1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng

21 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 50,93 KB

Nội dung

Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân vấn đề pháp luật điều chỉnh, song lại chịu nhiều ảnh hưởng quan hệ đạo đức, truyền thống, phong tục tập quán Hơn nữa, quy định pháp luật nước ta trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa có gắn kết với quy định phần khác BLDS gây tình trạng khó áp dụng luật vụ việc có liên quan đến xác định lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân theo hợp đồng ngồi hợp đồng Vì vấn đề liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, cụ thể xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân đặt nhiều câu hỏi cần giải Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT NGOÀI HỢP ĐỒNG: Khái niệm: Theo quy định BLDS năm 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: “người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” (Điều 604 BLDS năm 2005) Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp lý đặc biệt, chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây thiệt hại gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm yếu tố: - Có thiệt hại xảy ra; - Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; - Người gây thiệt hại có lỗi; - Mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự Thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Các nhà làm luật quy định đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với “nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật” Có thể nêu khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại (hay gọi nghĩa vụ bồi thường thiệt hại) sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ dân người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại” Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất nhiều trường hợp thiệt hại tinh thần Khi thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có biện pháp buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai biện pháp chủ yếu bồi thường tài sản Đặc điểm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân phát sinh đời sống xã hội nhằm quy trách nhiệm pháp lý người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại để bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị xâm hại Trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng mang đặc điểm trách nhiệm dân như: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm mang tính chất tài sản, dựa cưỡng chế Nhà nước thỏa thuận bên chủ thể Đó loại trách nhiệm tài sản nhằm khội phục thiệt hại người bị thiệt hại quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Thứ hai, chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại công dân hay pháp nhân Trong số trường hợp, quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng trở thành bên có quyền bên có trách nhiệm Người bị thiệt hại (người có quyền) người gây thiệt hại (người có trách nhiệm) bên tham gia vào quan hệ bồi thường thiệt hại Chủ thể có quyền chủ thể có trách nhiệm nhiều người Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có số điểm khác biệt sau: Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng Còn trường hợp bên có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý, bắt buộc phải thực hiện, bên thỏa thuận mức bồi thường,hình thức bồi thường Ngược lại, trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Việc thực nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thơng thường làm chấm dứt nghĩa vụ, nghĩa vụ hợp đồng việc bồi thường thiệt hại ngược lại khơng làm giải phóng người có nghĩa vụ khỏi trách nhiệm thực nghĩa vụ cách thực tế (giao vật, thực công việc…tại Điều 303, Điều 304 BLDS năm 2005) - Quy định pháp luật hợp đồng mức bồi thường vượt mức thiệt hại thực tế xảy ra, mức bồi thường theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thấp với mức thiệt hại thực tế xảy (Điều 605 BLDS năm 2005) - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật mà không dựa sở tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng Bởi vậy, bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng thể áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng cầm cố, chấp… - Trong hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh lỗi người khác quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trách nhiệm phát sinh khơng có lỗi pháp luật có quy định (trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh súc vật, cối, nhà cửa, công trình xây dựng gây ra) - Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản người khác mà người có hành vi gây thiệt Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự hại người bị thiệt hại khơng có việc giao kết hợp đồng có hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc hành vi hợp đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng: Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Việc xác định người phải bồi thường thiệt hại cá nhân người thành niên, chưa thành niên người lực hành vi dân họ gây thiệt hại mục đích điều chỉnh pháp luật Người gây thiệt hại ai: cá nhân, tổ chức, quan nhà nước…nhưng việc bồi thường phải người có “khả năng” bồi thường, hành vi gây thiệt hại khơng họ thực Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân theo pháp luật hành quy định Điều 606 BLDS năm 2005 hướng dẫn nghị 03/2006/HĐTPTANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao dựa mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản, khả bồi thường cá nhân xác định cá nhân gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại theo mức độ lực hành vi dân khác Pháp luật vào điều kiện độ tuổi phát triển trí tuệ, nhân thức; vào khả tạo lập tài sản cá nhân để có sở xác định trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác, trách nhiệm bồi thường thực với mức độ II NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN DO GÂY THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Khái quát lực chủ thể cá nhân trách nhiệm dân hợp đồng: Năng lực chủ thể cá nhân bao gồm lực pháp luật lực hành vi dân tạo thành Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân đươc hưởng quyền thực nghĩa vụ dân theo quy định xủa pháp luật Theo quy định điều 14 BLDS: “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự 2 Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết.” Như vậy, lực pháp luật dân khả khách quan mà cá nhân có lực pháp luật dân ngang Cá nhân có lực pháp luật dân có quyền nhân thân không gắn với quyền tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Cá nhân có quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Ngồi lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân yếu tố cấu thành lực chủ thể cá nhân Theo quy định điều từ 17 đến 22 BLDS, quy định mức độ lực hành vi dân cá nhân gồm bậc người thành niên, người chưa thành niên lực hành vi họ quy định cụ thể: “người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” Theo quy định điều 19 BLDS người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp người bị lực hành vi dân bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, tồ án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định Theo quy định Điều 21 BLDS, người khơng có lực hành vi dân người chưa đủ tuổi Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi quy định điều 20 BLDS, coi người có phần lực hành vi dân sự, người độ tuổi phải chịu trách nhiệm phần tài sản mình, gây thiệt hại cho người khác Theo quy định điều 606 BLDS, người từ đủ 18 tuổi trở lên không tâm thần, không mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường tài sản Trong tố tụng dân người gây thiệt hại có đầy đủ lực hành vi dân sự, đồng thời người có đầy đủ lực tố tụng dân sự, người phải chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật Theo quy định khoản Điều 606 BLDS, cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự để bồi thường thi cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người độ tuổi người có lực hành vi tố tụng dân sự, tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia theo hợp đồng lao động hay giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Do vậy, cá nhân độ tuổi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi gây thiệt hại cho người khác Tuy nhiên giải tranh chấp liên quan đến người độ tuổi trường hợp họ bị đơn dân gây thiệt hại cho người khác tòa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng Xét tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, họ có trách nhiệm hành vi trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây tài sản Cá nhân từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi, có hành vi gây thiệt hại cho người khác cha, mẹ họ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản cha, mẹ Người độ tuổi khơng có lực hành vi tố tụng dân tự có khả thực quyền, nghĩa vụ dân Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người độ tuổi tòa án phải người đại diện hợp pháp họ thực Cá nhân chưa đủ tuổi người khơng có lực hành vi dân sự, bị lực hành vi dân sự, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại cho người khác cha, mẹ họ có trách nhiệm bồi thường Những người hồn tồn khơng có lực hành vi tố tụng dân Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ tòa án tương tự người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi, phải người đại diện hợp pháp họ thực Như vậy, cá nhân khơng có lực hành vi dân cá nhân 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác cha, mẹ người đại diện hợp pháp họ bị đơn dân trước tòa án Những người thuộc trạng thái gây thiệt hại cha, mẹ họ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý cá nhân: Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự Nội dung Điều 606 BLDS vào mức độ lực hành vi dân cá nhân để xác định trách nhiệm người phải bồi thường thiệt hại Điều 606 BLDS không quy định lực hành vi dân sự, lại dựa vào yếu tố độ tuổi phát triển trí lực cá nhân để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể cá nhân trực tiếp gây thiệt hại người phải bồi thường thiệt hại cha, mẹ người giám hộ người gây thiệt hại Với cú xác định phân tích lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân xác định theo tiêu chí đây: 2.1 Mức độ lực cá nhân chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Việc xác định người phải bồi thường thiệt hại có hành vi gây thiệt hại mục đích điều chỉnh pháp luật Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân quy định Điều 606 BLDS, xác định trách nhiệm cá nhân gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại theo mức độ lực hành vi dân khác Căn vào điêu kiện độ tuổi phát triển trí tuệ Nhận thức cá nhân để có xác định trách nhiệm cá nhân gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bồi thường thực với mức độ 2.2 Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm bổ sung bồi thường thiệt hại: Điều 606 BLDS năm 2005 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân ba mức độ khác nhau, theo chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định 2.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại hợp đồng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên Tại khoản Điều 606 quy định: “người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường” Như vậy, người có đầy đủ lực hành vi dân sự, người thành niên phải chịu trách nhiệm hành vi mình, phải bồi thường thiệt hại tài sản khơng phụ thuộc vào tình trạng tài sản thân người Người thành niên có hành vi gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ mơn Luật Dân Sự tồn thiệt hại tài sản có tư cách bị đơn dân trước tòa án, người có trách nhiệm dân bồi thường tồn thiệt hại Người trưởng thành hiểu bao gồm người bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 23 BLDS năm 2005 Điều 23 quy định trường hợp người thành niên (đủ 18 tuổi, không mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình), có hành vi sau lực hành vi dân người bị hạn chế khơng tham gia số quan hệ pháp luật dân sự, trách nhiệm dân họ không loại trừ họ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Tại khoản Điều 23 BLDS quy định: “người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan tổ chức hữu quan, tòa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự” Theo quy định trên, nhằm hạn chế lực hành vi dân cá nhân tham gia vào quan hệ giao dịch dân mà có liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân sự, loại trừ trách nhiệm dân người bị hạn chế lực hành vi dân sự, có hành vi gây thiệt hại cho người khác Bởi vì, tham gia giao dịch dân chủ thể tự tham gia theo ý chí tự do, tự nguyện, tự định đoạt có nghĩa vụ thực quyền nghĩa vụ dân liên quan đến tài sản Người bị hạn chế lực hành vi dân theo án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân có hiệu lực pháp luật, việc định đoạt tài sản người bị hạn chế giao dịch dân liên quan đến tài sản người Vì người có hành vi xác định nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình, thân (đã có án hạn chế lực hành vi dân sự) Nhưng người bị hạn chế lực hành vi dân nguyên nhân quy định Điều 23 BLDS, không đồng thời miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người đó, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Vì người người trưởng thành, phải chịu trách nhiệm hành vi Ví dụ: A uống rượu say xỉn, khơng tự chủ nên quậy phá làm vỡ cửa kính nhiều đồ vật thủy tinh, pha lê anh H Khi A tỉnh rượu, anh H yêu cầu A phải bồi thường A khơng chịu cho say A không cố ý phá phách, gây thiệt hại cho anh H Hỏi A có phải bồi thường cho anh H không? Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự Việc bồi thường thiệt hại trường hợp dùng chất kích thích gây quy định Điều 615 BLDS năm 2005 sau: người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Mặc dù khơng cố ý hành vi A quậy phá, gây thiệt hại cho anh H hành vi vi phạm pháp luật A phải chịu trách nhiệm, phải bồi thường cho anh H (người bị thiệt hại) 2.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại hợp đồng cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Theo quy định đoạn khoản Điều 606 BLDS năm 2005 “người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản mình” Quy định trái ngược với quy định đoạn khoản điều 606 điểm sau đây: Người từ đủ 15 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản người chủ thể bồi thường thiệt hại Pháp luật quy định người từ đủ 15 tuổi gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vào điều kiện xã hội thực tế Bộ luật Lao động quy định người từ đủ 15 tuổi tham gia giao kết hợp đồng lao động với công việc phù hợp với nhận thức sức khỏe người đó, theo người độ tuổi tham gia lao động doanh nghiệp, công ty…được hưởng khoản tiền lương, tiền thưởng khoản phúc lợi khác chủ sở hữu hợp pháp khoản thu nhập hợp pháp Hơn nữa, theo quy định Bộ luật tố tụng Dân sự, người từ đủ 15 tuổi có quyền tham gia tố tụng dân với tư cách nguyên đơn bị đơn dân trước tòa án Người độ tuổi nhận thức hành vi phần tự định đoạt ý chí tham gia quan hệ dân phổ biến sống Như vậy, pháp luật vào sở để quy định trách nhiệm người đủ 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường tài sản Cha, mẹ người độ tuổi có trách nhiệm bồi thường thay cho người độ tuổi gây thiệt hại, mà khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường Cha, mẹ người gây thiệt hại độ tuổi từ đủ 15 tuổi phải bồi thường thiệt hại thay cho người gây thiệt hại hiểu nghĩa vụ bổ sung Nếu khơng bồi thường thiệt hại, cha, mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây tài sản cha, Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự mẹ Đặc điểm nghĩa vụ dân bổ sung thể rõ quy định đoạn khoản Điều 606 BLDS năm 2005 2.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại hợp đồng cá nhân từ 15 tuổi cá nhân lực hành vi dân gây Việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại mục chia thành ba trường hợp khác việc xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường tư cách chủ thể bị đơn tố tụng dân *Trường hợp thứ nhất: Theo quy định khoản Điều 606 BLDS: “người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật này” Cha, mẹ người gây thiệt hại độ tuổi có tư cách bị đơn dân trước tòa án Người độ tuổi gây thiệt hại khơng có trách nhiệm phải bồi thường, mà trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ người Trách nhiệm cha, mẹ người 15 tuổi phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây trách nhiệm pháp lý không cần điều kiện lỗi cha, mẹ việc quản lý, giám sát Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị gây thiệt hại Người bị gây thiệt hại trừ có lỗi, khơng quan tâm đến việc gây thiệt hại người 15 tuổi gây hay người trưởng thành gây Người bị thiệt hại phải bồi thường trách nhiệm bồi thường thuộc ai, người bị thiệt hại ln ln quan tâm Ví dụ: Hải (12 tuổi) học sinh lớp trường trung học sở X Tan học, bạn bè đá bóng vỉa hè Hải đá bóng vào chị Hương người điều khiển xe máy đường Do bị bóng văng vào mặt, thăng nên chị bị ngã phải điều trị thương tật hết triệu đồng Trong trường hợp này, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chị Hương? Căn vào đoạn khoản Điều 606 BLDS năm 2005 thì, người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 10 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự hợp quy định Điều 621 Bộ luật Theo quy định Điều 18 BLDS năm 2005, người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Hải người chưa thành niên (dưới 15 tuổi) cha mẹ Hải người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong trường hợp cha, mẹ khơng có đủ tài sản để bồi thường thiệt hại 15 tuổi gây ra, mà có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, khơng thể hiểu trách nhiệm bồi thường thuộc người hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp theo phần, hai cách hiểu không với quy định pháp luật Việc lấy tài sản để bồi thường phần thiếu trường hợp khơng thể hiểu nghĩa vụ bổ sung Vì đề cập đến nghĩa vụ bổ sung đề cập đến chủ thể nghĩa vụ Trong trường hợp, việc lấy tài sản để bồi thường bổ sung phần thiếu tồn trường hợp cha, mẹ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường xét việc khắc phục phần thiếu tài sản, mà trường hợp xác định chủ thể thực nghĩa vụ bổ sung Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha, mẹ trường hợp 15 tuổi họ gây thiệt hại, mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thuộc người Trong quan hệ bồi thường thiệt hại cha, mẹ người 15 tuổi có trách nhiệm bồi thường, người trực tiếp gây thiệt hại chủ thể quan hệ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ trách nhiệm trực tiếp, trách nhiệm pháp lý pháp luật quy định Còn hành vi người 15 tuổi gây thiệt hại nguyên nhân trực tiếp thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại thuộc cha, mẹ họ Việc lấy tài sản người đưới 15 tuổi trực tiếp gây thiệt hại để bồi thường bổ sung phần thiếu nhằm bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại nhằm bảo vệ nguyên tắc bồi thường thiệt hại toàn kịp thời Người 15 tuổi gây thiệt hại cha, mẹ người có trách nhiệm bồi thường cha, mẹ lại khơng có đủ khơng có tài sản để bồi thường, mà lấy tài sản để bồi thường việc pháp luật quy định điều kiện kinh tế giải được, dùng để bồi thường thiệt hại Cha mẹ người chưa thành niên trực tiếp gây thiệt hại với tư cách người quản lý tài sản vị thành niên, có nghĩa vụ dùng tài sản để bồi thường bổ sung phần thiếu Việc cha, mẹ dùng tài sản để bồi thường phần thiếu khơng phải trách nhiệm bồi thường chuyển sang cho người trược tiếp gây thiệt hại, đồng thời không Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 11 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự làm chấm dứt trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ Hơn nữa, việc dùng tài sản người 15 tuổi gây thiệt hại để bồi thường phần thiếu không thuộc trường hợp người với tư cách người thực nghĩa vụ bổ sung Bởi việc cha, mẹ dùng tài sản của để bồi thường phần thiếu cha mẹ chủ thể có trách nhiệm bồi thường, việc dùng tài sản để bồi thường xác định tư cách người phải bồi thường từ cha, mẹ chuyển sang cho trách nhiệm cha, mẹ triệt để trường hợp Những phân tích nhằm củng cố thêm sở trách nhiệm pháp lý thuộc cha, mẹ kể trường hợp 15 tuổi trực tiếp gây thiệt hại mà khơng có tài sản riêng để cha, mẹ dùng vào việc bồi thường thiệt hại người gây ra, mà trách nhiệm luôn thuộc cha, mẹ người 15 tuổi gây thiệt hại cho dù cha, mẹ người có khơng có đủ tài sản để bồi thường thiệt hại 15 tuổi gây *Trường hợp thứ hai, theo quy định khoản Điều 606 BLDS năm 2005: “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường” Địa vị pháp lý người giám hộ hoàn toàn khác biệt so với địa vị pháp lý người cha, mẹ người chưa thành niên khác Bởi vì, người giám hộ theo quy định Điều 58 BLDS là: “Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ)” Người giám hộ theo quy định khoản Điều 58 bao gồm: “a) Người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện để chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; b) Người lực hành vi dân sự” Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 12 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự Theo quy định Điều 58 BLDS năm 2005, người giám hộ gây thiệt hại cho người khác, người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường thiệt hại Trong trường hợp người giám hộ gây thiệt hại mà tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại tài sản người giám hộ có lỗi việc thực việc giám hộ Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ lực hành vi dân theo quy định Điều 67 BLDS là: phải chăm sóc, bảo vệ việc điều trị bệnh cho người giám hộ; đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự; quản lý tài sản người giám hộ; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ Nhưng người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Như vậy, người giám hộ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có lỗi việc thực nghĩa vụ người giám hộ mà để người giám hộ gây thiệt hại cho người khác Nhưng người giám hộ hồn tồn khơng có lỗi việc giám hộ người giám hộ gây thiệt hại người giám hộ khơng phải bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp có lỗi người giám hộ gây thiệt hại cho người khác Ví dụ: Sau trận lũ quét, ông bà nội, cha mẹ người anh trai An bị thiệt mạng, An sống ông bà ngoại An học sinh trường tiểu học D Sau tan học, An bạn bè đá bóng An đa bóng vỡ kính cửa sổ nhà ơng Lập làm cháu ơng Lập bị thương chơi gần Ở tình trên, ơng bà ngoại An người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình ơng Lập tài sản thiệt hại sức khỏe cho cháu ơng Lập vì: khoản Điều 61 BLDS quy định: trường hợp khơng có anh ruột, chị ruột anh ruột, chị ruột khơng đủ điều kiện làm người giám hộ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người giám hộ; khơng có số người thân thích có đủ điều kiện làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Khoản Điều 606 BLDS năm 2005 quy định: người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Căn vào quy định trên, khơng chứng minh khơng có Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 13 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự lỗi An khơng có tài sản ơng bà ngoại An với tư cách người giám hộ đương nhiên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình ơng Lập *Trường hợp thứ ba, luật quy định trách nhiệm bồi thường thuộc cha mẹ người giám hộ, trường hợp người 15 tuổi người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý theo quy định Điều 621 BLDS năm 2005 thì: cá nhân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện tâm thần quản lý trường học, bệnh viện phải bồi thường Vấn đề phải xác định “thời gian quản lý” khoảng thời gian nào? Nếu quan, tổ chức quản lý chứng minh họ khơng có lỗi cha mẹ, người giám hộ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác có nghĩa vụ trực tiếp quản lý nhà trường, bệnh viện tổ chức phải có trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại mà người gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định dựa yếu tố lỗi nhà trường, bệnh viện, tổ chức khác thể nghĩa vụ quản lý người không cẩn trọng, không chu đáo, thiếu biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn…đã để họ gây thiệt hại “Thời gian quản lý” thời hạn tổ chức theo quy định nghề nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bên họ mà họ không thực chức họ, lỗi quản lý khơng tốt để người khơng có lực hành vi, người 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác Lúc đó, cha mẹ, người giám hộ chủ thể khơng có trách nhiệm bồi thường Ví dụ: A học sinh lớp trường tiểu học H Trong học A xin phép giáo cho ngồi với lý có nhu cầu vệ sinh cá nhân Cô giáo đồng ý cho A ngồi Nhân hội đó, A chạy cổng trường để ăn quà Trong lúc vội vàng, A chạy đâm vào người bán trứng làm toàn số trứng vỡ hết người bị ngã đường Tổng chi phí tồn số trứng vỡ tiền thuốc điều trị người bán trứng bị ngã triệu đồng Căn vào kiện có tình trên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bán trứng thuộc trường H thuộc bố mẹ người giám hộ A Bởi A người 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 14 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự thời gian học văn hóa trường chịu quản lý nhà trường theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2005: “Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Trường H phải bồi thường cho người bán trứng số tiền triệu đồng để khắc phục thiệt hại A gây Bố, mẹ A khơng có lỗi trường hợp này, A gây thiệt hại thời gian nhà trường có nghĩa vụ quản lý, nhà trường khơng có chứng để chứng minh khơng có lỗi, nhà trường phải bồi thường thiệt hại cho người bán trứng Từ xác định trách nhiệm pháp lý nhà trường, bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý, theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2005 trường hợp trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người 15 tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường Quy định cho thấy người độ tuổi họ gây thiệt hại mà chịu quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức xã hội tổ chức phải bồi thường việc chứng minh khơng có lỗi để làm sở cho việc giải thoát trách nhiệm bồi thường thuộc tổ chức Trên thực tế, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ thể vấn đề phức tạp khó khăn xét xử cấp tòa án - Đối với trường hợp người 15 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại học trường thời gian đường nhà, từ nhà đến trường chưa thuộc nghĩa vụ quản lý nhà trường Trong khoảng thời gian trước sau buổi học trường mà họ gây thiệt hại nhà trường chứng minh khơng có lỗi việc quản lý trách nhiệm bồi thường không thuộc nhà trường mà thuộc phía cha mẹ người gây thiệt hại - Tương tự vậy, người lực hành vi dân bảo vệ, tổ chức khác có nghĩa vụ pháp lý mà theo yêu cầu người thân thích, bệnh viện hay tổ chức có trách nhiệm trực tiếp quản lý đồng ý cho người lực hành vi dân tham gia định khoảng thời gian đó, người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác bệnh viện, tổ chức quản lý loại trừ trách nhiệm bồi thường Hoặc trường hợp khơng tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 15 Bài tập học kỳ mơn Luật Dân Sự người người có quyền, lợi ích liên quan (bố, mẹ, vợ chồng, người đó), tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân mà thời điểm đó, người trực tiếp gây thiệt hại cho người khác họ có trách nhiệm phải bồi thường tài sản Ví dụ: Anh Hùng bệnh nhân tâm thần, điều trị bệnh viện tâm thần tỉnh A Nhân dịp tết Nguyên Đán, gia đình anh Hùng xin phép bệnh viện cho anh ăn tết gia đình Do gia đình lơ việc trơng nom chăm sóc anh Hùng nên anh rời khỏi nhà gây thiệt hại cho ơng Bộ Ơng Bộ u cầu gia đình anh Hùng bồi thường bị gia đình anh Hùng từ chối cho bệnh viện tâm thần tỉnh A chủ thể phải bồi thường Hai bên xảy tranh chấp, ông Bộ khởi kiện gia đình anh Hùng để u cầu tòa án giải Ở tình nêu trên, tòa án vào khoản 2, khoản Điều 621 BLDS năm 2005: “2 Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý bệnh viện, tổ chức khác bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trong trường hợp quy định khoản khoản Điều này, trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người 15 tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường.” Gia đình anh Hùng xin phép bệnh viện cho anh Hùng ăn tết gia đình nên thời gian gây thiệt hại, anh Hùng chịu quản lý gia đình Do đó, gia đình anh Hùng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ông Bộ - Trường hợp lỗi cố ý người bị thiệt hại mà dẫn đến việc người 15 tuổi, người lực hành vi dân vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người gây thiệt hại cho người thứ ba trường học, bệnh viện, tổ chức khác cho dù thời gian trực tiếp quản lý người trực tiếp gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chịu thiệt hại thuộc người bị thiệt hại có lỗi cố ý III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỊN BẤT CẬP VỀ NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 16 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN DO GÂY THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG Về khía cạnh lập pháp Ngồi việc rà sốt tồn quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân lĩnh vực khác để tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành văn nhằm bảo đảm tính thống với quy định mang tính nguyên tắc BLDS, sau số kiến nghị sửa đổi, bổ sung điều luật sau: - Vấn đề bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian họ trường học, bệnh viện tổ chức khác trực tiếp quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý phải bồi thường thiệt hại xảy ra, trừ trường hợp trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh có lỗi Như nhà làm luật cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để làm rõ yếu tố lỗi, phải làm rõ lỗi quản lý lỗi việc gây thiệt hại - Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, Điều 606 BLDS năm 2005 có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân cách tương đối cụ thể Tuy nhiên, với ý nghĩa quy định chung nội dung điều luật cần đề cập đến trách nhiệm bồi thường chủ thể khác pháp nhân, quan, tổ chức…Trên thực tế, có nhiều trường hợp pháp luật quy định thiếu cụ thể đẫn đến việc nhận thức vận dụng thiếu thống tòa án, vụ việc liên quan đến trách nhiệm giải nhiều cấp, nhiều ngành BLDS năm 1995 2005 có quy định bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể trường hợp quy định trách nhiệm bồi thường trực tiếp pháp nhân, quan, tổ chức Bởi vậy, để đảm bảo tính đồng thống nhất, cần phải bổ sung vào Điều 606 BLDS năm 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân, quan, tổ chức theo hướng công chức, viên chức quan nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, người pháp nhân gây thiệt hại quan, tổ chức, pháp nhân phải trực tiếp bồi thường thiệt hại tài sản pháp nhân, quan, tổ chức, sau quan, tổ chức, pháp nhân có quyền yêu cầu người có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường hoàn trả khoản tiền bồi thường Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 17 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự - Trên thực tiễn, việc xử vụ án dân liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây ra, thấy số bất cập thiếu quy định pháp luật hướng dẫn xét xử tòa án chưa xác định tư cách bị đơn (thường cha mẹ người chưa thành niên), trình xác minh tài sản người chưa thành niên phạm tội làm sở xác định trách nhiệm bồi thường, khó khăn việc xác định lỗi người giám hộ… Do vậy, để tránh vướng mắc trên, quan nhà nước có thẩm quyền nên bổ sung đưa văn hướng dẫn cụ thể giúp cho thẩm phán thuận lợi thống giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân - Theo Điều 60 BLDS năm 2005 quy định: “người có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: Đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, có điều kiện cần thiết bảo đảm thực giám hộ” Đối với điều kiện “có điều kiện cần thiết bảo đảm thực giám hộ” văn khơng có hướng dẫn cụ thể Vậy điều kiện cần thiết nào? Phải bắt buộc điều kiện kinh tế, xã hội hay sức khỏe, uy tín…khơng? Bắt buộc người giám hộ đương nhiên hay giám hộ cử liên quan đến khả bồi thường tài sản người giám hộ người chưa thành niên người lực hành vi dân gây thiệt hại có lỗi Quy định chung chung Nếu họ thỏa mãn điều kiện người giám hộ khơng có khả bồi thường sao? Ngồi cần quy định rõ phân biệt mức bồi thường thiệt hại cách cụ thể trường hợp người chịu trách nhiệm bồi thường người giám hộ đương nhiên người giám hộ cử, có động viên, khuyến khích tinh thần tự nguyện, tự giác, tích cực tham gia thực việc giám hộ, đảm bảo cho lợi ích người cần giám hộ lợi ích chung xã hội - Trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây thiệt hại không trách nhiệm vật chất mà nhiều trường hợp xâm phạm giá trị nhân phẩm Nếu có xâm phạm giá trị nhân thân pháp luật bảo vệ người bị xâm hại nào? Quan hệ tài sản đền bù tiền ngang giá Còn xâm phạm giá trị nhân thân khơng thể quy tiền, bồi thường cách tự cải yêu cầu người vi phạm xin lỗi, đền bù khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần Song Điều 606 BLDS năm 2005 không quy định trách nhiệm cụ thể thuộc ai, thực tế có trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại tinh thần họ thực chế tài người bị Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 18 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự hại khơng chấp nhận lời xin lỗi trẻ khơng có giá trị, yêu cầu người có trách nhiệm với người chưa thành niên (cha mẹ, người giám hộ) phải cơng khai xin lỗi u cầu đòi hỏi xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý, họ thường khơng có ý thức trách nhiệm lời xin lỗi song trách nhiệm thuộc cha mẹ người giám hộ họ giúp cha mẹ, người giám hộ nhận thức rõ thiếu sót việc giáo dục quản lý người chưa thành niên, giúp người bị hại phần giảm ảnh hưởng tinh thần chưa thành niên gây Thiệt hại tinh thần tạo vết hằn tâm lý sâu sắc, khó phai mờ ký ức người bị hại, nhiều trường hợp làm đảo lộn đời sống tâm lý sống người bị hại Đây vướng mắc thiếu sót mà BLDS văn liên quan khơng đề cập đến Vì vậy, nên bổ sung điểm Điều 606 BLDS năm 2005 sau: “nếu thiệt hại tinh thần người 15 tuổi gây trách nhiệm cơng khai xin lỗi, cải thuộc cha, mẹ người giám hộ người giám hộ có lỗi” Về chế phối hợp giải yêu cầu đòi hỏi bồi thường thiệt hại hợp đồng: Theo quy định BLDS năm 2005, người bị thiệt hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền tòa án giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Do vậy, cần có văn quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải vụ việc khác chế phối hợp giải quan liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước gây Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, cụ thể BLDS chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng: Nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục phổ biến pháp giúp người luật Qua giúp người ý thức trách nhiệm quyền dân gắn với thân, quyền dân người khác lợi ích chung xã hội Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 19 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Sự Thực tế việc giám hộ người chưa thành niên người bị bệnh tâm thần thời gian qua nhiều thiếu sót tồn Nhất việc quản lý giáo dục trẻ em 15 tuổi Tình trạng bỏ nhà lang thang thành phố, thị xã kiếm sống xảy nhiều Một số trường hợp trộm cắp, bán ma túy, cờ bạc… gây hậu nghiêm trọng, làm an ninh trật tự xã hội Công tác quản lý, điều trị người tâm thần có nơi chưa chặt chẽ để họ tự lại gây rối nơi cơng cộng Vì vậy, quyền giám hộ họ theo quy định pháp luật chưa thực nghiêm chỉnh triệt để Nhiều trẻ em người tâm thần chưa quản lý, chăm sóc, điều trị theo quy định, phối hợp gia đình với tổ chức xã hội quan nhà nước để thực nhiệm vụ nhiều hạn chế Vì vậy, cấp, ngành quan sở cần tuyên truyền giáo dục với gia đình thực triệt để BLDS; Luật bảo vệ, chăm sóc gia đình trẻ em; Luật Hơn nhân gia đình năm 2000…của Chính phủ, Bộ y tế việc quản lý, điều trị người bị bệnh tâm thần nhằm hạn chế, đẩy lùi tình trạng KẾT LUẬN Trên tồn phân tích em vấn đề “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng” Do thời gian có hạn hiểu biết hạn chế nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận đánh giá, giúp đỡ thầy cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật HN, Giáo trình Luật Dân Sự VN tập 2, Nxb.CAND, Hà Nội, năm 2006; Bộ luật Dân Sự Việt Nam năm 2005, Nxb Lao Động; TS Trần Thị Huệ, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư pháp; Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Phùng Trung Tập, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2009; Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 20 Bài tập học kỳ mơn Luật Dân Sự Tìm hiểu bồi thường thiệt hại hợp đồng, Bùi Văn Thấm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Luận án thạc sĩ “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân” Nguyễn Minh Thư Đỗ Nguyễn Diệu Linh 361567 Page 21 ... đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng: Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. .. khác, trách nhiệm bồi thường thực với mức độ II NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN DO GÂY THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Khái quát lực chủ thể cá nhân trách nhiệm dân hợp đồng: Năng. .. 2.1 Mức độ lực cá nhân chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Việc

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w