1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ hai vấn đề chung của hợp đồng 2

27 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong phần nhận định của Tòa án, có đoạn cho thay Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng như sau: Căn cứ quy định tại khoản 1 Điễu 394 BLDS năm 2015 về Thời h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI cœ8soELlcs#ø

BUOI THAO LUAN THU HAI: VAN DE CHUNG CUA HOP DONG

Giảng viên: Th.s Lê Thanh Hà Danh sách thành viên nhóm 06

1 | Huỳnh Trân Bích Tiên 2253801011300 2 | Kiéu Thi Kiéu Trang 2253801011309

6 | Nguyén Bao Uyén 2253801011330

8 | Thái Mỹ Vân 2253801011338 9_ | Sơn Thị Tường Vi 2253801011341 10 | Võ Tran Thao Vy 2253801011361 11 | Bùi Thị Ái Xuân 2253801011362

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC Vấn đề 1: Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng . . - 1

Tóm tắt bản án số 886/2019/LĐЗ PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân thành

phố Hỗ Chỉ ÁMinh -©2<©-<+c<+EkSEEE22E22122122112112112112112121121121221221 1e 1

Câu 1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ? - -©5+©5<S5<+Ek+EE EE22EE22122112112112112112121211 211.0 1 Câu 1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có dé nghị giao kết hợp đồng Theo anh /chị, thong tin nao trong Bản án có thê được coi là để nghị giao kết hợp đông? Vì sao? 2 Câu 1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao? . -c©cs©cccccscsrescceei 3 Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng . -5 4

Án lệ số 04/2016AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân

lỖÌ CAO 222255 E222 1212122121211 21121121122111121 211112112122 errreg 4 Khải quát nội dung của án ÍỆ: - 5-5 + S + +21 S 1 SA 111111121111 1 re 4

Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân

cấp 22/0/2r0s(201/7725770007808767 s5 ad 5

Câu 2.1: Điểm mới của BLDS năm 2005 so với BLDS năm 2015 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đỒNg 5c 5e Sc SE E212 ee 5 Câu 2.2: Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật NƯỚC HgOài 55 5<Sc v21 1122212121221 se 6 Cám 2.3: Việc Tòa án ap dung An lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao? 7 Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được . 9 Câu 3.1: Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS năm 2015 và BLDS năm 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu 9 Câu 3.2: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao? .ccccccccccecece II

Tóm tắt Quyết định số 20/2022/D2S-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thẩm phán

Tòa án nhân dân tối cao về hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện QUOC ceeccccccccccscscscsesesesesesesesesesvsresssssesssesesesceees 12 Câu 3.3: Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục không? VE SAO? 13

Tóm tắt Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thẩm phán

Tòa án nhân dân tối cao về tranh chấp quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng “MS 14

Trang 3

Câu 3.4: Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục không? 8.10 PEAA.— Ầdầ 15 Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giả tạo và nhằm (âu tán tài 17

Tóm tắt bản án số 06/2017⁄DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP Thủ

Dầu Một tỉnh Bình Dương về việc “Tranh chấp hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đấN à à c ccccccTETH EHEE2122112112221121121211111 11122 erse 16 Câu 4.1: Thế nào là giả tạo trong xác lập giao địch? -©-sccc+ccsccscea 18 Câu 4.2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có gid tao với mục đích gì? 18 Câu 4.3: Hướng giải quyết của Tòa án đối voi hop dong gia tao va hop dong bi Che ĐÌÏẤN S2 5< SS SE TS EEEE21121121212112.11212111121121121211121 2211211 eeye 19 Câu 4.4: Suy nghĩ của anh chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đông bị che giiẩM ©2-©5<ScSt+E EE E212 12112121211211212112122 11a 19 Quyết định giám đốc thâm số 259/2014/DS-GĐT của Tòa dân sự Tòa án nhân dân toi cao về vụ án tranh chấp hop dong vay tài sản và hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đẤT 55+ Ss SE EEEET 1 E21211211211211211121121122121112 111 ye 20 Câu 4.5: Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chẳng ông Vượng là giả tạo nhằm trồn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà TÍH? 21 Câu 4.6: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo dé tron 77///8/14/71270⁄77 RE SA aẢẢ 21 Câu 4.7: Cho biết hệ quả của việc Tòa đn xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trốn tránh 'nghĩA VỊ 5+ 5s Sc St TS S2 E2 E2222212212212112112112212 1e 21

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

án nhân dân TP Hồ Chí Minh

Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của

3 ét định số 02 ;

Quyết định sô Tòa án nhân dân câp cao tại Hà Nội

Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Ạ Án lệ số 04 Tham phan Toà án nhân dân tối cao

Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của

La 1 Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tối cao về hợp 6 Quyết định số 20 đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu do đối

tượng không thê thực hiện được

Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của

; ; Hội đồng thâm phản Tòa án nhân dân tôi cao về tranh 7 Quyết định số 2l | chấp quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất

8 Ban án số 06 Ban án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Toà

an an so án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương:

9 Quyét dinh sé Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014

Trang 5

Hết hợp đồng thử việc, ông H vẫn đi làm tại công ty Ngày 14/10/2017, công ty N đề

nghị thăng chức đồng thời tăng lương và sẽ ký hợp đồng lao động với ông H, nhưng ông sẽ làm việc tại nơi khác Ông H cho rằng điều kiện trên không giống với hợp

đồng thử việc trước đó nên cần thời gian suy nghĩ, trả lời vào ngày 31/10/2017 Ngày

31/10/2017, ông H van chưa trả lời công ty nên công ty tuyên bố chấm dứt hợp đồng

lao động với ông H Nay ông H khởi kiện yêu cầu Tòa tuyên hành vi đơn phương

chấp đứt hợp đồng lao động của công ty là trái pháp luật và yêu cầu công ty phải bồi

thường

Quyết định xét xử: Tòa sơ thâm căn cứ vào Điều 35, 38, 103, 111 Bộ luật Lao động: Công ty N đơn phương châm đứt hợp đồng lao động là trái pháp luật nên yêu cầu bồi thường cho ông

H

Tòa phúc thâm căn cứ Điều 394 BLDS năm 2015: xác định ông H không chấp nhận

giao kết hợp đồng lao động nên việc công ty N chấm dứt hợp đồng là hợp lý Không nhận kháng cáo của nguyên đơn

Câu 1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấp Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận

đề nghị giao kết hợp đồng?

Trong phần nhận định của Tòa án, có đoạn cho thay Tòa án đã áp dụng quy định

về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng như sau:

Căn cứ quy định tại khoản 1 Điễu 394 BLDS năm 2015 về Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đông thì “1 Khi bên đề nghị có ấn định thời

hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời

khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của

bên chậm trả lời ” Với các tình tiết nói trên, giữa người lao động và

Trang 6

người sử dụng lao động đã 3 lan ấn định thời hạn trả lời về việc tra 15 loi

chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông H không chấp

nhận giao kết hợp đông lao động với Công ty N Việc Công ty N có Văn bản số 03/2017/CV-KNE ngày 03/11/2017 gửi đến ông H yêu cầu ông H

không có mặt tại Công ty kề từ sau 12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù hợp

Câu 1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp dong cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp dòng Theo anh /chị, thông tỉn nào trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao?

Thông tin trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng:

“Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty đề nghị ông H ký kết hợp đông

lao động, Công ty có ý kiến “Công ty săn sàng ký hợp đông, và nễu trong hợp đồng có vấn đề gì thì anh H có phản hồi sớm đề thay đổi hợp đông ”,

ông H có ý kiến là “ngày 31/10/2017 sẽ trả lời trước 04 giờ 00 phút vì cần

cân nhắc ” Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp đông lao động Sau đó, công ty tiếp tục gửi văn bản yêu câu ông H trả lời về việc ký hợp đồng lao động và thời hạn trả lời vào ngày 1/11/2017 va ngay 2/11/2017.” Thông tin trên được coi là đề nghị giao kết hợp đồng bởi đã thoả mãn được hai điều

kiện tại khoản 1 Điều 386 BLDS năm 2015: “Đề nghị giao kết hợp đông là việc thể

hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đổi với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được để

nghị) ” Giao kết hợp đồng là việc các bên chủ thê bày tỏ ý chí với nhau đề cùng xác lập

hợp đồng thông qua sự bàn bạc, trao đôi, thương lượng với nhau theo các nguyên tắc và trình tự do luật định nhằm xác lập, thay đôi, chấm đứt quyền và nghĩa vụ dân sự

Bên đưa ra đề nghị phải có ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị đó phải thê hiện rõ đối với bên được đề nghị Để lời đề nghị có giá trị ràng buộc, bên đề nghị phải đưa ra tuyên bố trung thực và thiện chí, thê hiện mong muốn thực sự về việc muốn cùng bên kia giao kết, xác lập hợp đồng với mục đích làm phát sinh

quyền và nghĩa vụ dân sự Như vậy, qua trao đổi trực tiếp trong cuộc họp với ông H,

công ty đã thể hiện ý kiến sẵn sàng ký hợp đồng với ông H Ngoài ra, công ty N đã giao cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động với mong muốn nhận được câu trả lời

Trang 7

của ông H, đã thể hiện sự ràng buộc về đề nghị của công ty đối với bên được xác định ở đây là ông H

Câu 1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Bản án, việc Toà án áp dụng khoản 1, khoản 3 Điều 394 BLDS năm 2015 để

xác định việc ông H không đồng ý ký kết hợp đồng lao động với công ty N là hợp lí và thuyết phục

Vì, thứ nhất: căn cứ theo khoản 1 Điều 393 BLDS năm 2015:

“Chấp nhận đề nghị giao kết hop dong là sự trả lời của bên được đề nghị

,

về việc chấp nhận toàn Độ nội dung của đề nghị `

Và khoản I Điều 394 BLDS năm 2015 Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ

có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết

hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này

được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận

chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong m6t thoi han hop lý

Như vậy, việc công ty N đã 3 lần gửi văn bản đề nghị ký kết hợp đồng lao động cho ông H vào ngày 26/10/2017, 2/11/2017 và 3/11/2017, nhưng ông H lại đưa ra yêu cầu bat hợp lý, không trả lời về vấn đẻ trên cụ thể và đúng hạn Điều này chứng tỏ ông H không có ý định giao kết hợp đồng với với công ty N nên Toà án xác định theo hướng ông H đã không chấp nhận giao kết hợp đồng với công ty N là có căn cứ

Thứ hai, để đảm bảo được quyền, lợi ích hợp pháp của công ty, tránh gây thiệt hại từ việc ông H cố tình tìm đủ mọi lý do để kéo đài thời gian ký hợp đồng lao động, điều này làm hủy hoại đến các chiến lược, cơ hội kinh doanh của công ty Ngoài ra,

công ty sẽ không phải bồi thường một khoản tiền không đáng có.

Trang 8

Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình øiao kết hợp dồng

An lệ số 04/2016/⁄4L ngày 06/4/2016 của Hội dồng Thấm phán Toà án nhân dân

toi cao Khái quát nội dung của án lệ: Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyên nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng; nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyên nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gi thi phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất Nội dung án lệ

“Về hợp đồng mua bán nhà, đất ngày 26-4-1996: Việc chuyên nhượng nhà, đất diễn

ra từ năm 1996, sau khi mua nhà, đất, Ông Tiến, bà Tỷ đã trả đu tiền, nhận nhà đất,

tôn nên đất, sửa lại nhà và cho các cháu đến ở Trong khi đó gia đình ông Ngự, bà

Phần vấn ở trên diện tích đất còn lại, liền ké voi nha Ông Tiến, bà Ty Theo lời khai

của các người con ông Ngự, bà Phần thì sau khi bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tỷ, ông Ngự, bà Phẩn đã phân chia vàng cho các người con Mặt khác, sau khi chuyến nhượng và giao nhà đất cho ông Tiến, bà Tý thì ngày 26-4-1996, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dụng mượn lại phân nhà đất đã sang nhượng để ở khi xây dựng lại nhà trên phần đất còn lại và trong thực tẾ vợ chồng bà Phân, ông Ngự đã sue dung phan nha dat của bà Tý, ông Tiến khi xây dựng nhà Như vậy, có cơ sở xác định bà Phần biết có việc chuyên nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chồng ông Tiến và bà Tý, bà Phẩn đã đồng ÿ, cùng thực hiện nên việc bà Phan khiéu nai cho rằng ông Ngự chuyển nhượng nhà đất cho vợ chông bà Tý bà không biết là không có

căn cứ `”

Trang 9

Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân

cấp cao tại Hà Nội Quan hệ tranh chấp là “kiện đòi tài sản là quyền sử dụng đất” Chủ thể tồn tại trong quan hệ tranh chấp là:

Nguyên đơn: ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi

Bị đơn: ông Đoàn Bá Nhất và bà Nguyễn Thị Phương

Nội dung: Sự tranh chấp này xảy ra đo trên Đơn xin tách đất cho con có nội dung là Ông Lạc tách đất cho cháu là ông Nhất và bà Phương quyền sử dụng 133m? đất Vợ chồng ông Lạc, bà Còi cho rằng chỉ cho vợ chồng ông Nhất, bà Phương ở nhờ Tuy nhiên, theo vợ chồng ông Nhất thì ông có nhờ ông Lạc mua hộ đất nhưng không mua được nên ông Lạc đã tự nguyện tách 1 phần đất đang sử dụng cho vợ chồng ông Nhất đề đối trừ vào tiền bán đải, tiền mua xi măng mà ông Nhất đã đưa cho ông Lạc khi ông Lạc xây nhà Vợ chồng ông Nhất, bà Phương đã trực tiếp quản lý, sử dụng đất từ năm 1986 đến nay Năm 1991, ông Nhất, bà Phương làm nhà kiên có nhưng không ai phản đối, vợ chồng ông Lạc còn hỗ trợ làm nhà Bà Còi trình bày tại đơn xin tách cho con không phải chữ ký của bà, bà không đồng ý với việc ông Lạc cho đất vợ chồng bà Phương Vì thế bà khởi kiện yêu cầu Toà án công nhận đất trên thuộc quyền sở hữu hợp pháp của vợ chồng bà; buộc tháo đỡ các công trình trên đất và trả lại mặt bằng đất cho ông Lạc, bà Cỏi

Nhận định của Tòa án: Có cơ sở xác định bà Còi đã đồng ý với việc cho ông Nhất thửa đất là tài sản chung của vợ chồng bà Dựa theo Án lệ số 04/2016/AL Toà nhận định như vậy là vì mặc dù bà không ký vào Đơn xin tách đất cho con nhưng bà Còi biết việc ông Lạc cho đất ông Nhất, bà Phương nhưng quá trình ông Nhất sử dụng đất xây nhà kiên có thì bà Còi là người sinh sống gần thửa đất, biết mà không phản đối Do đó Tòa không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Lạc, bà Còi; công nhận hiệu lực của giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất được xác lập băng Don xin tach dat cho con giữa ông Lạc và vợ chồng ông Nhất, bà Phương là có căn cứ

Câu 2.1: Điểm mới của BLDS năm 2005 so với BLDS năm 2015 về vai trò của im lặng trong giao kết hop dong

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 393 BLDS năm 2015 và khoản 2 Điều 404 BLDS

năm 2005 Điều 404 Thời điểm giao kết hợp dong dan sw

Trang 10

“2 Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị van im lang, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết”

Điều 393 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

“2 Su im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa

„1 các bên `

Như vậy BLDS năm 2005 theo hướng công nhận sự im lặng được coi là chấp nhận trong giao kết hợp đồng, nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết nhưng không nêu trong phần “chấp nhận đẻ nghị giao kết hợp đồng” mà nêu ở phần “thời điểm giao kết hợp đồng dân sự” Còn BLDS năm 2015 theo hướng, sự im lặng không được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên

Nếu xem sự im lặng là một “hình thức ` trả lời chấp nhận, thì sẽ tạo ra rất nhiều rủi ro pháp lý đối với bên được đề nghị cũng như bên đề nghị “Vi du: A vì lý do sức khỏe không thê kịp thời thông báo cho B về việc từ chối giao kết hợp đồng trong thời hạn chờ trả lời, thì hợp đông vẫn bị coi là đã giao kết ngoài ý muốn của bên được đề nghị Trên cơ sở đó, B sẽ thực hiện hợp đông, điều này sẽ dân đến những rắc rồi pháp lý Bên cạnh äó, theo nguyên tắc tự do hợp đồng, một người nhận được đề nghị giao kết hợp đồng không có nghĩa vụ phải trả lời đề nghị đó ”

BLDS năm 2015 quy định lại, cụ thê về vấn đề im lặng trong giao kết hợp đồng, quy định các trường hợp ngoại lệ, trường hợp nảo thì im lặng được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điều này nhằm hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp từ việc im lặng, tránh để hai bên hiểu lầm, từ đó giúp xác định chính xác hơn, nhằm giảm thiêu những rủi ro pháp lý

Câu 2.2: Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp dong trong mot hé thông pháp luật nước ngoài

Pháp sửa đôi BLDS vào năm 2016 trong đó có bô sung quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 1120:

Điều 1120:

Ì Lâ Minh Hùng, Giáo trình Phép luật về hợp động và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Nxb Hồng Đức-

Trang 11

“Im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp luật, tập quán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy luận khác `”

Như vậy hệ thống pháp luật của nước Pháp cũng theo nguyên tắc, im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ một số trường hợp ngoại lệ:

" Thứ nhất su im lặng có thể được suy luận là chấp nhận hợp đồng nếu tôn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghề nào đó cho rằng sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp nhận hợp đồng Vị dụ, ở vùng Bourdeaux của Pháp tồn tại một tập quán là khi người môi giới rượu vang gửi cho bên bán và bên mua một bức thư ghi lại những thương lượng của các bên thì việc các bên sau khi nhận thư mà không có phản đối trong vòng 48 tiếng được coi như chấp nhận hợp đồng

=_ Thứ hai, sự im lặng cũng được coi như chấp nhận hợp đồng nếu như giữa các bên đã tồn tại quan hệ làm ăn trước đó thông qua việc ký kết lặp đi, lặp lại hợp đồng có cùng bản chất

= Thi ba, nếu đề nghị giao kết hợp đồng được đưa ra hoàn toàn vì lợi ích của bên được đề nghị thì sự im lặng cũng được suy luận lả chấp nhận Án lệ minh họa: bên cho thuê thông báo sẽ giảm tiền thuê đã đến hạn phải trả nhưng bên thuê không nói gì về thông báo này (biết nhưng im lặng) “Theo tòa án tối cao Pháp, việc im lặng của bên thuê là một lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của bên cho thuê (giảm tiền thuê đã đến hạn) nên hợp đồng đã được hình thành với nội dung của lời đề nghị (giảm tiền thuê đã đến hạn phải trả).”2

Câu 2.3: Miệc Tòa án áp dụng Ấn lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho

con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao

Theo trình bày của vợ chông ông Nhất, bà Phương thì năm 1985, ông Nhất có nhờ ông Lạc mua hộ đất, nhưng sau đó do không mua được nên nam 1986, ông Lạc đã tự nguyện tách một phần đất dang sử dụng của vợ chông ông Lạc cho vợ chồng ông Nhất, bà Phương đề đối trừ vào tiền bản đài, tiền mua xỉ măng ông Nhất đã đưa cho ông Lạc khi ông Lạc xây nhà Có căn cứ đề cho rằng ông Lạc đã chuyên nhượng một phần đất đang sử dụng của vợ chồng ông Lạc cho vợ chồng ông Nhất, bà Phương và đồng thời ông Lạc đã nhận

2 D6 Van Dai, Ludt hop déng Viét Nam-Ban án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức 2020 (xuất bản lần thứ

tám), Bản án số 26-28

Trang 12

được sô tiên tir tién ban dai va tién mua xi mang ma trước đó ông Nhật đã đưa cho ông Lạc khi ông Lạc xây nhà

“Ông Nhất, bà Phương trực tiếp quan ly dat từ năm 1986 đến nay Năm 1991 vợ chồng ông Nhất, bà Phương làm nhà kiến cỗ nhưng không ai có ý kiến phản đối, vợ chồng ông Lạc, bà Còi còn hồ trợ làm nhà Quá trình sử dụng đất, ông Nhất là người nộp tiền thuế đất và làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”; “Khi UBND tiễn hành làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ông Lạc ký giáp ranh với tư cách hộ lién kê, ông Nhất kỷ với tư cách là chủ sử dụng đất”

Có cơ sở đề cho rằng ông Nhất và bà Phương đã nhận và quản lý, str dung nha dat đó công khai Trong quá trình làm nhà kiến cố, bà Còi là người sinh sống gần thửa đất, biết mà không phản đối Trường hợp này ta nên coi việc im lặng của bà Còi là đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất, nếu không thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của ông Nhất và bà Phương

Như vậy việc theo quan điểm của nhóm, việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong Quyết định số 02 là thuyết phục, phù hợp với nội dung của án lệ

Trang 13

Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được

Câu 3.1: Những thay đối và suy nghĩ của anh/chị về những thay dối giữa BLDS năm 2015 và BLDS năm 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu

CSPL: Điều 411 BLDS năm 2005, Điều 408 BLDS năm 2015

Diéu 411 Hop dong dân sự vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được

1 Trong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu 2 Trong trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được, nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được

3 Quy định tại khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phan đổi tượng không thể thực hiện được, nhưng phân còn lại của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý

Điều 408 Hợp dòng vô hiệu do có đổi tượng không thể thực hiện được

1 Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu

2 Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được

3 Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phân đối tượng không thể thực hiện được nhưng phan con lai cua hop đồng vẫn có hiệu lực

Thứ nhất, từ “ký kết ở Điều 411 BLDS năm 2005 đã được đối sang thành từ “giao kết” ở Điều 408 BLDS năm 2015

"_ “Mặc dù có chung cách tiếp cận nhưng Điều 411 BLDS năm 2005 sử dụng thuật ngữ “ngay từ khi ký kết” khiến cho phạm vì áp dụng bị thu hẹp và gây

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w