Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

21 1.2K 1
Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của  quân nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nguyễn Mai Bộ Khoa Luật Luận án TS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 62 38 40 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Độ; TS. Nguyễn Ngọc Chí

Cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn - Mt s vn lun v thc tin Nguyn Mai B Khoa Lut Lun ỏn TS ngnh: Lut Hỡnh s; Mó s: 62 38 40 01 Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Vn ; TS. Nguyn Ngc Chớ Nm bo v: 2010 Abstract: Trỡnh by nhng vn lun v cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn nh: s cn thit phi quy nh trỏch nhim hỡnh s i vi cỏc hnh vi xõm phm, ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn; khỏi nim cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn; c s trỏch nhim hỡnh s v cỏc hỡnh thc trỏch nhim hỡnh s ca cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim quõn nhõn. ỏnh giỏ tớnh khoa hc, tớnh phỏp nhng quy nh ca B lut hỡnh s hin hnh v cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn. Thc tin ỏp dng cỏc quy nh ca B lut hỡnh s v cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn trong hot ng iu tra, truy t, xột x cỏc ti phm ny Keywords: Ngha v quõn nhõn; Lut hỡnh s; Phỏp lut Vit Nam; Ti xõm phm ngha v; Quõn nhõn Content Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, công tác đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đã mang lại kết quả cao, góp phần tích cực vào việc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam theo h-ớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại. Tuy nhiên, một số quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân ch-a chặt chẽ, thiếu tính khoa học không bảo đảm tính lô gích với các quy định khác của Bộ luật hình sự. Mặc dù, Bộ luật hình sự năm 1985 đã đ-ợc sửa đổi bổ sung nhiều lần với các mức độ khác nhau nh-ng những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân vẫn ch-a đ-ợc khắc phục triệt để. Cá biệt có quy định của Bộ luật hình sự nh- quy định về tội vắng mặt trái phép đ-ợc huỷ bỏ, quy định về tội đào ngũ sau khi đ-ợc sửa đổi đã tạo ra nhiều bất cập, không bảo đảm cho việc đấu tranh phòng chống các tội phạm này. Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân cho thấy, số l-ợng vụ án về các tội phạm này ch-a có chiều h-ớng giảm diễn biến tội phạm càng trở nên phức tạp. Có nhiều tr-ờng hợp, hành vi vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm của quân nhân đã v-ợt ra ngoài phạm vi điều chỉnh của chế định các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân trong luật hình sự Việt Nam. Việc áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các vụ án về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân còn bộc lộ nhiều hạn chế: để lọt tội phạm; một số tr-ờng hợp định tội danh ch-a chính xác hoặc có nhiều quan điểm khác nhau do quy định không rõ ràng của Bộ luật hình sự hoặc do nhận thức thiếu thống nhất các quy định của pháp luật. Để đáp ứng kịp thời các yêu cầu cải cách t- pháp, đấu tranh phòng chống các hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân cần tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân một cách có hệ thống về mặt luận, chỉ ra những hạn chế, v-ớng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng; trên cơ sở đó đ-a ra những căn cứ khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhânmột việc làm cần thiết của khoa học luật hình sự hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay vẫn ch-a có luận án tiến sỹ nào nghiên cứu về đề tài này. Trong khoa học pháp hình sự, các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đã đ-ợc một số tác giả trong n-ớc nghiên cứu ở các cấp độ mức độ khác nhau. ở cấp độ giáo trình, có: giáo trình Luật hình sự Việt Nam của tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật hình sự của Khoa luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo trình Luật hình sự của tr-ờng Đại học luật trực thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Trong các giáo trình Luật hình sự nêu trên, các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân mới chỉ đ-ợc đề cập ở mức độ cơ bản. ở cấp độ bình luận khoa học, phân tích chuyên sâu, có: Chương Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân của PGS. TS Trần Văn Độ trong Bình luận khoa học Bộ luật hình sự của Viện nghiên cứu khoa học pháp Bộ Tư pháp năm 2000; Chương Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân của TS. Nguyễn Đức Mai trong Bình luận khoa học Bộ luật hình sự của Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2000; sách chuyên khảo Tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân của tập thể tác giả Lê Đức Tiết, Lê Tranh Trung, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Hợp do Nhà xuất bản pháp phát hành năm 1987. Trong các cuốn bình luận khoa học Bộ luật hình sự cuốn sách chuyên khảo nêu trên, các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc phân tích, giải thích các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân làm cơ sở cho việc nhận thức áp dụng pháp luật trong công tác điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm này. Ngoài những công trình nghiên cứu nêu trên, còn có một số bài viết đăng trên các tạp chí nh-: Về cấu thành tội đào ngũ theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 thực tiễn áp dụng của ThS. Nguyễn Văn Tr-ợng đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 12 năm 2000; Những v-ớng mắc từ thực tiễn xử tội đào ngũ củaVăn Sua đăng trên tạp chí Toà án nhân dân số 9 năm 2002; Bàn về tội đào ngũ quy định tại Điều 325 Bộ luật hình sự năm 1999 của ThS. Bùi Quang Thạch CN. Tr-ơng Hùng Biện đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 24 năm 2006. Các tác giả của những bài tạp chí nêu trên mới chỉ nghiên cứu một tội phạm cụ thể (tội đào ngũ) xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Tác giả cũng đã nghiên cứu công bố một số cuốn sách chuyên khảo về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân nh-: cuốn Tìm hiểu các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân năm 1998 cuốn Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân năm 2006; một số bài tạp chí nh-: áp dụng hình phạt quản chế đối với quân nhân phạm tội đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 12 năm 1993, Tội đào ngũ đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 6 năm 1995 T-ớc danh hiệu quân nhân đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 3 năm 1998. Trong cuốn Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân, Tác giả đã chứng minh, làm rõ các đặc điểm của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm hình sự của quân nhân theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam trên cơ sở phân tích các đặc điểm của khái niệm tội phạm đ-ợc đề cập tại Điều 8 Bộ luật hình sự. Nhìn chung, việc nghiên cứu các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân của các tác giả trong n-ớc tuy đã đạt đ-ợc những thành quả nhất định, nh-ng với những kết quả nghiên cứu nêu trên, thì có thể nói việc nghiên cứu các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân vẫn còn là một khoảng trống trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Điều này cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa cả về luận thực tiễn áp dụng các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân để từng b-ớc hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về các tội phạm này. Đó cũng chính là do chúng tôi chọn đề tài Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân- một số vấn đề luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu sinh của mình. Về tình hình nghiên cứu các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân ở n-ớc ngoài, do khả năng điều kiện hạn chế nên chúng tôi chỉ nắm đ-ợc một số thông tin cơ bản về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đ-ợc đề cập trong: cuốn Bình luận khoa học Luật về trách nhiệm hình sự của các tội quân sự năm 1986 của GS. TS. Axmetuna X. M. GS. TS. Ter-Akopop, PGS.TS. Procovich E. V. Giáo trình luật hình sự của nhà xuất bản Pháp Matxcơva năm 1988. Trong đó, GS. TS. Axmetina X. M đã phân tích rất kỹ đặc điểm của các tội phạm quân sự theo quy định của Bộ luật hình sự Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Nga. Kết quả nghiên cứu của GS. TS. Axmetina X. M có thể kế thừa phát triển để xây dựng khái niệm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam. Do có nhiều khó khăn trong việc tiếp cận, phân tích, đánh giá pháp luật n-ớc ngoài nên trong luận án này chúng tôi chỉ phân tích một số quy định về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân trong Bộ luật hình sự của Liên bang Cộng hoà Xô viết Nga, Công -ớc Geneve ngày 12/8/1949 Bộ luật hình sự của một số n-ớc (nh- Liêng bang Nga, V-ơng quốc Thuỵ Điển, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa) đã đ-ợc dịch ra tiếng Việt mang tích chất thông tin khao học. Các kết quả nêu trên cho thấy, trong khoa học luật hình sự nói chung khoa học luật hình sự Việt Nam nói riêng đã có một hệ thống luận về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Kế thừa phát triển những kết quả nghiên cứu của khoa học luật hình sự tr-ớc đây để nghiên cứu, xây dựng khái niệm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là việc làm cần thiết. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích của luận án là nghiên cứu: kế thừa phát triển hệ thống luận về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; đề xuất những giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Để đạt đ-ợc các mục đích nêu trên, luận án đề ra các nhiệm vụ: Nghiên cứu những vấn đề luận về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân nh-: sự cần thiết phải quy định trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm, nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; khái niệm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân; cơ sở trách nhiệm hình sự các hình thức trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân. Xem xét, đánh giá tính khoa học, tích pháp những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân. Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm này. 4. Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu của luận án là những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự về loại tội phạm này. Phạm vi nghiên cứu của luận án là các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân trong pháp luật hình sự của nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có sự so sánh đối chiếu với pháp luật hình sự của một số n-ớc trên thế giới, Công -ớc Geneve ngày 12/8/1949; thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân từ khi Cách mạng tháng Tám thành công cho tới nay. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận án đ-ợc thực hiện trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh các quan điểm của Đảng cộng sản Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam theo h-ớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại. Đồng thời, tác giả sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể là hệ thống, lịch sử, so sánh luật học, thống kê, phân tích, tổng hợp ph-ơng pháp chuyên gia . 6. ý nghĩa của việc nghiên cứu những đóng góp mới của luận án Việc nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân một số vấn đề luận thực tiễn có ý nghĩa rất lớn đối với việc: tuyên truyền giáo dục pháp luật; áp dụng pháp luật hình sự trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự các hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; hoàn thiện pháp luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo tinh thần cải cách t- pháp; giúp sinh viên các khoa luật chuyên ngành hình sự nghiên cứu sâu hơn về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Đề tài là công trình khoa học đầu tiên ở cấp độ tiến sỹ nghiên cứu toàn diện, hệ thống về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân trong pháp luật hình sự Việt Nam. Những đóng góp mới của luận án là: Luận án chứng minh, làm rõ sự cần thiết phải quy định trách nhiệm hình sự của các hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Luận án đã đ-a ra những kết luận có căn cứ khoa học về khái niệm: trách nhiệm hình sự của các hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Luận án đ-a ra kết luận có căn cứ khoa học về các hình thức trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Luận án phân tích chứng minh những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân thực tiễn áp dụng chúng trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Luận án đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhiều quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 3 ch-ơng, 7 mục. Nội dung cơ bản của luận án Ch-ơng 1 Những vấn đề luận chung về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân 1.1. Nhận thức chung về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Từ việc phân tích các định nghĩa khoa học về trách nhiệm hình sự quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân, tác giả khái niệm trách nhiệm hình sự của các hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân nh- sau: Trách nhiệm hình sự của các hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhânmột loại trách nhiệm pháp hình sự mà ng-ời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp c-ỡng chế, chịu mang án tích do Toà án áp dụng tuỳ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi mà ng-ời đó đã thực hiện. Việc quy định trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân xuất phát từ: quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về xây dựng quân đội cách mạng; vai trò của Luật hình sự trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội; để bảo đảm nguyên tắc công bằng ở việc không thoát khỏi trách nhiệm sự tương xứng của trách nhiệm đối với hành vi vi phạm; để làm cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; để răn đe, giáo dục ý thức tuân theo pháp luật. Trên cơ sở pháp quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự, các quan điểm khoa học về các đặc điểm của tội phạm; cơ sở phân tích các định nghĩa khác nhau về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân, tác giả nêu khái niệm: Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là những hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc quy định tại Ch-ơng XXIII Bộ luật hình sự, do những ng-ời sau đây có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân: quân nhân tại ngũ; quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện; công dân đ-ợc tr-ng tập vào phục vụ trong quân đội; dân quân, tự vệ phối thuộc với quân đội trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu. 1.2. Cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân - Việc xây dựng khái niệm cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đ-ợc tác giả nghiên cứu trên cả ba bình diện: về mặt nội dung; về mặt hình thức; về mặt quy phạm. Về mặt nội dung, tác giả khái niệm: Cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm cụ thể xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Về mặt hình thức, tác giả khái niệm: Cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là căn cứ chung, có tính chất bắt buộc do luật hình sự quy định mà cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền phải dựa vào đó để truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân bị luật hình sự cấm. Về mặt quy phạm, tác giả khái niệm: Cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là cấu thành tội phạm xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đ-ợc ghi nhận trong luật hình sự. - Cấu thành tội phạm của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là kết quả của sự phản ánh các tội phạm này trong luật hình sự, bao gồm các yếu tố khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Trong đó: + Khách thể của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhâncác quan hệ xã hội tồn tại trong quân đội giữa: đơn vị quân đội với quân nhân trong đơn vị, công dân đ-ợc tr-ng tập vào phục vụ trong đơn vị dân quân, tự vệ phối thuộc với đơn vị trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu; quân nhân, công dân đ-ợc tr-ng tập dân quân, tự vệ với nhau. Trên cơ sở phân tích nội dung các quan hệ xã hội đ-ợc luật hình sự bảo vệ thông qua việc quy định các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân, tác giả nêu khái niệm: Khách thể loại của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhâncác quan hệ xã hội tồn tại trong quân đội, bao gồm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân những ng-ời có nghĩa vụ, trách nhiêm nh- quân nhân. + Mặt khách quan của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là những biểu hiện của các tội phạm này diễn ra bên ngoài, bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, ph-ơng pháp thủ đoạn phạm tội. + Chủ thể của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là những ng-ời sau đây có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi do pháp luật quy định: quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện, công dân đ-ợc tr-ng tập vào phục vụ trọng quân đội, dân quân, tự vệ phối thuộc với quân đội trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu. + Mặt chủ quan của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là trạng thái tâm của chủ thể các tội phạm này đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu quả do hành vi đó gây ra, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ mục đích phạm tội; trong đó lỗi là yếu tố bắt buộc, còn động cơ mục đích không phải là yếu tố bắt buộc. 1.3. Các hình thức trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Các hình thức trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm nghĩa vụ trách nhiệm của quân nhân bao gồm: các hình phạt chính; các biệp pháp t- pháp hình sự; ng-ời phạm tội phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự chịu mang án tích. Trong đó: - Cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình là những hình phạt chính đ-ợc quy định đối với các tội đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Hình phạt trục xuất có thể áp dụng đối với ng-ời n-ớc ngoài đồng phạm với ng-ời Việt Nam phạm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Hình phạt bổ sung không đ-ợc quy định đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. - Các biện pháp t- pháp hình sự có thể áp dụng đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân, bao gồm: tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; buộc công khai xin lỗi; bắt buộc chữa bệnh. Về nguyên tắc thì vẫn có thể áp dụng biện pháp t- pháp đối với ng-ời ch-a thành niên phạm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Tuy nhiên, do đặc thù tổ chức của quân đội cách thức quản bộ đội (quy định trong Điều lệnh quản bộ đội), tác giả cho rằng không nên áp dụng biện pháp t- pháp thay thế hình phạt quy định tại Điều 70 Bộ luật hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Cuối ch-ơng 1, tác giả đ-a ra kết luận tóm tắt lại toàn bộ ch-ơng 1. Ch-ơng 2 Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam 2.1. Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến tr-ớc khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 Tr-ớc năm 1985, Nhà n-ớc ta ch-a có Bộ luật hình sự. Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đ-ợc quy định tại Điều 50 Sắc lệnh số 71 ngày 22/5/1946 ấn định quy tắc lục quân Việt Nam (sau này đ-ợc viện dẫn quy định là Điều 7 Sắc luật số 163 ngày 23/8/1846 về việc tổ chức Toà án binh lâm thời tại Hà nội), bao gồm: những hành vi nguy hiểm có tính cách nhà binh; hậu quả của hành vi nguy hiểm cho xã hội; hiện t-ợng có tính chất tệ nạn xã hội. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 quy định 28 tội phạm cụ thể xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Cải tạo ở đơn vị kỷ luật quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình là những hình phạt chính có thể áp dụng đối với tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. T-ớc danh hiệu quân nhân là hình phạt bổ sung duy nhất có thể áp dụng đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Quy định tại Chương XI Phần các tội phạm Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 về Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân vẫn còn một số hạn chế. 2.2. Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 Trong Bộ luật hình sự năm 1999, các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đ-ợc quy định tại Ch-ơng XXIII, bao gồm 27 tội phạm cụ thể. So với quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985, thì các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 giảm 1 tội. Bộ luật hình sự năm 1999 vẫn giành một điều luật (Điều 315) quy định những ng-ời phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Trong tất cả các tiểu mục của Mục này, tác giả đã phân tích các qui định của Bộ luật hình sự về từng nhóm tội phạm cụ thể đ-ợc chia theo căn cứ (khách thể trực tiếp của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân) làm rõ: những điểm mới của từng nhóm tội phạm này so với quy định của Bộ luật hình sự năm 1985; những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội phạm này. Cụ thể: Trong tiểu mục 2.2.1. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quan hệ chỉ huy, phục tùng, bao gồm những bất cập về: đối t-ợng tác động của tội chống mệnh lệnh tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh; việc mô tả hành vi khách quan của tội chống mệnh lệnh. Trong tiểu mục 2.2.2. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quan hệ đoàn kết nội bộ quân đội, bao gồm những bất cập về: việc quy định các hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự, hành hung, dùng nhục hình thành ba tội phạm cụ thể; việc dùng thuật ngũ dùng nhục hình để chỉ hành vi của người chỉ huy hoặc cấp trên hành hung cấp d-ới; quy định tại các Điều 319, 320, 321 Bộ luật hình sự ch-a phân biệt trách nhiệm hình sự của các tội phạm thuộc nhóm này với trách nhiệm hình sự của các tội giết ng-ời, cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác; việc không quy định phạm tội trong chiến đấu là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt của các tội phạm này. Trong tiểu mục 2.2.3. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm chế độ kỷ luật chiến đấu, bao gồm những bất cập về: tên tội danh Tội bỏ vị trí chiến đấu không bao quát hết các hành vi khách quan đ-ợc mô tả tại khoản 1 Điều 324 Bộ luật hình sự; sự bất hợp về kỹ thuật lập pháp trong việc quy định hai nhóm hành vi (cố ý bỏ th-ơng binh, tử sĩ tại trận địa hoặc không chăm sóc, cứu chữa th-ơng binh; chiếm đoạt di vật của tử sĩ) có đối t-ợng tác động chủ thể khác nhau vào cùng một điều luật với cùng một tên tội danh; sự không đồng bộ với quy định của pháp luật quốc tế trong việc mô tả dấu hiệu định tội của tội ng-ợc đãi tù binh, hàng binh. Trong tiểu mục 2.2.4. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm chế độ thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ, bao gồm những bất cập về: dấu hiệu định tội của tội đào ngũ; tính khả thi cũng nh- sự đồng bộ của quy định của Bộ luật hình sự về tội đào ngũ với Điều lệnh quản bộ đội các văn bản pháp luật khác; hệ quả của việc phi tội phạm hoá hành vi vắng mặt trái phép. Trong tiểu mục 2.2.5. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm chế độ công tác hàng ngày của quân nhân, bao gồm những bất cập về: quy định hai tội phạm (tội cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác quân sự) trong cùng một điều luật với cùng một loại mức hình phạt; quy định hai tội phạm (tội vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự; tội làm mất tài liệu bí mật công tác quân sự) trong cùng một điều luật với cùng một loại mức hình phạt; không quy định phạm tội trong chiến đấu, phạm tội trong khu vực có chiến sự phạm tội trong trường hợp đặc biệt khác là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt của tội cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự, tội vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự, tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác quân sự, tội làm mất tài liệu bí mật công tác quân sự, tội báo cáo sai, tội vi phạm các quy định về trực chỉ huy, trực ban tội vi phạm các quy định về bảo vệ. Trong tiểu mục 2.2.6. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm chế độ, quy tắc bảo quản, sử dụng vũ khí, ph-ơng tiện kỹ thuật quân sự, bao gồm những bất cập về: đối t-ợng tác động của tội phạm; không quy định trách nhiệm hình sự của hành vi cố ý làm h- hỏng vũ khí quân dụng, ph-ơng tiện kỹ thuật quân sự. Trong tiểu mục 2.2.7. tác giả đã phân tích, làm rõ những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quan hệ đoàn kết quân dân, bao gồm những bất cập về: việc quy định phạm tội trong khu vực đã có lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt của tội quấy nhiễu nhân dân; không quy định trách nhiệm hình sự của hành vi c-ớp bóc hoặc tàn sát nhân dân trong khu vực có hoạt động quân sự. Cuối ch-ơng 2, tác giả đ-a ra kết luận tóm tắt lại toàn bộ ch-ơng 2. Ch-ơng 3 Thực tiễn áp dụng những kiến nghị hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân 3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Trong tiểu mục 3.1.1. tác giả đ-a ra số liệu các vụ án số ng-ời bị điều tra, truy tố, xét xử về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân trong thời gian từ 2000 đến 200. Đồng thời, tác giả cũng thống kê, phân tích làm rõ những tội phạm cụ thể nào xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân đã từng xảy ra trên thực tế; những tội phạm cụ thể nào xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân ch-a từng xảy ra trên thực tế nguyên nhân của tình trạng đó. Trong tiểu mục 3.1.2. Thực tiễn định tội danh, áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân, tác giả đã phân tích các vụ án làm rõ những bất cập, hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân dẫn tới tình trạng: để lọt tội phạm; định tội danh ch-a chính xác hoặc có nhiều quan điểm khác nhau. Đó là những bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự tại: Điều 316, 317 Bộ luật hình sự về đối t-ợng tác động của tội chống mệnh lệnh tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh là mệnh lệnh; các Điều 319, 320 321 Bộ luật hình sự về các dấu hiệu định tội đối với các hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự, hành hung, dùng nhục hình (đồng đội, ng-ời chỉ huy, cấp trên hoặc cấp d-ới) việc phân biệt tội làm nhục, hành hung ng-ời chỉ huy hoặc cấp trên, đồng đội, tội làm nhục hoặc dùng nhực hình đối với cấp d-ới tội làm nhục, hành hung đồng đội với tội cố ý gây th-ơng tích; Điều 325 Bộ luật hình sự về các dấu hiệu định tội đối với hành vi vắng mặt trái phép, đào ngũ việc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự phạm tội nhiều lần, cố tình phạm tội đến cùng đối với ng-ời thực hiện nhiều lần hành vi rời bỏ đơn vị đã bị kỷ luật mà còn vi phạm cũng ch-a thống nhất; Điều 334 Bộ luật hình sự về việc không quy định trách nhiệm hành sự của hành vi cố ý làm h- hỏng vũ khí, ph-ơng tiện kỹ thuật quân sự. Cũng trong tiểu mục này, tác giả thống kê phân tích thực tiễn áp dụng hình phạt đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân nguyên nhân của thực trạng đó. Từ đó, tác giả kết luận: không nên khấu trừ thu nhập đối với hạ sỹ quan, binh sỹ bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ; cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về hình phạt áp dụng đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân theo tinh thần cải cách t- pháp.

Ngày đăng: 12/09/2013, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan