Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
708,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH THƯ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành Quý Thầy, Cô Trường Đại học Luật Hà Nội; Quý Thầy, Cô Hội đồng khoa học, đặc biệt Thầy giáo - Tiến sĩ Phùng Trung Tập tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho kiến thức vô quý giá cần thiết! Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo thuộc khoa Sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội; Thầy, Cô trong Tổ môn Khoa Luật Dân Ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ trau dồi thêm kiến thức thời gian học tập trường quan tâm giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học thực luận văn! Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn đồng mơn lớp Cao học Luật – Khố 15 (2007-2010) gia đình, bạn bè cổ vũ dành thời gian để tham gia góp ý kiến, chia sẻ thông tin cho suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài! Tuy cố gắng, song lần đầu nghiên cứu đề tài tương đối phức tạp thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong ủng hộ phê bình, góp ý bảo tất Quý Thầy, Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Minh Thư BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 1995 Bộ luật dân Việt Nam, năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật dân Vịêt Nam, năm 2005 CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa TAND Toà án nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 11 1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân pháp luật dân Việt Nam .16 CHƯƠNG NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LỤÂT HIỆN HÀNH .29 2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm pháp luật cá nhân từ 15 tuổi người bị lực hành vi dân gây 31 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm pháp lụât cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây .50 2.3.Trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng hành vi vi phạm pháp lụât cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ gây 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 56 3.1 Áp dụng quy định pháp luật dân lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Toà án 56 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bất cập lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 64 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử pháp lụât nước giới, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có sớm pháp lụât dân Trải qua thời kỳ phát triển lịch sử nước khác quy định chế định dần thay đổi phụ thuộc vào quan điểm, điều kiện kinh tế xã hội nước nhìn chung nước khơng cịn coi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Ở Việt Nam, trước có BLDS 1995, pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đề cập số văn hướng dẫn Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư số 173/TANDTC ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; Thơng tư số 03/TANDTC ngày 05/04/1983 hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ô tô Cùng với đời BLDS 1995 đến BLDS 2005, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ghi nhận cách tương đối đầy đủ, số lượng văn hướng dẫn vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng tăng lên đáng kể tạo sở pháp lý cho Toà án công tác xét xử tranh chấp liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, góp phần quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể giao lưu dân Nhưng, quan hệ dân luôn phát triển thay đổi đa dạng, phức tạp không ngừng nên pháp luật bắt kịp hết trường hợp cụ thể thực tiễn Trong đời sống xã hội, lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân vấn đề pháp luật điều chỉnh, song lại chịu nhiều ảnh hưởng quan hệ đạo đức, truyền thống, phong tục tập quán Hơn nữa, quy định pháp lụât nước ta trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chưa có gắn kết với quy định phần khác BLDS gây tình trạng khó áp dụng lụât thực tiễn Tồ án, vụ việc có liên quan đến xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân theo hợp đồng hợp đồng Những quy định mục - chương XXI (Những quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng) khơng làm rõ điều bị cô lập trách nhiệm dân nói chung Trong đó, văn hướng dẫn thi hành cịn nhiều bất cập, chưa có sở pháp lý cho việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần mà cá nhân gây Tình trạng gây khơng khó khăn cho Thẩm phán công tác xét xử, thiếu thống cấp Toà án thụ lý tranh chấp dân sự, việc giải tranh chấp kéo dài, không dứt điểm, gây cản trở phát triển kinh tế, xã hội Vì thế, vấn đề liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, cụ thể xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân đặt nhiều câu hỏi lý luận thực tiễn cần giải báo cáo cơng tác ngành Tồ án, công văn hướng dẫn tư pháp tất lĩnh vực hình sự, dân sự, kinh tế, lao động tố tụng Toà án nhân dân tối cao Với nhu cầu cấp bách tầm quan trọng vậy, việc tập hợp tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng cách có hệ thống điều cần thiết Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu có hạn, tác giả chủ yếu tập trung làm rõ khía cạnh chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nên chọn vấn đề: “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định, nghiên cứu nhiều văn pháp lụât, công trình khoa học, sách chun khảo ngồi nước, nhiều viết, tác phẩm đăng tạp chí chun ngành khác nhau…Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, tác giả lại khai thác chế định góc độ khía cạnh định, giải vấn đề định xung quanh chế định Chẳng hạn luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Mai Anh “Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra”; luận án tiến sĩ lụât học tác giả Nguyễn Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ” hay luận án tiến sĩ luật học tác giả Phạm Kim Anh “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thịêt hại pháp lụât dân Việt Nam”; sách chuyên khảo: “Bồi thường thịêt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng” tiến sĩ Phùng Trung Tập… Ngồi cịn có nhiều cơng trình, viết khoa học liên quan đến chế định như: “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng” tác giả Võ Sỹ Đàn đăng tạp chí Tồ án số năm 2008 hay “Cần bổ sung số quy định Dự thảo Bộ lụât dân (sửa đổi) bồi thường thiệt hại hợp đồng” tác giả Phùng Trung Tập đăng tạp chí Dân chủ pháp lụât số năm 2005; “Pháp luật, áp dụng pháp lụât bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện” tác giả Đinh Mai Phương đăng tạp chí Luật học số năm 2002…Tuy nhiên, chưa có nhiều tác giả tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân Vì vậy, việc tác giả lựa chọn vấn đề phân tích theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành cách tiếp cận quan trọng cần thiết đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân sở pháp luật dân Việt Nam, thực tiễn giải tranh chấp dân xác định lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Toà án Việt Nam Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS bao gồm nhiều vấn đề nội dung rộng lớn điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nguyên tắc bồi thường thiệt hại, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, cách thức xác định thiệt hại vật chất tinh thần, bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể… Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân (Điều 606 BLDS 2005) khái niệm lực chủ thể, người thành niên, người giám hộ, bồi thường thiệt hại hợp đồng… theo quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng Toà án Những vấn đề khác có liên quan đến đề tài tác giả tiếp tục nghiên cứu sau có điều kiện Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, tác giả có sử dụng kết hợp cách hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, diễn giải, phương pháp suy diễn lơgíc, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống… để chứng minh cho luận điểm đặt luận văn Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận lực chủ thể lực pháp luật lực hành vi dân cá nhân, mức độ lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo quy định pháp luật dân hành thực tiễn áp dụng chúng, từ tìm số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa giải vụ việc dân liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ thể cá nhân gây thiệt hại Với mục đích nghiên cứu vậy, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân khái niệm lực chủ thể, độ tuổi chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân, người giám hộ…, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, chế chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân theo quy định pháp lụât - Phân tích, tìm hiểu phát triển quy định pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam - Tìm hiểu quy định có liên quan pháp luật dân số nước giới lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân nhằm so sánh tham khảo - Nhận thức việc áp dụng quy định BLDS hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân áp dụng Tồ án năm qua, từ bất cập chúng - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện khắc phục bất cập việc thực thi pháp lụât dân Việt Nam lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân thực tiễn Những điểm luận văn 10 Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Trong luận văn có điểm sau đây: - Phân tích có hệ thống quy định pháp lụât hành có liên quan đến lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân - Chỉ khiếm khuyết, bất cập quy định áp dụng thực tiễn để giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện thực thi quy định pháp lụât lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành phần: Lời nói đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương Lời nói đầu Chương 1: Lý luận chung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Chương 2: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân giải pháp hoàn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 59 mà khơng vào thời điểm Tồ án giải tranh chấp Vì trường hợp này, anh Đ gây thiệt hại cho anh H lúc lớn mười tám tuổi anh lại bị tâm thần sau ngày gây thiệt hại nên theo luật nguyên tắc, anh Đ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Thứ hai, sau xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thịêt hại xác định khối tài sản anh Đ quản lý, người giám hộ đại diện cho anh kể từ ngày anh lực hành vi dân Theo nội dung vụ án mẹ anh Đ người giám hộ cho anh, mẹ anh Đ phải thay anh dùng số tài sản riêng anh để thực nghĩa vụ hoàn trả số tiền bồi thường thiệt hại cho anh H Điều bất cập trường hợp anh Đ khơng có tài sản riêng mẹ anh có phải dùng tài sản bà để thực trách nhiệm bồi thường không Nếu cho áp dụng khoản Điều 606 BLDS 2005 khơng áp dụng cho trường hợp người giám hộ lực hành vi dân thời điểm gây thịêt hại mà Nguyên nhân bất cập tồn khoảng trống chưa điều chỉnh trước yêu cầu phát sinh thực tiễn 3.1.2 Nội dung vụ án thứ hai: Trách nhiệm bồi thường thịêt hại cá nhân người chưa thành niên gây Bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ dạng tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng phổ biến thực tiễn xét xử Vụ án sau đề cập đến chủ thể có trách nhiệm bồi thường khoản thu nhập cấp dưỡng trường hợp người chưa thành niên làm chết người làm khả lao động người bị thiệt hại Theo điều 612 BLDS 2005, thời hạn hưởng bồi thường khoản thu nhập cấp dưỡng tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm quy định sau: “1 Trong trường hợp người bị thiệt hại hồn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường chết Trong trường hợp người bị thiệt hại chết người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng sống hưởng tiền cấp dưỡng thời hạn sau đây: a/ Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ nuôi sống thân; 60 b/ Người thành niên khơng có khả lao động hưởng tiền cấp dưỡng chết.” Như vậy, so sánh với quy định trước vấn đề thời hạn bồi thường khoản thu nhập cấp dưỡng BLDS quy định hoàn toàn Nếu Thơng tư 173 ngày 23/3/1972 Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thịêt hại hợp đồng quy định thời hạn đến năm, trường hợp đặc biệt đến năm, BLDS lại quy định thời hạn không xác định (Điều 616 BLDS 1995 Điều 612 BLDS 2005) Nội dung vụ án: Huỳnh Mỹ Bình năm sang tuổi 14 học sinh lớp Do lối sống tự gia đình nên so với bạn bè lứa tuổi, Bình có phần trội việc ăn chơi, tiêu sài Bình khơng có chí thú học hành mà lao vào đường lô đề, cờ bạc dẫn tới nợ nần chồng chất Ngày 29/3/2007, cần tiền ăn tiêu gỡ nợ cờ bạc nên Huỳnh Mỹ Bình mang xe bố đặt hiệu cầm đồ lấy 3.500.000 đồng Số tiền Bình nướng hết vào cờ bạc nên khơng có tiền chuộc xe máy Khơng có tiền, khơng có xe, Bình nảy ý định cướp tài sản người làm xe ôm Trước ngày gây án tuần, Bình tìm mua dao phay chuôi gỗ đem nhà cất giấu Sáng ngày 1/5/2007, Bình lấy dao phay bỏ vào ba lơ xe buýt khu vực hồ Hoàn Kiếm lang thang đến 20 30 phút ngày ngã ba Trần Quang Khải - Trần Nguyên Hãn thuê xe máy ông Tuyến sang dốc Vân, Đông Anh với giá 35.000 đồng Khi ông Tuyến chở Bình đến đoạn đê sơng Đuống gần Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm, Đông Anh, thấy đường vắng vẻ, Bình bảo ơng Tuyến dừng xe rút dao ba lô chém liên tiếp hai nhát vào đầu ông Tuyến làm ông chết chỗ Bình bị Tồ án truy cứu trách nhiệm hình gây tội đặc biệt nghiêm trọng với lỗi cố ý Hồn cảnh gia đình ơng Tuyến nghèo, sống nghề xe ơm Một ơng Tuyến phải nuôi dưỡng hai đứa Một đứa C tuổi đứa D thành niên khơng có khả lao động bị bệnh tâm thần Ở vụ án hình này, tập trung vào phân tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Bình hay bố mẹ Bình gia đình ơng Tuyến Nếu theo Thơng tư 173 Tồ án tính bồi thường cấp dưỡng cho C D (Hai ông Tuyến) thời hạn năm đến năm, sau cộng với khoản bồi thường khác buộc bố mẹ Bình phải bồi thường tồn lần thay cho Bình 61 Theo quy định khoản Điều 606 BLDS 2005 cha mẹ Bình chủ thể có tư cách bị đơn trước Tồ án Bình gây thiệt hại 15 tuổi nên cha mẹ Bình có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay cho Bình Nhưng theo quy định BLDS 2005, riêng khoản bồi thường thu nhập cấp dưỡng, Toà án khơng thể tính tổng khoản bồi thường buộc bố mẹ Bình phải bồi thường lần Vì thời hạn bồi thường khoản xác định trước được, Điều 612 BLDS 2005 quy định C bồi thường cấp dưỡng thành niên đủ 18 tuổi, D hưởng chết Do đó, Tồ án xác định số lượng cấp dưỡng theo tháng quý buộc bố mẹ Bình phải cấp dưỡng cho C D đến hết thời hạn Do vậy, xác định dẫn đến trường hợp: Đến thời điểm Bình thành niên có tài sản thời hạn cấp dưỡng cho C D cịn, Bình có phải cấp dưỡng thay cho cha mẹ C với D khơng? Hiện cịn nhiều ý kiến khác Ý kiến thứ cho rằng: Bình phải thay nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ cho C D vì: Ngay nguyên tắc chung bồi thường trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại đoạn khoản điều 606 BLDS 2005 quy định: “…nếu tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên có tài sản riêng lấy tài sản bồi thường phần thiếu ” Như vậy, từ gây thiệt hại, tinh thần nguyên tắc chung quy định người chưa thành niên có tài sản phải bồi thường phần thiếu cha mẹ việc mà trước gây Pháp luật quy định cha mẹ phải bồi thường thay cho 15 tuổi gây thiệt hại quan hệ đặc biệt, xuất phát từ hai yếu tố: Tính cấp thiết việc bồi thường kịp thời Và trách nhiệm giáo dục cha mẹ chưa thành niên Trong hai yếu tố trên, tính cấp thiết việc bồi thường kịp thời yếu tố định việc pháp luật quy định cha mẹ phải bồi thường cho chưa thành niên gây thiệt hại Do tính cấp thiết việc bồi thường thiệt hại kịp thời khơng cịn nữa, tức khoản thiệt hại trước mắt mai táng phí, thuốc men cứu chữa,…v.v xác định bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại gia đình khơng cịn khoản bồi thường thu nhập hay cấp dưỡng để thay ông Tuyến nuôi hai đứa sau giải 62 vụ kiện bồi thường đặn theo tháng quý, với thời hạn khơng xác định Đến lúc đó, người gây thiệt hại chưa thành niên thành niên có tài sản thời hạn bồi thường cịn, họ phải thay cha mẹ thực nghĩa vụ bồi thường thời hạn lại Tức Bình thành niên có tài sản phải thay cha mẹ thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho C D phần thời hạn lại Hơn khoản bồi thường thu nhập cấp dưỡng khoản bồi thường đặc biệt kéo dài khơng xác định trước tư cách bị đơn bố mẹ người chưa thành niên gây thiệt hại vụ kiện quan hệ tố tụng đặc biệt người trực tiếp gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường hai chủ thể khác Điều phù hợp với đạo đức xã hội thực tiễn Ý kiến thứ hai lại cho rằng: Tuy yếu tố cấp thiết việc bồi thường kịp thời yếu tố hai yếu tố mà pháp luật quy định cha mẹ phải bồi thường cho chưa thành niên gây thiệt hại, vào thời điểm gây thiệt hại, Bình chưa thành niên (dưới 15 tuổi), nên pháp luật quy định Bình khơng có lực chịu trách nhiệm dân mà cha mẹ Bình bị đơn vụ kiện phải bồi thường tồn thiệt hại thay cho con, gồm thiệt hại thu nhập cấp dưỡng Cho nên vào thời điểm giải vụ kiện, Bình người chưa thành niên Tồ án xác định cha mẹ Bình chủ thể bồi thường bồi thường toàn Do vậy, đến thời điểm Bình (chưa thành niên) gây thiệt hại thành niên có tài sản khơng có pháp lý buộc Bình phải bồi thường thay cho cha mẹ C D Mặt khác, giả thiết Bình thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho C D thay cho cha mẹ mình, áp dụng thủ tục tố tụng dân để chuyển nghĩa vụ cho Bình (vì giải vụ kiện Tồ án xác định cha mẹ Bình chủ thể bồi thường) Vấn đề pháp luật tố tụng dân hành chưa quy định Do Bình khơng phải bồi thường thay cho cha mẹ C D phần thời hạn lại Chính ý kiến cịn chưa thống nhất, gây nhiều khó khăn cho Tồ án giải loại việc Tồ án tuyên cha mẹ Bình phải bồi thường thiệt hại trước mắt Bình đến thành niên phải tiếp tục bồi thường thời hạn lại hay nên tun bố mẹ Bình phải bồi thường tồn thiệt hại? Vấn đề cần văn 63 hướng dẫn cụ thể để tạo thống cơng tác xét xử cấp Tồ án Theo quan điểm tác giả ý kiến thứ có hợp lý hơn, có pháp luật thực phù hợp với thực tế đạo lý, đảm bảo ý nghĩa 3.1.3 Nội dung vụ án thứ ba: Trách nhiệm bồi thường thịêt hại cá nhân người đại diện cho quan nhà nước gây Trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng cá nhân gây có trường hợp đặc biệt cá nhân lại cán bộ, cơng chức người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước Vụ án sau trích dẫn phần nói lên thực trạng xác định trách nhiệm bồi thường thịêt hại cấp Toà án Thực trạng không sớm khắc phục làm suy giảm lịng tin quần chúng nhân dân vào tính nghiêm minh pháp lụât, pháp chế xã hội chủ nghĩa, gây công xã hội Theo quy định BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường quan nhà nước hình thành mà cán bộ, cơng chức có hành vi trái pháp luật, gây thịêt hại lỗi cố ý quan cán bộ, cơng chức có trách nhiệm bồi thường Cán bộ, cơng chức gây thịêt hại có trách nhiệm hoàn trả toàn phần khoản tiền mà quan nhà nước bồi thường cho người bị hại nhiều trường hợp việc cá thể hoá trách nhiệm hồn trả cán bộ, cơng chức có lỗi khó khăn Có vụ Nhà nước bồi thường, có vụ lại khơng, trường hợp buộc cán cơng chức có gây thịêt hại hồn lại cho cơng quỹ số tiền bỏ bồi thường hành vi trái pháp lụât họ Vì mà trách nhiệm cá nhân có thẩm quyền khơng đề cao, người cầm bút ký khơng suy nghĩ câu nói: “bút sa gà chết” Nội dung vụ án: Uỷ ban nhân dân xã An Hiệp, huyện Châu Thành, Đồng Tháp định “tạm đình nhân” chị Võ Thị Bé (ở tổ 15, ấp An Hoà, An Hiệp) anh Lê Thanh Tùng (ngụ ấp Trung 2, xã Tân Hoà, Phú Tân, An Giang) Ngày 27/11/1998, hai anh chị Uỷ Ban nhân dân xã An Hiệp cấp giấy chứng nhận kết vào ngày “nhóm họ” (hai tháng sau đó), cán uỷ ban nhân xã đến đọc định “tạm đình nhân” họ, thu lại tờ hôn thú cấp đề nghị cô dâu, rể lên xã làm vịêc vào ngày hôm sau (tức ngày dự định diễn lễ cưới) Sự việc nêu gây thiệt hại danh dự, uy tín vật chất cho dâu, rể gia đình đơi bên Sau việc trên, chị Bé gửi đơn khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân huyện Mặc dù Ủy ban nhân dân nhìn 64 nhận vụ việc sai thẩm quyền, nhiên bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại chị Bé Không đồng ý với định trên, chị Bé khởi kiện Toà án nhân dân huyện Châu Thành yêu cầu Uỷ ban nhân dân bồi thường cho chị khoản tiền 10.600.000 đồng thịêt hại vật chất tinh thần gây Tuy nhiên, Toà án nhân dân huyện Châu Thành định bác tồn u cầu địi bồi thường thiệt hại chị Bé (tại phiên sơ thẩm ngày 17/03/2000) Theo quan điểm tác giả, để khắc phục khó khăn việc xác định lỗi trách nhiệm hoàn trả trường hợp định tập thể có tham vấn, đạo tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, trách nhiệm nghĩa vụ cán bộ, công chức phải quan nhà nước quy định cụ thể, rõ ràng Giải vấn đề “cơ quan nhà nước liên đới bồi thường cá thể hoá trách nhiệm cá nhân” ln tốn hóc búa chưa có điều lụât quy định cụ thể Ngoài ra, nguyên nhân khiến cho việc bảo vệ quyền lợi người bị hại gặp khó khăn thiếu nguồn tài ổn định để quan nhà nước thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu có nguồn quỹ ổn định trích từ ngân sách nhà nước việc bồi thường trường hợp cán công chức gây thiệt hại cho dân chủ động kịp thời, bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, giữ vững uy tín quan nhà nước nhân dân Trong nội dung vụ án trên, tác giả đưa hai vấn đề bất cập cần pháp luật làm rõ: Thứ nhất, chủ tịch Uỷ ban xã An Hiệp định “Tạm đình nhân” theo Nghị Uỷ ban định lại trái pháp luật gây thịêt hại Uỷ ban chịu trách nhiệm bồi thường hay cá nhân chủ tịch Uỷ ban? Nếu cá thể hoá trách nhiệm cá nhân chủ tịch, có buộc tồn thể cá nhân uỷ viên Uỷ ban bồi thường không? Thứ hai, Hội đồng xét xử Toà án nhân dân huyện Châu Thành gồm ba người, chủ toạ phiên tuyên án (tại phiên sơ thẩm ngày 17/03/2000) theo nghị đa số (2/3), án sai gây thịêt hại cho chị Bé gia đình, cá nhân người không biểu Hội đồng xét xử có phải bồi thường hay khơng? 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bất cập lực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân 3.2.1 Về khía cạnh lập pháp 65 Ngồi việc rà sốt tồn quy định trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng cá nhân lĩnh vực khác để tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm bảo đảm tính thống với quy định mang tính nguyên tắc Bộ luật dân tác giả xin đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung điều luật sau: + Vấn đề bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian họ trường học, bệnh viện tổ chức khác trực tiếp quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý phải bồi thường thiệt hại xảy ra, trừ trường hợp trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm trường học, bệnh viện, tổ chức khác việc giám sát đối tượng thuộc quản lý Tuy nhiên, tác giả kiến nghị nhà làm luật cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để làm rõ yếu tố lỗi, phải làm rõ lỗi quản lý lỗi việc gây thiệt hại + Trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên vi phạm pháp lụât gây thịêt hại không trách nhiệm vật chất mà nhiều trường hợp xâm phạm giá trị nhân thân Nếu có xâm phạm giá trị nhân thân pháp luật bảo vệ người bị xâm phạm nào? Quan hệ tài sản đền bù tiền ngang giá Cịn xâm phạm gía trị nhân thân khơng thể quy tiền, bồi thường cách tự cải yêu cầu người vi phạm cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng, yêu cầu người vi phạm xin lỗi, bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần Song, Điều 606 BLDS 2005 không quy định cụ thể trách nhiệm thuộc ai, thực tiễn có trường hợp người chưa thành niên gây thịêt hại tinh thần họ thực chế tài người bị hại khơng chấp nhận cho lời xin lỗi trẻ khơng có giá trị, yêu cầu người có trách nhiệm với ngừơi chưa thành niên (cha mẹ, người giám hộ) phải cơng khai xin lỗi Yêu cầu đòi hỏi người bị hại hồn tồn đáng người chưa thành niên xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý, họ thường khơng có ý thức trách nhiệm lời xin lỗi song trách nhiệm thuộc cha mẹ người giám hộ họ giúp cha mẹ, người giám hộ nhận thức rõ thiếu sót việc quản lý giáo dục người chưa thành niên, giúp người bị hại phần giảm bớt ảnh hưởng tinh thần người chưa thành niên gây Thiệt hại tinh thần tạo vết hằn tâm lý sâu sắc, khó phai mờ 66 ký ức người bị hại, nhiều trường hợp làm đảo lộn đời sống tâm lý sống người bị hại Đây vướng mắc thiếu sót mà BLDS văn liên quan không đề cập đến trách nhiệm công khai xin lỗi cha mẹ, người giám hộ trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại tinh thần Vì vậy, theo quan điểm tác giả nên bổ sung điểm điều 606 BLDS 2005 sau: “Nếu thiệt hại tinh thần người 15 tuổi gây trách nhiệm cơng khai xin lỗi, cải thuộc cha, mẹ người giám hộ người giám hộ có lỗi”, bổ sung vào Bộ luật tố tụng dân đoạn quy định: “Bị đơn dân cá nhân, quan…chịu trách nhiệm vật chất, trách nhiệm công khai xin lỗi thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” Cũng vấn đề buộc công khai xin lỗi trường hợp cá nhân gây thiệt hại tinh thần này, tác giả muốn đưa ý kiến là: “Nếu công khai xin lỗi người bị hại phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp lụât chưa người bị hại trẻ em, người lực hành vi dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân phải đặt nào?” Nếu xin lỗi trẻ em người bị lực hành vi dân người bị hại có nhận thức ý nghĩa việc xin lỗi cá nhân gây thiệt hại khơng, có giúp người bị hại giảm bớt nỗi đau tinh thần hay không? Trong nỗi đau tinh thần để lại cho cha mẹ người bị hại vô to lớn, chí mang theo họ suốt đời Đặt chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng muốn khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp lụât gây nên theo tác giả cần phải bổ sung rằng: “Trong trường hợp người bị thiệt hại cá nhân lực hành vi dân khơng có lực hành vi dân người gây thịêt hại người đại diện người gây thịêt hại phải công khai xin lỗi người bị hại cha mẹ, người giám hộ người bị hại.” + Trên thực tiễn, việc xử vụ án dân liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên vi phạm pháp lụât gây ra, thấy số bất cập thiếu quy định pháp lụât hướng dẫn xét xử Toà án chưa xác định tư cách bị đơn (thường cha mẹ người chưa thành niên), trình xác minh tài sản người chưa thành niên phạm tội làm sở xác định trách nhiệm bồi thường, khó khăn việc xác định lỗi người giám hộ… Do vậy, để tránh vướng mắc trên, tác giả kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền nên bổ sung, đưa văn hướng 67 dẫn cụ thể giúp cho Thẩm phán thuận lợi thống giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân + Theo Điều 60 BLDS 2005 quy định: “Người có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: Đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, có điều kiện cần thiết bảo đảm việc thực giám hộ” Đối với điều kiện thứ ba, văn khơng có hướng dẫn cụ thể Vậy điều kiện cần thiết nào? Phải bắt buộc điều kiện kinh tế, xã hội hay sức khoẻ, uy tín, tình cảm… khơng? Bắt buộc người giám hộ đương nhiên hay giám hộ cử liên quan đến khả bồi thường tài sản người giám hộ người chưa thành niên người lực hành vi dân gây thiệt hại có lỗi Quy định chung chung Nếu họ thoả mãn điều kiện người giám hộ khơng có khả bồi thường sao? Ngồi ra, theo quan điểm tác giả, cần phải quy định rõ phân biệt mức bồi thường thiệt hại cách cụ thể trường hợp người chịu trách nhiệm bồi thường người giám hộ đương nhiên người giám hộ cử, có động viên, khuyến khích tinh thần tự nguyện, tự giác, tích cực tham gia thực việc giám hộ, đảm bảo lợi ích người cần giám hộ lợi ích chung xã hội + Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, Điều 606 BLDS 2005 có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân cách tương đối cụ thể Tuy nhiên, với ý nghĩa quy định chung nội dung điều luật cần đề cập đến trách nhiệm bồi thường chủ thể khác pháp nhân, quan, tổ chức…Trên thực tế, có nhiều trường hợp pháp lụât quy định thiếu cụ thể dẫn đến việc nhận thức vận dụng thiếu thống Toà án, vụ việc liên quan đến trách nhiệm giải nhiều cấp, nhiều ngành BLDS 1995 BLDS 2005 có quy định bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể trường hợp quy định trách nhiệm bồi thường trực tiếp pháp nhân, quan, tổ chức Bởi vậy, để đảm bảo tính đồng thống nhất, đề nghị bổ sung vào điều 606 BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân, quan, tổ chức theo hướng công chức, viên chức quan nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, người pháp nhân gây thiệt hại quan, tổ chức, pháp nhân phải trực tiếp bồi thường thiệt hại tài sản pháp nhân, quan, tổ chức, sau quan, tổ chức, pháp nhân có quyền yêu cầu người có lỗi gây thiệt hại phải bồi hoàn khoản tiền bồi thường 68 3.2.2 Về chế phối hợp giải u cầu địi bồi thường thịêt hại ngồi hợp đồng Theo quy định BLDS 2005, người bị thiệt hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền Tồ án giải u cầu địi bồi thường thiệt hại Do vậy, cần có văn quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải vụ việc khác chế phối hợp giải quan liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thịêt hại, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước gây 3.2.3 Tuyên truyền giáo dục pháp lụât, nâng cao nhận thức nhân dân, cụ thể Bộ lụât dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng + Nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp lụât Qua giúp người ý thức trách nhiệm quyền dân gắn liền với thân, quyền dân người khác lợi ích chung xã hội + Thực tế việc giám hộ người chưa thành niên người bị bệnh tâm thần thời gian qua cịn nhiều thiếu sót tồn Nhất việc quản lý, giáo dục trẻ em 15 tuổi Tình trạng bỏ nhà lang thang thành phố, thị xã kiếm sống nghề đánh giầy, bán báo, làm thuê…vẫn xảy nhiều Một số trường hợp trộm cắp, bán ma tuý, dâm, cờ bạc, đánh nhau….gây hậu nghiêm trọng, làm an ninh trật tự xã hội Công tác quản lý, điều trị người tâm thần có nơi chưa chặt chẽ để họ tự lại, gây rối nơi cơng cộng Vì vậy, quyền giám hộ họ theo pháp luật quy định chưa thực nghiêm chỉnh triệt để Nhiều trẻ em người tâm thần chưa quản lý, chăm sóc, điều trị theo quy định, phối hợp gia đình với tổ chức xã hội quan nhà nước để thực nhiệm vụ nhiều hạn chế Vì vậy, cấp, ngành, quyền sở cần tuyên truyền giáo dục với gia đình thực triệt để Bộ lụât dân sự; Lụât bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, luật Hơn nhân gia đình quy định Chính phủ, Bộ y tế việc quản lý, điều trị người bị bệnh tâm thần nhằm hạn chế, đẩy lùi tình trạng 69 KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng hai hình thức trách nhiệm dân có đặc đỉêm chung hậu tài sản mà người bị thịêt hại phải gánh chịu chuyển sang cho người gây thiệt hại Đây chế định quan trọng BLDS 2005 Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học viết trách nhiệm dân hợp đồng nên phạm vi đề tài luận văn nghiên cứu này, tác giả xin phân tích làm rõ số vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng, đặc biệt chủ thể cá nhân Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo, tiến sĩ Phùng Trung Tập, luận văn phân tích có hệ thống quy định pháp lụât hành có liên quan đến lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân, khiếm khuyết, bất cập quy định áp dụng thực tiễn để giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện thực thi quy định pháp lụât lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Xin đưa để bạn đọc tham khảo 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Bộ lụât Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân nước Cộng hồ Pháp Bộ lụât Hình năm 1999 Bộ lụât Hồng Đức năm 1483 Bộ lụât Gia Long 1812 Bộ lụât Lao động 2006 Bộ lụât Tố tụng dân năm 2004 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 10 Lụât Hơn nhân gia đình năm 2000 11 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 12/8/1991 12 Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 13 Nghị định số 118/2006/NĐ-CP Chính phủ xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức 14 Nghị số 03/2006/HĐTP – TANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thịêt hại ngồi hợp đồng 15 Thơng tư 173/TANDTC ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 16 Thơng tư số 128 – TT/LB ngày 24/7/1968 Liên Bộ tài - Lao động - Tổng Cơng đồn hướng dẫn việc thi hành chế độ trách nhiệm vật chất công nhân, viên chức tài sản Nhà nước 17 Thông tư 03/TANDTC ngày 05/04/1983 hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ô tô 71 18 Thông tư số 38/1998 – TT – BTC Bộ Tài ngày 30/3/1998 hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng gây 19 Thông tư số 54/1998 – TT – TCCP ngày 4/6/1998 Ban tổ chức – cán Chính phủ hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 47/CP 3/5/1997 Chính phủ 20 Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/06/1997 Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sốt nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn xét xử thi hành án tài sản CÁC SÁCH THAM KHẢO VÀ GIÁO TRÌNH: Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Kim Anh, Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp lụât dân Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân lụât Dân Vịêt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Lê (2007), 101 Hỏi đáp bồi thường thịêt hại hợp đồng, Nxb Lao động, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, (2007), Giáo trình lụât Dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Lụât Hà Nội, (2003), Giáo trình Lụât La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bùi Văn Thấm (2004), Tìm hiểu bồi thường thịêt hại ngồi hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Anh Tuấn (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân phần hợp đồng dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội nghĩa vụ dân 72 10 Võ Hưng Thanh (2001), Hỏi đáp lụât dân sự, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai TẠP CHÍ VÀ BÁO: Nguyễn Hồ Bình (2002), “Về việc xác định trách nhiệm bồi thường thịêt hại người chưa thành niên phạm tội gây ra”, Tạp chí Kiểm sát, (6) Võ Sỹ Đàn (2008), “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thịêt hại hợp đồng”, Tạp chí Luật học, (6) Đỗ Văn Đại (2005), “Quy định trách nhiệm bồi thường thịêt hại hợp đồng dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (6) An Huy (2009), “Học sinh phạm luật giao thơng - Có lỗi từ phía gia đình”, Phụ nữ Việt Nam, (135) Nguyễn Đức Giao, “Phân biệt trách nhiệm dân sựngoài hợp đồng trách nhiệm hợp đồng theo quy định Bộ lụât dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp lụât Bùi Thuỷ Nguyên (2002), “ Những vướng mắc kiến nghị thực chế định giám hộ”, Tạp chí Kiểm sát, (1) Nguyễn Phương Lan, “Trách nhiệm bồi thường thịêt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ gây ra”, Tạp chí Luật học, (3) Thái Trung Kiên, “Vấn đề đóng góp từ đủ mười lăm tuổi trở lên vào nhà gia đình” Đinh Mai Phương (2002), “Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thịêt hại hợp đồng Việt Nam - Thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (3) 10 Phùng Trung Tập (2005), “Cần bổ sung số quy định Dự thảo Bộ lụât dân (sửa đổi) bồi thường thịêt hại hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ pháp lụât, (4) 11.Nguyễn Thanh Tịnh (2005), “Bồi thường thịêt hại hoạt động thi hành Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7) 12 Nguyễn Văn Tiến, “Ai phải bồi thường thịêt hại?”, Tạp chí Toà án nhân dân án”, 73 13.Văn Xuân, “Một số vấn đề Bồi thường thịêt hại tính mạng, sức khoẻ”, Tạp nhiệm bồi chí Dân chủ pháp luật 14.Nguyễn Kim Sáu (2002), “Những vướng mắc giải trách thường thịêt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Kiểm sát, (3) ... cạnh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nên chọn vấn đề: ? ?Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm đề tài bảo vệ luận văn thạc... 1: Lý luận chung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Chương 2: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thực. .. định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Qui định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân thật cần thiết Bởi vì, cá nhân gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường