1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ hai hợp đồng dân sự cà trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng

18 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Triệu Hồng Bảo Nguyên, Nguyễn Gia Phước, Bùi Nguyễn Hà Phương, Trương Ngọc Thỏi, Nguyễn Ngọc Trúc Vy, Đỗ Nguyễn Thế Xuân
Người hướng dẫn Trần Nhơn Chính, Giảng viên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Tại phan nhan dinh cia Toa an, muc 2.4: “ Gitta nguoi lao déng va nguwoi sir dung lao động đã 3 lan ấn định về thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay k

Trang 1

Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Các Chương Trình Đào Tạo Chất Lượng Cao

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Buối thảo luận thứ hai

Giảng viên: Trần Nhân Chính

Nhóm thực hiện: 1

Lớp: CLUCQ TL 47B

Trang 2

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên

Trang 3

Mục lục Vané 8D ngh vàấh pậh tđ ngh giao& tậ pẩi ng 3

d.1.ĐÐo ủnàäc aB nán&hoth y Tồ án đãáp d ng quy đhvách fnhênđ ingh

giao É thợ p đ ngỖ cu cv nnn nu Hoa Ung g2 222212110 rra 4 V12 Vi c Toa an ap d ngiquy đ nha chi pn ndi ngh giao th pđ ng cho phép

é a hiur ng đã cĩ d nglé giap k éh pd ng Theo anh/ch , théng tin nao trong B nan co éthud ccoilàđ sigh giắk gh Pd ng2 Vì sa02 ru 4 ud.3.H wg apd np quya niv ch poh négiaok th pdinge aToaamnh trêncĩ

thấy tpl c khơng? Vì saO2 n2 ng 11112 rưyn 5

á WndđựârS thu ntrong quá trình giắk gh đ ng 5 21 Điớm m ¡c aBLDS2015sov ¡BLDS2095v vai tịc aăml ng trong gia k đh p

at] Nh ng thay d iva suy nghĩc aanhich v inh ngthayli iỹi a BLDS 2015 va BLDS 200%v th êđ dangwh cnghiênứ H- ẶẶẶ S222 22222 H re 9 8.2 €h ihi ayéuc u Tịa an tugén b &6 he uld pd ngdlo doit ng khéng thy th c

- ĩ3.3@ iv Gi Quy tdnhs 20,đo nnào co th y Tịa ánthàh = gh pd nghg u do Ơ MỢIt ng khéng thy th échivad anih ngxác đmhhồpđ nậêi do ĩ ¡trợ ng

_ õ3.6Ð ivếiQuy tốđnhs @l,đo nnảodhoth yTịấnthướh aghdpd ng Whi udo

ơ ượi it ngkhéngth te cliond wovah ngxacd@nhh pd ngwoh wdodoit ng khérg thr th échivad woh v ycééhuy ph ckhéng? Vi sao? cece 12

x1 3 13

4.1éTh nào nàng t otrong xaal p paoH 5 13

đ@H ảng giếi qủy tc aTịáánđi iœ ¡lồ pđ mggi t øvà hồ pđingb cle gi.n14

4.4 Suy mhic aanh/éh wd h ứng xủ lýc aTịếmv hồpđ aggi t œvà hồp đ ngb

Theo nhĩm anh ng xủ lýc aTịấnw hồpđ dgại t cova hop đ ngb che gi ula hoan toan h pla Vic ba Thiy va ba Trang d uth anh avi ch od ng chẳny n ug oh ng quy us đi ngđọtlàằh pđảnggi taonh m dhe gé uvi cơa#s tin

100.000.600 d ng Ganc akho 11 Di u 124 BLDS 2015 thih od ngchty nub ng & wuuns 4d wed tda cxacl pngay 23/11/2013 lavohi udogi t owah aqu c a

Trang 4

g ằ pđd n#gvôhi uưay đ ciquy đ nh È iDi u131 BLDS 2015 Trongtr gh pnaye 2 é bénd ucol ingangnhau nénkhéng 6 nbrath ngrmaah c nhoang lirnh ng gi da

PD vb ct ab ố +£ŒœăẶgặHẶHẶặHẶH ) ẼẼ 14

4.5 Vì sao Toả án xúc đ nh giao d clữgi @ v Šch ngbàAnứv øv &h ngôngữý ng laagi

4.6Sujnghĩc aanB/cwớóv h npxactid nhe aToadnggi & ad tr ntranhnghiav )

4 @ Cléo biathi quệ c avi c Toà án xáogi niềh pđ ng trên là giao d éhnh Gmtr n tránh

Trang 5

- Céng ty N khéng don phuong cham dứt HĐ lao động trái phép với ông H - Khong chấp nhận yêu cầu của ông H đối với công ty N về việc thanh toán

khoản tiền bồi thường do đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

Trang 6

1.1 Doan nao của Bản án cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao ket hợp đồng?

Tại phan nhan dinh cia Toa an, muc 2.4: “ Gitta nguoi lao déng va nguwoi sir dung

lao động đã 3 lan ấn định về thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng

lao động hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong thời hạn ấn định, cần xác định ông LI không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với công ty N Việc công ty N có văn bản số 03⁄2017/CV-KNE ngày 03⁄11/2017 gửi đến ông H yêu cầu ông I1 không có mặt tại Công ty kê từ sau 12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù họp” 1.2 Việc Toà án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chi, thong tin nao trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao?

“Tai bién bản họp ngày 26/10/2017 ghỉ nhận bị đơn đã giao cho nguyên đơn hợp dong lao động số 73/HDLĐ- KNE-TCNS ngày 03/10/2017 và đề nghị nguyên đơn ký hợp đồng lao động Nguyên đơn hẹn sẽ trả lời việc có ký kết hợp đồng lao động hay không vào ngày 31/10/2017, nhưng đến ngày 31/10/2017 nguyên đơn không trả lời và yêu cấu gia hạn thêm thời gian, nguyên đơn đã ký nhận văn ban sé 01/2017/CV-KNE ngày 01/11/2017 và số 02⁄2017⁄/ CW-KNE ngày 02/11/2017 của bị đơn với nội dung nêu nguyên đơn đồng ý ký hợp đồng lao động thì bị đơn tiễn hành ky kết ngay, nếu không có phan hồi nào bằng văn bản thì đồng nghĩa việc hai bên không tiễn hành ký kết hợp đồng lao động, bị đơn không chấp nhận đề nghị kéo dài thêm thời gian trả lời của nguyên don.”

Co so phap ly: Diéu 386 BLDS 2015

Theo thong tin trong Ban an trén, phia bi don da thê hiện rõ ý chí muốn thoả thuận về việc xác lập, thay đôi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ liên quan với nguyên đơn, và nguyên đơn là ông H cũng đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng

1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận giao kết hợp đồng của Toà án như trêncó thuyết phục không? Vì sao?

Hướng áp dụng quy định về chấp nhận giao kết hợp đồng của Toà án là hoàn toàn thuyết phục Vì muốn được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng thì về mặt ý chí các bên

phải biểu thị được sự chấp nhận và về hình thức theo Điều 119 BLDS về hình thức giao dịch dân sự phải được thê hiện bằng lời nói, văn bản hay bằng hành vi cụ thé Sy chap

nhận phải thể hiện rõ ra ngoài đê cho đối phương biết trừ trường hợp cả hai bên đã có thoả thuận khác hay đã có thói quen giao kết bằng cách thức im lặng Tuy nhiên, im lặng không được xem là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Về nội dung, bên được đề nghị giao kết hợp đồng phải chấp nhận toàn bộ nội dung của hợp đồng thì mới được xem là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trường hợp chỉ chấp nhận một phần hợp đồng thì

được xem là lời đề nghị mới với bên còn lại

Trong bán án này, suốt 3 lần đàm phán ông H luôn trong trạng thái im lặng và không có câu trả lời rõ ràng về việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trong thực tế, hai bên không có thoả thuận khác hay có thói quen giao kết bằng sự im lặng vậy nên ông 5

Trang 7

H đã vi phạm về ý chí và hình thức trong việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Về mặt nội dung, ông H không đồng ý ý trong suốt 3 lần đàm phán nên đây được coi là lời đề nghị mới và không được xem là chấp nhận giao kết hợp đông

Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng

- khoan 2 Điều 176 BLDS 1995

-_ Điều 15 LHNGD 1995 ¢ Toà án phán quyết: giữ nguyên bản án phúc thâm, quyêt định không châp nhận

kháng cáo của ông Lê Văn Ngự, giữ nguyên quyết định chấp nhận yêu cầu đòi lại nhà của vợ chồng bà Tý và buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ diện tích nhà đất

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao

kêt hợp đồng

Khoan 2 Điều 404 BLDS 2005 Khoản 2 Điêu 393 BLDS 2015

Hợp đồng dân sự được xem là giao |_ Sự im lặng của bên được đề nghị không kết khi het han tra lời mà bên nhận dé | được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp nghị vân im lặng, nêu có thoả thuận im | đồng, trừ trường hợp có thoả thuận hoặc

lặng là sự trả lời chấp nhận giao két theo một thôi quen đã xác lập giữa các bên

Sự khác nhau:

Thứ nhất, trong BLDS 2005 vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng chỉ được ghi nhận tại Điều 404 về thời điểm giao kết hợp đồng nhưng BLDS 2015 việc này

được quy định ngay từ khi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tại Điều 393 Theo

khoản I Điều 393: “7 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.”, khoản 1 Điều 404: “1 Hợp dong dân sự được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao

kế” Khi nhận được đề nghị, bên được đề nghị xem xét nội dung và trả lời chấp nhận

giao kết hợp đồng hay không, để được công nhận là chấp nhận giao kết hợp đồng thì sự bày tỏ ý chí của bên được đề nghị phải thoả mãn điều kiện:

6

Trang 8

+ Về ý chí: phải biểu hiện sự chấp nhận của mình, tức là thê hiện ý chí mong muốn giao két đây là cơ sở đề chủ thê thê hiện được quan điềm của mình

+ Về nội dung: phải chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị - PGS-TS Đỗ Văn Đại cho rằng ban than sy im lang chua du dé xác định đồng ý hay không đồng ý giao kết hợp đồng mà cần phải kết hợp với một số điều kiện nhất định khác Ta thấy khoản 2 Điều 404 BLDS 2005 chưa có sự đầy đủ trong vấn đề này vì bên nhận lời đề nghị giao kết không phải lúc nào cũng là l người đứng ra giao kết mà có thê còn có những người có quyền liên quan khác, vì vậy cần có cả sự đồng ý của họ Vì vậy,

ở BLDS 2015 đã có sự đổi mới, khắc phục được nhược điểm của BLDS 2005, nâng cao

vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng

Thứ hai, cả hai bộ luật đều có trường hợp ngoại lệ là im lặng được coi là đồng ý

nếu có thỏa thuận Tuy nhiên, ở BLDS 2015 lại bỗ sung thêm trường hợp “/beo thói quen đã xác lập giữa các bên” Thói quen được thiết lập lặp đi lặp lại, thường xuyên của các bên mà không cần sự trả lời Việc này góp phần đảm bảo được quyền lợi của các bên khi tham gia vào giao dịch, mở rộng phạm v1

Thứ ba, Khi im lặng được coi là đồng ý thì BLDS 2005 chưa xác định được thời điểm giao kết hợp đồng, khắc phục nhược điểm này thì khoản 2 Điều 400 BLDS 2015 đã thêm quy định về thời điểm giao kết hợp đồng : “7rường hợp các bên có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp động trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó” Tuy nhiên, quy định này mới chỉ xác định được thời điểm giao kết im lặng khi giao kết hợp đồng trong trường hợp các bên có thoả thuận mà chưa quy định đối với trường hợp theo thói quen

Thực tế, trong thời gian qua, nhiều tranh chấp phát sinh ừ việc im lặng trong khi nhận được đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS 2015 quy định cụ thê van dé nay nhằm hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp không đáng có từ việc 1m lặng này Hơn nữa, việc điều chỉnh nảy giúp mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen, tập quán giao kết hợp đồng, mua bản hàng

2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong hệ thống pháp luật nước ngoài

Ở BLDS 2015 của Việt Nam đã quy định vấn đề này tại khoản 2 Điều 393:

2 Sự m lặng của bên được đề nghị không được cơi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên”

Van đề giao kết hợp đồng bằng hình thức im lặng trong pháp luật các nước: Vấn đề giao kết hợp đồng bằng hình thức im lặng trong pháp luật các nước:

- Nghiên cứu so sánh cho thấy bản thân sự im lặng không đủ đề xác định có chấp nhận hay không chấp nhận giao kết hợp dong Ví dụ, theo Điều 2.1.6 Bộ nguyện tắc Unidrot: “Bản thân sự im lặng bay bất tác vi không có giá trị như một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Quy định này cũng ghi nhận tại Điều 2:204 của Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng Tương tự, theo Điều 18 khoản l Công ước

Trang 9

Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980: “sự im lặng hoặc không phản ứng của bên được chào hàng không được coi là chấp nhận chào hàng.”! - Sự im lặng không đủ dé khang định sự chấp nhận hợp đồng cũng như thừa nhận

trong pháp luật thực định của Đức, Anh, Áo, Bị, Hy Lap, Italia, Dan Mach, Tay Ban Nha”! ©!

Ở Anh, một nghiên cứu đã khang định rằng “quy định thực sự là: im lặng không thê được nhìn nhận như : đương nhiên chấp nhận” Pháp mới sửa đôi Bộ Luật dân sự vào năm 2016 trong đó có bỗ sung quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 1120 với nội dung: “im lặng không có giá trị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp Luật, tập quán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy luận khác.”

Như vậy, nhìn chung có thê thấy, hầu hết quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng của các quốc gia trên thế giới đều theo hướng không công nhận sự im lặng là đương nhiên chấp nhận trong giao kết hợp đồng Tuy nhiên, lại xuất hiện một số ngoại lệ:

- _ Thứ nhất, một số nước như ở Pháp, Anh, Đức, Bi, Tây Ban Nha, Italia, Đan Mạch,

sự im lặng có thể được suy luận là chấp nhận hợp đồng nếu tồn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghề nào đó cho rằng sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp nhận hợp đồng

- — Thứ hai, sự im lặng cũng được coi như chấp nhận hợp đồng nếu như giữa các bên

da ton tại quan hệ làm ăn trước đó thông qua việc ký kết lặp đi, lặp lại hợp đồng có

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng

trong tình huống trên là thuyết phục Mặc đù Án lệ số 04/2016/AL liên quan đến tài sản

chung của vợ chong con tinh huống trên liên quan đến việc định đoạt tài sản là tài sản sở

hữu chung nhưng Tòa vẫn áp dụng vì: - _ Tài sản của cả hai vụ việc trên đều thuộc sở hữu chung hợp nhất được quy định tại

điều 210, BLDS 2015 - Các chủ sở hữu chung còn lại của hai vụ việc trên đều biết, việc chuyển nhượng

nhà đất nhưng không ai có ý kiến gì Nhưng sau này vì một số lý do nào đó mà các chủ sở hữu chung này lại yêu cầu tuyên bố giao dịch hợp đồng vô hiệu

Đối với Án lệ 04/2016/AL, sau khi mua nhà đất từ ông Ngự, vợ chồng ba Ty da tién hanh sửa lại nhà Bà Phần không thê nào không biết ông Ngự đã chuyên nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý vì theo như á án lệ thì nhà ô ông Ngự liền kề với nhà vợ chồng bà Tý Do đó hoàn toàn có căn cứ tin rằng bà Phấn đã đồng ý ý VIỆC chuyển nhượng này cho dù bà Phần im lặng, không tham gia trực tiếp vào việc chuyên nhượng

Còn đổi với tình huống trên, sau khi ông Văn nhận được đất từ bà Chu và ông Bùi, ông Văn đã xây dựng chuông trại trên đó, đồng thời các bên làm thủ tục chuyển nhượng 8

Trang 10

để ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Trong quá trình đó, gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gì, như vậy hoàn toàn có căn cứ tin rằng họ đã đồng ý với việc chuyên nhượng

Tòa án đã giải quyết theo hướng: Trường hợp nhà đất là tài sản chung mà người đứng tên ký hợp đồng chuyền nhượng nhà đất cho người khác, những người còn lại không ký tên trong hợp đồng nhưng lại có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất, bên chuyển nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai, người không ký tên trong hợp dong biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất

Án lệ là khuôn mẫu cho các vụ việc có tính chất tương tự và được sử dụng nhiều lần Án lệ có tính bắt buộc đổi với các vụ án tương tự Do cá hai vụ việc trên có tính chất tương tự nhau nên việc áp dụng Án lệ số 04/2016/AL là hợp lý

Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được

#Tóm tắt bản án Quyết định số 20/2022/DS-GĐT

*® Ai: - - Nguyên đơn: Bà Lê Thị H

- Bi don: bà Nguyễn Thị N

2 Cái gì:bà khởi kiện yêu câu Tòa án tuyên vô hiệu Hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất số 005751/HĐ- -CNQSDĐ ngày 19/11/2015; tuyên vô hiệu Hợp đồng mua bán nhà, đất ngày 12/4/2011 (hợp đồng viết tay); yêu cầu giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu: buộc bà N trả lại cho bà Giây chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền VỚI đất số CH00815

« Vi sao: Cu thé, tong 02 lần vợ chồng bà chỉ chuyên nhượng cho bà N diện tích 142,5 m2 đất (chiều rộng mặt tiền 9m, sâu 27m, không tính diện tích đất rạch nước) nhưng trong cả 02 hợp đồng chuyên nhượng lại ghi chuyên nhượng toàn bộ 02 thửa dat s6 829, 830 dién dat 198m2 Nam 2017, ba phat hién ra sự nhằm lẫn và yêu cầu bà N ký lại hợp đồng đúng diện tích chuyển nhượng thực tế nhưng bà N không đồng ý

« CSPL: Diéu 408 BLDS 2015 ¢ Toa an phan quyết: - _ Tuyên bố Hợp đồng mua bán nhà, đất và Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng

đất số 005751 của bà Hẹ, ông Mật và bà Néch vô hiệu

- Bà Hẹ và ông Mật có trách nhiệm trả cho bà Nếch và ông Cương số tiền

2.693.950.700 đồng

- Ban giao lại nhà, đất cho ông Hẹ, ông Mật *Tóm tắt bản án Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao

*® Ai:

Ngày đăng: 22/09/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN