1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tài chính doanh nghiệp (tập 2) phần 2 trường đh tài chính ngân hàng hà nội

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Trong điều kiện thị trường tài chính phát triển, các doanh nghiệp có thể cân nhắc lựa chọn việc huy động các nguồn vốn dài hạn từ bên ngồi thơng qua phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu d

Phần NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP Chương 16 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 16.1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP Trong kinh tế thị trường, vốn yếu tố tiền đề cần thiết cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để biến ý tưởng kế hoạch kinh doanh thành thực, địi hỏi phải có lượng vốn nhằm hình thành nên tài sản cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp để đạt mục tiêu đề Do đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn vốn Dưới xem xét tổng quan nguồn vốn doanh nghiệp kinh tế thị trường Để tổ chức lựa chọn hình thức huy động vốn cách thích hợp có hiệu (hay nói cách khác tìm nguồn tài trợ) cần có phân loại nguồn vốn Dựa vào tiêu thức định chia nguồn vốn doanh nghiệp thành nhiều loại khác Thông thường công tác quản lý thường sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: 16.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu nợ Dựa quan hệ sở hữu vốn chia nguồn vốn doanh nghiệp thành hai loại: Nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Nợ Tài sản Vốn chủ sở hữu Hình 16.1: Tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 173 - Nguồn vốn chủ sở hữu Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ phần bổ sung từ kết kinh doanh Vốn chủ sở hữu thời điểm xác định cơng thức sau: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả: - Nợ phải trả Là thể tiền nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động doanh nghiệp v.v.v Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, thông thường doanh nghiệp phải phối hợp hai nguồn: Vốn chủ sở hữu nợ phải trả Sự kết hợp hai nguồn phụ thuộc vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tuỳ thuộc vào định người quản lý sở xem xét tình hình kinh doanh tài doanh nghiệp 16.1.2 Nguồn vốn tạm thời nguồn vốn thường xuyên Dựa vào thời gian huy động sử dụng nguồn vốn chia nguồn vốn doanh nghiệp làm hai loại: Nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Nguồn vốn tạm thời Nợ dài hạn Tài sản cố định Vốn chủ Nguồn vốn thường xuyên sở hữu Hình 16.2: Nguồn vốn tạm thời nguồn vốn thường xuyên - Nguồn vốn thường xun Là tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường sử dụng để mua sắm, hình thành 174 tài sản cố định phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp thời điểm xác định cơng thức: Nguồn vốn thường xuyên DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc Nguồn vốn thường xuyên DN = Giá trị tổng tài sản DN - Nợ ngắn hạn Trên sở xác định nguồn vốn thường xun doanh nghiệp cịn xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp Nguồn vốn lưu động thường xuyên(hay gọi vốn lưu động rịng) nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (có thể phần hay toàn tài sản lưu động thường xuyên tuỳ thuộc vào chiến lược tài doanh nghiệp) Nguồn vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp thời điểm xác định theo cơng thức sau: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tổng nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp - Giá trị lại TSCĐ TS dài hạn khác Hoặc xác định cơng thức sau: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Có thể xem xét nguồn vốn thường xuyên hình sau: Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động Nguồn vốn lưu động thường xuyên Nợ trung dài hạn Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu 175 Nguồn vốn thường xuyên DN Hình 16.3: Nguồn vốn thường xuyên DN nguồn vốn LĐ thường xuyên 176 Thí dụ: Theo bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp H có số liệu sau: Bảng 16.1: Trích bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm N Doanh nghiệp H Đơn vị: triệu đồng Tài sản A Tài sản ngắn hạn Số cuối Nguồn vốn kỳ Số cuối kỳ 1.480 A Nợ phải trả 2.000 I Tiền 384 I Nợ ngắn hạn 1.000 II Các khoản phải thu 100 - Vay ngắn hạn 800 III Hàng tồn kho 996 - Nợ phải trả người bán 200 B Tài sản dài hạn 2.520 II Nợ dài hạn 1.000 I Tài sản cố định 2.520 B Vốn chủ sở hữu 2.000 - Nguyên giá 2.800 I Vốn chủ sở hữu 2.000 - Giá trị hao mòn luỹ kế (280) II Nguồn kinh phí quỹ khác II Đầu tư tài dài hạn Tổng cộng tài sản - - Tổng cộng nguồn vốn 4.000 4.000 Từ số liệu trên, xác định: Nguồn vốn lưu động thường xuyên Của doanh nghiệp cuối năm N: = 1.480 - 1.000 = 480 triệu đồng Hoặc = (2.000 +1.000) - 2.520 = 480 triệu Qua xem xét phần cho thấy: Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo mức độ an toàn cho doanh nghiệp kinh doanh, làm cho tình trạng tài doanh nghiệp đảm bảo vững Tuy nhiên, nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động doanh nghiệp phải trả chi phí cao cho việc 177 sử dụng vốn Do vậy, đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải xem xét tình hình thực tế doanh nghiệp để có định phù hợp việc tổ chức vốn - Nguồn vốn tạm thời Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng u cầu có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, nợ ngắn hạn khác Việc phân loại giúp cho người quản lý xem xét huy động nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng yếu tố cần thiết cho trình kinh doanh 16.1.3 Nguồn vốn bên nguồn vốn bên Căn vào phạm vi huy động nguồn vốn doanh nghiệp chia thành nguồn vốn bên nguồn vốn bên Việc phân loại chủ yếu để xem xét việc huy động nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động - Nguồn vốn bên Là nguồn vốn huy động vào đầu tư từ hoạt động thân doanh nghiệp tạo Nguồn vốn bên thể khả tự tài trợ doanh nghiệp Nguồn vốn từ bên doanh nghiệp bao gồm: + Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư + Khoản khấu hao tài sản cố định + Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng lý TSCĐ Khi sử dụng nguồn vốn bên có điểm lợi hạn chế chủ yếu sau: * Những điểm lợi: - Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời thời kinh doanh Nếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tương đối ổn định, doanh nghiệp 178 dự đốn cách xác quy mơ lợi nhuận thu năm kế hoạch Lợi nhuận sau thuế với nguồn khấu hao hình thành sở trích khấu hao tài sản cố định, cho phép doanh nghiệp chủ động việc đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án đầu tư Nguồn vốn bên doanh nghiệp nguồn tài trợ quan trọng cho dự án đầu tư có tính mạo hiểm, dự án có mức độ rủi ro cao phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm thị trường mới… - Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Việc sử dụng nguồn vốn bên cho phép doanh nghiệp vừa tiết kiệm thời gian huy động vốn, vừa tiết kiệm nhiều chi phí huy động vốn khơng phát sinh chi phí quảng cáo, hoa hồng bảo lãnh so với việc huy động vốn qua phát hành chứng khoán - Giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu tăng vốn đầu tư dài hạn cách tăng thêm thành viên góp vốn mới, phát hành thêm cổ phiếu, gọi vốn liên doanh, tiếp nhận vốn góp thành viên đồng nghĩa với việc chủ sở hữu doanh nghiệp chấp nhận việc chia sẻ quyền quản lý kiểm soát hoạt động doanh nghiệp cho thành viên Điều không xảy doanh nghiệp tự tài trợ đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư dài hạn nguồn vốn bên - Tránh áp lực phải toán kỳ hạn Việc sử dụng tối đa nguồn vốn bên để tài trợ nhu cầu vốn cho đầu tư giúp cho doanh nghiệp giảm bớt lượng vốn vay, từ giảm áp lực phải toán kỳ hạn (cả gốc lãi) cho chủ nợ sử dụng vốn vay Điều có ý nghĩa giảm bớt căng thẳng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn Bên cạnh ưu kể trên, việc sử dụng nguồn vốn bên bộc lộ hạn chế định: Một là, hiệu sử dụng vốn thường bị hạn chế Việc khơng phải hồn trả vốn gốc lãi theo kỳ hạn cố định không tạo áp lực 179 cho ban lãnh đạo doanh nghiệp việc cân nhắc, tính tốn hiệu sử dụng vốn cho đầu tư Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu sử dụng dự án tài trợ nguồn vốn bên thường đạt hiệu không cao so với dự án tài trợ nguồn vốn huy động bên Hai là, giới hạn mặt quy mô nguồn vốn Các nguồn vốn huy động từ bên thường bị giới hạn quy mô định, chẳng hạn lợi nhuận sau thuế chịu chi phối trực tiếp kết kinh doanh hàng năm doanh nghiệp sách phân chia, sử dụng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp.v.v.v Vì vậy, đối doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô nguồn vốn bên doanh nghiệp thường hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư dài hạn trình hoạt động mình; vậy, doanh nghiệp buộc phải tìm đến nguồn tài trợ từ bên ngồi Trong điều kiện thị trường tài phát triển, doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn việc huy động nguồn vốn dài hạn từ bên thông qua phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu dài hạn, vay dài hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, thuê tài chính.v.v.v Như vậy, nguồn vốn huy động bên có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên,thông thường nguồn vốn bên không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư, doanh nghiệp q trình tăng trưởng Điều địi hỏi doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên doanh nghiệp - Nguồn vốn bên Việc huy động nguồn vốn từ bên doanh nghiệp để tăng thêm nguồn tài cho hoạt động kinh doanh vấn đề quan trọng doanh nghiệp Cùng với phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều hình thức phương pháp cho phép doanh nghiệp huy động vốn từ bên Nguồn vốn từ bên bao hàm số nguồn vốn chủ yếu sau: + Vay người thân (đối với doanh nghiệp tư nhân) + Vay Ngân hàng thương mại tổ chức tài khác + Gọi góp vốn liên doanh liên kết 180 + Tín dụng thương mại nhà cung cấp + Thuê tài sản + Huy động vốn phát hành chứng khốn (đối với số loại hình doanh nghiệp pháp luật cho phép) 181 16.2 NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 16.2.1.Những nguồn tài trợ ngắn hạn chủ yếu doanh nghiệp 16.2.1.1 Tín dụng nhà cung cấp Việc mua chịu, bán chịu doanh nghiệp với nhà cung ứng vật tư, hàng hoá, dịch vụ xuất từ lâu, hình thức tín dụng chiếm vị trí quan trọng nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập số vốn kinh doanh bị hạn chế Được nhận vật tư, tài sản, dịch vụ để hoạt động sản xuất - kinh doanh chưa phải tốn, trả tiền ngay, điều có lợi cho doanh nghiệp Lợi ích TDTM lớn, là: + Cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động + Đàm phán, tự nguyện doanh nghiệp nhà cung cấp + Kết đưa đến nhanh, nhà cung cấp biết rõ khách hàng, đánh giá khả thu hồi nợ, mức độ tín nhiệm, rủi ro gánh chịu - Về phía doanh nghiệp, hưởng tín dụng nhà cung cấp khơng nên cho loại hình tín dụng khơng chi phí mà cần kiểm tra, xem xét giá mua chịu hàng hố có cao q mức bình thường khơng? Việc sử dụng tín dụng thương mại doanh nghiệp phải tính đến chi phí khoản tín dụng đó, nhiều trường hợp, việc doanh nghiệp có nên sử dụng tín dụng thương mại hay khơng cần xác định chi phí khoản tín dụng thương mại Ví dụ: Một giao dịch nhà cung cấp với doanh nghiệp, nhà cung cấp đồng ý bán chịu cho doanh nghiệp lô hàng với quy định hình thức tốn “2/10 net 30”; Điều có nghĩa nhà cung cấp chiết khấu 2% giá trị lô hàng người mua (doanh nghiệp) đồng ý trả tiền thời gian 10 ngày kể từ ngày giao hàng Ngoài thời hạn 10 ngày, tức từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30 doanh nghiệp phải trả đủ 100% giá trị lô hàng mà không hưởng chiết khấu 182

Ngày đăng: 20/02/2024, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN