1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đặt yêu cầu cho nhà hoạch định sách, doanh nhân cộng đồng xã hội phải hiểu sách tài tiền tệ Nhà nước, quy luật lưu thông tiền tệ kinh tế thị trường hình thức toán, phương pháp huy động vốn kinh tế thị trường Vì “Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ” đời nhằm đáp ứng phần nhu cầu cung cấp kiến thức tài tiền tệ cho chủ thể Giáo trình biên soạn theo mảng chuyên sâu hệ thống tài chính, cung cấp kiến thức theo lĩnh vực Tuy nhiên, cịn thiếu sót định, ban biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình viết ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng … năm …… Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Hoàng Thị Thu Vân ThS Tạ Thị Thanh Giang MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nguồn gốc đời, chất, chức vai trò tiền tệ 1.1 Nguồn gốc đời trình phát triển tiền tệ 1.2 Bản chất tiền tệ 10 1.3 Chức tiền tệ 10 1.4 Vai trò tiền 15 Các chế độ lưu thông tiền tệ 16 2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại 16 2.2 Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu 17 2.3 Chế độ lưu thông tiền tệ quốc tế 20 Chế độ lưu thông tiền tệ Việt Nam 20 Quy luật lưu thông tiền tệ 20 3.1 Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ 20 3.2 Cung – Cầu tiền tệ 20 3.3 Vận dụng quy luật lưu thông tiền tệ 22 3.4 Các khối tiền lưu thông 22 Lạm phát, thiểu phát biện pháp ổn định tiền tệ 23 4.1 Lạm phát 23 4.2 Giảm phát thiểu phát 27 4.3 Vận dụng biện pháp ổn định tiền tệ điều kiện Việt Nam 29 Câu hỏi tập 31 CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG – BẢO HIỂM – NGÂN HÀNG 32 Tín dụng 32 1.1 Những vấn đề chung tín dụng 32 1.2 Các hình thức tín dụng 33 1.3 Lãi suất tín dụng 36 Bảo hiểm 39 2.1 Những vấn đề chung bảo hiểm 39 2.2 Các hình thức bảo hiểm 40 Ngân hàng 49 3.1 Ngân hàng trung ương 49 3.2 Ngân hàng thương mại 52 Câu hỏi tập 54 CHƯƠNG 3: THANH TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 55 Thanh toán tiền mặt kinh tế thị trường 55 1.1 Khái niệm 55 1.2 Nội dung toán tiền mặt 55 1.3 Ưu nhược điểm toán tiền mặt 56 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 56 2.1 Khái niệm tốn khơng dùng tiền mặt 56 2.2 Bản chất tốn khơng dùng tiền mặt 56 2.3 Các ngun tắc tốn khơng dùng tiền mặt 57 2.4 Ý nghĩa tốn khơng dùng tiền mặt 59 Các hình thức tốn khơng dùng tiền mặt 60 3.1 Thanh toán Séc 60 3.2 Thanh toán uỷ nhiệm chi 66 3.3 Thanh toán uỷ nhiệm thu 67 3.4 Thanh tốn thư tín dụng 69 3.5 Thẻ toán 70 Câu hỏi ôn tập chương 71 CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 72 Tiền đề đời, tồn phát triển tài 72 1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ 72 1.2 Tiền đề Nhà nước 72 Bản chất tài 73 2.1 Biểu bên ngồi tài 73 2.2 Nội dung kinh tế - xã hội tài 73 Chức tài 74 3.1 Chức phân phối 74 3.2 Chức giám đốc 76 Hệ thống tài Việt Nam 76 4.1 Căn để xác định khâu tài hệ thống tài 76 4.2 Khái quát nhiệm vụ khâu tài 77 Câu hỏi ôn tập 80 CHƯƠNG 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 81 Những vấn đề chung ngân sách Nhà nước 81 1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước (NSNN) 81 1.2 Đặc điểm NSNN 81 1.3 Vai trò NSNN 82 Nội dung hoạt động chủ yếu ngân sách Nhà nước (NSNN) 84 2.1 Thu ngân sách Nhà nước 84 2.2 Chi ngân sách Nhà nước 87 Tổ chức hệ thống NSNN phân cấp ngân sách Việt Nam 89 3.1 Tổ chức hệ thống ngân sách Nhà nước 89 3.2 Phân cấp quản lý NSNN 89 Chu trình quản lý NSNN 91 4.1 Hình thành NSNN 91 4.2 Chấp hành ngân sách (thực ngân sách) 92 4.3 Quyết toán NSNN 93 Câu hỏi ôn tập 94 CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 95 Những vấn đề chung thị trường tài 95 1.1 Khái niệm, đối tượng, công cụ thị trường tài 95 1.1.1 Khái niệm 95 1.2 Điều kiện hình thành thị trường tài 99 1.3 Phân loại thị trường tài 99 1.4 Chức năng, vai trò thị trường tài 102 Vai trò Nhà nước việc hình thành phát triển TTTC 105 2.1 Nhà nước tạo môi trường kinh tế cho hình thành phát triển TTTC 105 2.2 Nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý cho đời phát triển TTTC 105 2.3 Nhà nước đào tạo người cho thị trường tài 106 2.4 Nhà nước thực việc giám sát hoạt động tài 106 Câu hỏi ôn tập 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 TỪ VIẾT TẮT KT - XH NSLĐ SXKD SX DN NH BHXH BHYT KPCĐ BHTN NHTƯ NHTM NSNN TTTC TỪ THAY THẾ Kinh tế - xã hội Năng suất lao động Sản xuất kinh doanh Sản xuất Doanh nghiệp Ngân hàng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm thất nghiệp Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Ngân sách Nhà nước Thị trường tài GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Mã số môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 35 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 21 giờ; Kiểm tra: 04 giờ) Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học lý thuyết tài tiền tệ thuộc nhóm mơn học sở bố trí giảng dạy sau học xong mơn học chung Trong nhóm mơn học sở, mơn lý thuyết tài tiền tệ bố trí sau mơn kinh tế trị kinh tế vi mô, lý thuyết thống kê - Tính chất: Mơn học lý thuyết tài tiền tệ cung cấp kiến thức bản, tảng tài tiền tệ làm sở cho học sinh nhận thức môn chuyên môn Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức lĩnh vực tài chính, tiền tệ: Những vấn đề chung tài chính, hoạt động khâu ngân sách nhà nước, bảo hiểm, ngân hàng, việc toán kinh tế thị trường hoạt động thị trường tài + Trình bày nội dung tiền tệ; tín dụng hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng khác tồn kinh tế thị trường + Trình bày yếu tố, hình thức tốn khơng dùng tiền mặt - Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức môn học kết hợp với môn học khác để giải thích số tượng kinh tế kinh tế + Phân loại hình thức tiền tệ hình thức tín dụng ngân hàng + Viết quy trình tốn hình thức tốn kinh tế thị trường + Xử lý vấn đề hoạt động tài góc độ phương pháp luận thông qua câu hỏi thảo luận, câu hỏi ôn tập q trình học tập mơn học - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động q trình học tập + Tuân thủ yêu cầu phẩm chất nghề kế tốn trung thực, xác, khoa học Nội dung môn học Chương 1: Tiền tệ kinh tế thị trường Chương 2: Tín dụng - Bảo hiểm - Ngân hàng Chương 3: Thanh toán kinh tế thị trường Chương 4: Những vấn đề tài Chương 5: Ngân sách Nhà nước Chương 6: Thị trường tài CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Mã chương: MH11.01 Giới thiệu: Chương nêu nội dung chủ yếu tiền tệ kinh tế thị trường, chế độ lưu thông tiền, lạm phát, nguyên nhân hậu lạm phát từ có biện pháp phòng tránh xử lý lạm phát Mục tiêu: - Trình bày vai trị chức tiền tệ kinh tế, từ thấy tầm quan trọng hoạt động kinh tế - Nhận biết nguồn gốc đời tiến hoá tiền tệ qua hình thái - Trình bày lịch sử tiến hoá chế độ tiền tệ, hệ thống tiền tệ quốc tế tiến hoá từ xưa đến - Vận dụng quy luật lưu thông tiền tệ vào thực tiễn, thấy luận điểm khác lạm phát, nguyên nhân, tác động giải pháp hạn chế phòng chống lạm phát Nội dung Nguồn gốc đời, chất, chức vai trò tiền tệ 1.1 Nguồn gốc đời trình phát triển tiền tệ Quá trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá dần đến xuất vật ngang giá chung Vật ngang giá chung hàng hố trao đổi trực tiếp với nhiều hàng hố thơng thường khác Đặc điểm chúng là: Có giá trị sử dụng thiết thực, quí hiếm, dễ bảo quản, vận chuyển mang tính đặc thù địa phương Thời kỳ đầu vật ngang giá chung thường hàng hố có giá trị sử dụng thiết thực cho khu vực nhiều vùng có điều kiện tự nhiên phong tục xã hội tưng tự nhau: muối ăn, da thú Khi trao đổi hàng hoá trở thành nhu cầu thường xuyên lạc, dân tộc, vật ngang giá chung gắn vào kim loại Kim loại sử dụng làm vật ngang giá chung sắt kẽm sau đến đồng đến bạc Đầu kỷ 19, vàng bắt đầu đóng vai trị vật ngang giá chung kim loại gọi kim loại tiền tệ Khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung, tên vật "ngang giá chung" thay tiền tệ - (Hình thái tiền giá trị hàng hoá) Thế giới hàng hố chia thành cực: phía hàng hố thơng thường, trực tiếp biệu giá trị sử dụng hàng hố thoả mãn hay vài nhu cầu người Phía bên - Cực đối lập vàng - tiền tệ trao đổi trực tiếp với hàng hoá khác  Vàng - Tiền loại hàng hoá đặc biệt Tai lieu Luan van Luan an Do an + Bảo hiểm hoạt động dựa nguyên tắc cộng đồng nhằm lập nên quỹ tiết kiệm tập trung nguyên tắc phân tán rủi ro + Hoạt động bảo hiểm phân phối lại nguồn vốn nhiều người để bù đắp tồn thất cho số người có thiệt hại xảy Nhờ mà tổn thất xảy người tham gia khắc phục cách nhanh chóng - Trung gian tài chính: Các công ty bảo hiểm thu hút nguồn vốn đáng kể từ dân cư, doanh nghiệp qua thị trường tài Số tiền phải dự trữ lại để sẵn sang chi trả cho tổn thất xảy Đây khoản tiền nhàn rỗi lớn, đầu tư cho vay lấy lãi… Đồng thời hoạt động rút bớt lượng tiền thừa lưu thơng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá tăng nguồn vốn cho đầu tư kinh tế 2.2 Các hình thức bảo hiểm 2.2.1 Bảo hiểm kinh doanh (BHKD) a Khái niệm - BHKD hoạt động dịch vụ tài nhằm phân phối lại tổn thất rủi ro xảy - Đặc điểm + BHKD vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang tính chất khơng bồi hồn: Người tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm Trong thời gian tham gia bảo hiểm, không bị tổn thất khơng bồi hồn số tiền đóng ngược lại bị rủi ro bồi thường + Q trình sử dụng quỹ BHKD có mối liên hệ chặt chẽ với chức kiểm tra, kiểm sốt đồng tiền với mục đích tạo lập sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm rủi ro bảo hiểm xảy b Các nguyên tắc BHKD - Hoạt động BHKD phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia bảo hiểm người kinh doanh bảo hiểm + Con người tham gia bảo hiểm để đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng, trách nhiệm dân + Quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm phải tương xứng nhau, người kinh doanh bảo hiểm hưởng phần lợi nhuận thích đáng từ kết kinh doanh họ Người tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm nhà bảo hiểm bồi thường thiệt hại tổn thất rủi ro bảo hiểm xảy - Các doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh: Lấy thu bù chi đảm bảo kinh doanh có lãi Tổng phí bảo hiểm để bù đắp tổn thất cho người tham gia có rủi ro xảy bù đắp chi phí hoạt động (quảng cáo, quản lý, khấu hao tài sản, tiền lương…) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 40 Tai lieu Luan van Luan an Do an - Hoạt động bảo hiểm theo ngun tắc lấy số đơng bù số ít: Lấy phí bảo hiểm số đông người tham gia để bồi thường cho số người tham gia khơng may bị tổn thất + Hoạt động tái bảo hiểm: Phân tán rủi ro, chia nhỏ trách nhiệm hợp đồng nhận bảo hiểm phẩn trách nhiệm từ tổ chức bảo hiểm khác Khi tổn thất lớn xảy ra, số đông người nhận tái bảo hiểm bồi thường, thân cơng ty nhận bảo hiểm ban đầu đảm bảo khả tài + Đồng bảo hiểm: Các nhà bảo hiểm tham gia vào hợp đồng bảo hiểm phân chia trách nhiệm hợp đồng nhằm đảm bảo khả tài nhà bảo hiểm mức trách nhiệm hợp đồng lớn - Hoạt động BHKD phải tuân thủ nguyên tắc an toàn tài chính: Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải đảm bảo lực tài để thực nghiệp vụ bảo hiểm, có biện pháp ngăn ngừa rủi ro làm khả chi trả dẫn đến nguy phá sản Doanh nghiệp cần thực biện pháp: + Ký quỹ ngân hàng thương mại, trì mức biên khả toán phù hợp với quy mơ kinh doanh + Trích lập quỹ dự phịng nghiệp vụ, quỹ dự trữ bắt buộc tự nguyện cá doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm + Đầu tư vốn doanh nghiệp phải an toàn, hiệu - Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ theo pháp luật Nhà nước quy định cho doanh nghiệp nói chung cho cơng ty bảo hiểm nói riêng c Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm kinh doanh - Căn theo đối tượng bảo hiểm + Bảo hiểm tài sản: Đối tượng bảo hiểm giá trị tài sản, người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm phần giá trị tài sản toàn giá trị tài sản mua bảo hiểm cho loại rủi ro khác Khi rủi ro xảy ra, mức tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm khác nhau, tùy thuộc vào giá trị bảo hiểm, phương thức bảo hiểm mức độ thiệt hại kinh tế Các nghiệp vụ bảo hiểm phổ biến nay: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu thuyền, bảo hiểm cháy… + Bảo hiểm người: Đối tượng bảo hiểm đời sống sức khỏe, tính mạng, khả hoạt động người Các hoạt động bảo hiểm chính: Bảo hiểm nhân thọ ổn định, bảo hiểm tai nạn chết người khả lao động, bảo hiểm tai nạn cá nhân bất ngờ, bảo hiểm trẻ em, bảo hiểm hành khách… + Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân Mục đích người tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân thoát khỏi yêu cầu phải bồi thường tổn thất cho người khác hành vi, hoạt động họ gây nên Thuộc loại bảo hiểm gồm: Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân xe giới… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 41 Tai lieu Luan van Luan an Do an - Nếu theo phương thức bảo hiểm: + Bảo hiểm tự nguyện: Bảo hiểm theo ý muốn người tham gia bảo hiểm sở hợp đồng ký kết tự nguyện người tham gia bảo hiểm với công ty bảo hiểm Mỗi thể nhân hay pháp nhân muốn tham gia loại hình hoạt động mua phí bảo hiểm hoạt động có quyền lựa chọn loại hình bảo hiểm nhà bảo hiểm + Bảo hiểm bắt buộc: Do pháp luật quy định tổ chức, cá nhân phải tham gia bảo hiểm Điều kiện, mức phí số tiền bảo hiểm tối thiều mà bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ thực Chỉ áp dụng số loại bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng an toàn xã hội (bảo hiểm trách nhiệm chủ xe giới, bảo hiểm trách nhiệm tổ chức luật sư…) d Thu, chi bảo hiểm kinh doanh - Thu: Phí bảo hiểm, giá bảo hiểm Biểu giá trị rủi ro, có quan hệ chặt chẽ với rủi ro - Chi: Tất khoản chi trả để bồi thường thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm khoản chi liên quan đến hoạt động kinh doanh - Nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng đầu tư hình thức mua trái phiếu, cổ phiếu… phải đảm bảo nguyên tắc an toàn, hiệu đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên hợp đồng bảo hiềm 2.2.2 Bảo hiểm xã hội a Khái niệm Là loại hình bảo hiểm Nhà nước tổ chức quản lý nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vật chất ổn định sống người lao động gặp rủi ro Theo luật bảo hiểm xã hội năm 2006: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần trách nhiệm người lao động họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội - Phạm vi, đối tượng bảo hiểm xã hội + Đối tượng bảo hiểm xã hội tất người lao động + Đối tượng bảo hiểm xã hội có cơng chức, viên chức Nhà nước, người làm công hưởng lương… - Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội: Theo công ước bảo hiểm xã hội tổ chức lao động quốc tế (ILO) + Chăm sóc y tế + Phụ cấp ốm đau + Trợ cấp thất nghiệp + Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 42 Tai lieu Luan van Luan an Do an + Trợ cấp gia đình + Trợ cấp sinh đẻ + Trợ cấp tàn phế +Trợ cấp cho người sống (trợ cấp người nuôi dưỡng) Tùy theo điều kiên kinh tế xã hội quốc gia mà nước thực khuyến nghị mức độ khác - Ở Việt Nam, theo luật bảo hiểm xã hội (2006): Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc: + Chế độ trợ cấp ốm đau + Chế độ trợ cấp thai sản + Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Chế độ trợ cấp hưu trí + Chế độ trợ cấp tử tuất Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Hưu trí, tử tuất Chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp (có hiệu lực từ 01/01/2009) + Trợ cấp thất nghiệp + Hỗ trợ học nghề + Hỗ trợ tìm việc làm - Điều kiện chung hưởng bảo hiểm xã hội: Tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội * Đặc điểm bảo hiểm xã hội - Hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội nhằm tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội từ đóng góp người lao động, sử dụng lao động Nhà nước Từ phân phối sử dụng để đảm bảo lợi ích vậ chất, góp phần ổn định sống cho người tham gia bảo hiểm xã hội Hoạt động bảo hiểm xã hội khơng mục đích lợi nhuận mà mục đích phúc lợi, quyền lợi người lao động, cộng đồng Thực chất, người lao động để dành khoản thu nhập thời gian lao động bình thường để đảm bảo cho sống thời gian bị khả lao động - Quá trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội chia làm hai phần: + Phí bảo hiểm xã hội dài hạn: Chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội dài hạn hưu trí, sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tử tuất → Mang tính chất bồi hồn, phụ thuộc vào mức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 43 Tai lieu Luan van Luan an Do an + Phí bảo hiểm xã hội ngắn hạn: Chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội ngắn hạn thai sản, ồm đau, tai nạn lao động nhẹ → Mang tính chất bồi hồn khơng bồi hồn Vì vậy, người lao động, tổ chức sử dụng lao động Nhà nước phải có trách nhiệm đóng góp để hồn thành quỹ bảo hiểm xã hội b Nguyên tắc hoạt động bảo hiểm xã hội - Nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, chình phủ thống quản lý bảo hiểm xã hội Bộ lao động thương binh xã hội thuộc phủ quản lý bảo hiểm xã hội - Người lao động phải có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm xã hội thường xun, liên tục năm tháng lao động hưởng quyền lợi theo luật định Tổ chức sử dụng lao động Nhà nước phải đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội - Chế độ bảo hiểm xã hội liên quan chặt chẽ đến việc thực sách xã hội Nhà nước Khi kinh tế có biến động bảo hiểm xã hội cần phải có trợ cấp Nhà nước c Thu, chi bảo hiểm xã hội - Nguồn hình thành (thu bảo hiểm xã hội) Người sử dụng lao động đóng góp: 3% quỹ ốm đau, thai sản (được giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điệu kiện hưởng chế độ); 0,5% quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (0,3% DN đủ điều kiện Nghị định 58/2020/NĐ-CP ngày 27/05/2020 Chính Phủ); 14% vào quỹ hưu trí, tử tuất từ năm 2022 trở + Người lao động đóng góp: 8% tiền lương, tiền cơng vào quỹ hưu trí, tử tuất + Hỗ trợ thêm Nhà nước + Các nguồn khác + Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư từ quỹ - Nội dung chi cho bảo hiểm xã hội: + Chế độ trợ cấp ốm đau Người lao động bị ốm đau, tai nạn, rủi ro phải nghỉ việc có xác nhận sở y tế Có tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc phải có xác nhận sở y tế Ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc tự hủy hoại sức khỏe, say rượu sử dụng ma túy, chất gây nghiện không hưởng trợ cấp * Thời gian hưởng chế độ ốm đau: Theo điều kiện bình thường: 30 ngày: Đóng BHXH

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN