Tranh chấp: về sự tôn tại của Hợp đồng Lý do tranh chấp: C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D.z Hướng giải quyết của 11: 1l bên đề nghị chưa nhận được chấp nhậ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI
Lớp Quản trị kinh doanh 44A1
TRUONG DAI HOC LUAT
TR HO CH! MINH
BUOI THAO LUAN THU HAI
Bộ môn: Hợp đồng dân sự và Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Nhóm: 02 Thành viên:
Trang 2MỤC LỤC
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn để
VAN DE 2 ccccceecccssccssccesccesscccsccccececsssecccscecececsssccssssesecesceessceeesceees 6 Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thâm phán Toà án nhân
GAN Oi CAO oc cee cee cee ccc cee cev cee cee ceceeveveee eee tee cee tevtevesstettevtivasteseteeeesstverses:6 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao
2.2 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên
nhượng trong tỉnh huông trên có thuyết phục không? Vì sao? - 222cc c2 8
z6) 9
Tóm tắt tình huỗồng c2 ác c2 12 2221 c2 knn nh nn nhe ren xá xáx s20 3.1 Những thay đôi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu " ee ee cess tee tne ene tteen een 3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thê thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao2 5 sa sa S2 S1 11111111111 11151512se6 10 3.3 Tòa án tuyên bố hợp đồng thé chap trên vô hiệu đo đối tượng không thê thực hiện được có thuyết phục không? Vì sao2 - 1 0112011101 1111111 1111111111111 111111111 xk II
>6 8Õ 12
Tóm tắt bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân Thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương -c c7 cằcc2S sec cxec se L2 Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa án dân sự Tòa án
nhân dân tối cao - c7 c2 C22222 222 n1 nnn nnn nnn nh xxx 2
Đối với vụ việc thứ nhất - - c2: cà 2222 S1 rs sec ssseex cv L2
4.1.1 Thế nào là giả tạo trong xác lập giao địch? -¿-scs2111111E11E112121 2211 xe 12 4.1.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích g]? - 2c 2 c1 2212222 zxszs2 13 4.1.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che
4.1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu ¬— ee ee ee ee ee ee ee nee nee deen ee deen be bata etEn eta 13
Trang 3Đối với vụ việc thứ hai 2.2222 sành He seo se 14
4.2.1 Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh và vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu? 14 4.2.2 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (gia tao dé tron tránh ¡18050275 cee teecesecesesesesesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesstesssesstenseenseens 14 4.2.3 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao địch nhằm trốn
DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO - - << -c se s5 c===eee => 16
Trang 4VAN DE 01
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- _ Tình huống:
Chủ thể: A (pháp nhân), B (cá nhân), C (cá nhân) và D
Tranh chấp: về sự tôn tại của Hợp đồng
Lý do tranh chấp: C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D.z
Hướng giải quyết của 11: (1l) bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đông theo quy định của Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điễu 394 BLDS 2015 và (3) chấp nhận trên của D là đê nghị giao kết mới
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vẫn đề trên
Vấn đề 1: Tòa án cho rằng bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng theo quy định tại Điều 400 BLDS 2015.
Trang 5- Cơ sở pháp lý: Theo quy định tại Khoản 1, Diéu 400, BLDS 2015: “Hop déng duoc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhan giao kết”
- Vì vậy đồng thuận với quyết định của tòa án, do D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C, đồng thời C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D Hơn nữa trong hợp đồng giữa A, B, C cũng không nhắc đến thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Vì vậy nên việc xác định bên đề nghị ở đây là C chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ phía D là hoàn toàn hợp ly
Vấn đề 2: Tòa án cho rằng chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý
theo quy định của Điều 394 BLDS 2015
- Cơ sở pháp lý: Khoản I, Điều 394 BLDS 2015
- Theo Khoản I1, Điều 394 BLDS 2015, khoảng thời gian hợp lý do các bên thỏa
thuận hoặc cơ quan Nhà nước có thắm quyền quyết định Quy định này nhằm dy phòng
trong trường hợp bên đề nghị (A, B và C) không ấn định thời hạn trả lời chấp nhận Vì
trong thời hạn đợi bên được đề nghị (D) trả lời, bên đề nghị không được giao kết hợp đồng
với bên thứ ba Nếu bên đề nghị không ấn định thời hạn trả lời, mà pháp luật không quy
định gì thêm thì thời hạn trả lời sẽ tồn tại mãi mãi, như vậy sẽ ảnh hướng đến việc giao kết
hợp đồng của bên đề nghị với bên thứ ba Không có quy định nảo ghi nhận “thời hạn hợp
lý” là như thế nào? Vì không phải hợp đồng nảo cũng như nhau, tùy thuộc vào từng hợp đồng cụ thể mà thời hạn có sự khác biệt Ví dụ: Thời hạn của đề nghị mua bán sản phẩm là trái cây đương nhiên sẽ ngắn so với đề nghị mua bán thiết bị điện từ, vì trái cây là mặt
Trang 6hàng dé hu hỏng nếu đề lâu Do đó, trong ví đụ này có thê hiểu thời hạn hợp lý là thời hạn mà các bên thỏa thuận hoặc do cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định
Như vậy, trong tình huống trên toà án có thâm quyền đã quyết định: “chấp nhận chưa được
thực hiện trong thời gian hợp lý theo quy định của điều 394 BLDS 2015”
Vấn đề 3: Tòa án cho rằng chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới
Cơ sở pháp lý : theo quy định của Khoảng 1 Điều 394 BLDS 2015
- Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coI là đề nghị mới của bên chậm trả lời thì nếu bên đề nghi giao két hop đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời Tuy nhiên vì hợp đồng giao kết này không có quy định cụ thế về thời hạn D trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, nên không thế nào xem rằng chấp nhận của D là một đề nghị giao kết mới
Vậy hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên dựa theo các Điều 394, 400 BLDS 2015 là hợp ly
Trang 7VAN ĐÈ 2
Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng
Tóm tắt An lệ số 04/2016⁄AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân
dân tôi cao:
Chủ thể: Nguyên đơn là bà Kiều Thị Tý, ông Chu Văn Tiễn với bị đơn là ông Lê Văn Ngự Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Lê Thị Quỷ, bà Trần Thị
Phấn, anh Lê Văn Tám, chị Lê Thị Tường, anh Lê Đức Lợi, chị Lê Thị Đường, anh
Lê Mạnh Hải, chị Lê 1hị Nhâm
Tranh chấp về vấn đề: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại thành phố Hà Nội
Lý do tranh chấp: Hai bên đã thỏa thuận, gia đình ông bán cho vo chong bà Tỷ phân nhà, đất có vị trí giáp đường Hai bên thống nhất trừ 21m2 mặt đường do Nhà nước đã cắm mốc chỉ giới mở đường, nên chỉ bản nhà cấp 4 trên phân điện tích đất là 140m2 Bị đơn không chấp nhận yêu cầu của bà Tỷ
Tòa án giải quyết? Lý do?
Hội đồng Tham phan Toa án nhân dân tối cao nhận định có cơ sở xác định các đương sự tranh chấp về quyền sở hữu tài sản và tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất, nhưng Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm chỉ xác định quan hệ pháp luật cần giải quyết là vụ án tranh chấp quyên sở hữu nhà, đất là chưa đây đủ Tuy nhiên, trong thực tế Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thâm đã xem xét giải quyết về hai quan hệ tranh chấp này Do vậy, Kháng nghị số 63⁄/QÐ-KNGĐT- V5 ngày 14-5-2009 của Viện trưởng Uiện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng, Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm xác định sai quan hệ pháp luật có tranh
Trang 8chấp và cân phải hủy cả hai bản án nêu trên đề xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm là chưa chính xác và không cân thiết
Do vậy, Tòa án các cấp xác định, diện tích 23,4im2 giáp đường Xuân La - Xuân Đỉnh nằm trong điện tích đất mà ông Ngự đã thỏa thuận chuyên nhượng cho vợ chồng ba Ty, déng thời xác định vợ chồng bà Tý đã thanh toán đủ 110 cây vàng theo hợp đồng và đã nhận nhà đất, từ đó, buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ điện tích nhà, đất 23,4m2 tại số 39 đường Xuân La, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội cho vợ chông bà Kiểu Thị 1ý và ông Chu Văn Tiến là có căn Cứ
- Tom tat tình huống:
Chủ thê gồm: Bà Chu, ông Bùi và ông Văn
Tranh chấp cái gì: Chuyên nhượng quyên sử dụng đất
Lý do tranh chấp: Các con bà Chu và ông Bùi yêu cẩu Tòa án tuyên bố giao dịch Chuyên nhượng vô hiệu vì chưa có sự
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của ừn lặng trong giao kết
hợp đồng?
Theo khoản 2, Điều 404 của BLDS 2005: Hợp đồng dân sự cũng được xem như giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận im lang là sự trả lời chấp nhận giao kết
Trang 9Theo khoản 2, Điều 393 của BLDS 2015: Su im lặng của bên được dé nghị không được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên
- Điểm thay đối thứ I:
Trong BLDS 2005 vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng chỉ được ghi nhận
tại Điều 404 về thời điểm giao kết hợp đồng, đến BLDS 2015 điều này đã được ghi nhận
ngay từ khi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tại Điều 393 Như vậy, BLDS 2015 đã khắc phục nhược điểm của BLDS 2005, nâng cao vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng
- Điểm thay đối thứ II:
Theo Điều 393 BLDS 2015 có quy định rõ ràng không công nhận im lặng là chấp
nhận để nghị giao kết hợp đồng, khi mà BLDS 2005 không nhắc đến dẫn đến sự mập mờ
không rõ ràng trong khi áp dụng điều luật
- Điểm thay đổi thứ II:
Trang 10Khi im lặng được coi là đồng ý thì BLDS 2005 chưa xác định được thời điểm giao kết hợp đồng, khắc phục nhược điểm này Khoản 2 Điều 400 BLDS 2015 đã thêm quy định về thời điểm giao kết hợp đồng: “Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó” Tuy nhiên, quy định này mới chỉ xác định được thời điểm giao kết im lặng khi giao kết hợp đồng trong trường hợp các bên có thỏa thuận mà chưa có quy định đối với trường hợp theo thói quen
Thực tế, trong thời gian qua, nhiều tranh chấp phát sinh từ việc im lặng trong khi nhận được đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS 2015 quy định cụ thê vấn đề này nhằm hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp không đáng có từ việc im lặng này Hơn nữa, việc điều chỉnh nảy giúp mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen, tập quán giao kết hợp đồng, mua bán hàng
2.2 Việc Tòa ún áp dụng Án lệ số 04/2016/A4L để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huong trén có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên nhượng
trong tình huống của bà Chu và ông Bùi với ông Văn là thuyết phục
Mặc dù Án lệ số 04/2016/AL liên quan đến tài sản chung của vợ chồng, còn tình huống trên liên quan đến việc định đoạt tài sản là tài sản sở hữu chung của các thành viên gia đình, nhưng Tòa án vẫn áp dụng vì:
Trang 11Thứ nhất, tài sản của cả hai vụ việc đều thuộc sở hữu chung hợp nhất được quy định
tại Điều 210 BLDS 2015
Thứ hai, cả hai vụ việc đều có tình tiết là: các chủ sở hữu chung còn lại đều biết việc chuyển nhượng nhà đất nhưng không ai có ý kiến gì Nhưng sau này vì một lý do nào đó, các sở hữu chung này lại yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu
Ở đây Tòa án theo hướng giải quyết: Trường hợp nhà đất là tài sản chung mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyền nhượng nhà đất đó cho người khác, những người còn lại không ký tên trong hợp đồng nhưng có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và củng sử dụng tiền chuyền nhượng nhà đất; bên nhận chuyến nhượng nhà đất đã 5 nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất
Trang 12VAN ĐÈ 3
Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được
- _ Tình huống:
Chủ thê gồm: Ông A và Ngân hàng
Tranh chấp về việc thế chấp quyên sử dụng đất
Lý do tranh chấp: trên mảnh đất thể chấp có căn nhà thuộc sở hữu của người khác (không thuộc tài sản thế chấp)
Hướng giải quyết của Toà án: Toà án cấp sơ thâm tuyên bố hợp đồng thế chấp vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được
3.1 Những thay đổi và sup nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu
*Những thay đôi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ thể đối tượng của hợp
đồng không thể thực hiện được
Điều 408 BLDS 2015
Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng nảy bị vô hiệu
Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu
Điều 411 BLDS 2005
Trong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng nảy bị vô hiệu
Quy định tại khoản 2 Điều này cũng
được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được, nhưng phần