Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
39,46 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử pháp luật nước giới, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có sớm pháp luật dân Trải qua thời kì phát triển lịch sử nước khác nhau, chế định khác để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Nhưng nhìn chung nước không coi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề pháp lý phức tạp xảy thường xuyên liên tục đời sống xã hội, việc xử lý vụ án có liên quan gặp nhiều khó khăn Một vấn đề gây tranh cãi nhiều vụ án việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người phải bồi thường thiệt hại Vì vậy, em xin chọn đề tài: “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng” làm đề tập lớn học kỳ Bài viết hẳn nhiều thiếu sót, em mong thầy giúp em lỗi sai hoàn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN Khái niệm Theo quy định BLDS năm 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu: “Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” (điều 604 BLDS 2005) Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp lý đặc biệt, chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây thiệt hại gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm yếu tố: - Có thiệt hại xảy ra; Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; Người gây thiệt hại có lỗi; Mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Các nhà làm luật quy định đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với “nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật” Có thể nêu khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại (hay hiểu nghĩa vụ bồi thường thiệt hại) sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại” Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất nhiều trường hợp thiệt hại tinh thần Khi thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có biện pháp buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai biện pháp chủ yếu bồi thường tài sản Đặc điểm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân phát sinh đời sống xã hội nhằm quy trách nhiệm pháp lý người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại để bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị xâm hại Trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng mang đặc điểm trách nhiệm dân như: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trách nhiệm mang tính chất tài sản, dựa cưỡng chế Nhà nước thỏa thuận bên chủ thể Hậu pháp lý việc áp dụng trách nhiệm mang đến bất lợi tài sản cho người gây thiệt hại để bù đắp tổn thất mà họ gây cho chủ thể khác Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, người gây thiệt hại bồi thường người bị thiệt hại khơng thể “phục hồi lại tình trạng ban đầu” trước bị xâm hại Thứ hai, chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại công dân hay pháp nhân Chủ thể có quyền chủ thể có trách nhiệm nhiều người Trách nhiệm bồi thường liên đới, riêng rẽ theo phần tùy điều kiện hoàn cảnh đối tượng bị xâm hại Khi xác định trách nhiệm chủ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải làm rõ ba nhóm chủ thể sau: chủ thể trực tiếp gây thiệt hại, chủ thể bị thiệt hại chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ người gây thiệt hại Xác định tư cách nhóm chủ thể có ý nghĩa quan trọng việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng cấp Tòa án Chẳng hạn, A 14 tuổi gây thiệt hại cho B A mẹ nên C bố nên có tư cách người đại diện cho A trước pháp luật Trong quan hệ trách nhiệm bồi thường tình này, tư cách nhóm chủ thể xác định sau: A người trực tiếp gây thiệt hại, B người bị hại, C người có trách nhiệm bồi thường thay cho A (căn điều 606 BLDS 2005) Ngoài ra, để làm rõ thêm đặc điểm trách nhiệm bồi thường hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, việc phân biệt bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng có vai trò quan trọng mặt thực tiễn mặt pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng Đặc điểm loại trách nhiệm hai bên (bên chịu trách nhiệm bên bị thiệt hại) có quan hệ hợp đồng thiệt hại phải hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng gây Trong trường hợp bên có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý, bắt buộc phải thực hiện, bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường Ngược lại, trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Việc thực nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thông thường làm chấm dứt nghĩa vụ, nghĩa vụ hợp đồng việc bồi thường thiệt hại, ngược lại khơng làm giải phóng người có nghĩa vụ khỏi trách nhiệm thực nghĩa vụ cách thực tế (giao vật, thực công việc điều 303, 304 BLDS 2005) - Theo quy định pháp luật hợp đồng, mức bồi thường vượt mức thiệt hại thực tế xảy ra, mức bồi thường theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Ý nghĩa việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Về mặt thực tiễn, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm khắc phục hậu tài sản, phục hồi lại tình trạng tài sản người bị thiệt hại phạm vi khả định, đảm bảo lợi ích người bị thiệt hại Giải việc bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng biện pháp trách nhiệm dân sự, thể theo án dân hay định dân án hình Về nguyên tắc, thiệt hại phải bồi thường cách toàn kịp thời (Điều 610 BLDS 2005) Điều có ý nghĩa quan trọng thiệt hại tính mạng, sức khỏe cá nhân bị xâm hại Việc định bồi thường kịp thời có ý nghĩa quan trọng nạn nhân việc cứu chữa, khơi phục lại tình trạng ban đầu tài sản bị xâm phạm Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại không nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất gây ra, mà giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Về mặt lý luận, việc cần thiết phải xem xét có thiệt hại cụ thể xảy có làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không? Cơ sở trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải gồm đủ bốn yếu tố: có thiệt hại xảy ra, thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại phải có lỗi Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải xem xét mối quan hệ biện chứng, thống đầy đủ Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân thật cần thiết Bởi vì, cá nhân gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc có ý nghĩa khơng mặt lý luận, mà có ý nghĩa mặt thực tế quan trọng Việc xác định người phải bồi thường thiệt hại cá nhân người thành niên, người chưa thành niên người lực hành vi dân họ gây thiệt hại mục đích điều chỉnh pháp luật Một mặt, để xác định rõ chủ thể có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại để quy trách nhiệm cho người đó, mặt khác xác định tư cách chủ thể tố tụng dân sự; bị đơn dân phải bồi thường theo trách nhiệm dân trước Tòa án trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác? Hơn nữa, có ý nghĩa bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại thân nhân người bị thiệt hại, để có yêu cầu bồi thường thiệt hại, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Người gây thiệt hại ai: cá nhân, pháp nhân, quan nhà nước việc bồi thường phải người có “khả năng” bồi thường, hành vi gây thiệt hại khơng họ thực BLDS quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà không quy định lực bồi thường chủ thể khác Bởi vậy, chủ thể khác đương nhiên coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân theo pháp luật hành quy định Điều 606 BLDS 2005 hướng dẫn tiểu mục mục I Nghị 03/2006/HĐTP – TANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao dựa mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản, khả bồi thường cá nhân xác định cá nhân gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại theo mức độ lực hành vi dân khác Pháp luật vào điều kiện độ tuổi phát triển trí tuệ, nhận thức; vào khả tạo lập tài sản cá nhân để có sở xác định trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác, trách nhiệm bồi thường thực với mức độ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH II.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm pháp luật cá nhân từ 15 tuổi người bị lực hành vi dân gây II.1.1 Cha mẹ có trách nhiệm bồi thường II Theo quy định khoản điều 606 BLDS 2005 thiệt hại hành vi trái pháp luật người từ 15 tuổi người lực hành vi dân gây cha mẹ họ có trách nhiệm bồi thường tài sản cha mẹ Trong trường hợp này, người gây thiệt hại trực tiếp chủ thể có trách nhiệm bồi thường khác Những người độ tuổi khơng có lực hành vi tố tụng dân tự có khả thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người độ tuổi Tòa án phải người đại diện hợp pháp họ thực Đối với người 15 tuổi, theo quy định điều 19, điều 20 BLDS 2005 lực chủ thể cá nhân điều kiện để cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ cá nhân phải thỏa mãn hai yếu tố độ tuổi trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) yếu tố nhận thức trí lực (bộ não phát triển hồn tồn bình thường) Điều 20 BLDS quy định, người 15 tuổi (chưa thỏa mãn điều kiện thứ độ tuổi trưởng thành hiểu thỏa mãn điều kiện thứ hai nhận thức trí lực, người có não phát triển hồn tồn bình thường) bao gồm nhóm: + Cá nhân chưa đủ tuổi nhận thức, làm chủ hành vi mình, coi người khơng có lực hành vi dân Họ khơng thể tự xác lập giao dịch dân họ chưa đủ lý trí để nhận biết hành vi hậu hành vi Mọi giao dịch họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực đồng ý Như vậy, cá nhân khơng có lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác, cha, mẹ người đại diện đương nhiên họ với tư cách bị đơn dân trước Tòa án + Cá nhân từ đủ đến 15 tuổi người có lực hành vi dân phần (không đầy đủ) Những người thuộc lứa tuổi khả nhận thức họ dần hồn thiện nhiều hạn chế, họ xác lập, thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm giới hạn định pháp luật dân quy định Đó giao dịch dân nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi, giao dịch dân pháp luật khơng quy định rõ giao dịch hiể giao dịch có giá trị nhỏ, phục vụ nhu cầu vui chơi, học tập, Ngoài ra, giao dịch khác họ xác lập, thực phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Như vậy, người 15 tuổi người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lý, chưa nhận biết hết hậu cho xã hội hành vi thực Phải mà nhìn nhận nhà làm luật người độ tuổi đặc biệt BLDS 2005 quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng coi trọng trách nhiệm nghĩa vụ cha mẹ việc bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật từ 15 tuổi gây Chính thế, cha mẹ người gây thiệt hại độ tuổi có tư cách bị đơn dân sự, cha mẹ người đại diện hợp pháp đương nhiên cho con, cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường tồn thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật con; cá nhân gây thiệt hại lại hồn tồn khơng có lực hành vi tố tụng dân trước Tòa án Tuy nhiên, luật quy định thêm trường hợp tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà người 15 tuổi đo có tài sản riêng lấy tài sản người để bồi thường phần thiếu Người độ tuổi chưa thành niên gây thiệt hại khơng có trách nhiệm phải bồi thường, mà trách nhiệm bồi thường thuộc cha mẹ người Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ cho người 15 tuổi gây loại trách nhiệm pháp lý, không cần điều kiện lỗi cha mẹ việc quản lý, giám sát hành vi Lấy tài sản riêng để bổ sung cho phần cha mẹ thiếu khơng có nghĩa trách nhiệm bồi thường thuộc người hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp trách nhiệm theo phần Việc lấy tài sản 15 tuổi trực tiếp gây thiệt hại để khắc phục cho phần thiếu nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng toàn kịp thời Tương tự người 15 tuổi, người bị lực hành vi dân theo quy định pháp luật người thành niên (lớn 18 tuổi) người chưa thành niên, họ khơng thỏa mãn yếu tố nhận thức trí lực cấu thành nên lực hành vi dân đầy đủ họ bị tâm thần bệnh khác mà não phát triểu khơng bình thường nên khơng thể nhận thức làm chủ hành vi Mọi giao dịch dân người phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý Vì vậy, người lực hành vi dân người 15 tuổi có điểm chung có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại họ khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Những chủ thể không hiểu ý nghĩa, hậu hành vi dân mà họ thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Chính điểm chung mà hai nhóm chủ thể xếp vào đề mục họ gây thiệt hại cha mẹ họ phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Có quan điểm cho chủ thể người từ 15 tuổi người lực hành vi dân không học chưa có khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi nên cha mẹ chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay cho họ Một lý có ý nghĩa tham khảo khiến luật quy định họ khơng có chưa có khả lao động Chính nên đa số họ khơng có tài sản riêng để thực nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại Trên sở đó, khoản điều 606 BLDS 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ yếu thuộc cha mẹ người đại diện đương nhiên cho chưa thành niên lực hành vi dân có tư cách bị đơn dân trước Tòa án Điều cụ thể hóa lần tiểu mục I mục 3.1 Nghị số 03 năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao II.1.2 Người giám hộ có trách nhiệm bồi thường Khoản Điều 606 quy định: Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Vấn đề đặt với trường hợp người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại khơng cha mẹ, không xác định cha mẹ cha mẹ bị mất, hạn chế lực hành vi dân sự… phải bồi thường? Trước tòa án, có tư cách bị đơn dân sự, người đại diện hợp pháp cho người gây thiệt hại? Theo điều 58 BLDS 2005, “Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ)” Việc quy định chế định giám hộ hình thức bảo vệ pháp lý cho người chưa thành niên, người bị lực hành vi dân Người giám hộ theo quy định khoản điều 58 BLDS 2005 gồm: “a) Người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; b) Người lực hành vi dân sự” Theo quy định khoản điều 58 BLDS thì: “Người chưa đủ mười lăm tuổi quy định điểm a khoản điều người quy định điểm b khoản điều phải có người giám hộ” Địa vị pháp lý người giám hộ hoàn toàn khác biệt so với địa vị pháp lý người cha, mẹ người chưa thành niên khác Người giám hộ thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ, họ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực việc giám hộ mình, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ gây Họ có tư cách bị đơn dân thay cho người giám hộ trước Tòa án Người giám hộ chia thành hai loại: Giám hộ đương nhiên giám hộ cử Người giám hộ đương nhiên xác định dựa mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng, nhằm ràng buộc trách nhiệm người thân thích, ruột thịt gia đình với Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên người lực hành vi dân xác định theo điều 61, điều 62 BLDS 2005 Người giám hộ đương nhiên khơng có quyền từ chối trách nhiệm giám hộ họ phải chịu trách nhiệm hành vi người giám hộ gây Điều 61, điều 62 xác định thứ tự thành viên gia đình pháp luật quy định làm người giám hộ khơng phụ thuộc vào ý chí họ Tuy nhiên, số trường hợp định, việc cử người giám hộ (điều 63 BLDS 2005) đặt khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định điều 61 62 BLDS 2005 Việc cử người giám hộ phải đồng ý người để đảm bảo họ thực tốt trách nhiệm gián hộ tinh thần tự nguyện, tự giác Việc quy định người giám hộ đương nhiên người giám hộ cử có ý nghĩa thực tiễn việc quy kết trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay cho người giám hộ để đảm bảo lợi ích người giám hộ đồng thời khôi phục thiệt hại người bị thiệt hại; mặt khác ràng buộc trách nhiệm người giám hộ việc giám hộ xem xét đến lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân (người giám hộ) trường hợp định Theo quy định khoản điều 606 BLDS 2005 viện dẫn người giám hộ gây thiệt hại cho người khác, người giám hộ có trách nhiệm dùng tài sản người giám hộ để bồi thường thiệt hại Trong trường hợp người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có lỗi việc thực nghĩa vụ người giám hộ mà để người giám hộ gây thiệt hại cho người khác Nếu người giám hộ hoàn toàn khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Theo quy định này, người từ 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà khơng cha, mẹ khơng xác định cha mẹ lý khơng có người giám họ thiệt hại giải bồi thường biện pháp nào? Theo nguyên tắc, người chưa thành niên người lực hành vi dân có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bồi thường thuộc thân người Còn việc người dùng tài sản người chưa thành niên, người lực hành vi dân để bồi thường cho người bị thiệt hại khơng thể hiểu người có trách nhiệm thực việc bồi thường thay cho người có hành vi vi phạm pháp luật Ngoài ra, trường hợp người chưa thành niên, người bị lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ, người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản người giám hộ để bồi thường Trong trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha, mẹ người giám hộ xác lập quan hệ giám hộ cha, mẹ người giám hộ bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ yêu cầu định người giám hộ cho chưa thành niên lực hành vi dân Nhưng trường hợp xác định quan hệ giám hộ người chưa thành niên khơng cha, mẹ không xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân khơng có người giám hộ hay người giám hộ hồn tồn khơng có lỗi việc giám hộ, người chưa thành niên gây thiệt hại người bị thiệt hại không bồi thường trường hợp xem trường hợp người bị thiệt hại chịu rủi ro u cầu bồi thường khơng thể thực a Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ người 15 tuổi gây ra: Trong trường hợp 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc trước tiên cha mẹ Trong trường hợp cha mẹ khơng cha mẹ sống không đủ điều kiện làm người giám hộ cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định trước hết trách nhiệm anh chị thành niên có đủ điều kiện phải làm người giám hộ em chưa thành niên Nếu anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải người giám hộ; trường hợp khơng có anh, chị, em ruột anh, chị, em ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại có đủ điều kiện phải người giám hộ (điều 62 BLDS 2005) Vậy theo khoản điều 606 BLDS 2005 ảnh chị hay ông, bà nội ông, bà ngoại người giám hộ họ quyền dùng tài sản riêng người giám hộ để bồi thường thiệt hại Trong trường hợp người giám hộ gây thiệt hại mà khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường thiệt hại bổ sung tài sản người giám hộ có lỗi thực việc giám hộ Khi đó, người giám hộ chứng mình khơng có lỗi việc giám hộ họ khơng phải lấy tài sản để bồi thường người giám hộ gây thiệt hại b Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ người lực hành vi dân gây Người lực hành vi dân cha mẹ chăm sóc, quản lý, giáo dục mà gây thiệt hại cha, mẹ phải bồi thường tài sản Trong trường hợp họ giám hộ theo quy định điều 62 BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường xác định sau: + Người lực hành vi dân có vợ (hoặc chồng), người vợ (hoặc chồng) có đủ điều kiện người giám hộ lấy tài sản riêng người lực hành vi dân để bồi thường Nếu tài sản riêng người giám hộ không đủ lấy tài sản chung vợ chồng đền bù, sau lấy tài sản riêng vợ (hoặc chồng) làm người giám hộ để đền bù tiếp phần thiếu có lỗi việc quản lý người giám hộ + Người giám hộ cha mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân sự, người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải người giám hộ Nếu người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải người giám hộ Trong trường hợp này, người giám hộ lấy tài sản cha, mẹ để bồi thường cho người bị thiệt hại Nếu tài sản cha, mẹ khơng đủ người giám hộ phải lấy tài sản riêng để bồi thường cho phần thiếu có lỗi việc quản lý người giám hộ + Người thành niên bị lực hành vi có vợ (hoặc chồng), vợ (hoặc chồng), đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mẹ có đủ điều kiện phải người giám hộ Trong trường hợp vậy, cha, mẹ có quyền lấy tài sản riêng người giám hộ để bồi thường, tài sản riêng người giám hộ tài sản chung vợ chồng người giám hộ khơng đủ cha, mẹ phải bồi thường tài sản có lỗi việc quản lý người giám hộ Trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại a Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian nhà trường quản lý: II.1.3 Theo quy định khoản điều 621 BLDS 2005, người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Như vậy, nhà trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp học sinh thời gian học trường gây thiệt hại cho người khác Trách nhiệm nhà trường xác định thiệt hại học sinh thời gian học trường gây Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm nhà trường việc quản lý học sinh học trường phổ thông sở (không áp dụng học sinh phổ thông trung học sinh viên đại học, cao đẳng chủ thể 15 tuổi) Nhà trường có nghĩa vụ quản lý học sinh thời gian học trường theo thời khóa biểu học văn hóa khóa, ngoại khóa lao động, vui chơi, giải trí nhà trường tổ chức mà học sinh gây thiệt hại cho người khác nhà trường phải bồi thường b Bồi thường thiệt hại người lực hành vi dân gây thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý Một người bị lực hành vi dân phân tích người có lực hành vi dân bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi có kết luận quan chun môn, điều trị bệnh viện tổ chức có chun mơn, nghiệp vụ trực tiếp quản lý Theo quy định khoản điều 621 BLDS 2005, họ gây thiệt hại cho người khác bệnh viện, tổ chức có nghĩa vụ quản lý trực tiếp phải bồi thường thiệt hại Quy định có ý nghĩa khơng mặt pháp lý, mà có ý nghĩa thực tế đời sống xã hội Nó ràng buộc trách nhiệm bệnh viện, tổ chức xã hội phải tăng cường công tác quản lý người bị lực hành vi dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể quản lý người bị lực hành vi dân gây thiệt hại loại trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào yếu tố lỗi chủ thể quản lý, vào thời điểm người bị lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác Nếu bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha mẹ, người giám hộ người lực hành vi dân phải bồi thường Ngược lại với trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ, người giám hộ loại trách nhiệm pháp lý không phụ thuộc vào điều kiện lỗi cha mẹ việc quản lý, giám sát hành vi chúng bị lực hành vi dân Họ ln có trách nhiệm bồi thường khơng có lỗi việc quản lý, giám sát bị lực hành vi dân gây thiệt hại c Căn loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà trường, bệnh viện, tổ chức người mười lăm tuổi người lực hành vi dân gây thời gian quản lý Người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác có nghĩa vụ trực tiếp quản lý, chẳng hạn họ vượt hàng rào, tường bao bọc xung quanh trường học, bệnh viện cổng trường, bệnh viện, sở quản lý gây thiệt hại bên ngồi nhà trường, bệnh viện tổ chức phải có trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại mà người gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định dựa yếu tố lỗi nhà trường, bệnh viện, tổ chức khác thể nghĩa vụ quản lý người không cẩn trọng, khơng chu đáo, thiếu biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn để họ gây thiệt hại: “Thời gian quản lý” thời hạn tổ chức theo quy định nghề nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bệnh mà họ không thực chức họ, lỗi quản lý không tốt để người khơng có lực hành vi, người mười lăm tuổi gây thiệt hại cho người khác Lúc đó, cha mẹ, người giám hộ chủ thể khơng có trách nhiệm bồi thường Từ xác định trách nhiệm pháp lý nhà trường, bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý, theo quy định khoản điều 621 BLDS 2005 trường hợp trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường Quy định cho thấy người độ tuổi họ gây thiệt hại mà chịu quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức xã hội tổ chức phải bồi thường việc chứng minh khơng có lỗi để làm sở cho việc giải khỏi trách nhiệm bồi thường thuộc tổ chức Trên thực tế, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ thể vấn đề phức tạp khó khăn xét xử cấp Tòa án + Đối với trường hợp người mười lăm tuổi có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại học trường thời gian đường nhà, từ nhà đến trường chưa thuộc nghĩa vụ quản lý nhà trường Trong khoảng thời gian trước sau buổi học trường mà họ gây thiệt hại nhà trường chứng minh khơng có lỗi việc quản lý trách nhiệm bồi thường không thuộc nhà trường mà thuộc phía cha mẹ người gây thiệt hại + Đối với người lực hành vi dân bệnh viện, tổ chức khác có nghĩa vụ quản lý mà theo yêu cầu người thân thích, bệnh viện hay tổ chức có trách nhiệm trực tiếp quản lý đồng ý cho người lực hành vi dân thăm gia đình khoảng thời gian đó, người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác bệnh viện, tổ chức quản lý loại trừ trách nhiệm bồi thường Hoặc trường hợp khơng tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan (bố, mẹ, vợ chồng, người đó), Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân mà thời điểm đó, người trực tiếp gây thiệt hại cho người khác họ có trách nhiệm phải bồi thường tài sản + Trường hợp lỗi cố ý người bị thiệt hại mà dẫn đến việc người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người gây thiệt hại cho người thứ ba trường học, bệnh viện, tổ chức khác cho dù thời gian trực tiếp quản lý người trực tiếp gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chịu thiệt hại thuộc người bị thiệt hại có lỗi cố ý II.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm pháp luật cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây Theo quy định khoản Điều 606 BLDS năm 2005, Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản họ Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường vì: Thứ nhất: xét ý thức chủ quan, họ người ý thức phần hành vi hậu hành vi mình, họ nhận thức việc làm việc không làm Tuy nhiên việc cân nhắc họ thiếu chín chắn thận trọng Vậy nên giao dịch dân nhàm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày, họ tự xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân có tài sản riêng, đủ để bảo đảm thực nghĩa vụ phạm vi tài sản riêng Tuy nhiên người có tài sản lớn, có giá trị lớn nhà ở, quyền sử dụng đất định đoạt tài sản cần người đại diện theo pháp luật họ đồng ý Thứ hai: Theo quy định điều 606 BLDS năm 2005 quy định độ tuổi đủ 15 tuổi trở lên có hành vi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người khác Bởi vì, vào thực tế xã hội người độ tuổi nhận thức họ tương đối trưởng thành họ có khả lao động tạo thu nhập Theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2006 họ có quyền tham gia vào hợp đồng lao động có tư cách tố tụng tranh chấp liên quan đến vấn đề quan hệ lao động Bộ luật lao động quy định người từ đủ 15 tuổi tham gia giao kết hợp đồng lao động công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã… với công việc phù hợp với nhận thức, sức khỏe người đó, hưởng cá khoản tiền lương, tiền thưởng, cá khoản phúc lợi khác chủ sở hữu khoản thu nhập hợp pháp Hay Khoản Điều 44 luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăn lo đời sống chung gia đình; có thu nhập đóng góp vào nhu cầu thiết yếu gia đình” Và khoản Điều 45 quy định: “ Con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, định đoạt tài sản có giá trị lớn dùng tài sản đẻ kinh doanh phải có đồng ý cha mẹ” Như từ đủ 15 tuổi trở lên có tài sản thu nhập riêng, phần ý thức trách nhiệm nghĩa vụ tham gia đóng góp vào đời sống gia đình, quyền định đoạt tài sản riêng Hay khoản Điều 109 BLDS năm 2005 quy định: “ Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý” Như vậy, khẳng định người độ tuổi nhận thức hành vi phần định đoạt ý chí tham gia vào quan hệ dân Hơn theo quy định cảu luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004, người đủ 15 tuổi có lực hành vi tố tụng dân nên họ tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự, tham gia với tư cách nguyên đơn bị đơn dân trước Tòa án Tuy nhiên giải trang chấp liên quan đến người độ tuổi trường hợp họ bị đơn dân Tòa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng II.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có hành vi dân đầy đủ Pháp luật quy định người thành niên người tuổi từ đủ 18 trở lên, không mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà nhận thức hành vi mình, có đầy đủ lực hành vi dân cá nhân phải tự chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật Theo khoản Điều 606 BLDS người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại tài sản mà khơng phụ thuộc vào tình trạng tài sản cá nhân Tuy nhiên, thực tế, nhiều cá nhân đủ 18 tuổi cần cha mẹ chu cấp học đại học, học nghề, chưa lao động khơng có tài sản riêng pháp luật nên quy định cha mẹ dùng tài sản thực nghĩa vụ thay để bảo đảm lợi ích người bị thiệt hại, dựa nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời Theo nghị 03/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, người thành niên gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại tài sản Tuy nhiên người thành niên bao gồm người bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 23 BLDS Như vậy, phải người bị hạn chế lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm bồi thường vậy? Bên cạnh đó, người bị hạn chế lực hành vi dân người đủ 18 tuổi trở lên nghiện ma túy hay chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình Mọi giao dịch dân liên quan đến tài sản cá nhân phải có đồng ý người đại diện tòa án định Quy định nhằm hạn chế lực hành vi dân họ tham gia vào giao dịch có liên quan đến tài sản không loại trừ trách nhiệm họ có hành vi gây thiệt hại cho người khác Như vậy, nguyên tắc luật cá nhân phải chịu trách nhiệm hành vi mình, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN III.1 Áp dụng quy định pháp luật dân lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Tòa án III.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân người bị mắc bệnh tâm thần gây III Xét vụ án sau: Anh Vũ Ngọc H nhà thấy Nguyễn Minh D hàng xóm xơng vào chửi bới: mày dám bắt nạt em tao? Có giỏi đánh với tao Anh H bị anh D cầm tre tới tấp vào đầu khiến anh bất tỉnh Anh H đưa cấp cứu xác định khả lao động với tỉ lệ thương tật 8% TAND huyện X nhận đơn kiện đòi bồi thường anh H với anh D Anh Nguyễn Minh D đến tòa án có xuất trình đơn thuốc bác sĩ xác nhận anh D bị tâm thần phân liêt Tòa án cho trưng cầu giám định sức khỏe tâm thần với anh D xác nhận anh D bị tâm thần phân liệt sau nhận cơng văn trên, tòa án có quan điểm: Quan điểm cho anh D gây án 18 tuổi nên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quan điểm cho anh D có lỗi gây thiệt hại sức khỏe anh H sau ngày gây thiệt hại anh bị tâm thần nên khơng phải bồi thường, cha mẹ người giám hộ anh bồi thường vào thời điểm gây án anh D 18 tuổi Quan điểm cho anh D đánh anh H chưa mắc bệnh tâm thần mà bệnh khởi phát sau ngày nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người giám hộ anh D Trên nội dung vu việc tranh cãi xoay quanh vấn đề người phải bồi thường thiệt hại cho anh H Xét tình tiết vụ án, anh D gây thiệt hại cho anh H anh 18 tuổi nên anh D phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Sau ngày gây án, anh D phát bệnh tâm thần phân liệt nên anh cần có người giám hộ, mẹ anh D Do đó, mẹ anh D phải dùng tài sản anh D để bồi thường thiệt hại cho anh H Việc có nhiều ý kiến xoay quanh vụ án nảy sinh pháp luật chưa rõ ràng, hướng dẫn thi hành chưa cụ thể khiến cho người có nhận thức khác vấn đề Đây điểm bất cập pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng III.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân người chưa thành niên gây Xét tình huống: Tại lớp 4A, Trường trung học phổ thông sở Tương Lai cô giáo minh chủ nhiệm bị ốm đột xuất, thầy Hiệu trưởng cho em học sinh nghỉ học buổi sáng khơng có dạy thay Em Quyền vui hơm khơng thuộc cũ, nghỉ em mừng Do tính hiếu động, em Quyền không nhà mà lang thang chơi Quyền vừa vừa nhặt đá ném chim ném xuống ao, không may em ném trúng mắt phải bác M, khiến bác phải vào viện điều trị hết 15 triệu đồng Bố mẹ em Quyền đưa đến xin lỗi bác M bác M yêu cầu bố mẹ em phải bồi thường cho bác Trên nội dung vụ việc câu hỏi đặt phải bồi thường cho bác M Để xác định người chịu trách nhiệm bồi thường ( em Quyền chịu trách nhiệm bồi thường) ta cần vào thời điểm em Quyền gây thiệt hại Xét tình huống, em Quyền nghỉ học đột xuất không nhà ngay, đường chơi em gây thiệt hại cho bác M Như vậy, trường học có lỗi việc quản lý học sinh cô giáo bị ốm mà khơng có cách khắc phục, cho học sinh nghỉ buổi học khóa Do đó, bố mẹ em Quyền hồn tồn khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thời gian em Quyền gây thiệt hại thuộc thời gian nhà trường co nghĩa vụ quản lý học sinh Theo quy định Điều 621 BLDs trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc nhà trường, nhà trường phải bồi thường cho bác M cha, mẹ em Quyền III.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân người đại diện cho quan nhà nước gây Nội dung vụ án: UBND xã An Hiệp, huyện Châu Thành, Đồng Tháp định “tạm đình nhân” chị Võ Thị Bé (ở tổ 15, ấp An Hòa, An Hiệp) anh Lê Thanh Tùng (ngụ ấp Trung 2, xã Tân Hòa, Phú Tân, An Giang) Ngày 27/11/1998, hai anh chị UBND xã An Hiệp cấp giấy chứng nhận kết hai tháng sau đó, cán UBND xã đến đọc định “tạm đình nhân” họ, thu lại tờ hôn thú cấp đề nghị cô dâu, rể lên xã làm việc vào ngày hôm sau (tức ngày diễn lễ cưới) Sự việc gây thiệt hại danh dự, uy tín vật chất cho dâu, rể gia đình đơi bên Sau việc trên, chị Bé gửi đơn khiếu nại đến UBND huyện Mặc dù UBND nhìn nhận vụ việc sai thẩm quyền, nhiên bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại chị Bé Khơng đồng ý với định trên, chị Bé khởi kiện Tòa án nhân dân huyện Châu Thành yêu cầu UBND bồi thường cho chị khoản tiền 10,6 triệu đồng thiệt hại vật chất tinh thần gây Tuy nhiên, Tòa án nhân dân huyên Châu Thành định bác tồn u cầu đòi bồi thường thiệt hại chị Bé (tại phiên tòa sơ thẩm ngày 17/3/2000) Để khắc phục khó khăn việc xác định lỗi trách nhiệm hoàn trả trường hợp định tập thể có tham vấn, đạo tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, trách nhiệm nghĩa vụ cán bộ, công chức phải quan nhà nước quy định cụ thể, rõ ràng Giải vấn đề “cơ quan nhà nước liên đới bồi thường cá thể hóa trách nhiệm cá nhân” ln tốn hóc búa chưa có điều luật quy định cụ thể Ngoài ra, nguyên nhân khiến cho việc bảo quyền lợi người bị hại gặp khó khăn thiếu nguồn tài ổn định để quan nhà nước thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu có nguồn quỹ ổn định trích từ ngân sách nhà nước việc bồi thường trường hợp cán công chức gây thiệt hại cho dân chủ động kịp thời, bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, giữ vững uy tín quan nhà nước nhân dân Trong nội dung vụ án trên, có hai vấn đề bất cập cần pháp luật làm rõ: + Thứ nhất, chủ tịch UBND xã An Hiệp định “Tạm đình nhân” theo Nghị Ủy ban định lại trái pháp luật gây thiệt hại Ủy ban chịu trách nhiệm bồi thường hay cá nhân chủ tịch Ủy bán? Nếu cá thể hóa trách nhiệm cá nhân chủ tịch, có buộc tồn thể cá nhân ủy viên Ủy ban bồi thường không? + Thứ hai, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân huyện Châu Thành gồm ba người, chủ tọa phiên tòa tuyên án (tại phiên tòa sơ thẩm ngày 17/3/2000) theo Nghị đa số (2/3), án sai gây thiệt hại cho chị Bé gia đình, cá nhân người không biểu Hội đồng xét xử có phải bồi thường hay khơng? 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bất cập lực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân 3.2.1 Về khía cạnh lập pháp Ngồi việc rà sốt tồn quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân lĩnh vực khác để tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm bảo đảm tính thống với quy định mang tính ngun tắc BLDS cần sửa đổi, bổ sung điều luật sau: + Vấn đề bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian họ trường học, bệnh viện tổ chức khác trực tiếp quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý phải bồi thường thiệt hại xảy ra, trừ trường hợp trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm trường học, bệnh viện, tổ chức khác việc giám sát đối tượng thuộc quản lý Tuy nhiên, nhà làm luật cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để làm rõ yếu tố lỗi, phải làm rõ lỗi quản lý lỗi việc gây thiệt hại + Trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây thiệt hại không trách nhiệm vật chất mà nhiều trường hợp xâm phạm giá trị tinh thần Nếu có xâm phạm giá trị nhân thân pháp luật bảo vệ người bị xâm phạm nào? Cần phải bổ sung điểm điều 606 BLDS sau: “Nếu thiệt hại tinh thần cho người 15 tuổi gây trách nhiệm cơng khai xin lỗi, cải thuộc cha, mẹ người giám hộ người giám hộ có lỗi; trường hợp người bị thiệt hại cá nhân lực hành vi dân khơng có lực hành vi dân người gây thiệt hại người đại diện người gây thiệt hại phải công khai xin lỗi người bị hại cha mẹ, người giám hộ người bị hại” + Trên thực tiễn, việc xử vụ án dân liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây ra, thấy số bất cập thiếu quy định pháp luật hướng dẫn xét xử Tòa án chưa xác định tư cách bị đơn (thường cha mẹ người chưa thành niên), trình xác minh tài sản người chưa thành niên phạm tội làm sở xác định trách nhiệm bồi thường, khó khăn việc xác định lỗi người giám hộ Do vậy, để tránh vướng mắc trên, quan nhà nước có thẩm quyền nên bổ sung, đưa văn hướng dẫn cụ thể giúp cho Thẩm phán thuận lợi thống giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân + Theo điều 60 BLDS 2005 quy định: “Người có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, có điều kiện cần thiết bảo đảm việc thực giám hộ” Đối với điều kiện thứ ba, văn khơng có hướng dẫn cụ thể Vậy điều kiện cần thiết nào? Phải bắt buộc điều kiện kinh tế, xã hội hay sức khỏe, uy tín, tình cảm không? Bắt buộc người giám hộ đương nhiên hay giám hộ cử liên quan đến khả bồi thường tài sản người giám hộ người chưa thành niên người lực hành vi dân gây thiệt hại có lỗi Quy định chung chung Nếu họ thỏa mãn điều kiện người giám hộ khơng có khả bồi thường sao? Ngồi ra, cần phải quy định rõ phân biệt mức bồi thường thiệt hại cách cụ thể trường hợp người chịu trách nhiệm bồi thường người giám hộ đương nhiên người giám hộ cử, có động viên, khuyến khích tinh thần tự nguyện, tự giác, tích cực tham gia thực việc giám hộ, đảm bảo lợi ích người cần giám hộ lợi ích chung xã hội + Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, điều 606 BLDS 2005 có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân cách tương đối cụ thể Tuy nhiên, với ý nghĩa quy định chung nội dung điều luật cần đề cập đến trách nhiệm bồi thường chủ thể khác pháp nhân, quan, tổ chức Trên thực tế, có nhiều trường hợp pháp luật quy định thiếu cụ thể dẫn đến việc nhận thức vận dụng thiếu thống Tòa án, vụ việc liên quan đến trách nhiệm giải nhiều cấp, nhiều ngành BLDS 1995 2005 có quy định bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể trường hợp quy định trách nhiệm bồi thường trực tiếp pháp nhân, quan, tổ chức Bởi vậy, để đảm bảo tính đồng thống nhất, cần bổ sung vào điều 606 BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân, quan, tổ chức theo hướng công chức, viên chức quan nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, người pháp nhân gây thiệt hại quan, tổ chức, pháp nhân phải trực tiếp bồi thường thiệt hại tài sản pháp nhân, quan, tổ chức, sau quan, tổ chức, pháp nhân có quyền yêu cầu người có lỗi gây thiệt hại phải bồi hoàn khoản tiền bồi thường 3.2.2 Việc chế phối hợp giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo quy định BLDS 2005, người bị thiệt hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền Tòa án giải u cầu đòi bồi thường thiệt hại Do vậy, cần có văn quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải vụ việc khác chế phối hợp giải quan liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước gây 3.2.3 Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, cụ thể BLDS chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng + Nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật Qua đó, giúp người ý thức trách nhiệm quyền dân gắn liền với thân, quyền dân người khác lợi ích chung xã hội + Thực tế việc giám hộ người chưa thành niên người bị bệnh tâm thần thời gian qua nhiều tồn thiếu sót Nhất việc quản lý, giáo dục trẻ em 15 tuổi Tình trạng bỏ nhà lang thang thành phố, thị xã kiếm sống nghề đánh giầy, bán báo, làm thuê xảy nhiều Một số trường hợp trộm cắp, bán ma túy, mại dâm, cờ bạc, đánh gây hậu nghiêm trọng, làm an ninh trật tự xã hội Công tác quản lý, điều trị người tâm thần có nơi chưa chặt chẽ để họ tự lại, gây rối nơi cơng cộng Vì vậy, quyền giám hộ họ theo pháp luật quy định chưa thực nghiêm chỉnh triệt để Nhiều trẻ em người tâm thần chưa quản lý, chăm sóc, điều trị theo quy định, phối hợp gia đình với tổ chức xã hội quan nhà nước để thực nhiệm vụ nhiều hạn chế Vì vậy, cấp, ngành, quyền sở cần tuyên truyền giáo dục với gia đình thực triệt để BLDS; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật nhân gia đình quy định Chính phủ, Bộ y tế việc quản lý, điều trị người bị bệnh tâm thần nhằm hạn chế, đẩy lùi tình trạng KẾT LUẬN Với việc phân tích lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khẳng định vai trò việc xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân quan trọng Bởi sở pháp lý để giải tranh chấp có liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng phức tạp đặc biệt việc áp dụng thực tiễn Vì nhà làm luật phải sửa đổi bổ sung “điểm trống” BLDS nói chung chế định, quy định vấn đề bồi thường thiệt hại nói riêng, hướng dẫn cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân cha mẹ, người giám hộ, tổ chức trực tiếp quản lý cá nhân chưa thành niên, người lực hành vi dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 Trường đại học Luật Hà Nội, “giáo trình Luật dân Việt Nam 2”, Nxb CAND Lê Đình Nghị, “giáo trình Luật dân Việt Nam 2”, Nxb Giáo dục Nghị 03/2006/HĐTP – TANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Lê Mai Anh, “bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra”, Luận văn tiến sĩ luật học Nguyễn Minh Thư, “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2010 ... định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân thật cần thiết Bởi vì, cá nhân gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường. .. sản cá nhân để có sở xác định trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác, trách nhiệm bồi thường thực với mức độ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN... trường hợp bên có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng