Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng một số vấn đề lý luận và thực tiễn

19 1 0
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử pháp luật giới, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định xuất sớm pháp luật dân Quy định có nhiều khác biệt phụ thuộc vào phân tầng giai cấp xã hội điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội… quốc gia Ở Việt Nam, chế định chế định quan trọng luật dân Việt Nam Từ văn hướng dẫn trước năm 1995 đến đời BLDS năm 1995 BLDS năm 2005, quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ngày cụ thể, rõ ràng tạo sở pháp lý cần thiết cho việc áp dụng xét xử tranh chấp liên quan đến vấn đề này, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân Hiện nay, có nhiều tác giả tham gia nghiên cứu đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phương diện lý luận áp dụng thực tế Trong khuôn khổ tập học kỳ này, em xin chọn đề tài: “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những quy định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 604 BLDS 2005 quy định: “1 Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, câm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định đó.” Như vậy, theo quy định Điều 604 BLDS trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh người có hành vi trái pháp luật có lỗi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Ngồi ra, pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng trường hợp khơng có lỗi thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, thiệt hại làm ô nhiễm mơi trường… Dưới góc độ khoa học pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp gọi trách nhiệm nâng cao Vậy ta đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Ngoài ra, để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định mục phần I Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nguyên tắc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh có đầy đủ yếu tố sau: phải có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật, có lỗi người gây thiệt hại trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 1.2 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng bị coi hình phạt mà xem bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại người, tổ chức bị thiệt hại Pháp luật ủng hộ việc người gây thiệt hại chủ động bồi thường thỏa đáng cho người bị thiệt hại Quy định có ý nghĩa thực tế là:  Xác định rõ chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để quy trách nhiệm cho người  Khắc phục hậu tài sản  Là để xác định tư cách chủ thể tố tụng dân sự, bị đơn dân phải bồi thường theo trách nhiệm dân trước Tòa án trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác  Bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại nhân thân người bị thiệt hại, để có yêu cầu bồi thường thiệt hại, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật  Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật 1.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân Hành vi gây thiệt hại thực chủ thể Tuy nhiên khơng phải chủ thể gây thiệt hại có khả để thực việc bồi thường BLDS 2005 quy định trách nhiệm bồi thường nhiều trường hợp, tình cụ thể, có trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tài sản gây ra, có trường hợp trách nhiệm phát sinh người gây ra, có trường hợp người pháp nhân, người quan nhà nước gây thiệt hại… Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân khả chủ thể thực việc bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hay người khác gây ra, dẫn đến thiệt hại tài sản, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín (Theo quan điểm TS Trần Thị Huệ, TS Vũ Thị Hải Yến) BLDS quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà không quy định lực bồi thường chủ thể khác Do vậy, hiểu chủ thể khác gây thiệt hại coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân theo pháp luật hành quy định Điều 606 BLDS 2005 hướng dẫn mục phần I Nghị 03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Theo đó, lực phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng tài sản cá nhân khả bồi thường thiệt hại Trong yếu tố trên, yếu tố độ tuổi chiếm vị trí chủ đạo để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cá nhân gây thiệt hại cha, mẹ; người giám hộ; trường học, bệnh viện hay tổ chức khác người gây thiệt hại, độ tuổi để xác định khả nhận thức cá nhân hành vi Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng 2.1 Đối với cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ Đối với người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xác định rõ ràng trực tiếp Khoản Điều 606 BLDS quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường.” Khi xem xét mối liên hệ quy định với quy định khoản Điều 606 BLDS thấy rằng: Người có lực hành vi dân đầy đủ phải tự bồi thường thiệt hại gây thiệt hại, có nghĩa trường hợp người gây thiệt hại bị đơn dân trước tòa án (Mục 3.1 phần I Nghị 03/2006/NQ–HĐTP) Việc bồi thường người gây thiệt hại 18 tuổi có đủ lực hành vi dân khơng phụ thuộc vào tình trạng tài sản người Một câu hỏi đặt hoàn cảnh người 18 tuổi bị hạn chế lực hành vi dân trách nhiệm bồi thường thiêt hại xác định nào? Người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân giao dịch dân liên quan đến tài sản người phải thơng qua người đại diện Tịa án định Tuy nhiên lực dân họ bị hạn chế khơng có nghĩa họ khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Những người có lực hành vi bị hạn chế phải chịu trách nhiệm cho hành vi Vì họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp gây thiệt hại hợp đồng Quy định khoản Điều 606 BLDS là: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường.” Thế thực tế, có số trường hợp người thành niên có đầy đủ lực hành vi dân gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường có chút phức tạp hơn, liên quan đến người pháp nhân cán bộ, cơng chức… Sau ví dụ cụ thể bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Ví dụ: Hai niên A B vào trung tâm thương mại chơi, người vừa xem quầy hàng vừa ăn kem X Y nhân viên bảo vệ trung tâm nhắc nhở nội quy trung tâm thương mại khách không ăn uống trung tâm trừ khu riêng biệt bán đồ ăn, thức uống cho khách A B không thực theo mà điềm nhiên ăn tiếp X Y xông tới, đánh A B giam giữ người Sau thả ra, A B tố cáo nhân viên bảo vệ trung tâm X Y hành vi đánh người bắt giữ người trái phép Theo Điều 618 BLDS bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây X Y gây thiệt hại thực nhiệm vụ trung tâm thương mại giao nên trung tâm thương mại phải bồi thường cho A B Sau bồi thường thiệt hại cho A B xong, trung tâm thương mại có quyền yêu cầu X Y hoàn trả khoản tiền cho trung tâm theo quy định pháp luật 2.2 Đối với người 18 tuổi người lực hành vi dân Khoản khoản Điều 606 BLDS quy định trường hợp người chưa thành niên người bị lực hành vi dân Có thể chia làm trường hợp: chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ; người giám hộ trường học, bệnh viện, tổ chức khác 2.2.1 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ a Với người 15 tuổi Khoản Điều 606 BLDS quy định: “Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật này.” Ví dụ: Ngày 16/10/2010, em Tùng (sinh năm 1998) học sinh lớp trường Trung học sở X Tan học, bạn bè đá bóng vỉa hè, Tùng chẳng may đá bóng vào chị Hương điều khiển xe gắn máy đường Do bị bóng văng vào mặt, thăng nên chị Hương bị ngã, bất tỉnh phải vào bệnh viện Chị Hương phải điều trị thương tật hết triệu đồng bao gồm: tiền khám, tiền viện phí, tiền thuốc để điều trị, chi phí chiếu, chụp X-quang theo định bác sĩ Vậy em Tùng người chưa thành niên 15 tuổi (vào thời điểm năm 2010 em Tùng 12 tuổi) mà cha, mẹ em cịn; cha mẹ em Tùng người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người nhận bồi thường trường hợp người bị xâm phạm sức khỏe hành vi trái pháp luật em Tùng gây ra, tức chị Hương Với người chưa đủ 15 tuổi, tức chưa đến độ tuổi trưởng thành, giả sử người có nhận thức hồn tồn bình thường suy nghĩ, xem xét đắn việc xung quanh nhận thức hành vi hậu hành vi thân - Cá nhân chưa tới tuổi coi nhận thức hay làm chủ hành vi mình, coi khơng có lực hành vi dân Họ khơng thể tự xác lập giao dịch dân họ chưa đủ lý trí để nhận biết hành vi hậu hành vi đó, tức họ khơng thể có lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác, nên cha mẹ người đại diện đương nhiên họ trước pháp luật, phải chịu trách nhiệm bồi thường bị đơn trước Tòa án - Cá nhân từ đủ tuổi đến 15 tuổi coi có lực hành vi dân phần, tức nhận thức không đầy đủ cịn nhiều hạn chế, nên tự xác lập, thực quyền, nghĩa vụ giới hạn định: giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Với giao dịch khác họ phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Sở dĩ nhận thức phần người độ tuổi thực hành vi mà khơng thể nhìn thấy tất hậu nó, dễ bị lơi kéo, kích động Căn việc cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho 15 tuổi việc người 15 tuổi cần chăm sóc quản lý bố mẹ Việc có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại ngồi hợp đồng họ có phần lỗi thuộc chủ thể quản lý giáo dục họ Nghĩa vụ cha mẹ quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: Điều 40: Bồi thường thiệt hại gây Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định Điều 611 Bộ luật dân Và Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2004: Điều 31: Trách nhiệm bảo đảm quyền dân Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em; đại diện cho trẻ em giao dịch dân theo quy định pháp luật Cha mẹ, người giám hộ quan, tổ chức hữu quan phải giữ gìn, quản lý tài sản trẻ em giao lại cho trẻ em theo quy định pháp luật Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại hành vi trẻ em gây theo quy định pháp luật Trên sở đó, BLDS quy định trách nhiệm cha mẹ 15 tuổi có hành vi gây thiệt hại ngồi hợp đồng Vì cha mẹ đại diện hợp pháp đương nhiên cho con, bị đơn dân có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi 15 tuổi, cịn cá nhân gây thiệt hại lại khơng có lực hành vi tố tụng dân trước Tòa án Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ 15 tuổi trách nhiệm pháp lý, tức dù cha mẹ có lỗi hay khơng việc quản lý, giáo dục phải chịu trách nhiệm bồi thường Ngoài khoản quy định việc lấy tài sản chưa đủ 15 tuổi để bồi thường vào phần thiếu cha mẹ khơng có đủ tài sản để bồi thường Ý nghĩa việc để bảo đảm nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời, đảm bảo lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại b Với người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Khoản Điều 606 BLDS quy định: “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản mình.” Ví dụ: A B 16 tuổi học sinh lớp 10, tan học, hai đèo học xe đạp, A ngồi yên sau đạp xe B ngồi trước điều chỉnh tay lái Khi phóng xe vỉa hè, mải cười đùa, không ý nên đâm vào cụ C 70 tuổi làm cụ gãy cột sống Mặc dù điều trị bị chấn thương nặng nên cụ C bị liệt, không lại Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại tình xác định nào? Vì A B 16 tuổi nên theo đoạn khoản Điều 606 BLDS, A B phải tự bồi thường thiệt hại tài sản Nếu A B khơng có tài sản tài sản không đủ để bồi thường thiệt hại cho cụ C cha, mẹ A B phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cụ C Ngoài ra, A B gây thiệt hại nên theo Điều 616 BLDS, A B phải liên đới bồi thường thiệt hại cho cụ C Đối với người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, độ tuổi nhận thức hoàn thiện có nhiều người lao động có thu nhập có tài sản riêng Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi pháp luật quy định có lực hành vi dân không đầy đủ, khả nhận thức họ phát triển, việc thực giao dịch dân nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, họ phép thực giao dịch dân khác, thực quyền nghĩa vụ dân có tài sản Vì vậy, việc pháp luật quy định gây thiệt hại người phải bồi thường thiệt hại tài sản hoàn toàn hợp lý Hơn nữa, quy định phù hợp với nhiều quy định pháp luật luật khác: theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2006, họ có quyền tham gia vào hợp đồng lao động có tư cách tố tụng tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, từ đủ 15 tuổi có trách nhiệm định để chăm lo đời sống gia đình, có thu nhập đóng góp vào nhu cầu thiết yếu gia đình Như vậy, người từ đủ 15 tuổi có tài sản riêng, phần ý thức nghĩa vụ trách nhiệm, định đoạt ý chí tham gia vào quan hệ dân phổ biến Họ có phần lực hành vi dân để chịu trách nhiệm hành vi trước Tịa án, pháp luật quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tài sản riêng người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Trong trường hợp đủ 15 tuổi chưa có tài sản riêng, khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu, người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi khả nhận thức cao, chưa trưởng thành cần giáo dục, quản lý cha mẹ, dễ có hành vi mà chưa lường hết hậu Vì quy định vừa nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại, vừa góp phần nâng cao trách nhiệm giáo dục gia đình cha, mẹ c Với người bị lực hành vi dân Người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có cha, mẹ cha mẹ họ phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: A bệnh nhân tâm thần điều trị bệnh viện tâm thần tỉnh X Nhân dịp Tết Nguyên Đán, gia đình A xin cho A nhà ăn tết Trong thời gian nghỉ tết, cha mẹ lơ việc trông nom A nên A khỏi nhà gây thiệt hại cho bà B Bà B yêu cầu gia đình anh A bồi thường Trong trường hợp này, gia đình anh A xin bệnh viện cho anh A nhà ăn tết gia đình nên thời gian gây thiệt hại, anh A chịu quản lý 10 gia đình Do gia đình anh A mà cụ thể cha mẹ anh A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà B bệnh viên tâm thần tỉnh X 2.2.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giám hộ Theo khoản Điều 606 BLDS: “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường.” Điều 58 BLDS quy định : “Giám hộ việc cá nhân, tổ chức pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự.” Như chế định người giám hộ để nhằm mục đích bảo vệ pháp lý cho người chưa thành niên người bị lực hành vi dân mà khơng cịn cha mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha mẹ bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự…Vì người giám hộ thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ nên họ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực trách nhiệm giám hộ mình, bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người giám hộ gây Người giám hộ có tư cách bị đơn dân trước Tịa án Ví dụ: Cha mẹ A bị thiệt mạng trận sạt lở núi, cịn A (10 tuổi) anh trai ruột cơng tác tỉnh nhà Sau tan học trường, A đùa nghịch B Do mải chơi, A làm B ngã gãy tay phải vào bệnh viện điều trị Gia đình B yêu cầu anh trai A với tư cách người giám hộ A phải bồi 11 thường thiệt hại Ở đây, anh trai A người giám hộ đương nhiên A Theo khoản Điều 61 BLDS “Trong trường hợp anh ruột, chị ruột khơng có thỏa thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ.” Ở cần xác định rõ điều để tránh nhầm lẫn Đó gây thiệt hại, A hết học trường rời khỏi nhà trường nên nhà trường bồi thường thiệt hại cho B Do đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thuộc anh trai A, người giám hộ đương nhiên A Anh trai A dùng tài sản A để bồi thường thiệt hại, A khơng có tài sản riêng tài sản A không đủ để bồi thường anh trai A phải dùng tài sản riêng để bồi thường thiệt hại cho B Tương tự với người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân người chưa thành niên mà không thỏa mãn yếu tố nhận thức, tức khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi người mắc bệnh tâm thần Do họ hiểu ý nghĩa, hậu cho hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hành vi gây Vì cha, mẹ người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân phải bồi thường thiệt hại gây thiệt hại Vì pháp luật quy định người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa tới 18 tuổi có quyền có giám hộ đương nhiên giám hộ cử, nên người có người giám hộ theo quy định điểm a khoản Điều 58 BLDS Nhưng khác với người lực hành vi dân người 15 tuổi theo quy định khoản Điều 58 BLDS bắt buộc phải có người giám hộ, 12 người đủ 15 tuổi khơng bắt buộc phải có người giám hộ họ có khả nhận thức cao có khả lao động Theo khoản Điều 606 BLDS nêu trên, họ có người giám hộ người giám hộ gây thiệt hại, người giám hộ có quyền dùng tài sản người giám hộ để bồi thường Trong trường hợp người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại người giám hộ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Mặc dù pháp luật không quy định, người giám hộ gây thiệt hại mà khơng có tài sản riêng để bồi thường người giám hộ lại chứng minh họ khơng có lỗi thiệt hại coi rủi ro người bị thiệt hại phải gánh chịu Đây trường hợp xác định người giám hộ người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ cha, mẹ không xác định được; cha, mẹ người lực hành vi dân mà có người giám hộ, người giám hộ lại chứng minh họ khơng có lỗi thiệt hại coi rủi ro người bị thiệt hại phải gánh chịu Yêu cầu bồi thường thực 2.2.3 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường học, bệnh viện, tổ chức khác Xuất phát từ nhận thức hạn chế (người 15 tuổi) không nhận thức làm chủ hành vi (người lực hành vi dân sự), Điều 621 BLDS quy định : Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy 13 Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy Ví dụ: Chị A bệnh nhân tâm thần điều trị bệnh viện tâm thần tỉnh X Trong thời gian điều trị, sơ suất việc quản lý trông nom bệnh viện, chị A rời khỏi bệnh viện Trên đường đi, chị A nhặt đá ném Anh B người điều khiển xe gắn máy đường bị đá ném trúng đầu, bị thương phải vào bệnh viện Trong trường hợp này, vào khoản Điều 621 BLDS, bệnh viện tâm thần nơi chị A điều trị phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi chị A gây Khi người 15 tuổi, người lực hành vi dân thời gian chịu quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác trường học, bệnh viện tổ chức phải có trách nhiệm quản lý, theo dõi người mà quản lý Có khác biệt quy định so với BLDS 1995 là: trường hợp người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý cha, mẹ tổ chức liên đới bồi thường thiệt hại Vậy quy định Điều 621 BLDS năm 2005 nhằm buộc trường học, bệnh viện, tổ chức phải tăng cường công tác quản lý người chưa thành niên 15 tuổi, người bị lực hành vi dân Tuy nhiên khoản Điều 621 BLDS quy định “Nếu trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người 15 tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường.” Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng 14 Các quy định pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân tạo sở pháp lý cho việc áp dụng để giải vụ việc thực tế, góp phần đáng kể vào việc nâng cao ý thức pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Tuy nhiên thực tế, việc giải vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân gây cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, ngun nhân khơng quy định pháp luật chưa đầy đủ, rõ ràng, hợp lý mà việc xử lý bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân gây phức tạp 3.1 Đối với quy định khoản Điều 606 BLDS Khoản Điều 606 BLDS quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên, gây thiệt hại phải tự bồi thường Tuy nhiên xung quanh quy định đặt vấn đề: trường hợp người từ đủ 18 tuổi trở lên chưa có tài sản riêng mà sống dựa vào người khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giải nào? Rõ ràng trường hợp này, cha, mẹ hay người thân người gây thiệt hại không tự nguyện bồi thường thay cho người gây thiệt hại người bị thiệt hại phải tạm thời chấp nhận rủi ro Đây vấn đề cần xem xét, nước ta, nhiều người từ đủ 18 tuổi trở lên học chưa có thu nhập, ngun tắc bồi thường tồn bồi thường kịp thời khó thực 3.2 Đối với quy định khoản Điều 606 BLDS Về khoản Điều 606 BLDS quy định trách nhiệm bồi thường người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự: Trong trường hợp người gây thiệt hại chưa bị tuyên bố lực hành vi dân sự, vụ việc đưa Tịa án có kết luận bị khả nhận thức không làm chủ hành vi Như vậy, hành vi gây thiệt hại người thực họ đủ 15 lực hành vi dân sự, tức người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây Tuy nhiên, người khơng có đủ tài sản để bồi thường thiệt hại có phép lấy tài sản cha, mẹ người giám hộ để bồi thường vào phần cịn thiếu hay khơng? Theo quy định pháp luật trường hợp có người giám hộ (đương nhiên cử) người gây thiệt hại người giám hộ đương nhiên (cha, mẹ) giám hộ cử phải chịu trách nhiệm, trường hợp hành vi người xảy đủ lực hành vi dân đưa giải lực hành vi dân sự, pháp luật không quy định cách rõ ràng cho trường hợp 3.3 Đối với quy định Điều 621 BLDS Đối với quy định người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý: Một vấn đề đặt là, thời gian xác định thiệt hại gây (ví dụ người bị thiệt hại gây thiệt hại sức khỏe thời gian sau chết) mà tổ chức chịu trách nhiệm quản lý người gây thiệt hại không cịn tồn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại thuộc ai? Pháp luật không quy định trường hợp trách nhiệm thuộc cha, mẹ hay người giám hộ người gây thiệt hại nên lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại không bảo đảm Một số ý kiến quy định pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng 4.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây có nhiều trường hợp trách nhiệm vật chất mà trách nhiệm tinh 16 thần Nếu có xâm phạm tinh thần đưa pháp luật cần có quy định cụ thể cho việc đền bù thiệt hại, thiệt hại vật chất áp dụng đền bù ngang giá, xác định rõ ràng tổn thất tinh thần mức độ cá nhân khác nhau, xâm phạm gây thiệt hại với mức độ khác Hơn nữa, thiệt hại tinh thần gây tổn thất lớn so với thiệt hại khác, nhiều gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý người Trong đó, pháp luật chưa có quy định cụ thể trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại tinh thần phải cơng khai xin lỗi Nên việc bồi thường thiệt hại tài sản, cha, mẹ người giám hộ có trách nhiệm cơng khai xin lỗi người bị thiệt hại? 4.2 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường học, bệnh viện tổ chức khác trường hợp quy định Điều 621 BLDS: Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm trường học, bệnh viện tổ chức khác đối tượng thuộc quản lý Tuy nhiên, với bất cập cịn tồn tại, có nên xem xét việc tổ chức khơng cịn tồn vụ việc bồi thường thiệt hại đưa giải cha, mẹ người giám hộ người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại 4.3 Thực tế việc xét xử Tòa án cho thấy nhiều trường hợp gây thiệt hại hợp đồng, tư cách bị đơn chưa xác định rõ ràng Quá trình xác minh tài sản người chưa thành niên gặp nhiều khó khăn Ngồi việc xác định lỗi người giám hộ vấn đề cần phải xem xét, khơng thể có cụ thể xác định lỗi người giám hộ mức độ lỗi nào? Vì cần bổ sung thêm quy định pháp luật, văn hướng dẫn vấn đề 4.4 Mặc dù pháp luật không quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân, quan, tổ chức hiểu pháp 17 nhân, quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiếu quy định cụ thể nên nhiều trường hợp phân định rõ sau thiệt hại xảy quan chịu trách nhiệm bồi thường? Vì để đảm bảo tính thống nhất, nên bổ sung vào trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân, quan, tổ chức cơng chức, người có thẩm quyền quan tiến hành điều tra, tố tụng… người pháp nhân gây thiệt hại quan, pháp nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại, sau có quyền yêu cầu người có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường lại cho 4.5 Về chế quản lý: việc phối hợp giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng: Theo quy định BLDS 2005, người bị thiệt hại có quyền đề nghị Tịa án quan có thẩm quyền giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Do cần có quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải yêu cầu trường hợp khác quy định khả phối hợp quan việc chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan Nhà nước gây 4.6 Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức nhân dân chế định BLDS có bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: Nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng thông qua việc tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật, qua nâng cao ý thức người quyền dân gắn liền với thân, quyền dân người khác với lợi ích chung xã hội 4.7 Thực tế việc giám hộ người chưa thành niên người lực hành vi dân nước ta nhiều bất cập Cụ thể nhiều trẻ em, người tâm thần chưa chăm sóc, quản lý theo mà 18 họ cần nhận theo tinh thần xã hội chủ nghĩa Việc quản lý trẻ em 15 tuổi không thực triệt để nên việc trẻ em bỏ nhà lang thang, kiếm sống nghề đánh giày, bán báo… xảy nhiều; số vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng, việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại lại khó thực Ngồi cơng tác quản lý điều trị người bị tâm thần chưa chặt chẽ, dẫn đến việc gây rối trật tự, có hành vi gây thiệt hại, thiếu phối hợp gia đình với tổ chức xã hội quan nhà nước để quản lý Vì vậy, việc thực chế định Bộ luật dân nói chung chế định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng cịn cần có quan tâm giáo dục từ phía gia đình, nhà trường đặc biệt quan tâm cấp, ngành quyền sở KẾT THÚC VẤN ĐỀ Là chế định lâu đời luật dân giới, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều giá trị cần thiết cá nhân gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại nhân thân người bị thiệt hại, để có yêu cầu bồi thường thiệt hại, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, qua nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, tổ chức toàn xã hội Bởi việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng cần thiết Bài tập học kỳ em nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn! 19

Ngày đăng: 20/09/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan