BỘ TƯ PHÁP Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Nội dung chính 2 1 Trách nhiệm bồi thương thiệt hại ngoài hợp đồng 2 1 1 Khái niệm 2 1 2 Đặc điểm 2 2 Năng lực chịu trách[.]
Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………… ……………….… …… ….1 Nội dung chính…… ……………………………………………… … …….2 Trách nhiệm bồi thương thiệt hại hợp đồng………….….………… ……2 1.1 Khái niệm…………………………….……………………… ………………2 1.2 Đặc điểm………………………………………………………………… ….2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại……… ……….……… ……3 2.1 Cơ sở pháp lí lực tránh nhiệm bồi thương thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng…………………….………………… …………… ….3 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 15 tuổi…………… ……………………………….…………………… …5 2.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi………………… ………………………… ……… 2.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân từ 18 tuổi trở lên…………………………………………… …… ……………… 11 2.5 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân bị lực hành vi dân sự………………………………………… ……… …12 Thực trạng giải pháp việc xác định lực trách nhiệm bồi thương thiệt hại cá nhân hợp đồng………….……………….……… …………….14 Kết luận…………………………… ……………………………………………17 Tài liệu tham khảo…………………………… …………………………………18 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử pháp luật nước giới, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có sớm pháp luật dân Trải qua thời kì phát triển lịch sử nước khác nhau, chế định khác để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Nhưng nhìn chung nước không coi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trên sở trước thay đổi xã hội, để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể giao lưu dân sự, Dựa luật dân năm 1995, Nhà nước ta sửa đổi bổ sung ban hành luật dân 2005 Ở luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ghi nhận cách tương đối đầy đủ Các văn hướng dẫn vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng tăng lên đáng kể, tạo sở pháp lý cho quan Tịa án cơng tác xét xử tranh chấp liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong phại vi vết tập trung vào tìm hiểu bồi thường hợp đồng, trách nhiệm bồi thường hợp đồng cá nhân đươc quy định luật dan lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân gây thiệt hại ngài hợp đồng Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì Nội dung Trách nhiệm bồi thương thiệt hại ngồi hợp đồng 1.1 Khái niệm Bộ luật dân 2005, Điều 604 quy định Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định đó.” 1.2 Đặc điểm Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp lý đặc biệt, chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây thiệt hại gây Theo quy định Điều 604 Bộ luật dân 2005 nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh có đầy đủ yếu tố sau đây: - Phải có thiệt hại xảy Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tổn thất tinh thần - Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật - Phải có lỗi người gây thiệt hại: lỗi cố ý vơ ý - Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại người bị thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng cá nhân 2.1 Cơ sở pháp lí lực tránh nhiệm bồi thương thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng Xuất phát từ lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, Điều 606 Bộ luật dân (BLDS) 2005 quy định: “1 Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường 2.Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ đẻ bồi thường mà chưa thành niên có tài sản riêng lấy tài sản bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 luật Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người dám hộ người dám hộ dùng tài sản người dám hộ để bồi thường; người dám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản đẻ bồi thường người dám hộ phải bồi thường tài sản mình; người dám hộ chứng minh khơng có lỗi việc dám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường” Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì Như lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân khơng đồng với lực hành vi dân cá nhân, có điểm khác tương đối so vơi lực hành vi dân cá nhân Do đó, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại ngồi hợp đồng, khơng thể vào lực hành vi dân cá nhân Điều 606 Bộ luật dân không quy định lực hành vi dân dựa vào yếu tố độ tuổi phát triển trí lực cá nhân để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ thể cá nhân, hay cha, mẹ, người giám hộ người gây thiệt hại Xác định lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân dựa tiêu chí khả nhận thức cá nhân khoa học, phù hợp với chất tinh thần pháp luật Dựa vào khả nhận thức coi tiêu chí bản, hạt nhân, cịn đánh giá lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tiêu chí khác có ý nghĩa tham khảo, bổ sung Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý người có trách nhiệm bồi thường phải thực có hay khơng có khả tạo dựng tài sản Theo khoản Điều 605 BLDS năm 2005 quy định: “Thiệt hại phải bồi thường tồn kịp thời Các bên thỏa thuận mức độ bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Như nguyên tắc quan trọng bồi thường thiệt hại hợp đồng bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại Chính khả tạo lập tài sản cá nhân coi tiêu chí xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân nên xem xét đến chủ thể có trách nhiệm bồi thường, xem tiêu chí có ý nghĩa tham khảo, bổ sung Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì Điều 606 BLDS năm 2005 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân phụ thuộc vào yếu tố độ tuổi phát triển trí tuệ, khả nhận thức cá nhân gây thiệt hại cho người khác ba mức độ khác Theo chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định sau 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 15 tuổi Theo quy định khoản Điều 606 BLDS năm 2005 thiệt hại hành vi trái pháp luật cá nhân từ 15 tuổi người lực hành vi dân gây cha, mẹ họ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản cha, mẹ Trong trường hợp người gây trực tiếp chủ thể có trách nhiệm bồi thường khác Bởi người độ tuổi khơng có lực hành vi tố tụng dân khơng thể tự có khả thực quyền nghĩa vụ dân Vì việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người độ tuổi trước pháp luật phải người đại diện hợp pháp họ thực Đến đặt câu hỏi Điều 606 BLDS năm 2005 lại quy định Trước hết người 15 tuổi, theo quy định Điều 19, Điều 20 BLDS năm 2005 lực chủ thể cá nhân điều kiện đẻ cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ cá nhân phải đầy đủ hai yếu tố độ tuổi trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) yếu tố nhận thức trí lực (bộ não phát triển hồn tồn bình thường) Chính nhờ hai yếu tố giúp cho cá nhân có khả nhận thức hành vi Điều 20 BLDS năm 2005 quy định người 15 tuổi chưa thỏa mãn điều kiên độ tuổi, hiểu thỏa mãn điều kiện nhận thức trí lực, người có não phát triển hồn tồn bình thường Được chia thành hai nhóm sau: Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì Cá nhân chưa đủ tuổi: Được coi người lực hành vi dân người nhận thức, làm chủ hành vi Họ khơng thể tự xác lập giao dịch dân họ chưa đủ khả đẻ nhận thức hành vi hậu hành vi Mơiij giao dịch họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiên, đồng ý Như cá nhân lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác cha, mẹ người đại diện đương nhiên họ với tư cách bị đơn dân trước Tòa án Cá nhân từ đủ tuổi đến 15 tuổi người có lực hành vi dân phần NHững người lứa tuổi khả nhận thức họ hồn thiện cịn nhiều hạn chế, nên họ xác lập, thực quyền nghĩa vụ trách nhiệm giới hạn định pháp luật dân quy định Đó giao dịch dân phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi, hiểu giao dịch có giá trị nhỏ phục vụ cho việc học tập, vui chơi giải trí… Ngoài ra, giao dịch khác họ xác lập thực phải đồng ý người đại diện theo pháp luật Pháp luật quy định phù hợp với khoa học tâm lý học, người độ tuổi với khả nhận thức họ, họ thực hành vi thiếu cân nhắc, gây thiệt hại cho thân cho xã hội Như người 15 tuổi người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm lý, chưa nhận biết hết hậu hành vi thực xã hội Nhận thức lứa tuổi thường thiếu chín chắn, dễ bị lơi kéo, dễ bị kích động người xung quanh, môi trường không lành mạnh, thiếu quan tâm, chăm sóc, giáo dục gia đình xã hội Những người lứa tuổi theo quy định pháp luật quố tế pháp luật quốc gia họ thuộc đối tượng rát cần quan tâm, chăm sóc gia đình, nhà trường Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì xã hội cha mẹ Vậy nên họ có hành vi vi phạm pháp luật có phần chủ thể giáo dục họ.Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người lớn lên trưởng thành Trong năm đầu đời trẻ em nhạy cảm dễ tiếp thu chúng nghe thấy, dễ đón nhận điều dạy bảo, tâm hồn sáng “tờ giấy trắng”, chúng chư đủ lý trí để phán đốn lợi hại xảy xung quanh Tất điều dần góp phần hình thành nên nhân cách chúng Vậy nên giáo dục quan trọng Nếu cha, mẹ không ý đến vấn đề này, không hết lịng ni dưỡng chăm sóc, tạo điều kiện cho em phát triển tồn diện trở thành người có ích cho xã hội, sửa chữa kịp thời em có hành vi sai trái em dễ có hành vi vi phạm pháp luật Luật nhân gia đình nước ta quy định điều 40 sau: “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định điều 611 luật dân sự” (Bộ luật dân năm 1999) Ngoài Điều 17 luật bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 12/8/1991 quy định “ Cha, mẹ, người đỡ đầu phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân thiệt hại hành vi đứa trẻ ni dạy gây ra” Khơng quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân độ tuổi quy định Bộ luật dân Pháp “Cha mẹ với tư cách người thực thi quyền trông giữ, phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại chưa thành niên sống với họ gây ra.(Luật số 70- 459 ngày 4-6-1970) Trên sở BLDS năm 2005 quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng coi trọng trách nhiệm nghĩa vụ cha, mẹ việc bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật từ 15 tuổi gây Chính cha, mẹ người gây thiệt hại độ tuổi có tư cách bị đơn dân sự, cha mẹ người đại diện hợp Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì pháp đương nhiên cho con, nên cha, mẹ có nghĩa vụ phải bồi thường toàn thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật con; cịn cá nhân gây thiệt hại hồn tồn khơng có lực hành vi dân trước Tòa án Tuy nhiên luật quy định thêm trường hợp tài sản cha mẹ không đủ dể bồi thường mà 15 tuổi có tài sản riêng lấy tài sản người bồi thường phần cịn thiếu Người độ tuổi chưa thành niên gây thiệt hại khơng có trách nhiệm phải bồi thường, mà trách nhiệm bồi thường thuộc cha mẹ người Trách nhiệm cha mẹ trách nhiệm pháp lý, không cần điều kiện lỗi Trong vấn đề trách nhiệm bồi thường cha mẹ cần phải lưu ý vấn đề lý luận sau: Cha mẹ với tư cách người quản lý tài sản chưa thành niên, dùng tài sản để bồi thường phần cịn thiếu khơng có nghĩa trách nhiệm bồi thường chuyển sang cho Dù cha, mẹ có dùng tài sản để bồi thường cho phần cịn thiếu, cha mẹ chủ thể trách nhiệm bồi thường, trường hợp không đồng nghĩa loại trừ trách nhiệm cha, mẹ người không tư cách thực nghĩa vụ bổ sung Giả sử người tài sản riêng để thực nghĩa vụ cho phần cịn thiếu trách nhiệm pháp lý thuộc cha, mẹ Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ cho người 15 tuổi gây loại trách nhiệm pháp lý, không cần điều kiện lỗi cha, mẹ việc quản lý, giám sát hành vi Quy định khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà có ý nghĩa mặt thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị gây thiệt hại bồi thường Xác định trách nhiệm bồi thường thuộc Trong trường hợp 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bồi thường trước tiên thuộc cha mẹ Trong trường hợp cha mẹ khơng cịn cha, mẹ cịn sống nhung khơng đủ điều kiện làm người giám hộ cho Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì trách nhiệm anh chị thành niên có đủ điều kiện phải làm người giám hộ cho em chưa thành niên Nếu anh cả, chị cả, không đủ điều kiện làm người giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải làm người giám hộ Trong trường hợp khơng có anh, chị, em ruột , anh chị em ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ơng nội, bà nơi, ơng ngoại, bà ngoại có đủ điều kiện phải người giám hộ ( Điều 62 BLDS năm 2005) Một vấn đề thực tiễn vấn đề chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân 15 tuổi gây thời gian học trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc Khoản Điều 621 BLDS năm 2005 quy định: “ Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Như nhà trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp học sinh học trường gây thiệt hại cho người khác Trách nhiệm nhà trường xác định thiệt hại học sinh thời gian học trường gây Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm nhà trường việc quản lí học sinh học tập trường Trung học sở (không áp dụng học sinh Phổ thông trung học sinh viên cao đẳng, đại học đay chủ thể 15 tuổi) Nhà trường có nghĩa vụ quản lí học sinh thời gian học trường theo thời khóa biểu học văn hóa khóa, ngoại khóa lao động vui chơi, giải trí nhà trường tổ chức mà học sinh gây thiệt hại cho người khác nhà trường phải bồi thường 2.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Theo quy định khoản Điều 606 BLDS năm 2005, Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản họ Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường vì: Thứ nhất: xét ý thức chủ quan, họ người ý thức phần hành vi hậu hành vi mình, họ nhận thức việc làm việc không làm Tuy nhiên việc cân nhắc họ cịn thiếu chín chắn thận trọng Vậy nên giao dịch dân nhàm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày, họ tự xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân có tài sản riêng, đủ để bảo đảm thực nghĩa vụ phạm vi tài sản riêng Tuy nhiên người có tài sản lớn, có giá trị lớn nhà ở, quyền sử dụng đất định đoạt tài sản cần người đại diện theo pháp luật họ đồng ý Thứ hai: Theo quy định điều 606 BLDS năm 2005 quy định độ tuổi đủ 15 tuổi trở lên có hành vi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người khác Bởi vì, vào thực tế xã hội người độ tuổi nhận thức họ tương đối trưởng thành họ có khả lao động tạo thu nhập Theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2006 họ có quyền tham gia vào hợp đồng lao động có tư cách tố tụng tranh chấp liên quan đến vấn đề quan hệ lao động Bộ luật lao động quy định người từ đủ 15 tuổi tham gia giao kết hợp đồng lao động công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã… với công việc phù hợp với nhận thức, sức khỏe người đó, hưởng cá khoản tiền lương, tiền thưởng, cá khoản phúc lợi khác chủ sở hữu khoản thu nhập hợp pháp Hay Khoản Điều 44 luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăn lo đời sống chung gia đình; có thu nhập đóng góp vào nhu cầu thiết yếu 10 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì gia đình” Và khoản Điều 45 quy định: “ Con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, định đoạt tài sản có giá trị lớn dùng tài sản đẻ kinh doanh phải có đồng ý cha mẹ” Như từ đủ 15 tuổi trở lên có tài sản thu nhập riêng, phần ý thức trách nhiệm nghĩa vụ tham gia đóng góp vào đời sống gia đình, quyền định đoạt tài sản riêng Hay khoản Điều 109 BLDS năm 2005 quy định: “ Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý” Như vậy, khẳng định người độ tuổi nhận thức hành vi phần định đoạt ý chí tham gia vào quan hệ dân Hơn theo quy định cảu luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004, người đủ 15 tuổi có lực hành vi tố tụng dân nên họ tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự, tham gia với tư cách nguyên đơn bị đơn dân trước Tòa án Tuy nhiên giải trang chấp liên quan đến người độ tuổi trường hợp họ bị đơn dân Tịa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp người tham gia tố tụng 2.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân từ 18 tuổi trở lên Theo khoản Điều 606 BLDS năm 2005 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường” Như cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại cho người khác phải tự chịu trách nhiệm bồi thường tài sản cho thiệt hại mà gây ra, khơng phụ thuộc vào tình trạng tài sản người Bởi người có quyền tham gia vào hợp đồng lao động có tư cách tố tụng tranh chấp liên quan đến vấn quan hệ lao động đó, họ có thu nhập riêng đồng nghĩa với họ có tài sản riêng Và theo 11 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì quy định từ Điều 17 đến Điều 21 BLDS năm 2005, mức độ lực hành vi cá nhân gồm hai loại người chưa thành niên, người thành niên lực hành vi cá nhân quy định cụ thể: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên, người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” Pháp luật quy định người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị bệnh tâm thần, không mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình, họ người có đầy đủ lực hành vi dân sự, đồng thời có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân trước Tòa án, cá nhân phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật 2.5 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân bị lực hành vi dân Tương tự người 15 tuổi, người bị lực hành vi dân theo quy định pháp luật người thành niên lớn 18 tuổi, người chưa thành niên, họ khơng thỏa mãn yếu tố nhận thức trí lực cấu thành nên lực hành vi dân đầy đủ họ bị tâm thần bệnh khác mà não phát triển khơng bình thường nên khơng thể nhận thức làm chủ hành vi mình, chẳng hạn người thiểu trí tuệ, bệnh nhân thần kinh, bệnh teo não…Trên sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền, theo u cầu người có quyền lợi ích liên quan Tịa án tun bố người lực hành vi dân theo trình tự thủ tục luật định.(Điều 22 BLDS năm 2005) Mọi giao dịch người phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý Vì người lực hành vi dân người 15 tuổi có điểm chung có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại họ khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường Bởi lẽ chủ thể không hiểu ý nghĩa, hậu hành vi dân mà họ thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho 12 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì người khác Người lực hành vi dân cha mẹ chăm sóc, quản lí, giáo dục cha mẹ phải bồi thường tài sản Trong trường hợp họ giám hộ theo quy định Điều 62 BLDS năm 2005 trách nhiệm bồi thường xác định sau Người lực hành vi dân có vợ có chồng người vợ chồng có đủ diều kiện người giám hộ lấy tài sản riêng người lực hành vi dân bồi thường Nếu tài sản riêng người giám hộ khơng đủ lấy tài sản chung vợ chồng để đền bù Sau lấy tài sản riêng vợ chồng làm người giám hộ để đền bù tiếp phần thiếu, có lỗi việc quản lí người giám hộ Người giám hộ cha, mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân cịn người khơng đủ điều kiện để giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải người giám hộ Trong trường hợp người giám hộ lấy tài sản cha, mẹ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Nếu tài sản cha, mẹ khơng đủ người giám hộ phải lấy tài sản riêng để bồi thường cho phần cịn thiếu có lỗi việc quản lí người giám hộ Người thành niên bị lực hành vi dân có vợ, (chồng), vợ, chồng, khơng đủ điều kiện làm người giám hộ cha mẹ có đủ điều kiện phải làm người giám hộ người giám hộ gây thiệt hại cha, mẹ có quyền lấy tài sản người giám hộ để bồi thường ; tài sản riêng người giám hộ tài sản chung vợ chồng người giám hộ khơng đủ cha mẹ phải tài sản có lỗi việc quản lí người giám hộ 13 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì Mặc dù luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha mạ người giám hộ, trường hợp người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lí theo quy định khoản BLDS năm 2005 cá nhân gây thiệt thời gian trường học, bệnh viện tâm thần quản lí trường học, bệnh viện phải bồi thường Vấn đề cần phải xác định thời gian quản lí khoảng thời gian nào? Nếu quan tổ chức quản lí chứng minh họ khơng có lỗi cha, mẹ , người giám hộ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Một người bị lực hành vi dân phân tích người có lực hành vi dân bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà khiến họ nhận thức, làm chủ hành vi có kết luận quan chuyên môn, điều trị bệnh viện tổ chức chuyên môn trực tiếp quản lí.Theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2005, họ gây thiệt hại cho người khác bệnh viện, tổ chức có nhiệm vụ quản lí trực tiếp phải bồi thường thiệt hại Quy định có ý nghĩa lớn mặt pháp lí thực tiễn đời sống xã hội Nó ràng buộc trách nhiệm bệnh viện, tổ chức xã hội phải tăng cường cơng tác quản lí người bị lực hành vi dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể quản lí người bị lực hành vi gây thiệt hại loại trách nhiệm pháp lí phụ thuộc vào yếu tố lỗi chủ thể quản lí, mà vào thời điểm mà người bị lực hành vi gây thiệt hại cho người khác Nếu bệnh viện tổ chức chứng minh khơng có lỗi quản lí cha mẹ, người giám hộ người lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ, người giám hộ trách nhiệm pháp lý nên họ ln có trách nhiệm bồi thường khơng có lỗi việc quản lí, giám sát bị lực 14 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì hành vi dân gây Thực trạng giải pháp việc xác định lực trách nhiệm bồi thương thiệt hại cá nhân hợp đồng Mặc dù Nhà nước ta sửa đổi bổ sung ban hành luật dân 2005 Ở luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ghi nhận cách tương đối đầy đủ Các văn hướng dẫn vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng tăng lên đáng kể, tạo sở pháp lý cho quan Tịa án cơng tác xét xử tranh chấp liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhiên thực tiễn việc giải vụ án đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân gây gặp nhiều khó khăn quy phạm liên quan nằm nhiều chế định khác BLDS năm 2005 nội dung điều chỉnh điều luật cịn số vấn đề chưa hợp lí Tình hình thụ lí vụ việc dân có liên quan đến việc giải bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Tòa án phức tạp, số vụ việc chưa giải triệt để vướng mắc bất cập việc thực quy định pháp luật cụ thể số trường hợp sau: Đối với cá nhân 18 tuổi gây thiệt hại phải tự chịu trác nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Nhưng thực tế xã hội nhiều cá nhân thuộc đối tượng lí theo học, họ cha mẹ chu cấp toàn tiền ăn, học chi phí khác Họ học nên khơng có việc làm khơng có thu nhập nên khơng có tài sản riêng Vậy họ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho nguời khác nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời thật khó khả thi Như lợi ích người bị thiệt hại cịn tiếp tục bị vi phạm người gây thiệt hại khơng có tài sản để bồi thường Thực trạng tồn Việt Nam bất cập thực tế mà chưa có biện 15 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì pháp để khắc phục Điều 606 BLDS năm 2005 khơng có quy định liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân Vậy vấn đề đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại Với thực trạng nêu đặt yêu cầu nhà làm luật cần phải sửa đổi bổ sung, thống quy định điều luật để công tác xét xử quan Tòa án tranh chấp có liên quan đến bồi thường thiệt hại thuận lợi Cần phải đẩy mạnh viêc tuyên truyền, giáo dục pháp luật rộng rãi cho tất đối tượng đặc biệt nhóm chủ thể 18 tuổi Để tránh tổn thất đáng tiếc xảy ra, nhằm xây dựng xã hội công dân chủ văn minh 16 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì KẾT LUẬN Với việc phân tích lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khẳng định vai trò việc xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân quan trọng Bởi sở pháp lý để giải tranh chấp có liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng phức tạp đặc biệt việc áp dụng thực tiễn Vì nhà làm luật phải sửa đổi bổ sung “điểm trống” BLDS nói chung chế định, quy định vấn đề bồi thường thiệt hại nói riêng 17 Luật Dân Sự Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài Tập Lớn Học kì Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội; “Giáo trình luật dân Việt Nam”,(tập 2); Nxb.CAND, Hà Nội,2010 Lê Đình Nghị, (chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội.2009 Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2009 Phùng Trung Tập Bồi thương thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, 2009 Nguyễn Thanh Bình “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng, vài nét thực tiễn xét xử kiến nghị hồn thiện”, tạp chí Kiểm sát, số 5/2003 Trần Thị Huệ “cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng” tạp chí luật học, số đặc san tháng 11/2003 18 Luật Dân Sự Việt Nam