Tháng 1 năm 2020 và tháng 2 năm 2020, D đã gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của mình nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C C k
Trang 1Bộ môn: Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE LOP LUAT QUOC TE 45.2 Buổi thảo luận thứ hai: Vẫn đề chung của hợp đồng
Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Vân
Trang 3
Tình huống: Tháng 1 năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) và C (cá nhân) gửi cho D một đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản về phương thức giải quyết
tranh chấp, bằng văn bản và có chữ ký của cả 3 chủ thể) Tháng 1 năm 2020 và tháng 2 năm 2020, D đã gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của
mình nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D) Sau đó, các bên có tranh chấp về sự tồn tại của Hợp đồng (thỏa thuận về giải quyết tranh chấp) và Tòa án đã xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận được chấp
nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp
nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394 BLDS 2015 và (3) chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới - 6 1.1 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vẫn đề trên 6
Van đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng 5S 7 Tình huống: Năm 2001, bà Chu và ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ (gồm 7 nhân khẩu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn đã xây dựng chuông trại trên đất chuyền nhượng, các bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gì Tuy nhiên, nay các con bà Chu và ông Bùi yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng vô hiệu vì chưa có sự đồng ý của họ và Tòa án đã áp dụng Án
lệ số 04/2016/ALL, - s1 2111121121111111 117111 1 121 1 t1 n1 1 ru Hi 7 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng? 1 E1 HH n1 1 111 1H n1 n1 ngày 7
2.2 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao? s- cà 9
Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được 5- 5e: 10
Trang 4Tình huống: Ông A thế chấp quyền sử dụng đất của mình cho Ngân hàng Hợp
đồng thế chấp đã được xác lập phù hợp với quy định về hình thức, đăng ký nhưng
trên đất có căn nhà thuộc sở hữu của người khác (không thuộc tài sản thế chấp) Khi có tranh chấp, Toà án cấp sơ thấm tuyên bố hợp đồng thế chấp vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được - 5 St TH Hường 10
3.1 Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đối giữa BLDS 2015 va
BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu;, s12 Errryerưyn 10
3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể
thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao che 13 3.3 Toà án tuyên bố hợp đồng thế chấp trên vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được có thuyết phục không? Vì sao2 - ch yu 13
Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giả tạo và nhằm tâu tán tài sản cccs cà 14 Tóm tắt Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Toà án nhân dân TP Thủ
nhân dân tối €a0: 2-52 22 E21 2212212211211211211211 2121101212221 n1ereree 14
* Đối với vụ việc thứ nhất ng 12t 211g ng re, 14
4.1 Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch? sccgH ngrrưyn 14 4.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục dich gi? oo cece 14 4.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu ¬— 15 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu - 5 St E21 11 tt T111 1n 1n n1 ng HH ro 15
* Đối với vụ việc thứ hai St E2 t1 HH1 n1 gu 15
Trang 54.5 Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu? 15 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo để trốn tránh ¡2178040722177 “4a l6 4.7 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trồn tránh nghĩa vụ - 5 - s11 1 E121 110112 11 1 1211 ng nga 16
Vấn đề 1: Chap nhan dé nghi giao két hợp đồng
Tình huông: Tháng 1 năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) và C (cá nhân) gửi cho D một đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản về phương thức giải quyết tranh chấp, bằng văn bản và có chữ ký của cả 3 chủ thể) Tháng 1 năm 2020 và tháng 2 năm 2020, D đã gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của mình nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đông cho C (C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D) Sau đó, các bên có tranh chấp về sự tôn tại của Hợp đồng (thỏa thuận về giải quyết tranh chấp) và Tòa án đã xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394 BLDS 2015 và (3) chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới
1.1 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vẫn đề trên Hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên, theo em, là đúng
Trang 6(1) Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của
Điều 400 BLDS 2015 -> Đúng Vì theo khoản I Điều 400 BLDS 2015!, hợp đồng
được giao kết vào thời điểm bên đề nghị gồm có: A, B, C mà D không chứng minh
được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận đã nhận
được chấp nhận đề nghị giao kết của D) nên kết luận của Tòa đối với vấn đề này là
đúng vì tất cả các chủ thể bên đề nghị đã không hoàn toàn nhận được chapas nhận đề
nghị giao kết hợp đồng (chỉ A và B nhận trừ C) (2) Chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394
BLDS 2015 -> Đúng Vì trong khoản I Điều 394 BLDS 2015 có quy định: Khi bên đề
nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chí có hiệu lực nếu được
thực hiện trong một thời hạn hợp lý.” Trong tình hướng trên, đã không nêu rõ thời hạn trả lời nhưng xét thấy, ngày gửi là tháng I năm 2018 và ngày D trả lời là tháng 1 và tháng 2 năm 2020, như vậy việc trả lời của D đã không diễn ra trong “thời gian hợp
lý”, cụ thê là quá khoảng thời gian quá dài đề thê hiện thiện chí muốn hợp tác
(3) Chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới -> Theo khoản I Điều 934 BLDS 2015
quy định: “ nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn
trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời.” và theo khoản
1, 2 Điều 2.1.9 Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định: “một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chậm trễ vẫn có hiệu lực như một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, nếu ngay sau đó bên đề nghị thông báo hoặc gửi thông báo cho bên được đề nghị thông báo
về việc này” Như vậy, dù cho đã trễ thời hiệu trả lời thì sau khi trả lời chấp thuận và
nhận được sự thông báo chấp thuận của bên đề nghị ban đầu thì chấp nhận trên của D vần có thê xem là đê nghị giao kết mới
1 Khoản I Điều 400 BLDS 2015 quy định: “2p đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp
Trang 7Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng Tình huông: Năm 2001, bà Chu và ông Bùi chuyến nhượng quyên sử dụng đất của hộ (gầm 7 nhân khẩu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn đã xây dựng chuông trại trên đất chuyền nhượng, các bên làm thủ tục chuyển nhượng đề ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất và gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gì Tuy nhiên, nay các con bà Chu và ông Bùi yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng vô
hiệu vì chưa có sự đồng ý của họ và Tòa án đã áp dung An lệ số 04/2016AL
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao
kết hợp đồng?
nhiên, trên cơ sở tôn trọng sự thỏa thuận của các bên và trên cơ sở tôn trọng thực
tế về thói quen của các bên trong giao kết hợp đồng,
Bộ luật đã bổ sung ngoại lệ về sự im lặng của bên theo
hướng: trường hợp các bên
có thỏa thuận hoặc giữa các
bên có thói quen về việc im
Trang 8phục được điểm hạn chế về
phần chấp nhận giao kết hợp đồng của BLDS 2005
bằng ghi nhận “Sự im lặng của bên được dé nghị không được coi là chấp
nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận hoặc
theo thói quen đã được xác
Ý nghĩa: Thực tế, trong thời gian qua, nhiều tranh chấp phát sinh từ việc im lặng trong
khi nhận được đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS 2015 quy định cụ thê vấn đề này nhằm
hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp không đáng có từ việc im lặng này Hơn
nữa, việc điều chỉnh này giúp mở rộng phạm vi, đôi tượng điều chính, phù hợp với thói
quen, tập quán giao kết hợp đồng, mua bán hàng hóa 2.2 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL đề công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong
tình huống trên là chưa thuyết phục
Trang 9Vì khi áp dụng Án lệ để giải quyết, thì cần xét đến điều kiện là “áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải
được giải quyết như nhau” (Khoản 2 Điều 8, Nghị quyết 03/2015/NQ-HĐTP của Hội
đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao)
Như vậy, nếu so sánh giữa vụ việc trong Án lệ số 04/2016/AL với vụ việc trong tình
huống nay, chung ta nhận thay có sự khác biệt:
Thư nhất, tình tiết trong Án lệ liên quan đến tài sản chung của vợ chồng, còn ở tình huống trên đề cho liên quan đến tài sản của hộ (tài sản chung của vợ chồng và 5 người con)
Thứ hai, Án lệ chỉ dừng lại ở việc giải quyết khi người còn lại là (vợ hoặc chồng) không
ký vào hợp đồng chuyên nhượng nhưng lại có đủ căn cứ được nêu ra ở Án lệ rằng người đó đồng ý với hợp đồng chuyển nhượng
Nếu áp dụng Án lệ số 04/2016/AL đối với tình huồng này thi:
O Khang định được ông Bùi đồng ý với việc chuyên nhượng đất vì tình huống có nêu rõ: bà Chu và ông Bùi đã chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho ông Văn (có nghĩa là ông Bùi đã biết và tham gia chuyên nhượng đất) Năm 2004, ông Văn đã xây dựng chuồng trại trên đất chuyên nhượng, các bên làm thủ tục để ông Văn được cấp giấy và không ai có ý kiến gì.-> ông Bùi biết và không phản đối LJ Tuy nhiên, không giải quyết được cho trường hợp các con bà Chu ông Bùi yêu cầu
Toản án tuyên bồ giao dịch chuyên nhượng vô hiệu vì lý do chưa có sự đồng ý của
họ
L1 Ví dụ rằng nếu trong 5 người con, (vào năm 2001 lúc chuyển nhượng và năm 2004 lúc ông Văn xây dựng chuồng trại) mà có người con chưa đủ tuôi nhận thức về việc chuyển nhượng đất giữa cha mẹ họ và ông Văn Cụm từ “gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gì” sẽ không đủ căn cứ đề khăng định người con này có đồng ý hay không “Nay” vì tình huống không nêu rõ thời gian, giả sử là năm
Trang 10thế chấp đã được xác lập phù hợp với quy định về hình thức, đăng ký nhưng trên
đất có căn nhà thuộc sở hữu của người khác (không thuộc tài sản thế chấp) Khi có tranh chấp, Toà án cấp sơ thấm tuyên bố hợp đồng thế chấp vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được
3.1 Những thay đối và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và
BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu;
Sự thay đôi của BLDS 2015 so với BLDS 2005:
BLDS 2005 BLDS 2015 Nhận xét
Khoán I điều 411: Khoản 1 điều 408: Tại BLDS 2005 nêu ra hợp
đồng vô hiệu khi có đối “ Trong truong hop ngay từ | “Truong hop ngay từ khi ;
5 & 19p nay E 1P ngày tượng không thê thực hiện
khi ký kết, hợp đồng có đối | giao kết, hợp đồng có đối
Trang 11điều kiện đối với hợp đồng
có đối tượng không thé
thực hiện được với lý do
khách quan thì mới vô hiệu va BLDS 2015 đã bỏ di phan quy dinh nay
Việc thay đổi từ thuật ngữ
“kí” sang “giao kết” đảm
bảo tính bao quát đối với
việc phát sinh hiệu lực của
hợp đồng vì xét về mặt bản chất “kí kết” chỉ phù hợp với loại hợp đồng sử dụng chữ kí để hình thành và phát sinh hiệu lực pháp lí ràng buộc với các bên mà thôi
Với lí do khách quan hay chủ quan của các bên (xác
định đối tượng ) thì hợp đồng đó đều không thé
hình thành trên thực tế Vậy nên, BLDS 2015 đã
Trang 1212
tiến bộ hơn trong việc dự liệu các nguyên nhân làm hợp đồng vô hiệu
Khoản 3 điều 411:
“ Quy định tại khoản 2
Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp
“Quy dinh tai khoan | va
khoan 2 Diéu nay cing
được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có
một hoặc nhiều phần đối
tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu
»
lực
BLDS 2005 quy định chỉ
trường hợp tại khoản 2 điều
411: “Trong trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một
bên biết hoặc phải biết về
việc hợp đồng có đối tượng
không thể thực hiện được,
nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên
kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt
hại cho bên kia, trừ trường
hợp bên kia biết hoặc phải
biết về việc hợp đồng có
đối tượng không thể thực hiện được.” thì những phần mà có đối tượng thực hiện
vẫn có giá trị pháp lý BLDS 2015 đã mở rộng hơn về quy định này, cụ thể đã
trường hợp nữa (khoản |
điều 408), đối với hợp
bố sung thêm 1
đồng mà ngay từ khi giao kết đã có I hoặc nhiều