1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo hiểm phần 2 trường đh tài chính ngân hàng hà nội

92 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 471,58 KB

Nội dung

 Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi conđược tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ

3.1 CÁC LOẠI BẢO HIỂM THUỘC HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI 3.1.1 KHÁI NIỆM AN SINH XÃ HỘI Cuộc sống cá nhân gia đình họ phụ thuộc vào nhều yếu tố chủ quan (khả lao động, tìm kiếm thu nhập, tạo nên cải) thực tế tránh khỏi trường hợp gặp rủi ro, bất trắc, khó khăn khiến họ bị giảm, thu nhập điều kiện sinh sống khác… Những biến cố, điều kiện thiên nhiên xã hội không thuận lợi làm cho phận dân cư cần có giúp đỡ định xã hội để ổn định sống Ngay từ xa xưa, trước khó khăn, rủi ro sống, bên cạnh việc chấp nhận tự khắc phục, thành viên cộng đồng có san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đồn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức công việc xã hội Nhà nước chế độ xã hội trình phát triển xã hội lồi người Nói cách khác, xã hội có nhóm người gặp rủi ro, bất hạnh xã hội nảy sinh chế tự phát, có tổ chức thích ứng để giúp đỡ họ sở để hệ thống ASXH hình thành phát triển Năm 1850, lần Đức, nhiều bang thành lập quỹ ốm đau yêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phịng bị giảm thu nhập bệnh tật Lúc đầu có giới thợ tham gia, hình thức bảo hiểm mở rộng cho trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật Đến cuối năm 1880, ASXH (lúc trước hết BHXH) mở hướng - tham gia bắt buộc không người lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ (cơ chế ba bên) Mơ hình Đức lan dần châu Âu, sau sang nước Mỹ Latin, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, ASXH lan rộng sang nước giành độc lập châu Á, châu Phi vùng Caribê Ngồi BHXH, hình thức truyền thống tương tế, cứu trợ xã hội tiếp 81 tục phát triển để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn người già đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi người không may gặp rủi ro thiên tai, hỏa hoạn… Các dịch vụ xã hội dịch vụ y tế, dự phòng tai nạn, dịch vụ đặc biệt cho người tàn tật, người già, bảo vệ trẻ em… bước mở rộng nước tùy theo điều kiện trị, kinh tế – xã hội khác Như vậy, hệ thống ASXH dần hình thành phát triển đa dạng nhiều hình thức khác quốc gia, giai đoạn lịch sử Đạo luật ASXH (Social Security) giới Đạo luật năm 1935 ban hành Mỹ Đạo luật quy định thực chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất, tàn tật trợ cấp thất nghiệp Sau Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization - ILO) thức dùng thuật ngữ ASXH công ước quốc tế ASXH tất nước thừa nhận quyền người Nội dung ASXH ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 Trong Tun ngơn có viết: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng ASXH Quyền đặt sở thõa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá cần cho nhân cách tự phát triển người…” Ngày 25/6/1952, Hội nghị toàn thể ILO thông qua Công ước số 102, gọi Công ước ASXH (tiêu chuẩn tối thiểu) sở tập hợp chế độ ASXH có toàn giới thành phận Cũng cần ý tính chất phức tạp đa dạng ASXH nên nhiều nhận thức, quan điểm khác vấn đề Theo tiếng Anh, ASXH thường gọi Social Security dịch tiếng Việt, ngồi ASXH thuật ngữ cịn dịch bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, an ninh xã hội, an toàn xã hội… với ý nghĩa khơng hồn tồn tương đồng Theo nghĩa chung nhất, Social Security đảm bảo thực quyền người sống hịa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu kiến khn khổ luật pháp; bảo vệ bình đẳng trước pháp luật; học tập, có việc làm, có nhà ở; đảm bảo thu nhập để thoả 82 mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, tai nạn, tuổi già…Theo nghĩa tầm “ bao quát” Social Security lớn Theo nghĩa hẹp, Social Security hiểu bảo đảm thu nhập số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động gia đình họ bị giảm thu nhập bị giảm khả lao động việc làm, cho người già cả, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người nghèo đói người bị thiên tai, địch hoạ… Gắn với mục tiêu nghiên cứu, khái niệm ASXH thống theo Tổ chức lao động quốc tế: “ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng nhằm chống đỡ hẫng hụt/khó khăn kinh tế/xã hội bị bị giảm đột ngột nguồn thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết, kể bảo vệ chăm sóc y tế trợ cấp gia đình có nhỏ/đơng con” Khái niệm ASXH nhấn mạnh số khía cạnh sau:  Bản chất ASXH bảo vệ xã hội thành viên xã hội  Phương thức hoạt động thông qua biện pháp công cộng  Mục đích tạo “an sinh” cho thành viên xã hội, giúp đỡ thành viên xã hội trước biến cố dẫn đến bị giảm/mất thu nhập ảnh hưởng đến đời sống, ASXH thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương cộng đồng.do mang tính xã hội tính nhân văn Đứng bình diện tồn xã hội, mục tiêu ASXH tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho thành viên cộng đồng trường hợp bị giảm bị thu nhập phải tăng chi phí đột xuất chi tiêu gia đình nhiều nguyên nhân khác – nói chung biến cố “rủi ro xã hội” Để tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, ASXH dựa nguyên tắc san sẻ trách nhiệm thực công xã hội, triển khai nhiều hình thức, phương thức biện pháp khác nhau.ASXH công cụ để cải thiện điều kiện sống 83 tầng lớp dân cư, đặc biệt người nghèo khó, nhóm dân cư “yếu thế” xã hội Trên bình diện kinh tế, ASXH công cụ phân phối lại thu nhập thành viên cộng đồng, tạo lưới ASXH (social safety net social security net) góp phần thực cơng tiến xã hội 3.1.2 HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI Tuỳ theo điều kiện kinh tế-xã hội, hệ thống ASXH xây dựng có khác quốc gia giới Những hình thức ASXH xét từ khía cạnh nguồn lực đối tượng tác động bao gồm: + BHXH + Trợ giúp xã hội: giúp đỡ nhà nước/xã hội thu nhập điều kiện sinh sống thiết yếu thành viên xã hội trường hợp bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, khơng đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình + Trợ cấp gia đình: trợ giúp nhu cầu đặc biệt, chi phí bổ sung gắn với sống gia đình, ví dụ gia đình đơng + Các quỹ dự phịng/tiết kiệm: ngồi BHXH, hệ thống ASXH nhiều nước có tổ chức quỹ tiết kiệm dựa đóng góp cá nhân Những đóng góp tích tụ, sinh lời dùng để chi trả cho cá nhân cố xảy ra, khơng có chia sẻ rủi ro thành viên cộng đồng + Các dịch vụ xã hội khác tài trợ nguồn vốn công cộng: nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, hệ thống ASXH có nhiều dạng dịch vụ xã hội, tài trợ nguồn vốn cơng cộng (Ngân sách Nhà nước), ví dụ, chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em, phục hồi chức cho người bị tai nạn tàn tật, hoạt động phòng chống y tế, kế hoạch hóa gia đình… Theo Cơng ước ILO Convention 102 on Social Security (Minimum Standards), gồm phần (Part) 1)Chăm sóc y tế (Medical Care) 84 2)Trợ cấp ốm đau (Sickness benefit) 3)Trợ cấp thất nghiệp (Unemployment benefit) 4)Trợ cấp hưu trí (Old - age benefit) 5) Trợ cấp tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp (Employment injury benefit) 6)Trợ cấp gia đình (Family benefit) 7)Trợ cấp thai sản (Materity benefit) 8)Trợ cấp tàn tật (Invalidy benefit) 9)Trợ cấp người nuôi dưỡng/tử tuất (Survivor’s benefit) 3.1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI BẢO HIỂM THUỘC HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1.2.1 Những loại bảo hiểm thuộc hệ thống an sinh xã hội Hệ thống ASXH Việt Nam trải qua trình hình thành, phát triển với dấu ấn riêng Những nội dung ASXH thực hiện, là: BHXH công nhân, viên chức Nhà nước (trước năm 1995); cứu trợ xã hội người nghèo, người không may bị rủi ro sống; ưu đãi xã hội người có cơng với đất nước Một đặc trưng hoạt động ASXH Việt Nam thời kỳ trước đổi Nhà nước thực Nhà nước đảm nhận hai vai, mình.Với chế điều hành nguồn lực tài chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, chưa có tham gia đơng đảo người dân, xã hội Thực đổi mới, đưa kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, hoạt động ASXH có thay đổi Kinh tế thị trường Việt Nam làm cho đời sống kinh tế - xã hội động hơn, đa dạng Mặt khác, kinh tế thị trường, giai đoạn phát triển, người dân nói chung người lao động nói riêng dễ bị ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường Phá sản, thất nghiệp nguy tiềm ẩn; tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo điều khó tránh khỏi… Những rủi ro làm tăng nhu cầu ASXH dân cư Trong bối cảnh đó, 85 hoạt động ASXH chuyển giao từ trách nhiệm Nhà nước sang cho xã hội, cho cộng đồng, hoạt động trợ giúp xã hội, xóa đói giảm nghèo… Nguồn lực cho hoạt động ASXH đa dạng hơn, phong phú hơn: từ Nhà nước, người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nguồn lực quốc tế Như vậy, nay, hệ thống ASXH Việt Nam bao gổm nhiều phận Bên cạnh BHXH (BHXH) trụ cột ổn định hệ thống, hệ thống ASXH cịn có phận khác quỹ công cộng đồng đảm nhận trợ giúp xã hội, trợ cấp gia đình… dịch vụ khác cung cấp Ngân sách Nhà nước cộng đồng Trên sở so sánh với chế độ tiêu chuẩn tối thiểu ILO phân tách theo thực tế tổ chức, quản lý hoạt động ASXH nhà nước, hệ thống ASXH Việt Nam cấu thành từ phận sau: a) BHXH – gồm BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện (cơ sở pháp lý điều chỉnh Luật BHXH), đó:  BHXH bắt buộc gồm:  Chế độ ốm đau;  Chế độ thai sản;  Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;  Chế độ hưu trí;  Chế độ tử tuất  BHXH tự nguyện gồm:  Chế độ hưu trí;  Chế độ tử tuất b) BHTN (Cơ sở pháp lý điều chỉnh Luật Việc làm) c) BHYT (Cơ sở pháp lý điều chỉnh Luật BHYT) d) Các sách khác: Trợ giúp xã hội, Trợ cấp gia đình, Các dịch vụ xã hội cơng cộng 86 BHXH phận quan trọng tầm bao quát tiềm lực tài hệ thống ASXH Các chế độ BHXH hình thành lâu truớc xuất thuật ngữ ASXH Hệ thống BHXH thiết lập nước Phổ thời Thủ tướng Otto von Bismarck (1850) sau hồn thiện (1883-1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật diện ba loại thành viên: người lao động; người sử dụng lao động Nhà nước Kinh nghiệm BHXH Đức sau lan dần sang nhiều nước giới, nước châu Âu (Anh: 1991, Ý: 1919, Pháp: từ 1918 ), tiếp đến nước châu Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Canada (từ sau 1930) cuối nước châu Phi, châu Á (giành độc lập sau chiến tranh giới lần thứ 2) Tuy nhiên, tính lịch sử phức tạp vấn đề, khái niệm BHXH đến chưa hiểu hoàn toàn thống có quan điểm đồng nhất/ hịa nhập BHXH với ASXH Khi đề cập đến vấn đề chung nhất, người ta dùng khái niệm Social Security dịch BHXH, vào cụ thể chế độ BHXH hiểu theo nghĩa từ Social Insurance Gắn với thực tế tổ chức, quản lý BHXH Việt Nam, khái niệm BHXH, hiểu bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết (rủi ro/biến cố bảo hiểm), sở đóng góp vào quỹ BHXH Về BHTN, kinh tế học, thất nghiệp tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội.Trong kinh tế thị trường, thất nghiệp điều tránh khỏi quốc gia giai đoạn phát triển Ngay thời kỳ lao động toàn dụng (được sử dụng tối đa cho kinh tế), có phận lực lượng lao động khơng có việc làm Khi người lao động bị việc làm 87 họ bị nguồn thu nhập từ lao động, nhu cầu ổn định sống hồn cảnh sở hình thành BHTN Với xuất phát điểm vậy, BHTN biện pháp trợ giúp cho người bị thất nghiệp không lổi họ thông qua việc tạo lập quỹ bảo hiểm hình thành từ đóng góp người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ nhà nướcnhằm bù đắp tạm thời phần thu nhập cho người lao động bị việc làm thực biện pháp đưa họ trở lại làm việc Về chất, BHTN chế độ bảo hiểm khuôn khổ luật BHXH phận không tách rời hệ thống ASXH Xét cấu trúc hệ thống, Công ước Tổ chức Lao động quốc tế ASXH có nhánh chế độ, có chế độ trợ cấp thất nghiệp song hành chế độ BHXH khác Tuy có xu hướng tách BHTN khỏi BHXH BHTN có mối quan hệ hữu hệ thống BHXH quốc gia Thực tế, khó khăn từ năm đầu kỷ XX, để góp phần giải tình trạng việc làm giới, nước công nghiệp, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đă có Công ước số 44 ngày 04/6/1934 bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp Trên sở Cơng ước nhiều nước đă ban hành sách BHTN Tuy nhiên, nói chung nước giới, hệ thống chế độ BHXH, chế độ BHTN thường chế độ đời muộn Mục đích cuối BHTN chế độ BHXH đảm bảo cho người lao động gia đình họ trước “rủi ro xã hội”, có sống an lành Cho dù số đặc thù rủi ro, đối tượng cần bảo hiểm …và lịch sử phát triển hệ thống ASXH mà nước thời kỳ có phân tách nhập lại tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động bảo hiểm Về BHYT: lâm bệnh, người bệnh buộc phải đến sở y tế để khám chữa bệnh Những khoản chi phí khơng phải tự lo liệu Đồng thời, với bệnh tật kéo theo mát thu nhập người bệnh khơng có sức khoẻ để làm việc Từ đe doạ đến sở kinh tế 88 tồn trước hết thân người lao động, sau đến thành viên, người ăn theo gia đình người bệnh sau ảnh hưởng đến ổn định xã hội Theo Luật BHYT Quốc hội CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 14/11/2008, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam xuất năm 1995 - Nhà xuất từ điển Bách khoa trang 151: BHYT "là loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân" Như vậy, tổng hợp thống khái niệm: BHYT hình thức bảo hiểm phi lợi nhuận, tổ chức nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, chi trả chi phí khám chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm Cùng thuộc hệ thống ASXH xét nhiều khía cạnh, BHYT coi loại chế độ BHXH đặc biệt Trong trình phát triển lịch sử BHXH BHYT lĩnh vực phát triển BHXH Đức Thủ tướng Otto Von Bismarck khai sinh từ năm 1881 coi sớm giới đạo luật BHXH ban hành Đạo luật bảo hiểm ốm đau ngày 15/6/1883 Sau đến Đạo luật bảo hiểm tai nạn ban hành ngày 6/7/1884, Đạo luật bảo hiểm hưu trí ban hành ngày 22/6/1889, Đạo luật BHTN ban hành ngày 16/7/1927 Đạo luật bảo hiểm chăm sóc người già ban hành ngày 26/5/1994 BHYT lĩnh vực rộng phạm vi đối tượng bảo hiểm, quy mô quỹ bảo hiểm, phức tạp quản lý…nên việc phân tách thực cho phù hợp với yêu cầu, lực quản lý hoạt động bảo hiểm Tùy theo đặc điểm lịch sử, tập quán nước mà BHYT bao gồm chế độ khám chữa bệnh, chế độ thai sản chế độ ốm đau tách theo chế độ 89 riêng biệt Hiện nay, quốc gia có cách phân loại BHYT khác Ví dụ, Nhật Bản, BHYT bao gồm chế độ bảo hiểm ngắn hạn là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp khám chữa bệnh Chế độ BHXH gồm có hai loại BHYT Bảo hiểm hưu trí Tại Việt Nam BHXH bao gồm chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất bên cạnh BHYT BHTN Mặc dù khái niệm BHYT hiểu mang tính độc lập định so với BHXH góc độ luật định, nhiên rủi ro bảo hiểm BHYT lại rủi ro bảo đảm chế độ BHXH (ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, chết), khác biệt bảo đảm chế độ BHXH liên quan đến hậu tài nói chung, đến hậu giảm thu nhập BHYT gắn liền trực tiếp với hậu phát sinh chi phí khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe họ 3.1.2.2 Những nguyên tắc hoạt động bảo hiểm phi thương mại Nguồn gốc hình thành hoạt động bảo hiểm nói chung xuất phát từ nhu cầu ổn định sống thành viên xã hội trước rủi ro, bất trắc theo cách thức định cho có hiệu Có nhiều cách để người khắc phục hậu bảo hiểm mơt phương thức hữu ích khẳng định tồn độc lập kinh tế, xã hội việc tiến hành hoạt động dựa nguyên tắc riêng định, là: + Nguyên tắc thứ nhất: bao trùm hoạt động bảo hiểm thực việc chuyển giao rủi ro Đối với BHXH, việc chuyển giao, chia sẻ rủi ro thành viên cộng đồng/xã hội cịn kết hợp với phân tán rủi ro theo thời gian chu kỳ sinh lão bệnh tử người Như thật hiển nhiên, số loại rủi ro, bất trắc (ốm đau, tai nạn…) xảy với người nào, thời điểm nào, số biến cố khả xảy chắn (tuổi già dẫn đến mất, suy giảm khả lao động…), nhiên, việc xảy chúng hậu để lại thường khác cho cá nhân Trên góc độ chia sẻ rủi ro thành viên, tạo cộng đồng người có 90

Ngày đăng: 20/02/2024, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w