm sáng tỏ những suy tínhtrong tâm trí ng°ời vợ, ng°ời chồng khi i ến quyết ịnh ly hôn, song nó không
lý giải và cắt ngh)a °ợc rằng nguyên nhân gì khiến nhiều ng°ời không ly hôn,
mà cứ cam chịu một cuộc hôn nhân bất hạnh, dù ly hôn là iều có lợi cho họ.Chính vì vậy ề tại vận dụng và kết hợp cả hai lý thuyết trên với hi vọng lý giảisâu sắc và ầy ủ h¡n hiện t°ợng phức tạp này
Trang 311.2 Yếu tố tác ộng ến ly hôn ở n°ớc ta hiện nay
Số liệu thống kê hàng nm của Tòa án nhân dân tối cao cho thấy có sự gia
tng rất lớn về số vụ ly hôn trong cả n°ớc Trong vòng 10 nm từ nm 2008 ến
nm 2017 số vụ ly hôn °ợc tòa án nhân dân các cấp giải quyết tng gấp h¡n 3
lần, từ 65.315 vụ lên 207.031 vụ Sự dao ộng tng ều qua các nm, ạt con số
từ 5000- 10.000 vụ/ nm Tỉ lệ phụ nữ là nguyên ¡n trong các vụ ly hôn chiếmgần 50%, thời gian chung sống của các cặp vợ chồng tr°ớc khi ly hôn ngắn.Cónhiều yếu tố tác ộng ến sự tng, giảm này, trong nội dung này tác giả chỉ chỉtập trung phân tích một số yêu tố c¡ bản nh°: sự tác ộng của yêu tố pháp luật,yếu tố truyền thống, phong tục tập quán, d° luận xã hội, thông tin ại chúng.1.2.1.Tác ộng của yếu tô pháp luật ến ly hôn
1.2.1.1 Van dé ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia ình
Pháp luật Việt Nam từ nm 1945 trở về tr°ớc chịu ảnh h°ởng ậm nét của
t° t°ởng Nho giáo Học thuyết Nho giáo ề cao vai trò của gia ình, gia ình là
tế bào của xã hội với lý t°ởng mỗi gia ình có thé tự cai quản °ới quyền uy củang°ời chủ gia ình thì xã hội tự khắc sẽ có kỷ c°¡ng Mục ích của hôn nhân là
mang lại lợi ích cho gia ình, gia tộc, do ó việc ly hôn cing do quyên lợi củagia ình, gia tộc chi phối h¡n là bản thân mối quan hệ vo chồng Pháp luật thừanhận mối quan hệ bất bình ng giữa vợ và chồng, ịa vị pháp lý của phụ nữ
thấp kém, số phận của họ phụ thuộc vào ý chí của ng°ời chồng và gia ình nhàchồng (các tr°ờng hợp ly hôn do “thất xuất”) Ngay cả quy ịnh của pháp luật
°ợc xem là tiến bộ nh° Luật Gia Long cho phép ng°ời phụ nữ quyền tự do lyhôn nh°ng lại không có bat cứ một sự bảo ảm nào dé quyền ó °ợc thực hiện
Từ nm 1946 ến nm 1975, nguyên tắc bình dang nam nữ trong các l)nh
vực quan hệ xã hội vì sự tiễn bộ của phụ nữ là nội dung rất quan trọng của sự
iều chỉnh pháp luật xã hội chủ ngh)a trong ó có l)nh vực hôn nhân và gia ình
ịa vị pháp lý của ng°ời phụ nữ ngày càng nâng cao Sắc lệnh số 159/ SL quy
ịnh cụ thê về vẫn ề ly hôn gồm có 9 iều, chia thành 3 mục: Duyên cớ ly hôn,
thủ tục ly hôn và hiệu lực của việc ly hôn Sắc lệnh ã quy ịnh thích ứng luật lệ
ly hôn, công nhận quyền tự do giá thú và tự do ly hôn, xoá bỏ sự phân biệt bat
Trang 32bình ng về các duyên cớ ly hôn chung cho cả vợ và chồng là: Ngoại tình, mộtbên can án phạt giam, một bên mặc bệnh iên hoặc bệnh khó chữa khỏi, một bên
bỏ nhà i quá 2 nm mà không có duyên cớ chính áng, vợ chồng tính tình
không hợp hoặc ối xử với nhau ến nỗi không thé chung sống °ợc (iều 2)
Luật hôn nhân gia ình là một trong những Bộ luật ra ời sớm nhất từ khin°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoa ra ời, trên c¡ sở hién pháp nm 1959 Quakhảo sát tình hình hôn nhân và gia ình °ợc tiễn hành từ nm 1951 ến nm
1958, dự án Luật hôn nhân gia ình ã °ợc quốc hội khoá I, kỳ họp thứ II
chính thức thông qua ngày 29 tháng 12 nm 1959 và °ợc Chủ tịch n°ớc ký Sắclệnh công bố ngày 13 tháng 1 nm 1960 theo Sắc lệnh số 02/SI (ạo luật số 13)
về hôn nhân và gia ình
Ở miền Nam từ nm 1955 —1975, chính quyền Ngô ình Diệm cing ã banhành một số vn bản pháp luật áp dụng trong các quan hệ hôn nhân và gia ình nh°
Luật gia ình ngày 2 tháng 1 nm 1959; Sắc luật 54/61 ngày 23 tháng 7 nm 1964
và Bộ Dân luật 20/12/1972 của chính quyền Sài Gòn Vn bản này quy ịnh về ộ
tuổi kết hôn: nam phải ủ 18 tuổi, nữ phải ủ 15 tuổi và cho phép hạ thấp tuổi kếthôn trong những tr°ờng hợp ặc biệt theo quyết ịnh của Nguyên thủ Quốc gia
(iều 11- Luật gia ình) Việc kết hôn của nam nữ d°ới 21 tuổi phải °ợc sự ồng
ý của cha mẹ hay ông bà Chế ịnh ly thân °ợc áp dụng theo quyết ịnh của Toà
án dựa trên lỗi của vợ chồng (iều 104 -Bộ dân luật nm 1972) Cam vợ chồngkhông °ợc ly hôn, trừ tr°ờng hợp ặc biệt, Tổng thống có thể quyết ịnh (iều 55Luật gia ình).
Luật Hôn nhân và gia ình mới Luật Hôn nhân và gia ình nm 1986 ra
ời vào ầu những nm của thời kỳ ổi mới, ó là một tất yêu do sự phát triển
của kinh tế — xã hội Luật bao gồm 10 ch°¡ng 57 iều, dựa trên nguyên tắc hônnhân tự nguyện và tiễn bộ, một vợ một chong, vo chồng bình ng, bảo vệ quyền
lợi của của cha mẹ và con cái, góp phần vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ, xây
dựng gia ình xã hội chủ ngh)a dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững, thúc ây
sự nghiệp xây dựng xã hội chủ ngh)a ở n°ớc ta.
Sau h¡n 13 nm thi hành, những nguyên tắc và các quy ịnh chung của Luật
Trang 33Hôn nhân và gia ình nm 1986 bộc lộ thiếu sót, cần °ợc sửa ổi cho phù hợp vớitình hình mới Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 °ợc Quốc hội Khoá X, kỳ
họp thứ 7 thông qua ngày 09 tháng 6 nm 2000, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01nm 2001 Luật bao gồm 13 ch°¡ng và 110 iều, trong ó có 66 iều mới Nghị
ịnh số 32/2002/N-CP ngày 27/3/2002 của chính phủ h°ớng dẫn áp dụng Luậthôn nhân gia ình ối với dân tộc thiểu số Thông t° liên tịch số 01/2001/TTLTngày 3/1/2001 của Toà án nhân tôi cao, Viện kiêm sát nhân dân tối cao, Bộ t°pháp h°ớng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của Quốchội Nghị quyết số 02/2000/NQ-HTP ngày 23/12/2000 của Hội ồng thẩmphán Toà án nhân dân tối cao h°ớng dẫn áp dụng một số quy ịnh của Luật hônnhân gia ình 2000.
Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 ã °ợc ban hành thay thế cho LuậtHôn nhân và gia ình nm 2000 Luật quy ịnh “bạo lực gia ình” là cn cứ dé
giải quyết cho ly hôn; Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn xét
ến yếu tổ lỗi: trong tr°ờng hợp chế ộ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận, thìviệc giải quyết tài sản khi ly hôn °ợc áp dụng theo thỏa thuận ó; nếu không có
thỏa thuận hoặc thỏa thuận không day ủ, rõ ràng thì °ợc phân chia theo quy
ịnh của pháp luật Về nguyên tắc, khi chia theo pháp luật thì tài sản chung của
vợ chồng °ợc chia ôi, nh°ng có tính ến các yếu tố lỗi của mỗi bên trong vi
phạm quyên, ngh)a vụ của vợ chồng (iều 59); Giảm ộ tuổi của con °ợc hỏi ýkiến khi cha mẹ ly hôn: Vợ, chồng thỏa thuận về ng°ời trực tiếp nuôi con, ngh)a
vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn ối với con; tr°ờng hợp không thỏa thuận
°ợc thì tòa án quyết ịnh giao con cho một bên trực tiếp nuôi cn cứ vào quyền lợi
về mọi mặt của con; nếu con từ ủ bảy tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọngcủa con (Luật HNGD 2000 quy ịnh nếu con từ ủ chín tuổi trở lên)
1.2.1.2 Một số l)nh vực pháp luật bảo vệ quyên của phụ nữ và trẻ em
Ngoài l)nh vực luật Hôn nhân và gia ình ngày càng °ợc hoàn thiện theoh°ớng ảm bảo sự bình ng cho phụ nữ và trẻ em Thì trong hệ thống pháp luậthiện hành, việc bảo vệ quyền con ng°ời nói chung, bảo vệ quyền phụ nữ nóiriêng là sự ghi nhận các quyên con ng°ời, quyên phụ nữ và trẻ em bng pháp
Trang 34luật và ảm bảo cho quyền ó °ợc thực hiện ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế:
Công °ớc CEDAW 1979: ây là vn kiện quốc tế mang tính ràng buộcpháp lý ầu tiên nhm ngn chặn sự phân biệt ối xử với phụ nữ và xây dựng
một ch°¡ng trình hành ộng nhằm thúc ây quyền bình ng của phụ nữ
Luật Bình ng giới nm 2006: Luật Bình ng giới °ợc xây dựng vớiquan iểm chỉ ạo: Nội luật hoá các quy ịnh phù hợp trong các Công °ớc quốc
tế về quyền con ng°ời, ặc biệt là Công °ớc CEDAW, khắng ịnh Việt Namnghiêm túc thực hiện cam kết tại iều 2a của Công °ớc CEDAW Luật Bình
ng giới ban hành với mục tiêu là xóa bỏ phân biệt ối xử về giới, tạo c¡ hội
nh° nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn
nhân lực, tiến tới bình dang giới thực chất giữa nam và nữ và thiết lập củng cốquan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam và nữ trong mọi l)nh vực của ời sống xã hội
và gia ình.
Luật Phòng chống bạo lực gia ình nm 2007: là c¡ sở pháp lý quan trọng
cho việc phòng ngừa bạo lực gia ình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia ình
ồng thời ề cao trách nhiệm của cá nhân, gia ình và c¡ quan, tô chức trong
phòng, chống bạo lực gia ình và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo
lực gia ình.
Công °ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em: Trẻ em luôn là ối t°ợng
°ợc Nhà n°ớc và xã hội dành sự quan tâm, chm sóc ặc biệt, bởi ó là thế hệ
t°¡ng lai của mỗi quốc gia và của nhân loại Chính vì vậy, việc tạo mọi iều
kiện tốt nhất cho sự phát trién sự phát triển một cách toàn diện về nhân cách, vềlỗi sống, về nhận thức chính là việc bảo ảm cho trẻ em có °ợc các quyền c¡bản nh° quyền °ợc có tên và quốc tịch; quyền °ợc bảo vệ và chm sóc; quyền
không bị cách ly khỏi cha mẹ; quyền °ợc chm sóc sức khoẻ; quyền °ợc học
hành; quyền °ợc sống trong môi tr°ờng lành mạnh; quyền °ợc thông tin; quyền
°ợc giải trí; quyền °ợc hội họp; quyền °ợc bảo vệ chống lại sự ng°ợc ãi
Trên c¡ sở Công °ớc quốc tế về quyền trẻ em, Việt Nam ban hành LuậtBảo vệ, chm sóc và giáo dục trẻ em nm 1991, luật °ợc sửa ôi bô sung nmnm 2004 Luật trẻ em ban hành nm 2016 quy ịnh 25 nhóm quyền của trẻ em
Trang 35nh° quyên sống: quyền bí mật ời sống riêng t°; quyền °ợc sống chung với
cha, mẹ; quyền °ợc chm sóc thay thế và nhận làm con nuôi; quyền °ợc bảo
vệ dé không bị xâm hại tình dục, không bị bóc lột sức lao ộng, không bị bạolực, bỏ r¡i, bỏ mặc, không bị mua, bán, bắt cóc, ánh tráo, chiếm oạn; quyền
°ợc ảm bảo an sinh xã hội; quyền °ợc tiếp cận thông tin và tham gia hoạt
ộng xã hội; quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tỊ nạn Các bổn phận của trẻ em ối với gia ình, nhà tr°ờng, cộng ồng, ất n°ớc vàchính bản thân các em °ợc quy ịnh cụ thê trong Luật Trẻ em phù hợp với chế
ịnh về ngh)a vụ công dân của Hiến pháp nm 2013
Nhu vậy theo tinh thần của Công °ớc quốc tế về quyền trẻ em và Luật trẻ
em 2016, cha mẹ là những ng°ời giữ vai trò chính trong việc nuôi nắng và giáo
dục con cái, cung cấp cho các em c¡m n áo mặc Trong mọi hoàn cảnh, cha mẹcần phải sắp xếp sao cho trẻ em luôn °ợc ng°ời lớn có trách nhiệm trông nom,hoặc °a các em ến nhà trẻ, tr°ờng học ể các em °ợc an toàn và chm sóc tốt
1.2.2 Tác ộng của yếu tô truyền thông, phong tục tập quán ến vấn dé ly
hôn
Gia ình truyền thống gắn chặt với mối quan hệ với họ hàng, thân tộc Giatrị của dòng họ kiểm soát mạnh mẽ ối với các thành viên Họ phải có ngh)a vụlàm iều có lợi cho dòng họ và °ợc ánh giá cao nếu làm tròn ngh)a vụ cho dù
nó i ng°ợc với lợi ích cá nhân của mình Việc ly hôn của các cặp vợ chồng sẽảnh h°ởng xấu ến thanh danh của dòng họ Cá nhân thuộc thành viên của mốiliên kết trong nhóm gia ình và dòng họ sẽ nhận °ợc sự ủng hộ của nhóm dé
v°ợt qua những những mâu thuẫn, xung ột, do ó trong xã hội truyền thống rat
it cặp vợ chồng ly hôn
B°ớc sang thé kỷ thứ XX, xã hội Việt Nam nói riêng và thé giới nói
chung biến ổi nhanh chóng kéo theo những biến ổi các giá trị c¡ bản của gia
ình Vi vậy, hiện nay trong xã hội có sự pha trộn an xen của giá tri chuẩn mực
ci ch°a mất i và các giá tri chuẩn mực mới xuất hiện D°ới tác ộng của quá
trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, nhiều hiện t°ợng mới xuất hiện: gia ình
ngoài hôn thú, gia ình mẹ ¡n thân, mang thai hộ, quan hệ tình dục tr°ớc hôn
Trang 36nhân, ly hôn, ngoại tình; tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật, lang thang; bạo lực gia ình, tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em có xu h°ớng tang; gia tng tac
ộng ến từng cộng ồng, cá nhân, từng gia ình mọi hoàn cảnh, mọi ph°¡ngdiện làm biến ổi cấu trúc gia ình Những tác ộng này ang e dọa sự bềnvững và phát triển của gia ình nói chung và giáo dục gia ình và sự tr°ởngthành của trẻ em nói riêng.
Xu h°ớng hạt nhân hoá gia ình ã tách các cặp vợ chồng và con cái họ rakhỏi những mối ràng buộc chặt chẽ của mối quan hệ họ hàng, thân tộc Sự canthiệp hai bên gia ình nội ngoại trong việc giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong
hôn nhân của con cái yêu ớt, iều mà trong xã hội truyền thống °ợc coi là
°¡ng nhiên và có tác ộng mạnh mẽ.
Mặt khác, theo quan iểm của các nhà nghiên cứu, yếu tố thúc ây làm chongày càng nhiều các cặp vợ chồng i ến quyết ịnh ly hôn nảy sinh trên c¡ sởcác quan hệ kinh tế-xã hội và tập quán Chuẩn mực ối với ng°ời phụ nữ thay
ổi và ngày càng ộc lập về kinh tế iều ó ã tạo cho ng°ời phụ nữ ủ tự tin
ể kiểm soát và °a ra các quyết ịnh quan trọng liên quan ến cuộc sống củabản thân nh° ly hôn và nuôi con một mình Khi chủ ộng ly hôn, họ cing chủ
ộng giảnh quyền nuôi con và tòa án cing giải quyết cho họ trực tiếp nuôi
d°ỡng, chm sóc, giáo dục con, và ảm bảo nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích củaphụ nữ và trẻ em khi ly hôn.
1.2.3 Tác ộng của du luận xã hội ến van ề ly hôn
D° luận xã hội có vai trò rất quan trọng trong ời sống xã hội, cùng vớipháp luật °ợc coi là công cụ dé iều chỉnh các quan xã hội D° luận xã hội góp
phan chuyên giao giá trị vn hoá tinh than từ thế hệ nay sang thế hệ khác, giáo
dục ý thức trách nhiệm cá nhân ối với nhiệm vụ chung, giáo dục luân th°ờng
ạo lý trong xã hội thông qua việc ồng tình hay phản ối hành vi của cá nhân
Trong cuộc sống, chúng ta không thể không chú ý ến những gì mà mọi ng°ờixung quanh nói về mình - nhận xét về mình Các cá nhân th°ờng coi trọng và có
khuynh h°ớng bảo vệ, giữ gìn d° luận tốt về mình và bác bỏ tất cả cá d° luận
Trang 37ụng chậm ến nhân cách của họ D° luận xã hội có thé cô vi, khích lệ hành vi
tích cực vì lợi ích xã hội, nh°ng cing có thể phản ối gây sức ép
Ly hôn là hiện t°ợng xã hội thu hút sự quan tâm của d° luận xã hội Trong
một thời kỳ dài, d° luận xã hội ối với ly hôn th°ờng là tiêu cực, coi ng°ời ly
hôn là xấu Mặc dù hiện nay chuẩn mực của cộng ồng về van dé ly hôn ã thay
ôi và tôn trọng quyền tự do của các cặp vợ chồng từ việc kết hôn cho ến việc
ly hôn “Trong cuộc sông, sự nhìn nhận của cộng ồng về ly hôn cing cởi mở
h¡n, không còn những thành kiến khắt khe nh° tr°ớc” Ly hôn trở thành mộthiện t°ợng bình th°ờng và dễ dàng °ợc chấp nhận h¡n Nh°ng d° luận xã hộivẫn có những ý kiến khác nhau và th°ờng là thái ộ dé ặt có phan soi mói vớing°ời ly hôn ặc biệt là phụ nữ.
1.3 Tình hình ly hôn tai quận ống Da và quận Thanh Xuân, Hà Nội
1.3.1 ặc iểm kinh tế xã hội của ịa bàn khảo sát
Ở Việt Nam, trong một vài nm trở lại ây hiện t°ợng ly hôn ang có
những biến ộng Theo báo cáo của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội về kếtquả thực hiện công tác nm 2016, Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội ãthụ lý 28.747 vu, tng 1.617 vu, tng so với nm 2015; ã giải quyết 27.675 vụ,
tng 1.553 vụ, ạt tỷ lệ 96,27% số vụ án còn lại hầu hết là mới thụ lý và còntrong thời hạn giải quyết theo quy ịnh của pháp luật.Về án hôn nhân gia ình,
ã thụ lý 13.357 vụ, tng 1.264 vụ, ã giải quyết 13.058 vụ, tng 1.182 vụ so
nm 2015, ạt tỷ lệ 97,7 % Thụ lý theo thủ tục s¡ thầm 13.228 vụ việc; ã giải
quyết, xét xử 12.938 vụ việc Thụ lý theo thủ tục phúc thẩm 129 vụ việc; ã giải
quyết, xét xử 120 vụ việc
Trong ề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chúng tôi sẽ tập trung làm
rõ tình hình ly hôn trên hai ịa bàn khảo sát: quận Thanh Xuân và quận ống
a Bởi ây là hai quận có mật ộ dân c° cao, tình hình kinh tế xã hội phức tạpvới nhiều thành phần dân c°
- ặc iểm kinh tế xã hội của Quận Thanh Xuân
Quận Thanh Xuân °ợc thành lập ngày 22 tháng 11 nm 1996, trên c¡ sởtách 5 ph°ờng: Th°ợng ình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang,
Trang 38Ph°¡ng Liệt; 78,lha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của ph°ờngNguyễn Trãi, 98,4 ha diện tích tự nhiên va 5.506 nhân khâu của ph°ờng Kh°¡ng
Th°ợng thuộc quận ống a; xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xãKh°¡ng ình thuộc huyện Thanh Trì Quận Thanh Xuân có diện tích tự nhiên
908,3 ha; dân số 255,8 nghìn ng°ời; mật ộ dân số 28.172 ng°ời/km”; tỷ lệ tng
tự nhiên 1,056%; ¡n vi hành chính gom 11 ¡n vi hành chính trực
Cùng với quan tâm phát triển kinh tế, quận th°ờng xuyên chú trọng ầu t°
cho sự nghiệp vn hóa, giáo dục, y tế và bảo ảm an sinh xã hội Riêng giáo dục
và ào tạo, nm thứ ba liên tiếp quận °ợc xếp thứ nhất toàn thành phó ặc
biệt, quận ã thực hiện tốt chính sách xã hội, tổ chức tốt các hoạt ộng kỷ niệm
70 nm Ngày Th°¡ng binh - Liệt s) (27/7/1947 - 27/7/2017), °ợc UBND thànhphố tặng Bằng khen; công tác cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông
tin là ¡n vi thuộc tốp ầu của thành phó Tình hình an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội °ợc bao dam; giao quân ạt 100% chỉ tiêu kế hoạch; công tác thanhtra, giải quyết ¡n th° thu °ợc kết quả tích cực, ạt tỷ lệ 95%
- ặc iểm kinh tế xã hội của Quận Dong Da
Quận ống Da nằm ở trung tâm thủ ô Hà Nội Phía bac giáp quận Ba
ình, phía ông bắc giáp quận Hoàn Kiếm (ranh giới là phố Lê Duan), phía
ông giáp quận Hai Bà Tr°ng (ranh giới là phố Lê Duan và °ờng Giải phóng),
phía nam giáp quận Thanh Xuân (ranh giới là °ờng Tr°ờng Chinh và °ờng
Láng), phía tây giáp quận Cầu Giấy (ranh giới là sông Tô Lịch)
ịa hình quận ống a t°¡ng ối bang phẳng Có một số hồ lớn nh° BaMẫu, Kim Liên, Xã àn, ống a, Vn Ch°¡ng Tr°ớc có nhiều ao, ầm nh°ngcùng với quá trình ô thị hóa ã bị lắp Quận có hai sông nhỏ chảy qua là sông
Tô Lịch và sông Lừ Phía ông có một vài gò nhỏ, trong ó có gò ống
a.Quận ồng Da rộng 9.96 km’, có dân số th°ờng trú là 352 nghìn ng°ời (nm
2004) nhiều nhất trong các quận, huyện của Hà Nội.Các ph°ờng phía nam của
ống a là những khu dân c° tập trung với những khu nhà chung c° °ợc xâydựng sớm nhất của Hà Nội nh° Ph°¡ng Mai, Kim Liên, Trung Tự, Kh°¡ngTh°ợng, Nam ồng
Trang 391.3.2 ặc iểm xã hội của ng°ời ly hôn
Tại Quận ống a, theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân quận ống
a, nm 2016 ã thụ lý h¡n 500vụ ly hôn Trong ó, ta thấy số nm chung sốngcủa vợ chồng tr°ớc khi ly hôn qua ghi nhận tại tòa án ang ngày càng thấp.Qua nghiên cứu cho thấy số nm sống chung càng nhiều thì tỷ lệ ly hôncàng giảm, còn trong khoảng thời gian chung sống với nhau °ới 15 nm chiếm
tỷ lệ ly hôn cao Cụ thé, thời gian chung sống của vợ chồng tr°ớc ly hôn từ 5
ến d°ới 10 nm chiếm 31,8% số cặp ly hôn, tiếp ến là từ 10 ến d°ới 15 nm
và cuối cùng là d°ới 5 nm lần l°ợt là 27,1% và 21,5% Nh° vậy, có thé thay
khoảng thời gian ầu sau hôn nhân còn rất nhiều khó khn, các Cặp vo chồng
ch°a thích ứng kịp, hay xảy ra mâu thuẫn, quan iểm sống không giống nhau dẫn ến tỷ lệ ly hôn ở giai oạn này cao h¡n so với giai oạn khác
Bên cạnh ó, tuổi ly hôn của vợ và chồng cing ang là van dé quan tâm,hai nhóm tuổi ly hôn từ 30 ến 35 và từ 35 ến 40 tuổi của cả vợ và chồng ềutng cao Từ d°ới 35 tuổi, xu h°ớng ly hôn của ng°ời phụ nữ tng cao h¡n sovới nam giới, ặc biệt từ 25 ến 30 tuổi, ty lệ ng°ời vợ ly hôn cao gần gấp 3 lần
ng°ời chồng, tỷ lệ ly hôn của vợ là 16,8% còn tỷ lệ ly hôn của chồng chi là
5,6% Từ 30 ến 35 tuổi, tỷ lệ ly hôn của ng°ời vợ vẫn cao h¡n ng°ời chồng
nh°ng không áng kể, chênh lệch 8,4% Từ 35 tuổi trở lên thì ty lệ ng°ời chồng
ly hôn luôn cao h¡n so với ng°ời vợ và càng lớn tuổi thì tỷ lệ này chênh lệchnhau khá rõ rệt.
Số cặp vợ chồng ly hôn khi ã có con chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm tỷ lệ caonhất là vợ chồng có 2 con ạt 41,11%, tiếp theo là 1 con ạt 36,4% Các cặp vợchồng ch°a có con chung lại ứng thứ 3, chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn là 17,8% và
ở những cặp vợ chồng này th°ờng r¡i vào các cặp vợ chồng trẻ, họ có ít ràngbuộc với nhau h¡n Còn các cặp vợ chồng từ 3 ến 4 con lại có tỷ lệ ly hôn rất
thấp, chỉ chiếm 3,7% và 0,9% Qua nghiên cứu cho thấy, ng°ời nuôi con chiếm
tỷ lệ cao nhất thuộc về ng°ời me là 42,1%, chỉ có 18,7% tỷ lệ nuôi con sau ly
hôn là nam giới Có thé thấy, ng°ời nuôi con là me sau ly hôn cao h¡n ng°ờinuôi con là bố 23,4%
Trang 40Tại Quận Thanh Xuân, theo số liệu thống kê tại tòa án Quận, nm 2016 ã
xử lý và giải quyết 523 vụ ly hôn trong tổng số 541 vụ hôn nhân gia ình cầngiải quyết trong nm 2016, trong ó các cán bộ, thẩm phan ã hàn gắn °ợc 490gia ình có nguy c¡ bị tan vỡ Nếu ặt vào so sánh hồ s¡ các vụ việc các loại
nh° vụ việc về dân sự, kinh doanh th°¡ng mại, hình sự cần giải quyết thì số
vụ liên quan ến hôn nhân gia ình chiếm cao nhất 541/1054 vụ, chiếm 55%
Nguyên nhân ly hôn chủ yếu là do bạo lực gia ình , không hợp nhau về quan
iểm song, l°ời lao ộng, hay r°ợu chè, cờ bạc, Không chỉ nm 2016, ma từ
nm 1997 ến 2016, các vụ án về hôn nhân gia ình luôn có số l°ợng cao nhất
Theo thống kê từ nm 1997 ến 2016, trong tổng số 10788 vụ án ã giải quyết
thì số vụ án về hôn nhân gia ình chiếm 5769, gan 50% các vụ án, cao h¡n rấtnhiều các vụ án về lao ộng, hành chính, xử lý hành chinh,
Từ nm 2010 ến 2017 số vụ tng lên gần gấp ôi, từ giải quyết 381 vụ lên
toi giai quyét 605 vu ặc biệt, nm 2017, số vụ việc hôn nhân gia ình ã °ợcgiả quyết là 605 vụ trong ó có 41 bản án, 489 vu quyết ịnh công nhận thỏathuận, có 67 vụ có quyết ịnh ình chỉ Nh° vậy, tình hình ly hôn diễn ra tại
quận Thanh Xuân ang có chiều h°ớng i lên, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tớiviệc vợ chồng quyết ịnh phải ly hôn
Có thể nói,quy mô gia ình ngày nay tồn tại nhiều xu h°ớng thu nhỏ so với
tr°ớc kia, số thành viên trong gia ình trở nên ít i Nếu nh° gia ình truyền
thống x°a có thê tồn tại ến ba, bốn thế hệ cùng sống chung d°ới một mái nhà
thì hiện nay, quy mô gia ình hiện ại ã ngày càng °ợc thu nhỏ lại Gia ình
Việt Nam hiện ại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số controng gia ình cing không nhiều nh° tr°ớc Mặc dù có sự thay ổi về quy mô
cing nh° số l°ợng ng°ời chung sống trong một gia ình ngày càng ít i nh°ngcác mâu thuẫn lại xảy ra ngày càng nhiều hon Sự biến ổi cấu trúc — chức nng
của gia ình là một hiện t°ợng xã hội vô cùng a dạng và phức tạp Sự biến ồi
này ở mỗi tộc nguoi, mỗi vùng miền và ặc biệt là ở mỗi thời kì lịch sử khác
nhau lại góp thêm vào những nét riêng ộc áo Và trong số những thay ổi ó,
ly hôn dần trở thành một hiện t°ợng dễ °ợc chấp nhận h¡n trong xã hội