1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Dao Ngoc Hai Anh, Tran Ha Anh, Nguyễn Tần Bảo, Truong Dinh Bao, Nguyễn Hồng Diệp, Nhữ Hải Dương, Nguyễn Lờ Cõm Giang, Lộ Thi Ha, Lộ Thu Ha, Ly Thộ Hong
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Buổi thảo luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,61 MB

Cấu trúc

  • 1.3. Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao................ 5c cc n2 HH rye 7 1.4. Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả Ờ1?....................... - . c1 1222222221211 xe 8 1.5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ................................. cóc cóc c8 1.6. Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyên sử dụng đất đề cầm “" (7)
  • 1.7. Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất đề cầm cô không? Nêu cơ sở văn bản khi trả. ẽỜ1?................ c5: 2: 2 2111 535125151 151153111111 2151 111151112111 11 11120111111 E1 tr reg 9 1.8. Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cô không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?..................... .. c2 c 22 S22 s2 rrrey 9 1.9. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 02 (0)
  • 1.10. Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng đề bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì SAO? ——................. HH (0)
  • 2.1. Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm (13)
  • 2.2. Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì §aO?.............. Q0 L1 1 1111111151111 1101121111111 111kg HH Hệ 15 2.3. Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của Bản án cho câu trả ÌỜi?........... . n2 ng HS HE gu kg gen 15 2.4. Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu KHONG? Vi SAO? Lecce (15)
  • 2.5. Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? (16)
  • 3.3. Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? (19)
  • 3.4. Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên * Đối với Quyết định số 49 3.5. Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyên tài sản đặt cọc cho bên nhận 0n; ....ăằa :a 20 3.6. Theo Tòa giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?................... c2. 2112 11211 1n 1H H11 H1 re 20 3.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyên sở hữu tài sản đặt cọc................................. 2.220 n2 n2 xxx xxx tenets ee DO * Đối với Bản án số 26 3.8. Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL?...............- -ccccccssxerei 21 3.9. Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết (19)
  • 4.1. Những đặc trưng của bảo lãnh (23)
  • 4.2. Những thay đổi của BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh (0)
  • 4.5. Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho (26)
  • 4.6 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có qUYỆN?.............. ..c .c che 26 4.7. Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thâm chấp nhận không? (26)
  • 4.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên.............................. c2 2 222 c2 2n nh HH nàn nh Hs s27 4.9. Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo 4.10. Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh? (27)
  • 4.11. Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh? (28)
  • 4.12. Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết (28)
  • 4.13. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm (29)

Nội dung

+ Tại Quyết định Giám đốc thâm đã chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang và cho rằng: giao dịch giữa ông Ôn, bà Xanh và ông Rành là giao dịch tương t

Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao 5c cc n2 HH rye 7 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả Ờ1? - c1 1222222221211 xe 8 1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ cóc cóc c8 1.6 Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyên sử dụng đất đề cầm “"

Giấy chứng nhận sạp không phải là tài sản

+ Khoản 1, Điều 105 BLDS 2015: “7ài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”

+ Khoản 9, Điều 3 Nghị định số 163 / 2006 / ND CP. ô Tiền do Ngõn hàng Nhà nước phỏt hành, Giấy chứng nhận sạp khụng phải do Ngân hàng Nhà nước phát hành nên đây không phải là tiền ô Giấy tờ cú giỏ theo khoản 8 Điều 6 Luật Ngõn hàng thỡ Giấy chứng nhận sạp không phải là giấy tờ có giá Quyền tài sản theo Điều 115 BLDS 2015 thì Giấy chứng nhận sạp không phải là quyên tài sản

* Vật (phụ thuộc vào ý chí của các bên hướng đến để xét khi nào là vật, khi nào không phải là vật) Giấy chứng nhận sạp chỉ ghi nhận quyền được sử dụng sạp để bà Khen buôn bán tại chợ Tân Hưng, không thuộc quyền sở hữu của bà Khen, bà chỉ được sử dụng chứ không có đặc quyền nào khác đối với cái sạp, cải sạp đó không phải là tài sản của bà nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không nằm trong danh mục các loại giấy tờ có giá trị tại khoản 9 Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ — CP và cũng không là vật , tiền và quyên tải sản, do vậy giấy chứng nhận sạp không là tài sản

1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp dé bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được chap nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ dân sự không được chấp nhận Đoạn của bản án cho thay câu trả lời: “Xé/ sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cam cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hưng là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý đề bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh”

1.5 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa với việc dung giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ

Tòa án xét thấy, sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ tân Hưng chỉ là giấy đăng kí sử dụng sạp chứ không phải quyền sở hữu nên giấy chứng nhận trên không dủ cơ sở pháp lý mà đề bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh

Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 295 BLDS 2015

Vậy, hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý Theo đó tài sản cầm cô nếu không thuộc quyền sở hữu của bà Khen thì bà Khen chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền định đoạt trong giao dịch cầm có sạp đề trả nợ.

1.6 Doan nao cua Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất đề cầm có?

Trong Quyết định số 02 đoạn cho thấy các bên đã dùng quyên sử dụng đất đề cầm có là: “Ngày 30/8/1995 vợ chẳng ông Võ Văn Ôn và bà Lê Thị Sang cùng ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dụng giống như việc cẩm co tai san”

1.7 Văn bản biện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không?

Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?

Văn bản hiện hành có cho phép quyền sử dụng đất để cầm cố Với quy định hiện nay của BLDS 2015 và Luật Đất đai 2013 thì hoàn toàn có thể cầm cố quyền sử dụng đất miễn là không vi phạm diéu cam của luật, không trái đạo đức xã hội Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép cầm có bất động sản, Luật Đất đai 2013 không cắm cầm cô quyền sử dụng đất

Căn cứ Khoản 1, Điều 167 Luật đất đai 2013 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyên đối, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tang cho, thé chap, gop von quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà không có quy định hạn chế quyên của người sử dụng Do đó, người sử dụng đất hoàn toàn có quyền cầm cố quyền sử dụng đất theo quy định của BLDS 2015

1.8 Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm có không? Doan nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong quyết định trên, Tòa án đã chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất dé cầm có Đoạn trong quyết định cho thấy điều này: “Xét việc giao dịch thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cầm có tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tương tự để giải quyết Về nội dung thì giao dịch thục đất nêu trên phù hợp với quy định về cầm cô tài sản của Bộ luật dân sự (tại Điều 326, 327), do đó cần áp dụng các quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật dân sự đề giải quyết mới đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên giao dịch.”

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02

- Hướng giải quyết trên của Tòa án là hoàn toàn hợp lý và thuyết phục

- Căn cứ vào Điều 309 BLDS 2015 có quy định: “ Cầm có tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cô) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ” và Khoản 2, Điều 310 BLDS 2015 quy định: “?rường hợp bắt động sản là đối tượng của cấm cố theo quy định của luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký”, điều này đã cho thấy khả năng cầm có bất động sản nếu luật cho phép

- Như vậy, theo quy định của BLDS 2015 chúng ta hoản toàn có thể sử dụng quyền sử dụng đất để cầm cố: m Thứ nhất: Theo Khoản 1, Điều 107 BLDS 2015 quy định: “7 Bát động sản bao gôm: a) Đất đai; b) Nhà, công trình xây dựng gắn liên với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đại, nhà, công trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật”; và theo quy định tại Khoản I, Điều 105 BLDS 2015; Điều 115 BLDS 2015: “Quyên tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyên tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyên tài sản khác ” Mặc dù BLDS 2015 không quy định quyền sử dụng đất là bất động sản nhưng trong Luật Kinh doanh bất động sản đã có nhiều điều khoản quy định cho thấy quyền sử dụng đất là bất động sản m Thứ hai, BLDS 2015 cho phép cầm có bất động sản, Luật Đất đai 2013 không cắm cầm cô quyền sử dụng đất Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất “được” thực hiện các quyền chuyển đối, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thé chap, gop von quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai (Khoản 1, Điều 167) ma không có quy định hạn chế quyền của người sử dụng m Thứ ba, theo Khoản 2, Điều 3 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự của minh trén co so tu do, tu nguyén cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trải đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng” Điều này cho thấy chỉ cần giao dịch cầm cô quyền sử dụng đất được xác lập trên nguyên tắc này thì sẽ được pháp luật chấp nhận

—> Do đó, hoàn toàn có thể cầm cô quyền sử dụng đất miễn không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội

1.10 Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nao? Vi sao?

Trong quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để đảm bảo cho nghĩa trụ trả nợ khoản vay của công ty PT ngân hàng theo Khoản 1, Điều 317 BLDS 2015: “7 7hế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chap)”

Hợp đồng thế chấp của ngân hàng quy định rõ mục đích thế chấp nhằm bảo đảm cho toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ phát sinh trong tương lai theo các hợp đồng tín dụng đã ký và sắp ký giữa ngân hàng và bên vay, với hạn mức bảo đảm tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp.

1.11 Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chap đã chấm dứt?

“Huy Bản án hình doanh thương mại phúc thâm số 20/2020KDTM-PT ngày 26/8/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình lương và giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thâm số 11⁄2019/KDTM-ST ngày 12/9/2019 của Tòa án nhân dân thành pho Thi Dau Mot, tỉnh Bình Dương đối với vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” giữa nguyên đơn Ngân hàng Liên doanh V với bị đơn Công ty PT”

“Tòa án cấp sơ thâm tuyên Họp đồng thể chấp số 63/2014/HĐTC ngày 0662014 đã ký giữa ông Trần T, bà Thần Thị H; Ngân hàng V và Công ty PT chấm dứt hiệu lực

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm

Điều 323, BLDS 2005 về Đăng ký giao dịch bảo đảm:

“Điều 323 Dăng ký giao dịch bảo đảm

1 Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản Ì Điều 318 của Bộ luật này

2 Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định

Giao dịch bảo đảm phải được đăng ký theo quy định pháp luật để có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba Theo Điều 298 của Bộ luật Dân sự năm 2015, thời điểm giao dịch bảo đảm có hiệu lực đối với bên thứ ba là từ thời điểm đăng ký.

“Điều 298 Dăng ký biện pháp bảo đảm

1 Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật

Miệc đăng ký là điều kiện đề giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định

2 Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kề từ thời điềm đăng ky

3 Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bao dam”

Khoản I Điều 297, BLDS 2015 về Hiệu lực đôi kháng với người thứ ba:

“Điều 297 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba từ thời điểm đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc khi bên nhận bảo đảm nắm giữ, chiếm hữu tài sản bảo đảm Việc đăng ký biện pháp bảo đảm giúp tạo công khai, minh bạch về sự tồn tại của biện pháp bảo đảm, đảm bảo tính ưu tiên và bảo vệ quyền lợi của bên nhận bảo đảm, góp phần hạn chế các giao dịch gian lận, bảo vệ trật tự giao dịch dân sự.

+ Tai khoan 3 Diéu 323 BLDS 2005 chỉ quy dinh: “Truong hop giao dich bao dam duoc đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kế từ thời điểm đăng ký”, ở khoản 1 Điều 297 BLDS 2015 đã khắc phục, bồ sung thêm trường hợp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm

+ BLDS 2015 xác định đối tượng của hoạt động đăng ký là “Biện pháp bảo đảm” còn BLDS 2005 xác định đổi tượng của hoạt động đăng ký là “Giao dịch bảo đảm”

BLDS 2015 đã tiếp cận gần hơn với thiết chế “quyền” chứ không phải đăng ký hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Chính vì vậy, pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm hiện hành cũng chỉ ghi nhận:

“Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Số đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.”, chứ không phải đăng ký toàn bộ nội dung của giao dịch bảo đảm, bao gồm cả các nội dung khác ngoài biện pháp bảo đảm Việc BLDS 2015 quy định đăng ký đối với biện pháp bảo đảm, chứ không phải đăng ký đối với giao dịch bảo đảm (hình thức thỏa thuận của các bên về biện pháp bảo đảm) như BLDS 2005 là phù hợp và tiệm cận gần hơn với vai trò, địa vị pháp lý của thiết chế đăng ký trong nền kinh tế thị trường, đó chính là thiết chế đăng ký quyên, công bố quyền và công khai quyên

Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì §aO? Q0 L1 1 1111111151111 1101121111111 111kg HH Hệ 15 2.3 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của Bản án cho câu trả ÌỜi? n2 ng HS HE gu kg gen 15 2.4 Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu KHONG? Vi SAO? Lecce

Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký vì đây là hợp đồng thế chấp có liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Căn cứ tại điểm a, b, c khoản I Điều 4 Thông tư sô 07/2019/TT-BTP quy định:

“1, Các trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gồm: a) Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất; b) Dang ky thé chap tài sản gắn liền với dat; c) Dang ky thé chap quyén str dung dat đồng thời với tài sản gắn liền với đất;”

2.3 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của Bản án cho câu trả lời?

Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 được công chứng theo trình tự: lập lời chứng ghi nhận các bên ký kết gồm bên thế chấp, nhận thế chấp, bên vay ký tên trước mặt công chứng viên Công chứng xác nhận các bên xuất trình giấy tờ tùy thân, sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và đất đai Bên ngân hàng có giấy đề nghị công chứng, biên bản định giá tài sản, hợp đồng thế chấp có chữ ký người đại diện ngân hàng Biên bản định giá có chữ ký bên thế chấp là vợ chồng ông Q và bà W, bên vay là Công ty V do ông Nguyễn Tứ D đại diện Văn phòng công chứng thực hiện hợp pháp, nội dung công chứng không trái pháp luật, không vi phạm Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005.

2.4 Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?

Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không vô hiệu vì:

Sau khi ký kết hợp đồng thì công chứng viên đã thực hiện việc công chứng theo đúng trình tự, các bên có đủ các giấy tờ liên quan và nội dung của bán công chứng không trái với quy định của pháp luật.

Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng giải quyết trong câu hỏi trên về việc cho rằng khi tai san thé chap không được đăng ký sẽ không làm vô hiệu hợp đồng thế chấp là không thuyết phục

Thứ nhất, về mặt pháp lý: Tại khoản 2 Điều 323 Bộ luật Dân sự 2005 có quy định như sau: “Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định”

Khi không đăng ký bảo đảm với các biện pháp không bắt buộc theo quy định pháp luật, hợp đồng thế chấp vẫn có hiệu lực Tuy nhiên, đối với những biện pháp mà pháp luật yêu cầu phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nếu không thực hiện đăng ký, hợp đồng thế chấp sẽ bị vô hiệu.

163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm thì việc đăng ký sẽ trở thành một trong các điều kiện đề hợp đồng thế chấp có hiệu lực

Thứ hai, xét hợp đồng thế chấp trong trường hợp trên, tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và tài san gan liền với đất Trong đó, có quyền sử dụng đất thuộc một trong các biện pháp bảo đảm bắt buộc đăng ký Mặc dù tài sản thế chấp trên đã được đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng đã phát sinh hiệu lực, nhưng Tòa nhận định rằng việc đăng ký chỉ làm phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp thôi là không đúng với quy định của pháp luật

Giả sử, nếu như tài sản thê chấp là quyền sử dụng đất không được đăng ký thì theo quy định của pháp luật hợp đồng thế chấp trên sẽ bị vô hiệu một phần Khi công ty V không thực hiện thanh toán nợ cho Ngân hàng N, việc xử lý tài sản thế chấp đề giải quyết nghĩa vụ thanh toán sẽ gặp khó khăn khi tài sản xử lý là nhà đất lại gắn liền với quyền sử dụng đất Trong khi đó, Bộ luật Dân sự 2005 thời điểm hiện tại chưa quy định hướng xử lý

Do đó, cũng có thể hiểu được phần nào việc Tòa cho rằng cơ sở trên không làm hợp đồng thế chấp vô hiệu Tuy nhiên, đối chiếu với quy định của pháp luật thì việc tòa nhận định như vậy là không thuyết phục

Tóm tắt Án lệ số 25/2018⁄AL; Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hỗ Chí Minh

Nguyên đơn: Công ty Cô phần TW-TM-DV Địa Ốc Hoàng Quân Bi don: Céng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận Người có quyền và nghĩa vụ liên quan:

Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và phát triển Việt Nam

Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)

Tranh chấp về: Giao dịch tiền đặt cọc

Lí do tranh chấp: Ngày 20/02/2008, Công ty Cô phần dụ lịch Ninh Thuận ký kết biên bản bán cô phiếu thuộc sở hữu của SCIC cho công ty Cổ phần TE-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân Công ty Cổ phân TW-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân đã chuyển 1 t đồng tiền đặt cọc mua cổ phiếu và công ty Cổ phân du lịch Ninh Thuận tại Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và phát triển Việt Nam — chỉ nhánh tỉnh Ninh Thuận Ngân hàng đã trích tài khoản này đề thu nợ vay của công ty Cô phần dụ lịch Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán không thành Công ty Cô phần dụ lịch Ninh Thuận đối thành Công ty TNHH dụ lịch Ninh Thuận và sát nhập vào Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận hoặc Ngân hàng hoàn trả 1 tỷ đồng, không yêu cầu lãi suất

Tòa án sơ thâm và phúc thâm chấp nhận yêu câu khởi kiện và buộc Ngân hàng phải trả 1 tỷ đông

Quyết định của Tòa giám đốc thẩm: Giữ nguyên bản án sơ thẩm và phúc thâm

Tóm tắt bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 của Toà án nhân dân tinh Quảng Ninh

Nguyên đơn: Ông Vũ Đình P Người đại diện theo ủy quyên: Bà Nguyễn Thị Kim A Bị đơn: Ông Tran Xuan I

Người đại diện theo uy quyên: Bà Nguyễn Thúy L

Tranh chấp về vấn đề: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc

Lý do: ông P nhờ ông I mua xe ô tô nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam, và ký văn bản thỏa thuận đặt cọc tiền mua xe với số tiền 450.000.000 đồng Thời hạn giao xe là trước tết dương lịch 2017 nhưng ông 1 không giao xe đúng hạn Hai bên lại ký hợp đồng gia hạn bàn giao xe nhưng ụng ù cũng vẫn khụng giao xe đỳng hạn ễng P làm đơn khởi kiện yếu cầu ụng ù phải trả tiền cọc là phạt cọc

Cách giải quyết toàn án:

Hợp đông đặt cọc mua bán xe ô tô nhập khẩu giữa ông P và ông I vô hiệu Vì vi phạm các quy định của pháp luật về mua bán nhập khẩu xe ô tô

Không chấp nhận yêu câu khởi kiện của ông Vũ Đình P, về việc yêu cầu ông Trần Xuân I phải trả sé tién phat coc la 450.000.0004

3.1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và thế chấp

* Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và câm cô: Đặt cọc: Điêu 328 BLDS 2015 Câm cô: Điều 309 đến điều 316 BLDS

+ Giao tai san đặt cọc cho bên nhận đặt coc

+ Tài sản đặt cọc là tiền, vật có giá trị hoặc các vật thông thường khác mà bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc

+ Giá trị tài sản đặt cọc có thể thấp hơn giá trị hợp đồng cần bảo đảm

+ Đưa tải sản cho bên nhận cầm có

+ Tài sản cầm cô thường là động san

+ Cầm cô tàu bay, tàu biển là phải đăng ký giao dịch đảm bào, còn lại các loại cầm có khác không cần

+ Rủi ro thấp hơn cho bên nhận cầm cổ (do đã năm giữ tài sản)

* Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và thé chap:

Thé chap: Diéu 317 dén Diéu 327 BLDS

Theo quy định, tài sản thế chấp thường là bất động sản có thể đã hình thành hoặc được hình thành Sau khi hoàn tất thủ tục thế chấp, bên thế chấp không được đưa tài sản cho bên nhận thế chấp Ngược lại, trong hợp đồng đặt cọc, bên nhận đặt cọc phải giao tài sản đặt cọc cho bên kia.

+ Tài sản đặt cọc là tiền, vật có giá trị hoặc

Trong các giao dịch cầm cố, bên đặt cọc cần đăng ký giao dịch đảm bảo tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời phải giao cho bên nhận đặt cọc một phần tài sản để đảm bảo Giá trị các tài sản đặt cọc có thể thấp hơn giá trị khoản vay nhưng phải đủ để đảm bảo cho khoản vay.

+ Rủi ro cao hơn cho bên nhận thế chấp trị hợp đồng cần bảo đảm

3.2 Thay đối giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc

Theo khoản 1 Điều 358 BLDS 2005 thỏa thuận đặt cọc phải được lập thành văn bản

Thỏa thuận đặt cọc có thể được thê hiện bằng một văn bản riêng nhưng cũng có thể được thê hiện bằng một điều khoản trong hợp đồng chính thức Đối với đặt cọc nhằm giao kết hợp đồng thì việc đặt cọc phải được thể hiện bằng văn bản riêng vì tại thời điểm giao kết thỏa thuận đặt cọc thì hợp đồng chưa được hình thành Bên cạnh đó, pháp luật cũng không quy định thỏa thuận đặt cọc bắt buộc phải công chứng, chứng thực mà tủy vào sự thỏa thuận của các bên.Như vậy, nếu hai bên chủ thể thỏa thuận đặt cọc vào thời điểm Bộ luật dân sự năm 2005 điều chỉnh thì thỏa thuận phải được lập thành văn bản, đối với thỏa thuận bằng miệng thì sẽ không có giá trị pháp lý Còn tại thời điểm Bộ luật dân sự năm 2015 điều chỉnh thì thỏa thuận đặt cọc có thé xác lập bằng bắt cứ hình thức nào.

Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?

Bên đặt cọc mất cọc trong trường hợp “Bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc ”

Bên nhận cọc bị phạt coc trong trường hợp “Đền nhận từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc ”.

Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên * Đối với Quyết định số 49 3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyên tài sản đặt cọc cho bên nhận 0n; ăằa :a 20 3.6 Theo Tòa giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao? c2 2112 11211 1n 1H H11 H1 re 20 3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyên sở hữu tài sản đặt cọc 2.220 n2 n2 xxx xxx tenets ee DO * Đối với Bản án số 26 3.8 Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? .- -ccccccssxerei 21 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết

Theo quy định tại Khoản 2 điều 328 BLDS năm 2015 thì trong trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Về nguyên tắc, cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự Tuy nhiên, nếu bên đặt cọc hoặc bên nhận đặt cọc vi phạm nghĩa vu do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì bên vi phạm có phải phạt cọc

19 không, thì quy định tại Điều 328 BLDS năm 2015 thì không đề cập đến Vì vậy, Nghị định số 01/2003 của Hội đồng thâm phán và Án lệ sô 25/2018/AL ra đời là sy bé sung khiếm khuyết cho pháp luật khi không quy định về trường hợp không phải chịu phạt cọc vì lý do khách quan Do đó nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc không bị phạt cọc Trong trường hợp này bên nhận cọc phải có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản cho bên đặt cọc

* Đối với Quyết định số 49

3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyền tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào?

Trong nhận định của Tòa án: Ngày 20/02/2008, giữa Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận (gọi tắt là Công ty Ninh Thuận) và công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân (gọi tắt là công ty Hoàng Quân) ký Biên bản thỏa thuận về việc Công ty Ninh Thuận bán cho Công ty Hoàng Quân cô phần thuộc sở hữu của Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (gọi tắt là SCIC) tại Công ty Ninh Thuận 39.192 cô phiếu, mệnh giá 100.000 đồng/cô phiếu, tông giá trị 3.919.200.000 đồng Công ty Hoàng Quân đặt cọc trước 1.000.000.000 đồng

Ngày 22/02/2008, công ty Hoàng Quân đã chuyển số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận theo ủy nhiệm chị ngày 22/02/2008

3.6 Theo Toà giám đốc thấm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?

Theo Tòa giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc Vì số tiền 1.000.000.000 đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của Công ty Ninh Thuận, theo quy định tại Khoản | Điều 328 BLDS 2015 “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.”

3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc

Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thấm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc là hợp lý Công ty Hoàng Quân chuyên I tỷ đồng vào tài khoản công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng Ngân hàng đã trích tài khoản để cấu trừ công nợ quá hạn và lãi suất

Theo Khoản 1 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, số tiền đặt cọc 1 tỷ đồng được coi là vẫn thuộc sở hữu của bên đặt cọc, chưa phải là tài sản của công ty Ninh Thuận Điều này được quy định rõ trong bộ luật, nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan trong hợp đồng đặt cọc.

Việc ngâng hàng trích số tiền đặt cọc để thu nợ vay là không có căn cứ pháp luật Mặt

Việc trao đổi mua bán cổ phần giữa Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận và công ty Nmh Thuận, giao dịch mua bán nợ giữa Công ty Ninh Thuận đều không có văn bản bàn giao số tiền cọc 1 tỷ đồng của Hoàng Quân Do đó, việc Ngân hàng hoàn lại 1 tỷ đồng cho Công ty Hoàng Quân là tuân thủ đúng quy định pháp luật.

* Đối với Bản án số 26 3.8 Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL?

Trích trong đoạn nhân định của tòa án:

“Mặt khác, thực tế ông I cũng đã từng nhờ em gái mua được ô tô nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam đề sử dụng (có thể dưới dạng quà tặng, quà biếu), nên ông mới đông ý mua hộ ông P; nhưng hoàn toàn phụ thuộc vào chỉnh sách quản lý của Nhà nước ở từng thời điểm và hoàn toàn phụ thuộc vào người thõn bờn Mỹ và Đại lý nhập khẩu, Vỡ ụng ù không có xe ô tô đề bán và cũng không có đủ điều kiện nhập khẩu xe đề bán cho ông P; ụng P biết rừ điều này và khụng cú tài liệu, chứng cứ gỡ chứng mỡnh rằng ụng ù cú khả năng bán xe ô tô cho ông P, nhưng cô tình từ chối thực hiện Do đó, việc ông I không thực hiện được thỏa thuận là do yếu tô khách quan”

“Căn cứ theo Án lệ số 25/⁄2018/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo Quyết định số 269/QÐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tỗi cao: “Trường hợp bên nhận đặt cọc không thể thực hiện dung cam két la do yếu tô khách quan và bên nhận đặt cọc không phải chịu phạt cọc ”

3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao?

Theo nhóm thì áp dụng án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh này là không phù hợp

Do kinh doanh mua bán xe ô tô nhập khẩu là ngành nghề kinh doanh có điều kiện nên chỉ doanh nghiệp mới được đăng ký kinh doanh theo Nghị định 116/2017/CP Tuy nhiên, giao dịch đặt cọc giữa ông P và ông I được thỏa thuận từ năm 2016, thời điểm mà Nghị định 116 chưa có hiệu lực Do đó, hợp đồng đặt cọc mua bán xe nhập khẩu giữa hai cá nhân này vẫn được coi là hợp lệ dựa trên Luật Dân sự năm 2015, Điểm B Khoản 1 Điều 688 LDS2015 và Nghị định 116/2017/CP.

21 nhận ông P đã nhận lại tiền từ ông I Nên không cần áp dụng án lệ số 25/2018/AL vì hợp đồng đặt cọc này vô hiệu

3.10 Việc Toà án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL không? Vì sao?

Nếu không tính đến việc án lệ hợp đồng có vô hiệu Giả sử hợp đồng có hiệu lực và xét theo án lệ 25/2018/AL thì theo nhóm nó là phù hợp Vì vụ việc tương tự, có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau Trường hợp này giống nhau đều là không thực hiện thỏa thuận đúng thời hạn do nguyên nhân khách quan và không phải lỗi do người nhận đặt cọc

- _ Tóm tắt Quyết định số 02/2013⁄/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương-chỉ nhánh Đông Nai Bi đơn là bà Đỗ Thị Tỉnh-chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Tranh chấp về hợp đồng tín dụng

Nội dung bản án: 26/9/2006 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương-chỉ nhánh Đông Nai ký hợp đẳng tín dụng cho doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân với số tiền 900 triệu đồng cùng các điều khoản Tài sản đảm bảo quyên cho vay là quyền sử dụng đất thế chấp cho doanh nghiệp Dại Lộc Tân của hai vợ chẳng ông Miễn và bà Cà.Sau đó phát sinh tranh chấp

Những đặc trưng của bảo lãnh

- Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ (Khoản I Điều 335 BLDS 2015)

- Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thê cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh, nếu không có thỏa thuận gì khác thì người bảo lãnh phải bảo lãnh cả tiền lãi trên nợ gốc trong phạm vi bảo lãnh đồng thời phải bảo lãnh cả tiền phạt cũng như tiền bồi thường thiệt hại (Điều 336 BLDS 2015)

- Chế định bảo lãnh làm phát sinh hai mỗi quan hệ:

+ Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được báo lãnh (Điều 337 BLDS 2015) + Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận báo lãnh (Điều 339 BLDS 2015)

-_ Nghĩa vụ giữa những người cùng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới, trừ khi có thỏa thuận khác (Điều 338 BLDS 2015)

4.2 Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh

BLDS 2015 Thứ nhất, về hình thức bảo lãnh BLDS 2015 không quy định vẻ hình thức bảo lãnh

Thứ hai, Phạm vi báo lãnh: BLDS 2015 có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm cả “/ãi trên số tiễn chậm trả” so với quy định chỉ cô “tiên lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác ” ở BLDS 2005 Mặt khác, tại Khoản 3 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định thêm việc các bên có thê thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại

Thứ ba, về quyền yêu cầu của bên báo lãnh Điều 340 BLDS 2015 quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, tại Điều 341 nhà làm luật đã có một tư duy rất mới khi quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác, nếu bên nhận bảo lãnh đã miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảo lãnh cũng không còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh nữa

Thứ năm, về trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh Tại Điều 342 BLDS 2015 có quy định:

“1 Truong hop bén được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó

2 Trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bôi thường thiệt hại `

Thứ sáu, về việc hủy bỏ việc bảo lãnh không có điều khoản quy định việc này Việc BLDS 2015 không quy định trường hợp, cũng như điều kiện hủy bỏ việc bảo lãnh là để quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ của bên bảo lãnh đối với nghĩa vụ bảo lãnh, tuy nhiên việc bảo lãnh có thể được hủy bỏ nếu bên nhận bảo lãnh đồng ý, điề này thê hiện sự tôn trọng thỏa thuận của các bên

Thứ nhất hình thức bảo lãnh: Điều 362 BLDS 2005 quy định bắt buộc việc báo lãnh phải được lập thành văn bản, có thê lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính

Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực

Thứ hai, quyền yêu cầu của bên báo lãnh quy định bên bảo lãnh chỉ được yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi bao lãnh, khi bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ tại Điều 367 BLDS 2005

Thứ ba, về việc miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Điều 368 BLDS 2005 quy định rằng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác, thì mặc dù bên nhận bảo lãnh đã miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, nhưng bên được bảo lãnh vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đó

Cụ thẻ, BLDS 2005, tại Điều 369 có nói đến việc bên bảo lãnh phải đưa tài sản của thuộc sở hữu của mình đề thanh toán cho bên nhận bảo lãnh khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

Thứ tư, về việc hủy bỏ việc báo lãnh tại Điều 370 có quy định: Việc bảo lãnh có thê được hủy bỏ nếu được bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

*Đối với Quyết định số 02

4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh?

Trong trường hợp xác định Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ 3 sô 01534 ngày 21/9/2006 giữa các bên có hiệu lực thì phải tuân theo đúng quy định tại khoản I điều 5 và khoản I điều 7 của Hợp đồng thế chấp , Điều 361 của bộ luật dân sự là khi chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn và bà Cà phải trả thay, nêu ông Miễn , bà Cà không trả nợ hoặc trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ

4.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thẩm phán

Việc xác định hội đồng thâm phán hợp lí quy định pháp luật ông Miễn bà Cà lấy tai san dé báo đám cho khoản vay chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân hợp đồng chấp quyên sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22-9-2006 Qũy tín dụng (bên nhận chấp) với ông Miễn bà Cà (bên chấp) bà Tỉnh - chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân (bên vay vốn ) Hợp đồng chấp chứng thực đăng kí giao dịch bảo đảm Nên doanh nghiệp tư nhân không trả trả không đủ ông Miễn, bà Cà trả thay ông Miễn bà Cà không trả trả không đủ xử lí chấp dé thu hồi nợ

4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vĩ sao?

Theo Toà án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bà Đỗ Thị Tỉnh - Vì ngày 26/9/2006, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HDTD cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng Tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng 20.408 m2 đất vợ chồng ông Miễn bà Cà đem chấp cho Quỹ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Như vợ chồng ông Miễn bà Cà đứng bảo lãnh cho bà Tỉnh Vì ông Miễn bà Cà phải có trách nhiệm nghĩa vụ

* Đối với Quyết định số 968

Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho

Theo Toà án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bà Đỗ Thị Tỉnh - Vì ngày 26/9/2006, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HDTD cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng Tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng 20.408 m2 đất vợ chồng ông Miễn bà Cà đem chấp cho Quỹ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Như vợ chồng ông Miễn bà Cà đứng bảo lãnh cho bà Tỉnh Vì ông Miễn bà Cà phải có trách nhiệm nghĩa vụ

* Đối với Quyết định số 968

Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có qUYỆN? c c che 26 4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thâm chấp nhận không?

Đoạn cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyên là:

“Tại bản án dân sự sơ thâm số 376/2009/DS-ST ngày 28/09/2009, Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Dông Nai quyết định:

Chấp nhận đơn khởi kiện của bà Vũ Thị Hồng Nhung

26 ông Nguyễn Văn Tam trả cho bà Vũ Thị Hông Nhung số tiền 607 106.000 đồng (trong đó, nợ gốc 500.000.000 động, lãi suất 107 106.000) ”

“Tại Bản án dân sự phúc thâm số 24/2010/DS-PT ngày 29/01/2010, TẠND tỉnh Đẳng Nai quyết định:

Bác kháng cáo của nguyên đơn bà Vũ Thị Hồng Nhưng và bị đơn bà Nguyễn Thị Thắng

Giữ nguyên bản án sơ thẩm `

4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc tham chấp nhận không?

Hướng liên đới trên không được Tòa giám đốc thấm chấp nhận Đoạn cho thấy: “Toa an cdc cap chưa thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mái, nhưng Tòa án cấp sơ thâm (Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom) đã buộc bà Thắng cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Mát là chưa chính xác Tòa án cấp phúc thâm hủy bản án sơ thâm hướng dẫn đương sự lựa chọn có thé khởi kiện bà Mát hoặc bà Thắng là không đúng quy định của pháp luật”.

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên c2 2 222 c2 2n nh HH nàn nh Hs s27 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo 4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Hướng xử lý của Tòa giám đốc thẩm là hợp lý vì cần phải xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mát Căn cứ Điều 335 BLDS 2015 có quy định:

“1 Báo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

2 Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”

Bà Thắng chỉ phải trả nợ thay bà Mát nếu bà Mát không thể thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ thực hiện được một phần Tòa án giám đốc thẩm đã hủy hai bản án phúc thẩm và sơ thẩm để đảm bảo quyền lợi cho bà Thắng (người bảo lãnh) và bà Nhung (người được bảo lãnh) Quyết định này có cơ sở vì các bên không có thỏa thuận khác về việc bảo lãnh của bà Thắng.

4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực biện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là khi người thứ ba cam kết với bên có quyên sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nêu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền

4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:

Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện nhưng không thực hiện thì người có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực hiện thay (khoản I Điều 335 BLDS 2015)

Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện nhưng thực hiện chưa đủ (hoàn thành nghĩa vụ) hay thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực hiện thay, nhưng phải chứng minh thêm bên có nghĩa vụ thực hiện thực sự không có khả năng thực hiện.

Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thê thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bên bảo lãnh mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và 365 BLDS 2005 (Điều 335, 336 và 338 BLDS 2015)

Cụ thé trong Quyết định có nêu: “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có cơ sở xác định bà Mát là người vay tiền của bà Nhung còn bà Thắng và ông Ân (Nhơn) chi là người báo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung: nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phân, thì phần không thực hiện được bà Thắng và ông Ân mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363, và Điều 365 Bộ luật dân sự”.

Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết

Quyết định số 968/2011 DS-GDT ngày 27-12-2011 về Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh, Tòa án theo hướng cần phải xác định người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình, Tại nếu người đó không có khả năng thanh toán hoặc chỉ được một phần mới tính đến trách nhiệm của người bảo lãnh Trên thực tế đã có quyết định theo hướng giải quyết trên

Trong quyết định số 376/2011/DS-GĐT ngày 20/05/2011 của Tòa án nhân dân tối cao, anh Sơn là chồng chị Phượng, vay tiền và việc vay này được cho là có bảo lãnh của ông Be, Tòa dân sự cũng theo hướng sử dụng thời điểm bên có nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ

Bản án phúc thâm số 1067/2013/KDTM - PT của TAND TP HCM, HĐXX nhận định: Tại phiên tòa chữ ký của ông cũng được xác nhận, do đó ông phải có trách nhiệm với chứng thư báo lãnh Mặt khác, tại Điều 2 Chứng thư bảo lãnh có thỏa thuận: “lrong trường hợp bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay” Do đó, Tòa án phúc thâm tuyên ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay trong trường hợp Công ty ANY không trả được nợ

Trong Quyết định số 01/2010/DS-GĐT ngày 06-01-2010 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao:

Chị Nguyễn Thị Bích Thảo đã vay của ông Lê Văn Sang 60 triệu đồng và đã giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đối với nhà số 50/3 đường Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt do ông Nguyên Văn Lộc và bà Trần Thị Phục (bố, mẹ chị Thảo) đứng tên cho ông Sang đề làm tin Các bên lập hợp đồng thế chấp căn nhà trên (trị giá 100 triệu đồng) để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho chị Thảo, hợp đồng có công chứng hợp pháp vào ngày 09/11/1996, các có mặt và không phản đối Sau đó, chị Thảo không thực hiện không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang Bên cho vay đã khởi kiện yêu cầu buộc bà Phục, ông Lộc (với tư cách bị đơn) thanh toán khoản nợ Tuy nhiên, trong vụ án này, chị Thảo là người vay tiền của ông Sang, còn ông Lộc, bà Phục là những người dùng tài sản của mình đề bảo đảm cho khoản vay của chị Thảo Do vậy, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Tháo trả nợ, nếu chị Thảo không trả được nợ gốc và lãi thì ông Lộc, bà Phục có trách nhiệm trả thay: nếu ông Lộc, bà Phục không trả được thì bà Tý có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thâm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh đề thu hồi nợ.

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là phù hợp với quy định của pháp luật Bởi lẽ, việc lập giấy biên nhận có sự bảo lãnh của ông Ấn và bà Thắng đã ngầm hàm

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w